You are on page 1of 33

ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS.

NGUYỄN THANH TÚ

MỤC LỤC
I. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT:............................................................................................2
1. Tính khối lượng đào đất và chọn máy đào:..........................................................2
2. Chia đoạn, đợt đào đất:...........................................................................................6
3. Tính xe vận chuyển:................................................................................................8
4. Tính đầm đất:..........................................................................................................9
II. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG:................................................................................11
1. Đổ bê tông lót:........................................................................................................11
2. Đổ bê tông bản đáy:...............................................................................................12
3. Đổ bê tông bản thành:...........................................................................................12
4. Đổ bê tông bản nắp:..............................................................................................13
III. CÔNG TÁC CỐT THÉP:.....................................................................................15
1. Các yêu cầu về cốt thép trước khi lắp đặt:..........................................................15
2. Trình tự lắp đặt cốt thép:......................................................................................15
3. Khối lượng cốt thép thi công:...............................................................................15
IV. CÔNG TÁC CỐP PHA:.......................................................................................16
1. Tính toán cốp pha ngang đỡ bản nắp..................................................................16
2. Tính toán cốp pha đỡ bản thành..........................................................................21
V. PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN, ĐẦM, ĐỔ BÊ TÔNG, BÃO DƯỠNG BÊ
TÔNG, THÁO DỠ VÁN KHUÔN:................................................................................25
1. Bê tông:...................................................................................................................25
2. Công tác đúc bê tông:............................................................................................25
3. Bảo dưỡng bê tông:...............................................................................................26
4. Tháo dỡ cốp pha:...................................................................................................26
VI. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG:......................................................27
1. An toàn lao động:...................................................................................................27
2. Phòng hỏa:..............................................................................................................28
VII. TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN:............................29

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

CỐNG THOÁT NƯỚC


ĐỀ BÀI:
Chiều cao h (mm) 2500
Chiều dày d (mm) 150
Chiều dài L (m) 400
Cấp đất 1
Mực nước ngầm (m) 79
Thời gian thi công (ngày) 119

Hình 1: Đề bài

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 1


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

I. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT:


1. Tính khối lượng đào đất và chọn máy đào:
1.1. Khối lượng đào đất:
Thi công đào đất bằng máy đào.
Đất cấp 1: Đất có cây cỏ mọc, không lẫn rễ cây to và đá tảng, có lẫn đá dăm; cát
khô, cát có độ ẩm tự nhiên không lẫn đá dăm; đất cát pha, đất bùn dày dưới 20 cm
không có rễ cây; sỏi sạn khô có lẫn đá to đường kính 30 cm; đất đồng bằng lớp
trên dày 0,8 m trở lại; đất vun đổ đống bị nén chặt. (Theo phụ lục B, TCVN 4447 -
2012).
Giả sử đất ở khu vực thi công là đất cát pha, theo bảng 11, TCVN 4447-2012
ta có được hệ số mái dốc của đất: m = b/H = 0.85 và góc nghiêng của mái dốc: 500
Bề rộng cống là 3 m, lớp bê tông lót dư ra 50 mm mỗi bên. Khoảng không thi
công cách chân mái dốc tối thiểu 0.3 m
 Bề rộng rãnh nhỏ nhất là 3.7 m. Chọn Bề rộng rãnh hố đào là 4.0 m
Theo TCVN 7957 – 2008, giả sử độ dốc cống là 0.3% nên cứ mỗi 50m thì cao
trình đáy rãnh sâu thêm 0.15m
Tuyến cống dài 400 m.

Hình 1.1. Trắc dọc tuyến đường thi công cống

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 2


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 1.2. Chiều cao đào dọc theo tuyến đường tại các cột mốc

Bề rộng rãnh 4 m. Vì khoảng cách giữa các đoạn là 50 m, chiều cao trung bình các
đoạn chênh lệch khoảng 0.5 m trở lại nên có thể tính thể tích trung bình khối đất
theo công thức dưới đây

Ta có:

; Với:

Hình 1.3. Mặt cắt ngang hố đào

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 3


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Tính khối lượng đất đào:

Bảng 1.1. Khối lượng đào đất.


Chiều Diện
Đáy trên Khoảng Thể tích
cao tích (F1+F2)/2
Cột mốc B(m) cách đất V
tiết diện tiết diện (m²)
L(m) (m³)
H(m) F(m²)
0 5 12.5 41.25
39.13 50 1956.5
50 4.65 11.91 37
37.89 50 1894.5
100 4.8 12.16 38.78
36.71 50 1835.5
150 4.45 11.57 34.64
38.58 50 1929
200 5.1 12.67 42.51
46.82 50 2341
250 5.75 13.78 51.12
55.77 50 2788.5
300 6.4 14.88 60.42
57.88 50 2894
350 6.05 14.29 55.33
52.88 50 2644
400 5.7 13.69 50.42
Tổng 18283

Đào lớp đất lót dày 3 cm, rộng 4 m, dài 400 m: 400×4×0.03 = 48 m³
Tổng khối lượng đất đào: Vđ = 18283 + 48 = 18331 m³
Khi đào rãnh để lại lớp bảo vệ nền, dày 20 cm với khối lượng:400×4×0.2 = 320 m³
Thể tích chiếm bởi ống BTCT:
400×[2.3×(2+0.15×2)+(3×0.2)] = 2356 m³
Thể tích chiếm bởi lớp bê tông lót: 400×0.03×3.1 = 37.2 m³
Khối lượng đất để lấp rãnh (độ co ngót khi đầm là K2 = 0.1), quy về trạng thái

nguyên thổ là: m³


Khối lượng đất dư thừa: 18331 – 17708.67 = 622.33 m³

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 4


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Bảng 1.2. Tính toán khối lượng đất


Khối lượng đào bằng máy 18331 – 320 = 18001 m3
Khối lượng hốt lớp đất bảo vệ nền 320 m3
Khối lượng đất lấp rãnh (nguyên thổ) 17708.67 m3
Khối lượng đất thừa mang đi đổ (nguyên thổ) 622.33 m3

1.2. Chọn máy đào


Với các số liệu có được và điều kiện thi công công trình ta chọn máy đào gầu
nghịch:
- Phạm vi: Dùng cho đào hố có kích thước nông, hẹp.
- Ưu điểm là đào được hố hẹp, có nước mà không cần xuống hố đào.
- Nhược điểm là đào với công suất nhỏ.
 Chọn máy đào gầu nghịch DOOSAN DX300LCA, xuất xứ từ Hàn Quốc,
có các thông số sau:

Bán
Chiều Độ sâu Dài Rộng Cao
Dung kính Trọng Thời gian
cao gầu gầu đạt
tích gầu hoạt lượng máy 1 chu kỳ a b c
đạt đến đến
q (m3) động Q (T) tck (s) (m) (m) (m)
h (m) H (m)
R (m)
1.27 10.745 10.33 7.36 29.3 22.5 10.62 3.2 3.345

Hình 1.4. Máy đào gầu nghịch DOOSAN DX300LCA

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 5


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Năng suất máy đào tính theo công thức:

Trong đó:
Dung tích gầu

Hệ số đầy gầu

Hệ số tơi của đất , chọn

Hệ số sử dụng thời gian

Số chu kỳ xúc trong một giờ

Thời gian của một chu kì, khi góc quay , đất đổ tại bãi

Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc

Hệ số phụ thuộc vào cần với

Thời gian của một chu kì


Năng suất của máy đào gầu nghịch DOOSAN DX300LCA :

(m3/ca).
Thời gian thi công đất:

22 ca.

2. Chia đoạn, đợt đào đất:


Bán kính hoạt động: R = 10.745 m
Chiều cao gầu đạt đến: h = 10.33 m
Chiều sâu gầu đạt đến: 7.36 m
SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 6
ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Chia làm 8 đoạn đào đất và tính khối lượng đất cho từng đoạn:

Đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8
L(m) 50 50 50 50 50 50 50 50
V(m³) 1957 1895 1836 1929 2341 2789 2894 2644
Bảng 1.3. Khối lượng đất theo từng đoạn

Hình 1.5. Bố trí xe và máy đào thi công đất

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 7


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 1.6. Bố trí hướng đào và xe vận chuyển đất

3. Tính xe vận chuyển:


Chọn xe ben HYUNDAI HD65 , dung tích thùng 14m3
Vận tốc trung bình: v = 20 km/h

Thời gian một chuyến xe:


Số gầu đất để đổ đầy một xe:

Số gầu đất để đổ đầy một xe là 8 gầu

Trong đó:

Thời gian đổ đất lên xe, phụ thuộc số gầu đất (n) để đầy một xe tải

Thời gian đi về

Thời gian đổ đất khỏi xe

Thời gian quay xe

Dung trọng của đất, đất cát pha tấn/m3

Dung tích hình học của gầu đào,

Hệ số chứa đất tơi của gầu,


Dung tích chứa của xe ben:

Thời gian chất đầy một xe tải đất:

phút. Lấy 5 phút.


Giả sử khoảng cách vận chuyển đất là 3km

Thời gian xe đi về:

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 8


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

phút
Thời gian đổ đất khỏi xe: phút

Thời gian quay xe: phút


Vậy thời gian một chuyến xe( chất đất, đi về, đổ đất 2 phút , quay đầu xe 2
phút) là:

phút
Số lượng xe ben cần thiết:

xe
Vậy số lượng xe cần thiết là 6 xe.

4. Tính đầm đất:


Khối lượng đất đào lên là V1=18001 m³
Với độ tơi xốp ban đầu K1=0.15 thì thể tích đất đổ đống là:

Thể tích hình học cần lấp:


Thể tích đất nguyên thổ lấp vào cống( độ co cót sau khi đầm là 0.1):

Thể tích V4 ở dạng đổ đống: V4’=(1+0.15)V4=19943.3 m³

Thể tích đất dư thừa dạng đổ đống:


Vdư = V2 – V’ =20701.15 – 19943.3 = 757.85 m³
Chọn đắp đất bằng đầm cóc. Tra định mức 1776, công tác Đắp đất công trình bằng
đầm cóc( MÃ hiệu AB.65100), hệ số đầm chặt k = 0.85
Đơn vị tính 100 m³, nhân công 7.7, máy đầm cóc 3.85 ca máy.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 9


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 1.7. Thi công đầm đất

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 10


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

II. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG:


 Chọn máy đầm dùi Mikasa MGX – 28, xuất xứ từ Nhật Bản,
có thông số kỹ thuật :
 Công suất : 280 W
 Nguồn điện : 220 V/ 50 Hz
 Chiều dài dây : 1.5m
 Đường kính đống cao su : 28mm
 Tốc độ 12000-15500 vòng/phút
 Trọng lượng 4.65 kg
 Chọn máy trộn JZC-350A ( Trung Quốc):
 Dung tích thùng : 560L
 Dung tích bê tông : 350L
 Tốc độ 17 vòng/phút
 Năng suất 8-14 m3/h
Năng suất của máy trộn bê tông trong một ca máy là 10x8 = 80 (m3/ca)

Công tác đổ bê tông chia làm 4 đợt.

1. Đổ bê tông lót:

Hình 2.1: Mặt cắt bê tông lót cống.


Diện tích tiết diện : S = 3.1 × 0.03 = 0.093 m²
Thể tích cần đổ đợt : V = S × L = 0.093×400 = 37.2 m³

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 11


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

2. Đổ bê tông bản đáy:

200
3000

Hình 2.2 Mặt cắt bê tông bản đáy.

Diện tích tiết diện S = 0.2 × 3 = 0.6 m²


Thể tích bê tông cần đổ đợt 2: V = S × L = 0.6 × 400 = 240 m³
Số ca máy trộn: n = V / 80 = 3, chọn 3 ca
Mỗi ca đổ 80 m³ bê tông.
3. Đổ bê tông bản thành:

150 2000 150


2150

Hình 2.3 Mặt cắt bê tông bản thành.


Diện tích tiết diện: S = 2 × 2.15 × 0.15 = 0.645 m2
Thể tích bê tông cần đổ đợt 3: V = S × L = 0.645 × 400 = 258 m³
Số ca máy trộn: n = V / 80 = 3.225, chọn 4 ca
Mỗi ca đổ 64.5 m³ bê tông

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 12


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

4. Đổ bê tông bản nắp:

150
2300

Hình 2.4 Mặt cắt bê tông bản nắp.


Diện tích tiết diện: S = 2.3 × 0.15 = 0.345 m2
Thể tích bê tông cần đổ đợt 3: V = S × L = 0.345 × 400 = 138 m3
Số ca máy trộn: n = V / 80 = 1.7, chọn 2 ca
Mỗi ca đổ 69 m³ bê tông

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 13


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 2.5. Biện pháp thi công đổ bê tông

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 14


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

III. CÔNG TÁC CỐT THÉP:


1. Các yêu cầu về cốt thép trước khi lắp đặt:
- Cốt thép phải đạt cường độ yêu cầu theo thiết kế.
- Nắn thật thẳng để sau này dễ cắt, uốn, để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo
vệ.
- Đánh gỉ sét sạch vì gỉ sét làm giảm lực dính bám giữa bê tông và cốt thép.
2. Trình tự lắp đặt cốt thép:
- Lắp đặt cốt thép bản đáy cống: có thể lắp tại chỗ, hoặc gia công sẵn dưới dạng
tấm lưới.
- Lắp đặt cốt thép thành cống: dựng trước 1 mặt cốp pha tường, trên cốp pha này
có đóng đinh khoảng 1m theo chiều cao để cố định các thanh thép đứng. Lắp
đặt xong cốt thép tường mới lắp dựng mặt cốp pha tường còn lại.
- Lắp đặt cốt thép nắp cống: cũng giống như lắp đặt cốt thép tấm đáy cống, có
thể lắp đặt tại chỗ, hoặc gia công sẵn dưới dạng tấm lưới.
- Nghiệm thu cốt thép:
Kiểm tra cốt thép đúng theo thiết kế: số lượng, vị trí, …
Cần kiểm tra lớp bê tông bảo vệ có đảm bảo hay không.
3. Khối lượng cốt thép thi công:
Lấy 100 kg thép cho 1 m3 bê tông khi không có khối lượng thép cụ thể. Ta có
bảng:
Cấu kiện V(m³) bê tông Cốt thép (tấn)
Bản đáy 240 24
Bản thành 216 21.6
Bản nắp 138 13.8
Bảng 3.1 Khối lượng cốt thép cho các cấu kiện
 Vậy tổng khối lượng cốt thép là: 59.4 (tấn).

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 15


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

IV. CÔNG TÁC CỐP PHA:


Cốp pha được tạo thành từ các tấm ván gỗ ghép lại với nhau , giả thiết là gỗ nhóm
III, dày 2(cm).
1. Tính toán cốp pha ngang đỡ bản nắp
1.1. Tải trọng
- Tải trọng gồm: trọng lượng bản thân cốp pha, bê tông, cốt thép, tải trọng do
chấn động khi đổ bê tông, đầm rung, người và dụng cụ thi công.
 Gỗ: giả sử gỗ nhóm III, có khối lượng thể tích: 680 kg/m³ ;
cường độ chịu kéo cho phép R = 9700 kN/m² ;
môn đun đàn hồi E = 1.2 × 107 kN/m²
 Trọng lượng bản thân bê tông: 2500 kg/m³
 Cốt thép 100 kg/m³ bê tông
 Tải trọng do đổ bê tông: 2 kN/m²
 Tải trọng do đầm rung: 2 kN/m²
 Tải trọng do người và dụng cụ thi công: 1.3 kN
1.2. Tính toán tải trọng
- Ván gỗ dày 2 cm: qgo = 0.02×6.8 = 0.136 kN/m²
- Tải trọng do bê tông: qbt = 0.15×25 = 3.75 kN/m²
- Cốt thép: qthep = 0.15×1 = 0.15 kN/m²
- Tải trọng do đổ bê tông: qdo betong = 2 kN/m²
- Tải trọng do đầm rung: qdam rung = 2 kN/m²
- Người và dụng cụ thi công: qthicong = 1.3 kN
Loại tải trọng qtc (kN/m2) n qtt (kN/m2)
Ván gỗ 0.136 1.1 0.15
Bê tông 3.75 1.2 4.5
Thép 0.15 1.2 0.18
Đổ bê tông 2 1.3 2.6
Đầm rung 2 1.3 2.6
Người và dụng cụ thi công 1.3 1.3 1.69
Tổng 11.336 14.32

Bảng 4.1. Tải trọng tác dụng lên cốp pha ngang

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 16


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Cắt 1m bề rộng tấm cốp pha để tính toán, tải tiêu chuẩn và tính toán là:
qtc = 11.336 kN/m; qtt = 14.32 kN/m

Hình 4.1. Diện tích tính toán bố trí sườn ngang cốp pha ngang
1.3. Tính toán cốp pha
Sơ đồ tính: Xem các sườn ngang là các gối tựa. Ván làm việc như dầm liên tục.

Hình 4.2. Sơ đồ thực, sơ đồ tính, biểu đồ momen của cốp pha ngang
 Kiểm tra điều kiện bền

Moment lớn nhất:

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 17


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Kiểm tra ứng suất:

Moment kháng uốn:


Ứng suất:

 Kiểm tra điều kiện độ võng


- Vì đây là kết cấu lấp dưới đất nên độ võng cho phép theo TC 4453-1995 là:
[f/l] = l/250

E = 1.2x107 kN/m²;

 Từ điều kiện độ bền và độ võng, chọn l = 0.45 m là khoảng cách giữa các sườn
ngang.
 Tính toán kích thước sườn ngang
Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc là 1m

Hình 4.3. Sườn ngang, sườn dọc


Diện truyền tải của sườn ngang là 0.45 m, tải tiêu chuẩn và tính toán:
qtc = 11.336x0.45 = 5.1kN/m; qtt = 14.32x0.45 = 6.44 kN/m

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 18


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Chọn sườn ngang là thép hộp 50×50×1.2 mm, có trọng lượng bản thân 1.83 kg/m
q = 1.1x1.83x10/1000 = 0.02 kN/m

Moment lớn nhất:


I = 9.3x10-8 ; W = 4.16x10-6

Ứng suất:

Độ võng:

→Vậy độ võng thỏa.


 Tính toán sườn dọc
Chọn trường hợp bất lợi nhất để tính sườn dọc (tính toán sườn dọc ở giữa).
Chọn giữa 2 cây chống có 1 sườn ngang gác lên dầm chính

Hình 4.4. Sơ đồ tính sườn dọc


Lực P gồm tải của diện tích sàn 0.45x1 m và trọng lượng 1 m sườn ngang:
Ptc = 0.45x1x11.336 + 0.02 = 5.12 kN
Ptt = 0.45x1x14.32 + 0.02x1.1 = 6.47 kN
Mmax = PL/4 = 6.47x0.9/4 = 1.455 kNm
Chọn tiết diện thép hộp chữ nhật 100x50x1.4 có trọng lượng riêng 3.22 kg/m
I = 5.5x10-7; W = 9x10-6

Kiểm tra ứng suất:

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 19


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Kiểm tra độ võng:

→ Thỏa điều kiện.

Hình 4.5. Mặt bằng bố trí cây chống

 Tính toán cây chống:

Tải trọng 1 cây chống chịu:


Chọn cây chống thép Hòa Phát, số hiệu K-102 chịu được tải trọng 20 kN.
P = 12.95 kN < [P] = 20 kN
→ Thỏa.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 20


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 4.6. Hệ cốp pha nằm, cây chống

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 21


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

2. Tính toán cốp pha đỡ bản thành


2.1. Tải trọng
Gồm: tải trọng do áp lực ngang của bê tông; tải trọng do chấn động khi đổ bê tông
vào cốp pha gây nên và tải trọng do đầm rung.
Gỗ khô: giả sử gỗ loại III, có khối lượng thể tích 680 kg/m3, cường độ chịu kéo
cho phép R = 9700 kN/m2, môn đun đàn hồi E = 1.2×107 kN/m2.
2.2. Tính toán tải trọng
- Tải trọng do áp lực ngang bê tông: P = γH = 25×0.75 = 18.75 kN/m²
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông: q = 2 kN/m²
- Tải trọng do đầm rung: q = 2 kN/m2
(Lưu ý: khi đổ thì không đầm và ngược lại nên chỉ lấy giá trị lớn nhất)
Loại tải trọng qtc (kN/m2) n qtt (kN/m2)
Áp lực ngang bê tông 18.75 1.3 24.38
Chấn động khi đổ bê tông 2 1.3 2.6
Đầm rung 2 1.3 2.6
Tổng 20.75 26.98

Bảng 4.2. Tải trọng tác dụng lên cốp pha đứng
2.3. Tính toán cốp pha
Sơ đồ tính: Xem các sườn ngang là các gối tựa. Ván làm việc như dầm liên tục.

Hình 4.7. Sơ đồ thực, sơ đồ tính, biểu đồ moment dải cốp pha.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 22


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Xét 1 dải bề rộng 1m để tính toán


 Kiểm tra điều kiện bền

Moment lớn nhất:

Kiểm tra ứng suất:

Moment kháng uốn:


Ứng suất:

 Kiểm tra điều kiện dộ võng


- Vì đây là kết cấu lấp dưới đất nên độ võng cho phép theo TCVN 4453-1995 là:

 Từ điều kiện độ bền và độ võng, chọn l = 0.4 m là khoảng cách giữa các sườn
ngang
 Tính toán kích thước sườn ngang:
Chọn khoảng cách các sườn dọc là 1 m

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 23


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 4.8. Sườn ngang, sườn dọc

Diện truyền tải của sườn ngang là 0.4 m, tải tiêu chuẩn và tính toán:
qtc = 20.75x0.4 = 8.3 kN/m; qtt = 26.98x0.4 = 10.79 kN/m
Chọn thép hộp 100x50x1.4 có Ix = 5.55x10-7 m4, Wx = 9.01x10-6 m³

Moment lớn nhất:

Ứng suất:

Độ võng:

→Vậy độ võng thỏa.


 Tính toán sườn dọc
Sơ đồ tính:

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 24


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Hình 4.9. Sơ đồ truyền lực vào sườn dọc

Với lực P = 26.98×0.4×1 = 10.79 kN


 Mmax = PL/4 = 2.16 kNm
Chọn thép hộp 100x50x1.4 có Ix = 7.75x10-7 m4, Wx = 1.27x10-5 m³

Ứng suất:

Kiểm tra độ võng:

→ Thỏa điều kiện.

 Tính toán cây chống


Bố trí 3 cây chống xiên, xem cây chống làm việc như nén đúng tâm, 2 đầu khớp.
Ta tính toán như cột chống.
Tải trọng 1 cây chống chịu: P = 0.8×1×26.98×cos30 = 18.69kN

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 25


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Cây chống nghiêng 30° so với mặt phẳng ngang.


Chọn cây chống thép Hòa Phát, số hiệu K-102 chịu được tải trọng 20 kN.
P = 18.69 kN < [P] = 20 kN
→ Thỏa.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 26


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

V. PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN, ĐẦM, ĐỔ BÊ TÔNG, BÃO DƯỠNG BÊ


TÔNG, THÁO DỠ VÁN KHUÔN:
1. Bê tông:
Bê tông đổ tại chỗ, các bãi cát, đá được tập kết trong phân đoạn đổ bê tông.
2. Công tác đúc bê tông:
Chuẩn bị:
Kiểm tra lại cốp pha và dàn giáo xem xem chúng có vững chắc, ổn định, chịu nổi
những va chạm khi đổ bê tông không.
Làm sạch cốp pha gỗ khỏi bụi bẩn dính bám.
Làm kín các khe nối ván thật kín khít để nước xi măng khỏi chảy gỉ.
Trước khi đổ bê tông 1 giờ, phải tưới ấm cốp pha gỗ để nó không hút nước của hồ;
gỗ sẽ nở ra và bín kín khe nối ván.
Quét phủ lớp chống dính để khi tháo dỡ cốp pha không làm hư hại bề mặt bê tông,
không làm hư hỏng cốp pha.
Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ phải được đảm bảo.
Quy tắc đổ bê tông
Phương tiện đổ bê tông phải chiếm thế đứng cao.
Khống chế chiều cao rơi là 2.5m để tránh hiện tượng phân tầng trong khối bê tông
đúc.
Dùng máng nghiêng để đưa bê tông từ khối trộn xuống xe vận chuyển.
Đổ bê tông lớp trên khi bê tông lớp dưới chưa bắt đầu sơ ninh.
Đối với mạch ngừng và mạch co ngót, để ngăn chặn nước thẩm thấu qua mạch, khi
thi công đúc bê tông ta đặc trước tại các mạch đó những dãi bằng cao su hay bằng
vật liệu PVC.
Đầm bê tông:
Mục đích của việc đầm bê tông là để đảm bảo hồ bê tông đồng nhất, chắc đặc,
không xảy ra hiện tượng rỗng bên trong và rỗ mặt ngoài và để bê tông dính bám
đều vào cốp thép.
Dùng đầm rung để đầm bê tong.
Sử dụng được các loại hồ bê tông khô, do đó tiết kiệm xi măng tới 10-15%.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 27


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Rút ngắn thời gian chờ bốc dở cốp pha do bê tông mau đông cứng vì đã giảm được
tỷ lệ N/X.
Giảm lượng xi măng nên độ co ngót của bê tông giảm, cường độ, tính chống thấm,
khả năng chống xâm thực của bê tông đều tăng.
3. Bảo dưỡng bê tông:
Bê tông mới đúc xong cần được bảo dưỡng trong thời gian ấn định cho tới khi nó
đạt tới cường độ thiết kế. trong thời gian đầu, bê tông còn non mà không được bảo
dưỡng thì chất lượng sẽ giảm nhiêu.
Điều kiện bảo dưỡng là giữ bê tông luôn ở trạng thái ẩm, không được khô quá
nhanh, không bị rung động, va chạm mạnh, nhiệt độ trong bê tông không được
chênh lệch lớn.
Che phủ và tưới ẩm mặt bê tông để ngăn ngừa những vết nức.
Che chắn những tia nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên bề mặt bê tông nằm ngang
bằng cách phủ lên bề mặt đó lớp vật liệu giữ ẩm và tưới nước định kỳ.
4. Tháo dỡ cốp pha:
Thời gian chờ đợi tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng, loại
kết cấu công trình và tình chất chịu lực của cốp pha.
Tháo dỡ cốp pha bản đáy.
Tháo dỡ các bu lông liên kết, hạ cốp pha thành trong,
Tháo dỡ các thanh giằng ngang, giằng xiên, cột chống của nắp cống rồi hạ cốp pha
nắp cống xuống.
Đối với thành ngoài, tiến hành tháo dỡ dàn giáo chống đỡ sàn công tác trước sau
đó mới tháo cốp pha thành ngoài.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 28


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

VI. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG:


1. An toàn lao động:
1.1. Thi công bê tông:
Dàn giáo, cầu công tác
Khi thi công đặt cốp pha, cốp thép, đúc bê tông phải thường xuyên quan sát xem
dàn giáo, cầu công tác có chắc chắn và ổn định không. Nếu thấy chúng bập bênh,
lung lay, lỏng lẽo thì phải sữa chữa lại cẩn thận mới cho công nhân lên làm việc.
Dàn giáo cao phải có hàng rào tay vịn.
Đầm bê tông
Công nhân sử dụng các loại đầm rung chạy điện phải đi giày ủng và găng tay cao
su.
Hằng ngày khi công việc kết thúc phải làm sạch các đầm rung khỏi dính hồ bằng
cách lau chùi khô, cấm không được rửa bằng nước. khi di chuyển đầm rung từ nơi
này sang nơi khác, cũng như khi tạm ngưng phải ngắt điện máy đầm, không được
kéo lê đầm dùi bằng cán mềm của nó khi di chuyển.
1.2. Thi công cốp pha:
Phải đảm bảo chân cột chống cốp pha tỳ lên nơi chắc chắn.
Phải dằn chống hệ dàn giáo thậ ổn định, các mối nối giáo gỗ phải liên kết chắc
chắn bằng đinh.
Bất kỳ lúc nào cũng phải đảm bảo các cột dàn giáo thật thẳng đứng.
Đặt thêm hệ giằng chéo trong mặt phẳng ngang của giáo khung không gian, phòng
ngừa khung giáo bị vặn.
Kiểm tra tốc độ và vị trí đổ bê tông sao cho các tải trọng lên cốp pha không vượt
quá tải trọng thiết kế.
Cần tiến hành nhổ hết đinh gỗ khỏi cốp pha ngay sau khi tháo dỡ.
1.3. Thi công cốt thép:
Những máy gia công cốt thép cần tập trung trong xưởng cốt thép, hoặc đặt trong 1
khu vực có rào đậu riêng biệt và phải do chính công nhân chuyên nghiệp sử dụng.
Nơi đặt tời cuốn căng các cuộn cốt thép dây cũng cần phải che chắn, cách xa
đường đi lại và nơi công nhân đứng. trước khi kéo thép phải kiểm tra dây cáp kéo
và diểm nối dây cáp với đầu dây cốt thép.
Võ các động cơ điện, các máy hàn điện phải được tiếp địa. Đóng mở mạch điện
hàn bằng cẩu dao che kín. Phải sơ tán các vật liệu dễ cháy khi thi công hàn ở trên

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 29


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

cao. Khi trời mưa giông phải đình chỉ công việc hàn ở ngoài trời và cần che mưa
cho các thiết bị bảo vệ hàn. Người thợ hàn cần phải được trang bị quần áo, găng
tay phòng hộ, mặt nạ kín đen bảo vệ mắt và mặt khỏi những tia lửa hàn.
Khi han trong các tầng hầm hoặc những nơi kín đáo phải có máy quạt thông gió và
phải có đủ ánh sáng.
Công nhân không được đứng trên các thanh cốt thép để buộc và hàn.
Không được xếp cốt thép quá nhiều lên sàn công tác.
Khi vị trí lắp đặt cốt thép ở bên cạnh hay bên dưới đường dây dẫn điện cần có biện
pháp phòng ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
1.4. Công tác đất:
Khi xe đào đất đang làm việc thì công nhân không được đến gần phạm vi hoạt
động của xe.
Việc sữa rảnh bằng thủ công tiến hành chậm hơn một chút so với việc đào của xe
và cần phải có khoảng cách an toàn giữa xe và thợ đào đất khi làm việc.
2. Phòng hỏa:
Những chất phụ gia nếu có tính dễ cháy, nổ thì phải được đặt ở những nơi an toàn,
tránh xa những nguyên nhân gây ra lửa.
Cần phải trang bị đầy đủ những thiết bị chữa cháy tại công trường phòng khi hỏa
hoạn.

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 30


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

VII. TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN:


- Dựa vào khối lượng công tác, đồng thời kết hợp định mức 1776 ta tính được số
công ứng với mỗi công tác. Từ đó bố trí nhân lực và lập tiến độ dự án thi công
cống thoát nước với thời gian là 119 ngày.
- Chi tiết tiến độ được thể hiện trong bản vẽ đi kèm.
- Sau đây là bản khối lượng các công tác, số nhân công và số ngày thực hiện các
công tác:
Thờ
Số
Khối i
Đoạ Đơn công
Tên công việc lượn Định mức Số công gian
n vị nhâ
g thi
n
công
1 19.57 100m³ 0.217 ca/100m³ 4.25 4 1.06
2 18.95 100m³ 0.217 ca/100m³ 4.11 4 1.02
3 18.36 100m³ 0.217 ca/100m³ 3.98 4 0.9
Đào đất 4 19.29 100m³ 0.217 ca/100m³ 4.18 4 1.03
bằng máy 5 23.41 100m³ 0.217 ca/100m³ 5.08 4 1.27
6 27.89 100m³ 0.217 ca/100m³ 6.05 4 1.51
7 28.94 100m³ 0.217 ca/100m³ 6.28 4 1.57
8 26.44 100m³ 0.217 ca/100m³ 5.74 4 1.43
1 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
2 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
3 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
Đào đất 4 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
bằng tay 5 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
6 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
7 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
8 48 m³ 0.65 công/m³ 31.2 25 1.23
1 8 tấn 15.80 công/tấn 126.4 26 4.86
GCLD cốt thép
2 8 tấn 15.80 công/tấn 126.4 26 4.86
bản đáy
3 8 tấn 15.80 công/tấn 126.4 26 4.86
1 6.45 tấn 15.80 công/tấn 101.91 17 5.99
GCLD cốt thép 2 6.45 tấn 15.80 công/tấn 101.91 17 5.99
bản thành 3 6.45 tấn 15.80 công/tấn 101.91 17 5.99
4 6.45 tấn 15.80 công/tấn 101.91 17 5.99
GCLD cốt thép 1 6.9 tấn 15.80 công/tấn 109.02 18 6
bản nắp 2 6.9 tấn 15.80 công/tấn 109.02 18 6
Đổ bê tông
37.2 m³ 1.18 công/m³ 43.9 15 2.93
lót móng
1 80 m³ 3.15 công/m³ 252 36 7
Đổ bê tông
2 80 m³ 3.15 công/m³ 252 36 7
bản đáy
3 80 m³ 3.15 công/m³ 252 36 7
Đổ bê tông 1 64.5 m³ 3.15 công/m³ 203.18 26 7.81
bản thành 2 64.5 m³ 3.15 công/m³ 203.18 26 7.81

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 31


ĐỒ ÁN KT & TCTC GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

3 64.5 m³ 3.15 công/m³ 203.18 26 7.81


4 64.5 m³ 3.15 công/m³ 203.18 26 7.81
Đổ bê tông 1 69 m³ 3.15 công/m³ 217.35 27 8
bản nắp 2 69 m³ 3.15 công/m³ 217.35 27 8
1 0.53 100m² 45.626 công/100m² 24.18 12 2
Cốp pha
2 0.53 100m² 45.626 công/100m² 24.18 12 2
bản đáy
3 0.53 100m² 45.626 công/100m² 24.18 12 2
1 8.9 100m² 45.626 công/100m² 406.07 41 9.9
Cốp pha 2 8.9 100m² 45.626 công/100m² 406.07 41 9.9
bản thành 3 8.9 100m² 45.626 công/100m² 406.07 41 9.9
4 8.9 100m² 45.626 công/100m² 406.07 41 9.9
Cốp pha 1 4 100m² 45.626 công/100m² 182.5 23 7.93
bản nắp 2 4 100m² 45.626 công/100m² 182.5 23 7.93
1 0.53 100m² 19.554 công/100m² 10.36 11 0.94
Tháo cốp pha
2 0.53 100m² 19.554 công/100m² 10.36 11 0.94
bản đáy
3 0.53 100m² 19.554 công/100m² 10.36 11 0.94
1 8.9 100m² 19.554 công/100m² 174.03 26 6.69
Tháo cốp pha 2 8.9 100m² 19.554 công/100m² 174.03 26 6.69
bản thành 3 8.9 100m² 19.554 công/100m² 174.03 26 6.69
4 8.9 100m² 19.554 công/100m² 174.03 26 6.69
Tháo cốp pha 1 4 100m² 19.554 công/100m² 78.216 40 2
bản nắp 2 4 100m² 19.554 công/100m² 78.216 40 2
1 99.7 100m³ 3.85 ca/100m³ 383.85 64 6
Đầm đất
2 99.7 100m³ 3.85 ca/100m³ 383.85 64 6

SVTH: ĐẶNG TẤN QUỲNH VĂN -13149210 Trang | 32

You might also like