You are on page 1of 6

Một mẫu vật liệu đá granit có khối lượng thể tích là 2,63 g/cm3.

Khi cho mẫu hút nước bởi áp lực thì độ


hút nước theo khối lượng là 3,0%. Biết hệ số bão hòa là 0,74 và khối lượng riêng của nước là 0,98 g/cm3.
Hãy xác định khối lượng riêng của mẫu đá granit trên?

Một mẫu vật liệu đá granit có khối lượng thể tích là 2,63 g/cm 3. Khi cho mẫu hút nước bởi áp lực thì độ
hút nước theo khối lượng là 3,0%. Biết hệ số bão hòa là 0,75 và khối lượng riêng của nước là 0,98 g/cm 3.
Hãy xác định khối lượng riêng của mẫu đá granit trên?

Một mẫu vật liệu đá granit có khối lượng thể tích là 2,65 g/cm3. Khi cho mẫu hút nước bởi áp lực thì độ
hút nước theo khối lượng là 3,0%. Biết hệ số bão hòa là 0,77 và khối lượng riêng của nước là 0,98 g/cm3.
Hãy xác định khối lượng riêng của mẫu đá granit trên?

Một mẫu vật liệu đá bazan có khối lượng thể tích là 2,58 g/cm3. Khi cho mẫu hút nước bởi áp lực thì độ
hút nước theo khối lượng là 3,2%. Biết hệ số bão hòa là 0,81 và khối lượng riêng của nước là 0,98 g/cm3.
Hãy xác định khối lượng riêng của mẫu đá bazan trên?

Một mẫu vật liệu đá bazan có khối lượng thể tích là 2,61 g/cm3. Khi cho mẫu hút nước bởi áp lực thì độ
hút nước theo khối lượng là 3,4%. Biết hệ số bão hòa là 0,7 và khối lượng riêng của nước là 0,98 g/cm3.
Hãy xác định khối lượng riêng của mẫu đá bazan trên?

Đem sàng 1000 g cát khô theo TCVN 7572-2006, được kết quả như sau:
Cỡ sàng (mm) 5 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14
Lượng sót trên sàng (g) 19 106 159 467 138 95

Đem sàng 1000 g cát khô theo TCVN 7572-2006, được kết quả như sau:
Cỡ sàng (mm) 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14
Lượng sót trên sàng (g) 120 190 330 260 95

Kiểm tra thành phần hạt của 5000 gam đá khô sau theo TCVN 7570:2006
Lượng sót riêng biệt trên sàng, g
Loại đá
100 70 40 20 10 5
Hóa An 58 405 1247 2323 587 369
Câu 3 Kiểm tra thành phần hạt của 5000 gam đá khô sau theo TCVN 7570:2006
Lượng sót riêng biệt trên sàng, g
Loại đá
100 70 40 20 10 5
Đồng Ao 38 101 341 2323 1777 416

Câu 3 Kiểm tra thành phần hạt của 5000 gam đá khô sau theo TCVN 7570:2006

Lượng sót riêng biệt trên sàng, g


Loại đá
100 70 40 20 10 5
Kiện Khê 58 223 1847 1099 1566 189

Câu 3 Kiểm tra thành phần hạt của 1000 gam cát khô sau theo TCVN 7570:2006
Lượng sót riêng biệt trên sàng, g
Loại cát
5 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14
Sông Lô 0 161 218 201 250 159

Câu 3 Đem sàng 1000 g cát khô theo TCVN 7572-2006, được kết quả như sau:
Cỡ sàng (mm) 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14
Lượng sót trên sàng (g) 125 255 290 260 60

Câu 3 Kết quả thí nghiệm 3 mẫu dầm chế tạo từ xi măng PCB30 có kích thước 4x4x16 cm
Phương pháp thí nghiệm Giá trị tải trọng phá hoại, kN
Khi uốn 1.41 1.38 1.4
Khi nén 59.5 57.9 60.5
Hãy kiểm tra mác xi măng được thí nghiệm ở trên ?

Câu 4: Một loại bê tông xi măng M300, độ sụt yêu cầu SN=4cm, cấp phối vật liệu theo lý thuyết như sau:
X:N:Ck:Đk = 1:0,45:2,0:3,6. Biết vật liệu có hệ số A=0,5; hệ số dư vữa  = 1,34.
- Xi măng PC30: ρo = 1,3 g/cm3; ρa = 3,12 g/cm3
- Cát: ρo = 1,5 g/cm3; ρa = 2,56 g/cm3; Wc = 4%
- Đá dăm có: ρo = 1,6 g/cm3; ρa = 2,65 g/cm3; Wđ = 1,5%
- Nước sạch: ρa = 1 g/cm3.
a. Hãy tính lượng vật liệu cho 1 mẻ trộn (ở trạng thái ẩm tự nhiên) của máy trộn có dung tích thùng trộn
là 500 lít?

b. Nếu muốn mỗi mẻ trộn bằng máy thu được 600 dm 3 bê tông thì dung tích thùng trộn của máy trộn tối
thiểu là bao nhiêu?

c. Tính lượng vật liệu thực tế phù hợp cho 5 bao xi măng (50kg/1 bao xi măng)?

Câu 5: Một công trường đang thi công một loại bê tông xi măng M300 làm bệ móng và độ sụt là 8 cm.
Biết chất lượng vật liệu tốt A = 0,6; hệ số dư vữa khi thiết kế cấp phối là α = 1,5 và hệ số an toàn 1,15.

+ Vật liệu xi măng PC30:  0 =1,30 T/m3;  a = 3021 kg/m3.

+ Cát vàng sông Hồng Mđl =2,6 có  0 = 1,56 g/cm3;  a = 2,71 T/m3; Wc = 2,0%.

+ Đá Hóa An 10x40:  0 = 1342 kg/m3;  a = 2,69 g/cm3; Wđ = 1,5%.


a. Tính khối lượng vật liệu thực tế cần thiết cho 1 mẻ trộn máy có dung tích thùng trộn là 300
lít?
b. Muốn thu được thực tế 150 lít hỗn hợp bê tông cho 1 mẻ trộn máy thì phải chọn thể tích
thùng trộn tối thiểu của máy trộn là bao nhiêu lít?
c. Thí nghiệm nén 1 tổ mẫu hình lập phương có kích thước 150 x 150 x 150 mm ở 28 ngày tuổi được
các kết quả như sau: P1max = 840,5 kN; P2max = 841,3 kN; P3max = 839,6 kN. Hãy đánh giá loại bê
tông trên có đạt về cường độ nén ở 28 ngày tuổi không?
Câu : Một công trường đang thi công 400m3 bê tông xi măng M250 dùng để bịt đáy hố móng và có độ sụt
yêu cầu là 10 cm. Biết chất lượng vật liệu trung bình A = 0,5; hệ số dư vữa khi thiết kế cấp phối là α = 1,5
và hệ số an toàn 1,15.

+ Vật liệu xi măng PCB30:  0 =1,30 T/m3;  a = 3150 kg/m3.

+ Cát vàng sông Hồng Mđl =2,6 có  0 = 1,56 g/cm3;  a = 2,73 T/m3; Wc = 4,0%.

+ Đá Đồng Ao 20x70:  0 = 1421 kg/m3;  a = 2,72 g/cm3; Wđ = 1,5%.


a. Hãy tính lượng vật liệu thực tế cho 1 mẻ trộn máy có dung tích thùng trộn là 0,1m3 ?
b. Dự trù số ngày cần thiết để thi công hết số bê tông đó, biết một ngày công trường có thể thi công
được 4 ca, 1 ca có 5 máy trộn hoạt động và thể tích thùng trộn của 1 máy trộn là 0,2 m3?
c. Nếu muốn thu được lượng thực tế hỗn hợp bê tông thu được cho 1 mẻ trộn máy là 0,35 m 3 thì nên
chọn thể tích thùng trộn nhỏ nhất của máy trộn là bao nhiêu lít?
Câu 6 Một loại bê tông xi măng M200 có cấp phối vật liệu tại hiện trường như sau:
X:N:C:Đ = 1:0,45:2,5:3,4
Biết vật liệu sử dụng có chất lượng tốt, có các chỉ tiêu như sau:
- Xi măng PC30: ρo = 1,3 g/cm3; ρa = 3,12 g/cm3
- Cát: ρo = 1,6 g/cm3; ρa = 2,6 g/cm3; Wc = 4%
- Đá dăm có: ρo = 1,55 g/cm3; ρa = 2,56 g/cm3; Wđ = 1,5%
- Nước sạch: ρa = 1 g/cm3
Sau khi trộn, đầm bê tông và thí nghiệm xác định được ρbtươi = 2,25 g/cm3.
a. Tính lượng vật liệu thực tế cho 1m3 bê tông theo cấp phối trên?
b. Tính lượng vật liệu thực tế cho 1 mẻ trộn máy trộn có dung tích thùng trộn là 700 lít?
c. Tính lượng vật liệu thực tế phù hợp cho 8 bao xi măng (50kg/1 bao xi măng)?
Câu 7: Một loại bê tông xi măng M300, độ sụt yêu cầu SN=4cm, cấp phối vật liệu theo lý thuyết như sau:
X:N:Ck:Đk = 1:0,45:2,0:3,6. Biết vật liệu có hệ số A=0,5; hệ số dư vữa  = 1,34.
- Xi măng PC30: ρo = 1,3 g/cm3; ρa = 3,12 g/cm3
- Cát: ρo = 1,5 g/cm3; ρa = 2,56 g/cm3; Wc = 4%
- Đá dăm có: ρo = 1,6 g/cm3; ρa = 2,65 g/cm3; Wđ = 1,5%
- Nước sạch: ρa = 1 g/cm3.
a. Hãy tính lượng vật liệu cho 1 mẻ trộn (ở trạng thái ẩm tự nhiên) của máy trộn có dung tích thùng trộn
là 500 lít?
b. Nếu muốn mỗi mẻ trộn bằng máy thu được 600 dm 3 bê tông thì dung tích thùng trộn của máy trộn tối
thiểu là bao nhiêu?
c. Tính lượng vật liệu thực tế phù hợp cho 10 bao xi măng (50kg/1 bao xi măng)?
Câu 8: Một công trường đang thi công 350m3 bê tông xi măng M250 dùng để bịt đáy hố móng và có độ
sụt yêu cầu là 8 cm. Biết chất lượng vật liệu tốt A = 0,6; hệ số dư vữa khi thiết kế cấp phối là α = 1,2 và
hệ số an toàn 1,15. Vật liệu xi măng PCB30:  0 =1,30 T/m3;  a = 3120 kg/m3. Cát vàng sông Hồng Mđl
=2,6 có  0 = 1,56 g/cm3;  a = 2,57 T/m3; Wc = 4,0%. Đá Đồng Ao 20x70:  0 = 1472 kg/m3;  a = 2,62
g/cm3; Wđ = 1,5%.
a. Hãy tính lượng vật liệu thực tế cho 1 mẻ trộn máy có dung tích thùng trộn là 150 lít?
b. Dự trù số ngày cần thiết để thi công hết số bê tông đó, biết một ngày công trường có thể
thi công được 4 ca, 1 ca có 5 máy trộn hoạt động và thể tích thùng trộn của 1 máy trộn là
0,2 m3?
c. Nếu muốn thu được lượng thực tế hỗn hợp bê tông thu được cho 1 mẻ trộn máy là 0,35 m 3
thì nên chọn thể tích thùng trộn nhỏ nhất của máy trộn là bao nhiêu lít?
Câu9: Một công trường đang thi công một loại bê tông xi măng M300 làm bệ móng và có đ ộ sụt yêu cầu
là 8 cm. Biết chất lượng vật liệu tốt A = 0,6; hệ số dư vữa khi thiết kế cấp phối là α = 1,5 và hệ số an toàn
1,15.

+ Vật liệu xi măng PC30:  0 =1,30 T/m3;  a = 3021 kg/m3.

+ Cát vàng sông Hồng Mdl =2,6 có  0 = 1,56 g/cm3;  a = 2,71 T/m3; Wc = 2,0%.
+ Đá Hóa An 10x40:  0 = 1342 kg/m3;  a = 2,69 g/cm3; Wđ = 1,5%.

a. Tính lượng vật liệu thực tế cần thiết cho 1 mẻ trộn máy có dung tích thùng trộn là 300 lít?
b. Muốn thu được thực tế 150 lít hỗn hợp bê tông cho 1 mẻ trộn máy thì phải chọn thể tích thùng
trộn tối thiểu của máy trộn là bao nhiêu lít?
c. Thí nghiệm nén 1 tổ mẫu hình lập phương có kích thước 150 x 150 x 150 mm ở 28 ngày tuổi
được các kết quả như sau: P1max = 840,5 kN; P2max = 841,3 kN; P3max = 839,6 kN. Hãy đánh giá
loại bê tông trên có đạt về cường độ nén ở 28 ngày tuổi không?
Câu 11: Một loại bê tông xi măng M300, độ sụt yêu cầu SN=4cm, cấp phối vật liệu theo lý thuyết như
sau: X:N:Ck:Đk = 1:0,45:2,0:3,6. Biết vật liệu có hệ số A=0,5; hệ số dư vữa  = 1,34.
- Xi măng PC30: ρo = 1,3 g/cm3; ρa = 3,12 g/cm3
- Cát: ρo = 1,5 g/cm3; ρa = 2,56 g/cm3; Wc = 4%
- Đá dăm có: ρo = 1,6 g/cm3; ρa = 2,65 g/cm3; Wđ = 1,5%
- Nước sạch: ρa = 1 g/cm3.
a. Hãy tính lượng vật liệu cho 1 mẻ trộn (ở trạng thái ẩm tự nhiên) của máy trộn có dung tích thùng trộn
là 500 lít?

b. Nếu muốn mỗi mẻ trộn bằng máy thu được 600 dm 3 bê tông thì dung tích thùng trộn của máy trộn tối
thiểu là bao nhiêu?

c. Tính lượng vật liệu thực tế phù hợp cho 5 bao xi măng (50kg/1 bao xi măng)?

Câu 4 Có thành phần hỗn hợp vật liệu khoáng bê tông asphalt BTAP19 như sau:

Loại vật Lượng lọt qua sàng (%)


liệu 19 12.5 9.5 4.75 2.36 1.18 0.6 0.3 0.15 0.075
Đá10-20 98.8 73.2 30.58 1.47 0.24 0.21 0.2 0.2 0.1 0.1
Đá 5-10 99.6 99.59 94.25 12.53 4.78 3.6 0 0 0 0
Cát 100 100 100 82.27 46.49 36.89 23.46 14.05 8.41 6.67
Bột khoáng 100 100 100 100 100 100 100 98.35 91.35 84.24
Đường
90-100 71-86 58-78 36-61 25-45 17-33 12-25 8-17 6-12 5-8
giới hạn

Thành phần hỗn hợp vật liệu khoáng theo tính toán sơ bộ là: Đá 10-20 là 12% ; Đá 5-10 là 28 (%); Cát
xay 0-5 là 54% và Bột khoáng là 6%.
Hãy kiểm tra thành phần phối hợp của hỗn hợp vật liệu khoáng trong bê tông asphalt trên (yêu cầu vẽ
biểu đồ cấp phối hỗn hợp vật liệu khoáng)?

You might also like