You are on page 1of 12

Phụ lục tính toán ổn định mái kè

PHỤ LỤC 2- KIỂM TOÁN CHUYỂN VỊ KÈ


1.1 Phương pháp tính toán
Tính toán ổn định tổng thể kết cấu kè theo phương pháp phần tử hữu hạn và kỹ
thuật triết giảm -c (-c reduction technique), sử dụng phần mềm Plaxis. Mô hình 2-D,
bài toán phẳng, được sử dụng để tính toán, trong đó cọc BTCT và cọc ván trong 1
hàng được mô phỏng như là một tường bản có cùng thông số tương đương về độ cứng
EJ và tiết diện EA.
- Trong trường hợp tính toán ổn định tức thời của nền trong thời gian thi công,
dùng phương pháp tồng ứng suất-không thoát nước ( = 0, c = su,  = u = 0.495) và
mô hình Mohr-Coulomb cho tất cả các lớp đất dính có hệ số thấm nhỏ.
- Trong trường hợp tính toán ổn định và biến dạng của nền và công trình theo
thời gian, dùng phương pháp ứng suất có hiệu, mô hình Soft Soil Model được áp dụng
cho lớp đất yếu và sét nửa cứng, Mohr-Coulomb áp dụng cho lớp cát, sét cứng và mô
hình đàn hồi được áp dụng cho cọc và cừ ván BTCT.
1.2 Hệ số ổn định công trình
Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, hệ số an toàn ổn định tổng thể công trình được
xác định từ công thức sau như sau :
nc.Ntt ≤ ( m/kn ).Rtt
hoặc Rtt / Ntt ≥ kn*nc /m
R n .K
K =  c n
N tt m
trong đó:
nc - Hệ số tổ hợp tải trọng, nc = 0,95 đối với tải trọng trong thời gian thi công và
sửa chữa và nc = 1.0 đối với tổ hợp tải trọng cơ bản
Ntt - Tải trọng tính toán tổng quát
Rtt - Sức chịu tải tính toán tổng quát
m - Hệ số điều kiện làm việc; m = 1 đối với công trình bê tông trên nền đất.
kn - Hệ số bảo đảm; kn =1,15 đối với công trình cấp IV (bảng 9 QCVN 04-
05:2012/BNNPTNT)
Bảng 0-1: Hệ số an toàn ổn định mái kè

Tổ hợp tải trọng nc kn m [K]

Cơ bản 1 1,15 1 1,15

Thi công 0,95 1,15 1 1,09

Đặc biệt 0,9 1,15 1 1,035

Viện Thủy Công 1


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

1.3 Tải trọng tính toán

1.3.1 Tải trọng bản thân


Trọng lượng bản thân bao gồm cát đắp, nền tự nhiên, cọc btct, với các thông số được
thể hiện trong các thông số tính toán.
1.3.2 Tải trọng thi công
Tải trọng thi công sau kè: 10 kPa
1.3.3 Tải trọng vận hành sau kè
 Tải trọng đỉnh bờ kè ứng với tải trọng bộ hành khai thác q=3kN/m2
 Tải trọng xe tính toán khi vận hành
+ Xe tải lưu thông chọn tính toán xe G= 10.0 tấn.
+ Theo tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 hoạt tải được tính theo sơ đồ sau:

e /2 b d b e /2

Hình 0-1: Minh hoạ sơ đồ tính toán tải trọng xe cộ


n.G
q
B.l
B  n.b  (n  1) d  e

Trong đó:
n: Số xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường
G: Trọng lượng một xe (T)
B: Bề rộng phân bố ngang của các xe (m)
l: Phạm vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc (m)
Xe 10T: G=10T; l=4.2m; b=1.8m; d=1.3m; e=0.6m và n = 2 Tính được hoạt tải
dùng trong tính toán ổn định trượt là 8.66 kN/m2.

1.4 Mực nước tính toán

MNTK max- mực nước max trong vận hành +2.85m


MNTK min - mực nước min trong vận hành -0.96m

Viện Thủy Công 2


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

MN trung bình ngoài sông +0.80m

1.5 Mặt cắt tính toán

Kiểm toán cho mặt cắt có hệ số àn toàn ổn định tổng thể nhỏ nhất.

Hình 0-2: Mặt cắt Km 0+300m (HK3)

Hình 0-3: Mặt cắt Km 1+400m (HK9)

1.6 Trình tự thi công

- Giai đoạn 1: Thi công thả bao tải cát lấp hố xói
- Giai đoạn 2: Thi công đào móng mái kè
- Giai đoạn 3: Thi công thả thảm đá gia cố mái kè

1.7 Địa chất tính toán

Xem báo cáo khảo sát địa chất


1.7.1 Thông số về cường độ đất nền
Sức kháng cắt không thoát nước, Su, của các lớp đất sét :
Sét yếu : Được lựa chọn từ kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường
Sét cứng : Su (kPa) = 5.5 N trong đó N là số búa từ thí nghiệm SPT.
Góc ma sát hữu hiệu, ’ và lực dính hữu hiệu c’:
Sét, Cát pha : Lấy từ thí nghiệm CU
Cát : Góc ma sát hữu hiệu ’ được tính toán từ kết quả thí nghiệm SPT
1.7.2 Thông số về biến dạng
- Sét yếu : Mô hình nền Soft soil, chỉ số nén Cc và chỉ số nở Cs được tổng hợp từ kết

Viện Thủy Công 3


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

quả khảo sát địa chất .


Tất cả các thông số cường độ, biến dạng của nền tại các vị trí mặt cắt tính toán và các
thông số vật liệu cọc BTCT, vải địa kỹ thuật được thể hiện trong các bảng sau:
Bảng 0-1: Chỉ tiêu lớp đất tính toán
BẢNG THÔNG SỐ VẬT LIỆU ĐƯA VÀO MÔ HÌNH TÍNH TOÁN
STT Kí Đơn
Thông số Giá trị
hiệu vị
Lớp cát Túi vải
1 Lớp vật liệu - Lớp 2 Lớp 3 Cát đắp
đắp địa
- MC Soft soil Soft soil MC MC
2 Mô hình
- UnDrained UnDrained UnDrained Drained Drained
Dung trọng
3 γsat kN/m³ 16.1 16.0 17.9 18.0 18
bão hòa
Dung trọng
4 γunsat kN/m³ 16.2 16.0 18.0 18.5 19
tự nhiên
5 Hệ số thấm x kx m/day 0.1296 0.02592 0.02592 2.592 2.592
6 Hệ số thấm y ky m/day 0.0432 0.00864 0.00864 0.864 0.864
Độ cứng đất
7
nền
Modul đàn
Eref kN/m² 13600 8000.0 10000
hồi
Hệ số
ν (nu) 0.3 0.3 0.3
poison’s
* 0.260 0.082
* 0.027 0.0095
Cường độ
8
đất nền
Lực dính C kN/m² 34 7.8 9.5 1 1
Góc nội ma
 Độ 14.58 10.6 10 28 28
sát
Rinter  1 1 0.70 1

Bảng 0-2: Chỉ tiêu đầu vào của dầm cọc BTCT

STT Thông số Đơn vị Giá trị
hiệu
Cọc Dầm
1 Loại kết cấu
25x25cm 20x20cm
2 Modul đàn hồi Eref kN/m² 2.57E+07 2.57E+07
3 Diện tích mặt cắt A m² 0.06250 0.04000
4
4 Momen quán tính I m 3.26E-04 1.33E-04
5 Khoảng cách cọc Lc m 2.5 5.9
6 Độ cứng dọc trục EA kN/m 1.61E+06 1.03E+06
7 Độ cứng chống uốn EI kN/m²/m 3.35E+03 5.82E+02
8 Độ dày tấm tương đương d m

Viện Thủy Công 4


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

9 Trọng lượng w kN/m/m 1.5625 1.000


10 Hệ số poison ν (nu) 0.18 0.18

1.8 Kết quả tính toán ổn định tổng thể

Bảng 1 - 1: Kết quả tính toán ổn định tổng thể

Mặt cắt 0+300m

Mặt cắt 1+400m


Hình 0-1: Mô hình tính toán

Viện Thủy Công 5


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Mặt cắt 0+300m

Mặt cắt 1+400m


Hình 0-2: Phân bố ứng suất hiệu quả (kN/m2)

Viện Thủy Công 6


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Mặt cắt cọc 0+300

Mặt cắt cọc 1+400


Hình 0-3: Chuyển vị lún đỉnh kè (m)

Viện Thủy Công 7


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Hình 0-4: Biểu đồ chuyển vị lún đỉnh kè MC 0+300 (m)


Uymax= 2,5cm

Hình 0-5: Biểu đồ chuyển vị lún đỉnh kè MC 1+400 (m)


Uymax= 1,10cm
+Ổn định tổng thể trường hợp vừa thi công xong

Viện Thủy Công 8


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Viện Thủy Công 9


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Mặt cắt cọc 0+300m -Msf=1.438

Viện Thủy Công 10


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Mặt cắt cọc 1+400m -Msf=1.204


Hình 0-6: Kết quả tính toán ổn định tổng thể trường hợp vừa thi công xong
Mặt cắt Lún dầm Lún vị trí Hệ số Msf Hệ số ổn [K]
đỉnh kè (cm) đất đắp – (Theo định
Túi vải plaxsis) (Theo Slop)
địa (cm)
Cọc 0+300 2.50 2.50 1.438 1.866 1.09
Cọc 1+400 1.10 2.60 1.200 1.126 1.09
Ghi chú: Trường hợp tính toán ổn định: trường hợp bên ngoài mực nước min, bên
trong mực nước ngầm +2.00m

Viện Thủy Công 11


Phụ lục tính toán ổn định mái kè

Kết luận: Lún tại đỉnh dầm kè lớn nhất là 2.5cm.


Hệ số ổn định thổng thể giữa 02 phần mềm sử dụng trong tính toán có K > [K]. Mái
kênh đảm bảo ổn định

Viện Thủy Công 12

You might also like