You are on page 1of 20

CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

1. Mô tả hạng mục:
 Kích thước nhà 5.0m x 16m x 2.55m phủ bì (đáy mở rộng 0.5m mỗi bên)
 Bể nổi 0.35m, còn lại chìm hoàn toàn. Phía trên bể là khối Nhà kho-máy phát
điện-bơm PCCC
 Tường xây gạch dày 100mm bao quanh nhà, các tường ngăn dày 100mm. Tô trát 2
mặt bằng vữa xi măng dày 15mm (tường xây trên thành bể)
 Sàn: Sàn nắp bê tông cốt thép cấp B20 (M250) dày 120mm, láng vữa xi măng tạo
dốc
 Thành bể: bê tông cốt thép cấp B20 (M250), dày 150mm
 Đáy bể: bê tông cốt thép cấp B20 (M250), dày 200m
 Giải pháp móng bể trên nền thiên nhiên
 Giải pháp tính toán kết cấu là: hệ khung và vách chịu lực bê tông cốt thép.
2. Mô tả kết cấu:

Mô hình không gian bể nước pccc


2.1. Dữ liệu đầu vào:
 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện Cột, dầm, sàn (sàn mái, sê nô, sàn nhà,…) mô hình
trong phần mềm phân tích kết cấu, sau đó tính toán và kiểm tra lại tiết diện ban
đầu đã chọn.
+ Cột:
 Tiết diện cột: 200x200mm.
+ Dầm/đà kiềng/giằng:
 Dầm đáy DD1, DD2: 200x400mm.
 Dầm nắp chu vi D1, D1A: 200x300mm.
 Dầm nắp ngang D2: 200x400mm
 Dầm phụ D3 (đỡ thiết bị): 200x400mm
+ Sàn (sàn đáy, sàn nắp):

Trang 1 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

 Sàn đáy bê tông cốt thép dày 200mm.


 Sàn nắp bê tông cốt thép dày 120mm
+ Thành bể: thành bê tông cốt thép dày 150mm
+ Móng: Giải pháp móng bể là quan niệm móng bè có hệ sườn trên đặt trên nền
thiên nhiên với kích thước móng bằng kích đáy bể 6.0m x 17.0m
 Chọn vật liệu sử dụng: bê tông, cốt thép bê tông, kết cấu thép, loại bu lông,…
+ Bê tông cấp B20 (M250)
 Cường độ nén tính toán: Rb = 11.5 MPa
 Cường độ kéo tính toán: Rbt = 0.9 MPa
 Mô đun đàn hồi ban đầu: Eb = 27x103 MPa
+ Nhóm thép AII: có đường kính >= 10mm
 Cường độ chịu kéo/nén Rs = Rsc = 280 Mpa
 Mô đun đàn hồi Es = 21x104 MPa
+ Nhóm cốt thép AI: có đường kính < 10mm
 Cường độ chịu kéo/nén Rs = Rsc = 225 MPa
 Mô đun đàn hồi Es = 21x104 MPa
 Giả thiết lớp BT bảo vệ
 Cột, dầm, đà kiềng, giằng móng, vách thành bể: ao = 25 (mm)
 Sàn, sàn mái, sê nô: ao = 15 (mm)
 Móng: ao = 40 (mm)
 Mô hình kết cấu trong phần mềm phân tích kết cấu Sap2000v16.0 như sau:

Mặt bằng tên tiết diện dầm đáy trong phân mềm

Trang 2 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Mặt bằng tên tiết diện dầm nắp trong phân mềm

Mặt đứng tên cột-dầm trong phân mềm


2.2. Xác định tải trọng
Tĩnh tải (TT):
 Tải trọng bản thân: được tính toán tự động bằng phần mềm phân tích kết cấu
 Tải trọng tường xây
 Tường xây bao 100: chiều cao tường xây trên dầm nắp bể h = 3200mm (có trừ
lỗ cửa bằng hệ số 0.75)
Các loại tải trọng tác dụng lên t g gtc ng gtt
dầm mm kN/m3 kN/m2   kN/m2
- Tường xây 100 gạch rỗng 80 16.00 4.10 1.1 4.51
- Vữa trát 2 mặt 20 18.00 1.15 1.3 1.50
- Tổng tải trọng phân bố trên 1m dài của dầm 3.94  - 4.50

Trang 3 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

 Tường xây ngăn 100mm: Chiều cao tường xây trên dầm h = 3200mm
Các loại tải trọng tác dụng lên t g gtc ng gtt
dầm mm kN/m3 kN/m2   kN/m2
- Tường xây 100 gạch rỗng 80 16.00 4.10 1.1 4.51
- Vữa trát 2 mặt 20 18.00 1.15 1.3 1.50
- Tổng tải trọng phân bố trên 1m dài của dầm 5.25  - 6.00

 Tải trọng chân cột được lấy từ nội lực chân cột hạng mục nhà kho-máy phát điện-
bơm pccc. Để đơn giản trong tính toán bỏ thành phần moment, lấy tổ hợp Combo1
tính toán (T/m)
Bảng nội lực chân cột lập thành bảng sau:
Point Load FX FY FZ MX MY MZ
11 COMB1 -0.27 0.16 5.67 -0.13 1.044 0
12 COMB1 0.03 0.13 4.49 -0.154 0.034 0
13 COMB1 -0.01 0.1 5.26 -0.117 -0.022 0
14 COMB1 -0.04 0.13 4.8 -0.156 -0.047 0
15 COMB1 0 0.26 4.91 -0.305 -0.006 0
19 COMB1 -0.27 -0.16 5.67 0.13 1.044 0
20 COMB1 0.03 -0.13 4.49 0.154 0.034 0
21 COMB1 -0.01 -0.1 5.26 0.117 -0.022 0
22 COMB1 -0.04 -0.13 4.8 0.156 -0.047 0
23 COMB1 0 -0.26 4.91 0.305 -0.006 0
 Tải trọng thiết bị được giả định trọng lượng thiết bị có kể đến hệ số động tính toán.
Được quy thành lực tập trung trên dầm
+ Bơm pccc: (hệ số 1.5 là hệ số an toàn động)
Bơm diesel: P1 = 1.0 x 1.5 = 1.5 T/máy
Bơm điện: P2 = 1.0 x 1.5 = 1.5 T/máy
Bơm mồi: P3 = 0.5 x 1.5 = 0.75 T/máy
+ Máy phát điện 80kVA: (hệ số 2.0 là hệ số an toàn động)
Máy PĐ: P4 = 1.2 x 2.0 = 2.4 T/máy
Phân bố theo chiều dài dầm: q4 = P4/2.1 = 2.4/2.1 = 1.143 T/m
Hoạt tải (HT): lấy tải lớn nhất bố trí đều cho toàn bộ
Các phòng chức năng ptc np ptt
  kN/m2   kN/m2
- Kho 3.00 1.2 3.60
Hoạt tải nước:
- Tải nước phân bố đều trên bề mặt đáy bể:
pwater,1 = γn x H = 1.0 x 1.9 = 1.0t/m2

Trang 4 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

- Tải nước phân bố theo chiều sâu (hình tam giác) bề mặt trong thành bể:
pwater,2 = γn x H = 1.0 x 1.9 = 1.0t/m2
Hoạt tải đất:
- Tải đất và tải phụ thêm phân bố theo chiều sâu (hình thang) bề mặt ngoài thành
bể:

Tải trọng gió: Bể ngầm nên phần tính gió bỏ qua.


2.3. Gán tải trọng và tổ hợp tải trọng cụ thể trong mô hình Sap2000 v16 như sau:

Tĩnh tải đáy lớp vữa đánh dốc và đất trên phần mở rộng (LHT = 0.117 T/m2)

Trang 5 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Tĩnh tải sàn nắp lớp vữa đánh dốc (LHT = 0.1170 T/m2)

Hoạt tải nước lớn nhất T/m2 (vào đáy)

Hoạt tải nước lớn nhất T/m2 (hướng ra vuông góc với thành)

Trang 6 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Hoạt tải đất bao quanh bể và xe cộ T/m2 (hướng vào vuông góc với thành)

Tĩnh tải tường bao (T/m)

Trang 7 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Tĩnh tải thiết bị (T/m)

Hoạt tải sàn nắp: (T/m2)


Tải chân cột khối nhà kho-máy phát điện-bơm pccc: đơn giản trong tính toán bỏ
thành phần moment, lấy tổ hợp Combo1 tính toán (T/m)

Tên điểm chân cột và phản lực chân mặc định trong phần mềm Etabs

Tải chân cột Combo1 gắn vào bể nước (T và T.m)


Trang 8 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

2.4. Tổ hợp nội lực:


- Ký hiệu các trường hợp tải trọng:
+ TLBT: Trọng lượng bản thân
+ LHT: Tải trọng các lớp hoàn thiện
+ TUONG: Tải trọng tường
+ TB: tải do thiết bị trên sàn nắp
+ NHA: tải chân cột Khối nhà kho-máy phát điện-bơm pccc
+ WATER: Tải do trọng lượng nước
+ SOIL: Áp lực đất giữ
+ HT: Các hoạt tải theo tiêu chuẩn
- Tổ hợp nội lực lập thành bảng sau:

Tổ hợp Các trường hợp tải Hệ số tổ hợp Loại tổ hợp

TT TLBT + LHT + TUONG + NHA + TB 1:1:1:1:1 ADD


COMB1 TT + HT 1:1 ADD
COMB2 TT + WATER 1:1 ADD
COMB3 TT + SOIL 1:1 ADD
COMB4 TT + HT + WATER 1 : 0.9 : 0.9 ADD
COMB5 TT + HT + SOIL 1 : 0.9 : 0.9 ADD
COMB6 TT + SOIL + WATER 1 : 0.9 : 0.9 ADD
COMB7 TT + HT + WATER + SOIL 1 : 0.9 : 0.9 : 0.9 ADD
BAO ∑COMBi - ENVE
2.5. Liên kết mô hình:
- Nhận xét: Nhìn vào mặt cắt địa chất nhận thấy đáy bể nằm vào lớp số 3 (đá
granite, màu xám trắng, RQD = 65%)
- Quan niệm tính toán: móng bè có độ cứng hữu hạn, xem đất nền coi như gần đúng
đàn hồi độ lún chỉ xảy ra trong phạm vi diện gia tải và được thay thế tương đương
bởi một hệ lò xo đàn hồi tuyến tính (nền Winkler hay nền đàn hồi cục bộ). Hằng số
đàn hồi của nền gọi là K và được tính theo công thức nền móng với quan hệ tỷ số
Ứng suất gây lún và độ lún ứng với tải trọng gây lún.
Ta có: tổng tải trọng truyền về đáy móng với tổ hợp Combo7 (bằng tổng tải
phương đứng các gối cố định tại các nút trục của bể)
Ta có: tổng tải trọng truyền về đáy móng với tổ hợp Combo7 (bằng tổng tải
phương đứng các gối cố định tại các nút trục của bể)

Trang 9 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

TABLE: Joint Reactions          


Joint OutputCase F1 F2 F3 M1 M2 M3
10 COMB7 0.089 9.1505 33.0303 0 0 0
12 COMB7 0.1067 -8.988 32.7582 0 0 0
16 COMB7 -0.3874 -2.3461 57.342 0 0 0
17 COMB7 -0.1974 2.1454 58.0246 0 0 0
20 COMB7 -0.1612 -2.116 71.8095 0 0 0
21 COMB7 -0.2438 2.0246 72.6034 0 0 0
24 COMB7 2.0542 -2.281 64.6546 0 0 0
25 COMB7 2.0393 2.4325 64.4727 0 0 0
28 COMB7 -1.3548 10.029 39.7066 0 0 0
29 COMB7 -1.3646 -10.0509 39.7464 0 0 0
Kết quả lập thành bảng sau:

- Từ hệ số nền K = 5423.0 T/m3 tính bên trên, ta gắn giá trị hệ số nền theo diện tích
trong mô hình

Trang 10 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

- Sau khi tổ hợp và check mô hình, tiến hành giải mô hinh và xuất nội lực để tính
toán, kiểm tra kết cấu.
3. Tính toán thiết kế và kiểm tra kết cấu:
3.1. Tính thép cột:
+ Cột được nằm trong thành bể, do đó cột chịu nén uốn nhỏ, để đơn giản. Để không
giảm tiết diện cột, để thuận lợi cho công tác thi công và an toàn kết cấu, ta chọn
416 (As=8.04cm2) cho tất cả các cột.
+ Thép đai chọn 8a150 bố trí theo cấu tạo.
3.2. Tính thép dầm:
- Sử dụng tổ hợp BAO để tính nội lực dầm

Tên phần tử dầm trong phần mềm


Kết quả tính toán lập thành bảng sau:

Trang 11 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Trang 12 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

+ Để không giảm tiết diện dầm và để thuận tiện trong quá trình thi công cũng như
tính đồng dạng kết cấu, ta chọn thép như bảng trên bố trí cho các dầm tương tự
cùng phương
3.3. Tính thép sàn:
- xuất sàn sang phần mềm phân tích kết cấu Safev12.3 để tính toán nội lực sàn theo
từng dải strip
Trang 13 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

- Tính toán thiết kế sàn nắp

Tên từng dải bản strip sàn nắp trong phần mềm (rộng 1m)

Biểu đồ moment trên từng dải bản sàn nắp (T.m)


Kết quả tính toán lập thành bảng sau:

Trang 14 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

- Tính toán thiết kế sàn đáy:

Trang 15 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Tên từng dải bản strip sàn đáy trong phần mềm (rộng 1m)

Biểu đồ moment trên từng dải bản sàn đáy (T.m)


Kết quả tính toán lập thành bảng sau:

Trang 16 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

Trang 17 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

3.4. Tính toán thiết thép thành bể:


- Chọn nội lực lớn nhất trong các ô của dải đứng với kích thước 1.0m x 1.0m theo 2
phương, tính toán và bố trí thép cho toàn bộ bể. Để thuận tiện bố trí thép và thép
chống áp lực đất ta bố trí thép thành 2 lớp

Dải bản thành tính toán lớn nhất phương dài

Dải bản thành tính toán lớn nhất phương ngang


- Giá trị nội lực lớn nhất của dải: được tổng hợp trong bảng sau:
Vị trí ô bản 143 430 126 430 316 300 113 269
F11max
4.39
(T/m)
F11min
-5.828
(T/m)
F22max
4.625
(T/m)
F22min
-11.694
(T/m)
M11max
0.746
(T.m/m)
M11min
-0.924
(T.m/m)
M22max
0.766
(T.m/m)
M22min -2.306
Trang 18 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

(T.m/m)
Trong đó:
 F11 thép bố trí ngang (lực kéo/nén dọc trục 1 của shell)
 F22 thép bố trí đứng (lực kéo/nén dọc trục 2 của shell)
 M11 thép bố trí ngang (momen uốn quanh trục 2 của shell)
 M22 thép bố trí đứng (momen uốn quanh trục 1 của shell)
- Tính thép chịu kéo nén trong thành:
Kiểm tra Bố trí
- Kết quả Bảng tính cốt thép
Lựcchịu uốn trongLực
kéo (T/m) thành bể:
nén (T/m)
cường độ thép
Tính toán
|F11| |F22| |F11| |F22| Ngang Dọc
Nội lực tính toán 4.39 4.625 -5.828 -11.694 - - -
Cường độ thép Rs [Mpa] 225 280 225 280 - - -
Diện tích cốt thép yêu cầu
195.1 165.2 - - - fi8a100 fi12a150
As = Fi/Rs [mm2/m]
ƯS nén trong Bê tông Thỏa
- - 0.39 0.78
Fi/(bxh-As) < Rb [Mpa] (Rb = 11.5)
ỨS kéo trong Bê tông Thỏa
0.29 0.31 - -
Fi/(bxh) < Rbt [Mpa] (Rbt = 0.9)

Vậy bố trí thép phương đứng 2 lớp ngoài fi12a150, thép ngang quang chu vi bể
fi8a100.
3.5. Tính toán thiết kế móng:
Trang 19 | 20
CÔNG TRÌNH: KHO VÀ TRẠM CHIẾT LPG BÌNH THUẬN
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU: BỂ NƯỚC PCCC

- Tính toán cường độ, kiểm tra đất nền và dự tính độ lún cho kết cấu móng
+ Kiểm tra cường độ:
Áp lực trung bình dưới đáy bể: σtb = 9.64 tấn/m2 (lấy ở bảng tính bên trên)
Cường độ đất nền cho phép: Rtc = 3990 tấn/m2 (lớp đá số 3)
Vậy đảm bảo cường độ đất nền.
+ Kiểm tra lún:
Vì nền dưới đáy móng là lớp đá granite (lớp số 3), tổng độ lún 0.5mm < [S]=8cm
thỏa mãn điều kiện ổn định nền.
- Kiểm tra đẩy nổi của bể khi chưa lấp đất.
+ Tính tải trọng của bể:
Trọng lượng đáy bể:
Qđb = 6.0 x 17.0 x 0.2 x 2.5 x 1.1 = 56.1 tấn
Trọng lượng dầm đáy bể:
Qdđb = 5 x 0.2 x (0.4-0.2) x 5.0 x 2.5 x 1.1 = 2.75 tấn
Trọng lượng thành bể:
Qtb = 2 x (15.85 + 4.85) x 0.15 x 1.6 x 2.5 x 1.1 = 27.3 tấn
Trọng lượng cột bể:
Qcb = 10 x 0.05 x 0.05 x 1.6 x 2.5 x 1.1 = 0.11 tấn
Trọng lượng dầm nắp bể:
QD1,b = 2 x (16.0 + 4.6) x 0.2 x (0.3-0.12) x 2.5 x 1.1 = 4.0 tấn
QD2,b = 3 x 0.2 x (0.4-0.12) x 4.6 x 2.5 x 1.1 = 2.1 tấn
QD3,b = 1 x 0.2 x (0.4-0.12) x 4.6 x 2.5 x 1.1 = 0.7 tấn
Trọng lượng sàn nắp bể (bỏ qua móng và tải thiết bị):
Qnb = 5.0 x 16.0 x 0.12 x 2.5 x 1.1 = 26.4 tấn
+ Tổng tải trọng của bể dùng để kiểm tra như sau:
Q = ∑Qi = 119.4 tấn (tổng trọng lượng bản thân tính đến nắp bể)
+ Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình, mực nước ngầm xuất hiện ở cao độ
-1.000m (tương đường +26.000m so với cao độ Hòn Dấu)
+ Đáy bể ở cao độ -2.200m (tương đường +24.800m so với cao độ Hòn Dấu)
+ Lực đấy nổi tính toán: (giả sử dung trọng đẩy nổi γđn = 1.0 tấn/m3)
Fđn = Vdn x γđn = (5.0 x 16.0 x 1.2) x 1 = 96.0 tấn
Kiểm tra điều kiện: Fđn < Q = 119.4 tấn (thỏa mãn)
Vậy bể chỉ được lắp đất khi thi công xong phần bể tông sàn nắp.

Trang 20 | 20

You might also like