You are on page 1of 7

PHẦN I: BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

I. Đánh giá về điều kiện địa chất công trình


Lớp 1:

Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với Kết quả Kết quả
Chiều dày W WL, Wp, w 
Tỷ trọng hạt áp lực nén p (kPa) xuyên tĩnh xuyên tiêu
Lớp C(kPa)
(m) (%) (%) (%) (kN / m ) 3
(độ) qc(Mpa) chuẩn N
100 200 300 400
o
1 5,2 25,8 33,8 17,5 18,6 2,73 11 27’ 13,7
γ s 26 , 8
Tỷ trọng hạt: = = 2,73
γ n 9 , 81
Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi:
(−1 ) n ( 2 ,73−1 ) . 9 , 81
γdn= = = 9,37 (KN/m3)
e+1 0,811+1
Chỉ số dẻo:
Theo bảng 6 - TCVN 9362:2012; 7 < IP < 17 = 7  16,3  17 => đất thuộc loại sét pha.
Theo bảng 7 - TCVN 9362:2012; 0,5  IL  0,75 = 0,5  0,51  0,75 => đất ở trạng dẻo
mềm.

Lớp 2 :

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt


Trọng lượng thể
Hạt cát
Lớp W(%) Tỷ trọng hạttích tự nhiên Góc φ (độ) qc(MPa) N
Hạt sỏi Hạt mịn Hạt sét γW(kN / m3)
Thô To Vừa Nhỏ Mịn

1– 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,01-


>10 10-5 5-2 2-1 <0,005
0,5 0,25 0,1 0,05 0,01 0,005

1 2,5 1,6 6,5 4,9 6,6 21,1 36,9 19,9 40 2,71 17,9

s 26 , 6
Tỷ trọng hạt: = n = 9.81 = 2.71
Độ ẩm: do đất nằm dưới mực nước ngầm nên Sr = 1
W
=1
Sr = 1  Sr =
e
e 1, 08
=> W = = =0 , 4
❑ 2 ,71
Trọng lượng thể tích tự nhiên:
( 1+ W ) S ( 1+ 40 % ) .26 .6
w = = = 17,9 (KN/m3)
e+ 1 1 ,08+ 1

Trọng lượng đẩy nổi:


(−1 ) . γ n ( 2 ,71−1 ) . 9 , 81
γdn = = = 8,06 (KN/m3)
1+ e 1+1 , 08

Xác định tên đất: lượng hạt có đường kính >0,1mm


22,1 + 6,6 + 4,9 + 6,5 + 1,6 + 2,5 = 43,2% < 75%
Theo bảng 2 - TCVN 9362:2012, đất thuộc loại cát bụi.

Theo bảng E.1 TCVN:9351-2012 dựa vào Nspt =14( Từ 10 đến 30). Vậy lớp 2 thuộc loại
cát chặt vừa.

Theo bảng 4 – TCVN 9362:2012, G trong khoảng 0,8 < G ≤ 1

Vậy cát ở trạng thái no nước

Xác định góc ma sát trong và lực dính, mô đun biến dạng E bằng sử dụng hệ số
rỗng

e=1.08với cát bụi, tra bảng B1-TCVN 9362-2012, tìm được tc =27.7o.
C tc ≈ 0 kPa ;E=13Mpa

Vậy lớp 2 là lớp đát cát chặt vừa

Lớp 3:

Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp


Kết quả
Lớp Chiều dày W WL Wp, 3
γW (kN / m ) Tỷ trọng  lực nén p (kPa) Kết quả
C(kPa) xuyên tĩnh
(m) (%) (%) hạt (độ) xuyên tiêu chuẩn N
qc(Mpa)
100 200 300 400
o
3 4,3 20,6 27,9 14 19,3 16 07’ 21

s 27
Tỷ trọng hạt: = n = 9.81 = 2.75
Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi:
(−1 ) n ( 2 ,75−1 ) . 9 , 81
γdn= = = 10,18 (KN/m3)
e+1 0,687+ 1
Chỉ số dẻo:
Theo bảng 6 - TCVN 9362:2012; 7 < IP < 17 = 7  13,9  17 => đất thuộc loại sét pha.
Theo bảng 7 - TCVN 9362:2012 0,25  IL  0,5 = 0,25  0,47 < 0,5 => đất thuộc loại dẻo
cứng.
Lớp 4:
Lớp Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt W(%) Tỷ Trọng Góc qc N
Hạt sỏi Hạt cát Hạt mịn Hạt sét trọng lượng  (MPa)
hạt thể (độ)
Thô To Vừa Nhỏ Mịn tích tự
nhiên
>10 10- 5- 2-1 1- 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,01- <0,002 
5 2 0,5 0,25 0,1 0,05 0,01 0,002 (kN /
m3 )
w
4 0.5 0.5 3.2 42.9 40.6 12.3 33 2.71 18,7 38 37

Lượng hạt lớn hơn 0,1mm:0.5%+0.5%+3.2%+42.9% +40.6% =87,7% > 75%


Theo bảng 2 - TCVN 9362:2012,Vậy đây là cát mịn
Xác định trạng thái của đất:
Theo bảng E.1 TCVN:9351-2012 dựa vào Nspt =37( Từ 30 đến 50). Vậy lớp 4 thuộc loại
cát chặt.

Tỉ trọng hạt:
s 26 , 6
= n = 9 , 81 =2. 71
Độ ẩm:
e 0 , 89 =33 %
W= =
❑ 2 ,71

Trọng lượng thể tích tự nhiên:


( 1+ W ) γ S ( 1+ 33 % ) 26 , 6
w = = = 18,7(KN/m3)
e +1 0 ,89+1
-Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi:

( Δ−1) γ n ( 2 ,71−1 ) 9 , 81
γ ⅆn= = =8.88(kN/m3)
1+e 1+1 , 0 8

Xác định trọng lượng thể tích khô:


s 26 , 6
γ ⅆ= = =14,07(kN/m3)
e+1 0 , 89+1

W
Độ bão hòa: G = 1  G = =1
e

Theo bảng 4 – TCVN 9362:2012, G trong khoảng 0,8 < G ≤ 1


Vậy cát ở trạng thái no nước
Xác định góc ma sát trong và lực dính, mô đun biến dạng E bằng sử dụng hệ số rỗng
e=0,89 với cát mịn, tra bảng B1-TCVN 9362-2012, tìm được tc =38 o
C tc ≈ 0 kPa ;E=40Mpa3
Vậy lớp 4 là lớp đát cát chặt vừa
Kết quả trụ địa chất như sau:

II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:


Kiến nghị chọn loại móng (móng cọc khoan)
Nhận xét: qua các chỉ tiêu như trên, ta nhận thấy lớp 1 thuộc loại đất yếu, lớp 2 ,lớp 3
và 4 đều có thể lựa chọn để đặt mũi cọc.

PHẦN II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT

I. CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC KHOAN


1. Chọn sơ bộ chiều cao đài và chiều sâu chôn móng
- Chọn chiều cao đài móng (tính theo công thức kinh nghiệm):
h ≥ acột + lngàm + 20cm = 45 + 15 + 20 = 80 cm
 Chọn chiều cao đài móng: h = 2m
Trong đó: acột = 45cm - Cạnh lớn của tiết diện cột khung
lng = 15cm - Chiều dài phần đầu cọc ngàm vào bê tông đài cọc
(lng = 5 cm ÷ 10 cm Theo mục 8.8 TCVN 10304-2014)

Để kiểm tra điều kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau:
hm ≥ hmin = 0,7tg(45o -
2 √
φ ∑H
)
γβ
Trong đó:
 φ - Góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên (lớp 1), φ=11o27’
 γ - Dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất, γ = 6,1kN/m3
 B - Bề rộng của đài, giả thiết b = 4 m
 H: lực ngang tính toán lớn nhất tác dụng lên đài


hm ≥ hmin = 0,7tg(45o -
2
)

φ ∑H
γβ
= 0,7tg(45o -
II. CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC KHOAN:
1127 ’
2
)
35
18 , 6 x 4
=0,4m ≤ hm=2m

1. Chiều dài và tiết diện cọc:


Dựa trên cơ sở tải trọng truyền xuống móng và điều kiện đất nền ta chọn cọc sao cho mũi
cọc phải nằm trọng lớp đất chịu lực tốt và phải kể thêm phần chiều dài cọc ngàm vào.
Theo mục 8.14 TCVN 10304 -2014 quy định mũi cọc phải cắm vào lớp đất tốt tối thiểu
là 1m :
Mũi cọc nằm ở độ sâu (-30m) so với mặt đất tự nhiên, chôn sâu vào tầng đất 5 là 5,5m
(Cát mịn màu xám xanh, kết cấu chặt vừa).
Chiều dài tính toán của cọc trừ đi phần Df = 2m
Ltt = 30 – 2 = 28m
Lngàm = 10cm
Chiều dài đoạn mũi cọc Lm = 0,5  0,8 = 0,4m
Đoạn bê tông đập bỏ Lb = 1m
Chiều dài cọc thực tế: L= 28 + 0,1 +0,4 + 1 = 29,5 m

2. Vật liệu cọc


Chọn tiết diện cọc: Dựa trên cở sở tải trọng truyền xuống móng và điều kiện địa chất nên
ta chọn cọc có tiết diện D1000

Kích thước cọc:


+ Đường kính cọc D1000
+ Đường kính cốt thép dọc 8
+ Bê tông lót: B10
Cường độ chịu nén: Rb = 6MPa = 6000 kPa
+ Bê tông B25 có:
Cường độ chịu nén: Rb = 14,5MPa = 14500 kPa
Cường độ chịu kéo: Rk = 1,05MPa = 10500 kPa
+ Theo TCVN - 5574:2018 chọn thép chủ CB300-V có:
Cường độ chịu kéo: Rs = 260MPa = 260.103 kPa
+ Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: 7.5 cm = 0.075 m

II. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TẠI ĐỈNH BỆ MÓNG


Tải trọng tiêu chuẩn đặt tại chân cột (đỉnh bệ móng)
V0,tc = 22529 (KN); M0,y,tc = 315 (KN.m); Q0,x,tc = 65(KN)
Với n- hệ số vượt tải lấy theo trường hợp tải trọng là tĩnh tải là 1,35. Ta có được tải trọng
tính toán:
V0,tt = V0,tc×1,35(KN); M0,y,tc = M0,y,tc× 1,35(KN. m); Q0,x,tc = Q0,x,tc × 1,35(KN)
V0,tt = 22529  1,35 = 30414,2(KN); M0,y,tc =315  1,35 = 425,25(KN. m);
Q0,x,tc =65  1.35 = 87,75(KN)

III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC


1. Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu

You might also like