You are on page 1of 2

CHẾ TẠO

KHUÔN THẠCH CAO VÀ GỐM GIA DỤNG MỸ NGHỆ


Nguyễn Thị Hồng Thảo, Hà Quốc Nam, Trần Thanh Trúc, Ngô Trương Ngọc Mai*
Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học K41, Trường Đại học Cần Thơ
Học kỳ 1, năm học 2018-2019

Giới thiệu Kết quả


Từ xa xưa, làm gốm không chỉ là nghề mưu sinh mà còn là một môn nghệ thuật của
 Công thức phối liệu tối ưu:
trí tuệ và tinh hoa văn hóa dân tộc. Mãi cho đến ngày nay trải qua hàng ngàn năm
nghệ thuật làm gốm vẫn giữ nguyên giá trị. Đây là một giá trị tinh thần cần được gìn Đất sét Cao lanh Cát
giữ và phát huy. Vì thế, nhóm đã chọn đề tài chế tạo gốm mỹ nghệ bằng phương Khối lượng (%) 70 15 15
pháp đổ rót hồ thừa để hiểu rõ hơn về quy trình làm gốm, với hai mẫu vật là
 Sản phẩm hoàn chỉnh và một số hình ảnh trong quá trình thực hiện:
Doraemon và Pokemon rất thích hợp làm quà lưu niệm tặng bạn bè và người thân.

Cơ sở lý thuyết
Nguyên liệu Chức năng
Nguyên liệu dẻo (đất sét, cao lanh) Tạo phối liệu dẻo, dễ tạo hình
Nguyên liệu gầy (cát) Giảm độ co ngót
Giảm khả năng bị nứt vỡ sản phẩm

Phương pháp tạo hình


Nhóm chọn phương pháp đổ rót hồ thừa để sản xuất đồ gốm gia dụng mỹ nghệ,
vì sản phẩm rỗng, nhẹ, tiết kiệm nguyên liệu.  Đô độ lưu động
Kết khối Độ lưu động
16
Đây là giai đoạn hoàn thiện trong công nghệ sản xuất vật liệu gốm khi nguyên VNa2SiO3
liệu có mặt của pha lỏng do sử dụng phương pháp đổ rót hồ thừa. 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85 0.90 13
(ml)

T (giây)
Khi sản phẩm kết khối, độ hút nước sẽ gần bằng không và đạt được độ
cứng mong muốn. 10
T (giây) 15.3 14.1 13.1 10.1 9.6 9.7 10.8 12.3
7
Ta xác định được lượng chất điện giải Na2SiO3 0.5 0.7 0.9 1.1
(thủy tinh lỏng) cho vào hỗn hợp 100g hồ tối ưu VNa2SiO3 (ml)
nhất trong khoảng 0.75 - 0.85 ml. Với Na2SiO3
Tiến hành thí nghiệm được pha loãng 5 lần.
 Đo tốc độ bám lõi
Xử lý nguyên liệu: Tốc độ bám lõi
 Nguyên liệu thạch cao thô: Được mua từ công ty TNHH Văn Hòa, sau đó T (phút) 3 5 7

C (g.ph-1.cm-2)
0.35
tiến hành sấy khô và rây để loại bỏ độ ẩm và tạp chất. a (g) 78.16 78.42 79.02 0.3
 Phối liệu gốm: Rây từng phối liệu thô để đảm bảo kích thước đồng đều. b (g) 93.55 96.83 99.79 0.25
Quy trình thí nghiệm: g (g) 11.54 12.78 15.00 0.2
w (%) 25.00 30.60 27.80 0.15
C (g.ph-1.cm-2) 0.31 0.203 0.17 0.1
2 3 4 5 6 7 8
Trộn phối liệu Tốc độ bám lõi giảm khi thời gian tăng Thời gian (phút)
sau xử lý sơ bộ
 Đo độ co sấy, co nung và co toàn phần
 Độ co sấy trung bình của phối liệu là 1.3%
 Độ co nung trung bình của phối liệu là 1.1%
Chất điện giải Nghiền bi ướt  Độ co toàn phần trung bình của phối liệu là 2.3%. Kích thước sản
Na2SiO3 (độ ẩm 50%) phẩm thay đổi không đáng kể so với ban đầu.
 Định giá sản phẩm
Hồ đổ rót Kiểm tra độ lưu động
Tốc độ bám lõi

Mẫu KHUÔN Tạo hình


vật THẠCH CAO

Sấy 60oC Đo độ co sấy

Nung sơ bộ
600oC, 2 giờ Kết luận
 Nhóm đã tạo được khuôn thạch cao (thạch cao/nước tỉ lệ 1:1) với độ hút
nước tốt.
Vẽ màu  Nhóm đã tạo được gốm mỹ nghệ đạt tiêu chuẩn về:
trang trí - Hình dạng bên ngoài: tính thẩm mỹ, cấu trúc và hình dáng.
- Cấu tạo vật liệu: Theo các số liệu và kết quả thực nghiệm cho thấy sản phẩm
gốm mỹ nghệ của nhóm chế tạo đạt tiêu chuẩn về độ co nung, co sấy, thành
Nung phần phối liệu và nhiệt độ tối ưu để tạo ra sản phẩm hoàn thiện.
Đo độ co nung
1200oC, 3 giờ
Tài liệu tham khảo
Ngô Trương Ngọc Mai & Nguyễn Việt Bách, Bài giảng Silicat đại cương,
GỐM MỸ NGHỆ NXB Đại học Cần Thơ, 2007
THÀNH PHẨM
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của cô Ngô Trương
Ngọc Mai đã hỗ trợ nhóm trong quá trình thực hiện đồ án.
CHẾ TẠO
KHUÔN THẠCH CAO VÀ GỐM GIA DỤNG MỸ NGHỆ
Nguyễn Thị Hồng Thảo, Hà Quốc Nam, Trần Thanh Trúc, Ngô Trương Ngọc Mai *
Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học K41, Trường Đại học Cần Thơ
Học kỳ 1, năm học 2018-2019

Từ xa xưa, làm gốm không chỉ là nghề mưu sinh mà còn là một môn nghệ thuật của trí tuệ và tinh hoa văn hóa dân tộc. Mãi
cho đến ngày nay trải qua hàng ngàn năm nghệ thuật làm gốm vẫn giữ nguyên giá trị. Đây là một giá trị tinh thần cần được
gìn giữ và phát huy. Vì thế, nhóm đã chọn đề tài chế tạo gốm mỹ nghệ bằng phương pháp đổ rót hồ thừa để hiểu rõ hơn về
quy trình làm gốm, với hai mẫu vật là Doraemon và Pokemon rất thích hợp làm quà lưu niệm tặng bạn bè và người thân.

Công thức phối liệu tối ưu:


Đất sét Cao lanh Cát
Nguyên Khối lượng (%)
Tạo phối liệu dẻo, dễ tạo hình 70 15 15
liệu dẻo
Đô độ lưu động
16 Độ lưu động
VNa2SiO3
Nguyên Giảm độ co ngót 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85 0.90 13
(ml)
liệu gầy Giảm khả năng bị nứt vỡ sản phẩm

T (giây)
10
T (giây) 15.3 14.1 13.1 10.1 9.6 9.7 10.8 12.3
7
Ta xác định được lượng chất điện giải Na2SiO3 0.5 0.7 0.9 1.1
Nhóm chọn phương pháp đổ rót hồ thừa để sản xuất đồ gốm gia dụng (thủy tinh lỏng) cho vào hỗn hợp 100g hồ tối ưu VNa2SiO3 (ml)

mỹ nghệ, vì sản phẩm rỗng, nhẹ, tiết kiệm nguyên liệu. nhất trong khoảng 0.75 - 0.85 ml. Với Na2SiO3
được pha loãng 5 lần.
Đo tốc độ bám lõi
Đây là giai đoạn hoàn thiện trong công nghệ sản xuất vật liệu gốm khi Tốc độ bám lõi
T (phút) 3 5 7

C (g.ph-1.cm-2)
nguyên liệu có mặt của pha lỏng do sử dụng phương pháp đổ rót hồ thừa. 0.35
a (g) 78.16 78.42 79.02 0.3
Khi sản phẩm kết khối, độ hút nước sẽ gần bằng không và đạt được độ b (g) 93.55 96.83 99.79 0.25
cứng mong muốn. g (g) 11.54 12.78 15.00 0.2
w (%) 25.00 30.60 27.80 0.15
C (g.ph-1.cm-2) 0.31 0.203 0.17 0.1
2 3 4 5 6 7 8
Tốc độ bám lõi giảm khi thời gian tăng Thời gian (phút)
Đo độ co sấy, co nung và co toàn phần
 Độ co sấy trung bình của phối liệu là 1.3%
 Độ co nung trung bình của phối liệu là 1.1%
 Độ co toàn phần trung bình của phối liệu là 2.3%. Kích thước sản
Trộn phối liệu phẩm thay đổi không đáng kể so với ban đầu.
sau xử lý sơ bộ

Sản phẩm trước khi nung


Chất điện
Nghiền bi ướt
giải
(độ ẩm 50%)
Na2SiO3
Kiểm tra độ lưu
Hồ đổ rót động
Tốc độ bám lõi
Mẫu Sản phẩm sau khi nung
vật
KHUÔN Tạo hình Định giá sản phẩm
THẠCH CAO
Đo độ co
Sấy 60oC
sấy

Nung sơ bộ
600oC, 2 giờ
Kết luận
 Nhóm đã tạo được khuôn thạch cao (thạch cao/nước tỉ lệ 1:1) với độ hút
Vẽ màu
nước tốt.
trang trí
 Nhóm đã tạo được gốm mỹ nghệ đạt tiêu chuẩn về:
- Hình dạng bên ngoài: tính thẩm mỹ, cấu trúc và hình dáng.
Nung - Cấu tạo vật liệu: Theo các số liệu và kết quả thực nghiệm cho thấy sản phẩm
Đo độ co nung gốm mỹ nghệ của nhóm chế tạo đạt tiêu chuẩn về độ co nung, co sấy, thành
1200oC, 3 giờ
phần phối liệu và nhiệt độ tối ưu để tạo ra sản phẩm hoàn thiện.

Tài liệu tham khảo


Ngô Trương Ngọc Mai & Nguyễn Việt Bách, Bài giảng Silicat đại cương,
NXB Đại học Cần Thơ, 2007

Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của cô Ngô Trương
Ngọc Mai đã hỗ trợ nhóm trong quá trình thực hiện đồ án.

You might also like