You are on page 1of 59

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

-----    -----

BK
TP.HCM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN

PROJECT 3

GVHD: TS. Nguyễn Song Thanh Thảo

Lớp: L01

Nhóm 8:

Nguyễn Thanh Sang 1813804

Bùi Khánh Luân 1812992

Võ Văn Trung Nguyên 1813306

Nguyễn Tấn Sang 1811192

Nguyễn Phan Thanh Tùng 1814700

Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021


Bảng phân công nhiệm vụ:

STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ

1 Nguyễn Thanh Sang 1813804 Composite Meterial

2 Bùi Khánh Luân 1812992 Heat Transfer

3 Võ Văn Trung Nguyên 1813306 FEM in ANSYS

4 Nguyễn Tấn Sang 1811192 Dynamic Analysis

5 Nguyễn Phan Thanh Tùng 1814700 FEM in ANSYS

1
MỤC LỤC

1. Heat Transfer problems...............................................................................................6

1.1 Giải tay FEM - 2 phần tử (1 bật tự do).................................................................6

1.2 Giải tay FEM – 3 phần tử (1 bật tự do)................................................................10

1.3 Giải tay FEM – 2 phần tử (2 bật tự do)................................................................16

1.4 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS...............................................21

1.5 So sánh kết quả các phương pháp........................................................................29

2. Composite meterials and structures...........................................................................30

2.1 Giải tay FEM.......................................................................................................30

2.2 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS...............................................37

3. Dynamic analysis......................................................................................................45

3.1 Giải tay FEM.......................................................................................................45

3.2 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS...............................................52

3.3 So sánh kết quả các phương pháp........................................................................55

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Sử dụng Mesh và Fluid Flow (Fluent)..............................................................21

Hình 1-2: Mô phỏng cấu trúc bài 10.4..............................................................................22

Hình 1-3: Tên của mặt phẳng tại gốc................................................................................22

Hình 1-4: Tên bề mặt xung quanh....................................................................................23

Hình 1-5: Tên bề mặt đỉnh................................................................................................23

Hình 1-6: Tạo lưới tự động cho cấu trúc bài 10.4.............................................................24

Hình 1-7: Thông số của lưu chất air..................................................................................24

Hình 1-8: Tính chất vật liệu cấu trúc................................................................................25

Hình 1-9: Điều kiện biên cho base....................................................................................25

Hình 1-10: Điều kiện biên cho cả surface và end-face......................................................26

Hình 1-11: Phân bố nhiệt độ của cấu trúc.........................................................................26

Hình 1-12: Đồ thị phân bố nhiệt cho 3 vị trí của cấu trúc.................................................27

Hình 1-13: Phân bố nhiệt cho 2 vị trí trên cấu trúc...........................................................28

Hình 2-1: Engineering Data..............................................................................................37

Hình 2-2: Hình dạng của tấm............................................................................................38

Hình 2-3: Chia lưới cho tấm.............................................................................................38

Hình 2-4: Tính chất của farrbic.........................................................................................39

Hình 2-5: Tính chất stackup..............................................................................................39

Hình 2-6: Tính chất Rosette..............................................................................................40

Hình 2-7: Tính chất Oriented Selection Set......................................................................40

Hình 2-8: Tính chất các lớp ép..........................................................................................41

Hình 2-9: Hướng sợi của vật liệu 1...................................................................................41

3
Hình 2-10: Hướng sợi của vật liệu 2.................................................................................42

Hình 2-11: Static structure................................................................................................42

Hình 2-12: Tên các biên....................................................................................................42

Hình 2-13: Thiết lập lực....................................................................................................43

Hình 2-14: Cố định phần gốc............................................................................................43

Hình 2-15: Kết quả của Strain...........................................................................................44

Hình 2-16: Kết quả của stress...........................................................................................44

Hình 3-1: Chọn lựa loại vật liệu........................................................................................52

Hình 3-2: Tạo cấu trúc theo đề bài....................................................................................52

Hình 3-3: Định dạng loại vật liệu......................................................................................53

Hình 3-4: Tạo lưới tự động...............................................................................................53

Hình 3-5: Đặt điều kiện cố định tại gốc............................................................................54

Hình 3-6: Cố định biến dạng của phương y và phương z..................................................54

Hình 3-7: Kết quả chuyển vị tại các nút............................................................................55

4
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Nhiệt độ phân bố................................................................................................9

Bảng 1-2: Bảng số liệu được xuất ra từ đồ thị trên...........................................................27

Bảng 1-3: Bảng số liệu xuất ra từ đồ thị trên....................................................................29

Bảng 1-4: Bảng So sánh kết quả các phương pháp...........................................................29

Bảng 3-1: Bảng so sánh kết quả các phương pháp............................................................55

5
1. Heat Transfer problems

Đề bài: Problem 10.4) Consider a pin fin ( Fig. P10.4 ) having a diameter of 0.3 in.
and length of 6 in. At the root, the temperature is 147°F. The ambient temperature is

80°F and . Take . Assume that


the tip of the fin is insulated. Using a two element model, determine the temperature
distribution and heat loss in the fin (by hand calculations).

1.1 Giải tay FEM - 2 phần tử (1 bật tự do)

Ta chia hệ thành 2 phần tử như sau:

Bán kính mặt cắt:

Diện tích mặt cắt:

6
Chu vi của mặt cắt:

Chiều dài phần tử:

Giải

 Ma trận :

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:

 Hệ toàn cục:

 Ma trận :

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:

7
 Hệ toàn cục:

Ta có Ma trận :

 Năng lượng tạo ra:

Do hệ ổn định nên

Do hệ cách nhiệt nên

Ta có: với

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:


8
 Hệ toàn cục:

 Nhiệt độ T:

Áp dụng điều kiện biên:

Ta có:

Ta có:

Vì nên ta bỏ đi hàng và cột đầu tiên của ma trận và viết lại như sau:

9
Ta có nhiệt độ phân bố:

Vị trí (in) Nhiệt độ ( )

0 147

3 94.2

6 85.3

Bảng 1-1: Nhiệt độ phân bố

Năng lượng nhiệt bị tổn thất, mất đi:

Với

Trong đó:

- là nhiệt độ trung bình trong phần tử.

- là diện tích xung quanh tiếp xung với không khí của phần tử
 Phần tử thứ 1:

10
 Phần tử thứ 2:

 Toàn bộ hệ:

1.2 Giải tay FEM – 3 phần tử (1 bật tự do)

Ta chia hệ thành 3 phần tử như sau:

Bán kính mặt cắt:

Diện tích mặt cắt:

Chu vi của mặt cắt:

11
Chiều dài phần tử:

Bài làm

Giải

 Ma trận :

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:

 Của phần tử thứ 3:

 Hệ toàn cục:

 Ma trận :

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:


12
 Của phần tử thứ 3:

 Hệ toàn cục:

Ta có Ma trận :

 Năng lượng tạo ra:

Do hệ ổn định nên

Do hệ cách nhiệt nên

Ta có: với
13
 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:

 Của phần tử thứ 3:

 Hệ toàn cục:

 Nhiệt độ T:

Áp dụng điều kiện biên:

Ta có:

Ta có:

14
Vì nên ta bỏ đi hàng và cột đầu tiên của ma trận và viết lại như sau:

Ta có nhiệt độ phân bố:


Vị trí (in) Nhiệt độ ( )
0 147
2 105.2
4 90.3
6 86.5

15
Năng lượng nhiệt bị tổn thất, mất đi:

Với

Trong đó:

- là nhiệt độ trung bình trong phần tử.

- là diện tích xung quanh tiếp xung với không khí của phần tử
 Phần tử thứ 1:

 Phần tử thứ 2:

 Phần tử thứ 3:

 Toàn bộ hệ:

16
1.3 Giải tay FEM – 2 phần tử (2 bật tự do)

Ta chia hệ thành 2 phần tử như sau:

Bán kính mặt cắt:

Diện tích mặt cắt:

Chu vi của mặt cắt:

Chiều dài phần tử:

Giải

 Ma trận :

17

 Ma trận :

Ta có Ma trận :

18
 Năng lượng tạo ra:

Do hệ ổn định nên

Do hệ cách nhiệt nên

Ta có: với

 Của phần tử thứ 1:

 Của phần tử thứ 2:

19
 Hệ toàn cục:

 Nhiệt độ T:

Áp dụng điều kiện biên:

Ta có:

Ta có:

Vì nên ta bỏ đi hàng và cột đầu tiên của ma trận và viết lại như sau:

20
Ta có nhiệt độ phân bố:
Vị trí (in) Nhiệt độ ( )
0 147
1.5 113.24
3 97.1
4.5 89.7
6 87.7

Năng lượng nhiệt bị tổn thất, mất đi:

Với

Trong đó:

- là nhiệt độ trung bình trong phần tử.

- là diện tích xung quanh tiếp xung với không khí của phần tử
 Phần tử thứ 1:
21
 Phần tử thứ 2:

 Toàn bộ hệ:

1.4 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS

Sử dụng phần mền Ansys để mô phỏng:

Bước 1: Sử dụng Mesh và Fluid Flow (Fluent) để mô phỏng bài toán phân bố nhiệt độ

Hình 1-1: Sử dụng Mesh và Fluid Flow (Fluent)

Bước 2: Phác thảo cấu trúc và dựng 3D

22
Hình 1-2: Mô phỏng cấu trúc bài 10.4

Sau khi dựng được mô hình 3D ta đặt tên cho các mặt của cấu trúc như sau:

 Bề mặt tại gốc (root) sẽ là “base”

Hình 1-3: Tên của mặt phẳng tại gốc

 Bề mặt xung quanh cấu trúc sẽ là “Surface”

23
Hình 1-4: Tên bề mặt xung quanh

 Bề mặt tại đỉnh (tip) sẽ là “end-face”

Hình 1-5: Tên bề mặt đỉnh

Bước 3: Tạo lưới tự động cho cấu trúc với Element size là 1mm

24
Hình 1-6: Tạo lưới tự động cho cấu trúc bài 10.4

Bước 4: Đặt các điều kiện biên theo đề bài

 Ta sử dụng môi trường lưu chất xung quanh cấu trúc là air

Hình 1-7: Thông số của lưu chất air

 Ta thiết lập tính chất vật liệu của cấu trúc với độ dẫn nhiệt

25
Hình 1-8: Tính chất vật liệu cấu trúc

 Ta đặt điều kiện cho base bằng cách áp nhiệt độ bằng

Hình 1-9: Điều kiện biên cho base

26
 Điều kiện biên cho cả surface và end-face sẽ là thông số dẫn nhiệt đối lưu bằng

và nhiệt độ là

Hình 1-10: Điều kiện biên cho cả surface và end-face

Bước 5: Tính phân bố nhiệt cho cấu trúc

Hình 1-11: Phân bố nhiệt độ của cấu trúc

Kết quả:

27
 Nếu ta lấy 3 vị trí tại đầu, giữa và cuối như phương pháp giải tích, ta được:

Hình 1-12: Đồ thị phân bố nhiệt cho 3 vị trí của cấu trúc

Bảng 1-2: Bảng số liệu được xuất ra từ đồ thị trên

28
 Nếu ta tính phân bố nhiệt cho 20 vị trí trải đều trên chiều dài cấu trúc:

Hình 1-13: Phân bố nhiệt cho 2 vị trí trên cấu trúc

29
Bảng 1-3: Bảng số liệu xuất ra từ đồ thị trên

1.5 So sánh kết quả các phương pháp

2 phần tử 3 phần tử 2 phần tử


Phương pháp ANSYS
1 bật tự do 1 bật do 2 bật do

6 in 85.3 oF 86.5 oF 87.7 oF 88.35 oF

Bảng 1-4: Bảng So sánh kết quả các phương pháp

Nhận xét

Mô hình được chia lưới phù hợp đủ để giải ra các kết quả tương đối chính xác, ngoài ra
các mô hình tính toán và điều kiện biên được áp dụng cũng phù hợp với yêu cầu bài toán.
Ta thấy kết quả của 4 phương pháp chênh lệch rất nhỏ (khoảng ). Nguyên nhân dẫn
đến sự chệnh lệch này là do trong quá trình tính toán bằng phương pháp giải tích có xuất
hiện các sai số công thức, cũng như là việc rút gọn kết quả ở các bước tính toán cũng dẫn
đến sai số.

30
2. Composite meterials and structures

Đề bài: Composite: An axial load P = 8kN is applied to a laminate [0/90] with

, , , . Determine the stress and


strain filed in laminate.

2.1 Giải tay FEM

Ta chọn nút 1 là điệm gốc có toạ độ x = 0 và y = 0, từ đó ta có toạ độ các điểm khác như
sau:

Node x y Chuyển vị x Chuyển vị y


1 0 0
2 0 0.2
3 0.02 0
4 0.02 0.2

31
Hệ bao gồm 2 phần tử và các nút trong phần tử được thể hiện ở bảng sau:

Element Node 1 Node 2 Node 3


1 1 2 4
2 1 3 4
Ta có:

Do tấm composite được đặt góc [0/90]

Ta có ma trận chuyển đổi là:

Với góc

Với góc

32

Với là ma trận chuyện vị của ma trận nghịch đảo của ma trận T (inverse transpose)

Cho phần tử thứ 1:

Có ,

33
Cho phần tử thứ 2:

Có ,

34
Ma trận K toàn cục là:

35
Để ghép 2 tấm lại với nhau, ta cộng 2 ma trận độ cứng lại và

Ma trận lực toàn cục là:

36

37

Ứng suất của phần tử thứ 1:

Tấm đặt 0 độ:

Tấm đặt 90 độ:

Ứng suất của phần tử thứ 2:

38
Tấm đặt 0 độ:

Tấm đặt 90 độ:

2.2 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS

Sử dụng phần mềm ANSYS để mô phỏng:

Bước 1: Thiết lập Engineering data: nhập các thông số của đề bài

Hình 2-14: Engineering Data


39
Bước 2: Thiết lập hình dạng của bài theo kích thước của đề bài:

Hình 2-15: Hình dạng của tấm

Bước 3: Tạo lưới cho vật, kích thước lưới 0.4mm:

Hình 2-16: Chia lưới cho tấm

Bước 4: Cài đặt tính chất của vật liệu composite:

Tạo fabric:

40
Hình 2-17: Tính chất của farrbic

Khi đã có fabric, ta tạo stackup với các góc đan của vật liệu:

Hình 2-18: Tính chất stackup

41
Tạo rosette với gốc là một điểm bất kì nằm trên tấm:

Hình 2-19: Tính chất Rosette

Tạo Oriented selection Set:

Hình 2-20: Tính chất Oriented Selection Set

42
Tạo các lớp ép:

Hình 2-21: Tính chất các lớp ép

Hình 2-22: Hướng sợi của vật liệu 1

43
Hình 2-23: Hướng sợi của vật liệu 2

Bước 5: Lựa chọn Static structure để giải bài toán kéo nén:

Hình 2-24: Static structure

Bước 6: Thiết lập các mặt để tạo các điều kiện biên:

Hình 2-25: Tên các biên

Bước 7: Chọn lực tác dụng vào mặt bên trên, hướng của lực theo phương Y:

44
Hình 2-26: Thiết lập lực

Bước 8: Cố định phần dưới của tấm:

Hình 2-27: Cố định phần gốc

Bước 9: Tiến hành mô phỏng và xem các kết quả:

Strain:

45
Hình 2-28: Kết quả của Strain

Stress:

Hình 2-29: Kết quả của stress

46
3. Dynamic analysis

Đề bài: Problem 11.1. Consider axial vibration of the copper bar shown in Fig. P11.1

(a) Develop the global stiffness and mass matrices.

(b) By hand calculations, determine the lowest natural frequency and mode shape
using the inverse iteration algorithm.

(d) Verify the properties in Eqs. 11.41a and 11.41b .

3.1 Giải tay FEM

Câu a)

 Ma trận độ cứng :

47
 Ma trận khối lượng :

Câu b)
Ta có:

Với là ma trận chuyển vị.

Áp dụng điều kiện biên vì chuyển vị tại nút số 1 là không nên ta chỉ cần phải tìm

và .Do đó ta bỏ đi hàng 1, cột 1 của cả ma trận khối lượng và ma trận độ cứng:

Sử dụng phương pháp iteration algorithm để tìm :


 Vòng 1:
Đầu tiên ta có một guess vector:

48
Ta có:


Ta tính và :

 Vòng 2:

Ta chọn

Ta có:

Ta tính và :

49
Sai số:
 Như vậy ta tính tiếp vòng 3 ta có:

Ta chọn

Ta có:

Ta tính và :

Sai số:

Vậy ta nhận giá trị của

50
Do đó,

Để chuẩn hóa, ta đặt

Thay vào ta được

Câu d)

Xét phương trình

51
Để phương trình có nghiệm thì

Với

Ta được các tần số tương ứng:

Vậy tần số nhỏ nhất ứng với

 Xét trường hợp vói

52
Do đó,

Để chuẩn hóa, ta đặt

Thay vào ta được

 Xét trường hợp với

Do đó,

Để chuẩn hóa, ta đặt

53
Thay vào ta được

Kiểm chứng kết quả bằng hai phương trình (11.41a) và


(11.41b)

Do sai số tính toán nên kết quả này là chấp nhận được

3.2 Phương pháp mô phỏng bằng phần mềm ANSYS

Sử dụng phần mền Ansys để mô phỏng:

Bước 1: Sử dụng Modal để mô phỏng các bài toán ứng suất và chuyển vị

Bước 2: Tạo loại vật liệu theo yêu cầu đề bài bằng Engineering Data với mô đun Young E

= 120 GPa và

Hình 3-30: Chọn lựa loại vật liệu

Bước 3: Mô phỏng lại cấu trúc trong phần mềm

54
Hình 3-31: Tạo cấu trúc theo đề bài

Bước 4: Định dạng loại vật liệu cho cấu trúc

Hình 3-32: Định dạng loại vật liệu

Bước 5: Tạo lưới cho cấu trúc

55
Hình 3-33: Tạo lưới tự động

Bước 6: Đặt các điều kiện biên theo đề bài

+ Cố định tại gốc

Hình 3-34: Đặt điều kiện cố định tại gốc

+ Do là bài toán một chiều chỉ biến dạng theo hương phương x nên ta cho biến dạng của
phương y và phương z bằng 0

56
Hình 3-35: Cố định biến dạng của phương y và phương z

Bước 7: Tính toán chuyển vị tại từng nút

Hình 3-36: Kết quả chuyển vị tại các nút

57
3.3 So sánh kết quả các phương pháp

Phương pháp Giải tay ANSYS

Tần số 1480 Hz 1425.9 Hz

Nút 1 0m 0m

Nút 2 0.3665 m 0.346 m

Nút 3 0.6541 m 0.6061 m

Bảng 3-5: Bảng so sánh kết quả các phương pháp

Nhận xét
Mô hình được chia lưới phù hợp đủ để giải ra các kết quả tương đối chính xác, ngoài
ra các mô hình tính toán và điều kiện biên được áp dụng cũng phù hợp với yêu cầu bài
toán. Ta thấy kết quả của 2 phương pháp chênh lệch rất nhỏ (từ 3.6% đến 7.3%).
Nguyên nhân dẫn đến sự chệnh lệch này là do trong quá trình tính toán bằng phương
pháp giải tích có xuất hiện các sai số công thức, cũng như là việc rút gọn kết quả ở các
bước tính toán cũng dẫn đến sai số.

58

You might also like