You are on page 1of 32

Cơ học Đất

The Mechanics of Soils

Phan Nguyên Bình


Yêu cầu chung
Giáo trình + Tham khảo:
 Cơ học đất (Phan Hồng Quân);
 Bài giảng Cơ học đất (Nguyễn Đình Tiến);
 Bài tập Cơ học đất (Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông).
Yêu cầu trong quá trình học:
 Ghi chép bài giảng;
 Đọc trước các tài liệu yêu cầu;
 Làm bài tập về nhà. +%
+%
Đánh giá học phần (100%):
+%
 Chuyên cần: ≥ 13 buổi LT
 Thí nghiệm + Bài tập lớn Chữa bài tập
Phát biểu
 02 bài kiểm tra giữa kỳ: 50%
 Thi cuối kỳ: 50%
Địa kỹ thuật là gì?
• Một chuyên ngành của kỹ thuật
xây dựng
• Dựa trên các nguyên lý của Cơ
học đất và Cơ học đá.
• Liên hệ mật thiết với các
chuyên ngành khác.

Lớp áo
ngoài

Lớp áo
trong
Lõi
ngoài
Lớp vỏ ngoài:
Lõi Đất + Đá
trong
Lịch sử phát triển của Địa kỹ thuật

• 1773: C. A. Coulomb đặt nền móng cho môn Cơ học đất:


“Áp lực lên tường chắn/Sức kháng cắt của cát”
• 1856: Darcy – Thấm qua đất
• 1885: Boussinesq - Ứng suất/biến dạng của bán không gian
đàn hồi
• 1925: Terzaghi – chính thức mở ra môn học Cơ học đất:
Giáo trình đầu tiên “Cơ học đất công trình”
• 1936: Hội Cơ học đất – Nền móng quốc tế
(https://www.issmge.org)
Ứng dụng của Địa kỹ thuật

Co Loa Citadel (Sketched by ĐVSQ) Hoàng Thổ - Trung Quốc


Ứng dụng của Địa kỹ thuật

Pisa tower - Italy Hoàng Thổ - Trung Quốc


Ứng dụng của Địa kỹ thuật

Osaka Airport - Japan

101 Tower - Taiwan


Ứng dụng của Địa kỹ thuật

Osaka Airport - Japan


Ứng dụng của Địa kỹ thuật
Three gorges dam - China
Ứng dụng của Địa kỹ thuật
Turkey (03/2021)

Japan earthquakes (01/2024)

Turkey–Syria earthquakes (02/2023) Đà Lạt (06/2023)


Nội dung môn học

Chương 1: Các tính chất Vật lý của đất, và phân loại đất;
Chương 2: Ứng suất trong đất;
Chương 3: Tính chất cơ học của đất;
=> Bài kiểm tra số 1

Chương 4: Khảo sát địa chất và Thí nghiệm hiện trường;


Chương 5: Độ lún của nền;
Chương 6: Sức chịu tải của nền;
=> Bài kiểm tra số 2

Chương 7: Áp lực đất.


=> Bài kiểm tra cuối kỳ
Đất là gì?

Phong hóa vật lý A: Hạt (khoáng chất, tàn tích hữu cơ...)
B: Khí
hóa học C: Chất lỏng (nước, chất lỏng khác...)
Quá trình hình thành đất
Tích tụ
Lắng đọng

Phong hóa Đá
Đất trầm
Xói mòn tích

Biến
Phong Xói chất
hóa mòn

Nóng chảy Đá
Đá
biến
magma Biến chất chất

Địa nhiệt
Phân loại đất theo nguồn gốc hình thành
Đất rời (hạt rời) Đất dính (hạt dính)
Dăm sạn, cuội, sỏi, cát… Đất sét, sét pha, cát pha…
+ Do phong hóa Vật lý + Do phong hóa Hóa học
+ Thoát nước nhanh, + Thoát nước kém
+ Ít thay đổi thể tích + Trương nở co ngót,
+ Khả năng chịu tải thường cao (kích + Khả năng chịu tải thường thấp (độ
thước, cường độ hạt...) ẩm, thành phần khoáng).

Đất tàn tích Đất trầm tích


Là sản phẩm phong hóa nằm ngay Là sản phẩm phong hóa bị vận
tại chỗ. chuyển và lắng đọng lại.
Đặc điểm: Bề dày lớp thay đổi, nếu Có các loại trầm tích: Trầm tích sông,
là dạng sườn tích (nằm trên sườn hồ, biển và gió (phong tích).
dốc)  kém ổn định. Đặc điểm: Thường có tính phân lớp,
xen kẹp
Kích thước và hình dạng hạt đất

M1 M2

d,Δ,v1 Δ,v2

Chất lỏng (nước)

Tên nhóm hạt Kích thước (mm)


Hạt cuội 10 < d ≤ 100
Hạt sỏi 2 < d ≤ 10 v1 = v2
Hạt cát 0.05 < d ≤ 2
Hạt bụi 0.005 < d ≤ 0.05 M2 có
Hạt sét d ≤ 0.005 đường kính d
Kích thước và hình dạng hạt đất
Kích thước và hình dạng hạt đất
Phân tích thành phần hạt đất

• Nhóm hạt.
• Hàm lượng một nhóm hạt: Qd  d d
• Hàm lượng tích lũy đến d: pd pd1d d2  1 2
 100%
Q
100

80
Hàm lượng hạt, P (%)

60

40

20

0
0.001 0.01 0.1 1 10
Đường kính hạt, D (mm)
Phân tích thành phần hạt đất bằng rây

• TCVN: 10; 5; 2; 1; 0.5; 0.25; 0.1mm


• ASTM: 75mm÷75µm (3in...; No. 4...; No. 200)
Phân tích thành phần hạt đất bằng tỷ trọng kế
• d ≤ 0.1mm.

  0 2
• Áo dụng định v  d
luật Stock: 18 
18  L
 d 
T   0 
V   
• Hàm lượng tích pd    T    0   
lũy hạt pd: Qh    1 
Ví dụ 1

Kết quả thí nghiệm xác định thành phần hạt của các mẫu đất đất
cho kết quả như sau:
Cỡ Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
sàng Khối pdx Khối lượng pdx Khối pdx
(mm) lượng trên (%) trên sàng (%) lượng trên (%)
sàng (g) sàng
(g) (g)
0.425 100 72.1 100 97.5 100 88.0
0.1 79 50.1 92 71.9 92 62.4
0.04 57 34.3 81 49.3 84 39.0
0.02 48 20.9 68 30.4 62 21.7
0.01 40 9.7 60 13.6 46 8.9
0.002 35 0.0 49 0.0 32 0.0
Xác định hàm lượng hạt tích lũy theo đường kính.
Đánh giá thành phần hạt đất
100

80
Hàm lượng tích lũy (%)

Đất cấp phối tốt

60
Đất cấp phối xấu
40

Đất cấp phối lệch


20

0
0.001 0.01 0.1 1 10
Đường kính hạt (mm)
Hệ số đồng đều: Hệ số độ cong:
d 60 d302
Cu  ( 4) Cc  (1 3)
d10 d60d10
Ví dụ 2

Kết quả thí nghiệm xác định thành phần hạt của các mẫu đất đất
cho kết quả như sau:
Mẫu đất D60 D30 D10 Cu Cc Đánh giá
Mẫu 1 0.48mm 0.25mm 0.11mm
Mẫu 2 0.77mm 0.41mm 0.30mm
Mẫu 3 0.96mm 0.72mm 0.27mm
Mẫu 4 0.54mm 0.45mm 0.27mm
Mẫu 5 3.20mm 1.25mm 0.98mm
Mẫu 6 1.75mm 1.50mm 1.34mm

Hệ số đồng đều: Hệ số độ cong:


d 60 d 320
Cu  Cc 
d 10 d 60 d 10
Nước trong đất

Nước tự do + -
Hạt
+ -
Hạt cát sét

Nước mao dẫn

Nước liên kết Nước tự do

Nước liên kết Nước mao dẫn Nước trọng lực


Nước liên kết

+ Hút bám: Ngay bề mặt hạt (khoảng 0.1m )  lực hút mạnh, nước ở thể rắn
và chui cả vào mạng, xem như 1 phần hạt rắn
+ LK mạnh: Nước bị giữ tương đối chặt cùng các ion khác.

+ LK yếu: Cuối bán kính lực hút  lớp này ảnh hưởng lớn đến tính chất của đất
(Tính dẻo, tính dính).
Nước mao dẫn

 Đới bão hòa


T
nước mao dẫn

Hạt đất
hc 4T cos
d hc 
 n .d
MNN
4T cos
uc    n .hc
d
Chiều cao cột nước mao dẫn của một số loại đất
Kết cấu và cấu trúc của đất

Kết cấu hạt đơn Kết cấu tổ ong Kết cấu keo tụ

Kết cấu phân tán Cấu trúc cốt hạt thô Cấu trúc ma trận sét

Hình 10. Ví dụ về cấu trúc địa tầng


Mô hình hạt đất

Khí
Vr
Nước Qn
V Q
Q
Vh Hạt đất Qh

Chỉ tiêu vật lý cơ bản Chỉ tiêu vật lý gián tiếp


• Trọng lượng riêng tự nhiên; • Trọng lượng riêng khô;
• Độ ẩm tự nhiên của đất • Độ rỗng; Độ hạt; Hệ số rỗng;
• Trọng lượng riêng hạt; • Độ ẩm toàn phần;
• Tỷ trọng hạt. • Mức bão hòa;
• Trọng lượng riêng bão hòa;
• Trọng lượng thể tích đẩy nổi.
Khối lượng riêng tự nhiên & Độ ẩm
Khối lượng riêng tự nhiên Độ ẩm

Q Qn
• Công thức:   • Công thức: w   100 (%)
V Qv
Q Qc  Qd Qn
• Thí nghiệm:    • Thí nghiệm: w   100
V V Qv
Q1  Q2
  100 (%)
Q2  Qh
Khối lượng riêng hạt & Tỷ trọng hạt
Khối lượng riêng hạt
Qh
• Công thức:  h 
Vh

• Thí nghiệm:
Qh
h 
Vh
Q1  Q0  Qh
Vh  V0 
0

Tỷ trọng hạt
 h Qh
• Công thức:   
 0 Vh 0
• Hạt cát: Δ = 2.6 ÷ 2.7; hạt sét: Δ = 2.65 ÷ 2.74;
Ví dụ 3
Xác định các chỉ tiêu vật lý cơ bản của các mẫu sau:
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Thể tích dao vòng (cm3) 59.0 55.0 62.0 52.0 59.0 57.0
Thí Khối lượng dao vòng (gr) 55.4 68.2 58.4 67.1 75.2 51.7
nghiệm
1 Khối lượng Ban đầu 171.8 175.5 158.2 152.9 172.2 155.4
dao + đất (gr) Sấy khô 155.5 157.6 132.6 137.6 152.6 135.2
Thể tích bình (cm3) 93.5 89.5 78.0 71.5 72.0 109.0
Thí Khối lượng bình (gr) 62.4 54.1 52.2 49.2 47.6 67.9
nghiệm Khối lượng bình: đất và
2 180.9 166.9 148.6 143.5 141.8 205.1
đổ đầy nước (gr)
Khối lượng mẫu đất (gr) 39.5 37.8 29.4 36.3 35.2 45.2
γ (T/m3) 1.97 1.95 1.61 1.65 1.64 1.82
Kết quả w (%) 16.3 20.0 34.5 21.7 25.3 24.2
γh (T/m3) 2.72 2.61 2.67 2.69 2.71 2.66

You might also like