You are on page 1of 24

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


1. TĨNH TẢI:

1.1. Tải các lớp cấu tạo sàn:


 Sàn tầng điển hình
Lớp Chiều Tải trọng riêng Hệ số Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
cấu tạo dày (m) (kN/m3) vượt tải (kN/m2) (kN/m2)
Gạch
0.01 20 1.2 0.2 0.24
men
Vữa lót 0.02 18 1.2 0.36 0.432
Sàn
0.15 25 1.1 3.75 4.125
BTCT
Vữa
0.015 18 1.2 0.27 0.324
trát
TỔNG CỘNG 4.58 5.121

 Sàn tầng hầm


Lớp Chiều Tải trọng riêng Hệ số Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
cấu tạo dày (m) (kN/m3) vượt tải (kN/m2) (kN/m2)
Sàn
0.3 25 1.1 7.5 8.25
BTCT
TỔNG CỘNG 7.5 8.25

 Sàn tầng mái:


Lớp Chiều Tải trọng riêng Hệ số Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
cấu tạo dày (m) (kN/m3) vượt tải (kN/m2) (kN/m2)
Gạch
0.01 20 1.2 0.2 0.24
men
Vữa lót 0.02 18 1.2 0.36 0.432
Chống
0.01 20 1.2 0.2 0.24
thấm
Sàn
0.15 25 1.1 3.75 4.125
BTCT
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.27 0.324
TỔNG CỘNG 4.78 5.361

SVTH: TRẦN THANH TÚ -1- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

 Sàn tầng vệ sinh, ban công:

Lớp Chiều Tải trọng riêng Hệ số Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
cấu tạo dày (m) (kN/m3) vượt tải (kN/m2) (kN/m2)
Gạch
0.01 20 1.2 0.2 0.24
men
Vữa lót 0.02 18 1.2 0.36 0.432
Chống
0.01 20 1.2 0.2 0.24
thấm
Sàn
0.15 25 1.1 3.75 4.125
BTCT
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.27 0.324
TỔNG CỘNG 4.78 5.361

1.2. Tải tường xây:

Tường xây trên dầm:

Tường dày 200:

Tường xây trên sàn:

Tường dày 100:


Qui về tải phân bố đều trên sàn (ô sàn lớn nhất): g100 = 1.83 kN/m2

Tường dày 200:


Qui về tải phân bố đều trên sàn (ô sàn lớn nhất): g200 = 3.66 kN/m2
2. HOẠT TẢI:

Tra TCVN 2737:1995 – Tải trọng và tác động


Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá
trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.

SVTH: TRẦN THANH TÚ -2- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Hoạt tải
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m2) tính
Hệ số
toán
STT Tên sàn Phần
Phần vượt
ngắn
dài Toàn phần tải (kN/m2)
hạn
hạn
1 Nhà để xe 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00
2 Phòng thể thao 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00
3 Thang, sảnh, hành lang 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
4 Phòng ở 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
5 Sàn WC 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
6 Ban công 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
7 Mái bằng có sử dụng 0.50 1.00 1.50 1.30 1.95
8 Mái bằng không có sử dụng 0.00 0.75 0.75 1.30 0.98
9 Nhà kho 0.00 5.00 5.00 1.20 6.00

3. TẢI TRỌNG GIÓ:

Nguyên tắc tính toán thành phần tải trọng gió (theo mục 2 TCXD 2737:1995)
Tải trọng gió gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương tính toán thành phần tĩnh tải trong gió được xác định theo các điều khoản ghi
trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995.
Theo mục 1.2 TC 229:1999 thì công trình có chiều cao > 40m thì khi tính phải kể đến
thành phần động của tải trọng gió.
Áp dụng cho đồ án tốt nghiệp, công trình có chiều cao 60,5m > 40m do đó phải kể đến
cả thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió.
3.1. THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ:

3.1.1. Cơ sở tính toán:


Công thức tính:

Trong đó:

SVTH: TRẦN THANH TÚ -3- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

-là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn được xác định theo bảng 4 ứng với từng phân vùng
áp lực gió qui định trong phu lục E của TCVN 2737-1995.k(zj) - hệ số tính đến sự

thay đổi áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào công thức sau:
c - hệ số khí động : phía gió đẩy cđón= 0.8; phía gió hút chút = 0.6.
3.1.2. Áp dụng tính toán:
Công trình xây dựng tại Quận Hải Châu, Tp.Đà Nẵng thuộc vùng gió II-B và địa hình
B. Tra bảng TCVN 2737:1995 được: Wo = 0.95 kG/m2; mt = 0,09; =300.
Kết quả tải trọng gió tĩnh quy về lực tập trung tác dụng tại tâm sàn mỗi tầng theo 2
phương:

 Gió phương Y

Lx Wjx
STT Tầng H (m) Zj (m) kj
(m) (kN)
19 Mái 4.2 64.7 1.3991 28 131.296
18 Story17 3.4 60.5 1.3823 28 234.731
17 Story16 3.4 57.1 1.3680 28 207.847
16 Story15 3.4 53.7 1.3529 28 205.563
15 Story14 3.4 50.3 1.3371 28 203.157
14 Story13 3.4 46.9 1.3204 28 200.613
13 Story12 3.4 43.5 1.3026 28 197.914
12 Story11 3.4 40.1 1.2836 28 195.036
11 Story10 3.4 36.7 1.2633 28 191.950
10 Story9 3.4 33.3 1.2414 28 188.620
9 Story8 3.4 29.9 1.2176 28 184.999
8 Story7 3.4 26.5 1.1914 28 181.023
7 Story6 3.4 23.1 1.1623 28 176.603

SVTH: TRẦN THANH TÚ -4- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Lx Wjx
STT Tầng H (m) Zj (m) kj
(m) (kN)
6 Story5 3.4 19.7 1.1295 28 171.614
5 Story4 3.4 16.3 1.0916 28 165.860
4 Story3 3.4 12.9 1.0466 28 159.021
3 Story2 4.5 9.5 0.9905 28 174.847
2 Story1 4.5 5 0.8825 28 177.459
1 HAM 2 0.5 0.5830 28 84.677

 Gió phương X

Lx Wjx
STT Tầng H (m) Zj (m) kj
(m) (kN)
19 Mái 4.2 64.7 1.3991 23.3 195.329
18 Story17 3.4 60.5 1.3823 23.3 172.958
17 Story16 3.4 57.1 1.3680 23.3 171.058
16 Story15 3.4 53.7 1.3529 23.3 169.055
15 Story14 3.4 50.3 1.3371 23.3 166.939
14 Story13 3.4 46.9 1.3204 23.3 164.693
13 Story12 3.4 43.5 1.3026 23.3 162.298
12 Story11 3.4 40.1 1.2836 23.3 159.730
11 Story10 3.4 36.7 1.2633 23.3 156.959
10 Story9 3.4 33.3 1.2414 23.3 153.946
9 Story8 3.4 29.9 1.2176 23.3 150.637
8 Story7 3.4 26.5 1.1914 23.3 146.959
7 Story6 3.4 23.1 1.1623 23.3 142.807
6 Story5 3.4 19.7 1.1295 23.3 138.020

SVTH: TRẦN THANH TÚ -5- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Lx Wjx
STT Tầng H (m) Zj (m) kj
(m) (kN)
5 Story4 3.4 16.3 1.0916 23.3 132.328
4 Story3 3.4 12.9 1.0466 23.3 145.497
3 Story2 4.5 9.5 0.9905 23.3 147.671
2 Story1 4.5 5 0.8825 23.3 70.464
1 HAM 2 0.5 0.5830 23.3 195.329

3.2. THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ:

Thành phần động của gió được xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 229 -1999.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với
phương tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió. Trong tiêu chuẩn chỉ kể đến thành
phần gió dọc theo phương X và phương Y bỏ qua thành phần gió ngang và momen
xoắn.
3.2.1. Thiết lập tính toán động lực:
Theo tiêu chuẩn thì sơ đồ tính toán động lực là hệ thanh công xôn có hữu hạn điểm tập
trung khối lượng phụ lục A của tiêu chuẩn

Hình 3.1 - Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình theo phụ lục A tiêu
chuẩn TCVN 229:1999

SVTH: TRẦN THANH TÚ -6- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Việc xác định tần số và dạng đao riêng của sơ đồ tính toán trên bằng phương pháp giải
tích là khá phức tạp và không thể xác định được nếu công trình có độ cứng thay đổi
theo chiều cao. Do đó trong đồ án sinh viên phân tích bài toán dao động bằng sự hỗ trợ
của phần mêm chuyên dụng thiết kế nhà cao tầng ETABS.
Mô hình sơ đồ kết cấu của công trình trên phần mềm ETABS và phân tích bài toán dao
động theo 3 phương

Hình 3.2 – Mô hình tính toán động lực tải trọng gió lên công trình trong Etabs

SVTH: TRẦN THANH TÚ -7- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

3.2.2. Kết quả phân tích dao động:


Dựa vào kết quả tính toán của chương trình ETABS ta xác định được các tần số dao
động riêng của công trình ứng với các dao động riêng như bảng dưới đây:
Chu Tần SumU SumU
Mod UX UY RZ SumRZ
kỳ số X Y
e
(s) (Hz) % % % % % %
69.81
1 0.41 0.00% 69.81% 0.07% 0.57%
2.431 % 0.57%

2 2.12 0.47 0.13% 0.01% 1.91% 69.94% 65.35% 2.48%


78.34
3 1.845 0.54 0.31% 0.00% 70.25% 66.82% 80.82%
%

4 0.903 1.11 0.71% 0.00% 0.59% 70.96% 66.82% 81.40%

5 0.804 1.24 3.86% 0.00% 0.21% 74.82% 66.83% 81.62%

6 0.692 1.45 0.05% 0.00% 0.00% 74.87% 70.88% 81.62%

7 0.615 1.63 8.50% 0.00% 0.98% 83.37% 70.89% 82.60%

8 0.583 1.72 1.63% 0.00% 7.67% 85.00% 71.12% 90.27%

9 0.513 1.95 1.22% 0.00% 0.00% 86.22% 71.13% 90.27%

10 0.456 2.19 0.00% 0.14% 0.28% 86.22% 86.07% 90.55%


32.62
11 0.335 2.99 0.00% 86.23% 86.08% 90.58%
% 0.03%

12 0.329 3.04 0.11% 1.00% 2.75% 86.34% 86.15% 93.32%

Tra bảng 2 trang 7 TCVN 229-1999 ta được giá trị giới hạn của tần số dao động riêng
fL = 1.3 (Hz).

Căn cứ vào kết quả ở trên, do đó:


Theo phương X chỉ cần xét đến ảnh hưởng của dạng dao động 1(Mode 1)
Theo phương Y chỉ cần xét đến ảnh hưởng của dạng dao động 2 (Mode 2)

SVTH: TRẦN THANH TÚ -8- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Thành phần động của gió lúc này bao gồm cả thành phần xung và lực quán tính và
được tính toán căn cứ theo TCXD 229:1999.
3.2.3. Tính toán thành phần động của tải trọng gió (Mục 4.5 – TCXD229:199):
 Giá trị tiêu chuẩn thành động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động
thứ i được xác định theo công thức:

Trong đó,

: khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.

: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.

:hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành nhiều phần, trong phạm
vi mỗi phần tải trọng gió có thể xem như không đổi.

:biên độ dao động tỉ đối của phần công trình thứ j ứng với dạng dao động
riêng thứ i
 Xác định giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió
Giá trị tính toán thành phần động của gió được xác định theo công thức:
tt
Wp(ji) = WP(JI) ..

Trong đó, hệ số tin cậy lấy bằng 1,2

- hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian, lấy bằng 1
 Kết quả tính toán:

 Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X
WFj
TẦNG  (kN) Mj (kg) yj yj WFj yj2 Mj Wpj (kN)
0.41082 20328.3 - 3.98434
TANG MAI 3 32.56658 1 -0.014 0.45593 9 3.49412
TANG 0.41331 672019. - 131.715
THUONG 2 58.57511 5 -0.014 0.82005 8 115.5097
0.41546 772026. - 130.472
TANG 16 9 52.1372 8 -0.013 0.67778 5 123.2209
0.41777 772026. 111.171
TANG 15 1 51.84992 8 -0.012 -0.6222 9 113.7423

SVTH: TRẦN THANH TÚ -9- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

0.42023 772026. 93.4152


TANG 14 8 51.54559 8 -0.011 -0.567 4 104.2638
0.42289 -
TANG 13 3 51.22194 772787 -0.01 0.51222 77.2787 94.87861
0.42576 774317. - 77.4317
TANG 12 7 50.87618 5 -0.01 0.50876 5 95.06652
0.42889 774317. - 62.7197
TANG 11 7 50.50489 5 -0.009 0.45454 2 85.55987
0.43233 774317. - 49.5563
TANG 10 1 50.10377 5 -0.008 0.40083 2 76.05322
- 38.0084
TANG 9 0.43613 49.66728 775683 -0.007 0.34767 7 66.66392
0.44037 777723. - 27.9980
TANG 8 8 49.18819 7 -0.006 0.29513 5 57.29083
0.44518 777723. - 19.4430
TANG 7 9 48.65669 7 -0.005 0.24328 9 47.74236
0.45072 777723. - 12.4435
TANG 6 5 48.05909 7 -0.004 0.19224 8 38.19388
777723. - 6.99951
TANG 5 0.45723 47.37535 7 -0.003 0.14213 3 28.64541
0.46509 777723. - 6.99951
TANG 4 3 46.57441 7 -0.003 0.13972 3 28.64541
0.47498 781381. - 3.12552
TANG 3 9 45.60406 4 -0.002 0.09121 6 19.18676
0.48824 690931. - 0.69093
TANG 2 9 51.54229 8 -0.001 0.05154 2 8.482887
0.51728 681748. - -
TANG 1 4 55.42317 5 0.00047 0.02585 0.1483 3.903833
0.63639 650564. - 0.00239
TANG HAM 8 32.53585 7 -6.1E-05 0.00198 9 0.485068

 Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Y
Tầng  WFj (kN) Mj (kg) yj yj WFj yj2 Mj Wpj (kN)
Mái 0.410823 39.13581 20328.31 -0.015 -0.58704 4.57387 4.649574
Story17 0.413312 70.39069 672019.5 -0.014 -0.98547 131.7158 143.4599
Story16 0.415469 62.65414 772026.8 -0.013 -0.8145 130.4725 153.037
Story15 0.417771 62.30892 772026.8 -0.012 -0.74771 111.1719 141.2649
Story14 0.420238 61.9432 772026.8 -0.011 -0.68138 93.41524 129.4928
Story13 0.422893 61.55426 772787 -0.01 -0.61554 77.2787 117.8367
Story12 0.425767 61.13875 774317.5 -0.009 -0.55025 62.71972 106.263
Story11 0.428897 60.69257 774317.5 -0.008 -0.48554 49.55632 94.45604
Story10 0.432331 60.21054 774317.5 -0.007 -0.42147 37.94156 82.64903
Story9 0.43613 59.68601 775683 -0.006 -0.35812 27.92459 70.96696
Story8 0.440378 59.11027 777723.7 -0.005 -0.29555 19.44309 59.29471
Story7 0.445189 58.47156 777723.7 -0.005 -0.29236 19.44309 59.29471

SVTH: TRẦN THANH TÚ -10- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Story6 0.450725 57.75341 777723.7 -0.004 -0.23101 12.44358 47.43577


Story5 0.45723 56.93175 777723.7 -0.003 -0.1708 6.999513 35.57683
Story4 0.465093 55.96924 777723.7 -0.002 -0.11194 3.110895 23.71789
Story3 0.474989 54.80316 781381.4 -0.002 -0.10961 3.125526 23.82943
Story2 0.488249 61.93924 690931.8 -0.001 -0.06194 0.690932 10.53552
Story1 0.517284 66.60295 681748.5 -0.0004 -0.02692 0.111382 4.201856
HAM 0.636398 39.09888 650564.7 -5.4E-05 -0.00209 0.001863 0.530819

3.2.4. Tổ hợp tải trọng gió:


Theo mục 4.12 TCXD 229:1999 tổ hợp nội lực, chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh
và động của tải trọng gió được xác định như sau:
s
X = Xt +  (X
i=1
d 2
I)

Trong đó,
X – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị;
Xt – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh
của tải trọng gió gây ra;
Xđ – là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần
động của tải trọng gió gây ra;
S – là số dao động tính toán.
Việc tổ hợp nội lực do thành phần gió động và gió tĩnh theo tiêu chuẩn được sinh
viên thực hiện ngay trong phần mềm ETABS.
4. TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT:

4.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN:

Theo TCXD 375:2006 – thiết kế công trình chịu động đất


Để phân tích và tính toán động đất, tựu trung có 2 nhóm phương pháp lớn: phương
pháp phân tích đàn hồi tuyến tính và phương pháp phân tích phi tuyến. Ở đây, sinh
viên tìm hiểu và áp dụng phương pháp phân tích đàn hồi tuyến tính cho công trình
gồm:
 Phương pháp “phân tích phổ phản ứng dao động”
 Phương pháp “phân tích tĩnh lực ngang tương đương”

SVTH: TRẦN THANH TÚ -11- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

1. Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương


Đây là phương pháp tính toán tác động của động đất đơn giản nhất vì yếu tố ứng xử
động học của công trình không được kể đến một cách đầy đủ trong tính toán.
Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương không áp dụng cho các công trình
có hình dạng không đều đặn hoặc có sự phân bố khối lượng và độ cứng không đồng
đều trong mặt bằng cũng như chiều cao (xem 4.3.2.2.1 – TCXD 375:2006).
a. Điều kiện áp dụng: phương pháp này có thể áp dụng nếu nhà và công trình đáp ứng
được cả 2 điều kiện sau đây:

 Có chu kì dao động T1 theo 2 hướng chính nhỏ hơn các giá trị sau:
 Thỏa mãn những tiêu chí đều đặn theo chiều cao (4.2.3.3–TCXD 375:2006)
b. Xác định lực cắt đáy (4.3.3.2.2 – TCXD 375:2006)
Theo mỗi hướng ngang được phân tích, lực cắt đáy động đất Fb được xác định theo
biểu thức sau:

Trong đó:

: tung độ của phổ thiết kế không thứ nguyên tại chu kì T1


T1: chu kì dao động cơ bản của nhà và công trình do chuyển động ngang theo hướng
đang xét
W: tổng trọng lượng của nhà và công trình trên móng hoặc trên đỉnh của phần cứng
phía dưới
nếu T1 ≤ 2Tc với nhà và công trình trên 2 tầng, đối với các trường
hợp khác.
c. Phân bố lực động đất theo phương ngang
Khi dạng dao động cơ bản được lấy gần đúng bằng các chuyển vị ngang tăng tuyến
tính dọc theo chiều cao, lực ngang Fi (đặt tại cao trình tập trung của trọng lượng Wi)
tính bằng:

SVTH: TRẦN THANH TÚ -12- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Trong đó: và là độ cao của trọng lượng và so với điểm đặt lực cắt đáy
động đất Fb (tại mặt móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới)
2. Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao dộng:
Đây là một phương pháp dự đoán phản ứng lớn nhất của hệ chịu tác động động đất dựa
trên số liệu các trận động đất xảy ra trước đó.
Phương pháp phân tích phổ phản ứng là phương pháp có thể áp dụng cho tất cả các loại
nhà (4.3.3.1 – TCXD 375:2006).
a. Điều kiện áp dụng: phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các loại nhà
b. Số dạng dao động cần xét đến: phải xét đến phản ứng của tất cả các dao động góp
phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của công trình. Như vậy phải đáp ứng một
trong hai điều kiện sau:
 Tổng các trọng lượng hữu hiệu của các dạng dao động (mode) được xét chiếm ít
nhất 90% tổng trọng lượng kết cấu
 Tất cả dạng dao động (mode) có trọng lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng
trọng lượng đều được xét đến.
c. Xác định lực cắt đáy

Trong đó:

: phổ thiết kế không thứ nguyên

: trọng lượng hữu hiệu (theo phương X trên mặt bằng) tương ứng với dạng dao
động thứ i, xác định theo công thức sau:

Trong đó:

SVTH: TRẦN THANH TÚ -13- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

n: tổng bậc tự do xét đến theo phương X

: giá trị chuyển vị theo phương đang xét trên mặt bằng tại điểm đặt trọng lượng
thứ j của dạng dao động thứ i

: trọng lượng tập trung tại tầng thứ j của công trình
d. Phân bố lực động đất theo phương ngang
Phân phối tải trọng ngang lên các cao trình tầng của tổng lực cắt tại chân công trình
tương ứng với dạng dao động thứ i theo phương X, như sau:

Trong đó: : lực ngang tác dụng lên tầng thứ j theo phương X ứng với dạng dao
động riêng thứ i

và : trọng lượng tập trung tại tầng thứ j và I của công trình

và : giá trị chuyển vị theo phương X tại điểm đặt trọng lương thứ j và l của
dạng dao động thứ i.
 Tính toán theo phương Y tương tự như phương X
e. Tổ hợp các dạng dao động cần xét:
Số dạng dao động cần xét là k
Phản ứng ở hai dạng dao động j và l được xem là phụ thuộc lẫn nhau (ngược lại được
xem là độc lập) nếu các chu kì Tj và Tl thỏa mãn điều kiện sau:

Khi các dao động đang xét đến thỏa mãn điều kiện về độc lập tuyến tính như trên thì
giá trị lớn nhất EE (nội lực, chuyển vị) của hệ quả tác động động đất có thể lấy bằng:

Trong đó:
EE: hệ quả của tác động động đất đang xét (nội lực, chuyển vị…)

SVTH: TRẦN THANH TÚ -14- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Ei: giá trị của hệ quả tác động của động đất này do dạng dao động riêng thứ i gây ra
K: số dạng dao động cần xét
f. Tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất
Tổ hợp thành phần nằm ngang của động đất được xác đinh theo phương pháp căn bậc
hai của tổng bình phương:

Trong đó:

: các giá trị hệ quả tác động lớn nhất do tác động đồng thời của các lực động đất
ngang trong cả 2 phương chính gây ra.

và : tương ứng là các giá trị hệ quả tác động do các lực động đất tác động theo
phuong X-X và Y-Y gây ra.
Như vậy, nếu dùng cách trên để tổ hợp các hệ quả do các tải trọng khác gây ra, ta sẽ
được các giá trị phản ứng quá thiên về an toàn. Thực tế, lực động đất tác động theo 2
phương ngang vuông góc với nhau không phải lúc nào cũng pha nhau, do đó theo tiêu
chuẩn TCXDVN 375:2006 cho phép tổ hợp như sau:

Khi có xét thêm thành phần tác động theo phương đứng, có thể sử dụng 3 tổ hợp sau để
tính toán:

4.1.1. Kết luận:


Công trình chung cư LAPAZ TOWER thỏa các tiêu chí đều đặn theo mặt bằng và mặt
đứng, nên có thể áp dụng cả phương pháp tĩnh lực ngang tương đương và phương pháp
phổ phản ứng. Phương pháp nào cũng có ưu, nhược điểm của nó. Đương nhiên, xét về

SVTH: TRẦN THANH TÚ -15- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

độ chính xác thì phương pháp phổ phản ứng chiếm ưu thế hơn vì kể đến đầy đủ hơn các
dạng tham gia dao động. Ở đây, sinh viên tính toán theo phương pháp phổ phản ứng.
4.1.2. Trình tự tính toán chung:
Bước 1: Xác định loại đất nền
Có 7 loại đất nền: A, B, C, D, E, S1, S2 (3.1.2 – TCXD 375:2006)
Bước 2: Xác định tỉ số agR/g
agR: đỉnh gia tốc nền tham chiếu phụ thuộc địa điểm xây dựng công trình (Bảng phân
vùng gia tốc nền – phụ lục I – TCXD 375:2006)
g: gia tốc trọng trường g = 9.81 m/s2
Bước 3: Xác định hệ số tầm quan trọng γ1
Mức độ tầm quan trọng được đặc trưng bởi hệ số tầm quan trọng γ1. Các định nghĩa về
mức độ tầm quan trọng (γ1 = 1.25, 1.00, 0.75) (Phụ lục F – TCXD 375:2006) tương
ứng với công trình loại I, II, III (Phụ lục G – TCXD 375:2006).
Bước 4: Xác định giá trị gia tốc đất nền thiết kế ag
Gia tốc đất nền thiết kế ag ứng với trạng thái cực hạn xác định như sau:

Theo quy định của TCXD 375:2006 thì:

>0.08g: động đất mạnh phải thiết kế kháng chấn

0.04g < < 0.08g: động đất yếu chỉ cần áp dụng các biện pháp cấu tạo kháng chấn

< 0.04: không cần thiết kế kháng chấn


Bước 5: Xác định hệ số ứng xử q của kết cấu bê tông cốt thép
Hệ khung hoặc hệ khung tương đương (hỗn hợp khung – vách), có thể xác định gần
đúng như sau (cấp dẻo trung bình)
q = 3.3 nhà một tầng
q = 3.6 nhà nhiều tầng, khung một nhịp
q = 3.9 nhà nhiều tầng, khung nhiều nhịp hoặc kết cấu hỗn hợp tương đương khung.

SVTH: TRẦN THANH TÚ -16- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

Bước 6: phân tích dao động, tìm chu kì, tần số, khối lượng tham gia dao động của
các dạng dao động.
 Đối với phương pháp tĩnh lực ngang tương đương, (H<40m): có thể xác định bằng
công thức gần đúng
 Nếu nhà có H > 40m, hoặc dùng phương pháp phổ phản ứng: dùng phần mềm hỗ
trợ.
Bước 7: Xây dựng phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi
 Phổ thiết kế đàn hồi theo phương nằm ngang
Đối với thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế không thứ nguyên
Sd(T) được xác định như sau:

Trong đó:
Sd(T): phổ phản ứng đàn hồi
T: chu kì dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do
ag: gia tốc nền thiết kế
S: hệ số nền
TB: giới hạn dưới của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TC: giới hạn trên của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TD: giá trị xác định điểm bắt đầu của phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản
ứng.
Giá trị tham số mô tả phản ứng đàn hồi theo phương ngang

SVTH: TRẦN THANH TÚ -17- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

β = 0.2: hệ số ứng với cận dưới phổ thiết kế theo phương nằm ngang
q: hệ số ứng xử
 Phổ thiết kế đàn hồi theo phương thẳng đứng
Nếu avg > 0.25g (2.5m/s2) thì cần xét đến thành phần thẳng đứng của tác động động đất.
Đối với thành phần thẳng đứng của tải trọng động đất, phổ thiết kế không thứ nguyên
Sd(T) được xác định bằng các biểu thức sau:

Trong đó:
Sd(T): phổ phản ứng đàn hồi
T: chu kì dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do
ag: gia tốc nền thiết kế
S: hệ số nền
TB: giới hạn dưới của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TC: giới hạn trên của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TD: giá trị xác định điểm bắt đầu của phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản
ứng.
Giá trị tham số mô tả phản ứng đàn hồi theo phương đứng

SVTH: TRẦN THANH TÚ -18- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

β = 0.2: hệ số ứng với cận dưới phổ thiết kế theo phương nằm ngang
q: hệ số ứng xử
Bước 8: Xác định lực cắt đáy
Đã trình bày ở trên mục 4.1
Bước 9: Phân phối lực cắt đáy vào từng tầng
Đã trình bày ở trên mục 4.1
4.1.3. Đặc điểm công trình và thông số dẫn xuất:

Đặc điểm công trình

- Địa điểm xây dựng: Tỉnh, thành: TP.Đà Nẵng


Quận, huyện: Quận Hải Châu
Loại nền đất: C
- Hệ số tầm quan trọng: γ1 = 1.00
- Đặc điểm kết cấu: Cấp dẻo DCM
Hệ khung, hoặc tương đương
Loại kết cấu:
khung
kw = 1.00

SVTH: TRẦN THANH TÚ -19- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
T Sd(T)
0.000 0.946
ĐH NGUYỄN
0.025 TẤT THÀNH
0.941 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

0.050 0.937 Các thông số dẫn xuất


0.075 0.932
0.100 Thông
0.928 số Ký
Giá trị Đơn vị Ghi chú
hiệu
0.125 0.923
- Gia tốc nền agR 0.1006 m/s2 agR = agRo.g
0.150 0.918
- Thông số
0.175 xác định phổ
0.914 S 1.15 Bảng 3.2
0.200 0.909 TB 0.2 s Bảng 3.2
0.225 0.909
TC 0.6 s Bảng 3.2
0.250 0.909
0.275 0.909 TD 2 s Bảng 3.2
0.300 0.909
- Hệ số ứng xử q 3.9
0.325 0.909
- Hệ số xác định cận dưới b 0.2
0.350 0.909
- Hệ số điều
0.375 chỉnh
0.909 l 1
0.400 0.909
0.425 0.909 4.1.4. Kết quả tính toán phổ phản ứng
0.450 0.909  Phương ngang:
0.475 0.909
0.500 0.909
0.525 0.909
0.550 0.909
0.575 0.909
0.600 0.909
0.625 0.873
0.650 0.839
0.675 0.808
0.700 0.779
0.725 0.753
0.750 0.728
0.775 0.704
0.800 0.682
0.825 0.661
0.850 0.642
0.875 0.624
0.900 0.606
0.925 0.590
0.950 0.574
0.975 0.560  Phương đứng :
1.000 0.546
1.025 0.532
SVTH: TRẦN THANH TÚ -20- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI
1.050 0.520
MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
1.075 0.508
1.100 0.496
1.125 0.485
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

  Ñöùng
T Sd(T)
0 0.740
0.01 0.962
0.02 1.184
0.03 1.406
0.04 1.628
0.05 1.850
0.06 1.850
0.07 1.850
0.08 1.850
0.09 1.850
0.1 1.850
0.11 1.850
0.12 1.850
0.13 1.850
0.14 1.850
0.15 1.850
0.175 1.586
0.2 1.388
0.225 1.234
0.25 1.110
0.275 1.009

SVTH: TRẦN THANH TÚ -21- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

0.3 0.925
0.325 0.854
0.35 0.793
0.375 0.740
0.4 0.694
0.425 0.653
0.45 0.617
0.475 0.584
0.5 0.555
0.525 0.529
0.55 0.505
0.575 0.483
0.6 0.463
0.625 0.444
0.65 0.427
0.675 0.411
0.7 0.397
0.725 0.383
0.75 0.370
0.775 0.358
0.8 0.347
0.825 0.336
0.85 0.327
0.875 0.317
0.9 0.308
0.925 0.300
0.95 0.292
0.975 0.285
1 0.278
1.05 0.252
1.1 0.229
1.15 0.222
1.2 0.222
1.25 0.222
1.3 0.222
1.35 0.222
1.4 0.222
1.45 0.222

SVTH: TRẦN THANH TÚ -22- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

1.5 0.222
1.55 0.222
1.6 0.222
1.65 0.222
1.7 0.222
1.75 0.222
1.8 0.222
1.85 0.222
1.9 0.222
1.95 0.222
2 0.222
2.05 0.222
2.1 0.222
2.15 0.222
2.2 0.222
2.25 0.222
2.3 0.222
2.35 0.222
2.4 0.222
2.45 0.222
2.5 0.222
2.55 0.222
2.6 0.222
2.65 0.222
2.7 0.222
2.75 0.222
2.8 0.222
2.85 0.222
2.9 0.222
2.95 0.222
3 0.222
3.05 0.222
3.1 0.222
3.15 0.222
3.2 0.222
3.25 0.222
3.3 0.222
3.35 0.222

SVTH: TRẦN THANH TÚ -23- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A
ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2018-2022

3.4 0.222
3.45 0.222
3.5 0.222
3.55 0.222
3.6 0.222
3.65 0.222
3.7 0.222
3.75 0.222
3.8 0.222
3.85 0.222
3.9 0.222
3.95 0.222
4 0.222

Phần mềm Etabs có thể hỗ trợ người dùng khai báo và tính toán tải trọng động đất theo
phương pháp phổ phản ứng. Như vậy, để nhanh chóng và chính xác, sinh viên nhập tải
động đất thông qua khai báo phổ phản ứng và tính toán với sự trợ giúp của phần mềm
Etabs.

SVTH: TRẦN THANH TÚ -24- GVHD: PHẠM TƯỜNG HỘI


MSSV:1811544608_LỚP: 18DXD1A

You might also like