You are on page 1of 67

PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS.

PHẠM VĂN NGỌC


PHẦN I – ĐÁNH GIÁ ĐẤT NỀN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
MÓNG....................................................................................................................3
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG...................................................................3
I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI................................................................................................4
1. Các chỉ tiêu cơ lý................................................................................................4
2. Kết quả thí nghiệm nén lún.................................................................................4
3. Tải trọng tính toán ở mặt móng..........................................................................4
4. Kích thước cột: 40x55 cm...................................................................................5
II. XÁC ĐỊNH TÊN VÀ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA CÁC LỚP ĐẤT......5
1. Lớp 1 – Cát hạt vừa, chiều dày 3m.....................................................................5
2. Lớp 2 – Á sét, chiều dày 4m...............................................................................5
3. Lớp 3 – Cát hạt vừa, chiều dày ∞ m....................................................................5
4. Hệ số nén lún......................................................................................................6
III. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CONG NÉN LÚN CỦA CÁC LỚP ĐẤT NỀN..............7
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG...........................7
PHẦN II - PHƯƠNG ÁN I....................................................................................8
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG NÔNG..............................................................8
I. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG....................................................8
A. MÓNG NÔNG CỘT GIỮA..............................................................................8
1. Xác định tải trọng...............................................................................................8
2. Chọn vật liệu làm móng......................................................................................8
3. Chọn chiều sâu chôn móng.................................................................................8
4. Sơ bộ xác định kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn.............8
5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH 2..........................................................10
6. Kiểm tra nền theo TTGH1................................................................................13
7.Tính chiều cao móng.........................................................................................15
8.Tính toán và bố trí cốt thép móng......................................................................17
B. MÓNG NÔNG CỘT BIÊN..............................................................................19
1. Xác định tải trọng.............................................................................................19
2. Chọn vật liệu làm móng....................................................................................19
3. Chọn chiều sâu chôn móng...............................................................................19
4. Sơ bộ xác định kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn...........19
5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH 2..........................................................21
6. Kiểm tra nền theo TTGH1................................................................................24

SVTH: ……………………………………. Trang 1


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
7.Tính chiều cao móng.........................................................................................26
8.Tính toán và bố trí cốt thép móng......................................................................27
PHẦN III - PHƯƠNG ÁN II................................................................................30
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP............................................30
A. MÓNG CỌC CỘT GIỮA...........................................................................30
1. Vật liệu làm móng và đài cọc...........................................................................30
2. Chọn kích thước đài cọc...................................................................................30
3. Xác định chiều sâu chôn đài.............................................................................30
4. Xác định sức chịu tải của cọc đơn theo phương dọc trục:................................32
5. Xác định số lượng cọc trong móng và kích thước đài cọc:..............................34
6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc...................................................................35
7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc...........................................36
8. Kiểm tra độ lún của móng cọc..........................................................................39
9. Tính toán đài cọc..............................................................................................42
10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc.......................................................45
B. MÓNG CỌC CỘT BIÊN............................................................................48
1. Vật liệu làm cọc và đài cọc...............................................................................48
2. Chọn kích thước đài cọc...................................................................................48
3. Xác định chiều sâu chôn đài.............................................................................48
4. Xác định sức chịu tải của cọc đơn theo phương dọc trục:................................49
5. Xác định số lượng cọc trong móng và kích thước đài cọc:..............................52
6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc...................................................................53
7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc...........................................55
8. Kiểm tra độ lún của móng cọc..........................................................................57
9. Tính toán đài cọc..............................................................................................60
10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc.......................................................63

SVTH: ……………………………………. Trang 2


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG
PHẦN I – ĐÁNH GIÁ ĐẤT NỀN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG.

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG

MẶT BẰNG MÓNG, TỈ LỆ 1/200


SƠ ĐỒ 6
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng công trình.

SVTH: ……………………………………. Trang 3


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI.
1. Các chỉ tiêu cơ lý.
Bảng 1. Các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
No=28,13,1 (Sét, (Á cát, h=4m) (Cát hạt vừa,
h=3m) h=∞ m)

Tỷ trọng ∆ 2,71 2,65 2,68


Dung trọng γ (g/cm3) 1,87 1,9 1,91
Độ ẩm tự nhiên W(%) 28 23,7 20,8
Giới hạn nhão Wnh(%) 41 27,2 -
Giới hạn dẻo Wd(%) 22 20 -
Góc nội ma sát φ(độ) 15 23 28
Lực dính đơn vị C (kG/cm2) 0,31 0,2 0,03
Trị số SPT N30 14 11 24
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 3m.
2. Kết quả thí nghiệm nén lún.
Bảng 2. Số liệu nén lún đất.

No Lớp đất Hệ số rỗng ei ứng với các cấp áp lực Pi (kG/cm2)


e0 e1 e2 e3 e4

28 (Sét, h = 3m) 0,855 0,792 0,754 0,734 0,720

13 (Á cát, h = 4m) 0,725 0,675 0,655 0,638 0,627

1 (Cát hạt vừa, h =∞ m) 0,695 0,664 0,640 0,624 0,612

3. Tải trọng tính toán ở mặt móng.


Bảng 3. Tải trọng tác dụng.

N0 = 22 N (T) M (Tm ) Q (T)

Tổ hợp cơ bản 96,4 2,6 2,


Cột giữa
Tổ hợp bổ sung 110,2 4,9 3,0

Tổ hợp cơ bản 91,4 2,6 1,9


Cột biên
Tổ hợp bổ sung 104,2 3,2 2,2

SVTH: ……………………………………. Trang 4


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
4. Kích thước cột: 40x55 cm.

Hình 2. Kích thước cột .


II. XÁC ĐỊNH TÊN VÀ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA CÁC LỚP ĐẤT.
1. Lớp 1 – Sét, chiều dày 3m
Độ sêt:
W −W đ 28−22
B= = =0,316
W n h−W đ 41−22
Ta có: 0,25 ≤ B=0,316 ≤ 0,5

Theo TCVN 9362-2012: Lớp 1 là đất sét ở trạng thái dẻo cứng.
Độ bão hòa nước:
0 , 01. W . Δ 0 , 01.28.2 , 71
G= = =0,887
e0 0,855
Ta có: 0.8 < G=0.887 ≤ 1
Theo TCVN 9362-2012: Lớp 1 là lớp sét bão hòa nước.
2. Lớp 2 – Á cát, chiều dày 4m.
Độ sêt:
W −W đ 23 , 7−20
B= = =0,514
W n h−W đ 27 ,2−20
Ta có: 0 ≤ B=0.514 ≤ 1

Theo TCVN 9362-2012: Lớp 2 là Á cát ở trạng thái dẻo.


Độ bão hoà nước:
0 , 01. W . Δ 0 , 01.23 ,7.2 , 65
G= = =0,866
e0 0,725
Ta có: 0,8 < G = 0,866 ≤ 1
Theo TCVN 9362-2012: Lớp 2 là Á cát ở trạng thái bão hòa nước.
3. Lớp 3 – Cát hạt vừa, chiều dày vô cùng ∞ m.
Hệ số rỗng tự nhiêm: e0 = 0,695
Ta có 0,55 ≤ 0,695 ≤ 0,7
Theo TCVN 9362-2012: Lớp 3 là Cát hạt vừa ở trạng thái chặt vừa.
SVTH: ……………………………………. Trang 5
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Độ bão hòa nước:


0 , 01. W . Δ 0 , 01.20 , 8.2, 68
G= = =0,802
e0 0,695
Ta có: 0,8 < G = 0,802 < 1
Theo TCVN 9362-2012: Lớp 3 là Cát hạt vừa ở trạng thái bão hòa nước.
MẶT CẮT ĐỊA CHẤT

Lớp 1- Cát hạt vừa, h=3m, γ=1,91 (g/cm3),


3000

W=25(%), φ = 28(độ), c =0,04 (kG/cm2)

Lớp 2- Á sét , h=4m, γ=1,92 (g/cm3),


4000

W=20 (%), φ = 19(độ), c =0,24 (kG/cm2)


Dày vô cùng

Lớp 3- Cát hạt vừa, h= ∞ , γ=1,96 (g/cm3),


W=23 (%), φ = 31(độ), c =0,04 (kG/cm2)

Hình 3. Mặt cắt địa chất.


4. Hệ số nén lún.
Hệ số nén lún:
ei −1−ei
a i=
pi −p i−1
Bảng 4. Hệ số nén lún

Hệ số nén lún(cm2/kG)
Lớp đất
a01 a12 a23 a34
1 (6) 0.042 0.033 0.014 0.010
2 (24) 0.036 0.025 0.018 0.011
3 (4) 0.042 0.021 0.012 0.010

* Các giá trị của hệ số rỗng theo các cấp áp lực được lấy tại Bảng 2.Số liệu nén lún đất.

SVTH: ……………………………………. Trang 6


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
* Nhận xét và đánh giá tính năng xây dựng của nền đất.
- Ta thấy nền đất không gồm những lớp đất yếu như sau: bùn, than bùn, cát chảy, đất
bùn, đất sét yếu, …
- Tính chất của nền đất: Hệ số rỗng bé, Độ sệt bé, Trị số SPT: N30 > 5,
- Ta có: 0,001 < a1-2 < 0,1 (kG/cm2).
 Vậy nền có tính năng xây dựng tốt, không phải xử lý trước khi xây dựng.
III. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CONG NÉN LÚN CỦA CÁC LỚP ĐẤT NỀN.

ĐƯỜNG CONG NÉN LÚN


0.90

Lớp đất 1

Lớp đất 2
0.85
Lớp đất 3

0.80

0.75

0.70
Hệ số rỗng e

0.65

0.60

0.55

0.50
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

Tải trọng P (kG/cm2)


ms
Hình 4. Biểu đồ đường cong nén lún.

SVTH: ……………………………………. Trang 7


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG.
Với các số liệu ban đầu về tải trọng công trình, chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất,
tình hình địa chất của nền đất... ta nhận thấy có thể giải quyết bài toán thiết kế móng
của công trình theo hai phương án sau:

Phương án I : Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên.


Phương án II : Thiết kế móng cọc PHC.
Sự khác nhau và ưu nhược điểm của hai loại móng này sẽ được nêu trong phần
kết luận và được phân tích kỹ trong trình tự thiết kế được trình bày dưới đây.

SVTH: ……………………………………. Trang 8


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
PHẦN II - PHƯƠNG ÁN I
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG NÔNG
I. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG.
A. MÓNG NÔNG CỘT GIỮA.
1. Xác định tải trọng.
Tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:

tc N tt 90 , 8
N = = =75 ,67 (T )
n 1,2
tc M tt 2 , 8
M = = = 2 , 33 (Tm)
n 1,2
Qtt 2, 3
Qtc = = = 1 ,92 (T )
n 1, 2
Trong đó: n là hệ số vượt tải n =1,2
2. Chọn vật liệu làm móng.
- Vật liệu làm móng được chọn là Bê tông cốt thép.
- Bê tông B20 có cường độ chịu nén: Rb = 115 kG/cm2 , cường độ chịu ứng suất kéo
chính Rbt = 9 (kG/cm2), Mô đun đàn hồi ban đầu Eb = 270000 kG/cm2 .
- Cốt thép AII có cường độ chịu kéo tính toán là Rs = 2800 kG/cm2.
- Cốt thép đai AI có cường độ chịu kéo tính toán là Rs = 2250 kG/cm2.
3. Chọn chiều sâu chôn móng.
- Dựa vào các tính toán và nhận xét về các lớp đất dưới nền ta có thể quyết định chọn
vị trí của đáy móng là nằm trong lớp đất thứ I là lớp cát
- Lớp 1 là cát hạt vừa ở trạng thái chặt vừa và bão hòa nước.
- Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 3 mét.
- Xung quanh công trình theo giả thiết không có móng công trình nào khác.
- Tải trọng thẳng đứng lớn nhất theo tổ hợp bổ sung Nmax = 75,67 Tấn.
- Công trình là loại bình thường, không có thiết kế tầng hầm và không có yêu cầu đặc
biệt. Từ các điều kiện nêu trên ta có thể chọn chiều sâu chôn móng là h = 1,5 m.
4. Sơ bộ xác định kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn
σ tc
TB ≤ R
tc
- Điều kiện áp lực tiêu chuẩn như sau:
- Vật liệu làm móng là BTCT.
- Độ sâu chôn móng là h = 1,5 m
Tạm chọn bề rộng của móng là b =1,5 m.
SVTH: ……………………………………. Trang 9
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
- Xác định Rtc khả năng chịu tải cho phép của đất nền tương ứng với trạng thái giới hạn
tính toán:
m1 . m 2
Rtc = tc
. ( A . b . γ + B . h. γ ' + D .c )
K
Trong đó: m1 =1,2 – Lớp đất đặt móng là Cát hạt vừa bão hòa nước.
m2 =1,1 – Do đặt trong cát.
ktc =1,1 – Hệ số tin cậy bằng 1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định từ thí
nghiệm trực tiếp với đất.
Với h = 1,5 m, đáy móng nằm trong lớp đất 1.
g’ = g = 1,91 (T/m3)
Với φ = 28 độ tra bảng PL2.2 Ta được.
A = 0,98 B = 4,93 D = 7,40
c = 0,4 T/m2
Thay số vào công thức xác định Rtc. Ta được:

- Diện tích đáy móng khi chịu tải đúng tâm được xác định theo công thức:

- Với gtb = 2,2 T/ m3 là dung trọng trung bình của đất và vật liệu làm móng từ đáy
móng trở lên.

- Vậy
- Do móng chịu tải trọng lệch tâm theo phương cạnh dài nên:

Chọn a =2 m, ta thấy thỏa điều kiện trên.

Vậy ta chọn đáy móng với kích thước: a x b = 2 x 1,5 (mxm)


Độ lệch tâm của tải trọng là:
+ Theo phương cạnh ngắn b: eb = 0
+ Theo phương cạnh dài a:

SVTH: ……………………………………. Trang 10


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
M tc0 + Q tc
0 .h 2 , 33+1 , 92. 2 a 2,4
e a= = =0 , 067< = =0 , 4
N tc 75 , 67+ 2, 4 .1 , 5 .2 , 2. 2 6 6
0 +G
m
- Ứng suất tại đáy móng:
-

-
σ dMax , Min =
N tc +G
F
6e
a (b = 2,4.1,5 )
6 e 75,67+2,4.1,5.2,2.2
1± a ± b ±
6 .0 , 067
.(1 2 , 4 )
σ dMax ≤
- = 29,67 (T/m2 ) 1,2 Rtc = 35,1(T/m2 )
σ dMin
- = 21,16 (T/m2 )
Vậy ta chọn đáy móng với kích thước: axb = 2,0 x 1,5 (mxm) đảm bảo về điều
kiện áp lực tiêu chuẩn.
5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH 2
- Các chỉ tiêu cơ lý của nền đất lấy tại Bảng 1 phần I
- Các thông số về hệ số rỗng theo các cấp áp lực lấy tại Bảng 2 phần I
- Các thông số về hệ số nén lún theo các cấp áp lực lấy tại Bảng 4 phần I
- Lớp đất 1: Cát hạt vừa, γ 1 = 1,91(g/ cm3); ∆ 1 = 2,65; e01 = 0,734
- Lớp đất 2: Á sét , γ 2 = 1,92 (g cm/3); ∆ 2 = 2,64; e02 = 0,650
- Lớp đất 3: Cát hạt vừa, γ 3 = 1,93 (g/ cm3); ∆ 1 = 2,62; e03 = 0,644
* Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra:
- Tại đáy móng (z = 0)
σ btZ=0= γ
1. h = 0,00191.200 = 0,382 (kG/cm2)
- Tại độ sâu 100cm kể từ đáy móng, z =100 cm
σ btZ=100 = σ btz=0 γ
+ 1. h1 = 0,382 + 0,00191.100 = 0,573 (kG/cm2)
- Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 3m
* Dưới mực nước ngầm người ta sử dụng dung trọng đẩy nổi để tính toán.
( Δ1 −Δ 0 ) γ 0 ( 2, 65−1 ) . 1
γ dn 1 = = =0 , 952 ( T /m 3 )
1+ e01 1+0 , 734
- Lớp đất 1:

SVTH: ……………………………………. Trang 11


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
( Δ1 −Δ 0 ) γ 0 ( 2, 64−1 ) .1
γ dn 1 = = =0 , 994 ( T /m 3 )
1+ e02 1+0 , 650
- Lớp đất 2:
( Δ1 −Δ 0 ) γ 0 ( 2, 62−1 ) . 1
γ dn 1 = = =0 , 985 ( T /m3 )
1+e 03 1+0 , 644
- Lớp đất 3:
* Tại độ sâu đáy lớp thứ hai kể từ mặt đất thiên nhiên là
σ btz=700=
0,573 + 0,000994.400 = 0,977 (kG/cm2)
σ gl =σ tbd −γ 1 . h=25 , 42−1 , 91 .2=21 ,6 (T /m2 )
- Áp lực gây lún: = 2,16 (kG/cm2)
- Chia chiều sâu vùng chịu nén ở dưới đáy móng thành các phân tố hi
Theo quy phạm hi = (0,2-0,4).b = (0,2-0,4).150 = (30-60) cm
- Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn chiều dày của mỗi lớp đất phân tố là hi = 50cm

σ =K . σ
* Tính và vẽ biểu đồ ứng suất phụ thêm: zi oi gl

Hệ số Koi phụ thuộc vào các tỷ số là a/b và 2z/b, tra theo bảng II-2 trong Giáo trình
Cơ học đất, tác giả Lê Xuân Mai – Đỗ Hữu Đạo.
σ
Kết quả tính toán zi được thể hiện trong Bảng 5.1
σ σ
Bảng 5. Tổng hợp kết quả tính zi và z
bt

Lớp đất Điểm tính Zi (cm) a/b 2z/b Koi σ zi (kG cm/ )
2 σ bt
z (kG cm/ )
2

0 0 1,67 0 1,000 2,16 0,382


Cát hạt vừa 1 50 1,67 0,67 0,892 1,93 0,478
2 100 1,67 1,33 0,658 1,42 0,573
3 150 1,67 2 0,449 0,967 0,623
4 200 1,67 2,67 0,305 0,659 0,673
5 250 1,67 3,33 0,232 0,501 0,738
Á sét 6 300 1,67 4 0,164 0,354 0,772
7 350 1,67 4,67 0,128 0,276 0,822
8 400 1,67 5,33 0,101 0,218 0,871
9 450 1,67 6 0,08 0,173 0,921
Tại điểm tính thứ 9 ta có: σ zbt = 0,921 kG/cm2
σ zi = 0,173kG/cm2
σ σ bt
Ta có: zi = 0,173 < 0.2 z = 0,2.0,921 = 0,184 kG/cm2
Vậy chiều sâu vùng chọn nén là Ha = 450 cm kể từ đáy móng.
Tính lún theo công thức sau:
SVTH: ……………………………………. Trang 12
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
n ei −e i+1
S=∑ .h i
1+e i +1
i=1
Trong đó: - S: Độ lún cuối cùng của trọng tâm đáy móng.
- ei và ei+1: Hệ số rỗng của đất đối với pi và pi+1 được nội suy từ đường cong
nén lún (e,p) .

- ;
tb 1
2 ( zi−1
σz = σ + σ zi )
Với i

Các giá trịσ zbt vàσ zi lấy ở Bảng 5.


Notc

Qotc Motc
+0.00
2m

d
d
-2.00
2,16
0,382 0
0,478 1
1m

1,93
MNN -3.00
0,573 2 1,42

0,623 3 0,967

0,673 4
0,659

0,738 5
0,501
3,5m

0,772 6 0,354

0,822 7 0,276

0,871 8 0,218
-6.50
0,921 9 0,173
 

Hình 5.Biểu đồ phân bố ƯS phụ thêm và ƯS bản thân do trọng lượng đất gây ra.
Bảng 6. Tổng hợp kết quả tính lún
Lớp Lớp pi+1
hi (cm) p1(kG/cm2) ei ei+1 Si (cm) S tổng
đất phân tố (kG/cm2)
Cát hạt 1 50 0,43 2,475 0,72 0,652 2,058
vừa 3,87
2 50 0,525 2,2 0,716 0,656 1,812

SVTH: ……………………………………. Trang 13


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

3 50 0,598 1,792 0,628 0,594 1,066


4 50 0,648 1,416 0,626 0,602 0,749
5 50 0,7055 1,286 0,624 0,607 0,529
Á sét 6 50 0,755 1,183 0,623 0,609 0,397 3,392

7 50 0,797 1,112 0,622 0,611 0,279


8 50 0,864 1,093 0,619 0,612 0,217
9 50 0,896 1,092 0,617 0,612 0,155

S=
∑ ¿¿S = 3,87 + 3,392 = 7,262 cm
i

Theo TCVN 9362:2012 với đặc điểm công trình là khung bê tông cốt thép không có
tường chắn thì [S] = 8 (cm)
S = 7,262 (cm) < [S] = 8 (cm)
Vậy nền đất đảm bảo điều kiện về biến dạng theo TTGH2.
6. Kiểm tra nền theo TTGH1
- Khi tính toán nền theo TTGH1 chỉ áp dụng với các loại đất sau:
+ Nền là đá, đất nửa đá, đất sét rất cứng, đất cát rất chặt .
+ Nền nằm trên mái dốc hay dưới mái dốc.
+ Nền đặt móng chịu tải trọng ngang thường xuyên và có trị số lớn.
+ Các nền là loại đất sét yếu, bão hòa nước và than bùn.
- Thông qua việc đánh giá trạng thái của các lớp đất ở phần I, ta thấy các lớp đất xây
dựng công trình không thuộc vào các lớp đất trên.

Vậy không cần kiểm tra nền theo TTGH1.
7. Tính chiều cao móng
- Vật liệu làm móng là BTCT B20, Thép có đường kính ϕ ≥10 mm , Nhóm cốt thép AII
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán.
Ntt = 116,2 (T) ; Mtt = 4,6 (Tm); Qtt = 2,8 (T)
- Bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên khi tính chiều cao móng
- Do vật liệu làm móng là BTCT nên góc truyền ứng suất kéo chính là 450
- Áp lực tính toán dưới đáy móng:

σ max/min=
F (
N tt0

6 ea 6 eb
a
±
b ) ¿
tt
Trong đó : N 0 =116 , 2 (T)
a.b = 2,4.1,5 (mxm)

SVTH: ……………………………………. Trang 14


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Độ lệch tâm theo phương cạnh ngắn của tải trọng là: eb = 0
Độ lệch tâm theo phương cạnh dài của tải trọng là : ea
M tt0 +Q tt0 .h 4 , 6+2 , 8 .2 a 2,4
e a= = =0 , 087< = =0 , 4 ( m)
N tt0 116 , 2 6 6

Thay số vào công thức (**), ta được:

σ ttmax =
116 ,2
2 , 4 .1 , 5 (
1+
6. 0 , 087
2,4 )
=39 , 29(T /m2 )
;

2 , 4 . 1, 5 ( 2,4 )
116 ,2 6 . 0 , 087
σ ttmin = 1− =25 ,25 (T /m ) 2

;
( 39 , 29+25 , 25 )
σ tttb= =32 ,27 ( T / m2 )
2
- Giả sử chiều cao làm việc của móng là hm
- Lớp bê tông bảo vệ là c
- Chiều cao làm việc của móng được tính như sau h0 = hm- c
- Điều kiện bền chống chọc thủng là:

Trong đó: - Lực chọc thủng tính toán (phần nằm ngoài đáy tháp chọc thủng)

(1)
0 , 75 . R k .U tb . h0 =0 , 75. 90 . 2. ( 0 , 95+ 2h 0 ) . h0
Ta có: (2)
Trong đó:
U +U d 2 ( a c+ bc ) +2 ( a ct +b ct ) 2 ( a c +b c ) +2 ( a c +b c +4 h0 . tg α )
U tb = t = =
2 2 2
=2 ( ac +b c +2 h0 )=2. ( 0 , 55+0 , 4 +2 h0 )=2 . ( 0 , 95+2 h0 )
là chu vi trung bình của tháp chọc thủng.
Từ (1) và (2), ta được bất phương trình:
399 , 12. h20 +189 ,58 . h0 −109 , 098≥0


{ h0 ≥ 0 , 34
h0 ≤−0,812(loại)

Theo điều kiện cấu tạo h 0 ≥ 0 , 5 m


Nên ta chọn h 0=0 , 55 m
Thay vào điều kiện chống chọc thủng ta có:

SVTH: ……………………………………. Trang 15


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
36,31 < 152,21
Chọn h 0=0 , 55 m thỏa mãn phương diện bố trí cốt thép và tính kinh tế hm /a =(0,25÷0,35)
Cuối cùng ta chọn h 0=0 , 55 m
Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 0,05m
Vậy chiều cao móng đã chọn là hm = 0,6m bảo đảm về điều kiện chống chọc thủng.

Hình 8. Hình thức phá hoại do ứng xuất kéo chính khi độ lệch tâm nhỏ .

8. Tính toán và bố trí cốt thép móng.


- Vẽ sơ đồ tính, xem đáy móng như một dầm công-xơn, ngàm tại các mép cột, chịu tải
trọng phân bố do phản lực của đất nền. Dùng hai mặt cắt đi qua 2 mép cột theo 2
phương là I-I và II-II (xem tại sơ đồ )

SVTH: ……………………………………. Trang 16


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Hình 9. Sơ đồ tính momen uốn.


- Momen tại các tiết diện tính toán:

+ Theo phương cạnh dài:

( a−ac ) ( a−a c )
M I −I =r . b . . =0 ,125 . r . b . ( a−a c )2
2 4
=0 ,125 . 39 , 47 .1 , 5 .(2, 4−0 ,55 )2 =25 ,32(Tm)
+ Theo phương của cạnh ngắn:
( b−bc ) ( b−b c )
M II −II =σ tttb . a . . =0 ,125 . σ tttb . a . ( b−b c )2 =11, 72( Tm )
2 4
- Tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh dài:
M I −I 25 , 32
F Ia−I = = =20 , 29(cm2 )
0 , 9 .h 0 .ma . R n 0 , 9. 0 , 55 .0 , 9 . 28000
 Chọn 8Ø14 có Fa = 20,358 cm2
150−2. 3 ,5
a= =20 , 4 (cm)
Bước cốt thép: 7
Chọn a = 20 cm = 200 mm
- Tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh ngắn:
M II −II 11, 72
F II−
a
II
= = =9 , 40 (cm2 )
0 , 9 .h 0 . ma . R n 0 , 9. 0 , 55 .0 , 9 . 28000

SVTH: ……………………………………. Trang 17


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
 Chọn 9Ø12 có Fa = 10,18 cm2
240−2. 3 , 5
a= =29 , 125(cm )
Bước cốt thép: 8
Chọn a = 30 cm = 300 mm (nhỏ hơn 250 mm)
* Bố trí cốt thép cho móng như sau:
+ Theo phương cạnh dài: 8Ø18a200
+ Theo phương cạnh ngắn: 9Ø12a300 (CT chênh lệch theo 2 phướng lớn quá)

MÓNG NÔNG CỘT GIỮA TỈ LỆ 1/25

4Ø18
540

4
L=2440(mm)
+0,00

9Ø12 a300
2
8Ø8 L=1430(mm)
3
1500

a200 8 Ø18 a200


1
L=2430(mm)
550

-1,50m

Bê tông lót móng


dá 4x6 M100 Khi ac >= 500
mm, nên thêm cốt
100

thép cấu tạo ở giữa


cạnh ac
550
1500

9Ø12 a300
400

L=1430(mm) 2

8 Ø18 a200
1
L=2430(mm)
100

100 2400 100

Hình 10. Bảng vẽ bố trí cốt thép móng nông cột giữa.
B. MÓNG NÔNG CỘT BIÊN.
1. Xác định tải trọng.
Tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:

SVTH: ……………………………………. Trang 18


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

tc N tt 87 , 2
N = = =72 , 67 (T )
n 1 ,2
M tt 3 , 1
M tc= = = 2 , 583 (Tm)
n 1,2
tc Qtt 1,7
Q = = = 1 , 417 (T )
n 1, 2
Trong đó: n là hệ số vượt tải, n = 1,2
2. Chọn vật liệu làm móng.
- Vật liệu làm móng được chọn là Bê tông cốt thép.
- Bê tông B20 có cường độ chịu nén: Rb = 115 kG/cm2 , cường độ chịu ứng suất kéo
chính Rbt = 9 (kG/cm2), Mô đun đàn hồi ban đầu Eb = 270000 kG/cm2.
- Cốt thép AII có cường độ chịu kéo tính toán là Rs = 2800 kG/cm2.
- Cốt thép đai AI có cường độ chịu kéo tính toán là Rs = 2250 kG/cm2.
3. Chọn chiều sâu chôn móng.
- Dựa vào các tính toán và nhận xét về các lớp đất dưới nền ta có thể quyết định chọn
vị trí của đáy móng là nằm trong lớp đất thứ I là lớp Cát hạt vừa.]
- Lớp 1 là Cát hạt vừa ở trạng thái chặt vừa và bão hòa nước.
- Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 3 mét.
- Xung quanh công trình theo giả thiết không có móng công trình nào khác.
- Tải trọng thẳng đứng lớn nhất theo tổ hợp bổ sung Nmax = 116,2 Tấn.
- Công trình là loại bình thường, không có thiết kế tầng hầm và không có yêu cầu đặc
biệt. Từ các điều kiện nêu trên ta có thể chọn chiều sâu chôn móng là h = 2m.
4. Sơ bộ xác định kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn
tc tc
- Điều kiện áp lực tiêu chuẩn như sau: σ TB ≤ R
- Vật liệu làm móng là BTCT.
- Độ sâu chôn móng là h = 2m .
- Chọn bề rộng của móng là b = 1,5m.
- Xác định Rtc khả năng chịu tải cho phép của đất nền tương ứng với trạng thái giới
m 1 m2
tc
hạn tính toán: Rtc = K .(A.b. g + B.h.g’ + D.c )
Trong đó: m1 =1,2 – Lớp đất đặt móng là Cát hạt vừa bão hòa nước.
m2 =1,1 – Do đặt trong cát.
ktc = 1,1 Hệ số tin cậy bằng 1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định từ thí
nghiệm trực tiếp với đất.

SVTH: ……………………………………. Trang 19


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Với h= 2m, đáy móng nằm trong lớp đất 1.
g’ = g = 1,91 (T/m3)
Với φ = 28 độ tra bảng PL2.2 Ta được:
A = 0,98 ; B = 4,93 ; D = 7,40
Ta có: c = 0,4 T/m2
Thay số vào công thức xác định Rtc. Ta được:
1,2.1,1
Rtc = 1,1 .(0,98.1,5.1,91 + 4,93.2.1,91 + 7,40.0,4) =29,52 (T/m2 )
Diện tích đáy móng khi chịu tải đúng tâm được xác định theo công thức:
N tc
o 72 , 67
F≥ = =2 , 89 ( m 2 )
tc
R −γ tb . h 29 , 52−2 , 2 .2

Với gtb = 2,2 (T/m3) là dung trọng trung bình của đất và vật liệu làm móng từ đáy trở lên.

- Vậy
- Do móng chịu tải trọng lệch tâm theo phương cạnh dài nên:

Chọn a =2 m, ta thấy thỏa điều kiện trên.

Vậy ta chọn đáy móng với kích thước: axb = 2 x 1,5 (mxm) (a/b nằm khoảng 1,2-1,4;
kích thước này cần tăng b lên, giảm a xuống)
Độ lệch tâm của tải trọng là :
Theo phương cạnh ngắn b : eb = 0
Theo phương cạnh dài a :
M tc0 + Q tc0 . h 2 , 583+1 , 417 .2 a 2,4
e a= = =0 ,061< = =0 , 4
N tc0 +G 72 , 67+2 , 4 . 1 ,5 . 2 ,2 . 2 6 6
Ứng suất tại đáy móng:
-

N tc 75 , 67
σ dtb=γ tb . h+ =2, 2 .2+ = 25 , 42 (T /m2 )
F 2 , 4 . 1 ,5

-
σ dMax , Min =
N tc +G
F ( 6e
1± a ± b
a b = )
6 e 72 ,67+2 ,4.1 ,5 .2,2 .2
2 ,4 .1,5 .(1
±
6 .0 , 061
2,4 )
σ dMax

2
- = 28,34 (T/m ) 1,2 Rtc = 35,1
SVTH: ……………………………………. Trang 20
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
σ dMin
- = 20,84 (T/m2 )
Vậy ta chọn đáy móng với kích thước: axb = 2,4x1,5 (mxm) đảm bảo về điều kiện
áp lực tiêu chuẩn.

5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH 2.


- Các chỉ tiêu cơ lý của nền đất lấy tại Bảng 1 phần I.
- Các thông số về hệ số rỗng theo các cấp áp lực lấy tại Bảng 2 phần I.
- Các thông số về hệ số nén lún theo các cấp áp lực lấy tại Bảng 4 phần I.
- Lớp đất 1: Cát hạt vừa, γ 1 = 1,91(g/ cm3); ∆ 1 = 2,65; e01 = 0,734
- Lớp đất 2: Á sét , γ 2 = 1.92 (g cm/3); ∆ 2 = 2,64; e02 = 0,650
- Lớp đất 3: Cát hạt vừa, γ 3 = 1.96 (g/ cm3); ∆ 1 = 2,62; e03 = 0,644
* Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra:
- Tại đáy móng (z = 0)
σ bt
z=0 =
γ
1. h = 0,00191.200=0,382 (T/m2)
- Tại độ sâu 100cm kể từ đáy móng, z =100 cm.
σ btz=100= σ btz=0
γ
+ 1. h1 = 0,382 + 0,00191.100 = 0,573 (T/m2)
- Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 3m.
Dưới mực nước ngầm người ta sử dụng dung trọng đẩy nổi để tính toán.
( Δ1 −Δ 0 ) γ 0 ( 2, 65−1 ) . 1
γ dn 1 = = =0 , 952 ( T /m 3 )
- Lớp đất 1: 1+ e01 1+0 , 734

( Δ 2− Δ0 ) γ 0 ( 2 ,64−1 ) .1
γ dn 2 = = =0 ,994 ( T / m3 )
- Lớp đất 2: 1+ e02 1+ 0 ,650

( Δ 3− Δ0 ) γ 0 ( 2 ,62−1 ) . 1
γ dn 3 = = =0 , 985 ( T / m 3 )
- Lớp đất 3: 1+ e03 1+0 , 644

Tại độ sâu đáy lớp thứ hai kể từ mặt đất thiên nhiên là :
σ bt (
z=700=0 , 573+0 , 000994 . 400=0 , 977 T / m
2
)
d 2
(
- Áp lực gây lún : σ gl =σ td −γ 1 . h=25 , 42−1 ,91 . 2=21 , 6(T /m )=2, 16 kG/cm
2
)
- Chia chiều sâu vùng chịu nén ở dưới đáy móng thành các phân tố hi.
Theo quy phạm hi = (0,2-0,4).b = (0,2-0,4).150 = (30-60) cm.
- Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn chiều dày của mỗi lớp đất phân tố là hi = 50 cm.

SVTH: ……………………………………. Trang 21


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
σ =K oi . σ gl
* Tính và vẽ biểu đồ ứng suất phụ thêm : zi
Hệ số Koi phụ thuộc vào các tỷ số là a/b và 2z/b, tra theo bảng II-2 trong Giáo trình Cơ
học đất, tác giả Lê Xuân Mai – Đỗ Hữu Đạo.
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 7

σ σ bt
Bảng 7. Tổng hợp kết quả tính zi và z

Lớp đất Điểm tính Zi (cm) a/b 2z/b Koi σ zi (kG cm/ )
2 σ bt
z (kG cm/ )
2

0 0 1,67 0 1,000 2,16 0,382


Cát hạt vừa 1 50 1,67 0,67 0,892 1,93 0,478
2 100 1,67 1,33 0,658 1,42 0,573
3 150 1,67 2 0,449 0,967 0,623
4 200 1,67 2,67 0,305 0,659 0,673
5 250 1,67 3,33 0,232 0,501 0,738
Á sét 6 300 1,67 4 0,164 0,354 0,772
7 350 1,67 4,67 0,128 0,276 0,822
8 400 1,67 5,33 0,101 0,218 0,871
9 450 1,67 6 0,08 0,173 0,921

SVTH: ……………………………………. Trang 22


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Notc

Qotc Motc
+0.00

2m
d
d
-2.00
2,16
0,382 0
0,478 1
1m

1,93
MNN -3.00
0,573 2 1,42

0,623 3 0,967

0,673 4
0,659

0,738 5
0,501
3,5m

0,772 6 0,354

0,822 7
0,276

0,871 8 0,218
-6.50
0,921 9 0,173
 

Hình 11.Biểu đồ phân bố ƯS phụ thêm và ƯS bản thân .


- Ta thấy:
σ bt
Tại điểm tính thứ 9 có z = 0,921 kG/cm2
σ
zi = 0,173 kG/cm2
σ σ bt 2
Ta có: zi = 0,173 < 0,2 z = 0,2.0,921 = 0,184kG cm/
Vậy chiều sâu vùng chọn nén là Ha = 450 cm kể từ đáy móng.
- Tính lún theo công thức sau:
n ei −e i+1
S=∑ .h i
i=1 1+e i +1
Trong đó: - S: Độ lún cuối cùng của trọng tâm đáy móng.
- ei và ei+1: Hệ số rỗng của đất đối với pi và pi+1 được nội suy từ đường cong
nén lún (e,p) .

SVTH: ……………………………………. Trang 23


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

-
tb 1
2 ( zi−1
σz = σ + σ zi )
Với i

σ bt σ
Các giá trị z và zi lấy ở Bảng 7.
Bảng 8. Tổng hợp kết quả tính lún

Lớp pi pi+1
Lớp đất phân tố hi (cm) ei e i+1 Si (cm) Si tổng
(kG/cm2) (kG/cm2)
Cát hạt 1 50 0,430 2,475 0,72 0,652 2,058
vừa 3,748
2 50 0,525 2,2 0,712 0,656 1,69
3 50 0,598 1,792 0,628 0,594 1,066
4 50 0,648 1,416 0,626 0,602 0,749
5 50 0,7055 1,286 0,624 0,607 0,529
Á sét 6 50 0,755 1,183 0,623 0,609 0,397 3,392
7 50 0,797 1,112 0,622 0,611 0,279
8 50 0,846 1,093 0,619 0,612 0,217
9 50 0,896 1,092 0,617 0,612 0,155

S = ∑ ¿¿Si = 3,748 + 3,392 = 7,14 cm


Theo TCXD 9362:2012 với đặc điểm công trình là khung bê tông cốt thép không có
tường chắn thì [S] = 8 (cm)
S = 7,262 (cm) < [S] = 8 (cm)
Vậy nền đất đảm bảo điều kiện về biến dạng theo TTGH2.
6. Kiểm tra nền theo TTGH1
6.1 Kiểm tra sức chịu tải của nền
- Khi tính toán nền theo TTGH1 chỉ áp dụng với các loại đất sau:
+ Nền là đá, đất nửa đá, đất sét rất cứng, đất cát rất chặt.
+ Nền nằm trên mái dốc hay dưới mái dốc.
+ Nền đặt móng chịu tải trọng ngang thường xuyên và có trị số lớn
+ Các nền là loại đất sét yếu, bão hòa nước và than bùn
- Thông qua việc đánh giá trạng thái của các lớp đất ở phần I, ta thấy các lớp đất xây
dựng công trình không thuộc vào các lớp đất trên.
- Vậy không cần kiểm tra nền theo TTGH1

6.2 Kiểm tra ổn định về lật


SVTH: ……………………………………. Trang 24
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC


Hình 12. Kiểm tra lật
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán kiểm tra
Ntt = 99,2 (T) ; Mtt = 3,7 (Tm) ; Qtt = 2,0 (T)
- Kích thước đáy móng là axb = 2,4x1,5 (mxm)
- Độ lệch của tải trọng :
+ Theo phương cạnh ngắn: e b=0
+ Theo phương cạnh dài:
M tt0 +Q tt0 .h 3 , 7+2 .2 a 2,4
e a= = =0 ,052< = =0 , 4
N tt0 +G 99 ,2+ 2, 4 .1 , 5. 2 , 2. 2 6 6

àTải trọng có độ lệch tâm bé.


- Ứng suất phân bố dưới đáy móng theo phương cạnh dài là:

σ max/min=
N tt0 +G
F (
6e 6e
1± a ± b =
a b )
99 ,2+2 , 4 . 1 ,5 . 2 ,2 . 2
2 , 4 .1 , 5
1± (
6 . 0 , .052
2,4 )
{
2
⟹ σ max =36 , 11T /m2 ;
σ min=27 ,80 T /m
Với σ min >0 cho nên biểu đồ phân bố dưới đáy móng sẽ có dạng hình thang
Vậy không cần kiểm tra ổn định khi lật ở móng.
6.3 Kiểm tra ổn định trượt ngang.

SVTH: ……………………………………. Trang 25


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Hình 13. Kiểm tra ổn định

- Công thức kiểm tra:


∑ N ttđ . f . n0 ≥n .T ttđ

f : là hệ số ma sát giữa vật liệu làm móng với đất nền, nó phụ thuộc vào độ nhám
của đáy móng và loại đất đá dưới đáy móng, tra theo bảng (PL2.5)
f
Ta được: = 0,45 (đất dưới đáy móng là cát hạt vừa, ở trạng thái bão hòa nước)

∑ N ttđ =N tt0 + G=N tt0 +γ tb . a . b. h=99 , 2+2 ,2 . 2, 4 .1 , 5 .2=115 , 04(T )


T ttđ =Q tt0 =2 , 0( T )
n 0=0 ,9 n=1 ,2
- Chọn là hệ số vượt tải của tải trọng thẳng đứng và là hệ số
vượt tải của tải trọng ngang.
- Thay số vào công thức kiểm tra ta được:
∑ N ttđ . f . n0=115, 04+ 0 , 45 .0 , 9=46 ,59(T )
n . T ttđ =1 , 2. 2=2, 4(T )
Vậy: Móng thỏa điều kiện ổn định trượt ngang:
∑ N ttđ . f . n0=46 , 59(T ) > n . T ttđ =2 , 4 ( T )
7.Tính chiều cao móng.
- Vật liệu làm móng là BTCT B20, Thép có đường kính ϕ ≥10 mm , Nhóm cốt thép AII
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán.
Ntt = 99,2 (T) ; Mtt = 3,7 (Tm) ; Qtt = 2,0 (T)
- Bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên khi tính chiều cao móng.
- Do vật liệu làm móng là BTCT nên góc truyền ứng suất là 450

SVTH: ……………………………………. Trang 26


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

- Áp lực tính toán dưới đáy móng:


σ max/min=
F (
N tt0

6 ea 6 eb
a
±
b )
¿
tt
Trong đó : N 0 =99 ,2 (T)
a.b = 2,4.1,5 (mxm)
+ Độ lệch tâm theo phương cạnh ngắn của tải trọng là: eb = 0
+ Độ lệch tâm theo phương cạnh dài của tải trọng là : ea
M tt0 +Q tt0 .h 3 , 7+2 .2 a 2,4
e a= = =0 ,078< = =0 , 4 ( m)
N tt0 99 ,2 6 6

Thay số vào công thức (**), ta được:

σ ttmax =
99 , 2
2 , 4 .1 , 5 (
1+
6. 0 , 078
2,4 )
=32 , 93(T /m2 )
;

2 , 4 . 1, 5 ( 2,4 )
99 , 2 6 . 0 , 078
σ ttmin = 1− =22 , 18(T /m ) 2

;
( 32 , 93+22 , 18 )
σ tttb= =27 , 555( T / m2 )
2
Giả sử chiều cao làm việc của móng là hm
Lớp bê tông bảo vệ là c
Chiều cao làm việc của móng được tính như sau h0 = hm-c
- Điều kiện bền chống chọc thủng là:

Trong đó: - Lực chọc thủng tính toán

(1)
0 , 75 . R k .U tb . h0 =0 , 75. 90 . 2. ( 0 , 95+ 2h 0 ) . h0
Ta có: (2)
Trong đó:
U +U d 2 ( a c+ bc ) +2 ( a ct +b ct ) 2 ( a c +b c ) +2 ( a c +b c +4 h0 . tg α )
U tb = t = =
2 2 2
=2 ( ac +b c +2 h0 )=2. ( 0 , 55+0 , 4 +2 h0 )=2 . ( 0 , 95+2 h0 )
là chu vi trung bình của tháp chọc thủng.
Tính lại Utb cho đúng: act = (ac+2h0)
bct = (bc+h0)

SVTH: ……………………………………. Trang 27


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Utb= 2.ac + 2.bc + 3.h0= 1,8+4h0 là cạnh trung bình của tháp chọc thủng
Từ (1) và (2), ta được bất phương trình:

380 , 22. h20 +180 , 605. h 0−93 ,158≥0


{ h0 ≥ 0 ,31
h0 ≤−0,786 (loại)

Theo điều kiện cấu tạo h 0 ≥ 0 , 5 m


Nên ta chọn h 0=0 , 55 m
Thay vào điều kiện chống chọc thủng ta có: 31,001<152,21
Chọn h 0=0 , 55 m thỏa mãn phương diện bố trí cốt thép và tính kinh tế hm /a =(0,25÷0,35)
Cuối cùng ta chọn h 0=0 , 55 m
Chọn lớp bê tông bảo vệ c = 0,05m
Vậy chiều cao móng đã chọn là hm = 0,6m bảo đảm về điều kiện chống chọc thủng.

 

 

Hình 14. Hình thức phá hoại do ứng xuất kéo chính khi độ lệch tâm nhỏ.
8. Tính toán và bố trí cốt thép móng.
8.1 Tính moment tại các tiết diện tính toán
Vẽ sơ đồ tính, xem đáy móng như một dầm công-xơn, ngàm tại các mép cột, chịu tải
trọng phân bố do phản lực của đất nền. Dùng hai mặt cắt đi qua 2 mép cột theo 2
phương là I-I và II-II (xem tại sơ đồ )

SVTH: ……………………………………. Trang 28


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Hình15. Sơ đồ tính momen uốn


- Momen tại các tiết diện tính toán:
+ Theo phương cạnh dài:
0 , 5 ( a+ac )
σ tt1 = . ( σ ttmax +σ ttmin )=33 ,87 ( T / m2 )
a
σ tt1 + σ ttmax 33 , 87+32 , 93
r= = =33 , 4 (T /m2 )
2 2
( a−ac ) ( a−a c )
M I −I =r . b . . =0 ,125 . r . b . ( a−a c )2
2 4
=0 ,125. 33 , 4 . 1, 5 .(2 , 4−0 , 55)2 =21 , 43(Tm)
+ Theo phương của cạnh ngắn:
( b−b c )
M II −II =σ tttb . a . ( b−bc ) . =0 , 5 . σ tttb . a . ( b−bc )2 =40 , 01( Tm )
2
8.2 Tính diện tích cốt thép theo 2 phương cho móng
- Tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh dài:
M I −I 21 , 43
F Ia−I = = =17 , 18(cm2 )
0 , 9 .h 0 .ma . R n 0 , 9. 0 , 55 .0 , 9 . 28000

 Chọn 9Ø16 có Fa = 18,09 cm2


150−2. 3 ,5
a= =17 , 875( cm)
Bước cốt thép: 8 ⇒ Chọn a = 18 cm = 180 mm
- Tính và bố trí cốt thép theo phương cạnh ngắn:
M II −II 40 ,01
F II−
a
II
= = =32 , 07(cm 2 )
0 , 9 .h 0 . ma . R n 0 , 9. 0 , 55 .0 , 9 . 28000

SVTH: ……………………………………. Trang 29


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
 Chọn 16Ø16 có Fa = 32,17 cm2
240−2. 3 , 5
a= =15 , 53(cm )
Bước cốt thép: 15 ⇒ Chọn a = 16 cm = 160 mm

* Bố trí cốt thép cho móng như sau:


+ Theo phương cạnh dài: 9Ø16a180
+ Theo phương cạnh ngắn: 16Ø16a160
MÓNG NÔNG CỘT BIÊN TỶ LỆ: 1/25
4Ø18
540 L=2440(mm)
4

+0,00m

1050
9 Ø16a180
2
8Ø8 L=2330(mm)
3
a200
16Ø16 a160
1
L=1430(mm)

550
-1,50m

100
Bê tông lót móng
dá 4x6 M100
100

400
2400
550

16Ø16a160
1
L=1430(mm)

2 9 Ø16a180
L=2330(mm)

1500 100
100

Hình 16. Bố trí cốt thép móng nông cột biên.

SVTH: ……………………………………. Trang 30


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
PHẦN III - PHƯƠNG ÁN II.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP.

A. MÓNG CỌC CỘT GIỮA.


Bảng 9. Số liệu tải trọng móng cọc cột giữa.

No = 20 N(T) M(Tm) Q(T)


Tổ hợp Cơ bản 396,1 11,8 10,5
Cột giữa
Tổ hợp Bổ sung 484,7 21,0 12,6
Tải trọng tiêu chuẩn đặt tại đỉnh móng:
N tt 396 , 1
N tc0 = = =330 , 08 (T )
n 1 ,2
tc M tt 11 ,8
M0 = = = 9,83 (Tm)
n 1,2
tt
tc Q 10,5
Q0 = = = 8,75 (T )
n 1,2
1. Vật liệu làm móng và đài cọc.
- Vật liệu được chọn chế tạo cọc là Bê tông cốt thép .
- Bê tông đài cọc và bê tông cọc B25, có Rb = 14,5 MPa và Rbt = Rk = 1,05 MPa
- Cốt chịu lực dùng thép CII có: Rs = Rsc = 280 Mpa , Rsw = 225Mpa
- Cốt đai dùng thép CI có: Rs = Rsc = 225 Mpa , Rsw = 175MPa
2. Chọn kích thước đài cọc.
- Khoảng cách giữa 2 trục tim cọc bố trí theo phương cạnh dài là 3,5.D với D là cạnh
tiết diện cọc là 0,5m nên 3,5.D = 1,75m. Chọn 1,8m.
- Khoảng cách từ tim cọc nằm ngoài cùng đến mép đài được chọn với điều kiện
lớn hơn 0,7D = 0,7.0,5 = 0,35m. Chọn 0,4m
- Kích thước cạnh dài a của đài cọc được chọn là: a = 0,4.2 + 1,5 = 2,3m
Vậy kích thước đài cọc được chọn là axb = 2,3m x 2,3m.
3. Xác định chiều sâu chôn đài.
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán:
N tt =484 , 7(T ) M tt =21(Tm) Qtt =12 , 6(T )
; ;
- Chọn giả thiết lớp đất 1 là lớp đất đặt đáy đài cọc ta có γ = 1,91 (g/cm3) là dung trọng
của lớp đất thứ nhất và φ = 280 là góc nội ma sát trong của đất.
- Chiều sâu đặt đáy đài cọc được lựa chọn thỏa mãn giả thiết thứ nhất: toàn bộ tải trọng
ngang tác dụng lên móng cọc do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

SVTH: ……………………………………. Trang 31


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Vì vậy, áp lực ngang của đất tác dụng lên đài cọc (áp lực bị động) cân bằng với tải
trọng ngang tác dụng lên đỉnh đài. Điều kiện h ≥ 0,7 hmin

- Ta có ∑ H =Qtt =12 , 6(T ) ; chọn b = 2,3m- cạnh đáy đài thẳng góc với tải trọng ngang

Với hmin =
tg (45 o− ).
2
=> h ≥ 0,7. 1,44 = 1,01 m

ϕ 2. ∑ H
γ .b
28o
=tg(45 o − ).
2 √
2. 12 ,6
1 , 91. 2 ,3
=1, 44 (m)

Chọn chiều sâu chôn đài h = 1,2 m là thõa mãn.


3.1. Chọn kích thước cọc
- Chọn kích thước cọc D = 50cm, cốt thép dọc chịu lực của cọc dùng 4𝜙18.
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất và đánh giá trạng thái của từng lớp đất.Ta chọn lớp đất
thứ 3 là lớp á cát để đặt mũi cọc.
- Ngàm vào lớp đất thứ 3 một đoạn là 13m.
=> Cao trình tại vị trí ngàm cọc là: 3 + 4 +13 = 20m (chưa kể phần bê tông bảo vệ mũi
cọc).
- Chiều dài cọc được tính toán như sau: Lcọc = L1 + L2 + Ltt + Lmũi

Trong đó:
L1 : chiều dài đoạn cọc bị đập bỏ, lấy thép ngàm vào đài.Chọn L1 = 450mm = 0,45m.
L2 : chiều dài đoạn cọc nối vào đài, chọn L2 = 0,15m.
Ltt: chiều dài tính toán của cọc, tính từ mép đài đến cao trình chôn cọc:
Ltt = ( 3-1,2 ) + 4 +13 = 18,8m
Lmũi: chiều dài đoạn lớp bê tông bảo vệ đầu cọc.
Khi đó: Lcọc = 0,45 + 0,15 + 18,8 = 19,4m.

Vậy chiều dài cọc được chọn là 20m

20000

Hình 17. Chiều dài cọc.


- Việc lựa chọn kích thước và tiết diện cọc phụ thuộc vào: tải trọng công trình, tính
chất tải trọng , điều kiện địa chất nơi xây dựng công trình và khả năng thi công
3.2. Chọn phương thi công.
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất, lớp 1 là cát hạt vừa, lớp 2 là á sét, lớp 3 là cát hạt vừa ở
trạng thái bão hòa nước nên có thể thi công bằng phương pháp đổ trực tiếp.

SVTH: ……………………………………. Trang 32


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
4. Xác định sức chịu tải của cọc đơn theo phương dọc trục:
4.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu:
Pvl = 𝜑. ( Ra. Fa + m1. m2. Rb . Fb )
Trong đó: Pvl – Sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu
𝜑 – Hệ số uốn dọc của cọc; với móng cọc đài thấp xuyên qua lớp
đất thứ 3 là Cát hạt vừa ( khác với than bùn, đất sét yếu, bùn) chọn 𝜑 = 1
Ra – Cường độ chịu nén/kéo của cốt thép dọc chịu lực
Fa – Diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc chịu lực
Rb – Cường độ chịu nén của bê tông
Fb – Diện tích tiết diện ngang của thân cọc
m1 – hệ số điều kiện làm việc, m1 = 0,85
m2 – hệ số điều kiện làm việc có kể đến ảnh hưởng của phương pháp
thi công, m2 = 0,9
Vậy sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu:

( 2
Pvl =1. 280 .10 . π . 4 .
0 , 0182
4
2
(
+0 , 85 . 0 , 9. 14 , 5 .10 . π .
0 ,5 2
4
−π . 4 .
4))
0 , 0182
=245 ,172 ( T )

4.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền:

( )
n
Pnđn=m m r . R . F+ u. ∑ mf . f i .l i
i

* Cọc hạ xuyên qua các lớp đất sau:


Lớp 1 – Cát hạt vừa dày 3m, ở trạng thái rời, bão hòa nước
Lớp 2 – Á sét dày 4m, B = 0,333 ở trạng thái dẻo cứng, bão hòa nước
Lớp 3 – Cát hạt vừa dày vô cùng, ở trạng thái chặt vừa, bão hòa nước
Mực nước ngầm ở độ sâu 3m.
Trong đó: m – Hệ số điều kiên làm việc của cọc trong đất, chọn m = 1,0

mr và mf – Hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma


sát giữa đất với cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc; chọn mr = 1 và mf = 0,6 .

F – Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc tỳ lên lớp đất chịu lực ở mũi
πD2 π . 0 ,5 2
F= = =0 , 196(m2 )
cọc; 4 4
u=π . D=π .0 ,5=1 ,57 (m)
u – Chu vi tiết diện ngang thân cọc
R – Cường độ giới hạn trung bình của lớp đất ở mũi cọc

SVTH: ……………………………………. Trang 33


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Với lớp đất 3 là Cát hạt vừa và độ sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 20 (m), tra
phụ lục 3.8, xác định được R = 230 (T/m2)
fi – Lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của mỗi lớp đất cọc đi qua

li – Chiều dày của lớp đất phân tố thứ i, theo quy phạm 𝑙𝑖 ≤ 2 𝑚

n – Số lớp đất phân tố


Bảng 2. Tổng hợp kết quả tính:
Lớp Lớp phân Trạng
đất li zi fi fi.li Z R
tố thái
1 1 1,8 2,1 Rời 4,26 7,67
2 2 4 2,9 5,8
2 B = 0,33
3 2 6 3,7 7,4
4 2 8 6,2 12,4
5 2 10 6,5 13
20 230
6 2 12 6,78 13,56
3 7 2 14 Chặt vừa 7,06 14,12
8 2 16 7,34 14,68
9 2 18 7,62 15,24
10 1 19,5 7,83 7,83
n

∑ f i ⋅li 111,7
i=1

Thay vào công thức xác định Pnđn

( )
n
Pnđn=m mr . R . F+ u. ∑ mf . f i .l i
i = 1.(1.0,196.230 + 3,14.0,6.111,7) = 255,52(T)
Sức chịu tải tính toán của cọc chịu nén:
P nđn 255 ,52
[ Ptkđn ] = K n = 1, 4 =182 ,5(T )
tc

Với Hệ số tin cậy của cọc chịu nén, lấy bằng 1,4
[ P ] =min ( Pnđn , P vl )=182, 5(T )
Chọn sức chịu tải cọc để tính toán:
P vl 245 ,172
= =1 ,34 →
p nđn 182, 5
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc không quá lớn so với
theo đất nền.
Do đó việc giả định kích thước cọc ban đầu là hợp lý.

SVTH: ……………………………………. Trang 34


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
tt
No
tt tt
Qo Mo

2.1m
3m

4m
6m
8m
10m
4m

12m
14m
16m
18m
19,5m
20m
13m

Hình 18.Sơ đồ tính toán của sức chịu tải cọc đơn.
5. Xác định số lượng cọc trong móng và kích thước đài cọc:
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán:
Ntt = 484,7 (T) ; Mtt = 21,0 (Tm) ; Qtt = 12,6 (T)
- Số lượng cọc trong móng được xác định dựa trên công thức sau:
ΣN tt
n c=β .
P
Trong đó: Σ Ntt = Ntt + G = 484,7 + 2,2.2,3.2,3.1,2 = 498,67(T)
β – Hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của mômen, tải trọng ngang và số lượng cọc
trong đài; chọn β = 1,2. Cho phép chọn từ β = 1,2 – 1,3

ΣN tt 498 , 67
n c=β . =1 ,2 . =3 , 28
P 182 ,5
=>Số lượng cọc trong móng: khoảng 3,5-
3,9 cọc rồi chọn 4 cọc
Chọn số cọc là 4 cọc để thuận tiện cho thi công và bố trí.

SVTH: ……………………………………. Trang 35


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Hình 19. Sơ đồ bố trí cọc trong móng.


6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
6.1. Kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc
Khi móng chịu tải trọng lệch tâm sẽ xảy ra hiện tượng một số cọc trong móng chịu
tải trọng lớn và một số cọc chịu tải trọng bé, đôi khi xảy ra trường hợp cọc không chịu
nén mà chịu kéo.

Để kiểm tra xem các cọc đều chịu nén trong phạm vi cho phép (tối ưu nhất) và có
xảy ra hiện tượng cọc chịu kéo hay không, cần rà soát kiểm tra các điều kiện sau:

Đối với cọc chịu nén: P0max ≤ [ P ]


Để tất cả các cọc đều chịu nén: P0min ≥ 0
Trong đó: + P0max, P0min – Là tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén nhiều nhất và cọc chịu
nén ít nhất
+ [ P ] = 182,5(T) – sức chịu tải của cọc

Xác định P0max:

Xác định P0min :

Trong đó: ∑ N tt = 498,67(T) – Tổng tải trọng tại đáy đài ; n = 4 – số cọc trong đài
c

M ttđ
– Tổng momen tính toán tại đáy đài
M ttđ =M tt0 + Q tt0 . h = 21 + 12,6.1,2 = 36,12(T.m)

x nmax – Khoảng cách từ trục y đến cọc chịu nén nhiều nhất; x nmax = 0,75 (m)

SVTH: ……………………………………. Trang 36


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
x nmin – Khoảng cách từ trục y đến cọc chịu nén ít nhất; x nmin = 0,75 (m)
xi xi
– Khoảng cách từ trục y đến cọc thứ i ; = 0,75 (m)
Thay vào điều kiện kiểm tra ta có:
498 , 67 36 ,12 .0 ,75
Pmax
0 = + =136 , 71 ( T ) [ P ]
4 4 . 0 , 752 < = 182,5(T)
498 , 67 36 , 12. 0 , 75
Pmin
0 = − =112 ,63 ( T )
4 0 , 752 >0
Vậy tất cả các cọc đều chịu nén và thỏa mãn điều kiện về sức chịu tải cho phép.
6.2. Kiểm tra tải trọng ngang
Điều kiện: H0 < [Hng]
H0 : Tải trọng ngang tác dụng lên mỗi cọc
[Hng] : Sức chịu tải ngang tính toán của mỗi cọc, phụ thuộc loại cọc, chiều dài cọc,
chuyển vị ngang tải đỉnh cọc, bảng 5.1 trang 216.
=> H0 ≤ Hng thỏa mãn, vậy cọc đủ sức chịu tải theo phương ngang
7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc
Để kiểm tra cường độ nền đất dưới móng cọc, coi cọc, đài cọc và phần đất xung
quanh các cọc là một móng khối qui ước.
No
tt Dùng tải trọng tiêu chuẩn
tt tt
để kiểm tra
Qo Mo

2300
4550
2300

4550
Hình 20. Sơ đồ móng khối quy ước.
SVTH: ……………………………………. Trang 37
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Xác định diện tích đáy móng khối qui ước như sau:
Fqu = ( A1 +2.Ltt . tgα ) . ( B1 + 2.Ltt .tgα )
Trong đó: A1, B1 – Khoảng cách từ mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện nhau theo
hai phía; A1 = B1 = 2 (m)
Ltt – Chiều dài tính toán của cọc, tính từ mép đài đến cao trình chôn cọc; Ltt = 18,8 (m)
α – Góc mở rộng so với trục thẳng đứng kể từ mép ngoài hàng cọc ngoài cùng
ϕ tc Σϕi .l i
α = tb ϕ tc
tb =
4 Σl i
Xác định α: với
Trong đó: φi – Góc nội ma sát của lớp đất thứ i
li – chiều dày lớp đất thứ i
Σϕi .l i 28 . 1 ,8+ 19. 4 +31 .13 ϕ tc 28 ,16
ϕ tctb = = =28 , 160 α = tb = =7 , 04 0
Σl i ( 3−1 ,2 )+ 4+ 13 4 4
=>
Vậy diện tích đáy móng khối qui ước:
Fqu = ( 2 + 2.18,8.tg7,040 ) . ( 2 + 2.18,8.tg7,040 ) = 44,13 (m2)
Chiều sâu móng khối quy ước: Hqu = 1,2 + 1,8 + 4 + 13 = 20(m)
Điều kiện kiểm tra cường độ đất nền:
σ tc qu
tb≤R tc

σ tc
tb
Trong đó: – Ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng khối qui ước
Rqu
tc – Cường độ tiêu chuẩn của đất nền tại đáy móng khối qui ước

Rqu
Xác định cường độ tiêu chuẩn của đất nền tc (tương tự móng nông)
Dùng tải trọng tiêu chuẩn, tổ hợp cơ bản để tính toán và kiểm tra:

Tải trọng tính toán của tổ hợp cơ bản: Ntt = 396,1 (T); Mtt = 11,8 (Tm); Qtt = 10,5 (T)

Tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản: Ntc = ….(T); Mtc = …. (Tm); Qtc = … (T)
qu
Cường độ tiêu chuẩn Rtc của nền đất được xác định theo công thức sau:
m1 . m2
Rqu
tc = .( A . B qu . γ + B . H qu γ ' + D . c )
k tc
Trong đó: - m1: hệ số điều kiện làm việc của đất nền, tra PL2.1, m1 =1,2
- m2: hệ số điều kiện làm việc của công trình có tác dụng với đất nền m2 =1
- ktc =1,1 – Hệ số tin cậy bằng 1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định từ thí
nghiệm trực tiếp với đất .

SVTH: ……………………………………. Trang 38


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
- c – lực kết dính lớp đất thứ 3: c = 0,04 KG/cm2 = 0,4 T/m2
ϕ
= 31o Tra bảng ta có A = 1,245; B = 5,97; D = 8,25
- γ dung trọng của đất tại đáy móng khối quy ước.
Do đáy móng khối quy ước nằm dưới MNN nên ta dùng dung trọng đẩy nổi:
( Δ 3 −Δ 0 ). γ 0 (2 , 62−1 ). 1
γ =γ đn 3 = = =0 , 985(T /m3 )
1+ e 03 1+ 0 ,644
γ
- ' dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khổi quy ước trở lên mặt đất tự nhiên.

γ=
∑ γ i .l i γ 1 . h MNN +γ đn 1 .l '1 +. γ đn 2 l 2 + γ đn 3 . l 3
'
=
∑i l l qu

3.1, 91+4 .0 ,994 +13. 0,985


= =1, 13(T /m2 )
3+4+13
1 , 2. 1
Rqu
tc = . ( 1 ,245 . 6 , 64 .1 , 96+5 ,97 . 20 .1 , 13+8 , 25 . 0 , 4 ) =168 , 46(T /m2 )
1 ,1
* Gqư là trọng lượng của khối móng quy ước, bao gồm trọng lượng đài, cọc và đất
Gqư = G1 + G2 + G3
G1 Là trọng lượng của khối móng từ đáy đài trở lên:
γ
G1 = Fqư . tb .h = 44,13 . 2,2 .1,2 = 116,5 (T)
γ
G2 Là trọng lượng của 4 cọc: G2 = 4. Fcọc .Lcọc . bêtông = 4.0,196.20.2,5 = 39,2 (T)
G3 Là trọng lượng của đất từ đáy đài đến mũi cọc
G3 =F qu . ( γ 1 . 1, 8+γ đn2 . 4 +γ đn 3 . 13 )
= 44,13 (1,91.1,8 + 0,994.4 + 0,985.13) = 882,73 (T)
=> Gqư = 116,5 + 39,2 + 882,73 = 1038,43 (T)
∑ N dqu Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng tại đáy móng khối quy ước.
∑ N dqu=N tc0 +Gqu=330 , 08+1038 , 43=1368 ,5 (T )
Độ lệch tâm của tải trọng là
M tc0 +Q tc0 . hqu
9 , 83+8 , 75 .20
e aqu = = =0 ,135 A qu = 6 ,64 =1 ,106
∑ N dqu 1368 , 5 < 6 6
=> Tải trọng có độ lệch tâm bé.
tc tc tc
Khi đó các giá trị σ max ; σ min ; σ tb được xác định như sau:

SVTH: ……………………………………. Trang 39


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
∑ N dqu . 1± 6 e aqu =1368 , 5 . 1± 6 . 0 ,135
σ tcmax/min=
F qu ( A qu ) 44 , 13 ( 6 ,64 )
σ tcmax =34 , 79(T / m2 )<1 , 2 R=202 , 152(T /m 2 )
=>
σ tc 2
min =27 , 23( T / m )
1 1
σ tctb= . ( σ tcmax +σ tcmin )= ( 34 , 79+27 , 23 )=31 , 01(T /m2 )<R qu 2
tc =168 , 46(T /m )
2 2
Vậy cường độ của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc thỏa mãn yêu cầu.
8. Kiểm tra độ lún của móng cọc
Độ lún của nền cần phải thỏa mãn điều kiện sau:
¿
S [Sgh]
Trong đó: S : Độ lún của nền đất (cm)
[ Sgh ]: Độ lún cho phép (cm)
Theo TCVN-9362:2012, chọn [Sgh] = 8(cm) chi công trình khung bê tông cốt
thép có tường chèn.
8.1.Chia chiều sâu vùng chịu nén dưới đáy móng thành các lớp phân tố ℎ𝑖

Theo quy phạm:


0 , 2 B qu≤hi ≤0 , 4 Bqu
=>
0 , 2 .6 , 64≤hi ≤0 , 4 .6 , 64
1 ,328 (m)≤hi≤2 , 656(m )
=>
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn hi = 1 (m)
8.2. Tính ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra:
Lớp đất 1:
γ =γ 1
- Phần nằm trên mực nước ngầm có: = 1,91 (T/ m3)
γ đn 1
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,952 (T/m3)
Lớp đất 2:
γ đn 2 =γ 2
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,994 (T/m3)
Lớp đất 3:
γ đn 3 =γ 3
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,985 (T/m3)
*Tính ứng suất bản thân của đất tại những điểm trên trục đi qua tâm móng:
SVTH: ……………………………………. Trang 40
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
- Phần nằm trên mực nước ngầm:
n
σ bt bt
zi =σ zi −1 + ∑ γ i . hi
i =1

σ btz=0 =γ 1 .h=1 , 91. 1 ,2=2 ,292(T /m2 )


+ Tại đáy đài móng (z = 0):
+ Tại độ sâu 1,8 (m) kể từ đáy đài móng (z = 1,8) tức ngay trên mực nước ngầm

σ btz=1, 8 =σ btz=0 +γ 1 . z=2 ,292+1 , 91 .1 , 8=5 ,73(T /m2 )


- Phần nằm dưới mực nước ngầm:
n
σ bt + ∑ i=1 γ đni .h i
bt
Zi=σ Z i −1

+ Tại độ sâu 5,8 (m) kể từ đáy móng (z = 5,8) tức tại đáy lớp đất 2

σ btz=5, 8 =σ btz=1, 8 +γ đn 2 . 4=5 ,73+0 , 994 . 4=9 , 706(T /m2 )


+ Tại độ sâu 18,8 (m) kể từ đáy móng (z = 18,8) tức tại đáy móng khối quy ước

σ btz=18 , 8=σ btz=5 , 8 +γ đn 3 . 13=9 ,706+0 , 985. 13=22 ,511(T /m2 )


8.3.Xác định ứng suất gây lún:

σ gl =σ dtb −γ ' . H qu=31 , 01−1 , 13. 20=8 , 41(T /m2 )

8.4.Tính và vẽ biểu đồ ứng suất gây lún và biểu đồ ứng suất bản thân:
- Ứng suất gây lún tại các điểm trên trục thẳng đứng đi qua tâm móng được xác định
gl gl
theo công thức sau:
σ zi =K oi .σ
K
Trong đó: oi là hệ số phụ thuộc vào tỉ số a/b và 𝑧𝑖/𝑏; 𝐾0 được tra theo bảng (II-2)
sách Cơ học đất.

σ zi σ bt
zi
Bảng 16. Tổng hợp kết quả tính và .

Lớp đất Điểm 𝑧𝑖 (m) Aqu/Bqu 2𝑧𝑖/Bqu 𝐾𝑜𝑖 σ gl


zi σ bt
zi
(T/m2) (T/m2)

0 0 1 0 1,000 8,41 22,511

1 2 1 0,602 0,879 7,39 24,481


Cát hạt
vừa
2 4 1 1,25 0,586 4,93 26,451

3 6 1 1,807 0,389 3,27 28,421

SVTH: ……………………………………. Trang 41


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Dựa trên kết quả ở bảng trên , ta nhận thấy trên trục đi qua tâm móng, ứng suất
gây lún ở độ sâu 8 (m) kể từ đáy móng qui ước có giá trị là:
σ glz=6 =3 ,27 (T /m2 )<0 , 2 . σ btz=6 =0 , 2. 28 , 421=5 ,684 (T /m2 )
Vậy phạm vi chịu lún chấm dứt tại độ sâu z = 6 (m) kể từ đáy móng qui ước
tt
No Dùng tải trọng tiêu chuẩn
tt tt để tính lún của nền
Qo Mo

1.8m 1.2m

3m
4m
13m MNN

 
8.41
22,511 0
24,481 1 7.39

26,451 4.93
2
28,421 3 3.27

 
Hình 21. Biểu đồ phân bố ứng suất dưới đáy móng qui ước.
- Độ lún ổn định của nền đất dưới đáy móng được tính trong phạm vi chịu lún, xác
n
S=∑i=1 Si
định theo công thức sau:
Trong đó: Si – độ lún của lớp phân tố thứ i
S – độ lún toàn bộ của nền đất
n – số lớp phân tố trong vùng chịu lún; n = 3

- Bỏ qua hiện tượng nở hông của đất, trị số Si được tính theo công thức sau:
e1 i−e 2i
Si = .h
1+e1 i i
Trong đó: i – chiều dày lớp phân tố thứ i: hi = 0,5 (m)

SVTH: ……………………………………. Trang 42


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

e1i – xác định trên đường cong nén lún ứng với p1i ;
e2i – xác định trên đường cong nén lún ứng với p2i ;

Bảng 17. Tổng hợp kết quả tính lún.

Lớp Bề dày
Lớp
đất
phân phân tố p1i
(kG/cm2)
p2i
(kG/cm2)
e1i e2i Si (cm) ∑ S i (cm)
tố hi (cm)
1 200 2,349 3,139 0,654 0,643 1,33
Cát hạt
2 200 2,547 3,163 0,579 0,569 1,27 3,49
vừa
3 200 2,744 3,154 0,576 0,569 0,89
4
Si =∑ i=1 S i=3 , 49( cm)<[ S gh ]=8( cm )
Vậy độ lún tổng cộng : (Thõa mãn TTGH2)
9. Tính toán đài cọc
9.1.Kiểm tra chọc thủng
Với đài cọc làm bằng bê tông cốt thép, cần tính toán điều kiện chọc thủng.
tt
No

tt
tt Mo
Qo
ho
h

I
bc
b

II II

ac
I
a

SVTH: ……………………………………. Trang 43


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Hình 22. Sơ đồ tính toán chọc thủng.
a. Theo phương cạnh a
- Điều kiện tính toán:

Khi
a≤a c +2 h0 thì Pnp≤( a c +a ) h 0 . k . Rk
a> ac + 2h 0 Pnp≤( a c +h0 ) h0 . k . R k
Khi thì
Trong đó:
+ a c – cạnh dài của tiết diện cột song song với mép của lăng thể chọc thủng.
+ h 0 – chiều cao làm việc của đài.
+ Pnp – tổng nội lực tại đỉnh các cọc nằm giữa mép đài và mép của lăng thể
chọc thủng.

+ k – hệ số nghiêng của mặt phẳng phá hoại, phụ thuộc vào tỷ số


c / h0 .
+ c – khoảng cách từ mép cột đến mép trong của hàng cọc đang xét.
+ Rk – sức chịu kéo tính toán của bê tông làm đài cọc.
Giả thiết h 0=1 m
a< ac + 2h 0 →2 , 3<0 .55+ 2. 1=2 , 55 (thõa mãn)

Khi đó điều kiện kiểm tra là: np ( c ) 0


P ≤ a +a h . k . Rk

Với c1 = 0,225 (m) là khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét.
c 1 0 , 225
= =0 , 225
Ta có: h 0 1 , chọn k = 1,348
max min
Ta có: Pnp=P 0 + P 0 =136,71+112,63=249,34 T
( ak + a ) h0 .k . Rk =( 0 , 55+2 , 3 ) . 1 , 348. 1 .105=403 , 389 T
⇒ Pnp≤( a c +a ) h 0 . k . Rk

Vậy chiều cao làm việc h0 = 1m đảm bảo cho đài cọc không bị chọc thủng theo phương cạnh a
 Theo phương cạnh b
Điều kiện tính toán:
b≤b c +2 h0 Pnp≤( b c +b ) h 0 . k . Rk
Khi thì
b> b + 2h P ≤( b +h ) h . k . R k
Khi c 0
thì np c 0 0

Trong đó: + b – Cạnh đáy đài song song với cạnh 𝑏𝑐


+ bc – Cạnh ngắn của tiết diện cột song song với mép của lăng thể chọp thủng

+ Pnp – tổng nội lực tại đỉnh các cọc nằm giữa mép đài và mép của lăng thể
SVTH: ……………………………………. Trang 44
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
chọc thủng.

+ k – hệ số nghiêng của mặt phẳng phá hoại, phụ thuộc vào tỷ số


c / h0 .
+ c – khoảng cách từ mép cột đến mép trong của hàng cọc đang xét.
+ Rk – sức chịu kéo tính toán của bê tông làm đài cọc.
Giả thiết h 0=1 m
b> bc + 2h 0 →2 ,3 <0 , 4+ 2. 1=2 , 4 m
c2 0,3
= =0 , 3
c =0 , 3 . Suy ra h0
Ta có: 2 1 , chọn k = 1,25
max min
Ta có: Pnp=P 0 + P 0 =136,71+112,63=249,34 T
( b k + b ) h0 . k . Rk =( 0 , 4 +2 ,3 ) . 1 ,25 . 1. 105=354 , 375T
⇒ Pnp≤( a c +a ) h 0 . k . Rk

Vậy chiều cao làm việc h0 = 1 m đảm bảo cho đài cọc không bị chọc thủng theo phương cạnh b
Chiều cao đài cọc h = ho + 0,15 = 1 + 0,15 = 1,15 m với 0,15 m là chiều dài đoạn cọc
ngàm vào đài
9.1.Kiểm tra phá hoại trên mặt phẳng nghiêng.
- Vật liệu làm cọc là BTCT cho nên góc truyền ứng suất là góc 45o .
- Tính toán kích thước đáy tháp chọc thủng, đáy tháp chọc thủng cũng nằm trên mặt
phẳng đi qua đỉnh các hàng cọc:
a=a k +2 h0 =0 , 55+2 .1=2 ,55 ( m)
b=b k +2 h0 =0 , 4 +2 .1=2, 4( m)
Từ sơ đồ ta thấy từ mép đài và mép mặt phẳng nghiêng không có cọc nào.Vậy đài
cọc không bị phá hoại do ứng suất kéo chính trên mặt phẳng nghiêng.
Kết luận: chiều cao của đài cọc là: hd = 1 + 0,15 = 1,15( m)

SVTH: ……………………………………. Trang 45


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

hd=1,15m
o
45 o

1,2m

ho=1m
45

act=2,55m

bct=2,4m

b=2,3m
a=2,3m

Hình 23. Sơ đồ tính toán phá hoại trên mặt phẳng nghiêng.

SVTH: ……………………………………. Trang 46


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc
tt
No

tt
tt Mo
Qo

ho
h

r1
bc
b

II II
r2

ac
I
a
Hình 24. Sơ đồ tính toán cốt thép cho đài cọc.
- Cốt thép trong đài cọc chủ yếu chịu mômen do phản lực của các đầu cọc gây ra,
thường được bố trí cốt thép ứng với mômen lớn nhất

- Khi tính toán đài cọc dưới cột được coi là ngàm cứng, đài cọc làm việc như bản
công sơn ngàm tại mép cột nên các tiết diện thẳng đứng ở mép cột có mômen lớn nhất
( tiết diện nguy hiểm nhất)

- Mômen tại các tiết diện này được xác định như sau:
M I −I =( P2 + P3 ) .r 1
M II −II =( P3 + P 4 ) . r 2
Trong đó:
+ M I −I , M II− II – Momen tại các tiết diện tính toán.
+ r 1 – Khoảng cách từ tim cọc 2 hoặc tim cọc 3 tới tiết diện tính toán I-I.
1, 5−0 ,55
r1= =0 , 475(m)
2
+ r 2 – Khoảng cách từ tim cọc 3 hoặc tim cọc 4 tới tiết diện tính toán II-II.
SVTH: ……………………………………. Trang 47
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
1, 5−0 , 4
r2= =0 ,55 (m)
2
+ P2 , P3 , P4 – Tải trọng tính toán của công trình truyền xuống cọc 2, 3, 4.
P2 =P3 =Pmax min
0 =136 , 71 T ; P4 =P 0 =112, 63 T

Thay vào công thức, ta có:


M I −I =( P2 + P3 ) .r 1 =( 136 , 71+136 , 71 ) . 0 , 475=129 , 87 (Tm)

M II −II =( P3 + P 4 ) . r 2 =( 136 , 71+112 , 63 ) . 0 , 55=137 ,14 (Tm)


¿ Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng:
- Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện I-I:
M I −I 129 , 87
F Ia−I = = 2
=51 , 54 ( cm2 )
0 , 9 .h 0 . R s 0 , 9 .1 . 280. 10
→Chọn 14 ∅ 22 có F a =53 ,214 ( cm )
2

2300−2. 35
a= =170(mm )
Khoảng cách đặt thép: 14−1
→ Chọn a = 170mm.
- Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện II-II:
M II −II 137 ,14
F Ia−III = = 2
=54 , 4 ( cm2 )
0 , 9 .h 0 . R s 0 , 9 .1 . 280. 10
→Chọn 15 ∅ 22 có F a =57 , 02 ( cm )
2

2300−2. 35
a= =159 ,28 (mm)
Khoảng cách đặt thép: 15−1
→ Chọn a = 160mm.

SVTH: ……………………………………. Trang 48


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

4Ø18
1
L=1340
2Ø14
L=1340 2

8Ø8a200
3

15Ø22
4
L=2230

14Ø22
5
L=2230
1.20M

BÊ TÔNG LÓT 4X6 M100

-3.00M
MNN

-20.00M

Hình 25: Bố trí cốt thép móng cọc cột giữa.

SVTH: ……………………………………. Trang 49


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
B. MÓNG CỌC CỘT BIÊN.
Bảng 18. Số liệu tải trọng móng cọc cột giữa.

No = 20 N(T) M(Tm) Q(T)


Tổ hợp Cơ bản 359,8 8,5 7,4
Cột giữa
Tổ hợp Bổ sung 423,9 10,3 8,9
Tải trọng tiêu chuẩn đặt tại đỉnh móng:
N tt 423 ,9
N tc0 = = =353,25 (T )
n 1,2
tc M tt 10 ,3
M0 = = = 8,58 (Tm)
n 1,2
Qtt 8,9
Qtc0 = = = 7, 42 (T )
n 1,2
1. Vật liệu làm cọc và đài cọc.
- Vật liệu được chọn chế tạo cọc là Bê tông cốt thép .
- Bê tông đài cọc và bê tông cọc B25, có Rb = 14,5 MPa và Rbt = Rk = 1,05 MPa
- Cốt chịu lực dùng thép CII có: Rs = Rsc = 280 Mpa , Rsw = 225Mpa
- Cốt đai dùng thép CI có: Rs = Rsc = 225 Mpa , Rsw = 175MPa
2. Chọn kích thước đài cọc.
- Khoảng cách giữa 2 trục tim cọc bố trí theo phương cạnh dài là 3,5D với D là cạnh
tiết diện cọc là 0,5m nên 3,5D = 1,5m. Chọn 1,5m.
- Khoảng cách từ tim cọc nằm ngoài cùng đến mép đài được chọn với điều kiện
lớn hơn 0,7D = 0,7.0,5 = 0,35m. Chọn 0,35m
- Kích thước cạnh dài a của đài cọc được chọn là: a = 3.0,5 + 0,7.0,5.2 = 2,2m
Vậy kích thước đài cọc được chọn là axb = 2,2m x 2,2m.
3. Xác định chiều sâu chôn đài.
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán:
N tt =423 , 9(T ) M tt =10 , 3(Tm) Qtt =8 , 9 (T )
; ;
- Chọn giả thiết lớp đất 1 là lớp đất đặt đáy đài cọc ta có γ = 1,91 (g/cm3) là dung trọng
của lớp đất thứ nhất và φ = 280 là góc nội ma sát trong của đất.
- Chọn h = 1,2m và bề rộng đài cọc b = 1,5m
- Chiều sâu đặt đáy đài cọc được lựa chọn thỏa mãn giả thiết thứ nhất: toàn bộ tải trọng
ngang tác dụng lên móng cọc do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Vì vậy, áp lực ngang của đất tác dụng lên đài cọc (áp lực bị động) cân bằng với tải
trọng ngang tác dụng lên đỉnh đài. Điều kiện h ≥ 0,7 hmin
SVTH: ……………………………………. Trang 50
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

- Ta có ∑ H =Qtt =8 , 9(T ) ; chọn b = 1,5m- cạnh đáy đài thẳng góc với tải trọng ngang

Với hmin =
ϕ
tg (45 o− ).
2
=> h ≥ 0,7. 1,497 = 1,048 m

2. ∑ H
γ .b
28o
=tg(45 o − ).
2 √
2. 8 , 9
1 , 91. 1 ,5
=1 , 497 (m)

Chọn chiều sâu chôn đài h = 1,2 m là thõa mãn.


3.1. Chọn kích thước cọc
- Chọn cọc có đường kính D = 50cm, cốt thép dọc chịu lực của cọc dùng 10𝜙18.
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất và đánh giá trạng thái của từng lớp đất.Ta chọn lớp đất
thứ 3 là lớp á cát để đặt mũi cọc.
- Ngàm vào lớp đất thứ 3 một đoạn là 13m.
=> Cao trình tại vị trí ngàm cọc là: 3 + 4 +13 = 20m (chưa kể phần bê tông bảo vệ mũi cọc).
- Chiều dài cọc được tính toán như sau: Lcọc = L1 + L2 + Ltt + Lmũi

Trong đó:
L1 : chiều dài đoạn cọc bị đập bỏ, lấy thép ngàm vào đài.Chọn L1 = 450mm = 0,45m.
L2 : chiều dài đoạn cọc nối vào đài, chọn L2 = 0,15m.
Ltt: chiều dài tính toán của cọc, tính từ mép đài đến cao trình chôn cọc:
Ltt = ( 3-1,2 ) + 4 +13 = 18,8m
Lmũi: chiều dài đoạn lớp bê tông bảo vệ đầu cọc.
Khi đó: Lcọc = 0,45 + 0,15 + 18,8 = 19,4m.

Vậy chiều dài cọc được chọn là 20m

20000

Hình 26. Chiều dài cọc.


- Việc lựa chọn kích thước và tiết diện cọc phụ thuộc vào: tải trọng công trình, tính
chất tải trọng , điều kiện địa chất nơi xây dựng công trình và khả năng thi công
3.2. Chọn phương thi công.
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất, lớp 1 là cát hạt vừa, lớp 2 là á sét, lớp 3 là cát hạt vừa ở
trạng thái bão hòa nước nên có thể thi công bằng phương pháp đổ trực tiếp.

4. Xác định sức chịu tải của cọc đơn theo phương dọc trục:
4.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu:
Pvl = 𝜑. ( Ra. Fa + m1. m2. Rb . Fb )

SVTH: ……………………………………. Trang 51


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Trong đó:
+ Pvl – Sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu
+ 𝜑 – Hệ số uốn dọc của cọc; với móng cọc đài thấp xuyên qua lớp đất thứ 3 là Cát hạt
vừa ( khác với than bùn, đất sét yếu, bùn) chọn 𝜑 = 1
+ Ra – Cường độ chịu nén/kéo của cốt thép dọc chịu lực
4 π . 0 , 022
= =1 , 26 .10−3 (m2 )
4
+ Fa = – Diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc chịu lực
+ Rb = 14,5 MPa – Cường độ chịu nén của bê tông
π
. ( 0 ,5 2−4 . 0 , 022 )=19 ,5(m2 )
4
+ Fb = – Diện tích tiết diện ngang của thân cọc
+ m1 – hệ số điều kiện làm việc, m1 = 0,85
+ m2 – hệ số điều kiện làm việc có kể đến ảnh hưởng của phương pháp thi công, m2 = 0,9
Vậy sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu:
Pvl =1 ( 280 .102 . 1 ,26 . 10−3 +14 , 5 .102 . 0 , 9 . 0 ,8 . 1 , 95 )=251 , 58 ( T )

4.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền:

( )
n
Pnđn=m mr . R . F+ u. ∑ mf . f i .l i
i

* Cọc hạ xuyên qua các lớp đất sau:


Lớp 1 – Cát hạt vừa dày 3m, ở trạng thái rời, bão hòa nước
Lớp 2 – Á sét dày 4m, B = 0,333 ở trạng thái dẻo cứng, bão hòa nước
Lớp 3 – Cát hạt vừa dày vô cùng, ở trạng thái chặt vừa, bão hòa nước
Mực nước ngầm ở độ sâu 3m.
Trong đó: m – Hệ số điều kiên làm việc của cọc trong đất, chọn m = 1,0

mr và mf – Hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma


sát giữa đất với cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc; chọn mr = 1 và mf = 0,6 .

F – Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc tỳ lên lớp đất chịu lực ở mũi
πD2 π . 0 ,5 2
F= = =0 , 196(m2 )
cọc; 4 4
u=π . D=π .0 ,5=1 ,57 (m)
u – Chu vi tiết diện ngang thân cọc
R – Cường độ giới hạn trung bình của lớp đất ở mũi cọc
Với lớp đất 3 là Cát hạt vừa và độ sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 20 (m), tra
phụ lục 3.8, xác định được R = 230 (T/m2)
SVTH: ……………………………………. Trang 52
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
fi – Lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của mỗi lớp đất cọc đi qua

li – Chiều dày của lớp đất phân tố thứ i, theo quy phạm 𝑙𝑖 ≤ 2 𝑚

n – Số lớp đất phân tố


Bảng 19. Tổng hợp kết quả tính:

Lớp Lớp phân Trạng


đất li zi fi fi.li Z R
tố thái

1 1 1,8 2,1 Rời 4,26 7,67

2 2 4 2,9 5,8
2 B = 0,33
3 2 6 3,7 7,4

4 2 8 6,2 12,4

5 2 10 6,5 13
20 230
6 2 12 6,78 13,56

3 7 2 14 Chặt vừa 7,06 14,12

8 2 16 7,34 14,68

9 2 18 7,62 15,24

10 1 19,5 7,83 7,83


n

∑ f i ⋅li 111,7
i=1

Thay vào công thức xác định Pnđn

( ) = 1.(1.0,196.230 + 3,14.0,6.111,7) = 255,52(T)


n
Pnđn=m m r . R . F+ u. ∑ mf . f i .l i
i

Sức chịu tải tính toán của cọc chịu nén:


P nđn 255 ,52
[ Ptkđn ] = K n = 1, 4 =182 ,5(T )
tc

Với Hệ số tin cậy của cọc chịu nén, lấy bằng 1,4
[ P ] =min ( Pnđn , P vl )=182, 5(T )
Chọn sức chịu tải cọc để tính toán:

SVTH: ……………………………………. Trang 53


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
P vl 251, 58
= =1 ,378 →
p nđn 182, 5
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc không quá lớn so với
theo đất nền.
Do đó việc giả định kích thước cọc ban đầu là hợp lý.

tt
No
tt tt
Qo Mo

2.1m
3m

4m
6m
8m
10m
4m

12m
14m
16m
18m
19,5m
20m
13m

Hình 27.Sơ đồ tính toán của sức chịu tải cọc đơn.
5. Xác định số lượng cọc trong móng và kích thước đài cọc:
- Sử dụng tải trọng tính toán của tổ hợp bổ sung để tính toán:
Ntt = 484,7 (T) ; Mtt = 21,0 (Tm) ; Qtt = 12,6 (T)
- Số lượng cọc trong móng được xác định dựa trên công thức sau:
ΣN tt
n c=β .
P
Trong đó: ΣNtt = Ntt + G = 423,9 + 2.2,2.2,2.1,2 = 435,52(T)

SVTH: ……………………………………. Trang 54


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
β – Hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của mômen, tải trọng ngang và số lượng cọc
trong đài; chọn β = 1,2.

ΣN tt 435 , 52
n c=β . =1 ,2 . =3 ,34
P 156 , 43
=>Số lượng cọc trong móng:
Chọn số cọc là 4 cọc để thuận tiện cho thi công và bố trí.

Hình 28. Sơ đồ bố trí cọc trong móng.


6. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
6.1. Kiểm tra tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc
Khi móng chịu tải trọng lệch tâm sẽ xảy ra hiện tượng một số cọc trong móng chịu
tải trọng lớn và một số cọc chịu tải trọng bé, đôi khi xảy ra trường hợp cọc không chịu
nén mà chịu kéo.

Để kiểm tra xem các cọc đều chịu nén trong phạm vi cho phép (tối ưu nhất) và có
xảy ra hiện tượng cọc chịu kéo hay không, cần rà soát kiểm tra các điều kiện sau:

Đối với cọc chịu nén: P0max ≤ [ P ]


Để tất cả các cọc đều chịu nén: P0min ≥ 0
Trong đó: + P0max, P0min – Là tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén nhiều nhất và cọc chịu
nén ít nhất
+ [ P ] = 182,5(T) – sức chịu tải của cọc

Xác định P0max:

SVTH: ……………………………………. Trang 55


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

Xác định P0min :

Trong đó: ∑ N tt = 435,516(T) – Tổng tải trọng tại đáy đài ; n = 4 – số cọc trong đài c

M ttđ
– Tổng momen tính toán tại đáy đài
M ttđ =M tt0 + Q tt0 . h = 10,3 + 8,9 = 20,98(T.m)

x nmax – Khoảng cách từ trục y đến cọc chịu nén nhiều nhất; x nmax = 0,7 (m)
x nmin – Khoảng cách từ trục y đến cọc chịu nén ít nhất; x nmin = 0,7 (m)
xi xi
– Khoảng cách từ trục y đến cọc thứ i ; = 0,7 (m)
Thay vào điều kiện kiểm tra ta có:
429 , 3 20 , 98 . 0 ,7
Pmax
0 = + =114 , 82 (T ) [ P ]
4 4 . 0 , 72 < = 182,5(T)
429 , 3 20 , 98. 0 , 7
Pmin
0 = − =99 , 83 ( T )
4 4 .0 ,7 2 >0
Vậy tất cả các cọc đều chịu nén và thỏa mãn điều kiện về sức chịu tải cho phép.
6.2. Kiểm tra tải trọng ngang
- Móng cọc đài thấp chịu tải trọng ngang phải thỏa mãn ĐK sau:
ΣH
H 0 ≤[ H ng ] với H 0=
n
+ Trong đó:
H 0: lực ngang tác dụng lên mỗi cọc, giả thiết tải trọng ngang phân bố đều lên tất
cả các cọc trong móng.
Σ H : Tổng lực ngang tác dụng lên móng cọc tại đáy đài.
H ng : Sức chịu tải trọng ngang tính toán của mỗi cọc. Tra bảng PL 5.1- Giáo trình
nền móng. H ng = 6 T
[ H ng ]: Sức chịu tải cho phép của mỗi cọc.
[ H ng ]=m . H ng
Với m là hệ số ĐK làm việc phụ thuộc vào số cọc trong móng.Với số cọc
trong móng là 4 cọc, ta có m= 0,85
=> [ H ng ]=0 , 85.6=5 ,1 T
tt
tt M 10 ,3
Q0 + 8 , 9+
- Ta có: ΣH h 1
H 0= = = =4 , 8
n n 4
=> H 0 ≤ [ H ng ]

SVTH: ……………………………………. Trang 56


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Vậy cọc trong móng đảm bảo khả năng chịu tải trọng ngang.
7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc
Để kiểm tra cường độ nền đất dưới móng cọc, coi cọc, đài cọc và phần đất xung
quanh các cọc là một móng khối qui ước.
tt
No
Dùng tải trọng tiêu chuẩn
tt tt
Qo Mo

2300
4550
2300

4550
Hình 29. Sơ đồ móng khối quy ước.
Xác định diện tích đáy móng khối qui ước như sau:
Fqu = ( A1 +2.Ltt . tgα ) . ( B1 + 2.Ltt .tgα )
Trong đó: A1, B1 – Khoảng cách từ mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện nhau theo
hai phía; A1 = B1 = 1,9 (m)
Ltt – Chiều dài tính toán của cọc, tính từ mép đài đến cao trình chôn cọc; Ltt = 18,8 (m)
α – Góc mở rộng so với trục thẳng đứng kể từ mép ngoài hàng cọc ngoài cùng
ϕ tc Σϕi .l i
α = tb ϕ tc
tb =
4 Σl i
Xác định α: với
Trong đó: φi – Góc nội ma sát của lớp đất thứ i
li – chiều dày lớp đất thứ i
Σϕi .l i 28 . 3+19 . 4+31 . 2 ϕ tc 28 ,15
ϕ tc
tb = = =28 , 150 α = tb = =7 , 03750
Σl i 2+4 +3 4 4
=>
Vậy diện tích đáy móng khối qui ước: Fqu = Aqu.Bqu = (1,15 + 2.21,2.tag(7,0375))2 = 46,76 (m2)
SVTH: ……………………………………. Trang 57
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Þ Aqư = Bqư = 6,84 (m)
- Chiều sâu móng khối quy ước: Hqu = 20 + 1,2 = 21,2(m)

σ tc qu
tb≤R tc
- Điều kiện kiểm tra cường độ đất nền:
σ tc
tb
Trong đó: – Ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng khối qui ước
Rqu
tc – Cường độ tiêu chuẩn của đất nền tại đáy móng khối qui ước

Rqu
tc
- Xác định cường độ tiêu chuẩn của đất nền (tương tự móng nông)
- Dùng tải trọng tiêu chuẩn, tổ hợp cơ bản để tính toán và kiểm tra:

Tải trọng của tổ hợp cơ bản: Ntt = 359,8 (T) ; Mtt = 8,5 (Tm); Qtt = 7,4 (T)
qu
Cường độ tiêu chuẩn Rtc của nền đất được xác định theo công thức sau:
m1 . m2
Rqu
tc = .( A . B qu . γ + B . H qu γ ' + D . c )
k tc
Trong đó: - m1: hệ số điều kiện làm việc của đất nền, tra PL2.1, m1 =1,3
- m2: hệ số điều kiện làm việc của công trình có tác dụng với đất nền m2 =1,1
- ktc =1 – Hệ số tin cậy bằng 1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định từ thí
nghiệm trực tiếp với đất .
- c – lực kết dính lớp đất thứ 3: c = 0,04 KG/cm2 = 0,4 T/m2
ϕ
= 31o Tra bảng ta có A = 1,24; B = 5,96; D = 8,24
- γ dung trọng của đất tại đáy móng khối quy ước.
Do đáy móng khối quy ước nằm dưới MNN nên ta dùng dung trọng đẩy nổi:
γ=γ đn 3 =1 , 96(T /m3 )
γ
- ' dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khổi quy ước trở lên mặt đất tự nhiên.

γ='∑ γ i .l i γ 1 . h MNN +γ đn 1 .l '1 +. γ đn 2 l 2 + γ đn 3 . l 3


= =0 ,976 ( T /m2 )
∑ li l qu

1 , 3. 1 , 1
Rqu
tc = . ( 1 , 24 . 3 ,2 . 1, 96+5 , 96. 21 .2 . 1, 93+7 , 4 . 0 , 04 ) =200 ,59 (T /m2 )
1
* Gqư là trọng lượng của khối móng quy ước, bao gồm trọng lượng đài, cọc và đất
Gqư = G1 + G2 + G3
+ G1 Là trọng lượng của khối móng từ đáy đài trở lên:
γ
G1 = Fqư . tb .h = 200,59 . 2,2 .1,2 = 529,56 (T)

SVTH: ……………………………………. Trang 58


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
γ
+ G2 Là trọng lượng của 4 cọc: G2 = 4. Fcọc .Lcọc . bêtông = 4.0,196.21,2.2,5 = 41,552 (T)
+ G3 Là trọng lượng của đất từ đáy đài đến mũi cọc
G3 = Fqư . (g1.2 + g1đn.1 + g2đn.4 + g3đn.2 ) = 46,76.(1,92.2 + 1,93.4 + 1,96.3) = 1065,8 (T)
=> Gqư = 529,56 + 41,552 + 1065,8 =1636,912(T)
∑ N dqu Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng tại đáy móng khối quy ước.
∑ N dqu=N tc0 +Gqu=353 , 25+1636 , 912=1990 , 162(T )
Độ lệch tâm của tải trọng là
M tc0 +Q tc0 . hqu 20 , 98+ 8 , 9. 1
e aqu = = =0 ,101 A qu = 6 ,64 =1 ,106
∑ N dqu 1636 , 912 < 6 6
=> Tải trọng có độ lệch tâm bé.
tc tc tc
Khi đó các giá trị σ max ; σ min σ
; tb được xác định như sau:
∑ N dqu . 1± 6 e aqu =1636 , 912 . 1± 6 . 0 ,101
σ tcmax/min=
F qu ( A qu) 8 ,86 ( 6 ,84 )
σ tcmax =38 , 12(T /m2 )<1 ,2 R=118, 73(T /m2 )
=>
σ tc 2
min =31 , 9( T / m )
1 1
σ tctb= . ( σ tcmax +σ tcmin )= ( 38 ,12+31 , 9 )=35 ,01(T /m2 )<R qu 2
tc =98 ,94 (T /m )
2 2
Vậy cường độ của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc thỏa mãn yêu cầu.
8. Kiểm tra độ lún của móng cọc
Độ lún của nền cần phải thỏa mãn điều kiện sau:
¿
S [Sgh]
Trong đó: S : Độ lún của nền đất (cm)
[ Sgh ]: Độ lún cho phép (cm)
Theo TCVN-9362:2012, chọn [Sgh] = 8(cm) chi công trình khung bê tông cốt
thép có tường chèn.
8.1.Chia chiều sâu vùng chịu nén dưới đáy móng thành các lớp phân tố ℎ𝑖

Theo quy phạm:


0 , 2 B qu≤hi ≤0 , 4 Bqu
=>
0 , 2 .6 , 84≤h i≤0 , 4 .6 , 84
1 ,368 (m)≤hi≤2 , 736(m)
=>

SVTH: ……………………………………. Trang 59


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn hi = 1 (m)
8.2. Tính ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra:
Lớp đất 1:
γ =γ 1
- Phần nằm trên mực nước ngầm có: = 1,91 (T/ m3)
γ đn 1
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,952 (T/m3)
Lớp đất 2:
γ đn 2 =γ 2
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,994 (T/m3)
Lớp đất 3:
γ đn 3 =γ 3
- Phần nằm dưới mực nước ngầm có: = 0,985 (T/m3)
*Tính ứng suất bản thân của đất tại những điểm trên trục đi qua tâm móng:
+ Tại đáy móng;
bt
σ z=0 =γ 1 .3=1, 91.2=3 ,82 (T/m2)
+ Tại độ sâu 1m từ đáy móng
bt 1
σ z=1=5 , 73+ γ đn .1=3 , 82+0,994.4=9,706 (T/m2)
+ Phần nằm dưới mực nước ngầm
bt 2
σ z=6 =7 , 65+γ đn .4=5 , 73+0,994.4=9,706 (T/m2)
+ Tại khối đáy móng quy ước (độ sâu 13m)
bt 2
σ z=13=9,706+γ đn .4=7 , 65+0,985.6=15,616 (T/m2)
8.3.Xác định ứng suất gây lún:

σ gl =σ dtb −γ ' . H qu=35 , 01−0 , 976. 21 , 2=14 , 32(T /m2 )

8.4.Tính và vẽ biểu đồ ứng suất gây lún và biểu đồ ứng suất bản thân:
- Ứng suất gây lún tại các điểm trên trục thẳng đứng đi qua tâm móng được xác định

theo công thức sau:


σ gl
zi =K oi .σ
gl

Trong đó:
K oi là hệ số phụ thuộc vào tỉ số a/b và 𝑧 /𝑏; 𝐾 được tra theo bảng (II-2)
𝑖 0

sách Cơ học đất.

σ zi σ bt
zi
Bảng 20. Tổng hợp kết quả tính và .
2. z i A qứ
Điểm tính z i(m) K oi σ btz (T/m2) gl
σ z (T/m2)
B qứ Bqứ i

SVTH: ……………………………………. Trang 60


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
0 0 0 1 1 15,616 14,32
1 1,4 0,41 1 0,956 16,995 13,69
2 2,8 0,82 1 0,789 18,374 11,298
3 4,2 1,23 1 0,59 19,753 8,449
4 5,6 1,64 1 0,436 21,132 6,24
5 7 2,05 1 0,325 22,511 4,654
6 8,4 2,456 1 0,24 23,89 3,44

Dùng tải trọng tiêu chuẩn

Hình 30. Biểu đồ phân bố ứng suất dưới đáy móng qui ước.
- Ta nhận thấy ứng suất trên trục đi qua tâm móng ở độ sâu 13m kể từ đáy khối móng
quy ước ứng suất gây lún có giá trị là (15,616 T/m2 ), nhỏ hơn 1/5 ứng suất bản thân .
Vậy ta xem tại đó chấm dứt phạm vi chịu lún.
- Tiến hành chia nền đất trong vùng ảnh hưởng lún (13m kể từ đáy khối móng quy ước)
thành các lớp đất phân tố có chiều dày là hi, với điều kiện:
4 4
hi ≤ . Bqư = .6 , 84=140 cm
20 10
Chia nền dưới đáy móng quy ước thành 6 lớp phân tố lấy hi = 140 cm
- Độ lún ổn định của nền đất dưới đáy móng được tính trong phạm vi chịu lún, xác
n
S=∑i=1 Si
định theo công thức sau:
Trong đó: Si – độ lún của lớp phân tố thứ i
S – độ lún toàn bộ của nền đất

SVTH: ……………………………………. Trang 61


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
n – số lớp phân tố trong vùng chịu lún; n = 3

- Bỏ qua hiện tượng nở hông của đất, trị số Si được tính theo công thức sau:
e1 i−e 2i
Si = .h
1+e1 i i
Trong đó: i – chiều dày lớp phân tố thứ i: hi = 0,5 (m)

e1i – xác định trên đường cong nén lún ứng với p1i ;
e2i – xác định trên đường cong nén lún ứng với p2i ;

Bảng 21. Tổng hợp kết quả tính lún.

Lớp Bề dày
Lớp
đất
phân phân tố
hi (cm)
p1i
(kG/cm2)
p2i
(kG/cm2)
e1i e2i Si (cm) ∑ S i (cm)
tố

1 140 1,63 3,03 0,598 0,5687 1,8

2 140 1,768 3,049 0,595 0,568 1,5

3 140 1,9 2,887 0,58 0,57 0,9


Cát hạt
6,46
vừa
4 140 2,04 2,77 0,58 0,5717 1,2

5 140 2,18 2,72 0,579 0,572 0,62

6 140 2,332 2,72 0,577 0,572 0,44


3
Si =∑ i=1 S i=6 , 64 ( cm)<[ S gh ]=8( cm)
Vậy độ lún tổng cộng : (Thõa mãn TTGH2)
9. Tính toán đài cọc
9.1. Tính toán chiều cao đài cọc.
- Đài cọc chịu tác dụng của tải trọng công trình từ trên truyền xuống và phản lực đầu
cọc của các cọc tác dụng từ dưới lên.
- Khi đó cọc có thể bị phá hoại theo 2 trường hợp:
+ Bị chọc thủng dưới tác dụng của phản lực đầu cọc gây ra.
+ Phá hoại trên mặt phẳng nghiêng theo đường truyền ứng suất chính.
- Đầu cọc xem như ngàm chặt vào đất
- Đài cọc làm việc như một dầm console

SVTH: ……………………………………. Trang 62


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
9.2. Tính toán chọc thủng.
 Theo phương cạnh a
Điều kiện tính toán:
Khi a ≤ a c +2 h0 thì Pnp ≤ ( a c + a ) h0 K R k

Khi a> ac +2 h0 thì P np ≤ ( a c +h 0 ) h0 K R k

Trong đó: + K – Hệ số độ nghiêng của mặt phẳng phá hoại phụ thuộc vào tỷ số c/h 0
. Tra bảng 3.27, giáo trình Nền Móng.
+ c – Khoảng cách từ mép trong của cọc đến mép trong của cột

Hình 31.Sơ đồ tính toán chọc thủng

Giả thiết: Chọn h 0=0.6 m

{ a=2.5 m
Ta có: a +2 h =0 ,55+ 2.0 ,6=1 ,75 m
c 0

Khi đó điều kiện kiểm tra là: Pnp ≤ ( ac +h0 ) h0 K Rk


Với c là khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét. c = 225mm
c
¿> =0,375
h0

Ta có K = 1,1675

{
min max
Pnp =P 0 + P0 =124.24+ 109.437=233,677 T
( a c +h 0 ) h0 K R k =( 0 , 55+2 ,5 ) .0 , 6.1,1675 .105=224,335 T
SVTH: ……………………………………. Trang 63
PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
¿> P np< ( ac +a ) h0 K Rk

Vậy chiều cao làm việc h0 = 1,7m đảm bảo cho đài cọc không bị chọc thủng theo
phương cạnh dài cột.
 Theo phương cạnh b
Điều kiện tính toán:
Khi a ≤ a c +2 h0 thì Pnp ≤ ( a c + a ) h0 K R k

Khi a> ac +2 h0 thì P np ≤ ( a c +h 0 ) h0 K R k

Trong đó:
K – Hệ số độ nghiêng của mặt phẳng phá hoại phụ thuộc vào tỷ số c/h 0. Tra bảng
3.27, giáo trình Nền Móng.
c – Khoảng cách từ mép trong của cọc đến mép trong của cột
Giả thiết: Chọn h 0=0.6 m

{ a=2.5 m
Ta có: a +2 h =0 ,55+ 2.0 ,6=1 ,75 m
c 0

Khi đó điều kiện kiểm tra là: Pnp ≤ ( ac +h0 ) h0 K Rk


Với c là khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét. c = 225mm
c
¿> =0,375
h0

Ta có: K = 1,1675

{
max
Pnp=2 P0 =2.114 , 82=229 , 64 T
( a k + b ) h0 K R k =( 0 , 55+ 4 ) .1 ,2.1,168 .105=669 , 61T
¿> P np< ( ac +a ) h0 K Rk

Vậy chiều cao làm việc h0 = 1,2m đảm bảo cho đài cọc không bị chọc thủng theo
phương cạnh dài cột.
9.3.Tính toán phá hoại trên mặt phẳng nghiêng.
- Điều kiện tính toán:
Khi b ≤ a k + h0 thì Pnp ≤ b h0 R k
Khi b> ak +h 0 thì Pnp ≤ ( ak +h 0) h 0 R k
a k – Cạnh của tiết diện cột song song với mép của lăng thể chọc thủng.
Pnp – Tổng nội lực tại đỉnh các cọc gây ra, nằm giữa mép đài và mép lăng thể

chọc thủng.
h 0 – Chiều cao làm việc của đài

SVTH: ……………………………………. Trang 64


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
Rk – Sức chịu kéo tính toán của Bê tông đài cọc.

- Vật liệu làm cọc là BTCT cho nên góc truyền ứng suất là 45o
Giả định xảy ra điều kiện b> ak +h 0=¿ Pnp ≤ ( ak +h0 ) h 0 R k

−a k

ak 2 Pnp −0 ,55

2
0 ,55 214
¿> h0= + + = + + =1 , 18 m
2 4 Rk 2 4 105
Kiểm tra b=4 m> ak +h 0=0 , 55+1 ,2=1 ,75 m=¿ Thỏa mãn
Vậy ta chọn h 0=1 ,2 m
Đoạn cọc ngàm vào đài là 0,1m
Chiều cao đài cọc chọn là h đ =1, 2+0 , 1=1 , 3 m
10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc
- Cốt thép trong đài cọc chủ yếu chịu mômen do phản lực của các đầu cọc gây ra,
thường được bố trí cốt thép ứng với mômen lớn nhất
- Khi tính toán đài cọc dưới cột được coi là ngàm cứng, đài cọc làm việc như bản
công sơn ngàm tại mép cột nên các tiết diện thẳng đứng ở mép cột có mômen lớn nhất
( tiết diện nguy hiểm nhất)

- Mômen tại các tiết diện này được xác định như sau:
M I −I =( P2 + P3 ) .r 1
M II −II =( P3 + P 4 ) . r 2
Trong đó:
+ M I −I , M II− II – Momen tại các tiết diện tính toán.
+ r 1 – Khoảng cách từ tim cọc 2 hoặc tim cọc 3 tới tiết diện tính toán I-I.
r 1 =0 , 5+0 , 225=0 , 475( m)
+ r 2 – Khoảng cách từ tim cọc 3 hoặc tim cọc 4 tới tiết diện tính toán II-II.
r 2 =0 , 55( m)
+ P2 , P3 , P4 – Tải trọng tính toán của công trình truyền xuống cọc 2, 3, 4.
P2 =P3 =Pmax min
0 =114 , 82T ; P4 =P 0 =95 ,67 T

Thay vào công thức, ta có:


M I −I =( P2 + P3 ) .r 1 =( 114 , 82+114 ,82 ) . 0 , 475=109 , 079 (Tm)

M II −II =( P3 + P 4 ) . r 2 =( 114 , 82+ 95 , 67 ) .0 , 55=118 . 06 (Tm)


¿ Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng:
- Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện I-I:

SVTH: ……………………………………. Trang 65


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC
M I −I 109 , 079
F Ia−I = = 2
=36 ( cm 2 )
0 , 9 .h 0 . R s 0 , 9 .1 . 280. 10
→Chọn 12 ∅ 20 có F a =37 , 7 ( cm )
2

2200−2. 35
a= =193 ,6 (mm ) →
Khoảng cách đặt thép: 12−1 Chọn a = 200mm.
- Diện tích cốt thép chịu lực theo tiết diện II-II:
M II −II 118 , 06
F Ia−III = = 2
=39 ( cm2 )
0 , 9 .h 0 . R s 0 , 9 .1 . 280. 10
→Chọn 13 ∅ 20 có F a =40 , 8 ( cm )
2

2200−2. 35
a= =177 ,5 (mm) →
Khoảng cách đặt thép: 13−1 Chọn a = 180mm.

SVTH: ……………………………………. Trang 66


PBL1: NỀN VÀ MÓNG @&? GVHD: TS. PHẠM VĂN NGỌC

4Ø18
L=1340 1
2Ø14
L=1340 2

8Ø8a200
3

13Ø20
4
L=2130

12Ø20
5
L=2130
1.20M

BÊ TÔNG LÓT 4X6 M100

-3.00M
MNN

-20.00M

Hình 32: Bố trí cốt thép móng cọc cột biên.

SVTH: ……………………………………. Trang 67

You might also like