You are on page 1of 9

DỰ ÁN: ĐƯỜNG Ô TÔ VỀ TRUNG TÂM XÃ PHÚ HỮU

TÊN CẦU: CÁI MUỒNG CỤT


HẠNG MỤC: MỐ NHÔ M1
1. Thông số tính toán
+ Cao độ mực nước thi công MNTC= +1.40 m
+ Cao độ mặt đất tự nhiên CĐMD= 0.35 m
+ Cao độ đỉnh cọc CĐDC= +2.00 m
+ Chiều dài cọc ván thép Lcvt= 15.00 m
+ Cao độ đỉnh cọc ván thép ĐCVT= + 2.00 (m)
+ Cao độ mũi cọc ván thép MCVT= -13.00 (m)
+ Cao độ mặt đất san lấp ủi mố nhô CDMD= + 1.70 (m)
+ Cao độ khung định vị KĐV= + 1.20 (m)
2. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ :
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 11823:2017
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79
- Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-1989

3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG:


- Vật liệu thép hình: CT3
+ Cường độ chảy Fy= 250 Mpa
+ Cường độ tính toán R= 2000 kG/cm2
+ Tỷ trọng γs = 7850 kG/m3
+ Mô đun đàn hồi Es = 210000 Mpa
- Nước: CT3
+ Tỷ trọng γn = 1000 kG/m3
- Đặc trưng hình học của vật liệu:
F Wx Ix tc
STT Hạng mục Vật liệu
(cm2) 3
(cm ) (cm ) 4
(cm)
Cọc ván thép Lassen IV 96.60 2270 4670 1.55

4. SƠ ĐỒ THI CÔNG CỌC VÁN THÉP MỐ NHÔ M1


PHẦN II : TÍNH TOÁN.
I. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
1. Tải trọng và hệ số tải trọng
- Các tải trọng và hệ số tải trọng
Hệ số tải trọng
STT Tải trọng Trích dẫn
TH CĐ1 TH SD1
01 Bản thân kết cấu, η1 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
02 Áp lực thủy tĩnh, η2 1.00 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
03 Áp lực thủy động, η3 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
04 Áp lực chủ động của đất, η4 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
05 Người và thiết bị nhẹ 1.30 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
2. Số liệu địa chất

STT Tên lớp Cao độ Độ dày Đặc trưng cơ lý

1.70
01 Đất đắp 1.65 Cát đắp
0.05
0.05
02 Lớp 2 15.07 Sét ít dẻo,rất dẻo xám xanh, chảy
-15.02
-15.02 Sét ít dẻo, rất dẻo, loang lổ, dẻo cứng- nửa
03 Lớp 4 11.00
-26.02 cứng
- Các tính chất cơ lý:
+ Lớp đất đắp
Dung trọng tự nhiên của đất T/m3 γw = 1.90
Góc ma sát trong của đất độ (o) ϕdd= 20.00
Lực dính đơn vị (T/m2) cdd = 0.00
+ Lớp 2:
Dung trọng tự nhiên của đất T/m3 γw = 1.50
Góc ma sát trong của đất độ (o) ϕ= 4.00
Lực dính đơn vị (T/m2) c= 0.49
3. Thống kê cao độ:
STT Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Giá trị

01 Cao độ đắp nền CĐĐ m +1.70


02 Cao độ mực nước thi công MNTC m +1.40
03 Cao độ đỉnh CVT m +2.00
04 Cao độ đáy CVT m -13.00
05 Chiều dài cọc ván thép m 15.00
II. KIỂM TOÁN CỌC VÁN THÉP
1. Kiểm toán ổn định lật cọc ván thép
1. Tải trọng thi công tác dụng lên cọc ván thép
- Khi thi công cẩu lắp dầm , sau khi đắp đất trong khung vây và cho cẩu vào để lắp dầm lên nhịp
cọc ván thép sẽ có xu hướng quay quanh đáy cọc theo hướng ra ngoài khung vây. Cọc ván thép sẽ được giữ
ổn định nhờ hệ thống khung định vị và các thanh neo D25
- Sơ đồ tải trọng thi công tác dụng lên cọc ván thép

- Tải trọng thi công 160 T


- Khoảng cách từ tim bánh xích thứ nhất đến tường CVT a1 = 1.38 (m)
- Khoảng cách từ tim bánh xích thứ hai đến tường CVT a2 = 5.34 (m)
- Chiều rộng phân bố tải trọng của bánh xích b= 0.76 (m)
- Chiều dài phân bố tải trọng của bánh xích C= 4.72 (m)
θ= 45-ϕ/2 = 35 (độ)
H1= a1/tg(θ) = 1.97 (m)
H2= a2/tg(θ) = 7.63 (m)
b1= 1.085 (m)
- Chiều dài phân bố tải trọng dọc theo tường cọc ván thép tính theo công thức:
B1= C+2.H1.tg(ϕ) = 6.15 (m)
B2= C+2.H2.tg(ϕ) = 10.27 (m)
- Áp lực đất do hoạt tải tác dụng lên cọc ván thép
q1 = (Q/2).Kac/(b1.B1)= 5.87 (T/m)
q2 = (Q/2).Kac/(b1.B2)= 3.52 (T/m)
1.1. Tải trọng đất tác dụng lên cọc ván thép
+ Áp lực chủ động tác dụng ngoài vòng vây:
pai = Kaiγihi - 2tg(450- ϕi/2)Ci + qKai
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kai = tg2(450- ϕi/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
hi : Chiều cao lớp đất thứ i
γι : Dung trọng đẩy nổi lớp đất thứ i
STT Lớp đất Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Ka q (T/m2) Qa1 (T/m2) Qa2 (T/m2)
1 Đất đắp 1.65 1.90 0.00 20.00 0.49 0.00 0.00 1.54
2 Lớp 2 13.05 1.50 0.49 4.00 0.87 3.14 1.81 18.83

+ Áp lực bị động tác dụng trong vòng vây:


pbi = Kbiγihi + 2tg(450+ϕi/2)Ci + qKbi
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kbi = tg2(450+ ϕi/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
STT Tên lớp Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Kp q (T/m2) Qa1 (T/m2) Qa2 (T/m2)
1 Nước 4.00 1.00 1.00 0.00 0.00 4.00
2 Lớp 2 10.40 1.50 0.49 4.00 1.15 4.00 5.65 23.59

BẢNG TỔNG HỢP MOMEN QUANH TÂM LẬT


Mômen lật (T.m) Mômen giữ (T.m)
i
Eai(T) tai(m) Ma(T.m) Ebi(T) tbi(m) Mb(T.m)
ĐĐ/Nước 1.27 1.10 1.39 8.00 2.47 19.73
2 23.65 7.98 188.61 58.77 9.20 540.67
2' 111.07 10.15 1127.35 186.57 10.93 2039.85
q1 6.37 1.77 11.28
q2 3.82 7.43 28.35
ΣM 1356.99 2600.26
Ta có:
Mlật =1.3ΣMai = 1764.09 (T.m)
Mgiữ =0.8ΣMbi = 2084.15 (T.m)
- Kiểm toán ổn định lật:
Công thức kiểm toán: (Theo A.4.34- 22TCN 200:1989)

0.85 < 0.95 OK!

=> Cọc ván thép đảm bảo ổn định chống lật.


2. Kiểm toán cường độ cọc ván thép
1.1. Tải trọng đất tác dụng lên cọc ván thép
+ Áp lực chủ động tác dụng ngoài vòng vây:
pai = Kaiγihi - 2tg(450- ϕi/2)Ci + qKai
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kai = tg2(450- ji/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
hi : Chiều cao lớp đất thứ i
γi : Dung trọng đẩy nổi lớp đất thứ i
STT Lớp đất Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Ka q (T/m2) Qa1 (T/m2) Qa2 (T/m2)
1 Đất đắp 1.65 1.90 0.00 20.00 0.49 0.00 0.00 1.54
2 Lớp 2 13.05 1.50 0.49 4.00 0.87 3.14 1.81 18.83
+ Áp lực bị động tác dụng trong vòng vây:
pbi = Kbiγihi + 2tg(450+ϕi/2)Ci + qKbi
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kbi = tg2(450+ ϕi/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
STT Tên lớp Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Kp q (T/m2) Qb1 (T/m2) Qb2 (T/m2)
1 Nước 4.00 1.00 1.00 0.00 4.00
2 Lớp 2 10.40 1.50 0.49 4.00 1.15 4.00 5.65 23.59
Biểu đồ tải trọng tác dụng lên cọc ván thép

+ Mô men uốn tác dụng lên tiết diện ngang cọc ván thép xác định theo sơ đồ của dầm tự do trên 3
gối, 2 gối tại vị trí điểm neo, gối kia nằm ở độ sâu h/2 tính từ mặt đất tự nhiên.

+ Biểu đồ mô men:

+ Công thức kiểm toán

σ= 506.61 (kg/cm2) < R=


2
2000 (kg/cm ) OK
DỰ ÁN: ĐƯỜNG Ô TÔ VỀ TRUNG TÂM XÃ PHÚ HỮU
TÊN CẦU: NÀNG MAU
HẠNG MỤC: MỐ NHÔ M2
1. Thông số tính toán
+ Cao độ mực nước thi công MNTC= +1.40 m
+ Cao độ mặt đất tự nhiên CĐMD= 0.40 m
+ Cao độ đỉnh cọc CĐDC= +2.00 m
+ Chiều dài cọc ván thép Lcvt= 16.00 m
+ Cao độ đỉnh cọc ván thép ĐCVT= + 2.00 (m)
+ Cao độ mũi cọc ván thép MCVT= -14.00 (m)
+ Cao độ mặt đất san lấp ủi mố nhô CDMD= + 1.70 (m)
+ Cao độ khung định vị KĐV= + 1.20 (m)
2. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ :
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 11823:2017
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79
- Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-1989

3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG:


- Vật liệu thép hình: CT3
+ Cường độ chảy Fy= 250 Mpa
+ Cường độ tính toán R= 2000 kG/cm2
+ Tỷ trọng γs = 7850 kG/m3
+ Mô đun đàn hồi Es = 210000 Mpa
- Nước: CT3
+ Tỷ trọng γn = 1000 kG/m3
- Đặc trưng hình học của vật liệu:
F Wx Ix tc
STT Hạng mục Vật liệu
(cm2) 3
(cm ) (cm ) 4
(cm)
Cọc ván thép Lassen IV 96.60 2270 4670 1.55

4. SƠ ĐỒ THI CÔNG CỌC VÁN THÉP MỐ NHÔ M1


PHẦN II : TÍNH TOÁN.
I. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
1. Tải trọng và hệ số tải trọng
- Các tải trọng và hệ số tải trọng
Hệ số tải trọng
STT Tải trọng Trích dẫn
TH CĐ1 TH SD1
01 Bản thân kết cấu, η1 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
02 Áp lực thủy tĩnh, η2 1.00 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
03 Áp lực thủy động, η3 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
04 Áp lực chủ động của đất, η4 1.20 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
05 Người và thiết bị nhẹ 1.30 1.00 Bảng 13-22TCN 200:1989
2. Số liệu địa chất

STT Tên lớp Cao độ Độ dày Đặc trưng cơ lý

1.70
01 Đất đắp 1.60 Cát đắp
0.10
0.10
02 Lớp 2 14.30 Sét ít dẻo,rất dẻo xám xanh, chảy
-14.20
-14.20 Sét ít dẻo, rất dẻo, loang lổ, dẻo cứng- nửa
03 Lớp 4 15.00
-29.20 cứng
- Các tính chất cơ lý:
+ Lớp đất đắp
Dung trọng tự nhiên của đất T/m3 γw = 1.90
Góc ma sát trong của đất độ (o) ϕdd= 20.00
Lực dính đơn vị (T/m2) cdd = 0.00
+ Lớp 2:
Dung trọng tự nhiên của đất T/m3 γw = 1.50
Góc ma sát trong của đất độ (o) ϕ= 4.00
Lực dính đơn vị (T/m2) c= 0.49
3. Thống kê cao độ:
STT Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Giá trị

01 Cao độ đắp nền CĐĐ m +1.70


02 Cao độ mực nước thi công MNTC m +1.40
03 Cao độ đỉnh CVT m +2.00
04 Cao độ đáy CVT m -14.00
05 Chiều dài cọc ván thép m 16.00
II. KIỂM TOÁN CỌC VÁN THÉP
1. Kiểm toán ổn định lật cọc ván thép
1. Tải trọng thi công tác dụng lên cọc ván thép
- Khi thi công cẩu lắp dầm , sau khi đắp đất trong khung vây và cho cẩu vào để lắp dầm lên nhịp
cọc ván thép sẽ có xu hướng quay quanh đáy cọc theo hướng ra ngoài khung vây. Cọc ván thép sẽ được giữ
ổn định nhờ hệ thống khung định vị và các thanh neo D25
- Sơ đồ tải trọng thi công tác dụng lên cọc ván thép

- Tải trọng thi công 160 T


- Khoảng cách từ tim bánh xích thứ nhất đến tường CVT a1 = 1.38 (m)
- Khoảng cách từ tim bánh xích thứ hai đến tường CVT a2 = 5.34 (m)
- Chiều rộng phân bố tải trọng của bánh xích b= 0.76 (m)
- Chiều dài phân bố tải trọng của bánh xích C= 4.72 (m)
θ= 45-ϕ/2 = 35 (độ)
H1= a1/tg(θ) = 1.97 (m)
H2= a2/tg(θ) = 7.63 (m)
b1= 1.085 (m)
- Chiều dài phân bố tải trọng dọc theo tường cọc ván thép tính theo công thức:
B1= C+2.H1.tg(ϕ) = 6.15 (m)
B2= C+2.H2.tg(ϕ) = 10.27 (m)
- Áp lực đất do hoạt tải tác dụng lên cọc ván thép
q1 = (Q/2).Kac/(b1.B1)= 5.87 (T/m)
q2 = (Q/2).Kac/(b1.B2)= 3.52 (T/m)
1.1. Tải trọng đất tác dụng lên cọc ván thép
+ Áp lực chủ động tác dụng ngoài vòng vây:
pai = Kaiγihi - 2tg(450- ϕi/2)Ci + qKai
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kai = tg2(450- ϕi/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
hi : Chiều cao lớp đất thứ i
γι : Dung trọng đẩy nổi lớp đất thứ i
STT Lớp đất Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Ka q (T/m2) Qa1 (T/m2) Qa2 (T/m2)
1 Đất đắp 1.60 1.90 0.00 20.00 0.49 0.00 0.00 1.49
2 Lớp 2 14.10 1.50 0.49 4.00 0.87 3.04 1.73 20.12

+ Áp lực bị động tác dụng trong vòng vây:


pbi = Kbiγihi + 2tg(450+ϕi/2)Ci + qKbi
(Phụ lục 4.9, 4.11, 4.12- 22TCN 200:1989)
Trong đó:
Kbi = tg2(450+ ϕi/2) : Hệ số áp lực đất chủ động lớp thứ i
q : Áp lực đất phân bố đều trên lớp đất thứ i
STT Tên lớp Chiều dày γ c (T/m2) ϕ1 (º) Kp q (T/m2) Qa1 (T/m2) Qa2 (T/m2)
1 Nước 5.05 1.00 1.00 0.00 0.00 5.05
2 Lớp 2 10.35 1.50 0.49 4.00 1.15 5.05 6.86 24.71

BẢNG TỔNG HỢP MOMEN QUANH TÂM LẬT


Mômen lật (T.m) Mômen giữ (T.m)
i
Eai(T) tai(m) Ma(T.m) Ebi(T) tbi(m) Mb(T.m)
ĐĐ/Nước 1.19 1.07 1.27 12.75 3.17 40.38
2 24.39 8.45 206.08 70.98 10.23 725.80
2' 129.66 10.80 1400.34 184.78 11.95 2208.15
q1 6.37 1.77 11.28
q2 3.82 7.43 28.35
ΣM 1647.33 2974.33
Ta có:
Mlật =1.3ΣMai = 2141.53 (T.m)
Mgiữ =0.8ΣMbi = 2387.54 (T.m)
- Kiểm toán ổn định lật:
Công thức kiểm toán: (Theo A.4.34- 22TCN 200:1989)

0.90 < 0.95 OK!

=> Cọc ván thép đảm bảo ổn định chống lật.

You might also like