You are on page 1of 13

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA XÂY DỰNG

NGHÀNH QUẢN LÍ XÂY DỰNG

..........O..........

BÀI TẬP LỚN


MÔN ĐỊNH MỨC KĨ THUẬT TRONG XÂY DỰNG

ĐỀ SỐ 2: TÍNH ĐỊNH MỨC ĐỂ SẢN PANNEL


LOẠI(3300x600x200)

SVTH: NGUYỄN VIẾT TUẤN

MSSV:1951060037

LỚP: 19QL

GVHD: LÊ THỊ THANH TÂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 1 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

MỤC LỤC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU: .....................................................................................................................................2
1/ Yêu cầu thực hiện: ........................................................................................................2
2/ Mục đích của bài tập lớn (đề số 2): ..............................................................................2
II/ PHƢƠNG PHÁP LUẬN: ......................................................................................................................2
1. Chỉnh lý số liệu:..........................................................................................................................................2
2. Thiết kế định mức lao động: .........................................................................................3
3. Thể hiện thành bảng để áp dụng và nhận xét. .............................................................. 3
III/ TÍNH ĐỊNH MỨC: ..............................................................................................................................4
1/ Chỉnh lý số liệu: Đã chỉnh lý trên tờ phiếu quan sát. ...................................................4
2/ Chỉnh lý cho từng phần quan sát: .................................................................................4
2.1. Chỉnh lý trung gian ......................................................................................................................4
2.2. Chỉnh lí số liệu chính thức: ..........................................................................................................5
3/ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát: ..........................................................................7
3.1. Đối với phần tử lắp đặt ván khuôn .............................................................................................7
3.2. Đối với phần tử vận chuyển, đặt cốt thép ...................................................................................7
3.3. Đối với phần tử đổ và đầm bê tông ...............................................................................................7
4. Tính định mức lao động: .............................................................................................. 7

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

1/ Yêu cầu thực hiện:


- Tính ĐM để sản xuất pannel loại (3300x600x200) (PH33-6/2)

- Đơn giá nhân công tham khảo thông tư 15/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019
về hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.

2/ Mục đích của bài tập lớn (đề số 2):


- Để sinh viên có thể đọc và hiểu đề một cách chính xác. Thành thạo các phương pháp và
các bước chỉnh lý số liệu. Hiểu rõ bản chất của môn học, tính được ĐMLĐ và đơn giá
nhân công.

II/ PHƢƠNG PHÁP LUẬN:


1. Chỉnh lý số liệu:

Gồm 3 bước cơ bản:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 2 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

- Chỉnh lý sơ bộ.

- Chỉnh lý cho từng lần quan sát.

- Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát.

Quá trình sản xuất Panel là quá trình sản xuất không chu kì.

Chỉnh lý số liệu đối với quá trình sản xuất không chu kỳ: Quá trình sản xuất không chu

kỳ là các quá trình diễn ra liên tục không có giới hạn của sản phẩm. Quá trình sản xuất

không chu kỳ việc chỉnh lý số liệu trong mỗi lần quan sát được thực hiện 2 bước:
+ Bước 1: chỉnh lý trung gian.

+ Bước 2: Chỉnh lý chính thức.

2. Thiết kế định mức lao động:

- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn:

+ Điều kiện thời tiết : 28° - 32°, nắng, gió nhẹ.

+ Tổ chức làm việc hợp lý và đảm báo điều kiện môi trường.

+ Trang thiết bị, công cụ lao động đầy đủ cụ thể có: Xe cải tiến, xe tôn đen, xẻng, bay,

ban xoa, que sắt n14.

+ Quy cách và chất lượng đối tượng lao động: XM P400, cát vàng hạt trung bình, đá
dăm 1x2cm, nước trộn bê tong, bùn chống dínhVK.

+ Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lý.

- Bố trí tổ đội công nhân: Ta phải dựa vào hoàn cảnh thực tế của công việc mà thiết kế
thành phần tổ đội công nhân sao cho tận dụng được hợp lý năng lực của từng người,
thời gian ngừng việc cục bộ là nhỏ nhất. Theo lý thuyết, cấp bậc thợ phù hợp với cấp
bậc công việc. Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở nhịp điệu làm việc nhịp
nhàng, vừa phải, tận dụng được thợ bậc cao; thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ
đợi nhau ít nhất là nguyên tắc mà phương pháp thiết kế thành phần tổ thợ phải theo

3. Thể hiện thành bảng để áp dụng và nhận xét.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 3 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

III/ TÍNH ĐỊNH MỨC:

1/ Chỉnh lý số liệu: Đã chỉnh lý trên tờ phiếu quan sát.

2/ Chỉnh lý cho từng phần quan sát:


2.1. Chỉnh lý trung gian

a, Lần quan sát 1

Tên QTSX : sản xuất panel (3300x600xx200) PH33-6/2 Lần QS 1

Hao phí lao động qua từng giờ Tổng


ST (Ngƣời.phút) HPLĐ
Tên phần tử
T (Ngƣời.ph
út)
1 2 3 4
1 Lắp đặt ván khuôn 117 117
2 Vận chuyển, đặt cốt thép 70 70
3 Đổ và đầm bê tông 151 15 166
Tổng cổng 338 15 351

b, Lần quan sát 2

Tên QTSX : sản xuất panel (3300x600xx200) PH33-6/2 Lần QS 2

Hao phí lao động qua từng giờ Tổng


ST (Ngƣời.phút) HPLĐ
Tên phần tử
T (Ngƣời.ph
1 2 3 4 út)
1 Lắp đặt ván khuôn 50 63 113
2 Vận chuyển, đặt cốt thép 72 72
3 Đổ và đầm bê tông 96 65 18 6 185
Tổng cổng 218 128 18 6 370

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 4 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

c.lần quan sát 3

Tên QTSX : sản xuất panel (3300x600xx200) PH33-6/2 Lần QS 3

Hao phí lao động qua từng giờ Tổng


ST (Ngƣời.phút) HPLĐ
Tên phần tử
T (Ngƣời.ph
1 2 3 4 út)
1 Lắp đặt ván khuôn 23 23
2 Vận chuyển, đặt cốt thép 43 43
3 Đổ và đầm bê tông 44 44
Tổng cổng 110 110

d.Lần quan sát 4

Tên QTSX : sản xuất panel (3300x600xx200) PH33-6/2 Lần QS 4

Hao phí lao động qua từng giờ Tổng


ST HPLĐ
Tên phần tử (Ngƣời.phút)
T (Ngƣời.ph
1 2 3 4 út)
1 Lắp đặt ván khuôn 46 46
2 Vận chuyển, đặt cốt thép 16 16
3 Đổ và đầm bê tông 38 36
Tổng cổng 100 100
2.2. Chỉnh lí số liệu chính thức:
a) Lần quan sát 1

Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2 Lần QS :1

Hao phí lao động Sản


Đơn vị phẩm Sản phẩm
STT Ngƣời.phú
% tính theo đơn cuối cùng
t
vị PT
1 Lắp đặt ván khuôn 117 33 m2 12
Vận chuyển , đặt cốt
2 70 19,9 kg 35
thép 4
3
3 Đổ và đầm bê tông 166 47,2 m 0,5
Tổng cộng 353 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 5 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

b) Lần quan sát 2:

Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2 Lần QS :2

Hao phí lao động Sản


Đơn
phẩm Sản phẩm
STT Ngƣời.phú vị
% theo đơn cuối cùng
t tính
vị PT
30,54
1 Lắp đặt ván khuôn 113 m2 11.92
Vận chuyển , đặt cốt
2 72 19,46 kg 45 6
thép
3 Đổ và đầm bê tông 185 50 m3 1,18
Tổng cộng 370 100
c) Lần quan sát 3:

Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2 Lần QS :3

Hao phí lao động Sản


Đơn phẩm Sản phẩm
STT Ngƣời.phú
% vị tính theo đơn cuối cùng
t
vị PT
20,9
1 Lắp đặt ván khuôn 23 m2 8,2
Vận chuyển , đặt cốt
2 43 39,1 kg 25 3
thép
3 Đổ và đầm bê tông 44 40 m3 0,33
Tổng cộng 110 100
d) Lần quan sát 4:

Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2 Lần QS :4

Hao phí lao động


Đơn Sản phẩm
Sản phẩm
STT Ngƣời.phú vị theo đơn
% cuối cùng
t tính vị PT

1 Lắp đặt ván khuôn 46 46 m2 10,2


Vận chuyển , đặt cốt
2 16 16 kg 20
thép 4
3
3 Đổ và đầm bê tông 38 38 m 0,33
Tổng cộng 100 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 6 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

3/ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát:


3.1. Đối với phần tử lắp đặt ván khuôn
Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Si) Hao phí thời gian (Ti) Si/Ti
1 12 117 0,102
2 11.92 113 0,105
3 8,2 23 0,36
4 10,2 46 0,22

3.2. Đối với phần tử vận chuyển, đặt cốt thép

Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Pi) Hao phí thời gian (Ti) Pi/Ti
1 35 70 0,5
2 45 72 0,625
3 25 43 0,58
4 20 16 1.25

3.3. Đối với phần tử đổ và đầm bê tông

Lần quan sát Sản phẩm phần tử (Si) Hao phí thời gian (Ti) Si/Ti
1 0,5 166 0,003
2 1,18 185 0,006
3 0,33 44 7,5.10-3
4 0,33 38 0,008

4. Tính định mức lao động:

Sản phẩm thu được sau 4 lần quan sát được biểu diễn như sau :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 7 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

- Lắp đặt ván khuôn: 42.32

- Vận chuyển, đặt cốt thép: 125kg

- Đỗ và đầm bê tông: 2.34

Ta có sản phẩm cuối là 17 tấm panel

Vì quá trình sản xuất là Sản xuất Panel nên ta xác định hệ số chuyển đơn vị:

K1: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử lắp đặt ván khuôn

K2: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử vận chuyển, lắp đặt cốt thép

K3: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử đầm và đổ bê tong

Ttn  K1 X T1  K2 X T2  K3 X T3

= 2.49 x 5.08 + 7.35 x 1.35 + 168 x 0.138


= 45.8 (phút công/tấm panel)
= 0.76 (giờ công/tấm panel)
* Theo đề bài ta có:


̅

- Lập bảng tính:

ti 7 8 9 11 Tổng

ti  t -1.75 -0,75 0,25 2,25 0

(ti  t )2 3,625 0,5625 0,0625 5,625 8,75


∑ ̅
- Phương sai thực nghiệm: S =
Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm việc đã đủ chưa ta biểu diễn điểm A( 4;2,91)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 8 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

mặt phẳng toạ độ có các đường đồ thị trên hình vẽ sau:

Biểu diễn điểm A(4; 2,91) lên mặt phẳng tọa độ có các đường đồ thị như hình vẽ, thấy

rằng điểm A nằm về bên phải đường đồ thị ứng với  2  3% , có nghĩa là sai số của kết

quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép.Vậy số lần CANLV đã thực hiện là đủ.

- Sai số thực nghiệm vì điểm A gần đồ thị có ε=3%


- gọi ̅ ̅

- Ước lượng khoảng đại lượng x là x = = 8,75± 0,03× 8.75


X dao động trong khoảng (8.48 ;9.01)
Lấy X = 9% ta có tnggl  9%

Ta có:

tngtc
 Ta tận dụng được một phần thời gian cho công nhân nghỉ giải lao.

tngtctt  tnggl  X *tngtc  tngtc


min
 4%

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 9 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

=9-X*14 ≥ 4
X = 5/14
Chọn

3
X 
10

[ ] [ ]

• Định Mức Lao Động :

IV. THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG


1. Bố trí tổ đội công nhân:

Thời gian tác nghiệp Phƣơng án I Phƣơng án II


Cấp
tính cho 1 tấm panel Số Ngƣời Số ngƣời
bậc
STT Tên phần tử Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc
công
Ngƣời.phút % 2 4 2 3 4
nhân
1 1 1 1 1
Lắp đặt ván
1 12,65 27,77 2 4 6 6,56 5 4,56 3
khuôn
Vận chuyển, đặt
2 9,92 21,68 2 4 4,73 5,19 3,73 3,19 3
cốt thép
Đổ và đầm bê
3 23,18 50,67 2 4 10 13,18 7,9 7,7 7,58
tông
Tổng cộng 45,75 100 20,73 24,93 16,63 15,45 13,58

Ta dựa vào bảng chụp ảnh kết hợp 4 lần quan sát lập lên bảng phƣơng án thiết kế
thành phần tổ thợ nhƣ sau :

* Nhận xét đánh giá và lựa chọn phƣơng án biên chế tổ đội
- Đối với phương án I: biên chế 2 thợ gồm : 1 thợ bậc 2; 1 thợ bậc 4.

1 2  1 4
Cấp bậc thợ bình quân: Cbq   3/ 7
(1  1)

Ngừng việc cục bộ do phối hợp thao tác của người làm việc ít nhất là 24,93 người.phút
(bậc 4) so với người làm việc nhiều nhất trong nhóm 20,73 người.phút (thợ bậc 2) là:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 10 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

→ Tổng thời gian ngừng việc cục bộ của biên chế tổ đội là : 16,85%

- Đối với phương án II: biên chế 3 thợ gồm :1 thợ bậc 2; 1 thợ bậc 3; 1 thợ bậc 4

1  2  1 3  1 4
Cấp bậc thợ bình quân:  3/ 7
(1  1  1)

+ Thợ bậc 2 làm việc nhiều nhất 16,63 người.phút

+ Thợ bậc 4 làm việc ít nhất 13,58 người.phút

Ngừng việc của 1 thợ bậc 2 so với thợ bậc 3:

Ngừng việc của 1 thợ bậc 2 so với thợ bậc 4:

Tổng thời gian ngừng việc cục bộ của phương án II là: 7,1% + 18,34% =25,44%

Ta thấy, phương án I bị ngừng việc ít hơn phương án II, tức là có năng suất

cao hơn. Nhưng trong điều kiện trả lương theo lương sản phẩm thì còn phải xét xem phần

năng suất tăng thêm có bù lại được tốc độ tăng tiền lương hay không.

Do đó cần tính tiền lương bình quân 1 giờ công của 2 phương án :

- - Đối với phương án I:ta có Cbq  3 / 7 . Tra bảng hệ số lương ta được hệ số lương bình
quân

3/7 là 1,39. Lấy tiền lương tối thiểu Ltt 180.000 đồng/ngày thì tiền lương bình quân
của phương án I là:
I
TL bq  180000  1,39  250200 Đồng/ngày

- Đối với phương án II: ta có Cbq=3/7 . Tra bảng hệ số lương ta được hệ số lương bình
quân 3/7 là 1,39 . Lấy tiền lương tối thiểu Ltt=180000 đồng/ngày thì tiền lương trung
bình của phương án II là:

II
TL bq  180000 ´ 1, 39 = 250200 Đồng/ngày

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 11 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

Xét tốc độ tăng năng xuất và tốc độ tăng tiền lương của phương án II so với phương
án I: NSI

- Tốc độ tăng năng suất : =

TLbq II 250200
I
 1
TLbq 250200

-Tốc độ tăng lương bình quân :TL


→ Ta thấy tốc độ tăng năng xuất nhỏ hơn tốc độ tăng lương bình quân ( 0,93 < 1). Vì
vậy ta chọn biên chế nhân công theo phương án I.
V. TRÌNH BÀY BẢNG ĐỊNH MỨC SẢN XUẤT PANEL:
1. Thành phần công việc: - Lắp đặt ván khuôn
- Vận chuyển, đặt cốt thép
- Đổ và đầm bê tông
2. Thành phần công nhân và tiền lương: - Thành phần công nhân:
+ Thợ bậc 2: 1 người
+ Thợ bậc 4: 1 người
- Cấp bậc thợ bình quân: Cbg=3/7
-Tiền lương 1 ngày công : Lbq=250200 đồng/ngày
3.Bảng định mức:

Mã Hiệu Thành phần


Công tác Kích thƣớc tấm panel (m)
Định hao Đơn vị
xây lắp 3000x600x200 (PH33-6/2)
Mức phí
Nhân công :3/7
Sản xuất
Đơn giá nhân đồng/ngày 250200
panel
công

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 12 / 13
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG SVTH:NGUYỄN VIẾT TUẤN


GVHD: TS. LÊ THỊ THANH TÂM MSSV:1951060037 13 / 13

You might also like