You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN


----------

BÀI TẬP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Phan Thị Hạnh Trinh


Nhóm 1 : Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Chánh Tín
Lớp: DHDI15B

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022


LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
Chương 1: Xác định công suất tính toán cho các nhóm tải..........................................................................3
Chương 2: Sơ đồ trạm biến áp...................................................................................................................10
2.1. Dung lượng MBA...........................................................................................................................10
2.2. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ trước MBA:.......................................................................................13
2.3. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ sau MBA:..........................................................................................15
2.4. Phương án đi dây hình tia:..............................................................................................................16
Chương 1: Xác định công suất tính toán cho các nhóm tải
Số liệu tính toán nhóm 1
Tên thiết bị Công suất Số lượng Hệ số sử dụng Hệ số
(kW) ku công suất
Máy tiện 22 5 0,5 0,73
Máy khoan 7,5 3 0,5 0,8
Máy phay 6,6 3 0,5 0,72
Máy mài 1,6 3 0,5 0,77
Ổ cắm 1pha 1,76 3 0,2 0,8

Công suất biểu kiến của các phụ tải trong nhóm 1:
- Máy tiện:
Pđ 22 x 5
S= = =150,684
cosφ 0,73
- Máy khoan:
Pđ 7,5 x 3
S= = =28,125
cosφ 0,8
- Máy phay:
Pđ 6,6 x 3
S= = =27,5
cosφ 0.72
- Máy mài:
Pđ 1,6 x 3
S= = =6,233
cosφ 0.77
- Ổ cắm 1 pha:
Pđ 1,76 x 3
S= = =6,6
cosφ 0.8
Công suất biểu kiến yêu cầu của các phụ tải trong nhóm 1:
- Máy tiện:
S yc =S x K u=150,684 x 0,5=75,342
- Máy khoan:
S yc =S x K u=28,125 x 0,5=14,062
- Máy phay:
S yc =S x K u=27,5 x 0,5=13,75
- Máy mài:
S yc =S x K u=6,233 x 0,5=3,1169
- Ổ cắm 1 pha:
S yc =S x K u=6,6 x 0,2=1,32
Công suất biểu kiến đồng thời của các thiết bị trong nhóm 1:
- Công suất biểu kiến của hộp phân phối 1:
S 1=∑ S yc x K s=(75,342+ 14,063+ 13,75+3,1169)x 0,8=85,0.17479
- Công suất biểu kiến của ổ cắm:
S 2=∑ S yc x K s=1,32 x 0,4=0,528
Công suất biểu kiến tủ phân phối nhóm 1:
Snhóm 1=( S 1+ S 2 ) x K s=76,99093

Số liệu tính toán nhóm 2


Tên thiết bị Công suất Số Hệ số sử Hệ số công
(kW) lượng dụng ku suất

Tủ sấy 7 2 0,75 0,95


Lò điện 13 2 0,75 0,95
Máy doa 18,65 2 0,4 0,6
Quạt gió 5,5 2 0,8 0,8
Máy mài DCG 1 2 0,8 0,8
Máy mài sắc 0,65 2 0,75 0,6

Ổ cắm 1 pha 1,76 3 0,4 0,8

Số liệu tính toán nhóm 3


Tên thiết bị Công suất Số lượng Hệ số sử Hệ số công
(kW) dụng ku suất

Máy tiện ren 10 2 0,5 0,71


Máy khoan bàn 0,65 2 0,5 0,75
Máy mài tròn 1,2 4 0,5 0,75
Máy mài thô 2,8 2 0,5 0,75

Máykhoan đứng 4,5 4 0,5 0,75


Ổ cắm 1 pha 1,76 3 0,4 0,8

Số liệu tính toán nhóm 4


Tên thiết bị Công suất Số lượng Hệ số sử Hệ số công
Pđm(kW) dụng ku suất

Máy hút bụi 4 2 0,6 0,8


Tiện 10 2 0,5 0,75
Tiện T616 11 2 0,5 0,7
Tiện SV18 10,5 2 0,5 0,7
Tiện 4 4 0,5 0,72
Quạt gió 3 4 0,95 0,8

Ổ cắm 1 pha 1,76 3 0,4 0,8

Ta tính tương tự cho các nhóm còn lại ta sẽ thu được kết quả như bảng dưới đây:
Nhóm 1 Ks Stt

STT 184.48757 Tải Pdm Cosphi Sdm Ku Syc Ks S thiết bị Ks S nhóm 1

1 5 Máy tiện 22 0,73 150.68 0,5 75.342

2 3 Máy khoan 7,5 0,8 28.125 0,5 14.063 85.0174


0.8 76.99093
3 3 Máy phay 6,6 0,72 27.5 0,5 13.75 8 0.9
1
4 3 Máy mài 1,6 0,77 6.2338 0,5 3.1169

5 3 Ổ cắm 1pha 1,76 0,8 6.6 0,2 1.32 0.4 0.528

Nhóm 2
STT Số Lượng Tải Pdm Cosphi Sdm Ku Syc Ks S thiết bị Ks S nhóm 2

1 2 Tủ sấy 7 0.95 14.737 0.75 11.053

2 2 Lò điện 13 0.95 27.368 0.75 20.526

3 2 Máy doa 18.65 0.6 62.167 0.4 24.867


49.7494
0.7 45.72488
4 2 Quạt gió 5.5 0.8 13.75 0.8 11 3 0.9
7
5 2 Máy mài DCG 1 0.8 2.5 0.8 2

6 2 Máy mài sắc 0.65 0.6 2.1667 0.75 1.625

7 3 Ổ cắm 1 pha 1.76 0.8 6.6 0.4 2.64 0.4 1.056

Nhóm 3 1
STT Số lượng Tải Pdm Cosphi Sdm Ku Syc Ks S thiết bị Ks S nhóm 3

1 2 Máy tiện ren 10 0.71 28.169 0.5 14.085

2 2 Máy khoan bàn 0.65 0.75 1.7333 0.5 0.8667


17.5076
3 4 Máy mài tròn 1.2 0.75 6.4 0.5 3.2 0.8 16.70724
1 0.9
5
4 2 Máy mài thô 2.8 0.75 7.4667 0.5 3.7333

5 4 Máy khoan đứng 4.5 0.75 24 0.5 12

6 3 Ổ cắm 1 pha 1.76 0.8 6.6 0.4 2.64 0.4 1.056

Nhóm 4

STT Số Lượng Tải Pdm Cosphi Sdm Ku Syc Ks S thiết bị Ks S nhóm 4

1 2 Máy hút bụi 4 0.8 10 0.6 6

2 2 Tiện 10 0.75 26.667 0.5 13.333

3 2 Tiện T616 11 0.7 31.429 0.5 15.714 49.0156


0.65 45.06450
4 2 Tiện SV18 10.5 0.7 30 0.5 15 7 0.9
7
5 4 Tiện 4 0.72 22.222 0.5 11.111

6 4 Quạt gió 3 0.8 15 0.95 14.25

7 3 Ổ cắm 1 pha 1.76 0.8 6.6 0.4 2.64 0.4 1.056

Tinh Stt, Ptt, Qtt và Itt của toàn phụ tải:


- Công suất biểu kiến của toàn phụ tải:
Stt=∑ Snhóm x K s= (76,99+ 45,72+16,7+ 45,06 ) x 1=184,48( KVA )

- Công suất tác dụng của toàn phụ tải:


+ Hệ số công suất trung bình của từng nhóm phụ tải:
Nhóm1:
n−1

∑ s i . cos φi 150,68 x 0,73+28,125 x 0,8+27,5 x 0,72+ 6,2338 x 0,77+6,6 x 0,8


cosφ tbnhóm 1= i=1 n−1 = =0,741
150,68+28,125+ 27,5+ 6,2338+6,6
∑ si
i=1

Nhóm 2:
n−1

∑ s i . cos φi 14.737 x 0,95+27.368 x 0,95+ 62.167 x 0,6+13.75 x 0,8+ 2.5 x 0,8+2. 1667 x 0 , 6+6. 6 x 0
cosφ tbnhóm 2= i=1 n −1 =
14.737+27.368+62.167+13.75+2.5+ 2.1667+ 6.6
∑ si
i=1

Nhóm 3:
n−1

∑ s i . cos φi 28.169 x 0.71+1.7333 x 0,75+6.4 x 0,75+7.4667 x 0,75+24 x 0,75+6. 6 x 0 ,8


cosφ tbnhóm 2= i=1 n −1 = =0,739
28.169+1.7333+ 6.4+7.4667+24 +6. 6
∑ si
i=1

Nhóm 4:
n−1

∑ s i . cos φi 10 x 0,8+26 , 67 x 0,75+ 31, 429 x 0,7+30 x 0,7 +22,222 x 0,72+15 x 0,8+6. 6 x 0 , 8
cosφ tbnhóm 2= i=1 n −1 = =0,73
10+26 , 67+31 , 429+30+22,222+15+6. 6
∑ si
i=1

+ Hệ số công suất trung bình của toàn phụ tải:


n−1

∑ s i . cos φi 76,991 x 0,741+ 45 , 725 x 0,749+16,707 x 0,739+ 45,064 x 0,735


i=1
cosφ tbtổng = n −1
= =0,741
76,991+45 , 725+16,707+ 45,064
∑ si
i=1

Ptt =S tt x cosφtb tổng =184,48 x 0,741=136,7( KW )


- Công suất phẩn kháng của toàn phụ tải
Qtt =S tt x sinφ tb tổng=184,48 x 0,671=123,786(KVAr )
- Dòng tổng của toàn phụ tải:
S tt 184,48
I tt = = =266,27( A)
√3 Udm √ 3 x 0,4
Chương 2: Sơ đồ trạm biến áp
2.1. Dung lượng MBA
Chọn dung lượng máy biến áp:
- Dựa vào Stt đã tính từ chương 1 ta chọn dung lượng MBA theo biểu thức sau:
SdmBA > Stt

- Nên ta chọn được dung lượng MBA là 250KVA


- Dựa trên cấp điện áp 22-0.4 KV và dung lượng là 250KVA của MBA
Bảng thông số của MBA trên:
2.2. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ trước MBA:
Lựa chọn cầu chì:
- Ta lựa chọn cầu chì theo tiêu đựa theo điều kiện sau:
I n >1,4 x I b

{ I
I n< C
6
Mà :
Sdm 250
I b= = =6,56 (A )
U 1 x √3 22 x √ 3
Sx 103 250 x 103
I dm= = =360,844 ( A)
U 2 x √ 3 400 x √ 3

Chọn U sc=4 %
I dm x 100 360,844 x 100
I SC = = =9,021(KA )
U sc 4
U 1 22
K= = =55
U 2 0.4
I SC 9,021
I c= = =0,164 ( KA)
55 55
→ 5,29< I n <27,336 (A )
Tra bảng chọn cầu chì là 25A
Chọn LBS (dao cắt tải)
Điện áp U ≥U
{
Ta có: Dòng điện I LBS >1,4
dmLBS
Lưới
IB

Ta có:
- Với điện áp LBS: U LBS ≥U Lưới =22(KV ) ta chọn 24 (kV)
- Dòng điện LBS :ta chọn I dmLBS >¿1,4*6,988=9,783 (A)

- Như vậy ta chọn LBS loại 24kV/630A


Thông số kỹ thuật chính:
- Điện áp tối đa cho phép: 27kV
- Dòng điện định mức: 630A
- Khả năng chịu dòng ngắn mạch (trong 3s): 20kA
- Khả năng chịu dòng sự cố (trị đỉnh): 50kA
- Khả năng chịu đựng xung sét (1.2x50μs):
+ Giữa pha và đất và giữa các pha: 150kV
+ Tiếp điểm: 165kV
- Khả năng chịu đựng tần số công nghiệp (khô)
+ Giữa pha và đất và giữa các pha: 50kV
+ Tiếp điểm: 60kV
2.3. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ sau MBA:
Lựa chọn CB tổng:
U dmCB ≥U dmLV

{I dmCB > I tt tổng


I CU > I sc

Trong đó:
U dmLV =400(V )
I tt tổng=266,27 ( A )
I sc =9,021( KA )

U dmCB ≥ 400(V )

{
→ I dmCB >266,27( A )
I CU >9,021( KA )

Vậy ta tra bảng chọn MCCB tổng như hình dưới đây:
2.4. Phương án đi dây hình tia:

You might also like