You are on page 1of 82

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bộ môn Công trình bêtông cốt thép


KẾT CẤU NHÀ BÊTÔNG CỐT THÉP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Trung Lớp: LT16XD MSSV: 026116

Nhiệm vụ: Thiết kế khung toàn khối ( thiết kế khung trục 3):

Đề số L1 (m) L2 (m) B (m) Ptc(kN/m2) H tầng (m) Địa điểm XD Sơ đồ


28 6.2 3.0 3.8 4.5 3.9 Hồ chí minh 1

GV hướng dẫn

Nguyễn Thị Thu Hường


PHẦN THÔNG QUA KHI LÀM BÀI

Lần Ngày Nội dung và nhận xét GV hướng dẫn

4
1) Chọn vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có:
R b = 14,5 MPa ; R bt = 1,05 MPa.

Sử dụng thép :
  12 nhóm thép CB-240T có R s = R sc = 210 MPa.

 > 12 nhóm thép CB-300V có R s = R sc = 260 MPa.

2) Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn


Lựa chọn giải pháp sàn sườn toàn khối ,không bố trí dầm phụ ,chỉ có các dầm qua
cột.
3) Chọn kích thước chiều dày sàn.
Ta chọn chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế
kL1
hs =
37  8

Trong đó :  = L1 /L2
L1: kích thước cạnh ngắn tính toán của bản.
L2: kích thước cạnh ngắn tính toán của bản
k: hệ số tăng chiều dày khi tải trọng lớn
 Với sàn trong phòng
- Hoạt tải tính toán: p s = p tc .n = 450.1,2 = 540 (daN/m 2 )

- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT)
Các lớp vật liệu Tiêu n Tính
chuẩn toán
-Gạch ceramic dày 8 mm,  0 =2200 daN/m 3

0,008.2200 = 17.6 daN/m 2 16 1,1 19.36

-Vữa lót dày 30 mm,  0  2000 daN/m 3

0,03.2000 = 60 daN/m 2 40 1,3 78

-Vữa trát 75# dày 15 mm,  0  2000 daN/m 3

0,015.2000 = 30 daN/m 2 30 1,3 39

Cộng: 136.36
Do không có tường xây trực tiếp lên sàn nên tĩnh tải tính toán:
g 0 = 136.36 (daN/m 2 )

vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn


q0 = g0 + ps = 136.36 + 540 = 676.36 (daN/m2)
.
- Ta có k= max(1, ) => chọn k =1.19
-  =B/L1 = 3.8/6.2 = 0.613

+ Chiều dày sàn trong phòng :


kB 1.19  3.8
hs =   0.10 (m) = 10 (cm)
37  8 37  8.0,613

 Chọn hs1  10 (cm)

Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì.


+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng
g s  g 0   bt hs1 .n  136.36 + 2500.0,1.1,1 = 411.36 (daN/m 2 )

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng
q s  p s  g s  540 + 411.36 = 951.36 (daN/m 2 )

 Với sàn hành lang


+ Hoạt tải tiêu chuẩn hành lang: phltc= ptc+100 = 450+100=550 (daN/m 2 )
+ Hoạt tải tính toán: p hl tt  p tc .n  550.1,2 = 660 (daN/m 2 )

+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản sàn BTCT)
g 0 = 136.36 (daN/m 2 )

vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn


q0 = g0 + ps = 136.36+660 = 796.36 (daN/m2)
.
- Ta có k= max(1, ) = 1.25
-  = L2/B = 3/3.8 = 0.789

+ Chiều dày hành lang:


kL2 1,25  3
hs =   0.086 (m)= 8.6 (cm)
37  8 37  8.0,789

Để dễ thi công và đơn giản hóa công tác ván khuôn


 Chọn hs 2  10 (cm)

Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì


+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang
g hl  g 0   bt hs 2 .n  136.36+ 2500x0,1x1,1 = 411.36 (daN/m 2 ).

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang
tt
q hl  p hl  g hl  660  411 .36  1071 .36 (daN/m 2 ).

 Với sàn mái


+ Hoạt tải tính toán: p m tt  p tc .n = 75.1,3 =97,5 (daN/m 2 ).

+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản sàn BTCT)

Các lớp vật liệu Tiêu chuẩn n Tính toán


-Gạch lá nem 40 mm,  0  1800 daN/m 3

0,04.1800 = 72 daN/m 2 40 1.1 79.2

-Vữa lót dày 30mm,  0  2000 daN/m 3

0,03.2000 = 60 daN/m 2 54 1.3 78

- Bê tông tạo dốc dày 150mm,  0  1200 daN/m 3

0,15.1200 = 180 daN/m 2 150 1.3 234

-Vữa trát trần M75 dày 15mm,  0  2000 daN/m 3

0,015.2000 = 30 daN/m 2
27 1.3 39
Cộng: 430.2

 Không có tường xây trực tiếp lên sàn nên Tĩnh tải tính toán là: g 0  430.2 (daN/m 2 )

Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn


q  g 0  p m  97,5 + 430.2 = 527.7 (daN/m 2 )

.
- Ta có k= max(1, ) = 1.096
-  =B/L1 = 3.8/6.2 = 0.612

+ Chiều dày sàn trong phòng (tính theo ô sàn lớn)


kB 1.096  3.8
hs =   0.09 (m)= 9 (cm)
37  8 37  8.0,612

Ta chọn chiều dày ô sàn lớn và ô sàn bé trên mái


hs 3  10 (cm).

Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì


+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái
gm  g 0   bt hs 3 .n  430.2 + 2500x0,1x1,1 = 705.2 (daN/m 2 ).

+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái


q m  p tt  g m  97 .5  705 .2  802 .7 (daN/m 2 ).

4)Tính tải trọng tường xây:


Tải trọng tường 220 gt .

Hệ số Khối lượng Chiều Tải trọng Tải trọng tính


TT Cấu tạo các lớp vật liệu vượt tải riêng dày tiêu chuẩn toán

n γ(daN/m3) δ(m) qtc(daN/m2) gtt(daN/m2)


1 Tường xây dày 220 1,1 1800 0,22 396 436
2 Trát 2 mặt 1,3 1800 0,03 60 78

⇒ 𝒈𝒕𝒕 = 𝒈𝒊
514

Tải trọng tường 110 gt .

Hệ số Khối lượng Chiều Tải trọng tiêu Tải trọng


TT Cấu tạo các lớp vật liệu vượt tải riêng dày chuẩn tính toán

n γ(daN/m3) δ(m) qtc(daN/m2) gtt(daN/m2)


1 Tường xây dày 110 1,1 1800 0,11 198 218
2 Trát 2 mặt 1,3 1800 0,03 60 78

⇒ 𝒈𝒕𝒕 = 𝒈𝒊
296

5)Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận


*) Kích thước tiết diện dầm
a) Dầm trong phòng ( Dầm AB)
Nhịp dầm L  L1  6.2 (m)
Ld 6.2
hd    0.56 (m)
md 11

Chọn chiều cao dầm : hd =0,6 (m) ,bề rộng dầm bd  0,22 (m)

b) Dầm ngoài hành lang


Nhịp dầm L = L2 = 3 (m) khá nhỏ.
Ld 3
hd    0,27 m
m d 11
Chọn hd = 0,3 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m
c)Dầm dọc nhà
Nhịp L = B = 3,8 m
Ld 3,8
hd    0,31 m
md 12

Chọn chiều cao dầm : hd =0,3(m) ,bề rộng dầm bd  0,22 (m)

*) Kích thước tiết diện cột


Diện tích tiết diện cột tính theo công thức

A = kN
Rb

Trong đó: k = 1.2 - 1.5 là hệ số kể đến ảnh hưởng của lệch tâm (chọn k=1.5)
N: là lực dọc sơ bộ ( với : N= (nxq)xS)
. với n : là số tầng,
. với q : là tải trọng tác dụng lên sàn lấy bằng 12 (KN/m2).
Rn: là cường độ tính toán của bê tông cột, bê tông cột có cấp độ bền B25
( Rn = 14.5 (MPa) = 14500 (KN/m2).)
Hình 1. Sơ đồ diện chịu tải của cột khung trục 3

a)Cột trục B
+ Diện tích phạm vi truyền tải của cột trục B
6.2 3
SB  (  ) x3.8  17.48m 2
2 2

Với nhà 4 tầng có lực dọc sơ bộ là:


N= n.q.S= 4x12x17.48 = 839 (KN)
Diện tích tiết diện cột sơ bộ:
kN 1.5  839
 A   0.0867 ( m 2 )  867 (cm 2 )
Rb 14500

Vậy ta chọn kích thước cột bc  hc  22  40 cm = 880 (cm 2 )

b)Cột trục A
Cột trục A có diện tích chịu tải S A = 11.78 m 2 nhỏ hơn diện chịu tải cột trục B. ta
chọn kích thước tiết diện cột trục A ( bc  hc  22  40 cm) bằng với cột trục B.

c)Cột hành lang ( cột trục C)


+ Diện tích phạm vi truyền tải của cột hành lang
3
S hl   3.8  5.7m 2
2

Với nhà 4 tầng có lực dọc sơ bộ là:


N= n.q.S= 4x12x5.7 = 274 (KN)
Diện tích tiết diện cột sơ bộ:
kN 1.5 x 274
 A   0.028 ( m 2 )  280 ( cm 2 )
Rb 14500

Diện tích A nhỏ nên chọn kích thước cột trục C : bc  hc  22  22cm = 484 (cm 2 )

=> Càng lên cao lực dọc càng 0giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
+ cột trục A và B có kích thước
 bc  hc  22  40 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2.

 bc  hc  22  35 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4

+ Cột hành lang (trục C) có kích thước bc  hc  22  22cm từ tầng 1 lên tầng 4
Hình 2. Mặt bằng kết cấu tầng 2 điển hình
II) SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG
1) Sơ đồ hình học

Hình 3: Mặt cắt kết cấu khung trục 3


2)Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với
trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh
a, Nhịp tính toán của dầm
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
+ Xác định nhịp tính toán của dầm AB
l AB  l1  t / 2  t / 2  hc / 2  hc / 2

= 6.2 + 0,11 + 0,11 – 0,35/2 – 0,35/2


= 6.07
(ở đây lấy trục cột là trục tầng 3 và tầng 4).
+Xác định nhịp tính toán của dầm BC
l BC  l2  t / 2  hc / 2

= 3 - 0,11 + 0,35/2 = 3.065 (m);


(ở đây lấy trục cột là trục tầng 3 và 4).
b. Chiều cao của cột
Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do trục dầm khung thay đổi
tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết
diện nhỏ hơn).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 1
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên (cốt-0,45) trở xuống;
hm  500(mm)  0,5(m) .

 ht1  H t  Z  hm  hd / 2  3,9 + 0,45 + 0,5 – 0,3/2 = 4,7 (m);

(với Z = 0,45 m là khoảng cách từ cốt  0.00 đến mặt đất tự nhiên ).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 2,3,4
ht 2  ht 3  ht 4  H t  3,9 (m)
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như hình vẽ.

Hình 4: Sơ đồ kết cấu khung ngang trục 3


III) XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
1.Tĩnh tải đơn vị
+ Tĩnh tải sàn trong nhà
g s  411.36 (daN/m 2 ).

+ Tĩnh tải sàn hành lang


g hl  411.36 (daN/m 2 ).

+ Tĩnh tải sàn mái


g m  705.2 (daN/m 2 ).

+ Tường xây 220


g t 2  514 (daN/m 2 ).

+ Tường xây 10
g t1  296 (daN/m 2 ).

2.Hoạt tải đơn vị


+ Hoạt tải sàn trong phòng học
p s  540 (daN/m 2 ).

+ Hoạt tải sàn hành lang


phl  660 (daN/m 2 ).

+ Hoạt tải sàn mái


pm  97,5 (daN/m 2 ).

IV. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung


+ tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương trình tính toán
kết cấu tự tính.
1. Tĩnh tải tầng 2,3,4
Tĩnh tải phân bố - daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
g1
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao:
1. 3,9-0,6 =3,3m 1696
gt=514x3,3= 1696
2. Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
ght=411.36x(3.8-0.22)= 1472.66 1473
Cộng và làm tròn: 3169
g2
1. Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam
giác với tung độ lớn nhất:
411.36x(3-0,22)=1143.6 1144

Tĩnh tải tập trung - daN


GA
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22x0,3
2500.1,1.0,22.0,3.3,8 689.7
2. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3,9 – 0,3 = 3,6(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7
514.3,8.3,6.0,7 4922.1
3. Do trọng lượng sàn truyền vào
Ght=411.36x(3,8-0,22)x(3,8-0,22)/4 1318.1

Cộng và làm tròn 6930


GB
1. Giống như mục 1,2,3 của G A đã tính ở trên 6930

2. Do trọng lượng của sàn hành lang truyền vào 801.7


411.36x[(3,8-0,22)+(3,8-3)]x(2-0,22)/4
Cộng và làm tròn 7732
GC
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22x0,3
2500.1,1.0,22.0,3.3,8 689.7
Do trọng lượng của sàn hành lang truyền vào (đã
tính ở trên) 801.7
Do lan can xây tường 110 cao 900mm truyền vào
296.0,9.3,8 1012.3
Cộng và làm tròn 2504
Ghi chú: Hệ số giảm lỗ cửa bằng 0,7 được tính toán theo cấu tạo kiến trúc.
2.Tĩnh tải tầng mái
Tĩnh tải phân bố trên mái theo nhịp AB - daN/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
ght
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang
với tung độ lớn nhất:
1. ght=705.2x(3,8-0,22)= 2524.6 2525

Tĩnh tải phân bố trên mái theo nhịp BC - daN/m


TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
Gtg
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam
1. giác với tung độ lớn nhất:
gtg=705.2x(3.0-0,22)= 1960.45 1961

Tĩnh tải tập trung trên mái - daN


TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
m
G A

1. Do trọng lượng tường bản thân dầm dọc 0,22x0,3 689.7


2500.1,1.0,22.0,3.3,8= 689.7

Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào


2.
705.2x(3,8-0,22)x(3,8-0,22)/4 = 2259.5
2259.5
Do trọng lượng tường xây 110 cao 0.8 m
296x0.8x3.8 = 899.8 899.8
Cộng và làm tròn
3849

G Bm
Do trọng lượng tường bản thân dầm dọc 0,22x0,3
1. 689.7
2500.1,1.0,22.0,3.3,8= 689.7
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào
2. 2259.5
705,2x(3,8-0,22)x(3,8-0,22)/4 = 2259.5
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào
2146.7
705,2[(3,8-0,22)+(3,8-3)].(3-0,22)/4 = 2146.7
5096
Cộng tổng và làm tròn
GCm
1. Do trọng lượng tường bản thân dầm dọc 0,22x0,3 598,95
2500.1,1.0,22.0,3.3,8= 689.7
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào
2.
705,2x[(3,8-0,22)+(3,8-3)].(3-0,22)/4 = 2146.7
2146.7
Do trọng lượng tường xây 110 cao 0.8 m
296x0.8x3,8 = 899.8
899.8
Cộng tổng và làm tròn 3646
Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung

Hình 5: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung trục 3


I. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải 1

Hoạt tải 1 -Tầng 2, 4


Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
I
Sàn p (daN / m)
1
tầng Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang
2 với tung độ lớn nhất: 2052
hoặc 540x3,8 = 2052
sàn pAI  pBI (daN)
tầng
4 Do tải trọng sàn truyền vào
1949
540.3,8.3,8/4= 1949
Hoạt tải 1 -Tầng 3
Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
PItg (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
Sàn với tung độ lớn nhất:
tầng PItg= 660x3 = 1980 1980
3
hoặc pCI  pBI (daN)
5
Do tải trọng sàn truyền vào
2277
660.[3,8+(3,8-3)].3/4 = 2277
Hoạt tải 1 - Tầng mái
Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
pmI (daN / m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam
giác với tung độ lớn nhất: 293
Sàn
97,5.3= 293
tầng
mái pCI  pBI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào 337
97,5.(3,8+(3,8-3)).3/4= 337
2. Trường hợp hoạt tải 2

Hoạt tải 2 -Tầng 2, 4


Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
II
p (daN / m)
2
Sàn Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
tầng với tung độ lớn nhất: 1980
PII
2 2 = 660. 3= 1980
hoặc pCII  pBII (daN )
4
Do tải trọng sàn truyền vào
2277
660.[3,8+(3,8-3)].3/4 = 2277
Hoạt tải 2 -Tầng 3
Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
p1II (daN / m)
Sàn Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thangvới
tầng tung độ lớn nhất: 2052
3 540.3,8 = 2052
hoặc pAII  pBII (daN )
5
Do tải trọng sàn truyền vào
1950
540.3,8.3,8/4= 1950
Hoạt tải 2 - Tầng mái
Sàn Loại tải trọng và cách tính Kết quả
P2mII (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang
Sàn giác với tung độ lớn nhất:
tầng 97,5.3,8 = 371 371
mái PAII=PBII (daN/m)
Do tải trọng sàn truyền vào
97,5.3,8.3,8/4= 352 352
Ta có sơ đồ hoạt tác dụng vào khung

Hình 6: Sơ đồ Hoạt tải 1


Hình 7: Sơ đồ Hoạt tải 2
II. Xác định tải trọng gió
Công trình xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng gió II.A . Đối với
vùng ít chịu ảnh hưởng của bão thì giá trị W 0 được giảm 12 daN/m2 đối với vùng
gió II-A nên có áp lực gió đơn vị:
W0 = 95-12 = 83 (daN/m2)
Công trình được xây dựng ở địa hình tương đối trống trải có dạng địa hình A.
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tĩnh tải của tải trọng gió. Tải
trọng gió truyền lên khung sẽ được tính theo công thức:
Gió đẩy: q d  W0 nki Cd B
Gió hút: q h  W0 nki Ch B
Bảng 3. Tính toán hệ số k
Tầng H tầng(m) Z(m) k
1 4,7 4.7 1.05
2 3,9 8.6 1.15
3 3,9 12.5 1.21
4 3,9 16.4 1.25
Bảng 4. Bảng tính toán tải trọng gió
Tầng H Z(m) k n B(m) Cd Ch qd qh
tầng(m) (daN/m) (daN/m)
1 4.7 4.7 1.05 1,2 3,8 0,8 0,6 317.9 238.4
2 3.9 8.6 1.15 1,2 3,8 0,8 0,6 348.2 261.1
3 3.9 12.5 1.21 1,2 3,8 0,8 0,6 366.3 274.7
4 3.9 16.4 1.25 1,2 3,8 0,8 0,6 378.4 283.8
Với qd là áp lực gió đẩy tác dụng lên khung (daN/m)
qh là áp lực gió hút tác dụng lên khung (daN/m)
Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột với:

Z=16.4+0.8=17.2 (m) tra bảng ta có hệ số k = 1.26

Do phần mái tạo dốc rất thấp và có tường chắn mái bao quanh => có thể coi
như mái bằng => Tải trọng gió trên tường chắn mái quy thành lực tập trung đặt tại
đỉnh cột.

+Phía gió đẩy

Sd=(83x1.2x1.26x0.8x3.8)x0.8= 305.2 (daN)

+Phía gió hút

Sh=(83x1.2x1.26x0.6x3.8)x0.8= 228.9 (daN)


Hình 8: Tải trọng gió trái
Hình 9: Tải trọng gió phải
III. Xác định nội lực
Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần tử dầm cột
như:

Mô hình phần tử khung vào phần mềm SAP


Mô hình tiết diện cột và dầm vào phần mềm SAP
IV. Tổ hợp nội lực
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO CỘT
TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TỔ HỢP CƠ BẢN 1 TỔ HỢP CƠ BẢN 2
TÊN MẶT NỘI Mmax Mmin Mtư Mmax Mmin Mtư
CỘT CẮT LỰC TT HT1 HT2 GT GP
Ntư Ntư Nmax Ntư Ntư Nmax
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
4,7 4,8 4,5,6 4,6,7 4,5,8 4,5,6,8
I/I M(daN.m) -1137.810 -712.050 154.410 11343.320 -11189.940 10205.510 -12327.750 -1695.450 9210.147 -11849.601 -11710.632
N(daN) -62612.670 -12551.620 -7282.060 9281.220 -9285.080 -53331.450 -71897.750 -82446.350 -60813.426 -82265.700 -88819.554
1
4,8 4,7 4,5,6 4,5,8 4,6,7 4,5,6,8
II/II M(daN.m) 2431.400 1546.440 -284.260 -8180.860 8315.150 10746.550 -5749.460 3693.580 11306.831 -5187.208 11050.997
N(daN) -61475.270 -12551.620 -7282.060 9281.220 -9285.080 -70760.350 -52194.050 -81308.950 -81128.300 -59676.026 -87682.154
4,7 4,8 4,5,6 4,6,7 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M(daN.m) -4156.140 -1567.230 -526.520 5592.100 -5471.950 1435.960 -9628.090 -6249.890 402.882 -10965.270 -10965.270
N(daN) -45303.080 -6265.580 -7379.700 4904.660 -4907.930 -40398.420 -50211.010 -58948.360 -47530.616 -62000.969 -62000.969
2
4,8 4,7 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8
II/II M(daN.m) 4068.590 273.110 1787.240 -5451.430 5559.540 9628.130 -1382.840 6128.940 10926.491 -591.898 10926.491
N(daN) -44359.280 -6265.580 -7379.700 4904.660 -4907.930 -49267.210 -39454.620 -58004.560 -61057.169 -45584.108 -61057.169
4,7 4,8 4,5,6 4,5,7 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M(daN.m) -2943.490 -328.120 -1209.740 3774.480 -3662.390 830.990 -6605.880 -4481.350 158.234 -7623.715 -7623.715
N(daN) -28109.470 -6329.470 -1084.520 1965.830 -1969.420 -26143.640 -30078.890 -35523.460 -32036.746 -36554.539 -36554.539
3
4,8 4,7 4,5,6 4,5,6,8 - 4,5,6,8
II/II M(daN.m) 3134.710 1332.770 373.400 -3296.770 3418.820 6553.530 -162.060 4840.880 7747.201 - 7747.201
N(daN) -27283.640 -6329.470 -1084.520 1965.830 -1969.420 -29253.060 -25317.810 -34697.630 -35728.709 - -35728.709
- 4,8 4,5,6 - 4,5,8 4,5,6,8
I/I M(daN.m) -3388.010 -1408.170 35.270 1729.460 -1596.850 - -4984.860 -4760.910 - -6092.528 -6060.785
N(daN) -11001.900 -33.290 -1163.480 385.190 -389.170 - -11391.070 -12198.670 - -11382.114 -12429.246
4
4,8 - 4,5,6 4,5,6,8 - 4,5,6,8
II/II M(daN.m) 3494.800 498.810 326.240 -1210.580 1292.000 4786.800 - 4319.850 5400.145 - 5400.145
N(daN) -10176.080 -33.290 -1163.480 385.190 -389.170 -10565.250 - -11372.850 -11603.426 - -11603.426
4,7 4,8 4,5,6 4,5,7 4,6,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 1161.030 804.700 -235.290 11559.090 -11712.650 12720.120 -10551.620 1730.440 12288.441 -9592.116 12076.680
N(daN) -73681.460 -17607.110 -15791.86 -4956.100 4967.750 -78637.560 -68713.710 -107080.43 -93988.349 -83423.159 -108201.02
5
4,8 4,7 4,5,6 4,6,8 4,5,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -2218.990 -1535.160 517.630 -9064.420 8929.700 6710.710 -11283.410 -3236.520 6283.607 -11758.612 -11292.745
N(daN) -72544.060 -17607.110 -15791.86 -4956.100 4967.750 -67576.310 -77500.160 -105943.03 -82285.759 -92850.949 -107063.62
4,7 4,8 4,5,6 4,5,6,7 4,6,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 3889.750 1419.480 411.150 6630.530 -6750.490 10520.280 -2860.740 5720.380 11504.794 -1815.656 11504.794
N(daN) -53686.990 -10974.570 -11730.120 -2438.020 2447.560 -56125.010 -51239.430 -76391.680 -76315.429 -62041.294 -76315.429
6
4,8 4,7 4,5,6 4,5,8 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -3803.000 -94.400 -1663.390 -6541.370 6433.830 2630.830 -10344.370 -5560.790 1902.487 -11272.244 -11272.244
N(daN) -52743.190 -10974.570 -11730.120 -2438.020 2447.560 -50295.630 -55181.210 -75447.880 -60417.499 -75371.629 -75371.629
4,7 4,8 4,5,6 4,5,6,7 4,5,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 2641.01 168.76 1098.9 4167.2 -4278.55 6808.21 -1637.54 3908.67 7532.384 -1057.801 7532.384
N(daN) -34162.15 -7047.31 -5112.56 -871.9 882.54 -35034.05 -33279.61 -46322.02 -45890.743 -39710.443 -45890.743
7
4,8 4,7 4,5,6 4,6,8 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -2812.04 -1168.11 -227.54 -3873.76 3750.92 938.88 -6685.8 -4207.69 359.002 -7554.509 -7554.509
N(daN) -33336.33 -7047.31 -5112.56 -871.9 882.54 -32453.79 -34208.23 -45496.2 -37143.348 -45064.923 -45064.923
4,7 - 4,5,6 4,5,7 - 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 2965.68 1320.66 -251.52 1913.93 -2049.32 4879.61 - 4034.82 5876.811 - 5650.443
N(daN) -14839.86 -433.44 -1122.08 -119.25 131.93 -14959.11 - -16395.38 -15337.281 - -16347.153
8
- 4,7 4,5,6 - 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -2957.25 -471.54 -169.92 -1519.03 1437.47 - -4476.28 -3598.71 - -4901.691 -4901.691
N(daN) -14014.03 -433.44 -1122.08 -119.25 131.93 - -14133.28 -15569.55 - -15521.323 -15521.323
4,7 4,8 4,5,6 4,6,7 4,5,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 70.62 -21.48 106.58 1902.11 -1902.36 1972.73 -1831.74 155.72 1878.441 -1660.836 1859.109
N(daN) -17490.37 -3995.84 -7125.67 -4325.11 4317.33 -21815.48 -13173.04 -28611.88 -27796.072 -17201.029 -31392.328
9
4,8 4,7 4,5,6 4,5,8 4,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -118.58 59.89 -207.65 -1660.93 1660.92 1542.34 -1779.51 -266.34 1430.149 -1800.302 -1746.401
N(daN) -16864.8 -3995.84 -7125.67 -4325.11 4317.33 -12547.47 -21189.91 -27986.31 -16575.459 -27170.502 -30766.758
4,7 4,8 4,5,6 4,5,6,7 4,5,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 249.1 68.94 212.89 1133.05 -1132.66 1382.15 -883.56 530.93 1522.492 -708.248 1522.492
N(daN) -13586.56 -4192.82 -3501.43 -2466.65 2460.37 -16053.21 -11126.19 -21280.81 -22731.37 -15145.765 -22731.37
10
4,8 4,7 4,5,6 4,6,8 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -282.88 -257.52 -26.33 -1189.9 1189.93 907.05 -1472.78 -566.73 764.36 -1609.255 -1609.255
N(daN) -13067.47 -4192.82 -3501.43 -2466.65 2460.37 -10607.1 -15534.12 -20761.72 -14004.424 -22212.28 -22212.28
4,7 4,8 4,5,6 4,5,6,7 4,6,8 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 311.1 256.27 33.09 921.67 -922.29 1232.77 -611.19 600.46 1401.027 -489.18 1401.027
N(daN) -9590.81 -467.84 -3690.57 -1093.94 1086.88 -10684.75 -8503.93 -13749.22 -14317.925 -11934.131 -14317.925
11 4,8 4,7 4,5,6 4,5,8 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -314.05 -67.74 -223.62 -995.98 996.88 682.83 -1310.03 -605.41 522.176 -1472.656 -1472.656

N(daN) -9071.72 -467.84 -3690.57 -1093.94 1086.88 -7984.84 -10165.66 -13230.13 -8514.584 -13798.835 -13798.835
4,7 - 4,5,6 4,6,7 - 4,5,6,7
I/I M(daN.m) 424.35 -0.96 258.12 322.38 -322.17 746.73 - 681.51 946.8 - 945.936
N(daN) -5542.42 -656.3 -13.73 -265.95 257.24 -5808.37 - -6212.45 -5794.132 - -6384.802
12
- 4,7 4,5,6 - 4,5,6,7 4,5,6,7
II/II M(daN.m) -535.53 -115.74 -114.45 -423.66 421.23 - -959.19 -765.72 - -1123.995 -1123.995
N(daN) -5023.33 -656.3 -13.73 -265.95 257.24 - -5289.28 -5693.36 - -5865.712 -5865.712
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM
TÊN TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TỔ HỢP CƠ BẢN 1 TỔ HỢP CƠ BẢN 2
DẦM MẶT
NỘI LỰC
CẮT TT HT1 HT2 GT GP M MAX M MIN Q MAX M MAX M MIN Q MAX

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
4,7 4,8 4,8 4,7 4,5,6,8 4,5,8
I/I M (Kgf.m) -6587.54 -3113.68 -242.26 13772.96 -13787.1 7185.42 -20374.6 5808.124 -22016.3
Q (Kgf) -9242.19 -4337.04 97.64 4376.56 -4377.15 -13619.3 -17085
4,5 - 4,7 4,5,7 - 4,5,6,7
13 II/II M (Kgf.m) 8382.81 5038.7 -538.58 490.12 -502.45 13421.51 - 13358.75 -
Q (Kgf) 173.82 74.76 97.64 4376.56 -4377.15 4550.38 4267.884
4,8 4,7 4,5,6 4,8 4,5,6,7 4,5,6,7
III/III M (Kgf.m) -7642.64 -3567.46 -834.9 -12792.7 12782.21 5139.57 -20435.4 3861.349 -23118.2
Q (Kgf) 9589.84 4486.56 97.64 4376.56 -4377.15 14174.04 17654.52
4,7 4,8 4,6 4,7 4,5,6,8 4,6,8
I/I M (Kgf.m) -7012.08 -601.23 -2996.98 9225.91 -9221.93 2213.83 -16234 1291.239 -18550.2
Q (Kgf) -9319.81 63.89 -4345.17 2938.83 -2938.51 -13665 -15875.1
4,6 - 4,7 4,6,7 - 4,5,6,7
14 II/II M (Kgf.m) 8193.83 -795.13 5180.07 306.57 -303.55 13373.9 - 13131.81 -
Q (Kgf) 96.21 63.89 66.63 2938.83 -2938.51 3035.04 2858.625
4,8 4,7 4,5,6 4,8 4,5,6,7 4,5,6,7
III/III M (Kgf.m) -7596.05 -989.04 -3401.41 -8612.78 8614.83 1018.78 -16208.8 157.297 -19299
Q (Kgf) 9512.22 63.89 4478.43 2938.83 -2938.51 14054.54 16245.26
4,8 4,5 - 4,5,6,8 4,5,8
I/I M (Kgf.m) -6522.72 -2740.93 -338.13 5026.22 -5015.67 - -11538.4 - -13808
Q (Kgf) -9351.74 -4347.18 78.96 1580.64 -1580.25 -13698.9 -14686.4
4,5 - 4,7 4,5,7 - 4,5,6,7
15
II/II M (Kgf.m) 8780.1 5442.22 -577.77 228.99 -219.61 14222.32 - 13884.19 -
Q (Kgf) 64.27 64.62 78.96 1580.64 -1580.25 1644.91 1616.068
4,7 4,5,6 - 4,5,6,7 4,5,6,7
III/III
M (Kgf.m) -6912.86 -3133.16 -817.41 -4568.25 4576.45 - -11481.1 - -14579.8
Q (Kgf) 9480.29 4476.42 78.96 1580.64 -1580.25 14035.67 15002.71
4,8 4,5,6 - 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M (Kgf.m) -3494.8 -498.81 -326.24 1210.58 -1292 - -4786.8 - -5400.15
Q (Kgf) -6327.08 -33.29 -811.48 385.19 -389.17 -7171.85 -7437.63
4,6 - 4,7 4,6,7 - 4,7
16 II/II M (Kgf.m) 7870.53 -397.79 1230.7 41.51 -110.87 9101.23 - 9015.519 -
Q (Kgf) 203.38 -33.29 -13.83 385.19 -389.17 588.57 550.051
4,7 4,6 - 4,5,6,7 4,6,7
III/III M (Kgf.m) -4729.3 -296.76 -242.28 -1127.55 1070.26 - -5856.85 - -6229.23
Q (Kgf) 6733.83 -33.29 783.82 385.19 -389.17 7517.65 7785.939
4,7 4,8 4,5,6 4,7 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M (Kgf.m) -1533.9 -612.82 -941.38 2902.22 -2897.99 1368.32 -4431.89 1078.098 -5540.87
Q (Kgf) -1535.24 -196.99 -1687.11 1858.47 -1856.95 -3419.34 -4902.19
4,6 4,5 4,8 4,6,7 4,5,8 4,5,6,8
17 II/II M (Kgf.m) 157.93 -310.94 869.08 54.12 -52.2 1027.01 -153.01 988.81 -168.896
Q (Kgf) -380.5 -196.99 -169.93 1858.47 -1856.95 -2237.45 -2381.98
4,8 4,7 4,7 4,8 4,5,6,7 4,6,7
III/III M (Kgf.m) -367.68 -9.05 -420.54 -2793.98 2793.58 2425.9 -3161.66 2146.542 -3268.89
Q (Kgf) 774.24 -196.99 1347.24 1858.47 -1856.95 2632.71 3659.379
4,7 4,8 4,5,6 4,7 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M (Kgf.m) -1152.04 -725.88 -639.12 2095.78 -2097.56 943.74 -3249.6 734.162 -4268.34
Q (Kgf) -1336.81 -1586.37 -189.14 1372.71 -1373.5 -3112.32 -4170.92
4,5 4,6 4,8 4,5,8 4,6,7 4,5,6,8
18 II/II M (Kgf.m) 235.71 930.21 -349.26 -7.9 7.33 1165.92 -113.55 1079.496 -85.734
Q (Kgf) -182.07 -69.19 -189.14 1372.71 -1373.5 -1555.57 -1650.72
4,8 4,7 4,5 4,8 4,5,6,7 4,5,7
III/III M (Kgf.m) -593.98 -513.79 -59.41 -2111.57 2112.22 1518.24 -2705.55 1307.018 -3010.27
Q (Kgf) 972.66 1447.98 -189.14 1372.71 -1373.5 2420.64 3511.281
4,7 4,5,6 4,5,6 - 4,5,6,8 4,5,6,8
I/I M (Kgf.m) -1135.15 -644.39 -841.38 1219.44 -1223.79 84.29 -2620.92 - -3573.75
19 Q (Kgf) -1284.18 -188.45 -1634.52 827.99 -829.64 -3107.15 -3671.53
4,6 4,5 4,8 4,6,8 4,5,7 4,5,6,8
II/II
M (Kgf.m) 171.94 -355.58 888.49 -49.46 47.63 1060.43 -183.64 1014.448 -192.596
Q (Kgf) -129.44 -188.45 -117.34 827.99 -829.64 -959.08 -1151.33
4,8 4,7 4,6 4,8 4,5,6,7 4,6,7
III/III M (Kgf.m) -738.4 -66.78 -481.74 -1318.35 1319.05 580.65 -2056.75 448.745 -2418.58
Q (Kgf) 1025.3 -188.45 1399.83 827.99 -829.64 2425.13 3030.338
4,8 4,8 - 4,6,8 4,5,8
I/I M (Kgf.m) -1772.06 174.78 -72.36 391.47 -367.21 - -2139.27 - -2167.67
Q (Kgf) -2184.2 -129.73 13.73 265.95 -257.24 -2441.44 -2532.47
4,5 - 4,8 4,5,8 - 4,8
20 II/II M (Kgf.m) 594.51 258.89 -93.4 -16.09 27.01 853.4 - 851.82 -
Q (Kgf) -403.44 94.78 13.73 265.95 -257.24 -660.68 -634.956
4,7 4,5,6 - 4,5,6,7 4,5,6,7
III/III M (Kgf.m) -535.53 -115.74 -114.45 -423.66 421.23 - -959.19 - -1124
Q (Kgf) 1377.33 319.3 13.73 265.95 -257.24 1710.36 1916.412
V. Tính toán cốt thép dầm
1. Tính toán cốt thép dọc cho các dầm
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có Sử dụng thép:
Rb = 14.5 MPa Nếu d < 12mm thì dùng thép CB-240T có Rs = Rsc = 210 MPa
Rbt = 1.05 MPa Nếu d > 12mm thì dùng thép CB-300V có Rs = Rsc = 260 MPa

Tra bảng phụ lục 9 và 10 đối với thép


CB-300V ta có:
αR = 0.583
ξR = 0.413

a. Tính cốt thép dọc cho dầm tầng 2, nhịp AB, phần tử 13 ( b x h ) = 22 x 60 cm

Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
Gối A: MA = -220.16 kN.m ( kí hiệu: 13-13)
Gối B: MB = -231.18 kN.m ( kí hiệu: 13-9) ( Tra bảng tổ hợp nội lực )
Nhịp AB MAB = 134.21 kN.m ( kí hiệu: 13-13)

-220.16 -231.18

A B
134.21

Do 2 gối A,B có momen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị momen lớn hơn để tính cốt thép chung cho cả hai : M= 231.18 (kN.m)
Tính cốt thép cho gối A và B (Momen âm):
Tính theo tiết diện hình chữ nhật b x h = 22 x 60 cm

Giả thiết: a= 4 cm ho = 60 - 4 = 56 cm

Tại gối A và B, với M= 231.18 kN.m


M 231.18 x 10^4
αm = =
145 x 22 x 56^2
= 0.231
Rb.b.h20

Có: αm < αR
Suy ra:   0,5(1  1  2 m )
=0.5x(1 + √1 − 2𝑥0.231) = 0.867
M .
As = = = 18.31 cm2
Rs..h0 .
Chọn thép:2∅28+2∅22,As= 19.92 >As=18.31 (cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As.100% 19.92x100%
= = = 1.6%
b.h0 22x56
 > min (thỏa mãn)

Tính cốt thép cho nhịp giữa AB (Momen dương)

Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h'f = 10 cm

Giả thiết: a= 4 cm ho = 60 - 4 = 56 cm

Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau:


Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc:
0.5 x ( 3.8 - 0.22 ) = 1.79 m

1/6 nhịp cấu kiện: 6.07/6= 1.01 m

Chọn Sc = 1.01 m

Tính b'f = b + 2.Sc


= 0.22+2x1.01 = 2.24 m

=> M = Rb x b'f x h'f x (ho - 0,5h'f) = 145x224x10x(56-0.5x10) = 16564800 daN.cm = 1656.48 kN.m
Có Mmax = 134.21 < M = 1656.48 kN.m (Trục trung hòa đi qua cánh)

M 134.21 x 10^4
αm = =
145 x 224 x 56^2
= 0.013
Rb.b'f.h20

Có: αm < αR Suy ra:   0,5(1  1  2 m )

=0.5x(1 + √1 − 2𝑥0.013) = 0.993


M .
As = = = 9.28 cm2
Rs..h0 .
Chọn thép:2∅25 ,As= 9.82 > As= 9.28 (cm2)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As.100% 9.82x100%
= = = 0.79%
b.h0 22x56
 > min (thỏa mãn)

b. Tính cốt thép dọc cho dầm tầng 2, nhịp BC, phần tử 17 ( b x h ) = 22 x 30 cm

Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
Gối B: MB = -55.40 kN.m (ký hiệu: 17-13 )
Gối C: MC = -32.68 kN.m (ký hiệu: 17-9 )
M(+)max: MBC = 10.27 kN.m (ký hiệu: 17-13 )

-55.4 -32.68

B C
10.27

Tính cốt thép cho gối B (Momen âm):


Tính theo tiết diện hình chữ nhật b x h = 22 x 30 cm
Giả thiết: a= 4 cm ho = 30 - 4 = 26 cm

Tại gối B, với M = 55.4 kN.m

M 55.4 x 10^4
αm = =
145 x 22 x 26^2
= 0.257
Rb.b.h20

  0,5(1  1  2 m )
Có: αm < αR
=>m = 0.849

M 55.4x104
As = = = 9.65 cm2
Rs..h0 2600x0.849x26

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As.100%
= = 2.1 %
b.h0
 > min (thỏa mãn)

Tính cốt thép cho gối C (Momen âm):


Tính theo tiết diện hình chữ nhật b x h = 22 x 30 cm

Giả thiết: a= 4 cm ho = 30 - 4 = 26 cm

Tại gối C, với M = 32.68 kN.m

M 32.68 x 10^4
αm = =
145 x 22 x 26^2
= 0.152
Rb.b.h20
Có: αm < αR suy ra:   0,5(1  1  2 m )
=>   0.917
M 32.68 x 10^4
As = = = 5.27cm2
Rs..h0 2600x0.917x26

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As.100%
= = 0.83
b.h0
 > min (thoải mãn)
Ta Có: Diện tích cốt thép gối B> gối C ,bố trí thép theo gối B, Chọn thép: 2∅28 (As=12.32) > As = 9.65 (cm2)
Tính cốt thép cho Momen dương giữa dầm (M=10.27 KN.m)

Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h'f = 10 cm

Giả thiết: a= 4 cm ho = 30 - 4 = 26 cm

Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau:


Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc:
0.5 x ( 3.8 - 0.22 ) = 1.79 m

1/6 nhịp cấu kiện: 3.065/6= 0.51 m

Chọn Sc = 0.51 m

Tính b'f = b + 2.Sc= 0.22+ 2x 0.51 = 1.24 (m)

M = Rb x b'f x h'f x (ho - 0,5h'f) =145x124x10x(26-0.5x10) = 3775800 daN.cm = 377.58 kN.m

Có Mmax = 10.27 < M = 377.58 kN.m Trục trung hòa đi qua cánh
M 10.27 x 10^4
αm = =
145 x 124 x 26^2
= 0.008
Rb.b'f.h20

Có: αm < αR =>   0,5(1  1  2 m ) m = 0.996

M 10.27 x 10^4
As = = = 1.53 cm2
Rs..h0 2600x0.996x26
Lượng cốt thép này quá nhỏ nên ta bố trí theo cấu tạo (2∅14)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As.100%
= = 0.53 %
b.h0
 > min (thỏa mãn)

c. Tính toán cốt thép dọc cho các phần tử 14,15: Do nội lực dầm nhịp AB càng lên cao càng nhỏ nên Ta bố trí như cốt thép dầm tầng 2 (phần tử 13)
d. Cốt thép các phần tử 18,19: Do nội lực trong dầm hành lang của các tầng nhỏ nên ta tính toán và bố trí thép giống cốt thép dầm tầng 2 (phần tử 17)
e. Tính toán tương tự cho các phần tử dầm tầng mái: 16, 20

Kí hiệu
phần tử Tiết diện M (kN.m) bxh (cm ) m  As ( cm2 )  Chọn cốt thép:
dầm
Gối A 54.00 22x60 0.054 0.972 3.82 0.31 2∅25
Dầm 16 Nhịp AB 91.01 224x60 0.009 0.995 6.26 0.51 2∅20
Gối B 62.29 22x56 0.062 0.968 4.42 0.36 2∅25
Gối B 21.67 22x30 0.10 0.947 3.39 0.59 2∅25
Dầm 20 Nhịp BC 8.53 124x30 0.007 0.996 1.27 0.22 2∅14
Gối C 11.24 22x30 0.052 0.973 1.71 0.29 2∅25
f. Chọn cốt thép dọc cho dầm:
Dầm tầng 2,3,4

2∅28+2∅22 2∅28+2∅22 2∅28

2∅25 2∅14
A B C

Mặt cắt phần từ dầm nhịp A-B tầng 2,3,4 tại gối và giữa dầm
Mặt cắt phần tử dầm nhịp B-C tầng 2,3,4 tại gối và giữa dầm

Dầm tầng mái:

2∅25 2∅25 2∅25

2∅20 2∅14

A B C
Mặt cắt phần tử dầm 16 tầng mái

Mặt cắt phần tử dầm 20 tầng mái


1. Tính toán cốt đai cho các dầm
a. Tính toán cốt đai cho phần tử dầm 13 (tầng 2 nhịp AB):bxh=22x60 cm
+ Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm
Q = 176.545 kN = 176545 N
+ Bê tông cấp độ bền B25 có
Rb = 14.5 MPa = 145 daN/cm2; Rbt = 1.05 MPa = 10.5 daN/cm2;
+ Thép đai CB-240T có
Rsw = 170 MPa = 1700 daN/cm2
+ Chọn a = 4 cm → ho = 60-4= 56 cm
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế
Qbmin <Q<0,3φbRbbho
Qbmin = 0,5.Rbt.b.ho = 0.5x1.05x220x560 = 64680 N < Q = 176545 daN
Q = 176545 N< 0,3φbRbbho = 0,3.14,5.220.560 = 535920 N
Dầm thỏa mãn điều kiện hạn chế Qbmin <Q<0,3φbRbbho
 Bê tông ko đủ khả năng chịu cắt => cần đặt cốt đai
Ta có: Dầm chịu tải trọng phân bố đều với :
g=g1+g01= 3169+0.22x0.6x2500x1.1= 3532 (daN/m) = 35.32 (daN/cm)
(với g01 là trọng lượng bản thân dầm)
Lại có: p= 2052 (daN/m)= 20.52 (daN/cm)
 q1= g+0.5p = 35.32+0.5x20.52= 45.58 (daN/cm)
Diện tích cốt đai cần thiết:
( , ) , ( . . ) . .
qsw= = = 55.15(𝑁/𝑚𝑚)
Ta có: qsw= 55.15 < qswmin = 0,25.Rbt.b= 0.25x1.05x220= 57.75 (N/mm) => Tính toán theo qsw min = 57.75 (N/mm)
Chọn cốt đai đường kính 8mm ( w =8mm ) , 2 nhánh ( n=2 )
Diện tích 1 lớp cốt đai:
n. .w2 2.3,14.82
Asw    100, 48 (mm2)
4 4
. .
Khoảng cách tính toán giữa các cốt đai: Stt= = = 295(𝑚𝑚)
.
Khoảng cách giữa các lớp cốt đai theo cấu tạo (với dầm có h>450mm) là:
Sct= min(0.5h0; 300)= min(0.5x560;300)=280 (mm)
Khoảng cách lớn nhất giữa các lớp cốt đai là:
. . .
Smax= = = = 410(𝑚𝑚)
Cốt đai được bố trí với khoảng cách S ≤ min{Stt;Sct;Smax} Lấy S = 200 (mm)
 Thiết kế cốt đai: ∅8a200 (2 nhánh)
b.Tính toán cốt đai cho phần tử dầm còn lại
Do các phần tử dầm này có lực cắt nhỏ hơn hoặc xấp xỉ bằng lực cắt trong phần từ dầm 16 nên ta bố trí cốt đai giống dầm
16 là : ∅8a200
d. bố trí cốt đai cho dầm
- Với dầm 22x60 cm:
+ ở 2 đầu dầm trong đoạn L/4, ta bố trí cốt đai đặt dày ∅8a200 với L là chiều dài dầm
+ phần còn lại đặt cốt đai thưa hơn theo điều kiện cấu tạo
sct=min(3h/4; 50)= 45 cm  ta chọn ∅8a300
- Với dầm có kích thước 22x30 cm
Do nhịp dầm ngắn, ta bố trí cốt đai ∅8a200 đặt đều suốt dầm.
VI. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT
1.Vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25
Rb = 14,5 Mpa ; Rbt = 1,05 Mpa.
Sử dụng thép nhóm CB-300V có
Rs = Rsc = 260 Mpa
Tra bảng phụ lục 9 và 10 ta có
 R  0,583 ; R  0,413
2.Tính toán cốt thép cho phần tử cột 2 (tầng 2) : b x h = 22 x 40 cm
a.Số liệu tính toán
a. Số liệu tính toán
Chiều dài tính toán l0 = 0,7.H = 0.7 x 3.9 = 2.73 m = 273 cm

Giả thiết a = a' = 4 cm  ho = h - a = 40 - 4= 36 cm


Za = ho - a = 36- 4= 32 cm

Độ mảnh h = l0/h = 273/40 = 6.825 > 8


 Bỏ qua đến ảnh hưởng của uốn dọc. => chọn hệ số 
Độ lệch tâm ngẫu nhiên
ea = max( H/600; hc/30 ) = max( 470/600; 40/30 ) = 1.33 cm

Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và ghi chi tiết ở bảng dưới
Ký hiệu Ký hiệu ở Đặc điểm
M N
cặp nội bảng tổ của cặp
(kN.m) (kN)
lực hợp nội lực
1 1-13  M max -109.65 -620.01
2 1-13 Nmax -109.65 -620.01
3 2-9 emax 96.28 -492.67

b. Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực 1 và 2

M = 109.65 kN.m = 1096500 daN.cm


N = 620.01 kN = 62001 daN
 Độ lệch tâm tĩnh học e1 = M/N =109.65/620.01=0.1769 m= 17.69 cm
 Độ lệch tâm ban đầu e0 = max(ea; e1) = 17.69 cm

 e= e0 + h/2 - a = 1 x 17.69 + 40/2 - 4 = 33.69 cm

Sử dụng BT cấp độ bền B25, thép CB-300V có:  = 0.583

N 62001
x= = = 22.87 cm
Rb x b 0.85x145 x 22

.h0 = 0.583 x 36 = 20.98 cm

Xảy ra trường hợp: x > .h0

Tính cốt thép theo trường hợp x > ho

Xác định lại x theo phương pháp gần đúng:

[(1 - R).a.n + 2R.(n.- 0,48)].h0


x= = 22.15
(1 - R).a + 2(n. - 0,48)

Với
N 62001
n= = = 0.635
Rb x b x h0 0.85x145 x 22 x 36

= e/ho = 33.69/36 = 0.936

a= Za/ho = 32/36 = 0.889

Suy ra:
N.e - Rb.b.x.(h0 - 0,5x) 62001 x 33.69 – 0.85x145 x 22x22.15x(36 - 0,5 x 22.15)
As = A's = =
Rsc.Za 2600 x 32

As = A's = 7.11 cm2


Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 𝜇 = 𝑥100% = 0.90% > 𝜇 𝑚𝑖𝑛 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
c. Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực 3

M = 96.28 kN.m = 962800 daN.cm


N = 492.67 kN = 49267 daN

 Độ lệch tâm tĩnh học e1 = M/N = 96.28/492.67 = 0.1954 m = 19.5 4cm


 Độ lệch tâm ban đầu e0 = max(ea; e1) = 19.54 cm

 e= e0 + h/2 - a = 1 x 19.54 + 40/2 - 4 = 35.54 cm

Sử dụng bê tông cấp độ bền B25, thép CB-300V có:  = 0.583

N 49267
x= = = 18.17 cm
Rb x b 0.85x145 x 22

.h0 = 0.583 x 36 = 20.98 cm

Xảy ra trường hợp: x <= .h0

Tính cốt thép theo trường hợp x <= ho


Do x= 18.17 (cm) >2a’ = 8 (cm)  Lấy x= 18.17 cm
Tính diện tích cốt thép:

N.(e-h0+0.5x) 49267x(35.54-36+0.5x18.17)
As = A's = =
Rsc.Za 2600 x 32

As = A's = 5.11 cm2


Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 𝜇 = 𝑥100% = 0.65% > 𝜇 𝑚𝑖𝑛 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

 Nhận xét:
+Cặp nội lực 1 và 2 đòi hỏi lượng thép bố trí lớn nhất vậy ta bố trí phần tử cột 2 theo As  As ' = 7.11 (cm2).
Chọn 2  22 có As = 7.6 (cm2) > 7.11 (cm2).
+ Các phần tử cột 3,6,7 được bố trí thép giống như phần cột 2.
Mặt cắt phần tử cột 2,3,6,7

3.Tính toán cốt thép cho phần tử cột 9 (tầng 1): b x h = 22 x 22 cm


a.Số liệu tính toán:
a. Số liệu tính toán
Chiều dài tính toán l0 = 0,7.H = 0.7 x 4.7 = 3.29 m = 329 cm

Giả thiết a = a' = 4 cm  ho = h - a = 22 - 4 = 18 cm


Za = ho-a = 18 - 4 = 14 cm

Độ mảnh h = l0/h = 329/22 = 14.955 > 8


 Xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.
Phải tiến hành tính toán hệ số ảnh hưởng của uốn dọc.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên
ea = max( H/600; hc/30 ) = max( 470/600; 22/30 ) = 0.78 cm
Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và ghi chi tiết ở bảng dưới:

Ký hiệu Ký hiệu Đặc điểm


M N
cặp nội bảng tổ của cặp
(kN.m) (kN)
lực hợp nội lực
1 1-9  M max 19.73 -218.15
2 1-14 Nmax 18.59 -313.92
3 1-10 emax -18.32 -131.73

Ta có : Mdh = 70.62 (daN.m) = 0.706 (kN.m)


Ndh = 17490.37 (daN.m) = 174.90 (kN.m)
b. Tính cốt thép cho cặp nội lực 1:
M= 19.73 (KN.m) = 197300 (daN.cm)
N = 218.15 (kN) = 21815 (daN)
 Ta có: Độ lệch tâm tĩnh học e1 = M/N = 19.73/218.15 = 0.09 m = 9 cm
 Lại có: Độ lệch tâm ban đầu e0 = max(ea; e1) = 9 cm

Lực dọc tới hạn được xác định theo công thức : Ncr =

Với lo = 329 cm
Độ cứng của cấu kiện ở trạng thái giới hạn về độ bền:
D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is
Bê tông B25: Eb=30000 MPa = 300000 daN/cm2
Thép CB-300V: Es = 200000 MPa = 2000000 daN/cm2
Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn
𝑀𝑑ℎ + 𝑁𝑑ℎ. 0,5. ℎ 0.706 + 174.9𝑥0.5𝑥0.22
𝜑 =1+ =1+ = 1.45 < 2
𝑀 + 𝑁. 0,5. ℎ 19.73 + 218.15𝑥0.5𝑥0.22
𝑒 9
𝛿 = = = 0.41 𝜖[0.15 − 1.5]
ℎ 22

. .
Ta có: 𝐾 = .( , )
= . ( . . )
=0.145
Tiết diện có momen quán tính:
𝑏. ℎ 22𝑥22
𝐼= = = 19521.3 (𝑐𝑚4)
12 12
Giả thiết 𝜇 = 1%. Ta có : Is= 𝜇. 𝑏. ℎ0. (0.5ℎ − 𝑎) = 1%x22x18x(0.5x22-4)2=194.04 (cm4)
D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is = 0.145x300000x19521.3+0.7x200x104x194.04= 11.2 x108 (daN/m2)
. .
Ta có: Ncr = = =102020 (daN)
Hệ số uốn dọc:   = 1.27
*Tính toán cốt thép:
𝛼 = . .
= .
= 0.446 <  R  0,583
=>Cột chịu nén lệch tâm lớn
Tính cốt thép theo công thức:
.( . ) ( . )
As=As’ = = = -351.01 (mm2) < As min
. .
Tính cốt thép theo: As min = 𝜇𝑚𝑖𝑛. 𝑏. ℎ0= 0.2% x220x180 = 79.2 (mm2)
As=As’=79.2 (mm2)
c. Tính cốt thép cho cặp nội lực 2:
M= 18.59 (KN.m) = 185900 (daN.cm)
N = 313.92 (kN) = 31392 (daN)
 Ta có: Độ lệch tâm tĩnh học e1 = M/N = 18.59/313.91 = 0.0592 m = 5.92 cm
 Lại có: Độ lệch tâm ban đầu e0 = max(ea; e1) = 5.92 cm

Lực dọc tới hạn được xác định theo công thức : Ncr =

Với lo = 329 cm
Độ cứng của cấu kiện ở trạng thái giới hạn về độ bền:
D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is
Bê tông B25: Eb=30000 MPa = 300000 daN/cm2
Thép CB-300V: Es = 200000 MPa = 2000000 daN/cm2
Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn
𝑀𝑑ℎ + 𝑁𝑑ℎ. 0,5. ℎ 0.706 + 174.9𝑥0.5𝑥0.22
𝜑 =1+ =1+ = 1.37 < 2
𝑀 + 𝑁. 0,5. ℎ 18.59 + 313.92𝑥0.5𝑥0.22
𝑒 5.92
𝛿 = = = 0.27 𝜖[0.15 − 1.5]
ℎ 22

. .
Ta có: 𝐾 = .( , )
= . ( . . )
= 0.192
Tiết diện có momen quán tính:
𝑏. ℎ 22𝑥22
𝐼= = = 19521.3 (𝑐𝑚4)
12 12
Giả thiết: 𝜇 = 1%. Ta có : Is= 𝜇. 𝑏. ℎ0. (0.5ℎ − 𝑎) = 1%x22x18x(0.5x22-4)2=194.04 (cm4)

D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is = 0.192x300000x19521.3+0.7x200x104x194.04= 13.9 x108 (daN/m2)


. .
Ta có: Ncr = = = 126614 (daN)

Hệ số uốn dọc:   = 1.32


*Tính toán cốt thép:
𝛼 = . .
= .
= 0.643 >  R  0,583
=>Cột chịu nén lệch tâm bé
𝛼 + 0.643 + 0.583
 = min ; 1 = min ; 1 = 0.613
2 2
𝑁. (𝜂𝑒 + 0,5. 𝑍𝑎) 313.92𝑥10 𝑥(1.32𝑥90 + 0.5𝑥140)
𝛼 = = = 0.67
𝑅 . 𝑏. ℎ 0.85𝑥14.5𝑥220𝑥180
𝛼 1 . (1 − 0,5. 1 ) 0.67 − 0.613𝑥(1 − 0.5𝑥0.613)
𝛼 = = = 0.306
1−𝜎 1 − 0.2
𝛼 1 −  + 2. 𝛼 .  0.643𝑥(1 − 0.583) + 2𝑥0.306𝑥0.583
= = = 0.606
1 −  + 2. 𝛼 1 − 0.583 + 2𝑥0.306

Lượng cốt thép yêu cầu:


. . ( , .) . . . . ( . . )
As=As’= × = × .
= 675 (𝑚𝑚 ) = 6.75(𝑐𝑚 )
Kiểm tra hàm lượng:
𝜇= 𝑥100% = 1.7 % > 𝜇 𝑚𝑖𝑛 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

d. Tính cốt thép cho cặp nội lực 3:


M= 18.32 (KN.m)
N = 131.79 (kN)
 Ta có: Độ lệch tâm tĩnh học e1 = M/N = 18.32/131.79 = 0.139 m = 13.9 cm
 Lại có: Độ lệch tâm ban đầu e0 = max(ea; e1) = 13.9 cm

Lực dọc tới hạn được xác định theo công thức : Ncr =

Với lo = 329 cm
Độ cứng của cấu kiện ở trạng thái giới hạn về độ bền:
D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is
Bê tông B25: Eb=30000 MPa = 300000 daN/cm2
Thép CB-300V: Es = 200000 MPa = 2000000 daN/cm2
Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn
𝑀𝑑ℎ + 𝑁𝑑ℎ. 0,5. ℎ 0.706 + 174.9𝑥0.5𝑥0.22
𝜑 =1+ =1+ = 1.61 < 2
𝑀 + 𝑁. 0,5. ℎ 18.32 + 131.79𝑥0.5𝑥0.22
𝑒 13.9
𝛿 = = = 0.63 𝜖[0.15 − 1.5]
ℎ 22

. .
Ta có: 𝐾 = .( , )
= . ( . . )
=0.111
Tiết diện có momen quán tính:
𝑏. ℎ 22𝑥22
𝐼= = = 19521.3 (𝑐𝑚4)
12 12
Giả thiết 𝜇 = 1%. Ta có : Is= 𝜇. 𝑏. ℎ0. (0.5ℎ − 𝑎) = 1%x22x18x(0.5x22-4)2=194.04 (cm4)
D=Kb.Eb.I+0,7.Es.Is = 0.111x300000x19521.3+0.7x200x104x194.04= 9.2 x108 (daN/m2)
. .
Ta có: Ncr = = =83802 (daN)

Hệ số uốn dọc:   = 1.18


*Tính toán cốt thép:
𝛼 = . .
= .
= 0.27 <  R  0,583
=>Cột chịu nén lệch tâm lớn
Tính cốt thép theo công thức:
.( . ) ( . . )
As=As’ = = = -194 (mm2) < As min
. .
Tính cốt thép theo: As min = 𝜇𝑚𝑖𝑛. 𝑏. ℎ0= 0.2% x220x180 = 79.2 (mm2)
As=As’=79.2 (mm2) = 0.79 (cm2)
 Nhận xét:
+Cặp nội lực 2 đòi hỏi lượng thép bố trí lớn nhất vậy ta bố trí phần tử cột 9 theo As  As ' = 6.75 (cm2).
Chọn 2  22 theo điều kiện cấu tạo có
As = 7.6 (cm2) > 6.75 (cm2).
+ Các phần tử 10,11,12 được bố trí thép giống như phần cột 9
Mặt cắt phần tử cột 9,10,11,12

3.Tính toán tương tự cốt thép cho các phần tử cột còn lại:

Cặp nội lực


Diện tích tiết diện
Tên cột Ký hiệu bảng Tiết diện As (cm2) Cốt thép μ (%)
Đặc điểm M (daN.m) N (daN) (cm2)
tổ hợp
|M|max 1-10 -132.28 -718.98 13.17
1 Nmax 1-14 -117.11 -888.2 22x40 13.69 3Ф25 14.73 1.85
emax 1-9 102.06 -533.31 6.86
|M|max 1-13 -60.93 -113.82 6.49
4 Nmax 1-14 -60.61 -124.29 22x35 6.24 2Ф22 7.6 1.11
emax 1-13 -60.93 -113.82 6.49
 Nhận xét:
+ phần tử cột 5 được bố trí thép giống như phần cột 1 (3Ф25)

+ phần tử cột 8 được bố trí thép giống như phần cột 4 (2Ф22)
Mặt cắt cột 1 và 5

Mặt cắt cột 4 và 8


5. Tính toán cốt thép đai cột

+ Đường kính cốt đai


-Đường kính cốt đai: ∅  (5mm; 0,25∅max) = (5; 0,2525). =6.25
 Vậy ta chọn thép 8.
+ Khoảng cách giữa các cốt đai ”s”
-Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc và đoạn ra cường thép (Giao giữa dầm với cột)
s ≤ (10∅min ;500mm) = (10x22;500mm) = (220;500)

 Vậy chọn s = 150 mm.


-Trong các vùng khác cốt đai chọn:

s ≤ ( 15∅min ; 500mm) = (15x22;500mm) = (330;500)

 Vậy chọn s = 300 mm.


Như vậy, cả 2 giá trị s = 150; s = 300 mm đều đảm bảo nhỏ hơn:
(15∅𝑚𝑖𝑛 ;500) = (15x22;500) = (330, 500) mm
- Một số đoạn nối thép cột thì ta bố trí đai cột ∅8a150 và trong khoảng giao giữa cột và dầm đặt đai cột ∅8a300 để tăng khả năng kháng chấn,và
làm dẻo hóa liên kết.

6. Tính toán cấu tạo nút góc trên cùng


+ Nút góc là nút giao giữa phần tử dầm 16 và phần tử cột 4, phần tử dầm 20 và phần tử cột 12
e0
Chiều dài neo cốt thép ở nút góc phụ thuộc vào tỷ số
hcôt
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực cột ,ta chọn ra cặp nội lực M,N của phần tử số 4 có độ lệch tâm lớn nhất.Ta có
M = 60.93 (kN.m); N = 113.82 (kN) có
𝑀 60.93𝑥100
𝑒 = = = 53.53 𝑐𝑚
𝑁 113.82
.
 = = 1.33 > 0.5
e0
Vậy ta sẽ cấu tạo cốt thép nút góc trên cùng theo trường hợp có >0,5
h
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực cột ,ta chọn ra cặp nội lực M,N của phần tử số 12 có độ lệch tâm lớn nhất. Ta có M =11.24
(kN.m); N = 58.66 (kN) có
𝑀 11.24𝑥100
𝑒 = = = 19.16 𝑐𝑚
𝑁 58.66
.
 = = 0.88 > 0.5
e0
Vậy ta sẽ cấu tạo cốt thép nút góc trên cùng theo trường hợp có >0,5
h
Sơ đồ bố trí thép trên khung trục 3

You might also like