You are on page 1of 42

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.

TS TÔ VĂN LẬN

PHẦN 1 : MÓNG NÔNG


I. SỐ LIỆU
1. Công trình cho các móng có nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất như sau:
Nội lực Đơn vị Móng C1 Móng C2
N0 T 84.0 60.0
M0 Tm 5.5 6.5
Qo T 2.7 2.5

2. Nền đất
CÁC LỚP ĐẤT Mực nước
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 ngầm (m)
Số hiệu H (m) Số hiệu H (m) Số hiệu
43 2.6 8 5.2 91 0.6

II THỰC HIỆN YÊU CẦU


1. Xử lý số liệu, đánh giá điều kiện công trình
** Lớp đất 1
Dung Sức Kq
Giới Tỉ
Độ Giới hạn trọng Góc Lực Kết quả thí nghiệm kháng xuyên
hạn trọng
STT ẩm tự dẻo tự ma sát dính c nén ép xuyên tĩnh
nhão hạt
nhiên Wd nhiên trong kg/cm2 tĩnh chuẩn
Wnh Gs
W(%) (T/m3) 50 100 150 200
qc N
0.908
0.999

0.958

0.928

43 37 38.1 23.9 1.77 2.65 6°45 0.09 0.29 3

* Xác định tên đất theo chỉ số dẻo


Id = Wd – Wnh = 38.1 - 23.9 = 14.2%  Đất Á Sét
* Xác định trạng thái đất dính theo độ sệt
𝑊− 𝑊𝑑 37−23.9
IL = = = 0.923
𝐼𝑑 14.2

Vì 0,75 < IL= 0.923 <1  Trạng thái dẻo chảy


- Hệ số rỗng tự nhiên:
𝐺𝑠 .𝛾𝑤 .(1+𝑤) 2,65 .1 .( 1+0.37)
e= -1 = -1= 1.05  Bùn Á Sét
𝛾 1,77

- Modun biến dạng :


E = qc = 3 x 0.29 = 0.87(MPa ) (Ứng với Bùn á sét 2    4 )
1
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Dung trọng đẩy nổi :


(𝐺𝑠 −1 ).𝛾𝑤 (2.65−1)
𝛾𝑑𝑛1 = = = 0.8 T/m3
1+ 𝑒1 1+1.05

** Lớp đất 2: Số hiệu 8


Thành phần hạt (%) tương ứng với các cở hạt

Hạt cát Hạt


Hạt sỏi Hạt sét W Tỷ qc
Thô To Vừa Nhỏ Mịn Bụi trọng
(%) hạt (Mpa) N
10- 5- 1- 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,001-
>10 2-1 <0,002
5 2 0,5 0,25 0,1 0,05 0,001 0,002

- - - 2,5 19.5 30 32 7.5 4.5 2.5 1.5 25 2.63 6.5 17

* Tên đất được phân loại theo hàm lượng hạt TCVN 9362:2012
- Do tỉ lệ hạt có d > 0,1 chiếm trên 75%  Đất cát mịn
* Trạng thái phân loại theo thí nghiệm xuyên tĩnh
- qc = 6,5 Mpa = 65 kG/cm2 ( 40 < qc < 120 )  Trạng thái chặt vừa
- Xác định dung trọng tự nhiên:
𝐺𝑠 . 𝛾𝑤 (1 + W) 2,63 × 1 × (1 + 0.25)
𝛾W = = = 1.93 𝑇/𝑚3
1+𝑒 1 + 0,7
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
(𝐺𝑠 −1 ).𝛾𝑤 (2.65−1)
𝛾𝑑𝑛2 = = = 0.96 T/m3
1+ 𝑒1 1+0.7

- Độ bão hòa:
𝛥W. Gs 2,63×0.25
𝑆𝑟 = 𝑒
= 0,7
= 0,939 > 85%  Cát bão hòa

Theo Bảng PL12, G trong khoảng 0,8  1; vậy cát ở trạng thái no nước.
- Góc ma sát trong φ của đất xác định từ kết quả xuyên tiêu chuẩn:

𝜑 = (35 ° - 40 °) với qc= 65 kG/cm2


Ta tiến hành nội suy: 𝜑𝑡𝑡 = 36,56°
- Mô đun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh
Với đất cát α =1,5  3; lấy α = 3.0 có:
E =3 × 6,5 = 19.5 MPa.

2
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

**Lớp đất 3: Số hiệu 91


Dung Sức Kq
Giới Tỉ
Độ Giới hạn trọng Góc Lực Kết quả thí nghiệm kháng xuyên
hạn trọng
STT ẩm tự dẻo tự ma sát dính c nén ép xuyên tĩnh
nhão hạt
nhiên Wd nhiên trong kg/cm2 tĩnh chuẩn
Wnh Gs
W(%) (T/m3) 50 100 150 200
qc N

0.799

0.744
0.788

0.760
91 28.6 44.7 29.2 1.91 2.71 20° 0.33 3.94 26

* Xác định tên đất theo chỉ số dẻo


Id = Wd – Wnh = 44.7 - 29.2= 15.5%  Đất Á Sét
* Xác định trạng thái đất dính theo chỉ tiêu VL
Wnh ≥ W ≥ Wd  Đất trạng thái dẻo
Vì 0,75 < IL= 0.923 <1  Trạng thái dẻo chảy
- Hệ số rỗng tự nhiên:
𝐺𝑠 .𝛾𝑤 .(1+𝑤) 2,71 .1 .( 1+0.286)
e= -1 = -1= 0.825
𝛾 1,91

- Modun biến dạng :


E = qc = 3 x 3.94 = 11.82 (MPa ) (Ứng với Bùn á sét 2    4 )
- Dung trọng đẩy nổi :
(𝐺𝑠 −1 ).𝛾𝑤 (2.71−1)
𝛾𝑑𝑛3 = = = 0.937 T/m3
1+ 𝑒1 1+0.825

3
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

4
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

5
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

2. Đề xuất các phương án thiết kế


-Nhận thấy với lớp đất thứ nhất Á Sét chảy dẻo khó có thể thi công móng
+ Phương án 1 : Đặt móng đơn BTCT trông lớp đất thứ 2 trên nền tự nhiên
+ Phương án 2 : Đặt móng băng 2 phương nền đệm cát trên lớp đất thứ nhất
 Chọn phương án 1 vì có có nhiều ưu điểm hơn: Chiều sâu chôn móng Hm= 2,8m nằm
trong lớp đất thứ 2 không kể lớp BT lót dày 100mm.
*Lưu ý
khi đào đất ơ lớp 1 lên để thi công móng ở lớp 2 ta phải chú ý phần đất nhão chảy , trong
trường hợp này ta sử dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm xung quanh phạm vi chôn móng
,đồng thời bơm nước ra khỏi phạm vi hố đào.
III. TÍNH TOÁN:
III.1 Thiết kế móng C1
III.1.1 Xác định tải trọng tác dụng xuống tâm đáy móng

𝑵𝟎 = 𝟖𝟒 𝑻
Móng C1 : { 𝑸𝟎 = 𝟐. 𝟕 𝑻
𝑴𝟎 = 𝟏𝟑. 𝟔 𝑻𝒎
* Lưu ý vì mực nước ngầm cách mặt đất chỉ 0,6m nên ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ
đất nền nên trong tính toán sử dụng dung trọng đẩy nổi của các lớp dưới mực nước ngầm
𝛾1. .0,6 +𝛾𝑑𝑛2 .2,0+ 𝛾𝑑𝑛2 .0,2 1,77.0,6+0,8.2,0+0,96.0,2
𝛾𝑡𝑏 = = = 1.02 T/m3
ℎ1 +ℎ2−đá𝑦 𝑚ó𝑛𝑔 2.6+0.2

III.1.2 Xác định cường độ tính toán của đất nền:


- Giả thiết chiều rộng móng b = 1,6m
- Giả thiết chiều sâu chôn móng h = 2,8m
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
6
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝑚1 .𝑚2
R= ( Ab𝛾𝐼𝐼 + Bh𝛾′𝐼𝐼 + DcII )
𝑘𝑡𝑐
m1 =1.2 – đáy móng là cát mịn no nước
m2 =1.3
ktc = 1.0 – các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí nghiệm trực tiếp
𝜑𝐼𝐼 = 36,56 – Tra bảng 2.1 có A=1,894; B= 8,5832; D= 10,2096
cII = 0
1,2 .1,3
R= ( 1,894 . 1,6. . 1,93 + 8,5832 . 2,8 . 1,02 ) = 47,37 T/m2
1
III.1.3 Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng
𝑁0 84
Asb= k = 1,2 = 2.41 m2
𝑅−𝛾𝑡𝑏 .ℎ 47.37−2.1,5
Do móng chịu tải lệch tâm nên chọn đáy móng hình chữ nhật. Tỉ số giữa các cạnh kn=1,5
- Cạnh ngắn của móng là:
𝐴𝑠𝑏 2.41
b=√ =√ = 1,3m
𝑘𝑛 1.5
- Cạnh dài cả móng là :
l = kn.b = 1,5 . 1,3 =1.95m
 Kích thước sơ bộ móng: 1,3 x 2,0 m
III.1.4Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng
𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏 ≤𝑅
Điều kiện : { 𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥 ≤ 1,2𝑅

𝑡𝑐 𝑁0 𝑀𝑥 84 13,6 84 81,6
+ 𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛 = ± = ± 𝑙.𝑏2
= ± =58, 9T/m2 > 1,2 R= 56,8T/m2
𝑙.𝑏 𝑊𝑦 𝑙.𝑏 1,3.2,0 1,32 .2,0
6
 Tiết diện sơ bộ không thỏa điều kiện , phải tăng tiết diện móng
- Chọn lại kích thước móng: 1,4m x 2,0m , tiến hành kiểm tra lại có R=46,22 T/m2
84
+ ptb = = 30 T/m2 < R = 46,22 T/m2
1,4.2,0
84 81,6
+ pmax = ± =50,82T/m2 < 1,2R= 55,47 T/m2 ( 8, 4% < 10%)
1,4.2,0 1,4 2 .2,0
 Tiết diện móng đã phát huy tốt khả năng chịu lực của đất nền
Vì Móng nằm trên phần đất tương đối tốt nền không cần phải kiểm tra điều kiện áp lực
tại đỉnh lớp đất yếu
III.1.5 Kiểm tra lún của móng
- Độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh= 8cm
-Tính toán độ lún thep phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố ( Cơ học đất)
- Ta lấy áp lực trung bình tại đáy móng để tính lún
𝑡𝑐
𝑝𝑔𝑙 = 𝑝𝑡𝑏 − 𝛾𝑡𝑏 . ℎ = 30 – 1,02 . 2,8 = 27,15
- α: hệ số tra bảng 2.7 phụ thuộc vào tỷ số 2z/b và l/b=1.42

7
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Ta có bảng số liệu như sau:


Độ sâu
Lớp đất Điểm 2z/b Hệ số α Pz= α.p0 pdz
z
0 0 0 1 2,856 27,15
1 0,5 0,71 0,876 3,366 23,78
2 1 1,43 0,596 3,876 16,18
3 1,5 2,14 0,383 4,386 10,4
4 2 2,86 0,253 5,896 6,87
Cát mịn
5 2,5 3,57 0,176 5,406 4,78
Chặt vừa
6 3 4,29 0,128 5,916 3,48
7 3,5 5,0 0,098 6,426 2,66
8 4 5,71 0,077 7,936 2,09
9 4,5 6,43 0,061 7,446 1,66
10 5 7,14 0,05 7,956 1,36
-Lập bảng tính độ lún và xác định chiều dày vùng lún
-Độ lún của lớp cát mịn:
𝒑 .𝒉
Si =β∑𝒏𝒊 𝒊
𝑬
-Các điểm p1i ...p10i được tính tại điểm giữa các lớp phân tố
Sau khi tính toán ta có bảng:
Chiều
Lớp
dày
phân 𝒑𝒕𝒃 β E Si (cm)
lớp 𝒊
tố
(cm)
1 0,5 25,465 0,52
2 0,5 19,98 0,41
3 0,5 13,29 0,27
4 0,5 8,635 0,18
1950

5 0,5 5,825 0,12


0,8

6 0,5 4,13 0,085


7 0,5 3,07 0,063
8 0,5 2,375 0,049
9 0,5 1,875 0,038
10 0,5 1,52 0,03
∑𝑆 1,765
 Thỏa điều kiện lún

8
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

III.1.6 Tính toán độ bền và cấu tạp móng:


- Lựa chọn bê tông móng cấp độ bền B20, Rb= 11,5Mpa , Rbt=0,9 Mpa
- Thép đường kính d ≥ 10mm, loại AII, Rs= 280Mpa
- Sơ bộ kích thước tiết diện cột
𝑁 84000
Fc= 𝑅 0 = = 730cm2 Chọn cột : 25x30cm
𝑏 115

Áp lực tính toán dưới đáy móng :


𝑡𝑡 𝑁𝑡𝑡 6𝑒
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛 = (1 ± )
𝑙.𝑏 𝑙

- Ntt = 1,15.N0 + Gtt = 96,6 + 1,1 . 2,8 . 2,0 . 1,4 .2 = 113,85 T


- Mtt = 1,15. M0= 15,64 Tm
𝑀𝑡𝑡 15,64
-e= = = 0,137 m
𝑁𝑡𝑡 113,85
Thay số vào :
+ pmaxtt = 57,37 T/m2
+ pmintt = 23,95 T/m2
𝑡𝑡 +𝑝𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑎𝑥 57,37+23,95
+ ptbtt = 𝑚𝑖𝑛
= = 40,66 T/m2
2 2

9
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Chiều cao mongstheo điều kiện chịu uốn được xác định theo công thức:
𝑝0𝑡𝑡 .𝑙 𝑡𝑡
H0 ≥ L√
0,4.𝑙𝑡𝑟 .𝑅𝑏
Trong đó:
+ ltt= 2,0m
+ ltr=lc= 0,3m
𝑙𝑡𝑡 −𝑙𝑐 2,0−0,3
+ L= = = 0,85𝑚
2 2

𝑝1𝑡𝑡 +𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑡𝑡 𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝐿(𝑝𝑚𝑎𝑥 0,85 (57,37−23,95)
𝑡𝑡
+ p0tt = ; p1tt = 𝑝𝑚𝑎𝑥 − 𝑚𝑖𝑛
= 57,37 − =43,17 T/m2
𝑙𝑡𝑡 𝑙𝑡𝑡 2,0
 p0tt= 50,27 T/m2
Vậy chiều cao của móng H0 ≥ 0,67m  Chọn h = 0,7m
- Đáy móng có cấu tạo lớp bê tông lót móng, chiều dày lớp bê tông bảo vệ móng là 3,5
cm, do đó a= 3,5+1,5= 5cm
 Chiều cao làm việc của móng h0= 65cm
𝑡𝑡
* Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đáy móng phía có 𝑝𝑚𝑎𝑥 :
-Lực gây chọc thủng:
𝑡𝑡 )
(𝑝𝑐𝑡ℎ +𝑝𝑚𝑎𝑥
Ncth= 𝑙𝑐𝑡ℎ . 𝑏
2
𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝑙𝑐𝑡ℎ (𝑝𝑚𝑎𝑥 0,3 (57,37−23,95)
𝑡𝑡
+ pcthtt = 𝑝𝑚𝑎𝑥 − 𝑙𝑡𝑡
𝑚𝑖𝑛
= 57,37 - = 52,36 T/m2
2,0
52,36+57,37
 Ncth= 0,3 . 1,4 = 23,04 T
2
- Khả năng chống chọc thủng :
ᴪ = 𝜶𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒃𝒕 𝒉𝒐
+ α=1 – bê tông nặng
+ bbt = bc + h0 = 0,3 + 0,65 = 0,95m
Thay số ᴪ = 1 x 90 x 0,95 x 0,65 = 55,6 T
Như vậy chiều cao móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.

10
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

III.1.7 Tính toán cốt thép đế móng:


Để tính toán cốt thép đáy móng, ta xem đáy móng như một dầm conxon ngàm tại mép cổ
móng, chịu tải trọng phân bố do phản lực của đất nền. Dùng mặt cắt I-I và II-II đi qua
mép cột theo 2 phương
- Momen theo phương cạnh dài ( I-I)
2𝑝𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 2 .57,37+43,17
M1 = ( 𝑚𝑎𝑥6 1 ) 𝐿. 𝑏 2 = . 0,852 .1,4 = 26,6 Tm
6
- Momen theo phương cạnh ngắn ( II-II).
(𝑏− 𝑏 )2
𝑐 (1,4−0,3)2
M2 = ptbtt . 𝑙 = 40,66. .2 = 12,3 Tm
8 8
- Diện tích cốt thép theo phương cạnh dài:
𝑀1 26,6
As1= = = 16,2 cm2
0,9ℎ0 𝑅𝑠 0,9.0,65.28000
 Chọn thép 11Ø14 , As1 =16,93 cm2
Khoảng cách giữa tim các thanh thép:
140−(2 . 2,5+1,4)
a1= = 13.36 𝑐𝑚 – chọn a = 130
10
- Diện tích cốt thép theo phương cạnh ngắn:
𝑀2 12,3
As2= = = 7,5cm2
0,9ℎ0 𝑅𝑠 0,9.0,65.28000
 Chọn thép 10Ø10 , As1 =7,85 cm2
Khoảng cách giữa tim các thanh thép:
200−(2 . 2,5+1,0)
a1= = 21.5 𝑐𝑚 chọn a = 200 theo cấu tạo
9

Bố trí thép móng C1

11
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

III.2 Thiết kế móng C2


III.2.1 Xác định tải trọng tác dụng xuống tâm đáy móng

𝑵𝟎 = 𝟔𝟎 𝑻
Móng C2 : { 𝑸𝟎 = 𝟐, 𝟓 𝑻
𝑴𝟎 = 𝟏𝟑. 𝟓 𝑻𝒎
* Lưu ý vì mực nước ngầm cách mặt đất chỉ 0,6m nên ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ
đất nền nên trong tính toán sử dụng dung trọng đẩy nổi của các lớp dưới mực nước ngầm
𝛾1. .0,6 +𝛾𝑑𝑛1 .2,0+ 𝛾𝑑𝑛2 .0,2 1,77.0,6+0,8.2,0+0,96.0,2
𝛾𝑡𝑏 = = = 1.02 T/m3
ℎ1 +ℎ2−đá𝑦 𝑚ó𝑛𝑔 2.6+0.2

III.2.2 Xác định cường độ tính toán của đất nền:


- Giả thiết chiều rộng móng b = 1,5m
- Giả thiết chiều sâu chôn móng h = 2,8m
Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:
𝒎𝟏 .𝒎𝟐
R= ( Ab𝜸𝑰𝑰 + Bh𝜸′𝑰𝑰 + DcII )
𝒌𝒕𝒄
m1 =1.2 – đáy móng là cát mịn no nước
m2 =1.3
ktc = 1.0 – các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí nghiệm trực tiếp
𝜑𝐼𝐼 = 36,56 – Tra bảng 2.1 có A=1,894; B= 8,5832; D= 10,2096
cII = 0
1,2 .1,3
R= ( 1,894 . 1,5 . 1,93 + 8,5832 . 2,8 . 1,02 ) = 54 T/m2
1
III.2.3 Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng
𝑁0 60
Asb= k = 1,2 = 1,75 m2
𝑅−𝛾𝑡𝑏 .ℎ 46,8−2.2,8
Do móng chịu tải lệch tâm nên chọn đáy móng hình chữ nhật. Tỉ số giữa các cạnh kn=1,5
- Cạnh ngắn của móng là:

12
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝐴𝑠𝑏 1,75
b=√ =√ = 1,1m
𝑘𝑛 1.5
- Cạnh dài cả móng là :
l = kn.b = 1,5 . 1,3 =1.7m
 Kích thước sơ bộ móng: 1,1 x 1,7 m
III.2.4 Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng
𝒑𝒕𝒄
𝒕𝒃 ≤ 𝑹
Điều kiện : { 𝒕𝒄
𝒑𝒎𝒂𝒙 ≤ 𝟏, 𝟐𝑹

𝑡𝑐 𝑁0 𝑀𝑥 60 13,5 60 81
+ 𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛 = ± = ± 𝑙.𝑏2
= ± =71,5T/m2 > 1,2 R= 64,8T/m2
𝑙.𝑏 𝑊𝑦 𝑙.𝑏 1,1.1,7 1,12 .1,7
6
 Tiết diện sơ bộ không thỏa điều kiện , phải tăng tiết diện móng
- Chọn lại kích thước móng: 1,3m x 1,7m , tiến hành kiểm tra lại có R=46,8 T/m2
60
+ ptb = = 27,15 T/m2 < R = 46,8 T/m2
1,3.1,7
60 81
+ pmax = ± =55,34T/m2 < 1,2R= 56,2 T/m2 ( 1,5% < 10%)
1,3.1,7 1,32 .1,7
 Tiết diện móng đã phát huy tốt khả năng chịu lực của đất nền
Vì Móng nằm trên phần đất tương đối tốt nên không cần phải kiểm tra điều kiện áp lực
tại đỉnh lớp đất yếu
III.2.5 Kiểm tra lún của móng
- Độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh= 8cm
-Tính toán độ lún thep phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố ( Cơ học đất)
- Ta lấy áp lực trung bình tại đáy móng để tính lún
𝑡𝑐
𝑝𝑔𝑙 = 𝑝𝑡𝑏 − 𝛾𝑡𝑏 . ℎ = 27,15 – 1,02 . 2,8 = 24,294 T/m3
- α: hệ số tra bảng 2.7 phụ thuộc vào tỷ số 2z/b và l/b=1.3
Ta có bảng số liệu như sau:
Độ sâu
Lớp đất Điểm 2z/b Hệ số α Pz pdz== α.p0
z
0 0 0 1 2,856 24,294
1 0,5 0,77 0,846 3,366 20.55
Cát mịn
2 1 1,54 0,534 3,876 10,97
Chặt vừa
3 1,5 2,3 0,33 4,386 3,6
4 2 3,08 0,212 5,896 0.77
-Lập bảng tính độ lún và xác định chiều dày vùng lún
-Độ lún của lớp cát mịn:
𝑝𝑖 .ℎ
Si =β∑𝑛
𝑖 𝐸

13
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

-Các điểm p1i ...p10i được tính tại điểm giữa các lớp phân tố
Sau khi tính toán ta có bảng:
Chiều
Lớp
dày
phân 𝒑𝒕𝒃 β E Si (cm)
lớp 𝒊
tố
(cm)
1 0,5 22.422 0.46

1950
2 0,5 15,76 0,32

0,8
3 0,5 7,15 0,15
4 0,5 2,185 0,045
∑𝑆 0,975 cm
 Thỏa điều kiện lún

III.2.6 Tính toán độ bền và cấu tạp móng:


- Lựa chọn bê tông móng cấp độ bền B20, Rb= 11,5Mpa , Rbt=0,9 Mpa
- Thép đường kính d ≥ 10mm, loại AII, Rs= 280Mpa
- Sơ bộ kích thước tiết diện cột

𝑁0 60000
Fc= = = 525cm2 Chọn cột : 25x25cm
𝑅𝑏 115

Áp lực tính toán dưới đáy móng :


𝑡𝑡 𝑁𝑡𝑡 6𝑒
𝑝𝑚𝑎𝑥,𝑚𝑖𝑛 = (1 ± )
𝑙.𝑏 𝑙

- Ntt = 1,15.N0 + Gtt = 69 + 1,1 . 2,8 . 1,7 . 1,3 .2 = 82,6 T


14
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Mtt = 1,15. M0= 15,53 Tm


𝑀𝑡𝑡 15,53
-e= = = 0,188 m
𝑁 𝑡𝑡 82,6
Thay số vào :
+ pmaxtt = 41,5 T/m2
+ pmintt = 33,2 T/m2
𝑡𝑡 +𝑝𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑎𝑥 41,5+33,2
𝑚𝑖𝑛
+ ptbtt = = = 37,35 T/m2
2 2

- Chiều cao mong theo điều kiện chịu uốn được xác định theo công thức:
𝒑𝒕𝒕 .𝒍𝒕𝒕
H0 ≥ L√𝟎,𝟒.𝒍𝟎
𝒕𝒓 .𝑹𝒃
Trong đó:
+ ltt= 1,7m
+ ltr=lc= 0,25m
𝑙𝑡𝑡 −𝑙𝑐 1,7−0,25
+ L= = = 0,725𝑚
2 2

𝑝1𝑡𝑡 +𝑝𝑚𝑎𝑥
𝑡𝑡 𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝐿(𝑝𝑚𝑎𝑥 0,725 (41,5−33,2)
𝑡𝑡
+ p0tt = ; p1tt = 𝑝𝑚𝑎𝑥 − 𝑚𝑖𝑛
= 41,5 − =37,97 T/m2
2 𝑙𝑡𝑡 1,7

 p0tt= 39,74 T/m2


Vậy chiều cao của móng H0 ≥ 0,56m  Chọn h = 0,6m
- Đáy móng có cấu tạo lớp bê tông lót móng, chiều dày lớp bê tông bảo vệ móng là 3,5
cm, do đó a= 3,5+1,5= 5cm
 Chiều cao làm việc của móng h0= 55cm
𝑡𝑡
* Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đáy móng phía có 𝑝𝑚𝑎𝑥 :
-Lực gây chọc thủng:
𝑡𝑡 )
(𝑝𝑐𝑡ℎ +𝑝𝑚𝑎𝑥
Ncth= 𝑙𝑐𝑡ℎ . 𝑏
2
𝑡𝑡 −𝑝𝑡𝑡 )
𝑙𝑐𝑡ℎ (𝑝𝑚𝑎𝑥 0,2 (41,5−33,2)
𝑡𝑡
+ pcthtt = 𝑝𝑚𝑎𝑥 − 𝑙𝑡𝑡
𝑚𝑖𝑛
= 41,5 - 1,7
= 40,52 T/m2
40,52+41,5
 Ncth= 0,2 . 1,3 = 10,7 T
2

15
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Khả năng chống chọc thủng :


ᴪ = 𝜶𝑹𝒃𝒕 𝒃𝒃𝒕 𝒉𝒐
+ α=1 – bê tông nặng
+ bbt = bc + h0 = 0,2 + 0,55 = 0,75m
Thay số ᴪ = 1 x 90 x 0,75 x 0,55 = 37,125 T
Như vậy chiều cao móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng.

III.2.7 Tính toán cốt thép đế móng:


Để tính toán cốt thép đáy móng, ta xem đáy móng như một dầm conxon ngàm tại mép cổ
móng, chịu tải trọng phân bố do phản lực của đất nền. Dùng mặt cắt I-I và II-II đi qua
mép cột theo 2 phương

- Momen theo phương cạnh dài ( I-I)


2𝑝𝑡𝑡 + 𝑝𝑡𝑡 2 .41,5+37,97
M1 = ( 𝑚𝑎𝑥6 1 ) 𝐿2 b = . 0,7252 .1,3 = 13,8 Tm
6
- Momen theo phương cạnh ngắn ( II-II).
(𝑏− 𝑏 )2
𝑐 (1,3−0,2)2
M2 = ptbtt . 𝑙 = 37,35. .2 = 5,65 Tm
8 8
- Diện tích cốt thép theo phương cạnh dài:
𝑀1 13,8
As1= = = 9,96 cm2
0,9ℎ0 𝑅𝑠 0,9.0,55.28000
 Chọn thép 10Ø12 , As1 =11,3 cm2
Khoảng cách giữa tim các thanh thép:
130−(2𝑥2,5+1,2)
a1= = 13.75 𝑐𝑚 – chọn a = 130
9
- Diện tích cốt thép theo phương cạnh ngắn:
𝑀2 5,65
As2= = = 4,1cm2
0,9ℎ0 𝑅𝑠 0,9.0,55.28000
 Chọn thép 6Ø10 , As1 =4,71 cm2
Khoảng cách giữa tim các thanh thép:
170−(2𝑥2,5+1,0)
a1= = 32,8 𝑐𝑚
5
* Lúc này cần kết hợp với điều kiện cấu tạo , chọn thép Ø10a200
 Số thanh thép cần bố trí
170−(2.2,5+1,0)
n= +1 = 9,2  chọn 10 thanh, a150
20

16
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Bố trí thép móng C2

PHẦN 2: MÓNG CỌC


I.SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH
I.1 Cột toàn khối
- Tiết diện Bc x Lc (mm): 50x70cm
- Cao trình cầu trục (m) : 7.5 m
- Cao trình đỉnh cột (m) : 9.8 m
I.2 Tải trọng tính toán
- Tải trọng đứng tại ñænh coät : Pa = 690 (KN)
- Tải trọng ngang đỉnh cột và gió : Pg = 20 (KN)
- Löïc haõm ngang caàu truïc : Tc1 = 6.3 (KN)
- Löïc haõm doïc caàu truïc : Tc2 = 4.5 (KN)
- Taûi troïng caàu truïc : Pc = 415 (KN)
Nền đất
Mực nước ngầm ở độ sâu -2,00m, kể từ mặt đất tự nhiên.
Lớp đất Số hiệu Độ dày (m)
1 29 8,2
2 66 8,4
3 77 10,2
4 14 ∞

II. THỰC HIỆN YÊU CẦU:

17
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

II.1 Xử lý số liệu địa chất và đánh giá.


Dung Sức Kq
Giới Giới Tỉ
Độ trọng Góc Lực Kết quả thí nghiệm kháng xuyên
hạn hạn trọng
STT ẩm tự tự ma sát dính c nén ép xuyên tĩnh
Lớp nhão dẻo hạt
nhiên nhiên trong kg/cm2 tĩnh chuẩn
Wnh Wd Gs
W(%) (T/m3) 50 100 150 200 qc N

1 29 37,2 34,9 22,2 1.75 2.68 0.2 1

0,820

0,791

0,772

0,766
2 66 28,5 35,4 22,9 1,86 2,7 13°25 0,19 1,8 8

0,797

0,773

0,752

0,733
3 77 28,7 41,0 24,8 1,9 2,7 61°45 0,29 2,66 16

Bảng xác định tên đất và trạng thái vật lý lớp 1, 2, 3:


Dung
Modun
Chỉ số dẻo Độ sệt Hệ số rỗng trọng
biến
Lớp I d = Wd – 𝑾− 𝑾𝒅 𝑮 .𝜸 .(𝟏+𝒘) đẩy nổi Kết luận
IL = e= 𝒔 𝒘 -1 dạng E
Wnh 𝑰𝒅 𝜸 𝜸đn
MPa
(T/m3)
Đất bùn Á sét
1 12,7 – Á Sét 1,18 - Nhão 1,10 – Bùn Á Sét 0,6 0,8
Nhão
Đất Á sét
2 12,5 – Á Sét 0,448 – Dẻo cứng 0,865 5,4 0,91
Dẻo cứng
Đất Á sét
3 16,2 – Á Sét 0,241 – Nửa Rắn 0,829 7,98 0,93
Nửa rắn

* Lớp 4:
Thành phần hạt (%) tương ứng với các cở hạt

Hạt cát Hạt


Hạt sỏi Hạt sét W Tỷ qc
Thô To Vừa Nhỏ Mịn Bụi trọng
(%) hạt (Mpa) N
10- 5- 1- 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,001-
>10 2-1 <0,002
5 2 0,5 0,25 0,1 0,05 0,001 0,002

- - 25 19,5 26 18,5 7 4 15 2.64 15,2 30

- Do tỉ lệ hạt d > 0,5 chiếm trên 50% .

18
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

 Vậy là đất cát thô


- Trạng thái xác định theo thí nghiệm xuyên tĩnh
qc = 15,2 Mpa = 152 (105Pa) > 150 (TCVN 9352-2012)
 Trạng thái chặt
- Với trạng thái chặt theo thí nghiệm SPT
Góc ma sát trong 𝜑 ( 40 – 45 ) , với qc =15,2 Mpa
 Nội suy ra được 𝜑tt = 42°
 Hệ số rỗng e < 0,55 , Chọn e = 0,55 để tính toán.
-Độ bão hòa :
𝛥W. Gs 0,15×2,64
𝑆𝑟 = = = 0,72
𝑒 0,55

 Đất ẩm , tiệm cận bão hòa


- Modun biến dạng theo kết quả xuyên tĩnh
E = (1,5 – 3 )qc = 3. 15,2 = 45,6 Mpa
- Dung trọng riêng
𝐺𝑠 .𝛾𝑤 (1+W) 2,64×1×(1+0.15)
𝛾4 = = = 1,96 T/m2
1+𝑒 1+0,55

- Dung trọng đẩy nổi:


(𝐺𝑠 −1 ).𝛾𝑤 (2.64−1)
𝛾𝑑𝑛4 = = = 1,06 T/m2
1+ 𝑒1 1+0.55

19
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

II.2 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng:


- Lực dọc N tác dụng.
N ott = Pa+Pc+ 1,1Gbt
N ott = Pa+Pc+ Pbt = 690+415+1,1.(0,5.0,7.25.98) = 1200 kN = 120T
- Moment M tác dụng.
M ottX = Tc2 x 7,8
= 4,5 × 7,8 = 35,1 kN.m = 3,51 Tm
tt
M oy = ( Pg x 9,8 + Tc1 x 7,9 + Pc x 0,7 )
= 20 x 9,8 + 6,3 x 7,5 +415 x 0,7 = 533,75kN.m
- Lực cắt Q tác dụng:
QottX =( Pg + Tc1 ) = ( 20 + 6,3) = 26,3 kN
tt
Qoy = Tc2 = 4,5 kN

20
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Với : ktc – hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu bên trên là 1,15.
Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau :
N otc = N ott /1,15 = 1043,5 kN
tc tt
M oy = M oy /1,15 = 464 kNm

M otcX = M ottX /1,15 = 30,5 kNm


QotcX = QottX /1,15 = 22,9 kN
tc tt
Qoy = Qoy /1,15 = 3,9 kN

* Đánh giá điều kiện địa chất:


- Lớp đất thứ 3 là đất sét nửa rắn, khá dày 8,4m
- Lớp đất thứ 4 là lớp cát thô, chặt
 Cả hai lớp đều có thể đặt cọc
III. TÍNH TOÁN
III.1 Xác định độ sâu đặt đáy đài
Sơ bộ chọn độ sâu đặt đáy đài h = 1,5 m ; đặt ở lớp đất 1,giả thuyết chiều rộng đài B= 1,5
m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và tổng tải trọng ngang
tính toán tác dụng tại đỉnh đài :

𝜑 2𝑄𝑜𝑡𝑡 0 2 × 2,63
ℎ ≥ 0,7𝑡𝑔 (450 − ) √ = 0,7𝑡𝑔 (450 − ) √ = 0,99𝑚 < 1,5𝑚
2 𝛾𝐵 2 1,75.1,5

 Độ sâu đã chon thỏa yêu cầu cân bằng áp lực.2


Các phương án đề xuất:
- Phương án 1: Căn cứ vào trục địa chất của công trình, lựa chọn lớp đất thứ 3 để đặt mũi
cọc và chôn sâu vào lớp đất này 2m
- Phương án 2: Cắm sâu vào lớp 4 , nhưng khó khăn trong thi công vì lớp 4 khá sâu.
III.2 Xác định các thông số về cọc
III.2.1 Chiều dài và tiết diện cọc
- Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất nền ở bước 1, lựa
chọn lớp 3 để đặt mũi cọc và chôn vào lớp đất 3 là 2 m.
- Cao trình mũi cọc ở độ sâu -18,6 m (không kể phần vác nhọn mũi cọc)
- Chiều dài tính toán của cọc:
Ltt = 8,2 – 1,5 + 8,4 + 2,0 =17,1m

21
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán; chiều dài đoạn ngàm cọc
vào trong đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm):
𝐿 = 𝐿𝑡𝑡 + 𝐿𝑛𝑔 + 𝐿𝑚 = 17,1 + (0,1 + 0,5) + 0,3 = 18𝑚
Chọn cọc có tiết diện vuông, kích thước 30 x 30 (cm). Diện tích tiết diện ngang của cọc Ab =
0,09 m2. Chia thành 2 đoạn 9,0 m + 9,0 m cho đoạn cọc mũi.

III.2.2 Lựa chọn sơ bộ về vật liệu cọc


Cốt thép dọc loại AII – RS = 280000 kPa. Chọn 4∅16 – AS = 8,04 cm2 (μ = 1,03%) ;
Cốt đai và cốt thép móc cẩu chọn loại AI – RS = 225000 kPa;
Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B25 – Rb = 14500 kPa; Rbt = 900 kPa. Mô đun đàn hồi
Eb = 27000 MPa.
III.2.3 Lựa chọn phương pháp hạ cọc

22
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Căn cứ vào địa tầng cho thấy lớp 1 và 2 là lớp đất yếu; lớp 3 là đất loại á sét, nên có thể lựa
chọn hạ cọc bằng phương pháp ép.
III.3 Xác định sức chịu tải của cọc
III.3.1 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu (BTCT)
* Cách 1:
Sức chịu tải cho phép tính theo công thức:

RV 1  φ  Rb Ab  Rs As 
0,7.𝑙𝑦 0,7.6,7
φ : được xác định theo tỉ số : ʎ = = = 15,7 nội suy bảng 3.7  𝜑 = 0,896
𝑏 0,3

Thay số:

RV 1  φ  Rb Ab  Rs As 

= 0,896.(14500 × 0,09+ 280000 × 8,04 × 10-4) = 1371 kN


* Cách 2:
Hệ số uốn dọc φ được xác định như sau:

φ = 1,028 – 0,0000288 λ2 – 0,0016 λ


Với: λ - độ mảnh của cọc: λ = ly/r (r = 0,3m);
ly = vl; với l là chiều dài cọc; l = 18 m; v = 0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo trong đất)
hoặc tựa lên đá và đất cứng.
Như vậy: ly = 0,7 × 18 = 12,6 m; λ = 12,6/0,3 = 42
Thay số, ta có: φ = 1,028 – 0,0000288 × 422 – 0,0016 × 42 = 0,91
Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này:
RV 2  φ( Rb Ab  Rs As )
= 0,91.(14500 × 0,09 + 280000 × 8.04 × 10-4) = 1392,4 kN
 Sử dụng giá trị RV1 = 1371 kN để tính toán
III.3.2 Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rch,1 ;(kN),được xác định bằng công thức:
𝑅𝑐ℎ,1 = 𝛾𝑐 (𝛾𝑐𝑞 𝑞𝑏 𝐴𝑏 + 𝑢𝛴𝛾𝑐𝑓 ƒ𝑖 𝑙𝑖 )
Trong đó:
- hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, 𝛾c= 1;

23
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

-qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tại độ sâu zM = 19,5 m, lấy theo Bảng 3.7
 qb= 5557,8 kPa
- 𝛾cq hệ số làm việc của đất ở dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương pháp ép vào cát thô chặt vừa,
theo Bảng 3.9 có 𝛾cq = 1,1;
Ab - diện tích tiết diện ngang của cọc; Ab = 0,32 = 0,09 m2 ;
u - chu vi tiết diện ngang của cọc; u = 1,2m
- 𝛾cf=1: hệ số làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc, lấy theo Bảng 3.9;
-fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ ‘‘i’’ trên thân cọc, xác định bằng cách
chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày ≤ 2 m, lấy theo Bảng 3.8.

24
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Chiều dày Độ sâu zi, 𝜸cf fili


Lớp đất IL/Độ chặt 𝜸cf fi (kPa)
li, (m) (m) (kN/m)

11 1,18 6,7 4,85 0 0 0


21 0,448 2,0 9,2 1,0 30,1 60,2
22 0,448 2,0 11,2 1,0 31,1 62,2
23 0,448 2,0 13,2 1,0 32,1 64,2
24 0,448 2,0 15,2 1,0 33,1 66,2
25 0,448 0,4 16,4 1,0 33,7 13,48
31 0,241 2,0 17,6 1,0 64.62 129,24
Tổng cộng 395,52

Rch,1 = 1(1,1 × 5557,8 × 0,09 + 1,2 × 395,52) = 1024,8 Kn


III.3.3 Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Sức chịu tải cực hạn Rch,2, (kN), của cọc theo đất nền là:
Rch,2 = Qb + Qf = qbAb + u Σ fil
trong đó:
-qb: cường độ sức kháng tra bảng 3.12  qb = 1780kPa
-Ab - diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,3x0,3 = 0,09 m2;
u - chu vi tiết diện ngang cọc; u = 1,2 m;
* Sức kháng trung bình đất dưới mũi cọc
- Tính toán cho lớp đất 1 : lớp đất 1 dược phân chia được bởi mưc nước ngầm, được tính toán
như sau :
+Từ đáy đài đến đáy cao độ -2,0m :
q’γ,p 1,5m = 17,5.1,5 = 26,05 kPa
q’γ,p 2m = 17,5 . 2,0 = 38,5 kPa
+Từ cao độ -2,0m đến đáy lớp thứ 1
q’γ,p 8,2m = 38,5 + 8.6,2 = 88,1 kPa
- Tính toán cho lớp đất 2 :
q’γ,p 8,2m = 88,1 + 9,1.8,4 = 164,54 kPa
- Tính toán cho lớp đất 3 từ cao độ -16,6m đến -18,6m :
q’γ,p 18,6m = 164,54 + 9,3.2,0 = 183,14 kPa
*Sức kháng trung bình trên thân cọc
Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ ‘‘i’’ trường hợp tổng quát được
xác định theo công thức:
fi   cu,i  ki  v' , ztgδi
trong đó: +cu,i- cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ ‘‘i’’; ở đây, lấy cu = c;
l.Hệ số α lấy bằng 0,7 đối với cọc BTCT đúc sẵn.

25
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝛿𝑖 - góc ma sát giữa đất và cọc, lấy bằng góc ma sát trong của đất φi:
cu1 = 0 kPa; φ1 = 0; IP1 = 12,7
cu2 = 19 kPa; φ2 = 13 25’;
o
IP2 = 12,5
cu3 = 29 kPa; φ3 = 16 45’;
o
IP3 = 16,2
ki - hệ số áp lực ngang của đất lên cọc:
Với đất rời: ki = 1 – sin φi
Với đất dính: ki = (0,19 + 0,233logIPi)
Tính toán hệ số ki :
k1 = (0,19 + 0,233log12,7) = 0,447
k2 = (0,19 + 0,233log12,5) = 0,446
k3 = (0,19 + 0,233log16,2) = 0,472
Độ
Lớp li , γ, Ip, φ, c, σ’v,z fi fili,
sâu, ki
đất m kN/m3 % độ kPa kPa kPa kN/m
m
1,5 26,05
11 0,5 17,5 12,7 0,447 0 0
2,0 38,5
2,0 38,5
12 6,2 8 12,7 0,447 0 0
8,2 88,1
8,2 88,1
2 8,4 9,1 12,5 13o25’ 19 0,446 26,74 224,62
16,6 164,54
16,6 164,54
3 2,0 9,3 16,2 16o45’ 29 0,472 21,62 43,24
18,6 183,14
Tổng cộng 267,86
Sức chịu tải do sức kháng trên thân cọc:
Qf = u Σ fili = 1,2x 267,86 = 321,43 kN
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền là:
Rch,2 = 2660.0,55 + 321,43 = 1784,43kN
III.3.4 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tĩnh được xác định
Rch,3 = qbAb + u Σ fili
trong đó: qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định theo công thức:
qb = kcqc
qc = qc3 = 2660 kPa
kc = 0,55 (tra Bảng 3.16);
Thay số: qb = kcqc = 1463 kPa
u - chu vi tiết diện ngang của cọc; u = 4.0,3 = 1,2 m
Tính toán thành phần ma sát theo bảng dưới đây.

26
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝒒𝒄𝒊
Lớp đất Loại đất qci, kPa αi li (m) 𝜶𝒊
li, kN/m

1 Á sét dẻo nhão 200 30 6,7 44,7


2 Á sét dẻo cứng 1800 40 8,4 378
3 Á sét nửa rắn 2660 60 2,0 88,7
Tổng cộng 511,4
Từ đó ta có sức chịu tải cực hạn của cọc là:
Rch,3 = qbAb + u Σ fili = 1463.0,09+1,2.511,4 = 745,35 Kn
III.3.5 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải cho phép của cọc
Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:
- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: RV1 = 1371 kN
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rch,1 = 1024,8 kN
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ: Rch,2 = 1784,43 kN
- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh: Rch,3 = 745,35 kN
Chọn giá trị sức chịu tải nhỏ nhất Rch,3 = 745,35 kN để tính toán.
III.4 Sức chịu tải cho phép của cọc
Sức chịu tải cho phép (theo công thức 3.4):
𝜸𝟎
𝑹𝒄 = 𝑹
𝜸𝒏 𝜸𝒌 𝒄𝒉,𝟑
Trong đó:
γ0
- hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử
dụng móc cọc, lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn - hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15 với tầm quan trọng của
công trình cấp II;
γk
- hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất
γ
biến dạng lớn; số lượng cọc trong móng có 1 đến 5 cọc; k = 1,75.
1,15
𝑅𝑐 = × 745,35 = 425,9𝑘𝑁
1,15 × 1,75
Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu bằng cách xét tỷ số
𝑅𝑉 1371
= =3,21 >3
𝑅𝑐 425,9
Vì vậy để đảm bảo tỷ số này trong khoảng từ 2 ÷ 3, điều kiện cọc không bị phá hoại trong quá
trình hạ cọc vào trong đất, chọn lại bê tông cấp độ bền B20 - Rb = 11500 kPa; Cốt thép dọc loại
AII– RS = 280000 kPa.
RV  φ( Rb Ab  Rs As )
= 0,896 (11500.0,09 + 280000.8,04.10-4) = 1129,5kN

27
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝑹 𝟏𝟏𝟐𝟗,𝟓
 𝑹𝑽 = 𝟒𝟐𝟓,𝟗 =2,65 Thỏa điều kiện cọc không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc
𝒄

III.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong móng


Phản lực của cọc lên đáy đài:
𝑅𝑐 425,9
𝑝𝑡𝑡 = = = 525,8 𝑘𝑃𝑎
(3𝑑)2 (3 × 0,3)2
Diện tích sơ bộ đáy đài:
𝑁0𝑡𝑡 1200
𝐴𝑑𝑠𝑏 = 𝑡𝑡 = = 2,44𝑚2
𝑝 − 𝑛𝛾𝑡𝑏 ℎ 525,8 − 1,1 × 20 × 1,5
Tổng lực dọc tính toán tính đến đáy đài:
N tt  N0tt  N dtt  N0tt  nAdsb γtb h
= 1200 + 1,1 × 2,44 × 20 × 1,5 = 1280,52 kN
Số lượng cọc trong móng:
𝑁𝑡𝑡 1280,52
𝑛𝑐 = 𝛽 = 1,5 × = 3,7 (cọc)
𝑅𝑐 547,5
-Sơ bộ chọn 4 cọc và bố trí cọc theo hình dạng chữ nhật trên mặt bằng. Khoảng cách cọc và kích
thước thực tế của đài theo hình sau

III.6 Kiểm tra điều kiên áp lực xuống đỉnh cọc


Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:
tt tt
Pmax  Pc  Rctk
tt
Pmin ≥0
Trong đó:
Rctk - sức chịu tải thiết kế của cọc, (kN);
Pctt - trọng lượng tính toán của cọc, (kN);
tt
Pmax Ptt
; min - áp lực lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc, (kN).
Áp lực tác dụng xuống đầu cọc trường hợp móng chịu tải lệch tâm theo 2 phương:
tt
N tt M Xtt yi M y X i
tt
Pi   
n  yi2  X i2
M Xtt  M OX
tt
 QOtty hQ
= 35,1 + 4,5.1,5 = 41,85 kNm
M tty  M Otty  QOX
tt
hQ
= 533,75 + 26.1,5 = 572,75kNm

28
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Tổng lực dọc tính toán đến đáy đài theo kích thước đài thực tế:
N tt  N0tt  Ndtt  N0tt  nAd γtbh
= 1200 + 1,1.1,5.2,0.20.1,5 = 1299 kN
Tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau:
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 M Xtt M tty N tt Pi
n
1 -0,6 0,450 42,42
2 0,6 0,450 519,7
3 0,6 -0,450 1,44 0,81 41,85 572,75 257,82 473,2
4 -0,6 -0,450 -4,08
5 0 0
Trọng lượng tính toán từ đáy đài đến mũi cọc:
𝑃𝑐𝑡𝑡 = 𝑛𝐴𝑝 𝐿𝑡𝑡 𝛾𝑏 = 1,1 × 0,32 × 17,1 × 25 = 42,3𝑘𝑁
Kiểm tra điều kiện:
𝑃max + 𝑃𝑐𝑡𝑡 = 519,7+= 564,25𝑘𝑁 > 𝑅𝑐𝑡𝑘 = 425,9𝑘𝑁 không thỏa
𝑡𝑡

Ta tiến hành bố trí lại cọc, tăng tiết diện móng hoặc tăng số cọc
+ Tăng tiết diện móng : 2,0x3,0  Ntt =1398 kN
+ Bố trí lại vị trí đặt cọc và tăng thêm một cọc
Ta có bảng số liệu sau khi điều chỉnh
Cọc xi yi ∑xi2 ∑yi2 M Xtt M tty N tt Pi
n
1 -1,2 0,6 125,3
2 0 0,6 244,6
3 1,2 0,6 5,76 2,16 41,85 572,75 233 363,9
4 -1,2 -0,6 102,1
5 0 -0,6 221,4
6 1,2 -0,6 340,7
Kiểm tra điều kiện:
𝑡𝑡
𝑃max + 𝑃𝑐𝑡𝑡 = 363,9 + 42,3 = 406,2𝑘𝑁 < 𝑅𝑐𝑡𝑘 = 425,9𝑘𝑁 ( khoảng 4,8% )
𝑡𝑡
𝑃min = 102,1 >0 cọc không bị nhổ

29
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

* Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo biểu thức:
Rnhom  ηnc Rctk  N tt
Hệ số η tính theo công thức Labarri:
dc (m-1)n+(n-1)m 0,3 (2-1)3+(3-1)2
η=1-arctg × =1-arctg ×
lc 90mn 1,2 90×2×3
=0,818

Thay số:
𝑅𝑛hom = 0,748 × 6 × 425,9 = 2090,3,4 𝑘𝑁 > 𝑁 𝑡𝑡 = 1398𝑘𝑁
 Móng thỏa mãn điều kiện làm việc trong nhóm.
III.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
III.7.1 Xác định nội lực do tải trọng ngang dọc theo thân cọc
Móng chịu tải trọng lệch tâm theo hai phương, tuy vậy chỉ cần kiểm tra theo phương có lực cắt
lớn hơn.
Lực cắt lớn nhất tác dụng xuống móng: Qoxtt= 26,3 kN, như vậy lực cắt tác dụng lên một cọc
là:
Q= Qoxtt /4 = 26,3/4 = 6,6 kN.
Mô men quán tính tiết diện ngang của cọc:
𝑑𝑐4 0, 34
𝛪= = = 0,000675𝑚4
12 12
Chiều rộng quy ước của cọc:
bc = 1,5dc + 0,5 = 1,5.0,3 + 0,5 = 0,95 m

30
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Hệ số nền tra Bảng 3.22, với đất loại sét có chỉ số sệt:
IL = 0,241
K = 5000 kN/m4
Hệ số biến dạng tính theo công thức:
5 𝐾𝑏𝑐 5 5000×0,95
𝛼𝑏𝑑 = √ 𝐸 = √30000000×0,000675 = 0,75
𝑏𝐼

Chiều sâu tính đổi:


le = αbdl = 0,75.18,6 = 13,95 m
Tra bảng 3.24 có:
A0 = 2,441;
B0 = 1,621;
C0 = 1,751
Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị H0 = 1 gây ra:
1
δHH  A0
α3bd Eb I
1
= × 2,441
0,753 ×30000000×0,000675
= 0,000285(𝑚/𝑘𝑁)
Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị M0 = 1 gây ra:
1
δHM  δMH  B0
αbd
2
Eb I
1
= × 1,621
0,752 ×30000000×0,000675
= 0,000142(𝑚/𝑘𝑁)
Góc xoay của cọc ở do lực đơn vị H0 = 1 gây ra:
1
δ MM  C
αbd Eb I 0
1
= × 1,751
0,75×30000000×0,000675
= 0,000115(𝑚/𝑘𝑁)
Mô men uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt cắt:
M0 = M + Ql0 = 0
Q0 = Q = 6,6 kN
Chuyển vị ngang y0 và góc xoay ᴪ0 tại cao trình mặt đất:
y0  Q0δ HH  M 0δ HM
= 6,6 . 0,000285 + 0 = 0,0019 (m)
ψ0  Q0δ HM  M 0δMM
= 6,6 × 0,000142 + 0 = 0,000937 (rad)
31
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trình đáy đài:
Ml03 Ql02
n  y0ψ0l0  
3Eb I 2Eb I
Ql03 Ml0
ψ  ψ0  
2Eb I Eb I
l
Trong công thức trên l0 là khoảng cách từ đáy đài đến mặt đất, với móng cọc đài thấp nên 0 =
0, do vậy:
∆ = y0 = 0,0019m;
ᴪ = ᴪ0= 0,000937 rad
Áp lực tính toán – σz (kPa) ; mô men uốn – Mz (kNm) và lực cắt Qz (kN) trong các tiết diện
cọc như sau:
K  ψ M Q 
σz  Zc  y0 A1  0 B1  2 0 C1  3 0 D1 
αbd  αbd αbd Ebl αbd Ebl 
Q0
M Z  αbd
2
Eb Iy0 A3  αbd Eb Iψ0 B3  M 0C3  D
αbd 4
QZ  α3bd Eb Iy0 A4  αbd
2
Eb Iψ0 B4  αbd M 0C4  Q0 D4

III.8 Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc
Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:
 ptb  RM
 tc
 tc
 pmax  1,2RM

trong đó:
ptbtc , pmax
tc
- áp lực tiêu chuẩn trung bình và lớn nhất tại mặt phẳng mũi cọc, (kPa);
RM
- sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc, (kPa).
III.9 Xác định kích thước của móng khối qua ước
. Phạm vi khối móng quy ước theo hình dưới đây.
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua theo phương dài:
∑𝜑𝑖 𝑙𝑖 8,4.13,4+2,0.16,75
𝜑𝑡𝑏 = = = 14,04
∑𝑙𝑖 8,4+2
Cạnh của đáy móng khối quy ước (cạnh dài):
Lqu = L’ + 2Htg(φtb/4) = 2,7 + 2.10,4.tg3,30o = 3,9 m
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua thep phương ngắn:
∑𝜑𝑖 𝑙𝑖 8,4.13,4+2,0.16,75
𝜑𝑡𝑏 = = = 14,04
∑𝑙𝑖 8,4+2
Cạnh của đáy móng khối quy ước (cạnh dài):
Bqu = B’ + 2Htg(φtb/4) = 1,5 + 2.10,4.tg3,30o = 2,7 m
32
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

III.9.1 Xác định trọng lượng của móng khối quy ước
Trọng lượng móng khối quy ước bao gồm các bộ phận: cổ móng; đài cọc; cọc và các lớp đất
nằm trong phạm vi móng khối quy ước. Tính toán cụ thể như sau:
- Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất trên đài:
Gd = Vdγtb = 2,0.3,0.1,5.20 = 180 kN
33
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Trọng lượng do các lớp đất – từ đáy đài đến mũi cọc, G1; (do thể tích khối đất trong phạm vi
móng khối quy ước trừ đi thể tích cổ móng, đài cọc và đất trên đài – Vd và phần cọc nằm trong
đoạn này):
G1 = (V1 – Vd – Vc1) γ1
Trong đó:
Vd = 2,0 . 3,0 . 1,5 = 9,0 m3
V1 = 3,9 . 2,7 . 2,0 = 21,06 m3
Vc1 = 0,3 . 0,3 . 0,5 . 6 = 0,27 m3
G1 = (21,06 – 9,0 – 0,27) . 17,5= 206,325 kN
- Trọng lượng do các lớp đất từ mực nước ngầm đến mũi cọc:
G2 = (V2 – Vc2 ) γtb-4
Trong đó:
V2 = AquBqu(h12 + h2 + h3) = 3,9 . 2,7 (6,2+8,4+2) = 174,8 m3
Vc12 = 0,3 . 0,3 (6,2+8,4+2) . 6 = 8,96 m3
-Trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất này:

∑𝛾𝑖 𝑙𝑖 8 × 6,7 + 9,1 × 8,4 + 9,3 × 2


𝛾𝑡𝑏1 = = = 8,69𝑘𝑁/𝑚3
∑𝑙𝑖 6,7 + 8,4 + 2
G2 = (174,8 - 8,96) . 8,69 = 1441,1kN
- Trọng lượng toàn bộ các cọc trong các lớp đất:
𝐺3 = 0,3 × 0,3 × 6 × [0,5 × 25 + 16,6 × (25 − 10)] = 141,21𝑘𝑁/𝑚3
- Trọng lượng móng khối quy ước:
N0qutc= Gd + G1 + G2 +G3 = 180 + 206,235 + 1441,1 + 141,21 = 1968,5 kN
III.10 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng
Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:
tc
Nqu N0tc  N0tcqu
tc
ptb  
Fqu Fqu
1968,8+1043,5
= = 286,1 kPa
3,9 .2,7
Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng:
tc tc
N qu M xqu M tc
tc
pmax    yqu
Fqu Wx Wy
1968,8+1043,5 103,4 631,47
= + + =400,2 kPa
3,9 .2,7 4,74 6,84
tc tc tc
M xqu  M ox  Qoy H qu
= 30,5 + 3,9.18,6 = 103,04 kNm
M tc
yqu
tc
 M oy tc
 Qox H qu
= 464 + 22,9.18,6 = 631,47 kNm

34
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

3,9×2,72 2,7 .3,92


W𝑥 = =4,74 m3 ; W𝑦 = =6,84 m3
6 6

III.11 Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc
Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
m1m2
RM  ( Abqu γ II  BH qu γ'II  DcII )
ktc
Trong đó:
m1
= 1,2 - đáy móng khối quy ước là sét, Id=0,241;
m2
=1,0 - giả thuyết tỷ số L/H ≥ 4 ;
Ktc = 1,0 - các chỉ tiêu cơ lý của đất xác định bằng thí nghiệm trực tiếp;
φII = φtc = 16o45’; tra bảng có: A = 0,388; B = 2,546; D = 5,124;
γ II γ 4
= = 9,3 kN/m3;
cII
= 29 kPa;
∑𝛾𝑖 𝑙𝑖 17,5×2,0+8,0×6,2+9,1×8,4+9,3×2
𝛾𝐼𝐼′ = = = 9,66 kN/m3
∑𝑙𝑖 2,0+6,2+8,4+2
Thay số vào công thức trên, ta có:
1,2 × 1,0
𝑅𝑀 = (0,388 × 2,7 × 9,3 + 2,546 × 18,6 × 9,66 + 5,124 × 29) = 738,95𝑘𝑃𝑎
1,0
So sánh với điều kiện trên:
tc
ptb = 286,1 kPa < R M= 738,95 kPa
tc
pmax = 400,2
kPa <1,2 RM = 886,7 kPa
Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc.
III.11.1 Kiểm tra độ lún của móng
Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc đến độ sau thỏa mãn điều kiện
pz≤ 0,2pdz do mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt.

Trong đó:
Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
𝑝𝑑𝑧=18,6𝑚 = ∑𝑛𝑖=1 𝛾𝑖 𝑙𝑖 = 17,5 × 2,0 + 0,8 × 6,2 + 9,1 × 8,4 + 9,3 × 2,0
= 135 kPa
Áp lực phụ thêm do tải trọng ngoài tại mặt phẳng mũi cọc:
p0 =ptbtc - pdz= 286,1– 135 = 151,1 kPa
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn, theo Bảng 16 – TCVN
9362:2012 có độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh = 8 cm.
Tính toán độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố bằng cách chia nền đất thành
những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi = 1 m < Bqu/4.
Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước:
35
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Pz = αp0 = α.151,1
Trong đó: α - hệ số, tra bảng 2.7 phụ thuộc vào tỉ số 2z/Bqu và Lqu/ Bqu = 3,9/2,7 = 1,44

Hình 5. Biểu đồ áp lực do tải trọng bản thân và tải trọng công trình

Lập bản tính toán độ lún như sau:


Độ sâu
Lớp đất Điểm 2z/b Hệ số α Pz= α.p0 pdz
z
0 0 0 1 135 151,1
1 0,6 0,44 0,96 129,6 156,7
SÉT NỮA 2 1,2 0,89 0,8 103,7 162,3
RẮN 3 1,8 1,33 0,735 76,2 167,84
4 2,4 1,78 0,6 45,7 173,42
5 3,0 2,22 0,46 21 179

Tại đáy lớp 3 có pz = 21 kPa < 0,2pdz =179.0,2 = 35,8 kPa, do vậy ta dừng tính lún tại lớp này.
- Độ lún tính theo hệ số rỗng:

36
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

𝑒1𝑖 −𝑒2𝑖
Si = .hi
1+ 𝑒1𝑖

Điểm Pz=α.p0 P1i P2i e1i e2i Si


1 132,3 153,9 286,2 0,75 0,72 0,01
2 116,7 159,5 276,2 0,748 0,721 0,009
3 89,95 165,07 255,02 0,746 0,723 0,0079
4 60,95 170,63 231,58 0,744 0,725 0,0065
5 33,35 176,21 209,56 0,74 0,729 0,0038

∑𝑆 0,0372

Độ lún theo cường độ E


𝑛
𝑝𝑖 ℎ𝑖 0,8×1 135 21
𝑆 = 𝛽∑ = ( + 129 + 103,7 + 76,2 + 45,7 + )
1 𝐸𝑖 7980 2 2
= 0,043(m) = 4,3 cm < Sgh = 8 cm
Thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn
III.12. Tính toán và cấu tạo đài cọc
Chọn chiều cao đài cọc hd = 0,7 m. Chiều dài đoạn đầu cọc ngàm vào trong đài là 0,1 m; như
vậy chiều cao làm việc của đài là:
h0 = hd – 0,1 = 0,6 m
III.12.1 Kiểm tra chiều cao đài
Áp lực xuống các đỉnh cọc theo kết quả tính toán ở trên:
P1= 125,3 kN
P2= 244,6 kN
P3= 363,9 kN
P4= 102,1 kN
P5= 221,4 kN
P6= 340,7 kN

P1 = 188,05 kN; P2 = 122,58 Kn


P3 = 532,54 kN; P4 = 467,07 Kn
* Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài
Điều kiện kiểm tra:
P  Pcct  α1  b2  c2   α2  lc  c1   h0 Rbt

Lực gây chọc thủng do các cọc 1, 2, 3, 4, 5 ,6:


P = P1 + P2+ P3 + P4 +P5 +P6 = 125,3 + 244,6 +363,9 + 102,1+221,4+340,7 = 1398 kN
37
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Các thông số:


c1 = 1,2 – dc/2 – lc/2 = 1,2 – 0,15 – 0,35 = 0,7 m > h0
Suy ra : h0 / c1 = 1
ℎ 2
𝛼1 = 1,5√1 + ( 𝑐 0 ) = 1,5√1 + (1)2 = 2,12
1
c2 = 0,6 -dc/2 – bc/2 = 0,6– 0.15 – 0,25 = 0,2 m < 0,5h0
Suy ra : 𝛼2 = 3,35
Khả năng chống chọc thủng:
𝑃𝑐𝑐𝑡 = [2,12(0,5 + 0,2) + 3,35(0,7 + 0,7)] × 0,6 × 900 = 3334𝑘𝑁
Như vậy: P = 1398 kN< Pcct = 3334 kN →đạt.

* Kiểm tra chọc thủng ở góc đài


Điều kiện kiểm tra: P ≤ Pcct
≤0,5[𝛼1 (𝑏2 + 0,5𝑐2 ) + 𝛼2 (𝑙𝑐 + 0,5𝑐1 )]ℎ0 𝑅𝑏𝑡
trongđó: b1 = 0,3 + 0,15 = 0,45 m; b2 = 0,3 + 0,25 = 0,55 m
P = P3 = 363,9 kN.
𝑃𝑐𝑐𝑡 = 0,5[2,12(0,55 + 0,5 × 0,2) + 3,35(0,7 + 0,5 × 0,7)] × 0,6 × 900
= 1118 kN
Như vậy: P = 363,9 kN < Pcct = 2643,57 kN →đạt.
* Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt
Điều kiện kiểm tra: Q ≤Qc = βbh0Rbt
Trong đó:
Q - tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng, do cọc 2:
Q = P3+ P6 = 363,9 + 340,7 = 404,6 kN
b - chiều rộng đài, b = 2,0 m;

c = c1 = 1,15 m →β = 0,7√1 + ( 𝐶0 )2 = 0,8
Qc = βbh0Rbt = 0,8 . 2,0 . 0,6 . 900 = 864 kN
Như vậy: Q = 404,6 kN < Qc = 864 kN →đạt.
38
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Hình 7. Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng

III.12.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc

Sơ đồ tính toán đài cọc

39
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

- Mô men tại ngàm tương ứng với mặt cắt I-I:


𝑀𝐼 = (𝑃3 + 𝑃6 )𝑟3,6 = (363,9 + 340,7) × 1,15 = 598,91 kNm
r3,6 = 0,85 m
- Mô men tại ngàm tương ứng với mặt cắt II-II:
𝑀𝐼𝐼 = (𝑃1 + 𝑃2 + 𝑃3 )𝑟1,2,3 = (125,3 + 244,6 + 363,9) × 0,35 = 256,83 kNm
r1,2,3 = 0,35m
- Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh dài của cột:
𝑀𝐼 598,91
𝐴𝑠𝐼 = = =0,004m2= 40 cm2
0,9𝑅𝑠 ℎ0 0,9×280000×0,6
+Chọn 17Ø18 As1c=43,2 cm2
+Khoảng cách giữa các thanh thép:
𝑏−2𝑎′ −𝜑 2000−2×35−18
𝑎𝐼 = = = 120mm
𝑛−1 17−1
 Chọn 17Ø18a120 bố trí theo chiều rộng đài

+Chiều dài một thanh thép:


l1 = l – 2abv = 3000 – 2 . 25 = 2950 mm
- Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh ngắn của cột:
𝑀𝐼𝐼 256,83
𝐴𝑠𝐼𝐼 = = = 0,0017m2= 17 cm2
0,9𝑅𝑠 ℎ0 0,9×280000×0,6
+Chọn 16Ø12
+Khoảng cách giữa các thanh thép:
𝑙−2𝑎′ −𝜑 3000−2×35−12
𝑎𝐼𝐼 = = = 194,5mm
𝑛−1 16−1
 Chọn 16Ø12a190 bố trí theo chiều dài đài
+Chiều dài một thanh thép:
l2 = b – 2abv = 2000- 2 . 25 = 1950 mm

40
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

III.13 Kiểm tra cọc khi vân chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu
III.13.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng

41
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD: PGS.TS TÔ VĂN LẬN

Bố trí móc cẩu ở vị trí 1/5 từ các đầu cọc, giá trị mô men uốn lớn nhất ứng với 2 sơ đồ khi vận
chuyển và lắp dựng là Mmax = 0,07pL2.
trongđó:
L - chiều dài đoạn cọc, ứng với đoạn cọc mũi có L = 9,0 m;
q - trọng lượng bản thân cọc:
q = kdγbAb = 1,75.25.0,3.0,3 = 3,94 kN/m
Mô men uốn lớn nhất: Mmax = 0,07qL2 = 0,07 . 3,94 . 9,02 = 22,34 kNm
Khả năng chịu uốn của cọc đã tính trong phần kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang, có [𝑀] =
54,35 kNm.
Như vậy: Mmax = 22,34 kNm <[𝑀] = 54,35 kNm
Cọc đủ khả năng chịu lực trong quá trình vận chuyển và lắp dựng.
III.13.2 Tính móc cẩu
𝑃𝑐𝑡𝑡
Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu: 𝐴𝑚𝑐
𝑠 = 𝑅𝑠
Trọng lượng tính toán của cọc: 𝑃𝑐𝑡𝑡 = qL = 3,94 . 9,0 = 35,5 kN
𝑃𝑐𝑡𝑡 35,5
Thay số: 𝐴𝑚𝑐
𝑠 = = 280000 =0,00013 m2 = 1,3 cm2
𝑅𝑠
Chọn móc cẩu: ∅14 - 𝐴𝑚𝑐 2
𝑠 = 1,54 cm .

42
SVTH: UNG KHƯƠNG DUY – XD16CT
MSSV: 16520800048

You might also like