You are on page 1of 43

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC

NỀN MÓNG

THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

Đề tài: 11A

LỚP L02, HK231

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Lê Trọng Nghĩa

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Phúc Thiện

MSSV: 2014577

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023


THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

MỤC LỤC
1. MẶT BẰNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ..................................................................... 3

1.1. Sơ đồ móng băng ..................................................................................................... 3

1.2. Số liệu tính toán ....................................................................................................... 3

1.3. Thông số địa chất được sử dụng............................................................................. 3

1.4. Chọn vật liệu ............................................................................................................ 4

2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BĂNG .............................................................. 5

2.1. Xác định chiều dài móng băng (L) và chiều cao dầm móng (h) .......................... 5

2.2. Xác định lực và moment tác dụng tại trọng tâm đáy móng ................................ 5

2.3. Chọn chiều sâu đặt móng ........................................................................................ 7

2.4. Xác định bề rộng (b) móng băng ............................................................................ 7

2.4.1. Kiểm tra điều kiện ổn định .............................................................................. 9

2.4.2. Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng ..................................................... 10

2.4.3. Kiểm tra biến dạng lún .................................................................................. 14

3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN MÓNG ..................................................... 19

3.1. Chiều cao dầm móng h .......................................................................................... 19

3.2. Bề rộng dầm móng bb ............................................................................................ 19

3.3. Chiều cao bản móng hb ......................................................................................... 19

4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (M, Q) TRONG DẦM MÓNG BĂNG ................................ 20

5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO MÓNG ............................................... 25

5.1. Thanh thép số 1 ...................................................................................................... 25

5.2. Thanh thép số 2 ...................................................................................................... 30

5.3. Thanh thép số 3 ...................................................................................................... 33

1
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

5.4. Thanh thép số 4 ...................................................................................................... 35

5.5. Thanh thép số 5 ...................................................................................................... 36

5.6. Thanh thép số 6 ...................................................................................................... 36

5.7. Cắt và nối thép ....................................................................................................... 36

6. BẢN VẼ MÓNG BĂNG ............................................................................................... 38

PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 2

2
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

1. MẶT BẰNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1.1. Sơ đồ móng băng

1.2. Số liệu tính toán


STT L1(m) L2 (m) L3 (m) 𝑵𝒕𝒕
𝟎 (𝒌𝑵𝒎) 𝑴𝒕𝒕
𝟎 (kN) 𝑯𝒕𝒕
𝟎 (𝒌𝑵)
65 6.1 2.7 5.5 563 99 101
Ta có giá trị tính toán tại các chân cột

(kN) (kNm) (kN)


𝑁1𝑡𝑡 = 0.5 𝑁0𝑡𝑡 281.5 𝑀1𝑡𝑡 = 0.5 𝑀0𝑡𝑡 49.5 𝐻1𝑡𝑡 = 0.5 𝐻0𝑡𝑡 50.5
𝑁2𝑡𝑡 = 0.9 𝑁0𝑡𝑡 506.7 𝑀2𝑡𝑡 = 0.9 𝑀0𝑡𝑡 89.1 𝐻2𝑡𝑡 = 0.7 𝐻0𝑡𝑡 70.7
𝑁3𝑡𝑡 = 1.1 𝑁0𝑡𝑡 619.3 𝑀3𝑡𝑡 = 𝑀0𝑡𝑡 99 𝐻3𝑡𝑡 = 0.9𝐻0𝑡𝑡 90.9
𝑁4𝑡𝑡 = 0.7 𝑁0𝑡𝑡 394.1 𝑀4𝑡𝑡 = 0.8 𝑀0𝑡𝑡 79.2 𝐻4𝑡𝑡 = 𝐻0𝑡𝑡 101
1.3. Thông số địa chất được sử dụng

Hồ sơ địa chất 11A: Công trình Trường Mầm non Cầu Khởi (xã Cầu Khởi, huyện Dương
Minh Châu, tỉnh Tây Ninh)

3
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 1:

Giá trị 𝛾𝑡 (kN/m3) c (kPa) 𝜑


Tiêu chuẩn 𝛾𝑡𝑡𝑐 19.7 𝑐 𝑡𝑐 22.0 𝜑𝑡𝑐 12°29′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH I 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.7 𝑐𝑚𝑖𝑛 17.4 𝜑𝑚𝑖𝑛 11°32′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 19.7 𝑐𝑚𝑎𝑥 26.6 𝜑𝑚𝑎𝑥 13°26′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH II 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.7 𝑐𝑚𝑖𝑛 19.1 𝜑𝑚𝑖𝑛 11°54′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 19.7 𝑐𝑚𝑎𝑥 24.9 𝜑𝑚𝑎𝑥 13°03′

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 2:

Giá trị 𝛾𝑡 (kN/m3) c (kPa) 𝜑


Tiêu chuẩn 𝛾𝑡𝑡𝑐 19.7 𝑐 𝑡𝑐 38.1 𝜑𝑡𝑐 13°42′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH I 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.7 𝑐𝑚𝑖𝑛 31.0 𝜑𝑚𝑖𝑛 12°17′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 19.7 𝑐𝑚𝑎𝑥 45.2 𝜑𝑚𝑎𝑥 15°03′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH II 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.7 𝑐𝑚𝑖𝑛 34.8 𝜑𝑚𝑖𝑛 13°03′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 19.7 𝑐𝑚𝑎𝑥 41.4 𝜑𝑚𝑎𝑥 14°21′

* Bảng thống kê dữ liệu địa chất lớp đất 3:

Giá trị 𝛾𝑡 (kN/m3) c (kPa) 𝜑


Tiêu chuẩn 𝛾𝑡𝑡𝑐 19.70 𝑐 𝑡𝑐 22.88 𝜑𝑡𝑐 12°25′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH I 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.11 𝑐𝑚𝑖𝑛 17.30 𝜑𝑚𝑖𝑛 11°15′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 20.29 𝑐𝑚𝑎𝑥 28.40 𝜑𝑚𝑎𝑥 13°32′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
TTGH II 𝛾𝑚𝑖𝑛 19.35 𝑐𝑚𝑖𝑛 19.50 𝜑𝑚𝑖𝑛 11°44′
𝑡𝑡 𝑡𝑡 𝑡𝑡
𝛾𝑚𝑎𝑥 20.05 𝑐𝑚𝑎𝑥 26.30 𝜑𝑚𝑎𝑥 13°06′

1.4. Chọn vật liệu

- Bê tông B20 có Rb=11.5 (MPa); Rbt=0.9 (MPa); Eb=27500 (MPa)

- Thép dọc CB300-V có Rs=260 (MPa), Es=2x105 (MPa)

- Thép đai CB300-T có Rsw=210 (MPa), Es=2x105 (MPa)

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: a0=50 (mm)


4
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Hệ số vượt tải trung bình n=1.15

- Trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất 𝛾𝑡𝑏 = 22 (𝑘𝑁/𝑚3 )

2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BĂNG


2.1. Xác định chiều dài móng băng (L) và chiều cao dầm móng (h)

* Chiều dài móng băng

- Chiều dài đầu thừa của hai đầu móng băng:


1 1 1 1
𝑙𝑎 = ( ÷ ) 𝑙1 = ( ÷ ) × 6.1 = (1.22 ÷ 2.033)(𝑚) => Chọn 𝑙𝑎 = 1.6 (𝑚)
5 3 5 3

1 1 1 1
𝑙𝑏 = ( ÷ ) 𝑙3 = ( ÷ ) × 5.5 = (1.1 ÷ 1.83)(𝑚) => Chọn 𝑙𝑏 = 1.4 (𝑚)
5 3 5 3

- Tổng chiều dài của móng băng là:

𝐿 = 𝑙𝑎 + 𝑙1 + 𝑙2 + 𝑙3 + 𝑙𝑏 = 1.6 + 6.1 + 2.7 + 5.5 = 17.3 (𝑚)


1 1 1 1
* Chiều cao dầm móng: ℎ = ( ÷ ) × 𝑙𝑚𝑎𝑥 = ( ÷ ) × 6.1 = (0.51 ÷ 1.02) (m)
12 6 12 6

=> Chọn chiều cao dầm móng h=0.8 (m)

2.2. Xác định lực và moment tác dụng tại trọng tâm đáy móng

* Khoảng cách từ điểm đặt lực đến trọng tâm đáy móng
l 17.3
d1 = − la = − 1.6 = 7.05 (m)
2 2

5
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

l 17.3
d2 = − la − l1 = − 1.6 − 6.1 = 0.95 (m)
2 2

l 17.3
d3 = − lb − l3 = − 1.4 − 5.5 = 1.75 (m)
2 2

l 17.3
d4 = − lb = − 1.4 = 7.25 (m)
2 2

* Tổng hợp lực và tổng moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng

- Tổng hợp lực dọc tác dụng tại trọng tâm đáy móng

𝑁 𝑡𝑡 = 𝑁1𝑡𝑡 + 𝑁2𝑡𝑡 + 𝑁3𝑡𝑡 + 𝑁4𝑡𝑡 = 281.5 + 506.7 + 619.3 + 394.1 = 1801.6 (kN)

- Tổng hợp moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng (chọn chiều dương cùng
chiều kim đồng hồ)

𝑀𝑡𝑡 = ∑ 𝑀𝑖𝑡𝑡 + ∑ 𝐻𝑖𝑡𝑡 × ℎ + ∑ 𝑁𝑖𝑡𝑡 × 𝑑𝑖

∑ 𝑀𝑖𝑡𝑡 = 𝑀1𝑡𝑡 + 𝑀2𝑡𝑡 + 𝑀3𝑡𝑡 − 𝑀4𝑡𝑡 = 49.5 + 89.1 + 99 − 79.2 = 158.4 (kNm)

∑ 𝐻𝑖𝑡𝑡 × ℎ = (𝐻1𝑡𝑡 + 𝐻2𝑡𝑡 + 𝐻3𝑡𝑡 − 𝐻4𝑡𝑡 ) × ℎ = (50.5 + 70.7 + 90.9 − 101) × 0.8

= 88.88 (𝑘𝑁𝑚)

∑ 𝑁𝑖𝑡𝑡 × 𝑑𝑖 = −𝑁1𝑡𝑡 × 𝑑1 − 𝑁2𝑡𝑡 × 𝑑2 + 𝑁3𝑡𝑡 × 𝑑3 + 𝑁4𝑡𝑡 × 𝑑4

= −281.5 × 7.05 − 506.7 × 0.95 + 619.3 × 1.75 + 394.1 × 7.25


= 1475.06 (𝑘𝑁𝑚)

Vậy tổng moment quán tính: 𝑀𝑡𝑡 = 158.4 + 88.88 + 1475.06 = 1722.34 (kNm)

- Tổng hợp lực theo phương ngang tác dụng tại trọng tâm đáy móng:

𝐻 𝑡𝑡 = 𝐻1𝑡𝑡 + 𝐻2𝑡𝑡 + 𝐻3𝑡𝑡 − 𝐻4𝑡𝑡 = 50.5 + 70.7 + 90.9 − 101 = 111.1 (kN)

- Bảng tổng hợp lực và moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy móng

𝑁 𝑡𝑡 1801.6 (kN)
𝑀𝑡𝑡 1722.34 (kNm)
𝐻 𝑡𝑡 111.1 (kN)

6
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

* Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc, lực ngang và moment quán tính tác dụng tại trọng tâm đáy
móng

- Hệ số giảm tải n=1.15

𝑁 𝑡𝑐 = 𝑁 𝑡𝑡 /1.15 1566.61 (kN)


𝑀𝑡𝑐 = 𝑀𝑡𝑡 /1.15 1497.69 (kNm)
𝐻 𝑡𝑐 = 𝐻 𝑡𝑡 /1.15 96.61 (kN)
2.3. Chọn chiều sâu đặt móng

Dựa vào hố khoan HK1 của địa chất 11A, chọn chiều sâu đặt móng trên nền đất sét pha,
xám trắng-vàng nâu thuộc lớp đất số 1. Ta chọn:

- Chiều sâu đặt móng: 𝐷𝑓 = 2.5 (𝑚)

- Chiều sâu mực nước ngầm: -2.7 (m)

Số liệu địa chất được thể hiện trong hình bên dưới:

2.4. Xác định bề rộng (b) móng băng

- Chọn sơ bộ bề rộng móng băng b=1 (m)

* Điều kiện ổn định

7
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

𝑡𝑐
𝑝𝑡𝑏 ≤ 𝑅𝑡𝑐
𝑡𝑐
{𝑝𝑚𝑎𝑥 ≤ 1.2𝑅𝑡𝑐
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑖𝑛 ≥0
𝑡𝑐 𝑡𝑐 𝑡𝑐
Với 𝑝𝑡𝑏 , 𝑝𝑚𝑎𝑥 , 𝑝𝑚𝑖𝑛 lần lượt áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu.

* Ta có sức chịu tải theo TTGH II:


𝑚1 𝑚2
𝑅𝐼𝐼𝑡𝑐 = (𝐴. 𝑏. 𝛾𝐼𝐼 + 𝐵. 𝐷𝑓 . 𝛾𝐼𝐼∗ + 𝑐𝐼𝐼 . 𝐷)
𝑘𝑡𝑐

Trong đó:

- m1, m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà
hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền. Lấy m1=1 và m2=1

- ktc là hệ số tin cậy: ktc=1

- A, B, D là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong
𝜑𝐼𝐼 .

𝐴 = 0.2615

Với 𝜑𝐼𝐼 = 13°03 => {𝐵 = 2.06075
𝐷 = 4.56175

- b là bề rộng móng: b=1 (m)

- Df là chiều sâu đặt móng: Df=2.5 (m)

- 𝛾𝐼𝐼∗ là trọng lượng thể tích đất nằm trên độ sâu đặt móng: 𝛾𝐼𝐼∗ = 19.7 (kN/m3)

- 𝑐𝐼𝐼 là trị tính toán lực dính của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng: 𝑐𝐼𝐼 = 34.8 (kN/m2)

- 𝛾𝐼𝐼 là trọng lượng thể tích nằm dưới độ sâu đặt móng. Do dưới độ sâu đặt móng băng có
mực nước ngầm nên tiến hành tính:
𝜑𝐼𝐼 13°03
Kb=𝑏. tan (45° + ) = 1. tan (45° + ) = 1.258 (m)
2 2

Vì Kb=1.258 > d=2.7-2.5=0.2 (m)


𝛾.𝑑+𝛾′ .(𝐾𝑏−𝑑) 19.7×0.2+10.1×(1.258−0.2)
=>𝛾𝐼𝐼 = = = 11.63 (kN/m3)
𝐾𝑏 1.258

8
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Vậy sức chịu tải theo TTGH II:

Rtc
II = 1 × (0.2615 × 1 × 11.63 + 2.06075 × 2.5 × 19.7 + 34.8 × 4.56175)

= 263.282 (kN/m2)

𝑡𝑐 𝑁 𝑡𝑐
* Với điều kiện 𝑝𝑡𝑏 ≤ 𝑅𝑡𝑐  + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 ≤ 𝑅𝐼𝐼𝑡𝑐
𝐹

𝑁 𝑡𝑐 1566.61
𝐹 = 𝑡𝑐 = = 7.52 (𝑚2 )
𝑅𝐼𝐼 − 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 263.282 − 22 × 2.5

𝐹 7.52
𝑏≥ = = 0.435 (𝑚)
𝐿 17.3
- Chọn b=1.5 (m)

2.4.1. Kiểm tra điều kiện ổn định


𝑡𝑐
* Áp lực tiêu chuẩn trung bình: 𝑝𝑡𝑏 ≤ 𝑅𝑡𝑐 (Thỏa điều kiện)

𝑡𝑐 𝑁 𝑡𝑐 1566.61
- 𝑝𝑡𝑏 = + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = + 22 × 2.5 = 115.37 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐹 1.5×17.3

- 𝑅𝑡𝑐 = 1 × (0.2615 × 1.5 × 11.12 + 2.06075 × 2.5 × 19.7 + 34.8 × 4.56175)

= 264.6 (kN/m2)
13°03
𝐾𝑏 = 1.5 (𝑡𝑎𝑛45° + ) = 1.89
2
Với { 19.7×0.2+10.1×(1.89−0.2)
𝛾𝐼𝐼 = = 11.12 (𝑘𝑁/𝑚3 )
1.89

𝑡𝑐
* Áp lực tiêu chuẩn cực đại: 𝑝𝑚𝑎𝑥 ≤ 1.2𝑅𝑡𝑐 (Thỏa điều kiện)

𝑁 𝑡𝑐 6.𝑀𝑡𝑐 1566.61 6×1497.69


𝑡𝑐
- 𝑝𝑚𝑎𝑥 = + + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = + + 22 × 2.5 = 135.39 (kN/m2)
𝑏.𝐿 𝑏.𝐿2 1.5×17.3 1.5×17.32

- 1.2𝑅𝑡𝑐 = 1.2 × 264.6 = 317.52 (kN/m2)


𝑡𝑐
* Áp lực tiêu chuẩn cực tiểu: 𝑝𝑚𝑖𝑛 ≥ 0 (Thỏa điều kiện)

𝑡𝑐 𝑁 𝑡𝑐 6.𝑀𝑡𝑐 1566.61 6×1497.69


- 𝑝𝑚𝑖𝑛 = − + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = − + 22 × 2.5 = 95.35 (kN/m2)
𝑏.𝐿 𝑏.𝐿2 1.5×17.3 1.5×17.32

Vậy kích thước móng 1.5x17.3 (m) đã chọn thỏa điều kiện ổn định

9
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

2.4.2. Kiểm tra cường độ đất nền tại đáy móng

* Kiểm tra Áp lực dưới đáy móng

- Áp lực tính toán cực đại dưới đáy móng:


𝑁 𝑡𝑡 6.𝑀𝑡𝑡 1801.6 6×1722.34
𝑡𝑡
𝑝𝑚𝑎𝑥 = + + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = + + 22 × 2.5 = 147.44 (kN/m2)
𝑏.𝐿 𝑏.𝐿2 1.5×17.3 1.5×17.32

- Dựa vào phương trình sức chịu tải cực hạn của nền đất dưới đáy móng băng của Terzaghi:
(Các hệ số được tra trong phụ lục Bảng 2)

𝑞𝑢𝑙𝑡 = 𝑐. 𝑁𝑐 + 𝛾 ∗ . 𝐷𝑓 . 𝑁𝑞 + 0.5. 𝛾. 𝑏. 𝑁𝛾

𝑁𝑐 = 9.43
Với 𝜑𝐼 = 12°17 ta có {𝑁𝑞 = 3.05

𝑁𝛾 = 1.77

𝑞𝑢𝑙𝑡 = 𝑐. 𝑁𝑐 + 𝛾 ∗ . 𝐷𝑓 . 𝑁𝑞 + 0.5. 𝛾. 𝑏. 𝑁𝛾
= 31 × 9.43 + 19.7 × 2.5 × 3.05 + 0.5 × 11.12 × 1.5 × 1.77
= 457.301 (𝑘𝑁⁄𝑚2 )
𝑞𝑢𝑙𝑡 457.301
- Hệ số an toàn: 𝐹𝑆 = 𝑡𝑡 = = 3.102 ≥ [𝐹𝑆] = (2 ÷ 3)
𝑝𝑚𝑎𝑥 147.44

Vậy kích thước móng 1.5x17.3 (m) đã chọn thỏa điều kiện về trình sức chịu tải cực
hạn của nền đất dưới đáy móng băng của Terzaghi.

* Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng theo TCVN 9362:2012

𝜙 = 𝑏̅. 𝑙 .̅ (𝐴𝐼 . 𝑏̅. 𝛾𝐼 + 𝐵𝐼 . 𝐷𝑓 . 𝛾𝐼∗ + 𝐷𝐼 . 𝑐𝐼 )

Trong đó:

- Tải trọng tính toán của nền đất:

𝑁đ𝑡𝑡 = 𝑁 𝑡𝑡 + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 . 𝐹 = 1801.6 + 22 × 2.5 × 17.3 × 1.5 = 3228.85 (kN)

- 𝑏̅, 𝑙 ̅ lần lượt là bề rộng và chiều dài tính đổi của móng xác định theo công thức:

𝑏̅ = 𝑏 − 2𝑒𝑏 = 1.5 − 2 × 0 = 1.5 (𝑚)


{
𝑙 ̅ = 𝑙 − 2𝑒𝑙 = 17.3 − 2 × 0.53 = 16.24 (𝑚)

10
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

𝑡𝑡
𝑀đ𝑥 0
𝑒𝑏 = = =0
𝑁đ𝑡𝑡 3228.85
Với { 𝑡𝑡
𝑀đ𝑦 1722.34
𝑒𝑙 = = = 0.53
𝑁đ𝑡𝑡 3228.85

- AI, BI, DI là các hệ số không thứ nguyên xác định theo công thức:

𝐴𝐼 = 𝜆𝛾 . 𝑖𝛾 . 𝑛𝛾 = 0.8 × 1 × 1.02 = 0.82


{ 𝐵𝐼 = 𝜆𝑞 . 𝑖𝑞 . 𝑛𝑞 = 3 × 1 × 1.14 = 3.42
𝐷𝐼 = 𝜆𝑐 . 𝑖𝑐 . 𝑛𝑐 = 10 × 1 × 1.03 = 10.3

- 𝜆𝛾 , 𝜆𝑞 , 𝜆𝑐 là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong 𝜑𝐼 của
đất nền:

Với tan𝜑𝐼 = 12°17′ = 0.22 ta có các giá trị 𝜆𝛾 = 0.8, 𝜆𝑞 = 3, 𝜆𝑐 = 10

- 𝑖𝛾 , 𝑖𝑞 , 𝑖𝑐 là các hệ số ảnh hưởng góc nghiêng của tải trọng:

Hệ số ảnh hưởng góc nghiêng tải trọng i:

𝐻 𝑡𝑡 111.1 𝑡𝑎𝑛𝛿 0.034


𝑡𝑎𝑛𝛿 = = = 0.034 => = = 0.15
𝑁đ𝑡𝑡 3228.85 𝑡𝑎𝑛𝜑 0.22

11
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Tra biểu đồ ta có được 𝑖𝛾 = 1, 𝑖𝑞 = 1, 𝑖𝑐 = 1

- 𝑛𝛾 , 𝑛𝑞 , 𝑛𝑐 là các hệ số ảnh hưởng của tỷ số các cạnh đế móng hình chữ nhật:

0.25 0.25
𝑛𝛾 = 1 + =1+ = 1.02
𝑛 10.83
1.5 1.5
𝑛𝑞 = 1 + =1+ = 1.14
𝑛 10.83
0.3 0.3
{ 𝑛𝑐 = 1 + 𝑛 = 1 + 10.83 = 1.03
𝑙̅ 16.24
Với 𝑛 = ̅ = = 10.83
𝑏 1.5

- 𝛾𝐼∗ là trị tính toán trọng lượng thể tích đất nằm trên độ sâu đặt móng: 𝛾𝐼∗ = 19.7 (kN/m3)

- 𝛾𝐼 là trị tính toán trọng lượng thể tích đất nằm dưới độ sâu đặt móng: 𝛾𝐼 = 11.12 (kN/m3)

- 𝑐𝐼 = 31 (kN/m2)

=> Cường độ đất nền dưới đáy móng theo TCVN 9362:2012

𝜙 = 1.5 × 16.24 × (0.82 × 1.5 × 11.12 + 3.42 × 2.5 × 19.7 + 10.28 × 31)
= 12199.31 (𝑘𝑁)
𝜙
* Điều kiện sức chịu tải của nền: 𝑁 𝑡𝑡 ≤
𝑘𝑡𝑐

12
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- 𝑁đ𝑡𝑡 = 3228.85 (kN)

- ktc là hệ số tin cậy: ktc=1.5


𝜙 12214.59
=> = = 8143.06
𝑘𝑡𝑐 1.5

Vậy kích thước móng 1.5 x 17.3 (m) thỏa điều kiện cường độ đất nền theo TCVN
9362:2012
∑ 𝐹𝑐ℎố𝑛𝑔 𝑡𝑟ượ𝑡
* Kiểm tra hệ số an toàn trượt: 𝐹𝑆𝑡𝑟ượ𝑡 = ∑ 𝐹𝑔â𝑦 𝑡𝑟ượ𝑡
≥ [FS]trượt

𝑁 𝑡𝑡 1801.6
𝑡𝑡
- 𝜎 = 𝑝𝑡𝑏 = + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = + 22 × 2.5 = 124.43 (kN/m2)
𝐹 1.5×17.3

- Lực ma sát giữa móng và nền đất:

𝑅𝑑 = (𝜎. 𝑡𝑎𝑛𝜑𝐼 + 𝑐𝐼 ). 𝑏. 𝑙 = (124.43 × 𝑡𝑎𝑛12°17′ + 31) × 1.5 × 17.3 = 1507.49 (𝑘𝑁)

- Bỏ qua áp lực đất chủ động Ea và áp lực đất bị động Ep

- Tổng lực chống trượt: ∑ 𝐹𝑐ℎố𝑛𝑔 𝑡𝑟ượ𝑡 = 𝑅𝑑 + 𝐸𝑝 × 𝑏 = 𝑅𝑑 = 1507.49 (𝑘𝑁)

- Tổng lực gây trượt: ∑ 𝐹𝑔â𝑦 𝑡𝑟ượ𝑡 = 𝐻𝑥𝑡𝑡 + 𝐸𝑎 × 𝑏 = 𝐻𝑥𝑡𝑡 = 111.10 (𝑘𝑁) 0

1507.49
𝐹𝑆𝑡𝑟ượ𝑡 = = 13.57 ≥ [𝐹𝑆]𝑡𝑟ượ𝑡 = (1.2 ÷ 1.5)
111.10
Vậy kích thước của móng đã chọn thỏa điều kiện ổn định trượt

13
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

2.4.3. Kiểm tra biến dạng lún

* Áp lực gây lún tại tâm đáy móng:

𝑁 𝑡𝑐 1566.61
𝑝𝑔𝑙 = + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 − 𝛾 ∗ . 𝐷𝑓 = + 22 × 2.5 − 19.7 × 2.5 = 66.12 (kN/m2)
𝐹 1.5×17.3

* Ứng suất do trọng lượng bảng thân gây ra:

𝜎 𝑧,𝑏𝑡 2
1𝑖 = 𝛾𝑖 × ℎ𝑖 (𝑘𝑁/𝑚 )

Trong đó: hi được tính từ mặt đất tự nhiên đến giữa lớp phân tố thứ i

- Lớp phân tố 1 có bề dày lớp phân tố là 0.2 (m), thuộc lớp đất 2, trên MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎11 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.1 = 51.22 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 2 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 2, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎12 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 0.3 = 56.22 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 3 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 2, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎13 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 0.9 = 62.28 (𝑘𝑁/𝑚2 )

14
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Lớp phân tố 4 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎14 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 1.2 + 9.9 × 0.3 = 68.28 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 5 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎15 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 1.2 + 9.9 × 0.9 = 74.22 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 6 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎16 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 1.2 + 9.9 × 1.5 = 80.16 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 7 có bề dày lớp phân tố là 0.6 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎17 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 1.2 + 9.9 × 2.1 = 86.10 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Lớp phân tố 8 có bề dày lớp phân tố là 0.7 (m), thuộc lớp đất 3, dưới MNN:
𝑧,𝑏𝑡
𝜎18 = 19.7 × 2.5 + 19.7 × 0.2 + 10.1 × 1.2 + 9.9 × 2.45 = 89.565 (𝑘𝑁/𝑚2 )

* Ứng suất do tải ngoài gây ra:


𝑧,𝑝
𝜎2𝑖 = 𝑘0 . 𝑝𝑔𝑙 (𝑘𝑁/𝑚2 )

𝑙 𝑧
Trong đó: 𝑘0 ∈ ( ; ), với z được tính từ đáy móng đến giữa lớp phân tố thứ i. Các hệ
𝑏 𝑏

số k0 được tra trong giáo trình Cơ học đất của PGT.TS. Võ Phán-ThS. Phan Lưu Minh
Phượng, trang 69.
𝑙 17.3
- Với b=1.5 (m), l=17.3 (m) => = = 11.533 và 𝑝𝑔𝑙 = 66.12 (𝑘𝑁/𝑚2 ) ta có
𝑏 1.5

bảng tính sau:


𝒛,𝒑
Lớp phân Độ sâu z z/b l/b k0 𝝈𝟐𝒊
tố (m) (kN/m2)
1 0.1 0.067 11.533 0.992 65.60
2 0.5 0.333 11.533 0.913 60.37
3 1.1 0.733 11.533 0.680 44.96
4 1.7 1.133 11.533 0.501 33.13
5 2.3 1.533 11.533 0.388 25.65
6 2.9 1.933 11.533 0.314 20.76
7 3.5 2.333 11.533 0.263 17.39

15
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

8 3.85 2.567 11.533 0.239 15.80


* Xác định vùng nền H

- Vùng nền H được tính từ đáy móng đến độ sâu z khi thỏa điều kiện:
𝑝
𝜎𝑧𝑏𝑡 ≥ 5𝜎𝑧

- Tại lớp phân tố thứ 8, ứng suất do trọng lượng bản thân và ứng suất do tải ngoài gây ra
𝑧,𝑏𝑡 𝑧,𝑝
lần lượt là 𝜎18 = 89.565 (kN/m2), 𝜎28 = 15.80 (kN/m2)
𝑧,𝑏𝑡
𝜎18 89.565
=> 𝑧,𝑝 = = 5.67 ≥ 5 (Thỏa điều kiện)
𝜎28 15.80

* Độ lún của các lớp phân tố thứ i


𝑧,𝑝
- Với 𝑝1𝑖 = 𝜎1𝑖𝑧,𝑏𝑡 và 𝑝2𝑖 = 𝜎2𝑖 + 𝑝1𝑖 , ta có bảng tính sau:
𝒛,𝒑
Lớp phân tố 𝝈𝒛,𝒃𝒕
𝟏𝒊 (kN/m )
2 𝒑𝟏𝒊 (kN/m2) 𝝈𝟐𝒊 (kN/m2) 𝒑𝟐𝒊 (kN/m2)
1 51.22 51.22 65.60 116.82
2 56.22 56.22 60.37 116.59
3 62.28 62.28 44.96 107.24
4 68.28 68.28 33.13 101.41
5 74.22 74.22 25.65 99.87
6 80.16 80.16 20.76 100.92
7 86.10 86.10 17.39 103.49
8 89.565 89.565 15.80 105.37

* Độ lún tổng phân tố

- Ta có công thức tính độ lún của từng lớp phân tố là:


𝑝1𝑖 = 𝑒1𝑖
𝑁ộ𝑖 𝑠𝑢𝑦 {𝑝 = 𝑒
2𝑖 2𝑖

(𝑒1𝑖 − 𝑒2𝑖 )
𝑠𝑖 = × ℎ𝑖
1 + 𝑒1𝑖

Trong đó: hi là bề dày của lớp phân tố thứ i

16
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Lớp phân tố thứ 1 đến lớp phân tố thứ 3 thuộc lớp đất 2. Với độ sâu từ 2.5 (m) đến 3.9
(m), ta có kết quả thí nghiệm nén lún dựa theo HK4-2:

Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 2


0.8
e

0.75
0.7
0.65
0.6
0.55
y = -0.000000000262283x3 + 0.000000470870394x2 - 0.000363816179585x +
0.5 0.711983989834851
0.45
0.4
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
P (kN/m2)

P (kN/m2) 0 100 200 400 800


e 0.712 0.680 0.656 0.625 0.588
Ta có bảng tính lún cho các lớp phân tố thứ 1 đến phân tố thứ 3: (e1i và e2i được nội
suy bằng hàm FORECAST.LINEAR trong exel)

Lớp phân P1i e1i P2i e2i hi (m) Si (m)


tố (kN/m2) (kN/m2)
1 51.22 0.696 116.82 0.676 0.2 0.00236
2 56.22 0.694 116.59 0.676 0.6 0.00638
3 62.28 0.692 107.24 0.678 0.6 0.00496

17
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Lớp phân tố thứ 4 đến lớp phân tố thứ 8 thuộc lớp đất 3. Với độ sâu từ 3.9 (m) đến 7 (m),
ta có kết quả thí nghiệm nén lún của dựa theo hố khoan HK1-3:

P (kN/m2) 0 100 200 400 800


e 0.885 0.830 0.789 0.738 0.692

Ta có bảng tính lún cho các lớp phân tố thứ 4 đến thứ 8: (e1i và e2i được nội suy bằng
hàm FORECAST.LINEAR trong exel)

Lớp phân P1i e1i P2i e2i hi (m) Si (m)


tố (kN/m2) (kN/m2)
4 68.28 0.847 101.41 0.829 0.6 0.00585
5 74.22 0.844 99.87 0.830 0.6 0.00456
6 80.16 0.841 100.92 0.830 0.6 0.00359
7 86.10 0.838 103.49 0.829 0.6 0.00294
8 89.565 0.836 105.37 0.828 0.7 0.00305

- Độ lún ổn định của nền đất theo phương pháp cộng lớp phân tố là:
8

𝑆 = ∑ 𝑠𝑖 = 0.00236 + 0.00638 + 0.00496 + 0.00585 + 0.00456 + 0.00359


1

+ 0.00294 + 0.00305 = 0.034 (𝑚) ≤ [𝑠] = 0.08 (𝑚)

Vậy kích thước móng đã chọn thỏa điều kiện độ lún ổn định
18
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN MÓNG


3.1. Chiều cao dầm móng h
1 1 1 1
- Chiều cao dầm móng h: h=ℎ = ( ÷ ) . 𝑙𝑖𝑚𝑎𝑥 = ( ÷ ) × 6.1 = (0.51 ÷ 1.02)(𝑚)
12 6 12 6

=> Ta chọn h=0.8 (m)

3.2. Bề rộng dầm móng bb


𝑡𝑡
𝑘.𝑁𝑖𝑚𝑎𝑥 1.2×619.3
- Tiết diện cột: 𝐹𝑐 ≥ = = 0.065 (𝑚2 )
𝑅𝑏 11.5×103

=> 𝐹𝑐 ≥ 0.065 × 104 = 650 (𝑐𝑚2 )

- Giả sử cột là hình vuông: √𝐹𝑐 = √650 = 25.5 (𝑐𝑚)

=> Chọn kích thước cột bc x hc= 30 (cm) x 30 (cm)

- Bề rộng dầm móng bb:

𝑏𝑏 = [0.3 ÷ 0.6]. ℎ = [0.3 ÷ 0.6] × 0.8 = [0.24 ÷ 0.48] (𝑚)


{
𝑏𝑏 ≥ 𝑏𝑐 + 100 (𝑚𝑚) = 300 + 100 = 400 (𝑚𝑚) = 0.4 (𝑚)

=> Chọn bề rộng dầm móng bb=0.4 (m)

3.3. Chiều cao bản móng hb

- Dựa vào điều kiện bản không đặt cốt đai (mục 6.2.3.4-TCVN 5574:2018), ta có:

𝜑𝑏4 (1 + 𝜑𝑛 ). 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ02


𝑄≤
𝑐

- Trong đó vế phải lấy không lớn hơn 2.5𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜 và không nhỏ hơn 𝜑𝑏3 (1 + 𝜑𝑛 )𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ0

- Để an toàn: 𝑄 ≤ 𝜑𝑏3 . (1 + 𝜑𝑛 ). 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ0

𝜑𝑏3 = 0.6 đối với bê tông nặng

𝜑𝑛 xét ảnh hưởng của lực dọc kéo, nén; trong bản móng không có lực dọc nên lấy 𝜑𝑛 = 0

- Áp dụng công thức trên vào tính toán chiều cao bản móng ta có được:

𝑄 ≤ 0.6. 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ𝑏0

19
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

-Áp lực ròng cực đại tác dụng lên đáy móng:

𝑡𝑡
𝑁 𝑡𝑡 6. 𝑀𝑡𝑡 1801.6 6 × 1722.34
𝑝max (𝑛𝑒𝑡) = + = + = 92.44 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐹 𝑏. 𝐿2 1.5 × 17.3 1.5 × 17.32
- Xét 1m bề rộng bản móng thì lực cắt gây ra tại mép cột là:

𝑡𝑡 𝑏 − 𝑏𝑏 1.5 − 0.4
𝑄 ≥ 𝑝max(𝑛𝑒𝑡) × × 1𝑚 = 92.44 × × 1 = 50.842 (𝑘𝑁)
2 2
𝑄 50.842
=> ℎ𝑏0 ≥ = = 0.094 (𝑚) = 94 (𝑚𝑚)
0.6×𝑅𝑏𝑡×𝑏 0.6×0.9×103 ×1

- Chọn hb0=330 (mm), a=70 (mm) => hb=hb0+a=330+70=400 (mm)=0.4 (m)

- Chọn ha=200 (mm)=0.2 (m)

- Ta có tiết diện móng đã chọn như hình bên dưới:

4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (M, Q) TRONG DẦM MÓNG BĂNG

* Sử dụng phần mềm SAP2000 để tính nội lực trong dầm móng băng:

- Khai báo sơ bộ tiết diện dầm móng băng vào SAP2000

- Khai báo tải trọng (𝑁𝑖𝑡𝑡 , 𝑀𝑖𝑡𝑡 , 𝐻𝑖𝑡𝑡 ) tại các nút là các chân cột (bỏ qua tải trọng 𝐻𝑖𝑡𝑡 )

20
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Nền đất dưới đáy móng được khai báo bằng các lò xo có độ cứng Ki

* Hệ số nền theo phương đứng:

𝑝𝑔𝑙 66.12
𝐶𝑧 = = = 3889.41 (𝑘𝑁/𝑚3 )
0.5 × 𝑆 0.5 × 0.034
- Độ cứng lò xo ở biên:

𝑎 0.1
𝐾1 = 𝐾𝑛 = 𝐶𝑧 × 𝑏 × = 3889.41 × 1.5 × = 291.71 (𝑘𝑁/𝑚)
2 2
- Độ cứng lò xo ở giữa các nhịp:

𝐾2 = 𝐾𝑛−1 = 𝐶𝑧 × 𝑏 × 𝑎 = 3889.41 × 1.5 × 0.1 = 583.41 (𝑘𝑁/𝑚)

Trong đó a=0.1 (m) là khoảng cách giữa các lò xo. Thực hiện chạy nội lực trong SAP2000
ta có biểu đồ nội lực bao gồm moment và lực cắt như sau:

Biểu đồ Moment

21
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

Biểu đồ lực cắt

TABLE: Element Joint Forces - Frames


Frame Joint OutputCase CaseType F3 M2 FrameElem
Text Text Text Text KN KN-m Text
1 1
2 DEAD LinStatic 2.411
-2.411 1.259E-12
-0.2411 1
15 15 DEAD LinStatic 78.925 51.1602 15
15 16 DEAD LinStatic -78.925 -59.0527 15
16 16 DEAD LinStatic 85.03 59.0527 16
16 17 DEAD LinStatic -85.03 -67.5557 16
17 17 DEAD LinStatic -190.281 117.0557 17 mc 1-1
17 18 DEAD LinStatic 190.281 -98.0276 17
18 18 DEAD LinStatic -184.01 98.0276 18
18 19 DEAD LinStatic 184.01 -79.6266 18
42 42 DEAD LinStatic -9.224 -152.103 42
42 43 DEAD LinStatic 9.224 153.0254 42
43 43 DEAD LinStatic -0.864 -153.0254 43
43 44 DEAD LinStatic 0.864 153.1117 43
44 44 DEAD LinStatic 7.591 -153.1117 44 mc 2-2
44 45 DEAD LinStatic -7.591 152.3526 44
45 45 DEAD LinStatic 16.142 -152.3526 45
45 46 DEAD LinStatic -16.142 150.7385 45
46 46 DEAD LinStatic 24.79 -150.7385 46
46 47 DEAD LinStatic -24.79 148.2595 46
76 76 DEAD LinStatic 333.316 346.8159 76
76 77 DEAD LinStatic -333.316 -380.1474 76
77 77 DEAD LinStatic 345.232 380.1474 77
77 78 DEAD LinStatic -345.232 -414.6706 77
78 78 DEAD LinStatic -149.46 503.7706 78 mc 3-3
78 79 DEAD LinStatic 149.46 -488.8246 78
79 79 DEAD LinStatic -137.368 488.8246 79

22
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

* Tính điều kiện lò xo chịu lực lớn nhất so với sức chịu tải của TTGH II

𝑅𝑖,𝑚𝑎𝑥
𝑡𝑐
𝑝𝑚𝑎𝑥 = + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 ≤ 1.2 × 𝑅𝐼𝐼𝑡𝑐
𝑛. 𝑎. 𝑏

- Xuất giá trị trong Sap2000 ta có

23
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Giá trị lực lớn nhất tại lò xo vị trí 105 có 𝑅𝑚𝑎𝑥 = 13.199 (𝑘𝑁)

- Áp lực tiêu chuẩn cực đại:

𝑡𝑐
𝑅𝑖,𝑚𝑎𝑥 13.199
𝑝𝑚𝑎𝑥 = + 𝛾𝑡𝑏 . 𝐷𝑓 = + 22 × 2.5 = 131.52 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑛. 𝑎. 𝑏 1.15 × 0.1 × 1.5

- Sức chịu tải theo TTGH II: 𝑅𝐼𝐼𝑡𝑐 = 264.6 (𝑘𝑁/𝑚2 )


𝑡𝑐
=> 𝑝𝑚𝑎𝑥 = 131.52 (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) ≤ 1.2 × 𝑅𝐼𝐼𝑡𝑐 = 317.52 (𝑘𝑁/𝑚2 ) (Thỏa)

24
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO MÓNG

- Moment tại vị trí nguy hiểm

Mặt cắt 1-1 2-2 3-3 4-4 5-5 6-6


M (kN.m) 117.05 -153.11 503.77 641.85 -74.12 184.13

5.1. Thanh thép số 1

- Thanh thép số 1 là thép dọc chịu moment căng thớ trên trong dầm móng băng. Lấy giá trị
moment căng thớ trên (ở giữa nhịp) để tính toán cốt thép, cánh móng chịu nén do moment
nên thép sẽ được tính toán với tiết diện chữ T lật ngược (do bê tông chịu nén tốt).

- Dựa vào biểu đồ moment, dầm móng băng căng thớ trên tại mặt cắt 2-2 và mặt cắt 5-5.

25
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Tiết diện chữ T lật ngược có kích thước

h (mm) b’f (mm) h’f (mm) bb (mm) agt (mm)


800 1500 200 400 70

* Xét mặt cắt 2-2 ta có moment căng thớ trên lớn nhất là M=153.11 (kN.m)

- Với agt=70 (mm) => h0=h-agt=800-70=730 (mm)=0.73 (m)

- Xác định vị trí trục trung hòa ta có:

ℎ𝑓′ 0.2
𝑀𝑓 = 𝛾𝑏 . 𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ . (ℎ0 − ) = 1 × (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.2 × (0.73 − )
2 2
= 2173.5 (𝑘𝑁. 𝑚)

- Với 𝑀𝑓 ≥ 𝑀 => Trục trung hòa đi qua cánh, ta tiến hành tính toán với tiết diện hình chữ
nhật lớn có bxh=1.5 x 0.8 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

0.8 0.8
𝜉𝑅 = = = 0.583
𝑅 ⁄𝐸 260/(2 × 105 )
1+ 𝑠 𝑠 1+
𝜀𝑏2 0.0035

𝑀 153.11
𝛼𝑚 = 2 = ( = 0.0167
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0 11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.732

𝜉 = 1 − √1 − 2. 𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.0167 = 0.0168 < 𝜉𝑅 = 0.583

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

- Diện tích cốt thép cần thiết:

𝑅𝑏 . 𝑏. 𝜉. ℎ0 (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.0168 × 0.73


𝐴𝑠 = = = 8.13 × 10−4 (𝑚2 )
𝑅𝑠 260 × 103
= 813.67 (𝑚𝑚2 )

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

26
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

𝐴𝑠 8.13 × 10−4
𝜇= = × 100 = 0.28 (%)
𝑏𝑏 . ℎ0 0.4 × 0.73

𝛾𝑏 . 𝜉𝑅 . 𝑅𝑏 1 × 0.583 × (11.5 × 103 )


𝜇𝑚𝑎𝑥 = = × 100 = 2.57 (%)
𝑅𝑠 (260 × 103 )

𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1 (%) ≤ 𝜇 = 0.28 (%) ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 2.57 (%)

=> Tiết diện hợp lý

- Chọn thép: 2∅16 + 2∅18, có 𝐴𝑠,𝑡𝑡 = 911.062 (𝑚𝑚2 )

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

2 16 2 18
∑ 𝑎𝑖 . 𝐴𝑠𝑖 2 × 16 × (50 + 2 ) + 2 × 18 × (50 + 2 )
𝑎𝑏ố 𝑡𝑟í = = = 58.56 (𝑚𝑚)
∑ 𝐴𝑠𝑖 2 × 162 + 2 × 182

ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í = ℎ − 𝑎𝑏ố𝑡𝑟í = 800 − 58.56 = 741.44 (𝑚𝑚)

- Xét 𝑅𝑠 . 𝐴𝑠,𝑡𝑡 = 260 × 911.062 = 236876.12 (𝑁)

𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ = 11.5 × 1500 × 200 = 3450000 (𝑁)

=> 𝑅𝑠 . 𝐴𝑠 < 𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ . Trục trung hòa vẫn đi qua cánh, ta tính toán với tiết diện hình chữ
nhật lớn.

𝑅𝑠 . 𝐴𝑠,𝑡𝑡 260 × 911.062


𝜉= = = 0.0185 < 𝜉𝑅 = 0.583
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í 11.5 × 1500 × 741.44

𝜉 0.0185
𝛼𝑚 = 𝜉. (1 − ) = 0.0185 × (1 − ) = 0.0183
2 2

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

[𝑀] = 𝛼𝑚 . 𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ02 𝑏ố 𝑡𝑟í = 0.0183 × (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.741442


= 173.54 (𝑘𝑁. 𝑚)

[𝑀] − 𝑀 173.54 − 153.11


[∆𝑀] = = × 100 = 11.77 (%) ≤ 𝛼 = (10 ÷ 30)(%)
[𝑀] 173.54

Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

27
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

* Xét mặt cắt 5-5 ta có moment căng thớ trên lớn nhất là M=74.12 (kN.m)

- Với agt=70 (mm) => h0=h-agt=800-70=730 (mm)=0.73 (m)

- Xác định vị trí trục trung hòa ta có:

ℎ𝑓′ 0.2
𝑀𝑓 = 𝛾𝑏 . 𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ . (ℎ0 − ) = 1 × (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.2 × (0.73 − )
2 2
= 2173.5 (𝑘𝑁. 𝑚)

- Với 𝑀𝑓 ≥ 𝑀 => Trục trung hòa đi qua cánh, ta tiến hành tính toán với tiết diện hình chữ
nhật lớn có bxh=1.5 x 0.8 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

0.8 0.8
𝜉𝑅 = = = 0.583
𝑅𝑠 ⁄𝐸𝑠 260/(2 × 105 )
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035

𝑀 74.12
𝛼𝑚 = = = 0.0081
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ02 (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.732

𝜉 = 1 − √1 − 2. 𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.0081 = 0.0081 < 𝜉𝑅 = 0.583

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

- Diện tích cốt thép cần thiết:

𝑅𝑏 . 𝑏. 𝜉. ℎ0 (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.0081 × 0.73


𝐴𝑠 = = = 3.923 × 10−4 (𝑚2 )
𝑅𝑠 260 × 103
= 392.3 (𝑚𝑚2 )

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴𝑠 3.923 × 10−4
𝜇= = × 100 = 0.134 (%)
𝑏𝑏 . ℎ0 0.4 × 0.73

𝛾𝑏 . 𝜉𝑅 . 𝑅𝑏 1 × 0.583 × (11.5 × 103 )


𝜇𝑚𝑎𝑥 = = × 100 = 2.57 (%)
𝑅𝑠 (260 × 103 )

𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1 (%) ≤ 𝜇 = 0.134 (%) ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 2.57 (%)

28
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

=> Tiết diện hợp lý

- Chọn thép: 2∅16, có 𝐴𝑠,𝑡𝑡 = 402.12 (𝑚𝑚2 )

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

2 16
∑ 𝑎𝑖 . 𝐴𝑠𝑖 2 × 16 × (50 + 2 )
𝑎𝑏ố 𝑡𝑟í = = = 58 (𝑚𝑚)
∑ 𝐴𝑠𝑖 2 × 162

ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í = ℎ − 𝑎𝑏ố𝑡𝑟í = 800 − 58 = 742 (𝑚𝑚)

- Xét 𝑅𝑠 . 𝐴𝑠,𝑡𝑡 = 260 × 402.12 = 104551.2 (𝑁)

𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ = 11.5 × 1500 × 200 = 3450000 (𝑁)

=> 𝑅𝑠 . 𝐴𝑠 < 𝑅𝑏 . 𝑏𝑓′ . ℎ𝑓′ . Trục trung hòa vẫn đi qua cánh, ta tính toán với tiết diện hình chữ
nhật lớn.

𝑅𝑠 . 𝐴𝑠 260 × 402.12
𝜉= = = 0.0082 < 𝜉𝑅 = 0.583
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í 11.5 × 1500 × 742

𝜉 0.0082
𝛼𝑚 = 𝜉. (1 − ) = 0.0082 × (1 − ) = 0.0082
2 2

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

[𝑀] = 𝛼𝑚 . 𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ02 𝑏ố 𝑡𝑟í = 0.0082 × (11.5 × 103 ) × 1.5 × 0.7422 = 77.88 (𝑘𝑁. 𝑚)

[𝑀] − 𝑀 77.88 − 74.12


[∆𝑀] = = × 100 = 4.83 (%) ≤ 𝛼 = (10 ÷ 30)(%)
[𝑀] 77.88

Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

Mặt cắt Chọn thép


2-2 2∅16 + 2∅18
5-5 2∅16

29
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

5.2. Thanh thép số 2

- Thanh thép số 2 là thép dọc chịu moment căng thớ dưới trong dầm móng băng. Lấy giá
trị moment căng thớ dưới của dầm móng băng (ở chân cột) để tính toán cốt thép, cánh móng
băng chịu kéo do moment nên thép sẽ được tính toán với tiết diện hình chữ nhật bbxh=0.4
x 0.8 (m) (do bê tông chịu kéo kém).

- Dựa vào biểu đồ moment, dầm móng băng căng thớ dưới tại các mặt cắt 1-1; 3-3; 4-4 và
6-6.

* Xét mặt cắt 4-4 có moment căng thớ dưới lớn nhất là M=641.85 (kN.m)

- Với agt=70 (mm) => h0=h-agt=800-70=730 (mm)=0.73 (m)

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:

0.8 0.8
𝜉𝑅 = = = 0.583
𝑅𝑠 ⁄𝐸𝑠 260/(2 × 105 )
1+ 1+
𝜀𝑏2 0.0035

𝑀 641.85
𝛼𝑚 = 2 = ( = 0.262
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0 11.5 × 103 ) × 0.4 × 0.732

𝜉 = 1 − √1 − 2. 𝛼𝑚 = 1 − √1 − 2 × 0.262 = 0.31 < 𝜉𝑅 = 0.583

=> Vậy thỏa điều kiện hạn chế

30
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Diện tích cốt thép cần thiết:

𝑅𝑏 . 𝑏. 𝜉. ℎ0 (11.5 × 103 ) × 0.4 × 0.31 × 0.73


𝐴𝑠 = = = 4.00377 × 10−3 (𝑚2 )
𝑅𝑠 260 × 103
= 4003.77 (𝑚𝑚2 )

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴𝑠 4.003377 × 10−3
𝜇= = × 100 = 1.37 (%)
𝑏𝑏 . ℎ0 0.4 × 0.73

𝛾𝑏 . 𝜉𝑅 . 𝑅𝑏 1 × 0.583 × (11.5 × 103 )


𝜇𝑚𝑎𝑥 = = × 100 = 2.57 (%)
𝑅𝑠 (260 × 103 )

𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1 (%) ≤ 𝜇 = 1.37 (%) ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 2.57 (%)

=> Tiết diện hợp lý

- Chọn thép: 2∅22 + 6∅28, có 𝐴𝑠,𝑡𝑡 = 4454.78 (𝑚𝑚2 )

- Chọn lớp bê tông bảo vệ bằng 50 (mm), ta có:

∑ 𝑎𝑖 . 𝐴𝑠𝑖
𝑎𝑏ố 𝑡𝑟í =
∑ 𝐴𝑠𝑖
22 28 28
2 × 222 × (50 + ) + 2 × 282 × (50 + ) + 4 × 282 × (50 + 28 + 25 + )
= 2 2 2
2 2
2 × 22 + 2 × 28 + 4 × 28 2

= 92.79 (𝑚𝑚)

ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í = ℎ − 𝑎𝑏ố𝑡𝑟í = 800 − 92.79 = 707.21 (𝑚𝑚)

𝑅𝑠 . 𝐴𝑠,𝑡𝑡 260 × 4454.78


𝜉= = = 0.356 < 𝜉𝑅 = 0.583
𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0 𝑏ố𝑡𝑟í 11.5 × 400 × 707.21

𝜉 0.356
𝛼𝑚 = 𝜉. (1 − ) = 0.356 × (1 − ) = 0.293
2 2

- Khả năng chịu lực của tiết diện:

[𝑀] = 𝛼𝑚 . 𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ02 𝑏ố 𝑡𝑟í = 0.293 × (11.5 × 103 ) × 0.4 × 0.7072 = 673.67 (𝑘𝑁. 𝑚)

31
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

[𝑀] − 𝑀 673.67 − 641.85


[∆𝑀] = = × 100 = 4.72 (%) ≤ 𝛼 = (10 ÷ 30)(%)
[𝑀] 673.67

=> Vậy tiết diện đủ khả năng chịu lực

* Quy trình tính toán tương tự như mặt cắt 4-4, ta có được những mặt cắt còn lại được thống
kê trong bảng dưới đây:

Mặt cắt M (kN.m) 𝜶𝒎 𝝃 As (mm2) 𝝁 (%) Chọn thép


1-1 117.06 0.0478 0.049 632.85 0.22 2∅22
3-3 503.77 0.2055 0.23 2970.54 1.02 2∅22 + 5∅25
4-4 641.85 0.262 0.31 4003.77 1.37 2∅22 + 6∅28
6-6 184.13 0.075 0.078 1007.4 0.345 3∅22
* Lập bảng kiểm tra:

Mặt cắt Astt abốtrí h0bốtrí 𝝃 𝜶𝒎 [M] ∆𝑴 (%)


(mm2) (mm) (mm) (kN.m)
1-1 760.27 61.00 739.00 0.058 0.056 140.68 16.79
3-3 3214.63 77.42 722.58 0.251 0.219 525.99 4.22
4-4 4454.78 92.79 707.21 0.356 0.293 673.67 4.72
6-6 1140.40 61.00 739.00 0.087 0.083 208.51 11.69
* Nhận xét:

- Tại các mặt cắt điều thỏa điều kiện hạn chế 𝜉𝑖 ≤ 𝜉𝑅 = 0.583

- Hàm lượng cốt thép tại các mặt cắt đều thỏa yêu cầu, tiết diện hợp lý:

𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1 (%) ≤ 𝜇𝑖 ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 2.57 (%)

- Các tiết diện thép được chọn để bố trí đều thỏa khả năng chịu lực:

∆𝑀(%) ≤ 𝛼 = (10% ÷ 30%)

32
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

5.3. Thanh thép số 3

- Thanh thép số 3 là thép đai chịu lực cắt trong dầm móng băng, được tính theo mục 8.1.3
của TCVN 5574:2018. Lấy giá trị lực cắt lớn nhất Qmax trong dầm móng băng (2 bên chân
cột) để tính toán cốt đai với tiết diện hình chữ nhật bbxh=0.4x0.8 (m).

- Dựa vào biểu đồ lực cắt ta có giá trị lực cắt lớn nhất tại mặt cắt 4-4 với Qmax=422.90 (kN).

- Kiểm tra điều kiện tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện
nghiêng.

𝑄 ≤ 𝜑𝑏1 . 𝑅𝑏 . 𝑏. ℎ0

Trong đó 𝜑𝑏1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc điểm trạng thái ứng suất bê tông trong dải
nghiêng, lấy 𝜑𝑏1 = 0.3.

𝑄 = 422.90 (𝑘𝑁) ≤ 0.3 × (11.5 × 103 ) × 0.4 × 0.73 = 1007.4 (𝑘𝑁)

=> Thỏa điều kiện tính toán

- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt đai:

𝑄𝑏,1 = 0.5 × 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ0 = 0.5 × (0.9 × 103 ) × 0.4 × 0.73 = 131.4 (𝑘𝑁)

=> Vì 𝑄𝑏,1 = 131.4 (𝑘𝑁) < 𝑄 = 422.90 (𝑘𝑁) nên cần phải tính cốt đai chịu lực cắt

- Chọn cốt đai sử dụng có số nhánh đai n=2, đường kính ∅10:

33
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

𝜋 × 102
𝐴𝑠𝑤 = 𝑛 × 𝑎𝑠𝑤 =2× = 157.08 (𝑚𝑚2 )
4
- Khoảng cách đai lớn nhất:

𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ02 (0.9 × 103 ) × 0.4 × 0.732


𝑠𝑤 ≤ 𝑠𝑤,𝑚𝑎𝑥 = = = 0.454 (𝑚) = 454 (𝑚𝑚)
𝑄 422.90

- Khoảng cách cấu tạo của cốt đai (Trong những điều kiện bê tông phải đặt cốt ngang để
chịu cắt):

𝑠𝑐𝑡 ≤ 0.5 × ℎ0 𝑠 ≤ 0.5 × 730 = 365 (𝑚𝑚)


{ => { 𝑐𝑡 => Chọn sct=300 (mm)
𝑠𝑐𝑡 ≤ 300 (𝑚𝑚) 𝑠𝑐𝑡 ≤ 300 (𝑚𝑚)

- Khoảng cách rải cốt đai tính toán:

4.5 × 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ02 . 𝑅𝑠𝑤 . 𝐴𝑠𝑤


𝑠𝑤 ≤ 𝑠𝑤,𝑡𝑡 =
𝑄2
4.5 × (0.9 × 103 ) × 0.4 × 0.732 × (210 × 103 ) × (157.08 × 10−6 )
=
442.902
= 0.145 (𝑚) = 145 (𝑚𝑚)

=> Chọn sw=140 (mm)

- Lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dài cấu kiện:

𝑅𝑠𝑤 . 𝐴𝑠𝑤 (210 × 103 ) × (157.08 × 10−6 )


𝑞𝑠𝑤 = = = 235.62 (𝑘𝑁/𝑚)
𝑠𝑤 140 × 10−3

* Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cấu kiện:

- Chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu tiết diện nghiêng C:

𝜑𝑏2 . 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ02 1.5 × (0.9 × 103 ) × 0.4 × 0.732


𝐶=√ =√ = 1.1247 (𝑚)
𝑞𝑠𝑤 227.5

= 1124.7(𝑚𝑚)

- Với điều kiện: ℎ0 ≤ 𝐶 ≤ 2. ℎ0  0.73 ≤ 𝐶 = 1.1247 ≤ 1.46

=> 𝐶1 = 𝐶2 = 𝐶 = 1124.7 (𝑚𝑚)

34
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Khả năng chịu cắt của cấu kiện sau khi rải cốt đai là:

1.5 × 𝑅𝑏𝑡 . 𝑏. ℎ02


[𝑄] = 𝑄𝑏 + 𝑄𝑠𝑤 = + 0.75. 𝑞𝑠𝑤 . 𝐶
𝐶
1.5 × (0.9 × 103 ) × 0.4 × 0.732
= + 0.75 × 235.62 × 1.1247
1.1247
= 454.61 (𝑘𝑁)

=> 𝑄 = 422.90 (𝑘𝑁) ≤ [𝑄] = 454.61 (𝑘𝑁). Cấu kiện đạt yêu cầu, đủ khả năng chịu cắt.

- Đối với đoạn giữa nhịp ta rải cốt đai theo điều kiện cấu tạo bê tông cốt thép mà lực cắt
tính toán chỉ do mỗi bê tông chịu:

𝑠𝑐𝑡 ≤ 0.75 × ℎ = 0.75 × 730 = 547.5 (𝑚𝑚)


{ => Chọn 𝑠𝑐𝑡 = 250 (𝑚𝑚)
𝑠𝑐𝑡 ≤ 500 (𝑚𝑚)

- Chọn ∅10@250 bố trí cho các đoạn L/2 giữa nhịp

- Chọn ∅10@140 bố trí cho các đoạn L/4 đầu dầm

5.4. Thanh thép số 4

- Thanh thép số 4 là thanh thép chịu uốn trong moment cánh móng băng.

- Áp lực ròng cực đại tác dụng lên đáy móng:

𝑡𝑡
𝑁 𝑡𝑡 6. 𝑀𝑡𝑡 1801.6 6 × 1722.34
𝑝max (𝑛𝑒𝑡) = + 2
= + 2
= 92.44 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝐹 𝑏. 𝐿 1.5 × 17.3 1.5 × 17.3

35
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Moment tại mặt cắt ngàm:

1 𝑡𝑡 1
𝑀𝐼−𝐼 = . 𝑝max(𝑛𝑒𝑡) . (𝑏 − 𝑏𝑏 )2 × 1𝑚 = × 92.44 × (1.5 − 0.4)2 × 1𝑚
8 8
= 13.98 (𝑘𝑁. 𝑚)

- Diện tích cốt thép:

𝑀𝐼−𝐼 13.98
𝐴𝑠1 ≈ = = 1.8104 × 10−5 (𝑚2 ) = 181.04 (𝑚𝑚2 )
𝜁. 𝑅𝑠 . ℎ𝑏0 0.9 × (260 × 103 ) × 0.33

* Bố trí cốt thép:


𝜋×122
- Chọn thép ∅ = 12 (𝑚𝑚) => 𝐴𝑠 = = 113.1 (𝑚𝑚2 )
4

𝐴𝑠1 181.04
- Số thanh thép: 𝑛𝑠 = = = 1.6
𝐴𝑠 113.1

=> Chọn 5 thanh

- Khoảng cách rải giữa các thanh thép trong 1m bản cánh móng:

1000
@= = 200 (𝑚𝑚)
5

- Chọn 5∅12@200 để bố trí

5.5. Thanh thép số 5

- Thanh thép số 5 là thanh thép cấu tạo nhằm giữ cho thanh thép chịu lực.

=> Ta chọn thép có cấu tạo: ∅12@200

5.6. Thanh thép số 6

- Thanh thép số 6 là cốt giá, thép cấu tạo, giữ cho thanh thép số 3 ổn định không bị phình
ngang khi dầm có chiều cao lớn.

=> Ta chọn: 2∅12

5.7. Cắt và nối thép

* Theo TCVN 5574:2018 ta có:

36
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

𝑅𝑠 .𝐴𝑠
- Chiều dài neo cơ sở: 𝐿0,𝑎𝑛 = (Mục 10.3.5.4 TCVN 5574:2018)
𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑.𝑢𝑠

Trong đó:

As và us lần lượt là diên tích tiết diện ngang của thanh cốt thép được neo và chu vi tiết
diện của nó, được xác định theo đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép;

Rbond là cường độ bám dính tính toán của cốt thép với bê tông, với giả thiết là độ
bám dính này phân bố đều theo chiều dài neo, và được xác định theo công thức:

𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑 = 𝜂1 . 𝜂2 . 𝑅𝑏𝑡

Trong đó:

𝜂1 = 2 đối với cốt thép kéo (hoặc cán) nguội có gân

𝜂2 = 1 khi đường kính cốt thép ds ≤ 32 mm


𝐴𝑠,𝑐𝑎𝑙
- Chiều dài nối thép: 𝐿𝑙𝑎𝑝 = 𝛼. 𝐿0,𝑎𝑛 . (Mục 10.3.6.2 TCVN 5574:2018)
𝐴𝑠,𝑒𝑓

Trong đó:

𝛼 = 1.2 : Thép có gân, cốt kép chịu kéo

𝐴𝑠,𝑐𝑎𝑙 , 𝐴𝑠,𝑒𝑓 : là diện tích tiết diện ngang của cốt thép lần lượt theo tính toán và theo
thực tế

* Nối thép ∅16 với ∅16 (Thanh thép số 1)

- Cường độ bám dính:

𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑 = 𝜂1 . 𝜂2 . 𝑅𝑏𝑡 = 2 × 1 × (0.9 × 103 ) = 1800 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Chiều dài neo cơ sở:

𝜋 × 0.0162
𝑅𝑠 . 𝐴𝑠 (260 × 103 ) ×
𝐿0,𝑎𝑛 = = 4 = 0.578 (𝑚)
𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑 . 𝑢𝑠 1800 × (𝜋 × 0.016)
𝐴𝑠,𝑐𝑎𝑙
- Chiều dài nối thép: 𝐿𝑙𝑎𝑝 = 𝛼. 𝐿0,𝑎𝑛 . = 1.2 × 0.587 × 1 = 0.704 (𝑚)
𝐴𝑠,𝑒𝑓

37
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

=> Chọn chiều dài nối thép: 𝐿𝑙𝑎𝑝 = 800 (𝑚𝑚)

* Nối thép ∅22 với ∅22 (Thanh thép số 2)

- Cường độ bám dính:

𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑 = 𝜂1 . 𝜂2 . 𝑅𝑏𝑡 = 2 × 1 × (0.9 × 103 ) = 1800 (𝑘𝑁/𝑚2 )

- Chiều dài neo cơ sở:

𝜋 × 0.0222
𝑅𝑠 . 𝐴𝑠 (260 × 103 ) ×
𝐿0,𝑎𝑛 = = 4 = 0.794 (𝑚)
𝑅𝑏𝑜𝑛𝑑 . 𝑢𝑠 1800 × (𝜋 × 0.022)
𝐴𝑠,𝑐𝑎𝑙
- Chiều dài nối thép: 𝐿𝑙𝑎𝑝 = 𝛼. 𝐿0,𝑎𝑛 . = 1.2 × 0.794 × 1 = 0.953 (𝑚)
𝐴𝑠,𝑒𝑓

=> Chọn chiều dài nối thép: 𝐿𝑙𝑎𝑝 = 1000(𝑚𝑚)

6. BẢN VẼ MÓNG BĂNG

38
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

MẶT CẮT NGANG MÓNG BĂNG

1
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

MẶT CẮT DỌC MÓNG BĂNG

* Ghi chú:

- Bê tông lót đá 4x6 B7.5 dày 100 (mm)

- Chọn thép cột ∅25, chiều dài neo thép từ cổ móng băng lấy bằng 40d = 1 (m)

- Bê tông bảo vệ dày 50 (mm)

2
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

PHỤ LỤC

Bảng 2. Tra các hệ số Nc, Nq, N

1
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577
THIẾT KẾ MÓNG BĂNG GVHD: TS. Lê Trọng Nghĩa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Slide bài giảng TS. Lê Trọng Nghĩa

2. Số liệu thống kê địa chất 11A bạn Nguyễn Thanh Toàn-2014776

3. TCVN 5574:2018, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

4. TCVN 9362:2012, Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

2
SVTH: Huỳnh Phúc Thiện MSSV: 2014577

You might also like