You are on page 1of 23

ĐỒ ÁN NỀN & MÓNG

PHẦN MÓNG CỌC ĐÀI THẤP

- Họ và tên : Đặng Văn Huấn


- Lớp môn học : D12 XDCTD
- Mã số sinh viên : 1781630010
- Đề số: 31
I. SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH:
1. Công trình Kích thước cột lcxbc =5540cm;
2.Tải trọng:
Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột:
N0 = 212,1 [T] ; M0 =32,9 [Tm] ; Q0 = 6,6 [T]

3. Nền đất:
Lớp đất Số hiệu Chiều dày(m)
1 81 4.0
2 16 6.5
3 44 3.7
4 70 
II. YÊU CẦU:
a, Xử lý các số liệu địa chất; đánh giá điều kiện xây dựng công trình;
b, Đề xuất phương án móng cọc đài thấp khả thi và chọn một phương án để
thiết kế;
c, Thiết kế phương án móng đã chọn:
- Thuyết minh tính toán khổ A4 (viết bằng tay).
- Bản vẽ khổ giấy 297 x 840 và đóng vào quyển thuyết minh, trên đó thể
hiện:
+Trụ địa chất.
+Chi tiết cấu tạo cọc (tỷ lệ 1/20 – 1/10), chi tiết đài cọc (tỷ lệ từ 1/50 –
1/30)
+Bảng thống kê cốt thép đài, thép cọc; các ghi chú cần thiết.
*Xử Lý số liệu
Lớp 1: số hiệu 81, chiều dày 4.0m, có chỉ tiêu cơ lí như sau:

BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT LỚP 1


Số Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt Độ Dung Tỷ Góc Sức Kết
hiệu Hạt sỏi Hạt cát Hạt bụi Hạt ẩm trọng trọ ma kháng quả
sét
Thô To Vừa Nhỏ Mịn
Đường kính cỡ hạt (mm)
>1 10- 5- 2-1 1- 0.5- 0.25- 0.1- 0.05 0.01- <
0 5 2 0.5 0.25 0.1 0.05 - 0.002 0.002
0.01
81 6.5 9 29 36 13.5 3.5 2.5 18.6 1.78 2.64 29˚00 2.85 8

Lớp 2: số hiệu 16,chiều dày 6,5 m có chỉ tiêu cơ lí như sau:


Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh% 50 100 150 200
16 36.8 37.4 33.7 1.71 2.66 9˚40’ 0.08 1.06 1.01 0.97 0.94 1.10 6
3 2 2 0

Lớp 3: số hiệu 44,chiều dày 3,7 m có chỉ tiêu cơ lí như sau:


Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c 50 100 200 400 tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh%
44 29.6 36.3 25.8 1..85 2.68 16˚05’ 0.2 0.83 0.80 0.78 0.76 1.97 13
6 7 1 0
Lớp 4: số hiệu 70,chiều dày vô cùng có chỉ tiêu cơ lí như sau:
Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c 50 100 200 400 tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh%
70 28.6 50.1 31.3 1.94 2.72 19˚15’ 0.4 0.77 0.75 0.73 0.72 5.16 23
3 4 7 3
Sử lí số liệu địa chất

Lớp 1: số hiệu 81, chiều dày 4.0m, có chỉ tiêu cơ lí như sau:

BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT LỚP 1


Số Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt Độ Dung Tỷ Góc Sức Kết
hiệu Hạt sỏi Hạt cát Hạt bụi Hạt ẩm trọng trọ ma kháng quả
sét
Thô To Vừa Nhỏ Mịn
Đường kính cỡ hạt (mm)
>1 10- 5- 2-1 1- 0.5- 0.25- 0.1- 0.05 0.01- <
0 5 2 0.5 0.25 0.1 0.05 - 0.002 0.002
0.01
81 6.5 9 29 36 13.5 3.5 2.5 18.6 1.78 2.64 29˚00 2.85 8
-Tên đất lượng cỡ hạt chiếm >0,1mm chiếm 6,5+9+29+36=79,5%>75% đất cát
mịn
Sức kháng xuyên: Pc=2,85
-Góc ma sát =29˚>10˚
-Chỉ số SPT N=8>5
-Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên:
Δ. Уn(1+ w)
eo= -1=0,759 >0,75
У

=> đất cát mịn ở trạng thái rời


*Độ bão hòa
W 2,64 0,186
G= = = 64,7%
eo 0,759

=> đất cát bụi ở trạng thái ẩm


-môdun bien dạng Eo=pc .a=2,85x2=5,7 mpa (đất cát bụi chọn a =2)
lớp đất 1 là lớp đất tốt
Lớp 2: số hiệu 16,chiều dày 6,5 m có chỉ tiêu cơ lí như sau:

BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT LỚP 2


Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh% 50 100 150 200
16 36.8 37.4 33.7 1.71 2.66 9˚40’ 0.08 1.06 1.01 0.97 0.94 1.10 6
3 2 2 0
-Chỉ số dẻo A= Wnh- Wd=37,4-33,7=3,7 <7 => đất thuộc loại cát pha
-Trạng thái : độ sệt B=( W- Wd )/A=(36,8-33,7)/3,7=0,84<1 => đất ở trạng thái
dẻo
Chỉ số SPT N=6 >5
-Góc ma sát trong là 9˚40’<10˚
-Sức kháng xuyên tĩnh qc=1.1mpa >0,5mpa
-Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên:
Δ. Уn(1+ w)
eo= -1=1,128
У

*Độ bão hòa


W 2,66 x 0,368
G= = = 86,78%
eo 1,128

=> đất ở trạng thái no nước


-môdun bien dạng Eo=pc .a=1,1 x 4 =4,4 mpa (đất cát pha chọn a =4)
lớp đất 2 là lớp đất yếu

Lớp 3: số hiệu 44,chiều dày 3,7 m có chỉ tiêu cơ lí như sau:


BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT LỚP 3
Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c 50 100 200 400 tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh%
44 29.6 36.3 25.8 1..85 2.68 16˚05’ 0.2 0.83 0.80 0.78 0.76 1.97 13
6 7 1 0

-Chỉ số dẻo A= Wnh- Wd=36,3-25,8=10,5 <17 => đất thuộc loại sét pha
-Trạng thái : độ sệt B=( W- Wd )/A=(29,6-25,8)/10,5=0,36<0,5
=> đất ở trạng thái dẻo cứng
Chỉ số SPT N=13 >5
-Góc ma sát trong là 16˚05’>10˚
-Sức kháng xuyên tĩnh qc=1.97mpa >0,5mpa
-Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên:
Δ. Уn(1+ w)
eo= -1=0,877
У

*Độ bão hòa


W 2,68 x 0,296
G= = =90,5 %
eo 0,877

=> đất ở trạng thái no nước


-môdun bien dạng Eo=pc .a=1,97 x 5 =9,85 mpa (đất cát pha chọn a =5)
lớp đất 3 là lớp đất tốt

BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT LỚP 4


Lớp 4: số hiệu 70,chiều dày vô cùng có chỉ tiêu cơ lí như sau:
Số Độ ẩm Độ ẩm Độ ẩm Dung Tỷ Góc ma Lực Kết quả thí nghiệm nén ép Kết quả Kết quả
hiệu tự giới giới hạn trọng tự trọng sát dính e-p với áp lực nén p(Kpa) xuyên xuyên
nhiên hạn dẻo Wd% nhiên ɣ hạt trong φ c 50 100 200 400 tĩnh qc tiêu
W% nhão T/m3 Δ độ kG/cm2 (MPa) chuẩn N
Wnh%
70 28.6 50.1 31.3 1.94 2.72 19˚15’ 0.4 0.77 0.75 0.73 0.72 5.16 23
3 4 7 3
-Chỉ số dẻo A= Wnh- Wd=50,1-31,3=18,8 >17 => đất thuộc loại đất sét
-Trạng thái : độ sệt B=( W- Wd )/A=(28,6-31,3)/18,8=-0,14<0 => đất ở trạng thái
cứng
Chỉ số SPT N=23 >5
-Góc ma sát trong là 19˚15’>10˚
-Sức kháng xuyên tĩnh qc=5,16mpa >0,5mpa
-Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên:
Δ. Уn(1+ w)
eo= -1=0,778
У

*Độ bão hòa


W 2,72 x 0,286
G= = =93,7 %
eo 0,778

=> đất ở trạng thái no nước


-môdun bien dạng Eo=pc .a=5,16x 5 =25,8 mpa (đất cát pha chọn a =5)
lớp đất 4 là lớp đất tốt

II Đề suất phương án

Phương án 1: dùng cọc btct 35x35 cm (4Ø18 AII) đài đặt tại lớp đất 1 mũi cọc
hạn sâu xuống lớp đất 4 khoảng 1,8m, thi công bằng phương pháp ép cọc
III phương pháp thi công và vật liệu cọc
*Đài cọc
- Bê tông:B25 có Rn=1450 T/m2;Rk=90 T/m2
- Cốt thép chịu lực trong đài loại AII coa Rs=28000 T/m2
- Lớp lót đáy đài: BT nghèo mác 100 dày 10cm
- Đài liên kết ngầm với cột và cọc.Thép của cọc neo trong đài ≥ 20d=36cm(ở
đây chọn 40cm) và đầu cọc ngàm vào đài 10cm
*Cọc
- Cọc đúc sẵn hạ bằng phương pháp đóng (hoặc ép):
+ Bê tông : B20 Rn = 1150 T/m2
+ Cốt thép: thép chịu lực – AII có Rs = 28000 T/m2 , đai – AI
V.Chiều sâu đáy đài
- Chiều sâu chôn đài phải thỏa mãn điều kiện( chống lại lực đẩy ngang)
−❑ Qtt
h min ≥0.7 tg (45

đất đặt đài


√ 3
2 ) ' b có =1.78 T/m :dung trọng tự nhiên của lớp

 = 29: góc ma sát trong


Qtt =6,6 T:t ổng các lực ngang
b : bề rộng đài chọn sơ bộ b =2,2 m
−❑ Qtt
h
Vậy : min ≥0.7 tg

(45 2 )
'b
−29 6,6
 0.7tg(45 2 )
√2,2 1,78
 0,535(m)
Từ đó ta chọn sơ bộ chiều sâu đài là: h =1.5m
V chọn các đặc trưng của cọc
1.Cọc
- Tiết diện cọc 35 x 35 (cm); Thép dọc chịu lực 418AII
- Chiều dài cọc: chọn chiều sâu cọc hạ vào lớp 4 khoảng 1.8m
=> Chiều dài cọc (chưa kể mũi cọc).
Lc = (4+6,5+3,7+1.8) – 1.5 + 0.5 = 15 m.
Chiều dài cọc tính toán (chưa kể mũi cọc) lc = 14.5m

a.Sức chịu tải theo vật liệu


- Cho cường độ bê tông Rb =1150 T/m2
- Cường độ nén của thép Rsc =28000 T/m2
- Diện tích cốt thép 418 có Fs = 10,18 cm2 =0.001018 m2
- K=0,7 là hệ số đồng nhất
- M=1 là hệ số điều kiệnlàm việc
- Diện tích tiết diện ngang của cọcFb =0.352 =0.1225 m2
Vậy Pvl = k.m.(Rb.Fb+Ra.Fs)
= 0,7x1x(11500.1225+280000.001018)
= 118,57 T/m2

B, sức chịu tải của cọc theo đất nền


1, theo phương pháp thống kê
Qtc=m.(mR.qp.Ap+u.∑ mf . f si . li ¿¿
-U là chu vi tiết diện ngàng U=0,35.4=1,4m
-fsi là ma sát cọc đất lớp thứ i
-li lad chiều dài đoạn cọc đi qua phân lớp i , phân lớp I chia chọn li ≤2m
-qp cường độ đất mũi cọc
-qp=11880 kpa =1188 T/m2 (l=16m , độ sệt B=-0,14 chọn B=0)
-Ap tiết diện ngang chân cọc Ap=0,35.0,35=0,1225 m 2
-m=1 vì đây là cọc đóng ép
-mR , mf hệ số phụ thuộc vào loại đất và phương pháp thi công tra bản 4 tcvn
-10304 ta có mR=1, mf=1
hi(chiề
li (chiều
phân u sâu B (độ
lớp dài lớp fi(kpa)
lớp trung sệt)
thứ i)
bình
1 2 2.5 cát mịn 23
1
2 0.5 3.75 cát mịn 26.5
3 2 5 0.84 7.6
4 2 7 0.84 7.6
2
5 2 9 0.84 7.6
6 0.5 10.25 0.84 7.6
7 2 11.5 0.36 40.12
3
8 1.7 13.35 0.36 41.748
4 9 1.8 15.1 -0.14 72.14

Tổng=∑ m f . f si . l i ¿¿ =389,7(kpa)=38,97 T/m2

Qtc=m.(mR.qp.Ap+u.∑ mf . f si . li ¿¿ =1188.0,1225+1,4.38,97=200 T/m2


Q tc 200
Qa= F = 1,4 =142,9 T/m2
s

2,theo kết quả của thí nghiệm CPT


qci
Qtc=qp.Ap+u.∑ f si .li= k.qc.Ap+u.∑ ( ). l
a i

-U là chu vi tiết diện ngàng U=0,35.4=1,4m


-Ap tiết diện ngang chân cọc Ap=0,35.0,35=0,1225 m 2
-qp là giá trị CPT tại lớp đất mũi cọc
-k,a hệ số phụ thuộc vào loại đất,trị số qc và phương pháp thi công
qci sức kháng mũi xuyên tại lớp đất thứ i (Kpa)
k=0,55 (vì lớp 4 đất sét ở trạng thái cứng có pc=516 T/m 2
qc
tên (T/m2 chọn
lớp li ) a fi fi max fi li x fi

1 2.5 285 100 2.85 10 2.85 7.125


3.66666
2 6.5 110 30 7 1.5 1.5 9.75
6.56666
3 3.7 197 30 7 1.5 1.5 5.55

4 1.8 516 60 8.6 5 5 9


31.42
tổng 5

qci
Qtc= k.qc.Ap+u.∑ ( ). l =0,55.516.0,1225+1,4.31,425=78,7605 T/m 2
a i
Qtc 78,7605
Qa= Fs = =39,38 T/m2
2

3 , theo thí nghiệm SPT tính theo công thức của nhật bản
1
{ (
Qa= 3 a.Na.Ap+ 2.∑ N si. Lsi + ∑ c j . Lcj).u }

Na- chỉ số spt của đất dưới mũi cọc;


Na=23
Ap-diện tích tiết diện ngang mũi cọc m2
Ap=0,35x0,35=0,1225 m2
Nsi-chỉ số SPT của đất rời thứ I bên thân cọc;
Lsi-chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i,m;
Cj- lực dính của lớp đất dính thứ j,Kpa
Lcj- chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ j,kpa
u-chu vi cọc
U=0,35x4=1,4m
a=300 với thi công bằng phương pháp đóng cọc ,ép cọc
lớp đất Nsi Lsi Lcj Cj(kpa) Nsi.Lsi Lcj.cj
1 8 2.5   20  
2     6.5 8   52
3     3.7 20   74
4     1.8 40   72
tổng 20 198

(chú thích: lớp đất 1 là lớp đất rời ,2-3-4 là lớp đất dính)
1
{ (
Qa= 3 a.Na.Ap+ 2.∑ N si. Lsi + ∑ c j . Lcj).u }

1
= 3 {300.23.0,1225+(2.20+198).1,4}=392.82 kpa/m2=39,282 T/m2

=>Chọn vậy sức chịu tải của cọc lấy theo kết quả spt
Qdn=39,282 T/m2
Q
vl 118,57
=> Q = 39,282 3( thỏa mãn )
dn

*chọn số lượng cọc


+ Trọng lượng của đài và đất trên đài:
Gđ = Fđ .hm . tb =2,2x3,7x1,5x2 = 24,42 T
=>Ntt=Ntto+Gđ=212,1+24,42=236,52 T
tt
236,52
n c= β N = (1.11.4) = 6,68,43
[ P] 39,282
Trong đó: - β=(1.11.4)
- Ntt =236,52T
- [P] = 39,282T
Vậy chọn 8 cọc

III Tải trọng phân bố trên cọc


Tải trọng tác dụng lên đáy đài
+ Trọng lượng của đài và đất trên đài:
Gđ Fđ .hm . tb =8,14x1,5x2 = 24,42 T

=>Ntt=Ntto+Gđ=212,1+24,42=236,52 T
Mtt=Mtt0 =32,9 ( đài tại độ sâu h=1,5m lực đẩy ngang Q nhỏ nên trong tính toán
bỏ qua Q)
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
tt tt
N tt M x . y i M y . x i
P = n ±
tt
i ±
∑ y i2 ∑ x i2
 Bảng số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc

cọc xi(m) Ptti


1 -1.5 24.69
2 0 29.57
3 1.5 34.44
4 -0.75 27.13
5 0.75 32.00
6 -1.5 24.69
7 0 29.57
8 1.5 34.44

 Pttmax=34,44 T
 Pttmin=24,69T >0
Trọng lượng cọc
Pttc= Fcọc.lc.ɣbt=0,35.0,35.14,5.2,5=4,44 T
 Pttmax+ Pttc=34,44+4,44=38,88< Qdn=39,282 T
 Pttmin=24,69T >0
=>thỏa mãn điều kiện

IV tính toán kiểm tra cọc


1, kiểm tra cọc giai đoạn thi công
A, khi vận chuyển
Chọn đoạn cọc 1 phía dưới dài 8m
Lc1=8m
Chọn đoạn cọc 2 phía trên
Lc2=7m
Khi vân chuyển tải trọng phân bố q=ɣ.Fc.n
n là hệ số động học lấy=1,5
ɣ khối lượng riêng của bê tông = 2,5 T/m3
Fc diện tích mặt cắt ngang của cọc
=> q=ɣ.Fc.n=2,5.1,5.0,35.0,35=0,46 T

Tính toán với cọc dưới lc1=8m

a a

Biểu đồ mô men cọc khi vận chuyển

Chọn a sao cho M1+  M1-  a = 0,207xlc


a=0,207xlc1 =0,207x8=1,656m 1,65m
q . a2
M1= =0,6647 T.m
2

B,trường hợp treo cọc lên giá búa


Để M2+  M2- => b  0,29.lc = 0,294.8= 2,352 2,35m

q . b2 0.46 ×2. 35 2
M2 = = = 1.27 T.m
2 2

Biểu đồ mô men cọc khi cẩu lắp

Ta thấy M1 < M2
+ Lấy lớp bảo vệ của cọc là a’= 3cm  Chiều cao làm việc của cốt thép
h0 = 0,35 – 0,03 = 0,32 m.
=>Hàm lượng cốt thép cọc cần thiết:
M2 1. 27
Fa = 0,9. ho . Rs c = 0,9.0,32.28000 = 0.000157 m2 = 1.57 cm2

=>Chọn thép 16 (Fa = 2.011 cm2)


Vậy cốt thép dọc chịu mô men uốn của cọc là 4 18 (Fa = 10,18 cm2)
=>Cọc đủ khả năng chịu tải cẩu lắp.
- Tính toán cốt thép làm móc cẩu:
+ Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc:Fk = q.l
=> lực kéo ở một nhánh, gần đúng:
F’k = Fk/2 = q.l/2 = 0,46. 8 /2 = 1,84 T
Diện tích cốt thép của móc cẩu:
1,84
Fa = F’k/Ra = 21000 = 0,000088 m2 = 0.88 cm2
=> Chọn thép móc cẩu: 12AI có Fa = 1,13 cm2
Tính toán với cọc bên trên lc2=7m

a a

Biểu đồ mô men cọc khi vận chuyển

Chọn a sao cho M1+  M1-  a = 0,207xlc


a=0,207xlc1 =0,207x7=1,449m 1,45m
q . a2
M1= =0,4836 T.m
2

B,trường hợp treo cọc lên giá búa

Để M2+  M2- => b  0,29.lc = 0,294.7= 2,058 2,05m

q . b2 0.46 ×2.052
M2 = = = 0,967 T.m
2 2

Biểu đồ mô men cọc khi cẩu lắp


Ta thấy M1 < M2
+ Lấy lớp bảo vệ của cọc là a’= 3cm  Chiều cao làm việc của cốt thép
h0 = 0,35 – 0,03 = 0,32 m.
=>Hàm lượng cốt thép cọc cần thiết:
M2 0.967
Fa = 0,9. ho . Rsc = 0,9.0,32.28000 = 0.00012 m2 = 1.2 cm2

=>Chọn thép 16 (Fa = 2.011 cm2)


Vậy cốt thép dọc chịu mô men uốn của cọc là 4 18 (Fa = 10,18 cm2)
=>Cọc đủ khả năng chịu tải cẩu lắp.
- Tính toán cốt thép làm móc cẩu:
+ Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc:Fk = q.l
=> lực kéo ở một nhánh, gần đúng:
F’k = Fk/2 = q.l/2 = 0,46. 7 /2 = 1,61 T
Diện tích cốt thép của móc cẩu:
1 ,61
Fa = F’k/Ra = 21000 = 0,000077 m2 = 0.77 cm2
=> Chọn thép móc cẩu: 12AI có Fa = 1,13 cm2
2,trong giai đoạn sử dụng
Chọn sơ bộ chiều cao đài là 1,1m
Lcxbc=55x40 cm

You might also like