You are on page 1of 17

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

MÔN: VẬT LIỆU


BÁO CÁO CUỐI KỲ: BÀI TẬP LỚN

GVHD: Nguyễn Thuý Viên Minh

Thành phố Hồ Chí Mình, Ngày 14 Tháng 11 Năm 2022


TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

MÔN: VẬT LIỆU


BÁO CÁO CUỐI KỲ: BÀI TẬP LỚN

GVHD: Nguyễn Thuý Viên Minh


Nhóm 04:
Thành viên:
Nguyễn Ngọc Thạch – 91800410
Nguyễn Kim Trọng – 92100338

2
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Lượng cát riêng biệt, tích luỹ trên sàng............................................................8

Bảng 2. Lượng cát riêng biệt, tích luỹ trên sàng đã điều chỉnh (cát loại 1)...................9

Bảng 3. Lượng sỏi riêng biệt, tích luỹ trên sàng...........................................................10

Bảng 4. Dmax, Dmin và D trung bình của sỏi loại 1,2.................................................11

Bảng 5. Lượng sỏi riêng biệt, tích luỹ đã điều chỉnh (sỏi loại 1).................................11

Bảng 6. Dmax, Dmin và D trung bình của sỏi loại 1....................................................12

3
DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Cấp phối cát loại 1 đã được điều chỉnh...........................................................10

Hình 2. Cấp phối của sỏi loại 1 đã điều chỉnh.............................................................12

4
Đề 4:

Cần bao nhiêu phụ gia tăng dẻo để chế tạo 500kg xi măng Portland, biết khối lượng
phụ gia tăng dẻo cho vào xi măng là 0.1% và dung dịch của phụ gia tăng dẻo chứa
40% nước? Hệ số thành phần hóa học như sau: hệ số kiềm m =1.8; hệ số silicat n =
3.2; hệ số aluminate p = 1.5, nhà máy sử dụng nguyên liệu có thành phần hóa học theo
bảng như sau:

Nguyên liệu CaO (%) MgO (%) SiO2 (%) Al2O3 (%) Fe2O3 (%)

Đá vôi 48 4.7 14 2 0.8

Đất sét 10 32 46 18 2

1. Theo kiến nghị tỉ lệ đá vôi : đất sét là 3:1. Hãy kiểm tra cấp phối theo các hệ
số trên?

Cát sàng 1000gr cho kết quả phân tích như sau:

Loại cát Lượng sót riêng biệt trên sàng (gr)

5 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14

1 440 55 60 220 120 80

2 320 340 75 130 70 50

2. Hãy kiểm tra thành phần hạt của cát và đánh giá đặc trưng của chúng. Xác định
mô đun độ lớn, tỉ diện tích và đường kính trung bình của cát. Biết γ aC =¿ 2.65
g/cm3, γ oC =¿ 1.45 g/cm3, Wc = 2.5%,

Sỏi sàng 3000gr cho kết quả phân tích như sau:

Loại sỏi Lượng sót riêng biệt trên sàng (gr)


5
32 25 20 12.5 10 5

1 560 940 360 250 200 160

2 710 890 500 300 400 200

3. Hãy kiểm tra thành phần hạt của sỏi khô và đánh giá khả năng chịu lực để dùng
làm bê tông xi măng không? Xác định Dmax, Dmin và D trung bình? Biết γ aS=¿
2.6 g/cm3, γ oS=¿ 1.62 g/cm3, WS = 4%.
4. Các nguồn nguyên liệu trên được dùng để xây dựng công trình xử lý nước cấp,
mác bê tông M200, thi công cơ giới trong điều kiện khô nóng, công trình tiếp
xúc với nước ngọt, kết cấu toàn khối có hàm lượng cốt thép ít, chất lượng cốt
liệu trung bình, thi công theo TCVN. Hãy tính toán:
a) Cấp phối bê tông cần để sử dụng xây dựng bể xử lý có kích thước 4.5 x 12 x 6m
b) Hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân công trình có khả năng bị ăn mòn và
giải pháp khắc phục là gì?
c) Dùng bảng tra và kiểm tra lại sự chênh lệch khối lượng nguyên vật liệu ?

Câu 1:

Lượng phụ gia tăng dẻo khô cho vào xi măng:

500 ×0.1 %=0.5 kg

Lượng phụ gia ở dạng dung dịch:

0.5+ ( 0.560×40% % )=0.83 kg


Tỷ lệ đá vôi : đất sét là 3:1

6
 Hệ số kiềm

% CaO 48 × 3+10
m= = =1.32
%A l 2 O 3+ %F e2 O3+%Si O2 ( 2× 3+18 ) + ( 0.8 ×3+ 2 )+(14 × 3+46)

Hệ số silicat:

%Si O2 (14 × 3+46)


n= = =3.09
%A l 2 O3 +%F e 2 O3 ( 2× 3+18 ) + ( 0.8 ×3+ 2 )

Hệ số aluminate:

%A l 2 O3 2× 3+18
p= = =5.45
%F e 2 O3 0.8× 3+2

 m=1.32
 n=3.09
 p=5.45
 Các hệ số theo tỷ lệ 3:1 đều khá chênh lệch so với cấp phối trên.

7
Câu 2:

Bảng 1. Lượng cát riêng biệt, tích luỹ trên sàng

Lượng sót riêng biệt trên sàng (gr)


Loại
Cỡ
cát 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 Đáy
sàng
440 55 60 220 120 80
1 Tích
44 49,5 55,5 77,5 89,5 97,5 100
lũy
320 340 75 130 70 50
2 Tích
32 66 73,5 86,5 93,5 98,5 100
luỹ

Modul độ lớn cát loại 1:

44+ 49.5+55.5+77.5+ 89.5+97.5


M dl 1= =4.135
100

Modul độ lớn cát loại 2:

32+ 66+73.5+86.5+ 93.5+98.5


M dl 2= =4.18
100

8
Bảng 2. Lượng cát riêng biệt, tích luỹ trên sàng đã điều chỉnh (cát loại 1)

Điều chỉnh cát 1


Cỡ sàng 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 Đáy
Lượng sót
riêng biệt 0 170 250 250 200 130 0
trên sàng
Lượng sót
0 17 42 67 87 100 100
tích luỹ

Modul độ lớn của cát 1 đã điều chỉnh:

17+ 42+ 67+87+100


M dl = =3.13
100

Đường kính trung bình của cát:

Dtb =0.5 ×
√ a2.5 +a1.25 + a0.63 +a0.315 +a 0.14
11a2.5 +1.37 a1.25 +1.171 a0.63 +0.02 a0.315 +0.0024 a0.14

Dtb =0.5 ×
√ 170+250+ 250+200+130
11×170+1.37 × 250+1.171 ×250+0.02 ×200+ 0.0024 ×130
=0.32(mm)

Tỷ diện tích:

6 6 2
S= = =7.07 ( cm )
γ aC × Dtb 2.65 × 0.32 g

9
Hình 1. Cấp phối cát loại 1 đã được điều chỉnh

Câu 3:

Bảng 3. Lượng sỏi riêng biệt, tích luỹ trên sàng

Loại
sỏi Lượng sót riêng biệt trên sàng (gr)

32 25 20 12,5 10 5 Đáy
1 560 940 360 250 200 160
TL 18,67 50 62 70,33 77 82,33 100
2 710 890 500 300 400 200
TL 23,67 53,33 70 80 93,33 100

10
Bảng 4. Dmax, Dmin và D trung bình của sỏi loại 1,2

1,25 Dmax 40
Dmax 32
Sỏi 1
0,5(Dmax+Dmin
18,5
)
Dmin 5

1,25 Dmax 40
Dmax 32
Sỏi 2 0,5(Dmax+Dmin
21
)
Dmin 10

Modul độ lớn sỏi loại 1:

18.67 +50+63+70.33+77 +82.33


M dl 1= =3.61
100

Modul độ lớn sỏi loại 2:

23.67+53.33+70+80+ 93.33
M dl 2= =3.24
100

Bảng 5. Lượng sỏi riêng biệt, tích luỹ đã điều chỉnh (sỏi loại 1)

Điều chỉnh sỏi 1


Loại
sỏi Lượng sót riêng biệt trên sàng (gr)

32 25 20 12,5 10 5 Đáy

1 150 900 800 300 400 300 150

TL 5 35 61,67 71,67 85 95 100

11
Bảng 6. Dmax, Dmin và D trung bình của sỏi loại 1

1,25 Dmax 40
Dmax 32
Sỏi 1
0,5(Dmax+Dmin
18,5
)
Dmin 5

Modul độ lớn sỏi loại 1 đã điều chỉnh:

5+ 35+61.67+71.67+ 85+95
M dl 1= =3.53
100

Hình 2. Cấp phối của sỏi loại 1 đã điều chỉnh

12
Câu 4:

a. Tính toán lượng vật tư cho 1m3 bê tông

- Xác định tỷ lệ X/N:

28
Rb = A . R X ( NX −0.5)
A: Xác định tuỳ thuộc chất lượng cốt liệu

- Ta chọn phương pháp dẻo


- Ta có chất lượng cốt liệu trung bình
 A=0.55

Mác bê tông M200 :

R X =300

28
Rb =200

¿>200=0.55 ×300 × ( XN −0.5)


X
 =1.71
N

Chọn lượng nước :

Cốt liệu sỏi Dmax= 32

Hàm lượng cốt thép phương pháp thi công cơ giới => Độ sụt SN = 2-4 cm

Cát có modul độ lớn = 3.13

 175 lít nước

13
Cát có modul độ lớn > 3 => Giảm 5 lít nước

Cốt liệu lớn là sỏi giảm 10 lít nước

 175-5-10 = 160 lít nước

Xác định lượng xi măng:

X
X= ×N
N

X =1.71× 160=273.6 (Kg)

Xác định khối lượng sỏi :

- Độ rỗng sỏi :

(
r S= 1−
γ OS
γaS )
×100 %= 1−
1.62
2.6 (
×100 % )
 r S=37.7 %

Xác định hệ số ∝ (y)

Y 2 ( X− X 1 ) +Y 1 (X 2 −X )
y=
X 2− X 1

y=1.42 ( 273.6−250 ) +1.34 ¿ ¿

 Hệ số ∝=1.37

1000
D=
r S ×∝ 1
+
y oS y aS

1000
D= =1421.6(Kg)
37.7 % ×1.37 1
+
1.62 2.6

14
Xác định lượng cát :

X D
C=[100−( + + N )]× y aC
y aX y aS

Chọn khối lượng riêng của xi măng :

g
y aX =3.1( 3
)
cm

[ (
C= 100−
273.6 1421.6
3.1
+
2.6 )]
+ 160 × 2.65=543.17 ( Kg )

 N = 160 lít
 X = 273.6 Kg
 C = 543.17 Kg
 D = 1421.6 Kg

Theo tỷ lệ khối lượng :

X :C : D : N =7 :1.985:5.19 :0.58

Lưu lượng khi tính đến độ ẩm trong 1m3 bê tông :

X 1 =X=273.6 (Kg)

C 1=C × ( 1+ W C )=543.17 × ( 1+2.5 % )=556.75(Kg)

D1=D × ( 1+W S ) =1421.6 × ( 1+ 4 % )=1478.464 (Kg)

N 1=160−C ×W C −D ×W S

N 1=160−543.17 ×2.5 %−1421.6 × 4 %=89.55(l ít)

Nguyên vật liệu xây dựng bể xử lý 4.5x12x6m

Thể tích: U N =324 m3


15
Giả sử lòng bể xử lý có thể tích :
3
U L =250 m

 U O =324−250=74 m3
 X O =273.6 ×74=20246.4 (Kg)
 C O=556.75 ×74=41199.5(Kg)
 DO =1478.464 ×74=109406.336 (Kg)
 N O =89.55 ×74=6626.7( Lít )

X O :C O : DO : N O=1 :2.03 :5.403 :0.327

b. Nguyên nhân:

Trong quá trinh sử dụng, công trinh tiếp xúc với môi trường xâm thực, vữa
ximăng, bêtông thường bị chất lỏng (nước, hóa chất), chất khí... xâm nhập ăn mòn
làm cường độ giảm có thể bị phá hoại. Đó là hiộn tượng xâm thực hay ăn mòn
ximăng

 Do sản phẩm của quá trinh hidrat hóa tự hòa tan như Ca(OH) 2 là thành phần
dễ hòa tan trong nước, gây rỗng cho bêtông, làm cường độ giảm.
 Một số sản phẩm của quá trình hidrat hóa trong đá ximăng tác dụng hóa học
với các hợp chất mong môí trường ăn mòn như CO 2, muối khoáng, axít.. tạo ra
những chất mới dễ hòa tan, hoặc không có cường độ, hoặc trương nở thể tích
gây phá hủy kết cấu công trình.

Các giải pháp khắc phục:

 Ximăng bị ăn mòn do bản thân có C3A, CaOtd và Ca(OH)2 do C3S thủy hóa sinh
ra. Do đó để ngăn ngừa hiện tượng ăn mòn có thể dùng những biện pháp sau:
Thay đổi thành phần khoáng, giảm C 3A hoặc giảm C3S cho những nơi có yêu
cầu chống ăn mòn cao, cần cường độ bê tông không cao lắm. Thay toàn phần
hoặc một phần CaO bằng BaO để có loại ximăng ổn định sử dụng trong môi
trường nước biển.
16
 Silicate hóa: đưa vào ximăng những chất phụ gia hoạt tính chứa nhiều SiO 2 vô
định hình tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành sản phẩm silicate C-S-H ổn định hơn.
 Dùng những loại ximăng đặc biệt trong môi trường xâm thực cụ thể như:
ximăng chống sulfate, ximăng bền axít,...
 Cacbonat hóa: sản phẩm chế tạo xong để trong không khí 2 - 3 tuần để
Ca(OH)2 + CO2 —> CaCO3 làm vỏ bọc bên ngoài ngăn không cho nước vào ăn
mòn.
 Sử dụng bêtông có độ đặc chắc cao. Yêu cầu cấp phối và biện pháp thi công
tốt để hạn chế nước thừa trong bêtông. Dùng phụ gia tăng dẻo, hút chân không
nước thừa, dầm chặt bằng chân động,...
 Quét lên mặt công trình 2-3 lớp màng chống thấm.
 Xử lý, tạo độ dốc thoát nước quanh công trình.
 Sử dụng các loại phụ gia hóa học chống thấm, chống ăn mòn....

17

You might also like