You are on page 1of 9

A.

TÀI LIỆU THIẾT KẾ


ĐỀ SỐ: A
I . Nhiệm vụ công trình. Hồ chứa nước H trên sông S đảm nhận các nhiệm vụ:
1. Cấp nước tưới cho 2650 ha ruộng đất canh tác.
2. Cấp nước sinh hoạt cho 5000 dân.
3. Kết hợp nuôi cá ở lòng hồ, tạo cảnh quan môi trường, sinh thái và phục vụ du
lịch.
II. Các công trình chủ yếu ở khu đầu mối
1. Một đập chính ngăn sông.
2. Một đường tràn tháo lũ.
3. Một cống đặt dưới đập để lấy nước.
III. Tóm tắt một số tài liệu cơ bản
1. Địa hình: Cho bình đồ vùng tuyến đập.
2. Địa chất: Cho mặt cắt địa chất dọc tuyến đập, chỉ tiêu cơ lý của lớp bồi tích
lòng sông cho ở bảng 1. Tầng đá gốc rắn chắc, mức độ nứt nẻ trung bình, lớp phong
hóa dày 0,5 – 1 m.
3. Vật liệu xây dựng
a. Đất: Xung quanh vị trí đập có các bãi vật liệu
A (trữ lượng 800.000 m3, cự ly 800m);
B (trữ lượng 600.000 m3, cự ly 600m);
C (trữ lượng 1.000.000 m3, cự ly 1km).
Chất đất thuộc loại thịt pha cát, thấm nước tương đối mạnh, các chỉ tiêu như ở
bảng 1. Điều kiện khai thác bình thường.
Đất sét có thể khai thác tại vị trí cách đập 4km, trữ lượng đủ làm thiết bị chống
thấm.
Đá: Khai thác ở vị trí cách công trình 8km, trữ lượng lớn, chất lượng đảm bảo đắp
đập, lát mái. Một số chỉ tiêu cơ lý (của đống đá); (của hòn
đá).
b. Cát, sỏi: Khai thác ở các bãi dọc sông, cự ly xa nhất là 3km, trữ lượng đủ làm
tầng lọc. Cấp phối như ở bảng 2.
c. Cát sỏi: Khai thác ở các bãi dọc sông, cự ly xa nhất là 3Km, trữ lượng đủ làm
tầng lọc.
Bảng 1 – Chỉ tiêu cơ lý của đất nền và vật liệu đắp đập
Chỉ tiêu HS  (Độ) C (T/m2)
Độ ẩm k
rỗng Tự Bão Tự Bão k (m/s)
W% (T/m3)
Loại n nhiên hoà nhiên hoà
Đất đắp đập
0,35 20 23 20 3,0 2,4 1,62 10-5
(chế bị)
Sét (chế bị) 0,42 22 17 13 5,0 3,0 1,58 4.10-9
Cát 0,40 18 30 27 0 0 1,60 10-4
Đất nền 0,39 24 26 22 1,0 0,7 1,59 10-6

Bảng 2 – Cấp phối của các vật liệu đắp đập


d (mm) d10 d50 d60
Loại
Đất thịt pha cát 0,005 0,05 0,08
Cát 0,05 0,35 0,40
Sỏi 0,50 3,00 5,00

4. Đặc trưng hồ chứa


Các mực nước trong hồ và mực nước hạ lưu:
+ D (km) : 4,0Km
+ MNC : 10 m
+ Mực nước dâng bình thường của hồ chứ (MNDBT): 30 m
+ Mực nước dâng gia cường (MNDGC) = (MNDBT) + 1.2
MNDGC = 30 + 1.2 = 31.2 m
+ Mực nước hạ lưu bình thường : 7 m
+ Mực nước hạ lưu Max : 8.5 m
Tràn từ động có cột nước trên đỉnh tràn Hmax = 3m
Vận tốc gió tính toán ứng với mực nước đảm bảo P%:
P% 2 3 5 20 30 50
V (m/s) 32 30 26 17 14 12
- Chiều dài truyền sóng ứng với MNDBT: D = 4 (bảng 3); ứng với MNDGC: D'
= D + LS (km).
- Ứng với MNDGC: D’ = D + 0,3 = 4 + 0,3 = 4,3km
- Đỉnh đập không có đường giao thông chính chạy qua.
B. NỘI DUNG THIẾT KẾ
1. Thuyết minh
- Phân tích chọn tuyến đập, hình thức đập;
- Xác định các kích thước cơ bản của đập;
- Tính toán thấm;
- Chọn cấu tạo chi tiết;
- Tính toán khối lượng;
2. Bản vẽ
- Mặt bằng đập;
- Cắt dọc đập;
- Các mặt cắt ngang đại biểú ở giữa lòng sông và bên thềm sông;
- Các cấu tạo chi tiết.
Bảng 3- Tài liệu thiết kế đập đất và cống ngầm
Số Sơ Đặc trưng hồ chứa Mực nước hạ lưu
TT đồ (m)
D (km) MNC MNDBT BT Max
(m) (m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
01 A 4 10 30 7 8.5

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. Chọn tuyến đập


Dựa vào bình đồ khu đầu mối đã cho; ta chọn tuyến đập A-A vì :
+ Tuyến đập ngắn
+ Địa hình dốc
+ Tận dụng được bãi vật liệu địa phương
+ Tầng đá gốc rắn chắc, mức độ nứt nẻ trung bình, lớp phong hoá tương đối
mỏng (0,5-1m) nên có thể bóc bỏ được .
Lưu ý : Tầng thấm dày nên chú ý vấn đề xử lý thấm dưới nền đập .
II. Chọn loại đập
Căn cứ vào điều kiện địa hình; địa chất và vật liệu xây dựng. Qua so sánh các
phương án kinh tế kỹ thuật ta chọn phương án là xây dựng đập đất . Đập đất có những
ưu điểm sau:
+ Dùng vật liệu tại chỗ, tiết kiệm được các vật liệu quý như sắt, thép, xi măng.
Công tác chuẩn bị trước khi xây dưng không tốn nhiều công sức như các loại đập
khác .
+ Cấu tạo đập đất đơn giản , giá thành hạ.
+ Bền và chống chấn động tốt.
+ Dễ quản lý, tôn cao, đắp dày thêm.
+ Yêu cầu về nền không cao nên phạm vi sử dụng rộng rãi .
+ Đã có nhiều kinh nghiệm về thi công ; thiết kế và quản lý đập.
 Đặc điểm làm việc của đập đất
Đập đất thường là loại không tràn nước. Để đảm bảo tháo lũ, lấy nước tưới
hoặc cung cấp nước phải xây dựng nhưng công trình riêng như đường tràn tháo lũ;
cỗng lấy nước. Những đặc điểm chủ yếu của đập đất là :
1. Thấm qua thân đập và nền
Nền đập và thân đập nói chung đều thầm nước. Khi mực nước thượng lưu dâng
cao, trong thân đập sẽ hình thành dòng thấm từ thượng lưu về hạ lưu. Trong thân đập
có mặt bão hoà; trên mặt cắt ngang đập thể hiện là đường bão hoà. Phía trên đường
bão hoà có khu nước mao dẫn. Độ cao khu mão dẫn tuỳ thuộc vào loại đất. Dưới
đường bão hoà đất chịu đẩy nổi của nước và chịu lực thuỷ động do thấm.
2. Ảnh hưởng của nước thượng, hạ lưu đối với mái đập.
Mực nước thượng, hạ lưu đập có thể gây phá hoại đất ở mái đập. Dưới tác động
của dụng của sóng các kết cấu bảo vệ máy đập có thể bị phá vỡ, gây xói lở thân mái,
làm trôi các tầng bảo vệ .
3. Tác hại của nước và nhiệt độ
Trong thời gian mưu, một phần nước sẽ thấm vào đập và một phần chảy trên
mái đập có thể gấy bào mòn và xói đất . Hiện tượng này tiếp diễn làm giảm mặt cắt
đập gây biến dạng. Trong thiết kế đập cần có hệ thống thoát nước mưu ở đỉnh và mái
đập nhằm tập trung nước vào các rãnh xây và chuyển xuống hạ lưu không cho chảy
tràn lan trên đập . Khi nhiệt độ thay đổi, có thể gấy nứt nẻ thân đập, nhất là các loại
sét, pha sét có tính co ngót rất lớn .
4. Biến dạng của nền và thân đập.
Dưới tác dụng của trọng lượng bản thân, đất thân đập và nền bị biến dạng.
Chuyển vị đứng làm giảm chiều cao của đập. Biến dạng làm đập và các thiết bị chống
thấm bằng đất nứt nẻ, gây nguy hiểm cho đập.
III.Nguyên tắc thiết kế đập đất
Dựa vào các đặc điểm làm việc, đồng thời xét đến các điều kiện thi công và
quản lý đập đất, khi thiết kế đập đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây :
+ Đập và nền phải ổn định trong mọi điều kiện làm việc (Trong thời gian thi
công và khai thác)
+ Thấm qua nền đập và thân đập không làm tổn thất một lượng nước quá lớn từ
hồ chứa, không gấp xói ngầm, nước thấm ra hạ lưu không làm hư hỏng đập.
+ Đập đất phải đủ cao, đồng thời phải có công trình tháo lũ đảm bảo cho hệ
thống làm việc an toàn trong mưu lũ (ví dụ như không cho nước vượt qua đỉnh đập
đất, không tràn nước....)
+ Có các thiết bị bảo vệ đập; chống tác hại của sóng, gió, mưu, nhiệt độ...
+ Giá thành đập và kinh phí quản lý rẻ nhất .
IV. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
1. Cấp công trình:
a) Theo chiều cao công trình và loại nền :
Cao trình đỉnh đập:
Zđỉnhđập = MNDGC + d = 31.2 + 2 = 33.2 (m) (chọn d từ 1.5 -:- 3m)
Vậy chiều cao đập H = Zđỉnhđập – (Zđáyđập -0,5 )= 33.2 – (1 – 1) = 33,2 (m)
Đã trừ đi 1 (m) bóc bỏ lớp phong hoá . Đất nền thuộc nhóm B, Hđập = 33,2 (m).
Tra QCVN 04-05-2012 - Tra bảng 1 trang 10. Ta tra được cấp công trình là cấp
II
2. Chỉ tiêu thiết kế:
Từ cấp công trình là cấp II ta xác định được:
- Tần suất lưu lượng, mức nước lớn nhất:
Theo QCVN 04-05-2012. Tra bảng 4 trang 16, ta có:
Tần suất thiết kế: P = 1%
Tần suất kiểm tra: P = 0,2%
 Hệ số tin cậy Kn: Theo QCVN 04-05-2012. Tra trang 45, ta có: Kn = 1,15
 Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất:
Theo TCVN 8216:2018. Tra bảng 4 trang 22, ta có:
Ứng với MNDBT: P = 4%
Ứng với MNLTK: P = 50%
 Theo quan hệ, vận tốc gió tính toán ứng với mực nước:
MNDBT: P = 4% => V = 28 (m/s)
MNLTK: P = 50% => V = 12 (m/s)
 Chiều cao an toàn của đập: Theo TCVN 8216:2018. Tra bảng 3 trang 21:
MNDBT: a = 0,7 (m)
MNLTK: a’ = 0,5 (m)
MNLKT: a” = 0,2 (m)
 Hệ số an toàn ổn định trượt với tổ hợp lực cơ bản và đặc biệt:
Theo TCVN 8216:2018. Tra bảng 1 trang 5: ứng với công trình cấp II:

Tổ hợp cơ bản:

PHẦN 2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP ĐẤT .


1. Đỉnh đập
a. Cao trình đỉnh đập
Xác định từ ba mực nước: MNDBT, MNLTK và MNLKT.

Z1 = MNDBT + h + hsl + a
Z2 = MNLTK + h' + hsl' + a'
Z3 = MNLKT + a”
Trong đó: ∆h và ∆h': độ dềnh do gió ứng với gió tính toán và bình quân lớn nhất
hsl và hsl': chiều cao sóng leo (có mức bảo đảm 1%) ứng với gió tính toán
và bình quân lớn nhất
a, a’ và a”: độ vượt cao an toàn
 Xác định ∆h và hsl ứng với gió tính toán lớn nhất V
- Xác định ∆h: theo công thức:

(m)
Trong đó: V: vận tốc gió tính toán lớn nhất ứng với P = 4%, v = 28(m/s);
D: đà sóng ứng với MNDBT (m), D = 4000 (m)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
H: chiều sâu nước trước đập (m)
αs: góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió.

Ta có: H = - đáy = 30 – 0 = 30 (m)

αs = 0°
28 2 .4000
⇒ Δ h = 2. 10-6 . . cos 0o = 0,022
9,81.30
- Xác định hsl:
Theo TCVN 8421 - 2010: chiều cao sóng leo có mức đảm bảo 1% xác định như
sau:
hsl1% = K1.K2.K3.K4.Kα.hs1%
Trong đó: hsl%: chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%
K1,K2,K3,K4,Kα: các hệ số
Trong đó: hsl%: chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%
K1,K2,K3,K4,Kα: các hệ số
 Xác định hsl% (Theo TCVN 8421 - 2010)

+ Giả thiết trường hợp đang xét là sóng nước sâu: tức là H > 0,5

+ Tính toán các đại lượng không thứ nguyên:


Trong đó: t: thời gian gió thổi liên tục (s), t = 6h = 21600 (s)
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
V: vận tốc gió tính toán, V = 28 (m/s)
D: chiều dài truyền sóng ứng với MNDBT, D = 4000(m)
Thay số, ta có:
gt 9,81.21600
= = 7567,71
V 28
g D 9,81. 4000
= = 50,05
V2 282
Từ giá trị không thứ nguyên trên tra trên Hình P2 - 1 được hai cặp giá trị như sau:

Với hai cặp giá trị tra được, ta chọn cặp giá trị nhỏ nhất :

Chọn ta được:

và .
Tính chiều cao sóng và chu kỳ sóng như sau :

Bước sóng:

+ Kiểm tra lại giả thiết sóng sâu:


Ta có: H = 30,5 (m)

0,5. = 0,5.21,213 = 10,607 (m)

 H > 0,5

 Giả thiết sóng nước sâu là đúng


+ Tính chiều cao sóng ứng với mực nước đảm bảo 1% xác định theo công thức sau:
hsl% = K1%.
K1%: tra từ đồ thị hình P2-2 ứng với
Trong đó:

You might also like