You are on page 1of 88

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

THUYẾT MINH THIẾT KẾ MÓNG NÔNG VÀ MÓNG CỌC

GVHD: Th.S NGUYỄN TỔNG


SVTH: LẠI HỮU TRÍ
MSSV: 20149240
KHÓA: 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG

THUYẾT MINH THIẾT KẾ MÓNG NÔNG VÀ MÓNG CỌC

2
CHƯƠNG 1. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT

1.1. Lý thuyết thống kê

1.1.1. Phân chia đơn nguyên địa chất:

1.1.1.1. Định nghĩa đơn nguyên địa chất:

Đơn vị địa chất công trình cơ bản mà tại đó tiến hành chỉnh lý thống kê các chỉ
tiêu đặc trưng địa chất công trình.

Một đơn nguyên địa chất công trình (hay còn được gọi là lớp, đới đất đá) là một
thể tích đất đồng nhất có cùng loại tên gọi và thoã mãn một trong những điều kiện sau:

• Các đặc trưng của đất trong phạm vi một đơn nguyên biến thiên không có tính quy
luật;
• Nếu các đặc trưng của đất biến thiên có quy luật thì quy luật này có thể bỏ qua khi
thoả mãn điều kiện ghi trong 4.2.1.6 TCVN 9153-2012, được đặc trưng bởi các giá
trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán của các chỉ tiêu tính chất của đất không đổi.

Ví dụ: Lớp đất sét, lớp đất cát, đới đất sườn tàn tích, đới đá phong hoá mãnh liệt
v.v… là một đơn nguyên địa chất công trình.

1.1.1.2.Định nghĩa trị tiêu chuẩn:

❖ Giá trị trung bình cộng của các kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu đặc trưng cho tính
chất của đất (trừ lực dính đơn vị và góc ma sát trong) trong phạm vi một đơn nguyên
địa chất công trình.
❖ Giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc ma sát trong là các thông số của quan
hệ tuyến tính giữa sức chống cắt và áp lực pháp tuyến theo phương pháp bình quân
nhỏ nhất.

1.1.1.3. Định nghĩa trị tính toán:

3
Giá trị đặc trưng cho tính chất của đất trong phạm vi một đơn nguyên địa chất
công trình, được xác lập từ các kết quả thí nghiệm với một xác suất tin cậy cho trước,
dùng để tính toán thiết kế xây dựng công trình, bằng giá trị tiêu chuẩn chia cho hệ số
an toàn về đất quy định tại điều 4.2.2.1.3 TCVN 9153-2012.

1.1.1.4.Định nghĩa chỉ tiêu đơn:

Những chỉ tiêu tính chất của đất được biểu thị bởi một giá trị của chỉ tiêu đó, ví
dụ: Khối lượng thể tích, độ ẩm, mudun biến dạng v.v…

1.1.1.5. Định nghĩa chỉ tiêu kép:

Chỉ tiêu tính chất của đất được biểu thị đồng thời hai giá trị, ví dụ: sức chống
cắt của đất được biểu thị bởi góc ma sát trong và lực dính đơn vị, sức kháng xuyên được
biểu thị bởi sức kháng mũi xuyên và ma sát thành đơn vị.

1.1.1.6. Cách thức phân chia đơn nguyên địa chất công trình:

Từ các kết quả khảo sát địa chất công trình (hố khoan, hố đào, thí nghiệm xuyên
tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT…), lập mặt cắt địa chất công trình mà trên đó sơ bộ phân chia
đối tượng khảo sát ra các đơn nguyên địa chất công trình (lớp, đới đất đá) có xét đến
nguồn gốc, loại đất, trạng thái và đặc điểm về kiến trúc, cấu tạo của chúng.

Phân tích các chỉ tiêu tính chất của đất trong mỗi đơn nguyên địa chất công
trình đã sơ bộ phận chia, xác định những giá trị quá khác biệt, loại bỏ chúng nếu là do thí
nghiệm sai hoặc khoanh vùng chúng nếu thuộc một đơn nguyên địa chất công trình
khác.

Chú ý:

(1) Khi xác định ranh giới phân chia đơn nguyên địa chất công trình phải xét tới các
yếu tố sau đây:

• Sự thay đổi rõ rệt các chỉ tiêu của đất;

4
• Độ sâu mực nước ngầm;
• Sự có mặt của các khu đất có tính lún ướt, trương nở, nhiễm muối, nhiễm mặn, chứa
hữu cơ, có độ sệt khác nhau và đất lẫn nhiều sỏi, cuội, dăm v.v…
• Các đới có mức độ phong hóa khác nhau.

(2) Nếu các chỉ tiêu tính chất của đất trong phạm vi một đơn nguyên địa chất công
trình đã sơ bộ phân chia biến đổi một cách ngẫu nhiên (trên biểu đồ điểm không thể hiện
tính quy luật và biểu đồ mật độ phân phối chỉ có một cực đại) thì đơn nguyên địa chất
công trình đó được coi là phân chia đúng.

(3) Có thể chấp nhận là một đơn nguyên địa chất công trình khi các phần lớp mỏng
hoặc thấu kính đất khác nhau có chiều dày nhỏ hơn 20 cm nằm xem kẹp nhau. Các phân
lớp và thấu kính cấu tạo bởi cát rời, đất loại sét có độ sệt lớn hơn 0,75 và bùn, đất than
bùn, than bùn phải được coi là những đơn nguyên địa chất công trình riêng biệt, không
phụ thuộc vào chiều dày của chúng.

(4) Khi các chỉ tiêu tính của đất thể hiện trên biểu đồ điểm biến đổi không có quy
luật, trên biểu đồ mật độ phân phối có nhiều hơn một cực đại thì cần phải xem xét phân
chia tiếp tục đơn nguyên địa chất công trình thành các đơn nguyên địa chất công trình
mới nhỏ hơn cho đến khi thỏa mãn điều kiện:

 

(5) Đối với hai đơn nguyên địa chất công trình kề nhau, có nguồn gốc đất đá khác
nhau, không cùng tên gọi, có thể kiểm tra khả năng hợp nhất thành một đơn nguyên địa
chất công trình hay cần thiết phải phân chia tiếp đơn nguyên chất địa chất công trình theo
chỉ dẫn ở điều 4.1.6 TCVN 9153-2012.

Lưu ý, việc phân chia này chỉ mang tính chất sơ bộ. Để khẳng định việc phân chia
này đúng, ta cần phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu của đất nền trong đơn nguyên địa chất

5
đã được phân chia sao cho đảm bảo điều kiện:   Trong đó,  là hệ số biến động của
từng chỉ tiêu cơ lý của đất, được xác định như sau:

𝜎
=
𝐴𝑡𝑐

.: độ lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu;

.Atc: trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu;

.A: giá trị trung bình của chỉ tiêu;

.Ai: giá trị riêng biệt thứ i của chỉ tiêu;

.n: số lần thí nghiệm.

.[]: là độ biến động giới hạn. 𝜈𝑔ℎ = 0.15 đối với các chỉ tiêu vật lý (hệ số rỗng, độ
ẩm,…) và 𝜈𝑔ℎ =0.3 đối với các chỉ tiêu cơ học (modun biến dạng, sức chống cắt ứng với
cùng một trị số áp lực pháp tuyến…).

1.1.2. Xác định các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng
của đất:

(1) Kiểm tra thống kê để loại bỏ sai số thô (Bước này có thể không cần
thực hiện mà có thể thông qua loại mẫu bằng biểu đồ điểm) có thể có bởi các giá trị quá lớn
hoặc quá bé nếu thỏa mãn điều kiện: |A − A𝑖 | > α.

Trong đó,  là tiêu chuẩn thống kê phụ thuộc vào số lượng thí nghiệm n
được xác định như:

6
Bảng 1.2 Bảng tra tiêu chuẩn thống kê 

Số lần Giá trị Số lần Giá trị Số lần Giá trị


xác định n chuẩn số  xác định n chuẩn số  xác định n chuẩn số 
6 2.07 21 2.80 36 3.03
7 2.18 22 2.82 37 3.04
8 2.27 23 2.84 38 3.05
9 2.35 24 2.86 39 3.06
10 2.41 25 2.88 40 3.07
11 2.47 26 2.90 41 3.08
12 2.52 27 2.91 42 3.09
13 2.56 28 2.93 43 3.10
14 2.60 29 2.94 44 3.11
15 2.64 30 2.96 45 3.12
16 2.67 31 2.97 46 3.13
17 2.70 32 2.98 47 3.14
18 2.73 33 3.00 48 3.14
19 2.75 34 3.01 49 3.15
20 2.78 35 3.02 50 3.16
Chú ý: nếu có giá trị nào đó bị loại thì ta nên tính lại giá trị trung bình và độ
lệch bình phương trung bình của chỉ tiêu cho các mẫu còn lại và tiếp tục thực hiện loại mẫu
nếu có.

(1) Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các chỉ tiêu đơn (độ ẩm, dung trọng, hệ số rỗng, giới
hạn nhão, giới hạn dẻo,… ) lấy bằng giá trị trung bình cộng sau khi đã loại trừ sai số thô

Chú ý: đối với chỉ tiêu vật lý gián tiếp như độ sệt hay chỉ tiêu cơ học gián tiếp
như mô đun biến dạng của đất, giá trị tiêu chuẩn của chúng được xác định từ giá trị tiêu
chuẩn của chỉ tiêu thí nghiệm thông qua các công thức cơ học đất.

7
(2) Giá trị tính toán các chỉ tiêu được xác định như sau: Att = Atc(1±)

𝑡𝜎 𝜐
Trong đó , chỉ số độ chính xác: =
√𝑛

t là trị số lấy theo bảng 3, phụ thuộc vào độ tin cậy cho trước  ( = 0.85 khi tính
theo TTGHII và  = 0.95 khi tính theo TTGHI).

Việc lấy dấu + hay dấu – sao cho đảm bảo giá trị an toàn cho nền công trình.

Giá trị  thường được so sánh với [] từ bảng 1 để từ đó đánh giá độ tin cậy của giá
trị tiêu chuẩn Atc của chỉ tiêu.

8
Bảng 1.1 Bảng tra trị số t

Số bậc tự do Hệ số tα ứng với xác suất tin cậy 


(n -1) đối với Rn và  0.85 0.9 0.95 0.98 0.99
(n - 2) đối với c và 
2 1.34 1.89 2.92 4.87 6.96
3 1.25 1.64 2.35 3.45 4.54
4 1.19 1.53 2.13 3.02 3.75
5 1.16 1.48 2.01 2.74 3.36
6 1.13 1.44 1.94 2.63 3.14
7 1.12 1.41 1.90 2.54 3.00
8 1.11 1.40 1.86 2.49 2.90
9 1.10 1.38 1.83 2.44 2.82
10 1.10 1.37 1.81 2.40 2.76
11 1.09 1.36 1.80 2.36 2.72
12 1.08 1.36 1.78 2.33 2.68
13 1.08 1.35 1.77 2.30 2.65
14 1.08 1.34 1.76 2.28 2.62
15 1.07 1.34 1.75 2.27 2.60
16 1.07 1.34 1.75 2.26 2.58
17 1.07 1.33 1.74 2.25 2.57
18 1.07 1.33 1.73 2.24 2.55
19 1.07 1.33 1.73 2.23 2.54
20 1.06 1.32 1.72 2.22 2.53
25 1.06 1.32 1.72 2.19 2.49
30 1.05 1.31 1.70 2.17 2.46
40 1.05 1.30 1.68 2.14 2.42
60 1.05 1.30 1.67 2.12 2.39

9
1.2.Thống kê địa chất móng nông:

Dự án: VĂN PHÒNG LÀM VIỆC.

Địa điểm: Hải Thượng Lãn Ông, phường 10, quận 5, TP. HCM.

1.2.1. Phân chia đơn nguyên địa chất móng nông:

Hình 1.1. Mặt cắt địa chất móng nông

10
1.2.2. Xác định giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng của đất:
1.2.2.1. Lớp k:

Lớp san lấp nên không cần thống kê

1.2.2.2. Các lớp còn lại:

Bảng 1.4 Phân chia sơ bộ đơn nguyên địa chất

Số hiệu mẫu
Hố Hố sâu Bề dày
Tên lớp Độ sâu Mô tả đất
khoan đáy lớp lớp Số hiệu
Từ Đến
HK1 2.5 1.5 HK1-1 1.8 2
Lớp 1: Bùn sét lẫn TV, màu xám
1
đen, trạng thái chảy – dẻo chảy.
HK2 2.4 1.4 HK2-1 1.8 2

HK1 3.2 0.7 - - - Lớp 2a: Sét lẫn sạn sỏi Laterit,
2a màu nâu đỏ - nâu vàng, trạng thái
HK2 3 0.6 - - - dẻo

HK1-2 3.8 4
HK1 6.6 3.4 Lớp 2: Sét – sét pha nặng màu
HK1-3 5.8 6
2 nâu đỏ - nâu hồng – xám trắng,
HK2-2 3.8 4 trạng thái dẻo cứng
HK2 6.4 3.4
HK2-3 5.8 6
HK1-4 7.8 8
HK1-5 9.8 10
HK1-6 11.8 12
HK1-7 13.8 14
HK1-8 15.8 16
HK1-9 17.8 18
HK1-10 19.8 20
Lớp 3: Cát pha, màu nâu hồng –
3 HK1 37.7 31.1 HK1-11 21.8 22
nâu vàng – xám trắng
HK1-12 23.8 24
HK1-13 25.8 26
HK1-14 27.8 28
HK1-15 29.8 30
HK1-16 31.8 32
HK1-17 33.8 34
HK1-18 35.8 36

11
Số hiệu mẫu
Hố Hố sâu Bề dày
Tên lớp Độ sâu Mô tả đất
khoan đáy lớp lớp Số hiệu
Từ Đến
HK2-4 7.8 8
HK2-5 9.8 10
HK2-6 11.8 12
HK2-7 13.8 14
HK2-8 15.8 16
HK2-10 19.8 20
HK2-11 21.8 22 Lớp 3: Cát pha, màu nâu hồng –
3 HK2 37.6 29.5
HK2-12 23.8 24 nâu vàng – xám trắng
HK2-13 25.8 26
HK2-14 27.8 28
HK2-15 29.8 30
HK2-16 31.8 32
HK2-17 33.8 34
HK2-18 35.8 36
Lớp 3a: Sét, màu xám trắng -
3a HK2 18.7 1.7 HK2-9 17.8 18 nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.

12
Bảng 1.5 Dung trọng tự nhiên  (KN/m3)

 tt
Tên Dung trọng γ  tb Sai số
|  i -  tb | ( i -  tb ) 2 σ ʋ ʋ≤[ʋ]  tc TTGH I TTGH II
lớp 3
(KN/ m ) (KN/m )
3 thô
Min Max Min Max
14.8 - -
1 15.5 - - - - 15.5 15.15 15.85 15.15 15.85
16.2 - -
20.5 - - -
20.4 - - -
2 20.1 - - - 20.1 19.90 20.30 19.90 20.30
19.7 - - -
19.8 - - -

20.7 0.6 0.36 Đạt


20.4 0.3 0.09 Đạt
19.8 0.3 0.09 Đạt
20.1 0.0 0.0 Đạt
20.5 0.4 0.16 Đạt
20.7 0.6 0.4 Đạt
19.9 0.2 0.0 Đạt
20.5 0.4 0.2 Đạt
20.1 0.0 0.0 Đạt
20.2 0.1 0.0 Đạt
19.8 0.3 0.1 Đạt
19.6 0.5 0.3 Đạt
19.9 0.2 0.0 Đạt
20 0.1 0.0 Đạt
3 20.1 0.5 0.37 0.02 Đạt Đạt 20.1 19.97 20.23 20.02 20.18
19.6 0.3
19.7 0.4 0.2 Đạt
20 0.1 0.0 Đạt
20.6 0.5 0.3 Đạt
20.1 0.0 0.0 Đạt
19.5 0.6 0.4 Đạt
19.8 0.3 0.1 Đạt
20.3 0.2 0.0 Đạt
20.2 0.1 0.0 Đạt
20.1 0.0 0.0 Đạt
20.1 0.0 0.0 Đạt
20.8 0.7 0.5 Đạt
20 0.1 0.0 Đạt
20.2 0.1 0.0 Đạt
20.8 0.7 0.5 Đạt

13
Bảng 1.5 Dung trọng đẩy nổi đn (KN/m3)

Dung trọng  đn,tb  tt,đn


Tên Sai số
đẩy nổi ɣđn (KN/m 3 |  i,đn -  tb,đn | ( i,đn -  tb,đn ) 2 σ ʋ ʋ≤[ʋ]  tc,đn TTGH I TTGH II
lớp thô
(KN/ m 3 ) ) Min Max Min Max
5.2 - -
1 6.15 - - - - 6.15 5.68 6.63 5.68 6.63
7.1 - -
10.6 - -
10.5 - -
2 10.38 - - - - 10.38 10.29 10.49 10.29 10.49
10.2 - -

10.2 - -
11.1 0.5 0.2601 Đạt
10.7 0.1 0.0121 Đạt
10.3 0.3 0.08 Đạt
10.5 0.1 0.0 Đạt
10.9 0.3 0.0961 Đạt
11 0.4 0.2 Đạt
10.6 0.0 0.0 Đạt
10.9 0.3 0.1 Đạt
10.4 0.2 0.0 Đạt
10.6 0.0 0.0 Đạt
10.2 0.4 0.2 Đạt
10.2 0.4 0.2 Đạt
10.2 0.4 0.2 Đạt
10.4 0.2 0.0 Đạt
3 9.9 10.59 0.7 0.5 0.39 0.04 Đạt Đạt 10.59 10.46 10.72 10.51 10.67

10.4 0.2 0.0 Đạt


10.5 0.1 0.0 Đạt
10.9 0.3 0.1 Đạt
10.5 0.1 0.0 Đạt
9.9 0.7 0.5 Đạt
10.7 0.1 0.0 Đạt
11.2 0.6 0.4 Đạt
10.4 0.2 0.0 Đạt
10.5 0.1 0.0 Đạt
10.5 0.1 0.0 Đạt
11.2 0.6 0.4 Đạt
10.4 0.2 0.0 Đạt
10.6 0.0 0.0 Đạt
11.6 1.01 1.0 Đạt

14
Bảng 1.8 Hệ số rỗng

HỆ SỐ RỖNG ỨNG VỚI ÁP LỰC TỪNG CẤP TẢI


Tên SỐ
lớp HIỆU 0 25 50 100 200 400
HK1-1 2.119 2.052 2.004 1.917 1.773 -
1
HK2-1 1.216 1.16 1.125 1.07 0.986 -

Trung bình lớp 1 1.6675 1.606 1.5645 1.4935 1.3795 -

HK1-2 0.619 - 0.599 0.584 0.563 0.532


HK1-3 0.623 - 0.565 0.533 0.499 0.459
2
HK2-2 0.673 - 0.646 0.627 0.603 0.57
HK2-3 0.679 - 0.649 0.629 0.604 0.567

Trung bình lớp 2 0.6485 - 0.61475 0.59325 0.56725 0.532

HK1-4 0.520 - 0.496 0.482 0.466 0.442


HK1-5 0.561 - 0.518 0.496 0.479 0.465
HK1-6 0.634 - 0.610 0.597 0.582 0.559
HK1-7 0.583 - 0.552 0.531 0.517 0.508
HK1-8 0.540 - 0.508 0.487 0.471 0.456
HK1-9 0.506 - 0.473 0.454 0.439 0.427
HK1-10 0.586 - 0.552 0.536 0.523 0.506
HK1-11 0.514 - 0.488 0.473 0.458 0.437
HK1-12 0.593 - 0.570 0.557 0.545 0.530
HK1-13 0.571 - 0.542 0.526 0.513 0.501
HK1-14 0.616 - 0.590 0.574 0.561 0.548
HK1-15 0.632 - 0.597 0.579 0.565 0.549
HK1-16 0.638 - 0.600 0.582 0.567 0.550
HK1-17 0.614 - 0.582 0.565 0.554 0.543
HK1-18 0.673 - 0.635 0.618 0.604 0.587
3
HK2-4 0.620 - 0.572 0.549 0.531 0.513
HK2-5 0.611 - 0.563 0.537 0.519 0.498
HK2-6 0.534 - 0.502 0.489 0.475 0.458
HK2-7 0.583 - 0.548 0.531 0.516 0.501
HK2-8 0.679 - 0.641 0.620 0.604 0.585
HK2-10 0.541 - 0.516 0.505 0.493 0.479
HK2-11 0.486 - 0.459 0.440 0.427 0.418
HK2-12 0.608 - 0.580 0.561 0.546 0.535
HK2-13 0.577 - 0.557 0.544 0.531 0.511
HK2-14 0.583 - 0.554 0.538 0.524 0.515
HK2-15 0.497 - 0.464 0.446 0.433 0.420
HK2-16 0.593 - 0.563 0.550 0.537 0.523
HK2-17 0.580 - 0.544 0.529 0.515 0.498
HK2-18 0.430 - 0.406 0.393 0.383 0.374

Trung bình lớp 3 0.576 - 0.544 0.527 0.513 0.498

15
Bảng 1.12 Chỉ số dẻo, độ sệt

SỐ ĐỘ ẨM TC GIỚI HẠN GIỚI HẠN CHỈ SỐ DẺO ĐỘ SỆT


Tên lớp
HIỆU (%) CHẢY (LL)% DẺO (PL)% (PI) % (B)
HK1-1
1 57.95 35.65 24.15 11.50 2.94
HK2-1
HK1-2
HK1-3
2 22.10 34.03 17.18 16.85 0.29
HK2-2
HK2-3
HK1-4
HK1-5
HK1-6
HK1-7
HK1-8
HK1-9
HK1-10
HK1-11
HK1-12
HK1-13
HK1-14
HK1-15
HK1-16
HK1-17
3 HK1-18 18.87 NP NP NP NP
HK2-4
HK2-5
HK2-6
HK2-7
HK2-8
HK2-10
HK2-11
HK2-12
HK2-13
HK2-14
HK2-15
HK2-16
HK2-17
HK2-18

16
Bảng 1.16 Chỉ tiêu kép

Tên σi σi σi ti ti ti  tc c tc
t D  tan  c
lớp (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (o) (kPa)
25 50 75 7.7 9.4 12.4
1 5.82 5.50 1.03 15000 0.02 1.11
25 50 75 8.4 11.8 13.9
100 200 300 47.4 75.1 93
100 200 300 44.1 66.2 85
2 12.24 25.13 4.56 960000 0.02 3.48
100 200 300 44.3 65.6 85.7
100 200 300 46.5 77.3 92.2
100 200 300 47.9 89.9 127.8
100 200 300 47.4 87.5 127.1
100 200 300 50.9 89.7 133.1
100 200 300 51.2 90.2 137.6
100 200 300 49.4 87 131.8
100 200 300 51 91.2 134.9
100 200 300 51.2 95.3 141.1
100 200 300 47.6 94.8 133.1
100 200 300 51.6 95.2 141
100 200 300 47.4 91.2 129.8
100 200 300 51.2 96.6 136.9
100 200 300 49.8 93 136.7
100 200 300 50.1 88.4 131.8
100 200 300 51 98.8 142.2
3 100 200 300 50.1 87.5 133.1 23.18 7.05 5.34 50460000 0.01 1.52
100 200 300 47.9 82.9 121.4
100 200 300 45.2 76.6 114.1
100 200 300 47.9 91.7 132.7
100 200 300 52.5 95.2 143.7
100 200 300 49.2 88.4 131.6
100 200 300 52.9 95.2 138.5
100 200 300 51 93 140.4
100 200 300 50.5 90.4 137.8
100 200 300 51 98.4 144
100 200 300 52.5 95.9 144.9
100 200 300 51.4 99.4 145.8
100 200 300 51 93.3 137.1
100 200 300 50.7 93.9 139.9
100 200 300 54.9 96.8 150

17
Bảng 1.17 Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn c và φ

 tt c tt
Tên
TTGH I TTGH II TTGH I TTGH II
lớp
Min Max Min Max Min Max Min Max
1 3.32 8.30 4.43 7.21 3.13 7.87 4.18 6.82

2 10.64 13.83 11.28 13.20 18.82 31.44 21.33 28.94

3 22.61 23.74 22.83 23.53 4.53 9.57 5.47 8.63

18
1.2.3 Tổng hợp các giá trị thống kê
Bảng 1.18 Bảng tổng hợp

BẢNG THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT

Mực nước ngầm: HK1: -1.2m; HK2: -1m

Chiều dày lớp (m) Số liệu thống kê


Tên
Chỉ tiêu thống kê γ
lớp γ' Hệ số rỗng ứng với từng cấp tải ei
HK 1 HK 2 3 Ip IL c ϕ (độ)
(kN/m ) (kN/m3) 0 25 50 100 200 400
Đất san lấp
K 1 1 - - - - - - - - - - - - - -
Bùn sét lẫn TV, màu xám đen, trạng thái chảy-dẻo chảy
Tiêu chuẩn 15.5 6.15 17.5 1.93 5.5 5.82 1.648 1.606 1.565 1.494 1.38 -
Min 15.15 5.68 - - 3.13 3.32 - - - - - -
TTGH I
1 1.5 1.4 Max 15.85 6.63 - - 7.87 8.3 - - - - - -
Min 15.15 5.68 - - 4.18 4.43 - - - - - -
TTGH II
Max 15.85 6.63 - - 6.82 7.21 - - - - - -
Sét - sét pha nặng, màu nâu đỏ - nâu hồng - xám trắng, trạng thái dẻo cứng
Tiêu chuẩn 20.1 10.38 16.9 0.29 24.8 12.23 0.645 - 0.615 0.593 0.567 0.532
Min 19.9 10.29 - - 18.82 10.64 - - - - - -
TTGH I
2 3.4 3.4 Max 20.3 10.49 - - 31.44 13.83 - - - - - -
Min 19.9 10.29 - - 21.33 11.28 - - - - - -
TTGH II
Max 20.3 10.49 - - 28.94 13.2 - - - - - -
Cát pha, màu nâu vàng - nâu hồng -xắm trắng
Tiêu chuẩn 20.1 10.59 - - 7.05 23.18 0.578 - 0.544 0.527 0.513 0.498
Min 19.97 10.46 - - 4.53 22.61 - - - - - -
TTGH I
3 37.7 37.6 Max 20.23 10.72 - - 9.57 23.74 - - - - - -
Min 20.02 10.51 - - 5.47 22.83 - - - - - -
TTGH II
Max 20.18 10.67 - - 8.63 23.53 - - - - - -

19
Bảng 1.19 Bảng phân loại (1)

PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ THÍ NGHIỆM SPT

Tên Sạn Cát Bụi Sét % Hạt giữ lại


lớp >2mm >1mm >0.5mm >0.25mm >0.1mm >0.05mm >0.01mm>0.005mm<0.005mm >2mm >0.5mm >0.25mm >0.1mm

1 7.6 0.8 7.4 18.5 12.2 5.1 10.3 7.8 30.3 7.6 13.48 31.98 44.18

2 0.8 1.1 6.1 21.2 12 11.2 8.2 5.9 33.4 0.8 6.98 28.18 40.18

3 1.6 1.1 8.0 43.6 23.2 5.1 5.5 3.5 8.5 1.60 9.76 53.36 76.56

Bảng 1.19 Bảng phân loại (2)

Tên
IP IL e0 Nhóm đất Tên đất Trạng thái NSPT
lớp

Nhóm đất hạt


1 11.5 2.94 1.67 Á-sét Nhão 1
mịn

Nhóm đất hạt Sét lẫn Dẻo


2a - - - -
mịn sỏi cứng

Nhóm đất hạt Dẻo


2 16.85 0.29 0.65 Á-sét 6
mịn cứng

Nhóm đất
3 - - 0.576 Cát mịn Chặt vừa 11
hạt thô

20
1.3. Thống kê địa chất móng cọc:

Công trình: Nhà máy giấy Long Thành – Giai Đoạn 2

Địa điểm: Lô AIII, Khu công nghiệp Giao Long, xã An Phước, huyện Châu Thành,
tỉnh Bến Tre.

Địa chất móng cọc:

Hình 2. Mặt cắt địa chất móng cọc

21
1.3.1. Xác định giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán các đặc trưng của đất:
1.3.1.1. Lớp k:

Lớp san lấp nên không cần thống kê

1.3.1.2. Các lớp còn lại:

Bảng 1.21 Phân chia sơ bộ đơn nguyên địa chất

Số hiệu mẫu
Hố Hố sâu Bề dày
Tên lớp Độ sâu Mô tả đất
khoan đáy lớp lớp Số hiệu
Từ Đến
HK1-1 1.8 2
HK1-2 3.8 4
HK1-3 5.8 6
HK1 12.6 11.9
HK1-4 7.8 8
HK1-5 9.8 10
HK1-6 11.8 12 Lớp 1: Bùn sét màu xám đen - xám xanh. Trạng
1
HK2-1 1.8 2 thái chảy
HK2-2 3.8 4
HK2-3 5.8 6
HK2 12.6 11.8
HK2-4 7.8 8
HK2-5 9.8 10
HK2-6 11.8 12
HK1 15 2.4 HK1-7 13.8 14 Lớp 2: Sét, màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái
2
HK2 14.8 2.2 HK2-7 13.8 14 dẻo cứng
HK1 17.4 2.4 HK1-8 15.8 16 Lớp 3: Sét pha, màu xám vàng - xám trắng.
3
HK2 16.6 1.8 HK2-8 15.8 16 Trạng thái nửa cứng
HK1-9 17.8 18
HK1 23 5.6 HK1-10 19.8 20
HK1-11 21.8 22
HK2-9 17.8 18
Lớp 4: Sét màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái
4 HK2-10 19.8 20
dẻo cứng
HK2-11 21.8 22
HK2 29 12.4
HK2-12 23.8 24
HK2-13 25.8 26
HK2-14 27.8 28
HK1-12 23.8 24
HK1-13 25.8 26
HK1-14 27.8 28
HK1 35 12
HK1-15 29.8 30
Lớp 5: Sét, màu xám vàng - xám trắng. Trạng
5 HK1-16 31.8 32
thái nửa cứng
HK1-17 33.8 34
HK2-15 29.8 30
HK2 35 6 HK2-16 31.8 32
HK2-17 33.8 34

22
Bảng 1.22 Dung trọng tự nhiên  (KN/m3)

γtt
Tên Dung trọng γ  tb Sai số
|  i -  tb | ( i -  tb ) 2 σ ʋ ʋ≤[ʋ]  tc TTGH I TTGH II
lớp 3
(KN/ m ) (KN/m )
3 thô
Min Max Min Max
15.4 0.425 0.18 Đạt
15.8 0.025 0.00 Đạt
16.3 0.475 0.23 Đạt
16.4 0.575 0.33 Đạt
16 0.175 0.03 Đạt
16.6 0.775 0.60 Đạt
1 15.825 0.44 0.03 Đạt 15.83 15.58 16.07 15.68 15.97
15.4 0.425 0.18 Đạt
15.4 0.425 0.18 Đạt
15.3 0.525 0.28 Đạt
15.5 0.325 0.11 Đạt
15.9 0.075 0.01 Đạt
15.9 0.075 0.01 Đạt
18.6
2 18.75 - - - - - - 18.75 18.68 18.83 18.68 18.83
18.9
19.3
3 19.55 - - - - - - 19.55 19.43 19.68 19.43 19.68
19.8
18.8 0.089 0.008 Đạt
18.7 0.189 0.036 Đạt
18 0.889 0.790 Đạt
18.8 0.089 0.008 Đạt
4 19.2 18.89 0.311 0.097 0.39 0.02 Đạt Đạt 18.89 18.65 19.12 18.75 19.03
19 0.111 0.012 Đạt
19.3 0.411 0.169 Đạt
19 0.111 0.012 Đạt
19.2 0.311 0.097 Đạt
19.6 0.2 0.04 Đạt
19 0.4 0.16 Đạt
19 0.4 0.16 Đạt
20.2 0.8 0.64 Đạt
5 19.5 19.4 0.1 0.01 0.42 0.02 Đạt Đạt 19.40 19.16 19.64 19.26 19.54
19.5 0.1 0.01 Đạt
19.6 0.2 0.04 Đạt
19.4 0.0 0.00 Đạt
18.8 0.6 0.36 Đạt

23
Bảng 1.23. Dung trọng đẩy nổi γđn

Dung trọng đẩy  đn,tt


Tên  đn,tb Sai số
nổi γđn |  đn,i -  đn,tb | ( đn,i -  đn,tb ) 2 σ ʋ ʋ≤[ʋ]  đn,tc TTGH I TTGH II
lớp (KN/m 3 ) thô
(KN/ m 3 ) Min Max Min Max
5.48 0.58 0.34 ĐẠT
6.12 0.05 0.00 ĐẠT
6.58 0.52 0.27 ĐẠT
6.63 0.57 0.32 ĐẠT
6.23 0.16 0.03 ĐẠT
6.74 0.68 0.46 ĐẠT
1 6.06 0.44 0.07 Đạt 6.06 5.84 6.28 5.93 6.20
5.68 0.39 0.15 ĐẠT
5.70 0.36 0.13 ĐẠT
5.49 0.57 0.33 ĐẠT
5.83 0.24 0.06 ĐẠT
6.09 0.02 0.00 ĐẠT
6.20 0.13 0.02 ĐẠT
8.79 - -
2 8.92 - - - - 8.92 8.85 8.98 8.85 8.98
9.04 - -
9.63 - -
3 9.82 - - - - 9.82 9.73 9.92 9.73 9.92
10.01 - -
8.98 0.08 0.01 ĐẠT
8.90 0.17 0.03 ĐẠT
8.29 0.78 0.60 ĐẠT
9.09 0.02 0.00 ĐẠT
4 9.34 9.06 0.28 0.08 0.34 0.04 Đạt ĐẠT 9.06 8.84 9.29 8.93 9.20
9.11 0.04 0.00 ĐẠT
9.49 0.42 0.18 ĐẠT
9.11 0.04 0.00 ĐẠT
9.27 0.21 0.04 ĐẠT
9.86 0.17 0.03 ĐẠT
9.32 0.38 0.14 ĐẠT
9.51 0.19 0.04 ĐẠT
10.44 0.74 0.55 ĐẠT
5 9.91 9.70 0.21 0.04 0.39 0.04 Đạt ĐẠT 9.70 9.46 9.94 9.55 9.84
9.67 0.02 0.00 ĐẠT
9.89 0.19 0.04 ĐẠT
9.55 0.15 0.02 ĐẠT
9.12 0.57 0.33 ĐẠT

24
Bảng 1.24 Hệ số rỗng

HỆ SỐ RỖNG ỨNG VỚI ÁP LỰC TỪNG CẤP TẢI


Tên SỐ
lớp HIỆU 0 25 50 100 200 400

HK1-1 2.01 1.904 1.814 1.673 1.462 -


HK1-2 1.71 1.596 1.495 1.368 1.212 -
HK1-3 1.55 1.425 1.327 1.226 1.097 -
HK1-4 1.407 1.326 1.226 -
1.52 1.103

HK1-5 1.559 1.476 1.356 -


1.65 1.203

HK1-6 1.369 1.302 1.218 -


1.46 1.106
1 HK2-1 1.681 1.568 1.405 -
1.84 1.199

HK2-2 1.759 1.679 1.548 -


1.86 1.339

HK2-3 1.895 1.792 1.626 -


2.02 1.358

HK2-4 1.700 1.621 1.486 -


1.80 1.284

HK2-5 1.605 1.529 1.412 -


1.69 1.236

HK2-6 1.540 1.466 1.357 -


1.63 1.196

Trung bình lớp 1 1.73 1.62 1.53 1.41 1.23 -


HK1-7 0.938 0.915 0.819
0.96 - 0.874
2
HK2-7 0.878 0.860 0.789
0.90 - 0.831

Trung bình lớp 2 0.93 - 0.91 0.89 0.85 0.80


HK1-8 0.733 0.713 0.659
0.77 - 0.690
3
HK2-8 0.670 0.653 0.610
0.70 - 0.633
Trung bình lớp 3 0.73 - 0.70 0.68 0.66 0.63
HK1-9 0.92 - 0.893 0.873 0.837 0.784
HK1-10 0.885 0.860 0.779
0.92 - 0.826
HK1-11 1.08 - 1.049 1.027 0.985 0.912
HK2-9 0.88 - 0.861 0.843 0.819 0.783
HK2-10 0.83 - 0.783 0.757 0.731 0.700
4
HK2-11 0.834 0.806 0.743
0.89 - 0.778

HK2-12 0.813 0.794 0.752


0.81 - 0.773

HK2-13 0.852 0.825 0.731


0.89 - 0.786

HK2-14 0.834 0.821 0.770


0.84 - 0.801

Trung bình lớp 4 0.90 - 0.87 0.85 0.82 0.77


HK1-12 0.737 0.729 0.683
0.74 - 0.711

HK1-13 0.857 0.855 0.838


0.86 - 0.848

HK1-14 0.820 0.818 0.785


0.82 - 0.806

HK1-15 0.633 0.621 0.575


0.65 - 0.601

5 HK1-16 0.720 0.703 0.667


0.73 - 0.686

HK1-17 0.767 0.758 0.712


0.78 - 0.742

HK2-15 0.749 0.738 0.677


0.75 - 0.710

HK2-16 0.787 0.772 0.703


0.80 - 0.747

HK2-17 0.879 0.864 0.805


0.90 - 0.840
Trung bình lớp 5 0.78 - 0.77 0.76 0.74 0.72

25
Bảng 1.29. Chỉ số dẻo, độ sệt

SỐ ĐỘ ẨM TC GIỚI HẠN GIỚI HẠN CHỈ SỐ DẺO ĐỘ SỆT


Tên lớp
HIỆU (%) CHẢY (LL)% DẺO (PL)% (PI) % (B)
HK1-1
HK1-2
HK1-3
HK1-4
HK1-5
HK1-6
1 62.82 53.54 29.74 23.80 1.39
HK2-1
HK2-2
HK2-3
HK2-4
HK2-5
HK2-6
HK1-7
2 33.06 48.70 24.95 23.75 0.34
HK2-7
HK1-8
3 HK2-8
25.40 33.60 20.70 12.90 0.36
HK1-9
HK1-10
HK1-11
HK2-9
4 HK2-10 31.74 46.36 24.32 22.03 0.34
HK2-11
HK2-12
HK2-13
HK2-14
HK1-12
HK1-13
HK1-14
HK1-15
5 HK1-16 26.75 46.72 24.08 22.64 0.12
HK1-17
HK2-15
HK2-16
HK2-17

26
Bảng 1.30. Chỉ tiêu kép

Tên σi σi σi σi ti ti ti ti  tc c tc
t D  tan  c
lớp (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (độ) (kPa)
25 50 75 100 8.6 10.7 12.3 13.8
25 50 75 100 8 9.6 11.3 13
25 50 75 100 5.7 7.3 9 10.2
25 50 75 100 8.8 10.2 11.5 14.4
25 50 75 100 10.7 12.8 14.6 16.3
25 50 75 100 6.7 9 10.3 12.5
1 4.12 6.63 1.43 1800000 0.01 0.51
25 50 75 100 10 11.7 13.4 15.3
25 50 75 100 8.6 10.5 12.3 14.3
25 50 75 100 7.3 9.2 11.5 12.3
25 50 75 100 8.6 10.7 12.5 14.4
25 50 75 100 8.8 10.9 12.6 14.7
25 50 75 100 9 11.1 12.8 14.9
50 100 150 200 49.8 63.2 74.7 88.3
2 14.22 41.85 - - - -
50 100 150 200 57.5 74.7 83.3 96.8
50 100 150 200 43.1 65.1 78.6 96.8
3 19.52 25.63 - - - -
50 100 150 200 42.2 61.3 74.7 97.7
50 100 150 200 57.5 72.8 86.2 101.5
50 100 150 200 46 65.1 82.4 101.5
50 100 150 200 47.9 62.3 69 80.5
50 100 150 200 50.8 67.1 76.6 95.8
4 50 100 150 200 47.9 63.2 76.6 92 16.23 35.24 7.35 4050000 0.02 3.00
50 100 150 200 44.1 59.4 72.8 88.1
50 100 150 200 62.3 77.6 92 105.4
50 100 150 200 40.2 55.6 69 81.5
50 100 150 200 47.9 64.2 80.5 95.8
50 100 150 200 63.2 87.2 103.5 115.9
50 100 150 200 61.3 76.6 93.9 111.1
50 100 150 200 60.4 82.4 101.5 120.7
50 100 150 200 53.6 76.6 93.9 109.2
5 50 100 150 200 61.3 76.6 95.8 116.9 18.92 43.58 4.16 4050000 0.01 1.70
50 100 150 200 57.5 76.6 92 107.3
50 100 150 200 61.3 72.8 89.1 105.4
50 100 150 200 62.3 80.5 93.9 111.1
50 100 150 200 61.3 77.6 92 109.2

Bảng 1.31. Giá trị tính toán theo trạng thái giới hạn c và φ

 tt c tt
Tên
TTGH I TTGH II TTGH I TTGH II
lớp
Min Max Min Max Min Max Min Max
1 3.42 4.83 3.68 4.57 5.78 7.48 6.10 7.16

2 10.57 17.77 12.10 16.31 35.16 48.54 37.95 45.75

3 17.97 21.04 18.62 20.41 22.64 28.61 23.88 27.37

4 14.26 18.17 15.01 17.44 30.17 40.32 32.09 38.40

5 17.84 19.99 18.25 19.59 40.71 46.45 41.80 45.37

27
1.3.3 Tổng hợp các giá trị thống kê
Bảng 1.32 Bảng tổng hợp

BẢNG THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT MÓNG CỌC

Mực nước ngầm: HK1: -1.2m; HK2: -1.3m

Chiều dày lớp (m) Số liệu thống kê


Tên
Chỉ tiêu thống kê γ
lớp γ' Hệ số rỗng ứng với từng cấp tải e i
HK 1 HK 2 Ip IL c ϕ (độ)
(kN/m3) (kN/m3) 0 25 50 100 200 400
Đất san lấp
K 0.7 0.8 - - - - - - - - - - - - - -
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen - xám xanh. Trạng thái chảy
Tiêu chuẩn 15.83 6.06 23.8 1.39 6.7 4.1 1.73 1.62 1.53 1.41 1.23 -
Min 15.58 5.84 - - 5.78 3.42 - - - - - -
TTGH I
1 11.9 11.8 Max 16.07 6.28 - - 7.48 4.83 - - - - - -
Min 15.68 5.93 - - 6.1 3.68 - - - - - -
TTGH II
Max 15.97 6.2 - - 7.16 4.57 - - - - - -
Lớp 2: Sét, màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái dẻo cứng
Tiêu chuẩn 18.75 8.92 23.75 0.34 41.9 14.2 0.93 - 0.91 0.89 0.85 0.8
Min 18.68 8.85 - - 35.16 10.57 - - - - - -
TTGH I
2 2.4 2.2 Max 18.83 8.98 - - 48.54 17.77 - - - - - -
Min 18.68 8.85 - - 37.95 12.1 - - - - - -
TTGH II
Max 18.83 8.98 - - 45.47 16.31 - - - - - -
Lớp 3: Sét pha, màu xám vàng - xám trắng. Trạng thái nửa cứng
Tiêu chuẩn 19.55 9.82 12.9 0.36 25.7 19.51 0.73 - 0.7 0.68 0.66 0.63
Min 19.43 9.73 - - 22.64 17.97 - - - - - -
TTGH I
3 2.4 1.8 Max 19.68 9.92 - - 28.61 21.04 - - - - - -
Min 19.43 9.73 - - 23.88 18.62 - - - - - -
TTGH II
Max 19.68 9.92 - - 27.37 20.41 - - - - - -
Lớp 4: Sét màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái dẻo cứng
Tiêu chuẩn 18.9 9.06 22.03 0.34 35.2 16.21 0.9 - 0.87 0.85 0.82 0.77
Min 18.65 8.84 - - 30.17 14.26 - - - - - -
TTGH I
4 5.6 12.4 Max 19.12 9.29 - - 40.32 18.17 - - - - - -
Min 18.75 8.93 - - 32.09 15.01 - - - - - -
TTGH II
Max 19.03 9.2 - - 38.4 17.44 - - - - - -
Lớp 5: Sét, màu xám vàng - xám trắng. Trạng thái nửa cứng
Tiêu chuẩn 19.4 9.7 22.64 0.12 43.6 18.9 0.78 - 0.77 0.76 0.74 0.72
Min 19.16 9.46 - - 40.71 17.84 - - - - - -
TTGH I
5 12 6 Max 19.64 9.94 - - 46.45 19.99 - - - - - -
Min 19.26 9.55 - - 41.8 18.25 - - - - - -
TTGH II
Max 19.54 9.84 - - 45.37 19.59 - - - - - -

28
Bảng 1.32 Bảng phân loại (1)

PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ THÍ NGHIỆM SPT

Tên Sạn Cát Bụi Sét % Hạt giữ lại


lớp >2mm >0.5mm >0.25mm >0.1mm >0.05mm >0.01mm>0.005mm<0.005mm >2mm >0.5mm >0.25mm >0.1mm

1 0.00 0.40 0.25 2.94 17.00 29.80 11.10 39.10 0.00 0.40 0.65 3.59

2 0.00 1.60 2.10 4.00 18.10 27.40 8.30 40.40 0.00 1.60 3.70 7.70

3 0.00 0.00 0.00 9.80 53.10 12.50 4.80 19.90 0.00 0.00 0.00 9.80

4 0.00 0.75 1.23 10.09 18.51 25.17 7.95 37.30 0.00 0.75 1.98 12.07

5 0.00 0.40 1.25 2.75 12.24 26.48 10.47 47.74 0.00 0.40 1.65 4.40

29
Bảng 1.32 Bảng phân loại (2)

Tên
Nhóm đất Tên đất Trạng thái NSPT
lớp
Nhóm đất
1 Sét Nhão 2
hạt mịn
Nhóm đất
2 Sét Dẻo cứng 10
hạt mịn
Nhóm đất
3 Á sét Dẻo cứng 13
hạt mịn
Nhóm đất
4 Sét Dẻo cứng 13
hạt mịn
Nhóm đất
5 Sét Dẻo nhão 20
hạt mịn

30
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN

2.1. Dữ liệu thiết kế

2.1.1. Mặt bằng định vị cột (MBMN II)

Thiết kế móng tại vị tr:í 9-D

2.2. Tải trọng tính toán.

GT Tính Toán GT Tiêu Chuẩn


𝑡𝑡 𝑡
𝑡𝑡 (kN) 𝑡𝑡(kN) 𝑡 (kN) 𝑡 (kN)
Tên cột
(kN.m) (kN.m)
9-D 53.64 532.4 56.33 46.64 462.96 48.98

31
2.3. Thiết kế móng đơn

2.3.1. Chọn vật liệu làm móng

M Móng đơn xây dựng bằng bê tông cốt thép, với:

• Bê tông B20 có
Cường độ chịu nén: Rb= 11,5 MPa

Cường độ chiều kéo: Rbt= 0,9 MPa

• Thép:CB300-V ϕ>10mm: Rs=260 MPa; Rw=210 MPa


• Bê tông lót B7.5
2.3.2. Chọn chiều sâu chôn móng Df

a. Cơ cở chọn chiều sâu đặt móng

- Tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng khả năng ổn định về
sức -chịu tải của các lớp đất này quyết định đến sự ổn định của công trình.

- Chiều sâu đặt móng còn phụ thuộc vào :

Mực nước ngầm : không nên đặt móng nằm trong nước

Móng công trình lân cận : chiều sâu đặt móng nên nhỏ hơn chiều sâu đặt móng của
công trình lân cận để tránh gây thêm tải trọng lên móng công trình đó

Không chọn Df < 1m vì thông thường từ mặt đất đến độ sâu 1m là phần dành cho
các đường ống cấp thoát nước.

b. Chiều sâu đặt móng

- Mực nước ngầm: -1 m

- Từ những cơ sở trên cộng với địa chất công trình chọn Df=3.5 m

- Thiết kế móng tại vị trí 9-D và chọn HK2 để tính toán

Từ bảng thống kê địa chất ta vẽ được trụ địa chất như sau:

32
Dựa theo trụ địa chất ta thấy:

Lớp đất 1 là lớp bùn yếu.

Lớp 2a là đất sét pha lẫn sỏi dày 0.6m phù hợp để đặt móng.

Lớp 2: Sét pha trạng thái dẻo cứng.

=> Lớp 2a phù hợp để đặt móng.

2.3.3. Xác định kích thước sơ bộ

a. Xác định sức chịu tải của nền theo TTGH II

Xác định áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng ứng B= 1 (m) theo công thức:

m1m2
Rtc = ( ABm II + BD f  II* + DcII −  II* h0 )
ktc

- Hệ số làm việc của nền công trình : m1= 1.1


- Hệ số làm việc của nhà : m2= 1
- Hệ số tinh cậy: ktc=1
- Trọng lượng thế tích trung bình: γ =20 𝑘 /𝑚3
- Dung trọng dưới đáy móng theo TTGHII:  II = 10.29kN / m3

33
- Lực dính đơn vị của lớp đất dưới đáy móng theo TTGHII CII = 21.33 kN/m2
- Chiều sâu đến nền tầng hầm: ho = 0
A = 0.212
- Góc ma sát trong của đất dưới đáy φIImin o
= 11.28 :{B = 1.8644
D = 4.33
- Ứng suất do tải trọng bản thân tại đáy móng:
Dung trọng đất đắp là 18 kN/m3, dung trọng lớp 2a lấy như lớp 2.

D f  II* =  zbt = (18 1 + 16.15 1.4 + 20.29  0.1 − 10 1.5) = 27.639kN / m3

Bảng tra:A,B,D

Bảng 9. Bảng tra các hệ số A, B và D

1.11
Rtc = (0.212 110.29 + 1.8644  27.639 + 4.33  21.33) = 160.677kN / m2
1

b. Xác định kích thước móng

M tt 56.33
- Độ lệch tâm: elt = tt = = 0.105
N 532.4

34
L
- Chọn tỉ lệ  = trong khoảng ((1 + elt )  (1 + 2 elt )) = (1.105  1.211) → chọn  = 1.2
b

- Xác định bề rộng móng theo yêu cầu:

N tc 462.96
Bm  Byc = = = 1.867 → Chọn Bm = 2 m
 (R −  tb D f )
tc
1.2(160.677 − 20  2.5)

Mà  = Lm/Bm → Lm = 2.4 m

Diện tích đáy móng: Fm = Bm L m = 4.8m 2

Bm − b c
Chiều cao móng Hm được chọn sao cho: H m  , với bc là chiều rộng của cột.
4

Giả định: chọn bc = 0.3m ; hc = 0.35m và lớp bê tông bảo vệ a = 0.05m

Bm − bc 2 − 0.3
→ Hm  = = 0.425m → Chọn Hm = 0.55 m
4 4

Chiều cao làm việc của móng: ho = Hm – a = 0.55 - 0.05 = 0.5 m

Hình 2.6 Kích thước móng đơn

35
2.4. Áp lực dưới đáy móng và áp lực tiêu chuẩn RII

2.4.1. Tính áp lực dưới đáy móng

Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất dưới đáy móng:

M = M tc + H tc  H m = 48.98 + 46.64  0.55 = 74.632(kN .m)


Bm L2m 2  2.42
W= = = 1.96(m3 )
6 6
tc
N 462.96
ptbtc = +  tb D f = + 20  2.5 = 146.45(kN / m 2 )
F 2.4  2
M 74.632
tc
pmax = ptbtc + = 146.45 + = 184.527(kN / m 2 )
W 1.96
M 74.632
tc
pmin = ptbtc − = 146.45 − = 108.372(kN / m 2 )
W 1.96

2.4.2. Áp lực tiêu chuẩn nền RII

Sức chịu tải của đất nền ứng với b=2 m

m1m2
RII = ( ABm II + BD f  II* + DcII −  II* h0 )
ktc

1.11
RII = (0.212  2 10.29 + 1.8644  27.639 + 4.33  21.33) = 163.077kN / m2
1

2.4.3. Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn nền RII

tc
pmax = 184.527 kN / m 2  1.2 RII = 1.2 163.077 = 195.692( kN / m 2 )
tc
pmin = 108.372kN / m 2  RII = 163.077(kN / m 2 )
ptbtc = 146.45kN / m 2  0

 Thỏa

36
2.5. Tính lún cho móng đơn

Số liệu thống kê
Chiều dày
Tên lớp Hệ số rỗng ứng với từng cấp áp lực
lớp (m)
0 25 50 100 200 400
1 1.4 1.648 1.606 1.565 1.494 1.38 -
2a 0.6 0.645 - 0.615 0.593 0.567 0.532
2 2.4 0.645 - 0.615 0.593 0.567 0.532
3 6.4 0.578 - 0.544 0.527 0.513 0.498

Ta có:

Lớp 1: min= 15.5 kN/m3; γ` = 6.15kN/m3 ; γ W = 10kN/m3 ;

e0 = 1.648; e25 = 1.606;e50 = 1.565;e100 = 1.494;e 200 = 1.38 ;

γ sat = γ` + γ w = 6.15 + 10 = 16.15kN/m 3 .

Lớp 2a và lớp 2: min=19.9kN/m3; γ` = 10.29kN/m 3 ; γ W = 10kN/m3 ;

e0 = 0.645;e50 = 0.615;e100 = 0.593;e 200 = 0.567;e 400 = 0.532 ;

γ sat = γ` + γ w = 10.29 + 10 = 20.29kN/m3 .

Lớp 3: min=20.02 kN/m3; γ` = 10.51kN/m3 ; γ W = 10kN/m3 ;

e0 = 0.578;e50 = 0.544;e100 = 0.527;e 200 = 0.513;e 400 = 0.498 ;

γ sat = γ` + γ w = 10.51 + 10 = 20.51kN/m3 .

Tính theo TCVN 9362-2012:

- Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều phân tố, chiều dày mỗi phân tố đảm bảo
Bm
hi  = 0.5m .
4

z = σ z − u =  γi h i − Zw γ w
- Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất nền : σ,bt bt

37
Trong đó, i,hi là dung trọng tự nhiên và chiều dày của phân tố i;

Zw là cao độ xét từ vị trí đang xét đến mực nước ngầm;

w là dung trọng tự nhiên của nước.

 
- Ứng suất gây lún tại tâm móng hình chữ nhật: σgl = k o Pgl ; k o   z ; Lm 
 B m Bm 

Ntc 462.96
Pgl = − σ,bt
z,d = − 27.639 = 68.811kN/m 2
L m Bm 2.4  2

Trong đó, Pgl là áp lực gây lún tại đáy móng.

z(i-1) + σ z(i)
σ,bt z(i-1) + σ z(i)
σ,bt
,bt ,bt

- Ứng suất trung bình của từng phân tố: p1i = ; p 2i = p1i + .
2 2

- Đặc trưng cơ học của nền đất dưới đáy móng: p 2i ,p1i → e 2i ,e1i (nội suy từ kết quả
thí nghiệm nén cố kết)

n n
e1i − e2i
- Lún cho phân tố i : Si =  Si =  hi
i =1 i =1 1 + e1i

n
- Tổng độ lún của nền: S =  Si
i=1

σ,bt σ,bt
- Điều kiện dừng lún: Đất yếu: σgl(i)  ; Đất tốt: σgl(i) 
z(i) z(i)

10 5

38
Bảng 2.1. Tính lún móng đơn

 sat
Lớp đất Phân tố hi (m) z i (m) z/b  bt ' (kPa) ko  gl (kPa) P1i (kPa) P2i (kPa) 1i% 2i% Si (m) 'bt / gl
(kN/m 3 )
0 0 0 0 20.29 27.639 1 68.811 0.402
1 0.5 0.5 0.25 20.29 32.784 0.939 64.614 30.2115 96.924 0.626873 0.594354 0.009994 0.507
2 0.5 1 0.5 20.29 37.929 0.74 50.920 35.3565 93.123 0.623786 0.596026 0.008548 0.745
3 0.5 1.5 0.75 20.29 43.074 0.5325 36.642 40.5015 84.282 0.620699 0.599916 0.006412 1.176
1
4 0.5 2 1 20.29 48.219 0.379 26.079 45.6465 77.007 0.617612 0.603117 0.00448 1.849
5 0.5 2.5 1.25 20.29 53.364 0.2785 19.164 50.7915 73.413 0.614652 0.604698 0.003082 2.785
6 0.5 3 1.5 20.29 58.509 0.2095 14.416 55.9365 72.726 0.612388 0.605 0.002291 4.059
7 0.5 3.5 1.75 20.29 63.654 0.1615 11.113 61.0815 73.846 0.610124 0.604508 0.001744 5.728

Dừng tính lún vì đã thỏa: 5 𝑔 ≤ 𝑡 Tổng S 0.037

Kiểm tra lún: S = 3.7 cm ≤ [S]=8 cm (Thỏa)

39
Hình 2.3 Biểu đồ áp lực

40
2.6. Sức chịu tải của nền đất (đây)

Theo TCVN 9362:2012:  tc  Ndtt



k

Trong đó:

ktc là hệ số điều kiện làm việc k tc  1, 2

   = bl(cI λ cic n c +γ*I Df λ qi q n q +γ I bλ γi γ n γ )

Ta có:

γ I,min = 19.9KN/m3 ; c I,min = 18.82kN/m 2 ; φ I,min = 10.64o → tan φ I,min = 0.188

Tra bảng: λ γ = 0.58; λ q = 2.6; λ c = 8.8

H dtt 53.64 tanδ


tanδ= = = 0.063 → = 0.334
tt
N d 854.4 tan  I ,min

Tra bảng: i γ = 0.85;i q = 0.91;i c = 0.89

Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng:

D f  II* =  zbt = (18 1 + 16.15 1.4 + 20.29  0.1 − 10 *1.5) = 27.639 kN / m3

Gs − 1
Dung trọng dưới đáy móng theo TTGHI: γ I = γ`= γ W = 10.29(kN/m3 )
e0 + 1

83.15 Mdtty Mdttx 0


Độ lệch tâm tính toán: el = tt = = 0.097m;eb = tt = = 0m .
Nd 854.4 N d 854.4

l = Lm − 2el = 2.4 − 2  0.097 = 2.206m;


b = Bm − 2eb = 2 − 2  0 = 2m

41
l
→n= = 1.103
b
0.3 0.3
→ nc = 1+ = 1+ = 1.271
n 1.103
1.5 1.5
nq = 1+ = 1+ = 2.359;
n 1.103
0.25 0.25
nγ = 1+ = 1+ = 1.227.
n 1.103

  = bl(cI λ cic n c +γ*I Df λ qiq n q +γ I bλ γi γ n γ )


  = 2  2.206  (18.82  8.8  0.89 1.271 + 27.639  2.6  0.91 2.359 + 10.29  2  0.58  0.85 1.227)
  = 1562.0967kN

 = 1562.0967 = 1301.747kN  N tt = 854.4kN


Kiểm tra điều kiện sức chịu tải: d (Thỏa).
k tc 1.2

2.7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

Hình 2.3. Tiết diện xuyên thủng

Diện tích xuyên thủng:


Sxt= F-(bc+2ho)(hc+2ho)=4.8-(0.3+0.5  2)(0.35+2  0.5)=3.045 m2
Lực xuyên thủng:
𝑡𝑡 532.4
𝐹𝑥𝑡 = 𝑝𝑛𝑒𝑡 ×Sxt= ×3.045=337.741 kN
4.8

Lực chống xuyên:

Fcx=0.75Rbt.ho(2bc+2hc+4ho)=0.75  0.9  103  0.5(0.3+0.35+2  0.5)=1113.75 kN

Điều kiện xuyên thủng: Fxt < Fcx

Vậy kích thước móng móng thỏa điều kiện xuyên thủng

42
2.8. Tính toán và bố trí thép
- Áp lực lên đáy móng theo áp lực tính toán:

M = M tt + H tt  H m = 56.33 + 53.64  0.55 = 85.832(kN .m)


Bm L2m 2  2.42
W= = = 1.96(m3 )
6 6
N tt 532.4
ptbtt = +  tb D f = + 20  2.5 = 160.916(kN / m 2 )
F 2.4  2
M 85.832
tt
pmax = ptbtt + = 160.916 + = 204.708(kN / m 2 )
W 1.96
M 85.832
tt
pmin = ptbtt − = 160.916 − = 117.124(kN / m 2 )
W 1.96

a. Tính toán thép theo phương cạnh dài

Tải trọng trên dãy phân bố hình thang:


( Lm + ho ) (2.4 + 0.5)
p2tt = pmin
tt
+ ( pmax
tt
− pmin
tt
) = 117.124 + (204.708 − 117.124) 
2 Lm 4.8
p2tt = 170.039kN / m 2

• Tải trọng phân bố đều:


( p2tt + pmax
tt
) 170.039 + 204.708
p = tt
= = 187.374kN / m2
2 2

• Momen tại chân cột M1-1 :

1 1
M 1−1 = p tt  ( Lm − lc ) 2  Bm =  187.374  (2.4 − 0.35) 2  2
8 8
M 1−1 = 196.86kN .m

• Diện tích cốt thép

43
M 196.86  106
As = = = 1682.562( mm 2 )
0.9 Rs ho 0.9  260  500

Chọn 14 có diện tích một thanh thép là: a s =  14 = 153.938mm 2
2

As 1682.562
Số thanh thép: n= = = 10.93 → chọn n = 11 thanh
a s 153.938

Bm -100 2000 − 100


Khoảng cách giữa các thanh thép: a= = = 190mm
n-1 11 − 1

→ Chọn a = 150 mm

→ Vậy bố trí thép theo phương cạnh dài Lm: 14a150

- Tính thép theo phương cạnh ngắn

𝑁 𝑡𝑡 532.4
• Phản lực tính toán dưới móng:𝑝𝑛𝑒𝑡
𝑡𝑡
= = =110.916 k N/m2
𝐹 4.8
• Momen tại chân cột M2-2 :
1 tt
M 2− 2 = p  ( Bm − bc ) 2  Lm
8
1
M 2− 2 =  110.916  (2 − 0.3) 2  2.4 = 96.164kN .m
8

• Diện tích cốt thép:

44
M 96.164  106
As = = = 821.916( mm 2 )
0.9 Rs ho 0.9  260  500

Chọn 12 có diện tích một thanh thép là: a s =  12 = 113.097mm 2
2

As 821.916
Số thanh thép: n= = = 7.267 → chọn n = 8 thanh
a s 113.097

Lm -100 2400 − 100


Khoảng cách giữa các thanh thép: a= = = 371mm
n-1 8 −1

→ Chọn a = 200 mm

→ Vậy bố trí thép theo phương cạnh ngắn Bm: 12a200

2.9. Bố trí thép cho bản móng

45
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

3.1. Thông tin đầu vào

3.1.1. Thông tin tải trọng

Hệ số vượt tải: n = 1.15

Bảng 3.1. Bảng tải trọng


GT Tính Toán GT Tiểu Chuẩn
Tên cột tt tt tt tc tc tc
H (kN) N (kN) M (kNm) H (kN) N (kN) M (kNm)
9-A 53.81 596.87 65.05 46.79 519.02 56.57
9-B 52.81 583.31 65.66 45.92 507.23 57.10
9-C 53.01 655.29 29.66 46.10 569.82 25.79
9-D 53.64 612.26 56.33 46.64 532.40 48.98

213.27 2447.7375 216.7 185.45 2128.47 188.43


Tổng Httmax (kN) Nttmax (kN) Mttmax (kNm) Htcmax (kN) Ntcmax (kN) Mtcmax (kNm)
53.81 655.29 65.66 46.79 569.82 57.10

3.1.2. Thông tin vật liệu làm móng

Bê tông B20: Rb=11.5 MPa ; Rbt= 0.9 MPa

Thép CB240-T: Rs= 210MPa ; Rsw=170MPa

Thép CB300-V: Rs= 260MPa ; Rsw=210MPa

3.2. Sơ bộ kích thước móng

3.2.1. Cơ sở chọn chiều sâu đặt móng

(Tương tự móng đơn đặt ở độ sâu đủ lớn và đặt ở lớp đất tốt.)

- Tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng khả năng ổn định về
sức -chịu tải của các lớp đất này quyết định đến sự ổn định của công trình.

- Chiều sâu đặt móng còn phụ thuộc vào :

Mực nước ngầm : không nên đặt móng nằm trong nước

Móng công trình lân cận : chiều sâu đặt móng nên nhỏ hơn chiều sâu đặt móng của
công trình lân cận để tránh gây thêm tải trọng lên móng công trình đó

46
Không chọn Df < 1m vì thông thường từ mặt đất đến độ sâu 1m là phần dành cho
các đường ống cấp thoát nước.

3.2.2. Chiều sâu đặt móng

- Mực nước ngầm -1 m.

- Từ những cơ sở trên cộng với địa chất công trình chọn Df = 2.5 m.

- Thiết kế móng băng tại vị trí A9:D9 và chọn HK2 để tính toán.

Hình 3.2. Trụ địa chất móng băng

47
3.2.3. Xác định kích thước móng băng

Sơ bộ kích thước móng băng

 1 1
Chiều cao dầm móng Hd: hd =     Lmax = (375  750)mm
 12 6 
➔ Chọn Hd=700mm.

Chiều cao bản móng hb =     hd = (350  466.7)


1 2
2 3

➔ Chọn hb = 400 mm

2
Chiều cao đầu bản móng Hc: H c  H b = 266mm → chọn 200mm
3

 B = (0.3  0.5)  H d = (210  350)


Bề rộng dầm Bd:  d
 Bd  bc + 0.1 = 0.3

Chọn Bd = 400mm

Hình 3.1. Mặc cắt móng

48
Hình 3.1. Lực tại chân cột

- Xác định tâm lực G


Khoảng cách từ trụ A đến tâm lực:
4 4

 M itt + h Qitt + 4.5N B + 9 NC + 13N D


xG = i =1 i =1
4

N
i =1
i
tt

216.7 + 0.7  213.27 + 4.5*583.31 + 9 * 655.29 + 13* 612.26


 xG = = 6.9(m)
2447.738
- Để tâm lực trùng với tâm đáy móng, ta kéo dài thêm một đoạn dầm bên cột 9-
D một đoạn 0.8m. Đồng thời để giảm ứng suất ta kéo dài thêm mỗi bên 0.5m.
- Vậy la = 0.5m, lb = 1.3m.
- Chiều dài móng: Lm = La + LAB + LBC + LCD + Lb =0.5+4.5+4.5+4+1.3=14.8m

Xác định áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng ứng B= 1 (m) theo công thức:

m1m2
Rtc = ( ABm II + BD f  II* + DcII −  II* h0 )
ktc

- Hệ số làm việc của nền công trình : m1= 1.1


- Hệ số làm việc của nhà : m2= 1

49
- Hệ số tinh cậy: ktc=1.1
- Trọng lượng thế tích trung bình: γ =20 𝑘 /𝑚3
- Dung trọng dưới đáy móng theo TTGHII:  II = 10.29kN / m3
- Lực dính đơn vị của lớp đất dưới đáy móng theo TTGHII CII = 21.33 kN/m2
- Chiều sâu đến nền tầng hầm: ho = 0
A = 0.212
- Góc ma sát trong của đất dưới đáy φIImin = 11.28o:{B = 1.8644
D = 4.33
- Ứng suất do tải trọng bản thân tại đáy móng:

Trọng lượng thể tích của đất trên đáy móng: γII’min=γI’min

118 + 16.5 1.4 + 20.29  0.1


 II ' = = 17.2516kN / m3
2.5

Dung trọng đất đắp là 18 kN/m3, dung trọng lớp 2a lấy như lớp 2.

D f  II* =  zbt = (18 1 + 16.15 1.4 + 20.29  0.1 − 10 1.5) = 27.639kN / m3

Bảng tra:A,B,D

Bảng 9. Bảng tra các hệ số A, B và D

50
1.11
Rtc = (0.212 110.29 + 1.8644  27.639 + 4.33  21.33) = 146.07 kN / m2
1.1

Diện tích móng phải thỏa điều kiện:


4
k  N itc
1.2  2128.47
F i =1
= = 26.586m 2
R tc − tb  D f 146.07 − 20  2.5

26.586
 Bm = = 1.79m
14.8
Chọn Bm = 1.9m

F = BmLm = 28.12m2

3.3.4. Kiểm tra kích thước móng đã chọn

- Tính lại Rtc ứng với Bm = 1.9m

1.11
Rtc = (0.212 1.9 10.29 + 1.8644  27.639 + 4.33  21.33) = 148.034kN / m2
1.1

- Tổng moment tác dụng tại trọng tâm đáy móng


4 4 4

M tc
d =  M + hd  Q +  N itc xi
i =1
i
tc

i =1
tc

i =1

= 188.43 + 0.7 *185.45 − 519.02 * 6.9 − 507.23* 2.4 + 569.82 * 2.1 + 532.4 * 6.1
= −36.086kN .m
4
- Tổng lực dọc tại tâm móng: N =
tc
d N
i =1
tc
= 2128.47kN

- Độ lệch tâm:

M dtc 36.086 B 1.9


ex = tc = = 0.0169m  m = = 0.316 ➔Độ lệch tâm bé
N d 2128.47 6 6

51
3.3.5. Tính lún cho móng băng

Số liệu thống kê
Chiều dày
Tên lớp Hệ số rỗng ứng với từng cấp áp lực
lớp (m)
0 25 50 100 200 400
1 1.4 1.648 1.606 1.565 1.494 1.38 -
2a 0.6 0.645 - 0.615 0.593 0.567 0.532
2 2.4 0.645 - 0.615 0.593 0.567 0.532
3 6.4 0.578 - 0.544 0.527 0.513 0.498

Ta có:

Lớp 1: min= 15.5 kN/m3; γ` = 6.15kN/m3 ; γ W = 10kN/m3 ;

γ sat = γ` + γ w = 6.15 + 10 = 16.15kN/m 3 .

Lớp 2a và lớp 2: min=19.9kN/m3; γ` = 10.29kN/m 3 ; γ W = 10kN/m3 ;

γ sat = γ` + γ w = 10.29 + 10 = 20.29kN/m3 .

Lớp 3: min=20.02 kN/m3; γ` = 10.51kN/m3 ; γ W = 10kN/m3 ;

γ sat = γ` + γ w = 10.51 + 10 = 20.51kN/m3 .

Tính theo TCVN 9362-2012:

- Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều phân tố, chiều dày mỗi phân tố đảm bảo
1.9
hi  = 0.475m => chọn hi = 0.4m
4

z = σ z − u =  γi h i − Zw γ w
- Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất nền : σ,bt bt

Trong đó, i,hi là dung trọng tự nhiên và chiều dày của phân tố i;

Zw là cao độ xét từ vị trí đang xét đến mực nước ngầm;

w là dung trọng tự nhiên của nước.

52
 
- Ứng suất gây lún tại tâm móng hình chữ nhật: σgl = k o Pgl ; k o   z ; Lm 
 B m Bm 

Ntc 2128.47
Pgl = − σ,bt
z,d = − 27.639 = 48.053kN/m2
L m Bm 14.8 1.9

Trong đó, Pgl là áp lực gây lún tại đáy móng.

z(i-1) + σ z(i)
σ,bt z(i-1) + σ z(i)
σ,bt
,bt ,bt

- Ứng suất trung bình của từng phân tố: p1i = ; p 2i = p1i + .
2 2

- Đặc trưng cơ học của nền đất dưới đáy móng: p 2i ,p1i → e 2i ,e1i (nội suy từ kết quả
thí nghiệm nén cố kết)

n n
e1i − e2i
- Lún cho phân tố i : Si =  Si =  hi
i =1 i =1 1 + e1i

n
- Tổng độ lún của nền: S =  Si
i=1

σ,bt σ,bt
- Điều kiện dừng lún: Đất yếu: σgl(i)  ; Đất tốt: σgl(i) 
z(i) z(i)

10 5

53
Bảng 3.2. Tính lún móng băng

 sat
Lớp đất Phân tố hi (m) z i (m) z/b  bt ' (kPa) ko  gl (kPa) P1i (kPa) P2i (kPa) 1i% 2i% Si (m) 'bt / gl
(kN/m 3 )
0 0 0 0 20.29 27.639 1 48.053 0.575
1 0.4 0.4 0.210526 20.29 31.755 0.973 46.745 29.697 77.096 0.627 0.603 0.005925 0.679
2 0.4 0.8 0.421053 20.29 35.871 0.868 41.697 33.813 78.034 0.625 0.603 0.005428 0.860
3 0.4 1.2 0.631579 20.29 39.987 0.736 35.383 37.929 76.469 0.622 0.603 0.004658 1.130
4 0.4 1.6 0.842105 20.29 44.103 0.620 29.806 42.045 74.639 0.620 0.604 0.003856 1.480
1 5 0.4 2 1.052632 20.29 48.219 0.530 25.447 46.161 73.787 0.617 0.605 0.003158 1.895
6 0.4 2.4 1.263158 20.29 52.335 0.457 21.976 50.277 73.988 0.615 0.604 0.002584 2.381
7 0.4 2.8 1.473684 20.29 56.451 0.400 19.232 54.393 74.997 0.613 0.604 0.002248 2.935
8 0.4 3.2 1.684211 20.29 60.567 0.354 17.031 58.509 76.641 0.611 0.603 0.001981 3.556
9 0.4 3.6 1.894737 20.29 64.683 0.317 15.238 62.625 78.760 0.609 0.602 0.001764 4.245
10 0.3 3.9 2.052632 20.29 67.77 0.293 14.081 66.2265 80.886 0.608 0.601 0.001203 4.813
2 11 0.4 4.3 2.263158 20.51 71.974 0.265 12.755 69.872 83.290 0.606 0.600 0.00147 5.643

Dừng tính lún vì đã thỏa: 5 𝑔 ≤ 𝑡 Tổng 0.034

Kiểm tra lún: S = 3.4 cm < 8cm (Thỏa)

54
3.3.6. Điều kiện cường độ

- Sức chịu tải cực hạn của đất nền

 Bm
qult = N +  D f N q + cN c
2
19.9 *1.9
= *1.128 + 19.9 * 2.5 * 2.6308 + 18.82 *8.674
2
= 315.45kN / m 2

Trong đó

Fs = 2: Hệ số an toàn

Từ 𝜑 = 10.64𝑜 tra bảng terzaghi ta được N = 1.128; N q = 2.6308; N c = 8.674.

- Áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất dưới đáy móng:

4 4

 N tt M tt
o
tt
pmax = i =1
 i =1
+  tb D f
min
F W

- Tâm lực G trùng với tâm móng O ➔ M tt


O =0

N tt
2447.738
tt
pmax = i =1
+  tb D f = + 20 * 2.5 = 134.057(kN / m 2 )
F 29.12

qult 315.45
tt
pmax = 134.057  = = 157.725(kN / m2 )
FS 2

➔ Thỏa điều kiện cường độ

3.3.7. Điều kiện ổn định

- Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng:

55
4 4

N tc
M tc
o
tc
pmax = i =1
 i =1
+  tb D f
min
F W

N tc

ptbtc = i =1
+  tb D f
F

- Do chọn hai đầu thừa La, Lb để tâm lực G trùng với tâm móng O nên M tc
=0

N tc
2128.47
tc
pmax = ptbtc = i =1
+  tb D f = + 20 * 2.5 = 123.093(kN / m 2 )
min
F 29.12

Vậy ptbtc = 123.093kN / m2  Rtc = 148.034kN / m2

3.3.8. Kiểm tra xuyên thủng

Hình 3.8. Tiết diện chống cắt của cánh móng

Chọn a=60 mm

Diện tích xuyên thủng: ho= hb-a=640 mm

S xt = 0.5  ( b − bd − 2h0 ) .l (l = 1) = 0.5  (1.9 − 0.4 − 2  0.64)  1 = 0.11m 2

Lực xuyên thủng: Fxt =


P net
 S xt =
 N tt
 S xt =
2447.738
 0.11 = 9.246kN
F F 29.12

56
Lực chống xuyên: Fcx = Rbt  h0  b = 0.9  0.64  1000  1 = 576kN

Điều kiện xuyên thủng: Fxt < [Fxt] thỏa điều kiện

3.3.10. Điều kiện trượt

Qct = F ( ptbtt tan( ) + c) = 29.12 * (134.057 * tan(11.28) + 21.33 = 1399.757(kN )

Q tt
= 213.27(kN )

Q tt
 Qct ➔ Thỏa

3.7. Tính toán bố trí cốt thép

3.7.2. Vẽ sơ đồ tính và biểu đồ nội lực cho dầm móng

N i
tt
2447.738
tt
pnet  Bm = i =1
 Bm =  1.9 = 165.388(kN / m)
F 14.8  1.9

Sơ đồ tính móng băng

57
Bảng tính nội lực dầm móng băng

𝑡𝑡
= 𝑝𝑛𝑒𝑡 × 𝐴 = 0.5 𝐴
𝐴
82.694 20.673

ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡 ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝐴 = 𝑝𝑛𝑒𝑡 × − 𝐴 𝐴 = 𝐴 𝐴 𝐴
-514.179 123.390
ℎ ℎ
ℎ 𝑡𝑡 𝑥 ℎ 𝐴 × 𝐴
= 𝐴 𝑝𝑛𝑒𝑡 × 𝐴 = 𝐴 − 𝑡𝑡
230.065 2𝑝𝑛𝑒𝑡 -675.884
𝑥
ℎ 𝑡𝑡 = 𝐴 𝑡𝑡
= − 2 × 𝑝𝑛𝑒𝑡
-353.249 -515.866
Q (kN)
ℎ 𝑡𝑡 ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡
= 𝑝𝑛𝑒𝑡 × =
390.995 -413.239
ℎ ℎ
𝑥 ℎ ×

= − 𝑡𝑡 M (kNm) = − 𝑡𝑡
2𝑝𝑛𝑒𝑡
-264.295 -790.489
ℎ 𝑥
= 𝑡𝑡
𝑝𝑛𝑒𝑡 × = 𝑡𝑡
2 × 𝑝𝑛𝑒𝑡
397.256 -328.310

ℎ 𝑡𝑡 ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡
= − =
-215.004 -261.543
ℎ ℎ
𝑥 ℎ ×
= − 𝑡𝑡
2𝑝𝑛𝑒𝑡 -472.718
2
𝑥
= 𝑡𝑡
2𝑝𝑛𝑒𝑡
4.380

ℎ 𝑡𝑡 𝑡𝑡
=
98.258

58
Biểu đồ nội lực

3.7.3. Tính thép cho dầm móng băng

-Ứng với giá trị moment âm:

Giả định a = 60mm

Bản móng bị nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T;

Chiều cao: h = Hd = 700mm;

Bề rộng: b = Bd = 400mm;

Chiều rộng bản cánh: bf = Bm = 1900mm;

Chiều cao bản cánh: hf = Hc = 400mm;

Chiều cao làm việc của móng: h0 = Hd – a = 700-60 = 640mm

59
Xét moment ứng với trục trung hòa qua mép dưới cánh:

Vùng kéo

Vùng nén

Hình Error! No text of specified style in document..1 Vùng chịu moment

M f = R b bh b (h 0 − 0.5h b ) = 11.5 103 1.9  0.4  (0.64 − 0.5  0.4) = 3845kNm

M f = 3845.6kNm  M max = 406.33kNm

→ Trục trung hòa đi qua cánh

→ Tính toán tiết diện chữ nhật lớn Bm  H d = 1900  700mm .

-Ứng với giá trị moment dương:

Bản móng chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật nhỏ:

Bd  H d = 400  700mm

Vùng nén

Vùng kéo

Hình Error! No text of specified style in document..2 Vùng chịu moment

60
-Công thức và kết quả tính toán:

M ξR bh
αm = 2
 ξ = 1 − 1 − 2α m  As = b 0
R b bh 0 Rs

Hàm lượng cốt thép:

As R
μ min = 0,1%  μ =  μ max = ξ R b
bd h 0 Rs

0.8 0.8 0.8 0.8 0.8


ξR = = = = =  0.583
ξ s.el Rs Rs Rs 260
1+ 1+ 1+
ξ b2 Es 1+ 200000 700 700
1+
0.0035 0.0035

 α R = ξ R (1 − 0.5ξ R ) = 0.583  (1 − 0.5  0.583) = 0.413 ; α m  αR

Rb 11,5
 μ max = ξ R = 0.583  100%  2.579%
Rs 260

61
Kết quả tính toán được tổng hợp trong bản sau:

2 2
Tiết diện M (kN.m) As (mm ) Chọn thép Asc (mm )
Tâm cột 1
(400x700) 123.390 0.065 0.068 823.921 0.322 4d16 804.248 2.388
Nhịp 12
(2000x700) 675.884 0.072 0.075 4513.113 0.353 4d28+4d25 4426.5 1.919
Tâm cột 2
(2000x700) 515.866 0.055 0.056 3444.616 0.269 4d28+2d25 3444.756 0.004
Nhịp 23
(2000x700) 790.489 0.084 0.088 5278.369 0.412 4d28+4d28 4926.017 6.675
Tâm cột 3
(2000x700) 328.310 0.035 0.035 2192.239 0.171 4d25 2463.01 12.351
Nhịp 34
(2000x700) 472.718 0.050 0.052 3156.505 0.247 4d28+2d25 3444.756 9.132
Tâm cột 4
(400x700) 98.258 0.052 0.054 656.104 0.256 4d16 804.248 22.579

Kết quả tính toán trên từng tiết diện:

Tiết diện Chọn thép As (mm2) att (mm) ho (mm) [M] (kNm)

Tâm cột 1
4d16 804.248 58 642 0.071 0.068 129.492 4.945
(400x700)

Nhịp 12 4d28+4d25 4426.5 89.062 610.938 0.082 0.079 674.328


0.230
(2000x700) 4d28 2463 64 636 0.044 0.043 398.367

Tâm cột 2 4d28+2d25 3444.756 80.1 619.9 0.063 0.061 537.767


4.246
(2000x700)
4d28 2463 64 636 0.044 0.043 398.367

Nhịp 23 4d28+4d28 4926.017 93 607 0.092 0.088 741.764


6.164
(2000x700) 4d28 2463 64 636 0.044 0.043 398.367
Tâm cột 3
4d28 2463.01 64 636 0.044 0.043 398.368 21.339
(2000x700)

Nhịp 34 4d28+2d25 3444.756 80.1 619.9 0.063 0.061 537.767


13.761
(2000x700)
4d28 2463 64 636 0.044 0.043 398.367

Tâm cột 4
4d16 804.248 58 642 0.071 0.068 129.492 31.788
(400x700)

62
3.7.4. Tính thép cho cánh móng băng:
Uốn của cánh móng: Xét chiều dài móng là 1m

Quy đổi móng theo như hình:

950

Hình 3.20. Quy đổi

q M
950

950 950

Hình Error! No text of specified style in document..3 Quy đổi


4

N tt
i
2447.738
p tttb = i =1
+ γ tb Df = + 20  2.5 = 137.046(kN/m 2 )
L m Bm 14.8 1.9

Tính phản lực dưới đáy móng:

q = p tttb  1m = 137.046(kN/m)

Tính moment tại mép dầm:

63
qL2 137.046  0.952
M= = = 61.842kNm
2 2

Tính thép:

M 61.842 106
As = =  777.3mm 2
0.9R s H c0 0.9  260  (400 − 60)

Số thanh thép cần bố trí:

As 777.3
n= = = 6.6 → Chọn 7 thanh
a s π 122
4

Khoảng cách giữa các thanh thép:

1000 − 100
a= = 150mm
7 −1

➔ Chọn 12a150 → Bố trí theo phương Bm cho bản móng băng.

Bố trí thép theo phương chiều dài chọn theo cấu tạo vì theo phương cạnh dài thì
móng có độ cứng rất lớn (do có dầm móng) và dầm móng gần như chịu toàn bộ lực tác
dụng lên móng nên chỉ cần bố trí thép theo cấu tạo: 12a200 .

3.7.5. Tính cốt đai cho dầm móng băng:


▪ Xác định lực cắt lớn nhất xuất hiện trong dầm móng:

Từ biểu đồ lực cắt xác định được lực cắt lớn nhất: Qmax = 514.18 kN

▪ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:


b 3 (1 +  f + n ) Rbt bh0 = 0.6*1*0.9*10−3 * 400*640 = 138.24

Vậy 138.24(kN) ≤ Qmax = 514.18(kN)


 Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, nên cần phải tính cốt đai.
▪ Chọn cốt đai 10( Asw = 78.54mm 2 ) loại thép CB240T, số nhánh cốt đai n = 4
▪ Bước cốt đai theo tính toán:

64
4  b 2 (1 +  f +  n ) Rbt  b  h02  Rsw  Asw  n
sw,tt =
Q2
4  2  1  0.9  400  640 2  170  78.54  4
=
5141802
= 238.3 ( mm )

▪ Bước tính cốt đai lớn nhất:


b 4 Rbt bh02 1.5  0.9  400  6402
sw,max = = = 430.168(mm)
Qmax 514180

▪ Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:


1
 hd =  700 = 233.33 ( mm )
1
sct   3 3
500 ( mm )

Stk = min ( Stt ; S max ; S ct ) = 233.3 mm chọn Stk = 100 ( mm ) trong đoạn L/4 cho vị trí gần

gối tựa.

- Khoảng cách cốt đai đoạn giữa nhịp dầm L/2


3
 hd =  700 = 525 ( mm )
3
sct   4 4 ➔ Chọn Sct = 300mm
500 ( mm )

▪ Kiểm tra lại khả năng chịu lực cắt QDB của dầm sau khi bố trí cốt đai.
Tại vị trí bước cốt đai thiết kế Stk = 100 mm

qsw1 = RswnAsw = 170  4  78.54 = 534.072(N/ mm)


Stk 100

Tại vị trí bước cốt đai cấu tạo Sct = 300 (mm)

qsw2 = RswnAsw = 170  4  78.54 = 178.024(N/ mm)


Sct 300

- Kiểm tra khả năng chịu cắt cốt đai và bê tông

QDB = 2 b 2 Rbt bh02sw q sw = 2 1.5  0.9  400  6402  0.75  534.072 = 595.3(kN )

Ta thấy: lực cắt trong đoạn L/4 cho vị trí gối A là Q = 514.18kN  QDB = 595.3kN

65
Thoả điều kiện.
Vậy bố trí bước cốt đai cho đoạn L/4 10a100 , đoạn L/2  8a300

66
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC
4.1. Số liệu thiết kế
4.1.1. Mặt bằng cột

4.1.2. Tải trọng tính toán và tiêu chuẩn


n = 1.15
GTtc = GTtt/n
Bảng 4.1. Giá trị tải trọng chân cột
GT TÍNH TOÁN GT TIÊU CHUẨN
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡 𝑡 𝑡
𝑘 𝑘 𝑘 .𝑚 (kN) (kN) (kN.m)

104.8 1692.2 139.6 91.1 1471.5 121.4

Bảng 4.2. Chỉ số SPT

Tên
Nhóm đất Tên đất Trạng thái NSPT
lớp
Nhóm đất
1 Sét Nhão 2
hạt mịn
Nhóm đất
2 Sét Dẻo cứng 10
hạt mịn
Nhóm đất
3 Á sét Dẻo cứng 13
hạt mịn
Nhóm đất
4 Sét Dẻo cứng 13
hạt mịn
Nhóm đất
5 Sét Dẻo nhão 20
hạt mịn

67
4.1.3. Thông số đất nền
BẢNG THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT MÓNG CỌC

Mực nước ngầm: HK1: -1.2m; HK2: -1.3m

Chiều dày lớp (m) Số liệu thống kê


Tên
Chỉ tiêu thống kê γ
lớp γ' Hệ số rỗng ứng với từng cấp tải e i
HK 1 HK 2 Ip IL c ϕ (độ)
(kN/m3) (kN/m3) 0 25 50 100 200 400
Đất san lấp
K 0.7 0.8 - - - - - - - - - - - - - -
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen - xám xanh. Trạng thái chảy
Tiêu chuẩn 15.83 6.06 23.8 1.39 6.7 4.1 1.73 1.62 1.53 1.41 1.23 -
Min 15.58 5.84 - - 5.78 3.42 - - - - - -
TTGH I
1 11.9 11.8 Max 16.07 6.28 - - 7.48 4.83 - - - - - -
Min 15.68 5.93 - - 6.1 3.68 - - - - - -
TTGH II
Max 15.97 6.2 - - 7.16 4.57 - - - - - -
Lớp 2: Sét, màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái dẻo cứng
Tiêu chuẩn 18.75 8.92 23.75 0.34 41.9 14.2 0.93 - 0.91 0.89 0.85 0.8
Min 18.68 8.85 - - 35.16 10.57 - - - - - -
TTGH I
2 2.4 2.2 Max 18.83 8.98 - - 48.54 17.77 - - - - - -
Min 18.68 8.85 - - 37.95 12.1 - - - - - -
TTGH II
Max 18.83 8.98 - - 45.47 16.31 - - - - - -
Lớp 3: Sét pha, màu xám vàng - xám trắng. Trạng thái nửa cứng
Tiêu chuẩn 19.55 9.82 12.9 0.36 25.7 19.51 0.73 - 0.7 0.68 0.66 0.63
Min 19.43 9.73 - - 22.64 17.97 - - - - - -
TTGH I
3 2.4 1.8 Max 19.68 9.92 - - 28.61 21.04 - - - - - -
Min 19.43 9.73 - - 23.88 18.62 - - - - - -
TTGH II
Max 19.68 9.92 - - 27.37 20.41 - - - - - -
Lớp 4: Sét màu xám vàng - xám nâu. Trạng thái dẻo cứng
Tiêu chuẩn 18.9 9.06 22.03 0.34 35.2 16.21 0.9 - 0.87 0.85 0.82 0.77
Min 18.65 8.84 - - 30.17 14.26 - - - - - -
TTGH I
4 5.6 12.4 Max 19.12 9.29 - - 40.32 18.17 - - - - - -
Min 18.75 8.93 - - 32.09 15.01 - - - - - -
TTGH II
Max 19.03 9.2 - - 38.4 17.44 - - - - - -
Lớp 5: Sét, màu xám vàng - xám trắng. Trạng thái nửa cứng
Tiêu chuẩn 19.4 9.7 22.64 0.12 43.6 18.9 0.78 - 0.77 0.76 0.74 0.72
Min 19.16 9.46 - - 40.71 17.84 - - - - - -
TTGH I
5 12 6 Max 19.64 9.94 - - 46.45 19.99 - - - - - -
Min 19.26 9.55 - - 41.8 18.25 - - - - - -
TTGH II
Max 19.54 9.84 - - 45.37 19.59 - - - - - -

68
4.1.4. Thông số vật liệu
Bê tông B20: Rb=11,5 MPa ; Rbt= 0,9 MPa

Thép CB240-T: Rs= 210MPa ; Rsw=170MPa

Thép CB300-V: Rs= 260MPa ; Rsw=210MPa


4.2. Tính sơ bộ kích thước móng
4.2.1. Xác định chiều sâu đặt đài móng
Chọn chiều sâu chôn đài theo điều kiện lực ngang tác dụng lên móng H cân bằng
với tổng áp lực đất chủ động tác dụng lên đài móng.

φ 2H
Df  0.7 tan(45o − )
2 γ.Bd

Trong đó:

φ : góc ma sát trong của đất (phần đất nằm trên đáy đài); φ = 6.7○

γ : dung trọng của đất (phần đất nằm trên đáy đài); γ = 15.83 kN/m3

H : lực ngang tác dụng lên móng.; H = Qtt =104.8 kN

Bd : bề rộng của đài móng (phần thẳng góc với lực ngang H); chọn sơ bộ Bd = 2m

Do đó:

6.7o 2 104.8
Df  0.7 tan(45o − ) = 1.6
2 15.83  2

→ Chọn Df = 1.7 m

Hình 4.1. Độ sâu đài móng cọc

69
- Trụ địa chất móng cọc 5-N

Hình 4.2. Trụ địa chất


4.2.2. Xác định kích thước cọc
Dựa vào điều kiện địa chất đã thống kê và để phát huy khả năng chịu mũi của cọc thì
đất nền dưới mũi cọc phải có IL ≤0.6 đối với đất dính, Chỉ số SPT lớn hơn 10 → Chọn
chiều dài cọc 21m ( gồm 3 đoạn cọc, hai đoạn 7m).
Chọn thép làm cọc 4  16 có As = 804.25 mm2

Đoạn đập đầu cọc để lấy thép neo: l1 = (20÷30)*ds = (320÷480) → chọn l1 = 400 mm
Đoạn neo vào đài móng: l2 = 10÷15cm → chọn l2 = 100 mm
Chiều dài làm việc của cọc Lc = 21 - 0.4 - 0.1 = 20.5m
Cọc thiết kế là cọc vuông D = 300 (mm)
4.3. Xác định sức chịu tải cọc
4.3.1. Sức chịu tải theo vật liệu
- Diện tích của cọc: Acoc = b  h = 0.3  0.3 = 0.09m 2

70
- Diện tích thép trong cọc: As = 8.04cm2
- Diện tích tiết diện bê tông thân cọc: Ab = 0.09 − 8.04  10−4 = 0.089(m 2 ) =89000(mm2)

- Sức chịu tải theo vật liệu được xác định theo công thức:
Rvl =  ( Rb Ab + Rsc As )

Trong đó:
• Rbt = 11.5 MPa: Cường độ chịu nén của bê tông
• Rs = 260 MPa: Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép
• As: Tổng diện tích cốt thép trong cọc
• Ab: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
• 𝜑: hệ số uốn dọc tính theo công thức:  = 1.028 − 0.0000288 2 − 0.0016

Hình 4.3. Sơ đồ tính sức chịu tải cọc theo vật liệu
- Trường hợp 1: Sức chịu tải của vật liệu làm cọc khi thi công:
Chiều dài đoạn cọc tính toán:
L 7
Ltt =  Lc = 1 7 = 7 m =>  = tt = = 23.33
D 0.3
  = 1.028 − 0.0000288 2 − 0.0016 = 0.936
 Rvl = 0.936  (11.5  89000 + 260  804) 10 −3 = 1155.6( kN )
- Trường hợp 2: Sức chịu tải của cọc khi làm việc:
Chiều dài đoạn cọc tính toán:
L 14.35
Ltt =  Ldc = 0.7  20.5 = 14.35m =>  = tt = = 47.8
D 0.3
  = 1.028 − 0.0000288 2 − 0.0016 = 0.886
 Rvl = 0.886  (11.5  89000 + 270  804)  10−3 = 1093.553(kN )

4.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
- Theo TCVN 10304-2014 ta có sức chịu tải của cọc:
Rc ,u =  c ( cq q p Ab + u   cf fi li )

71
Trong đó:
•  c : Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất  c = 1
• qp: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, tra bảng 2 TCVN10204-
2014; cọc cắm vào lớp sét pha, độ sệt IL=0.34 độ sâu mũi cọc 22.2m suy
ra qp=4217.6(kPa)
• u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc u=4*0.3=1.2m
• fi: là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc
• Ab: Diện tích cọc tựa trên đất, lấy bằng tiết diện ngang mũi cọc đặc
Ab=0.32=0.09(m2)
• li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thư “i”.
•  cq và  cf tương ứng với các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi
và trên thân cọc có xét ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức kháng
của đất:  cq = 1.1 và  cf = 1
Bảng 4.3. Kết quả sức kháng trung bình thân cọc
 cffili
Tên lớp đất Độ sệt IL li (m) zi (m) zitb (m) fi (kPa)
(kN/m)
1.7
Bùn sét 1.39 10.9 7.15 6 65.4
12.6
12.6
Sét 0.34 2.4 13.8 44.696 107.27
15
15
Sét pha 0.36 2.4 16.2 44.036 105.69
17.4
17.4
Sét 0.34 4.8 19.8 49.832 239.19
22.2
Tổng 517.55

Rc ,u = 1 (1.1 4217.6  0.09 + 4  0.3  1 517.55) = 1038.6( kN )


4.3.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền
- Công thức xác định sức chịu tải cực hạn Rc,u theo TCVN 10304-2014:
Rc ,u =  c ( cq q p Ab + u   cf fi li )
- Sức chịu tải cực hạn của cọc do lực chống tại mũi cọc: Rp=qpAp
Trong đó:
• Ap = 0.09m2: Diện tích tiết diện ngang của cọc
• qp = cuNc = 6.25  13  9 = 731.25 : đối với đất hạt mịn không thoát nước
cu: lực dính không thoát nước của đất dưới mũi cọc, lấy gần đúng
cu=6.25N, N là chỉ số SPT trung bình của lớp đất.
Nc=9: Hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc đối với cọc đóng ép.
• fi: Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc.

72
- Đối với đất hạt mịn:
fi =  cu ,i
Trong đó:
• cu,i=6.25Ni: lực dính không thoát nước của lớp đất thứ i
• : là hệ số không thứ nguyên, xác định bằng đồ thị hình 4.4.

Hình 4.4. Biểu đồ tra hệ số


Bảng 4.4. Sức kháng trung bình thân cọc

Tên lớp Tên đất Ni cu,i fi (kPa) li (m) fili (kN/m)

Lớp 1 Bùn sét 2 12.5 1 12.5 10.9 136.25

Lớp 2 Sét 10 62.5 0.78 48.75 2.4 117

Lớp 3 Sét pha 13 81.25 0.63 51.1875 2.4 122.85

Lớp 4 Sét 13 81.25 0.63 51.1875 4.8 245.7

Tổng 621.8

73
Rc ,u = 1 (1.1 731.25  0.09 + 1.2  621.8) = 818.554( kN )

4.3.4. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệp SPT (công thức Viện Kiến trúc Nhật
Bản)

Rc ,u =  c ( cq q p Ab + u   cf fi li )

Trong đó:
• qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.
Đất dính + cọc đóng ép ➔ qp = 9cu = 9×6.25×13=731.25(kPa)
• fc,i:Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”.
f c ,i =  p f L cu ,i

Trong đó:
• p và fL: tra đồ thị Hình 4.5
• cu=6.25Nc,i (kPa), trong đó Nc,i là chỉ số SPT của lớp đất dính thứ “i”.

Hình 4.5. Biểu đồ xác định p và fL


Bảng 4.5. Bảng tính toán sức kháng ma sát đơn vị thân cọc
Tên lớp Tên đất Ni cu,I (1) 𝑖 2 (1)/(2) li (m) fL (kPa) fi (kPa) fili (kN/m)

Lớp 1 Bùn sét 2 12.5 77.352 0.162 1 10.9 1 12.5 136.25

Lớp 2 Sét 10 62.5 98.592 0.634 0.684 2.4 1 42.75 102.6

Lớp 3 Sét pha 13 81.25 120 0.677 0.637 2.4 1 51.756 124.215

Lớp 4 Sét 13 81.25 164.81 0.493 0.841 4.8 1 68.331 327.990

Tổng 691.055

74
Rc ,u = 1 (1.1 731.25  0.09 + 1.2  691.055) = 901.66(kN )

4.3.5. Sức chịu tải thiết kế của cọc ( Mục 7.1.11 TCVN 10304-2014)
Rc,k là giá trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc, được xác định từ sức chịu
tải nén cực hạn (Rcu); Trong trường hợp những điều kiện nền giống nhau, nếu số trị riêng
của sức chịu tải cực hạn ít hơn 6, trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc phải lấy
bằng giá trị nhỏ nhất trong số các trị riêng: Rc,k = min(Rc,u).

Rc ,k = min(1038.6;818.554;901.66) = 818.554(kN )

- Sức chịu tải của cọc hay sức chịu tải thiết kế
Giả sử số cọc trên dải móng là 1-5 cọc ➔ 𝛾𝑘 = 1.75
Rc ,k 818.554
Rc ,d = = = 457.745(kN )
k 1.75

Để đảm bảo điều kiện thi công cọc: Rvl =1155.6 kN > Rc,d = 457.745 (kN) (Thỏa)
Để đảm bảo điều kiện kinh tế: Rvl = (2  3) Rc ,d

4.4. Xác định số lượng và bố trí cọc


4.4.1. Xác định số lượng cọc
- Xác định sơ bộ số lượng cọc trong đài móng theo công thức:
N tc 1471.5
n = (1.0  1.4) = (1.0  1.4) = 3.21  4.5
Rc ,d 457.745
 Chọn n= 5 cọc
4.4.2. Bố trí cọc
Nguyên tắc bố trí cọc:
- Khoảng cách giữa hai tim cọc là 3d÷6d, d là đường kính cọc 0.3m.
- Khoảng cách từ mép ngoài cọc biên đến mép đài móng tối thiểu là 25cm.
- Cọc bố trí sao cho tim cột trùng với trọng tâm nhóm cọc.
- Bố trí phải đảm bảo thể tích đài móng nhỏ nhất.

75
Hình 4.6. Sơ đồ bố trí cọc
Chọn tiết diện cột 300x300 mm
1 1 1 1
H d =     ( Bd − Bc ) =     (1.7 − 0.3) = (0.35  0.7)m
4 2 4 2
Chọn Hđ = 0.7m
Như vậy đài móng có kích thước: Bđ × Lđ × h= 1.7 × 2.36× 0.7(m)
4.5. Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc
- Khi móng cọc chịu lực lệch tâm, tải tác dụng lên mỗi cọc trong nhóm không đều nhau
và được xác định theo công thức:
N tt + W M xtt M xtt
Pi = + n yi + n xi
 yi  xi
n 2 2

i =1 i =1

Trong đó:
• Ntt : Tải trọng tính toán thẳng đứng truyền xuống móng.
• W : Trọng lượng trung bình của đất và đài ở độ sâu chôn móng Df .
W = Ld  Bd  D f   tb
W = 2.36  1.7  1.7  20 = 136.408(kN )
• My: Momen xoay quanh trục y.
M y = M tt + Qtt H d = 139.6 + 104.8  0.7 = 212.96( kN .m)

76
• xi ;yi , : Tọa độ tim cọc theo phương x và phương y (lấy giá trị âm hoặc
dương theo chiều dương quy ước).
• Do móng đang chịu lệch tâm một phương nên tải trọng tác dụng lên đầu cọc
được tính:

N tt +W M y 1692.2 + 165.31 139.6 + 104.8  0.7


Pi = + n xi = + n
xi
 xi  xi
n 2 6 2

i=1 i=1

Bảng 4.6. Bảng tính toán tải lên từng cọc

STT cọc x (m) Tổng x2 P (kN)

1 -0.78 297.465

2 0.78 433.978

3 0 2.43 365.722

4 0.78 433.978

5 -0.78 297.465

 pmax = 433.978kN  Rc ,d = 457.745kN



 pmin = 297.465kN  0

 Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa

77
4.6. Kiểm tra ổn định của nền và độ lún của móng cọc

4.6.1. Kiểm tra ổn định của nền

4.6.1.1. Xác định khối móng quy ước

Hình 4.7. Khối móng quy ước

- 𝜑𝑡 là góc ma sát trung bình của lớp đất mà cọc xuyên qua kích thước móng
khối quy ước:
3.68 10.9 + 12.1 2.4 + 18.62  2.4 + 15.01 4.8
tb = = 9.068
20.5
- Kích thước khối móng quy ước Bqu × Lqu.

78
   9.068 
Bqu = ( Bd − 0.5) + 2ltk tan  tb  = (1.7 − 0.5) + 2  20.5  tan   = 2.823( m)
 4   4 
   9.068 
Lqu = ( Ld − 0.5) + 2ltk tan  tb  = (2.36 − 0.5) + 2  20.5  tan   = 3.483(m)
 4   4 
- Diện tích khối đáy móng quy ước
Fqu = Bqu × Lqu = 2.823 × 3.483 = 9.833 (m2)

4.6.1.2. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy khối móng quy ước

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất tại đáy khối móng qui ước (theo TCVN
9362-2012).
m1m2
Rtc  RII =  ABqu II + B( D f + Lc ) II* + Dc 
ktc
Trong đó:
• m1 = m2 = ktc = 1
• 𝛾𝐼𝐼∗ : Trọng lượng thể tích trung bình trên mặt đất xuống đáy móng khối
móng qui ước.

( D f + Lc )   II* =  bt
 bt = 0.7  18 + 0.5  15.68 + 11.4  15.93 + 2.4  18.85 + 2.4  19.73 + 4.8  18.93 − 10  21
 bt = 175.498(kPa)

• 𝛾𝐼𝐼 =18.75kN/m3: Dung trọng thể tích đất dưới đáy khối móng quy ước
•  II = 15.01 ta bảng ta được: A = 0.3253; B = 2.3013; D = 4.8466.

• cII = 32.09 kN/m2


 R tc = 1  0.3253  2.823  18.75 + 2.3013 175.498 + 4.8047  32.09 = 575.275(kN )

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước: pmax =
N tc
qu
 
tc
M xtc M y
min
Fqu Wx Wy

Trong đó:
• M xtc = 0

• M ytc = M tc + hd  Qtc = 121.4 + 0.7  91.1 = 185.17( kN .m)

79
Bqu L2qu 2.823  3.4832
• My = = = 5.71(m3 )
6 6
• N tc
qu là áp lực tác dụng theo phương thẳng đứng lên đáy khối móng quy

ước bao gồm lực nén từ công trình, trọng lượng đài, trọng lượng cọc và
phần đất nằm trong khối móng quy ước.

+ Lực nén công trình: Ntc = 1471.5 (kN)

+ Trọng lượng đài: Wdtc = Vd   BTCT = 0.7  2.36  1.7  25 = 70.21(kN )

+ Trọng lượng cọc:


Wctc = n  Vc   BTCT = 5  0.3  0.3  20.5  25 = 230.625( kN )

+ Trọng lượng đất san lâp trên đáy đài

tc
Wsanlap =  Fqu  0.7 − 0.7 Fcot    sanlap = 9.833  0.7 − 0.7  0.32   18 = 122.762(kN )

+ Trọng lượng đất lớp 1 trên đáy đài và trên MNN

W1trMNN = 9.833  0.5 − 0.3  0.32 − 0.2  4.012   15.68 = 64.086(kN )

+ Trọng lượng lớp đất 1 dưới mực nước ngầm

W1dMNN = 9.833  11.4 − 4.012  0.5 − 5  0.32  10.9  5.93 = 623.748(kN )

+ Trọng lượng đất lớp 2 dưới MNN

W2dMNN = 9.833 − 5  0.32   2.4  8.85 = 199.29(kN )

+ Trọng lượng đất lớp 3 dưới MNN

W3dMNN = 9.833 − 5  0.32   2.4  9.73 = 219.112(kN )

+ Trọng lượng đất lớn 4 trên đáy khối mong quy ước (dưới MNN)

W4dMNN = 9.833 − 5  0.32   4.8  8.93 = 402.1929(kN )

80
- Tổng lực tác dụng: N tc
qu = 3403.526(kN )

 3403.53 185.17
 pmax = + = 378.562(kN / m 2 )  1.2 Rtc = 690.33(kN / m 2 )
9.833 5.71

 3403.53 185.17
 pmin = − = 313.7(kN / m 2 )
 9.833 5.71
 pmax + pmin 378.562 + 313.7
 ptb = = = 346.133  Rtc = 575.275(kN / m 2 )
 2 2

 Thỏa điều kiện đất nền, nền còn làm việc trong trạng thái đàn hồi.

4.6.1.3. Kiểm tra điều kiện lún của móng

- Ứng suất bản thân dưới đáy móng:

 bt = 0.7 18 + 0.5 15.68 + 11.4  5.93 + 2.4  8.85 + 2.4  9.73 + 4.8  8.93
 bt = 175.498(kPa)

- Ứng suất gây lún tại đáy móng:


 gl = Ptbtc −  bt = 346.133 − 175.498 = 170.635(kPa )
- Chiều dày lớp phân tố hi = (0.4÷0.6)Bqu =(1.13÷1.7) ➔ Chọn hi = 1.5m.
- Ta tính lún theo phương thức cộng lún các lớp phân tố:
n n
e1i − e2i
S =  Si =  hi   S  = 8cm
i =1 i =1 1 + e1i
- Vì lớp đất 5 là lớp đất tối nên điều kiện dừng tính lún là  bt  5 gl

- Kết quả thí nghiệm nén lớp 4


Lớp 4
Áp lực p (kPa) 0 0 50 100 200 400
Hệ số rỗng e 1 0.9 0.87 0.85 0.82 0.77

- Kết quả thí nghiệm nén lớp 5


Lớp 5
Áp lực p (kPa) 0 0 50 100 200 400
Hệ số rỗng e 1 0.78 0.77 0.76 0.74 0.72

81
 sat
Lớp đất Phân tố hi (m) z i (m) z/b  bt ' (kPa) ko  gl (kPa) P1i (kPa) P2i (kPa) 1i% 2i % Si (m) 'bt / gl
(kN/m 3 )
0 0 0 0.000 18.93 175.498 1 170.635 1.028
4
1 0.8 0.8 0.283 18.93 182.642 0.921 157.182 179.070 342.978 0.826 0.784 0.018 1.162
2 1.5 2.3 0.815 19.55 196.967 0.493 84.089 189.805 310.440 0.742 0.729 0.011 2.342
5 3 1.5 3.8 1.346 19.55 211.292 0.254 43.270 204.130 267.809 0.740 0.733 0.005 4.883
4 0.5 4.3 1.523 19.55 216.067 0.208 35.576 213.680 253.102 0.739 0.735 0.001 6.073

Dừng tính lún vì đã thỏa: 5 𝑔 ≤ 𝑡 Tổng 0.036

Tổng độ lún dưới đáy khối móng quy ước là: S = 3.6cm < [S]=8cm (Thỏa)

82
4.7. Thiết kế đài móng
- Kích thước cột của móng phải thỏa điều kiện:
N tt 1692.2
Fcot  = = 0.147(m2 ) →bcot ≥ 0.3(m)
Rb 11.5 10 3

➔ Chọn kích thước cột 300x300 mm


- Chiều cao đài cọc: hd = 0.7m
- Chiều cao làm việc của đài cọc: ho = 700-50-100=550mm
- C là chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp nén thủng lên phương ngang
s Dcoc Dcot 1.56 0.3 0.3
c= − − = − − = 0.48(m)
2 2 2 2 2 2
Trong đó: s là khoảng cách từ tim đến tim cọc bên ngoài.

4.8. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc

ho
- Lực gây xuyên thủng: pxt =  Rbt um ho
c
Trong đó: S là khoảng cách giữa các tim cọc

Hình 4.8. Hình xuyên thủng đài cọc

83
- Lực xuyên thủng:
Pxt = N tt − S xt tb = 1692.2 − 0.756  421.78 = 1373.33(kN )
S xt = (bc − 2 D − 0.5)  (lc − 2 D − 0.5) = (1.7 − 2  0.3 − 0.5)  (2.36 − 2  0.3 − 0.5) = 0.756(m 2 )
N tt 1692.2
 tb = = = 421.78(kN / m 2 )
Fd 4.012

=1 (sử dụng bê tông nặng)


Rbt = 0.9 MPa
um là giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới nén thủng hình thành, trọng
phạm vi làm việc của tiết diện.
u tr + u d 4  0.3 + 2  [(1.7 − 2  0.3 − 0.5) + (2.36 − 2  0.3 − 0.5)]
um = = = 2.46(m)
2 2
ho 0.55
  Rbt um ho = 1 0.9  103  2.46  0.55  = 1395(kN ) >Pxt = 1373.33 (kN)
c 0.48
➔ Thỏa điều kiện chống xuyên thủng.

4.9. Tính toán cốt thép đài móng

4.9.1. Tính cốt thép thép theo phương cạnh dài

Hình 4.9. Sơ đồ tính cốt thép theo phương cạnh dài

84
- Moment: M I = ( P2 + P4 )  0.63 = 2  433.98  0.63 = 546.815(kN .m)
- Chọn a = 150 (mm) → ho = 0.55 (m)
- Chọn thép CB330-V: Rs = 260 MPa
MI 546.815 106
- Tổng diện tích cốt thép: As1 = = = 4248.757(mm2 )
0.9 Rs ho 0.9  260  550
As1 4248.757
- Hàm lượng cốt thép:  = =  100 = 0.45%
Bd ho 1700  550
Rb
 min = 0.05%   = 0.45%  max =  R = 2.9%
Rs
- Chọn thép ∅18 có as =254.469(mm2)
As1 4248.757
- Số thanh thép cần bố trí: n = = = 16.7 → chọn n=17
as 254.469
- Bố trí thép dọc theo phương cạnh x, đặt 2 thanh thép ngoài cùng cách mép đài là
50mm.
Bd − 2  50 1700 − 2  50
- Bước cốt thép: a = = = 100(mm)
n −1 17 − 1
Chọn ∅𝟏𝟖𝒂𝟏𝟎𝟎

4.9.2. Tính toán thép cho phương cạnh ngắn

Hình 4.10. Sơ đồ tính cốt thép cho phương cạnh ngắn

85
- Moment: M II = ( P4 + P5 )  0.3 = (433.98 + 297.465)  0.3 = 219.434(kN .m)
- Chọn a = 150 (mm) → ho = 0.55 (m)
- Chọn thép CB330-V: Rs = 260 MPa
M II 219.434  106
- Tổng diện tích cốt thép: As1 = = = 1705(mm2 )
0.9 Rs ho 0.9  260  550
As1 1705
- Hàm lượng cốt thép:  = =  100 = 0.13%
Bd ho 2360  550
Rb
 min = 0.05%   = 0.13%  max =  R = 2.9%
Rs
- Chọn thép ∅14 có as =153.938(mm2)
As1 1705
- Số thanh thép cần bố trí: n = = = 11.07 → chọn n=12
as 153.938
- Bố trí thép dọc theo phương cạnh y, đặt 2 thanh thép ngoài cùng cách mép đài là
50mm.
Ld − 2  50 2360 − 2  50
- Bước cốt thép: a = = = 205(mm)
n −1 12 − 1

Chọn ∅14𝑎200

4.10. Kiểm tra khả năng của cọc khi vận chuyển và lắp dựng

- Ta chọn vị trí móc cẩu sao cho momen gây ra về hai thới chịu kéo và chịu nén
bằng nhau.
- Nếu là cọc đúc tại nhà máy sẽ có 2 móc cẩu để tiện cho khi chất cũng như dơ
dọc lên xuống.
- Trọng lượng cọc: q = K d Acoc BTCT = 1.5  0.09  25 = 3.375(kN / m)
Kd – hệ số động, Kd = 1.5
Khi vận chuyển cọc:
- Chọn a sao cho Mg = Mn → a = 0.207 x L = 1.449m

86
7m
Hình 4.11. Sơ đồ tính khi vận chuyển cọc

qa 2 1.4492
M1 = = 3.375  = 3.543(kN .m)
2 2

- Để Mg = Mn → b = 0.294L≈2.058(kN.m)

qb 2 2.0582
M2 = = 3.375  = 7.147(kN .m)
2 2

- Ta thấy M1 < M2 nên ta dùng M2 để tính toán


- Cọc có tiết diện bxh = 300x300mm, bố trí thép 4∅16, lấy lớp bê tông bảo vệ
là a=25mm → chiều cao làm việc là ho = 300-25=275 (mm)
- Diện tích cốt thép dùng để lắp dựng cọc.

M2 7.147 106
As = = = 111.06(mm2 )
0.9ho Rs 0.9  275  260

- Cốt thép chịu moment uốn của cọc là 2∅16 (As = 4.02 mm2)
➔ Cọc đủ khả năng chịu tải khi vận chuyển, lắp cẩu.

Tính toán cốt thép neo:

- Lực kéo của một nhánh cốt treo khi cẩu lắp cọc:
ql 3.375  7
P= = = 11.8125(kN )
2 2

87
P 11.813  103
- Diện tích cốt thép móc cẩu: As = = = 45.432(mm2 )
Rs 260
- Chọn cốt thép dùng cho móc treo cột là ∅14 (as = 153.9 mm2)
- Đoạn neo cốt thép của móc treo cọc: Ln ≥ 30d = 30 ×14 = 420 mm
- Chọn Ln = 450 (mm).

88

You might also like