You are on page 1of 109

Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bộ Công Thương Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

*~ ○*○~*

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ


Số…………..
Họ và tên SV: Hoàng Thị Thúy
Lớp: ĐHCN Hoá2 _K7
Khoa: Công Nghệ Hóa Học
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thế Hữu
NỘI DUNG
Thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều, thiết bị cô đặc tuần hoàn
cưỡng cô đặc dung dịch KNO3 với năng suất 11593kg/h ,chiều cao ống gia
nhiệt là h =3m .
Các số liệu ban đầu:
- Nồng độ đầu của dung dịch là: 11,6 % .
- Nồng độ cuối là: 29,2 % .
- Áp suất hơi đốt nồi 1 là: 4 at
- Áp suất hơi ngưng tụ là: 0,2 at.
TT Tên bản vẽ Khổ giấy Số lượng
1 Vẽ dây chuyền sản xuất A4 01
2 Vẽ nồi cô đặc A0 01

PHẦN THUYẾT MINH


1. Mở đầu
2. Vẽ và thuyết minh dây truyền sản xuất
3. Tính toán thiết bị chính
4. Tính toán và chọn các thiết bị phụ
5. Tính toán cơ khí
6. Kết luận.

Ngày …… tháng……..năm 2015

Giáo viên hướng dẫn


(Họ tên và chữ kí)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 1


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Đánh giá kết quả: Sinh viên đã hoàn thành và nộp


Điểm thiết kế:…… toàn bộ bản thiết kế cho khoa.
Điểm bảo vệ:…….
Điểm tổng hợp:…..
Ngày….tháng……năm 2015 Ngày….tháng….năm 2015
Người chấm thi Người nhận
(Họ tên và chữ kí) (Họ tên và chữ kí)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 2


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn



...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 3


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................9

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................10

1.Qúa trình cô đặc..............................................................................................11

1.1.Thiết bị cô đặc...............................................................................................11

1.2. Cô đặc nhiều nồi..........................................................................................12

1.3. Cô đặc xuôi chiều nhiều nồi.......................................................................13

2.Giới thiệu về dung dịch KNO3.........................................................................13

3. Vẽ và thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất..............................................14

3.1. Sơ đồ dây chuyền hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều tuần hoàn cưỡng bức.
.............................................................................................................................14

3.2. Nguyên lí làm việc của hệ thống.................................................................15

PHẦN II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH......................................................17

1.Số liệu ban đầu................................................................................................17

2.Tính cân bằng vật liệu.....................................................................................17

2.1.Xác định lượng nước bốc hơi( lượng hơi thứ) toàn bộ hệ thống và..........17

2.1.1.Xác định lượng hơi thứ bốc ra trong tuần bộ hệ thống:.........................17

2.1.2. Xác định lượng hơi thứ bốc ra từ mỗi nồi..............................................17

2.2. Xác định nồng độ cuối của dung dịch tại từng nồi....................................18

3.Tính cân bằng nhiệt lượng.............................................................................18

3.1. Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi.........................................................18

3.1.1. Xác định áp suất và nhiệt độ hơi đốt trong mỗi nồi................................18

3.1.2 Xác định nhiệt độ và áp suất hơi thứ ở mỗi nồi.......................................19

3.2. Xác định tổn thất nhiệt độ...........................................................................20

3.2.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ:..................................................................20


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 4
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

3.2.2. Tổn thất do áp suất thủy tĩnh: ∆”............................................................22

3.2.3 Tổn thất do đường ống..............................................................................23

3.3.Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ hệ thống và từng nồi......................24

3.3.1 Hệ số nhiệt độ hữư ích trong hệ thống được xác định :.........................24

3.3.2 Xác định nhiệt độ sôi của từng nồi...........................................................24

3.3.3 Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi;.......................................................24

3.4.Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng:...................................................26

4.Tính hệ số cấp nhiệt , nhiệt lượng trung bình từng nồi:...............................30

4.1.Tính hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi.......................................................30

4.2. Xác định nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:..........................................32

4.3.Tính hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi W/m2 độ:................33

4.3.1 Khối lượng riêng :.....................................................................................35

4.3.2 Nhiệt dung riêng :.....................................................................................35

4.3.3 Hệ số dẫn nhiệt:.........................................................................................35

4.3.4 Độ nhớt :....................................................................................................36

4.4.Nhiệt dung riêng về phía dung dịch :..........................................................39

4.5.So sánh q2i và q1i :........................................................................................39

5. Xác định hệ số truyền nhiệt cho từng nồi.....................................................40

6..Hiệu số nhiệt độ hữu ích................................................................................41

6.1. Xác định tỷ số sau :.....................................................................................41

6.2.Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi :.........................................................41

7. So sánh  Ti',  Ti tính được theo giả thiết phân phối áp suất......................42

8.Tính bề mặt truyền nhiệt F:............................................................................42

Chương III : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ.....................................................43


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 5
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

I. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.......................................................................43

1- Nhiệt lượng trao đổi :( Q)..............................................................................43

2- Hiệu số nhiệt độ hữu ích:..............................................................................43

2.1- Tính hệ số cấp nhiệt cho từng lưu thể :.....................................................44

2.2- Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ :........................................................44

2.3- Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy :.................................................45

2.4- Nhiệt tải riêng về phía dung dịch :.............................................................48

2.5- Kiểm tra sai số:............................................................................................48

3. Bề mặt truyền nhiệt:.......................................................................................48

4. Số ống truyền nhiệt:.......................................................................................49

5- Đường kính trong của thiết bị đun nóng :....................................................50

6- Tính vận tốc và chia ngăn.............................................................................50

7.Chiều cao thùng cao vị:..................................................................................51

7.1Trở lực của đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến nồi cô đặc :. .52

7.2 Trở lực dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp:......................55

7.3 Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:................................................57

7.4 Chiều cao thùng cao vị so với cửa nạp dung dịch và nồi cô đặc................60

8.Bơm..................................................................................................................61

8.1.Xác định áp suất toàn phần do bơm tạo ra:................................................61

8.3.Công suất động cơ điện:...............................................................................65

9.Thiết bị ngưng tụ baromet:.............................................................................65

9.1.Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:....................................................67

9.2.Đường kính thiết bị.....................................................................................68

9.3.Kính thước tấm ngăn:..................................................................................68


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 6
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

9.4. Chiều cao thiết bị ngưng tụ:.......................................................................69

9.5.Các kích thước của ống baroomet:..............................................................71

9.6.Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị:..................................................73

9.7.Tính toán bơm chân không:........................................................................74

Chương IV:TÍNH TOÁN CƠ KHÍ....................................................................76

I. Buồng đốt :......................................................................................................76

1- Xác định số ống trong buồng đốt :................................................................76

2- Đường kính trong của buồng đốt :...............................................................77

3- Chiều dày thân buồng đốt :...........................................................................78

4- Chiều dày lưới đỡ ống :.................................................................................81

5- Chiều dày đáy buồng đốt................................................................................82

7. Tính chiều dày nắp buồng đốt.......................................................................85

II. Buồng bốc......................................................................................................87

1- Thể tích buồng bốc hơi :................................................................................87

2- Đường kính buồng bốc :................................................................................88

3- Chiều cao buồng bốc :...................................................................................88

4- Chiều dày buồng bốc:....................................................................................89

5- Tính chiều dày nắp buồng bốc :....................................................................90

6- Tra bích để lắp nắp vào thân :.......................................................................92

III. Chiều dày ống có gờ bằng thép CT3 , góc đáy 60 o....................................92

IV. Tính toán một số chi tiết khác......................................................................94

1- Tính đường kính các ống nối dẫn hơi , dung dịch vào ra thiết bị :.............94

1.1- Ống dẫn hơi đốt nồi vào :...........................................................................94

1.2- Ống dẫn dung dịch vào :.............................................................................94


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 7
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

1.3- Ống dẫn hơi thứ ra :...................................................................................95

1.4- Ống dẫn dung dịch ra :...............................................................................95

1.5- Ống tháo nước ngưng :..............................................................................95

2- Tra bích đối với ống dẫn bên ngoài...............................................................95

3. Tính và chọn tai treo giá đỡ :.........................................................................97

3.1. Tính Gnk :.....................................................................................................98

3.2.Tính Gnd. :....................................................................................................102

3.3. Chọn kính quan sát :.................................................................................103

3.4.Tính bề dày lớp cách nhiệt :.......................................................................104

4. Kết luận.........................................................................................................105

Chương V : KẾT LUẬN..................................................................................107

Chương VI :PHỤ LỤC :....................................................................................108

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 8


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

LỜI MỞ ĐẦU
Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư hóa chất là thiết kế một
thiết bị hay hệ thống thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất. Được sự hướng dẫn
của Thầy Nguyễn Thế Hữu em đã thực hiện đồ án với đề tài:“Thiết kế hệ thống
cô đặc 2 nồi dung dịch KNO3.
Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong việc từng
bước tiếp cận với việc thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng kiến thức của
giáo trình “Cơ sở các quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa học“ trên cơ sở lượng
kiến thức đó và kiến thức của một số môn khoa học khác có liên quan,mỗi sinh
viên sẽ tự thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật
có giới hạn trong quá trình công nghệ.
Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử dụng tài
liệu trong việc tra cứu ,vận dụng đúng những kiến thức,quy định trong tính toán
và thiết kế,tự nâng cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn bản khoa học và
nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống. Đồng thời, đồ án này còn giúp sinh viên
tổng hợp được kiến thức đã học ở các môn cơ sở.
Trong đồ án môn học này của em được chia thành 5 nội dung chính:
Phần 1: Giới thiệu chung
Phần 2: Tính toán thiết bị chính
Phần 3: Tính toán cơ khí
Phần 4: Tính toán thiết bị phụ
Phần 5: Kết luận
Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh
nghiệm thực tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thiết kế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ
dẫn thêm của thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Xin chân thầy cảm ơn thầy Nguyễn Thế Hữu đã tận tình hướng dẫn cùng toàn
thể các quý thầy cô đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này.
Xin chân thành cảm ơn!

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 9


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG


Trong công nghiệp sản xuất hóa chất và thực phẩm và các ngành công nghiệp
khác nói chung thường phải làm việc với các hệ dung dịch lỏng chứa chất không
tan không bay hơi, để làm tăng nồng độ của chất tan người ta thường làm bay
hơi một phần dung môi dựa trên nguyên lý truyền nhiệt, ở nhiệt độ sôi, phương
pháp này gọi là phương pháp cô đặc.
Cô đặc là một phương pháp quan trọng trong công nghiệp sản xuất hóa chất,
nó làm tăng nồng độ chất tan, tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể, thu dung
môi ở dạng nguyên chất.Dung dịch thu được chuyển đi không mất nhiều công
sức mà vẫn đảm bảo được yêu cầu.Thiết bị dung để cô đặc gồm nhiều loại như:
thiết bị cô đặc có phòng đốt ngoài, thiết bị cô đặc có buồng đốt treo, thiết bị cô
đặc có ống tuần hoàn trung tâm,thiết bị cô đặc loại màng, thiết bị cô đặc có vành
dẫn chất lỏng, thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức….
Tùy từng sản phẩm năng suất khác nhau mà người ta thiết kế thiết bị cô đặc
phù hợp với điều kiện cho năng suất cao và tạo ra sản phẩm như mong muốn,
giảm tổn thất trong quá trình sản xuất.
Quá trình cô đặc của dung dịch mà giữa các cấu tử có chênh lệch nhiệt độ sôi
rất cao thì thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi.Tuy nhiên ,
tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi ( hay không bay hơi trong quá trình đó)
mà ta có thể tách một phần dung môi ( hay cấu tử khó bay hơi) bằng phương
pháp nhiệt hay phương pháp lạnh:
• Phương pháp nhiệt: dưới tác dụng của nhiệt do đun nóng dung môi
chuyển từ trạng thái hơi khi dung dịch sôi.Để cô đặc các dung dịch không chịu
được nhiệt độ (như dung dịch đường) đòi hỏi cô đặc ở nhiệt độ thấp,thường là
chân không và đó là phương pháp cô đặc chân không
• Phương pháp lạnh: khi hạ nhiệt độ đến một mức yêu cầu nào đó thì một
cấu tử sẽ tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết- chất của các cấu tử -nhất
là kết tinh dung môi, và điều kiện bên ngoài tác dụng lên dung dịch mà quá trình

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 10


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

kết tinh đó có thể xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và có khi phải dùng tới máy
lạnh.
1.Qúa trình cô đặc
Quá trình cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hoà tan (không hoặc
khó bay hơi) trong dung môi bay hơi. Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung
môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hoà tan trong dung dịch
không bay hơi do đó nồng độ của dung chất sẽ tăng dần lên. Hơi của dung môi
được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ. Hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể
dùng để đun nóng một thiết bị khác. Nếu hơi thứ dùng để đun nóng một thiết bị
khác ngoài hệ thống cô đặc thì gọi đó là hơi phụ.
1.1 Thiết bị cô đặc
Ta phân loại thiết bị cô đặc theo một số đặc điểm sau:
- Theo nguyên lý làm việc: Có 2 loại thiết bị cô đặc làm việc theo chu kỳ và làm
việc liên tục.
- Theo áp suất làm việc bên trong thiết bị: Chia ra 3 loại: Thiết bị làm việc ở
Pdư, Pck…
- Theo nguồn cấp nhiệt:
Nguồn của phản ứng cháy nhiên liệu.
Nguồn điện.
Nguồn hơi nước: Nay là nguồn cấp nhiệt thường gặp nhất.
Nguồn nước nóng, dầu nóng hoặc hỗn hợp điphenyl cho thiết bị chu
kỳ có công suất nhỏ.
Cấu trúc của một thiết bị cô đặc thường có 3 bộ phận chính sau:
- Bộ phận nhận nhiệt: Ở thiết bị đốt nóng bằng hơi nước, bộ phận nhận nhiệt là
dàn ống gồm nhiều ống nhỏ trong đó hơi nước ngưng tụ ở bên ngoài các ống,
truyền nhiệt cho dung dịch chuyển động bên trong các ống.
- Không gian để phân ly: Hơi dung môi tạo ra còn chứa cả dung dịch nên phải
có không gian lớn để tách các dung dịch rơi trở lại bộ phận nhiệt.
- Bộ phận phân ly: Để tác các giọt dung dịch còn lại trong hơi.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 11


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Cấu tạo của một thiết bị cô đặc cần đạt yêu cầu sau:
Thích ứng được các tính chất đặc biệt của dung dịch cần cô đặc như độ nhớt
cao, khả năng tạo bọt lớn, tính ăn mòn kim loại.
Có hệ số truyền nhiệt lớn
Tách ly hơi thứ tốt
 Bảo đảm tách các khí không ngưng còn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt.
1.2. Cô đặc nhiều nồi
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó có ý
nghĩa cao về mặt sử dụng nhiệt.
Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi : Nồi đầu dung dịch được đun nóng bằng hơi
đốt, hơi thứ bốc lên ở nồi này sẽ được đưa vào làm hơi đốt của nồi 2, hơi thứ của
nồi 2 sẽ được đưa vào làm hơi đốt của nồi 3….hơi thứ của nồi cuối cùng sẽ được
đưa vào thiết bị ngưng tụ.Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi trước tới nồi sau, qua
mỗi nồi nồng độ dung dịch tăng lên do dung môi bốc hơi một phần. Do vậy,
nồng độ tăng dần lên.
Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là phải có độ chênh lệch nhiệt
độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa
hơi đốt và hơi thứ trong các nồi có nghĩa là áp suất làm việc trong các nồi giảm
dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi sau.
Thông thường thì nồi đầu làm việc ở áp suất dư còn nồi cuối làm việc ở áp
suất thấp hơn áp suất khí quyển ( chân không).
Cô đặc nhiều nồi có hiệu quả kinh tế cao về sử dụng hơi đốt so với một nồi.
Hệ thống cô đặc nhiều nồi được sử dụng khá phổ biến trong thực tế sản xuất.
Lượng hơi đốt dùng để bốc hơi 1kg hơi thứ trong hệ thống cô đặc nhiều nồi sẽ
tăng.Dưới đây là số liệu về lượng tiêu hao hơi đốt theo 1kg hơi thứ:
-Trong hệ thống cô đặc 1 nồi : 1,1 kg/kg
-Trong hệ thống cô đặc 2 nồi :0,57 kg/kg
-Trong hệ thống cô đặc 3 nồi : 0,4 kg/kg
-Trong hệ thống cô đặc 4 nồi : 0,3 kg/kg

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 12


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-Trong hệ thống cô đặc 5 nồi : 0,27 kg/kg


Qua số liệu này cho thấy, lượng hơi đốt giảm đi khi nồi tăng nhưng không
giảm theo tỉ lệ bậc 1 mà từ nồi 1 lên nồi 2 giảm 50% còn từ nồi 4 lên nồi 5 giảm
đi 10% thực tế từ nồi 10 lên nồi 11 giảm đi không quá 1% nghĩa là xét về mặt
hơi đốt hệ thống côMặt khác số nồi tăng thì hiệu số nhiệt độ hữu ích giảm đi rất
nhanh do đó bề mặt đun nóng của các nồi sẽ tăng.
Vì vậy, cần lựa chọn số nồi thích hợp cho hệ thống cô đặc nhiều nồi không thể
quá 10 nồi.
1.3. Cô đặc xuôi chiều nhiều nồi
Hệ thống cô đặc xuôi chiều (hơi đốt và dung dịch đi cùng chiều với nhau từ
nồi nọ sang nồi kia) được dùng khá phổ biến trong công nghiệp hóa chất .Loại
này có ưu điểm là dung dịch tụ chảy từ nồi trước sang nồi sau nhờ sự chênh lệch
áp suất giữa các nồi .Nhiệt độ sôi của nồi trước sang nồi sau.Do đó, dung dịch đi
vào mỗi nồi (trừ nồi đầu) đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi.Kết quả là dung
dịch đi vào sẽ được làm lạnh đi và lượng nhiệt sẽ bốc hơi thêm một lượng hơi
nước gọi là qúa trình tự bốc hơi.Nhưng khi dung dịch vào nồi đầu có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt đô sôi của dung dịch thì cần phải đun nóng dung dịch, do đó tiêu
tốn thêm một lượng hơi đốt.Vì vậy , khi cô đặc xuôi chiều , dung dịch trước khi
đi vào nồi nấu cần được đun nóng sơ bộ bằng hơi phụ hoặc nước ngưng tụ.
Nhược điểm của nó là nhiệt độ sôi của nồi sau thấp hơn nhưng nồng độ lại
cao hơn so với nồi trước nên độ nhớt của dung dịch tăng dần dẫn tới hệ số
truyền nhiệt của hệ thống giảm từ nồi đầu tới nồi cuối.
2.Giới thiệu về dung dịch KNO3
Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu kali là chất lỏng ở dạng những tinh thể
lập phương, nóng chảy ở 3340 C. Không hút ẩm, tan trong nước và độ tan tăng
nhanh theo nhiệt độ nên rất dễ kết tinh lại. Nó khó tan trong rượu và ete ở
4000C, KNO3 phân huỷ thành kali nitrit và oxi:
KNO3 = KNO2+ ½O2

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 13


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Do đó ở nhiệt độ nóng chảy KNO3 là chất oxi hoá mạnh, nâng số oxi hoá của
Mn, Cr lên số oxi hoá cao hơn.
Hỗn hợp của KNO3 và các hợp chất hữu cơ sẽ cháy dễ dàng và mãnh liệt.
Hỗn hợp gồm 75% KNO3, 10% S, 15% than là thuốc súng đen.
Diêm tiêu kali còn dược dùng làm phân bón, chất bảo quản thịt và dùng
trong công nghiệp thuỷ tinh. Ở nước ta,nhân dân thường khai thác diêm tiêu từ
phân dơi hay đúng hơn từ đất ở trong các hang có dơi ở. Phân dơi trong các
hang đó lâu ngày bị phân huỷ giải phóng khí NH 3. Dưới tác dụng của một số vi
khuẩn, khí NH3 bị oxi hoá thành nitrơ và axit nitric. Axit này tác dụng lên đá vôi
tạo thành Ca(NO3)2, muối này một phần bám vào thành hang, một phần tan chảy
ngấm vào đất trong hang. Người ta lấy đất hang này trộn kĩ với tro củi rồi dùng
nước sôi dội nhiều lần qua hỗn hợp đó để tách ra KNO3
Ca(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + CaCO3
Phương pháp này cho phép chúng ta sản xuất được một lượng diêm tiêu, tuy ít
ỏi nhưng đã thoã mãn kịp thời yêu cầu của quốc phòng trong cuộc kháng chiến
chống Pháp trước đây.
3. Vẽ và thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất
3.1. Sơ đồ dây chuyền hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều tuần hoàn cưỡng
bức.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 14


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

11

10

4
12

1 2 5 6 7 2 9

Hinh1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất của thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
1. Thùng chứa dung dịch đầu 7. Thiết bị cô đặc
2. Bơm 8. Thùng chứa nước
3. Thùng cao vị 9. Thùng chứa sản phẩm
4. Lưu lượng kế 10.Thiết bị ngưng tụ Baromet
5. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 11.Thiết bị tách bọt
6. Thiết bị cô đặc 12.Bơm chân không
13. Ống tuần hoàn
3.2. Nguyên lí làm việc của hệ thống
Dung dịch đầu KNO3 11,6% được bơm (2) đưa vào thùng cao vị (3) từ
thùng chứa (1), sau đó chảy qua lưu lượng kế (4) vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp
đầu (5). Ở thiết bị gia nhiệt dung dich được đun nóng sơ bộ đến nhiệt độ sôi rồi
đi vào nồi (6). Ở nồi này dung dich tiếp tục được đun nóng bằng thiết bị đun
nóng kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt hơi đốt được
đưa vào buồng đốt để đun nóng dung dịch. Một phần khí không ngưng được đưa
qua của tháo khí không ngưng. Nước ngưng được đưa ra khỏi phòng đốt bằng
cửa tháo nước ngưng. Dung dịch sôi, dung môi bốc lên trong phòng bốc gọi là
hơi thứ.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 15


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Dung dịch từ nồi (6) tự di chuyển qua nồi thứ 2 do đó sự chênh lệch áp suất
làm việc giữa các nồi, áp suất nồi sau < áp suất nồi trước. Nhiệt độ của nồi trước
lớn hơn của nồi sau do đó dung dịch đi vào nồi thứ (2) có nhiệt độ cao hơn nhiệt
độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ được làm lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc
hơi một lượng nước gọi là quá trình tự bốc hơi.
Dung dịch sản phẩm của nồi (7) được đưa vào thùng chứa sản phẩm (9). Hơi
thứ bốc ra khỏi nồi (7) được đưa vào thiết bị ngưng tụ Baromet (10). Trong thiết
bị ngưng tụ, nước làm lạnh từ trên đi xuống, ở đây hơi thứ được ngưng tụ lại
thành lỏng chảy qua ống Baromet ra ngoài, còn khí không ngưng đi qua thiết bị
tách bọt (11) rồi đi vào bơm hút chân không(12) hút ra ngoài, hơi thứ ngưng tụ
chảy vào thùng chứa nước ngưng(8).

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 16


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

PHẦN II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


1. Số liệu ban đầu
Thiết kế hệ thống 2 nồi cô đặc xuôi chiều tuần hoàn cưỡng bức, cô đặc
dung dịch KNO3 với năng suất 11593kg/h.
Chiều cao ống gia nhiệt: 3m
Nồng độ đầu của dung dịch: 11,6%
Nồng độ cuối của dung dịch: 29,2%
Áp suất hơi đốt nồi 1: 4at
Áp suất hơi ngưng tụ: 0,2at
2. Tính cân bằng vật liệu
2.1 Xác định lượng nước bốc hơi( lượng hơi thứ) toàn bộ hệ thống và
trong từng nồi.
2.1.1 Xác định lượng hơi thứ bốc ra trong tuần bộ hệ thống:
Áp dụng công thức VI.1/ST2 – T55:
xd
W = Gd – Gc = Gd (1 - )
xc
Tổng lượng hơi thứ của hệ thống:

W = 11593 (1- )=6987,5616(kg/h)

2.1.2. Xác định lượng hơi thứ bốc ra từ mỗi nồi


Gọi W1:Lượng hơi thứ bốc ra từ nồi 1
W2: Lượng hơi thứ bốc ra từ nồi 2
Chọn tỉ lệ phân phối hơi thứ ở 2 nồi như sau:
W1 : W2 = 1:1
Mà lại có: W=W1+W2 = 6987,5616(kg/h)
Vậy lượng hơi thứ bốc ra từ mỗi nồi là:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 17


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

W1= W2= = 3493,7808 (kg/h)

2.2. Xác định nồng độ cuối của dung dịch tại từng nồi
X1: Nồng độ cuối của dung dịch tại nồi 1
X2: Nồng độ cuối của dung dịch tại nồi 2
Lượng dung dịch ra khỏi nồi 1 vào nồi 2:
G1 = Gđ – W1= 11593 – 3493,7808 = 8099,2192(kg/h)
Áp dụng công thức VI.2a – ST2 – T57:

x1= = =16,6%

Lượng dung dịch ra khỏi nồi 2:


G2= Gđ – W1 –W2 = 11593 – 3493,7808 – 3493, 7808
G2 = 4605, 4384 (kg/h)

x2= = = 29,2%

Vậy nồng độ cuối của dung dịch đúng yêu cầu đưa ra.
3.Tính cân bằng nhiệt lượng
3.1. Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi
3.1.1. Xác định áp suất và nhiệt độ hơi đốt trong mỗi nồi
- Độ chênh lệch áp suất giữa hơi đốt nồi 1 và thiết bị ngưng tụ:
∆P= Phd – Pnt = 4- 0,2 = 3,8(at)
-Chọn tỉ lệ chênh lệch áp suất hơi đốt ở 2 nồi là:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 18


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

P1 2,47

P2 1

∆P1= 2,47. ∆P2


Mà ta có: ∆P1 + ∆P2 = 3,8at
3,8
 ∆P2 = 3,47 = 1,095 at

∆P1 = 3,8 – 1,095 = 2,705 (at)


Vậy áp suất hơi đốt ở từng nồi là:
P1 = 4 at
P2 = 4 – 2,705 = 1,295(at)
*Xác định nhiệt độ hơi đốt ở 2 nồi là:
Tra bảng I.251/ST1 – T314 :
P1 = 4at  t1= 142,90C
P2 = 1,295at  t2 = 106,33750C
Pnt = 0,2at  tnt= 59,70C

3.1.2 Xác định nhiệt độ và áp suất hơi thứ ở mỗi nồi.


Nhận xét: Khi hơi thứ đi từ nồi 1 sang nồi 2 và hơi thứ từ nồi 2 đi sang thiết bị
ngưng tụ thì sẽ chịu tổn thất về nhiệt độ là ,,  1  1,5 ,và khi đó nó sẽ trở thành
hơi đốt cho nồi 2: chọn ,,  1C

Gọi nhiệt độ và áp suất của hơi thứ ở nồi 1 và nồi 2 lần lượt là:

t1, , t 2, , P1, , P2,

Ta có: = t2 + 1 = 106,3375 +1 = 107,3375 0C

= tnt + 1 = 59,7 + 1 = 60,7 0C

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 19


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Tra bảng (I.250/ST1-T312), ứng với mỗi nhiệt độ hơi thứcủa mỗi nồi sẽ cho áp
hơi thứ tương ứng:

= 1,339at

=0,2104at

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 20


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Kết quả tính được cho bảng dưới đây:


Loại Nồi 1 Nồi 2 Hơi ngưng tụ
Áp suất Nhiệt độ (0C) Áp suất Nhiệt độ(0C) Áp suất Nhiệt
độ(0C)
Hơi P1=4 t1=142,9 P2=1,295 t2=106,3375 Png=0,2 tng=59,7
đốt
Hơi P’1=1,339 t’1=107,3375 P’2=0,2104 t’2=60,7
thứ

3.2. Xác định tổn thất nhiệt độ


3.2.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ: , C
Áp dụng công thức VI.10/ST2 – T59:
,  ,o . f C
T2
f  16,2.
r
Trong đó:
 ’o : tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi ở áp suất thường

 T: nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho  K

 r: ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc J/kg

Tra bảng VI.2/ST2- T63:

x1= 16,6%  = 1,590C

x2= 29,2% = 3,080C

*Xác định nhiệt độ Ti:


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 21
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

T1= 107,3375 + 273 = 380,3375oK


T2= 60,7 + 273 = 333,7oK
*Xác định ri: tra bảng I.250/ST1- T312
t1= 107,3375oC => r1= 2241,455.103 J/kg
t2= 60,7oC => r2= 2355,262. 103 J/kg
Vậy:

380,3375 2
∆1’ = 16,2. 1,59. 2241,45510 3 = 1,6623oC

333,7 2
∆2’ = 16,2.3,08. 2355,262.10 3
= 2,3591oC

Vậy tổn thất nhiệt độ do nồng độ của mỗi nồi là:

∑∆i’= ∆1’ + ∆2’ = 1,6623 + 2,3591= 4,0214 ⁰C

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 22


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

3.2.2. Tổn thất do áp suất thủy tĩnh: ∆”

Áp dụng công thức VI.13:

,,  t tb  t o
h2  dds .g
Ptb  Po  (h1  ). at
2 9,81.10 4

- Po : áp suất hơi thứ trên bề mặt thoáng (at)

- h1 :chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên của ống truyền nhiệt (m)

- h2 : chiều cao của ống truyền nhiệt (m)

-  dds : khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m 3 ). Lấy gần đúng bằng 1 2

khối lượng riêng của dung dịch ở 20ºC

- g : gia tốc tọng trường m/s2

Khối lượng riêng của dung dịch KNO3 ở 20oC ứng với mỗi nồng độ được xác
định theo bảng I.46/ST1 – T42:
SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 23
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

x1= 16,6%  ρdd1=1108,2235(kg/m3)

x2= 29,2%  ρdd2 =1201,9(kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của dung dịch sôi là:

ρdds1= = 554,1118( kg/m3)

1201,9
ρdds2 = 2
= 600,95( kg/m3)

-Chọn h1 = 0,5m và h2 = 3m:

554,1118 .9,81
Ptb1 = 1,330 + ( 0,5 + ). 9,81.10 4 = 1,4498 (at)

600,95.9,81
Ptb2 = 0,2104 + ( 0,5 + ). 9,81.10 4 = 0,3306 (at)

Tra bảng I.251/ST1- T314:

Với nồi 1: Ptb1 = 1,4498 at  ttb1=109,696oC

Với nồi 2: Ptb2 = 0,3306 at  ttb2 =70,75oC

Vậy:

∆1” = ttb1 - t01 =109,696 – 107,3375 = 2,3585oC

∆2” = ttb2 – t02 = 70,75 – 60,7 = 10,05

  " = ∆1” + ∆2” = 2,3585 + 10,05 = 12,4085oC

3.2.3 Tổn thất do đường ống (,,, )


Như đã nói trên ta chọn tổn thất nhiệt độ do đường ống là 1(⁰C)

Vậy   '" = '"


1 + '"2 = 1 + 1 = 2(⁰C)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 24


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Tổn thất nhiệt độ của cả hệ thống là:

    ' " '" = 4,0214 + 12,4085 + 2= 18,4299oC

3.3.Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ hệ thống và từng nồi


3.3.1 Hệ số nhiệt độ hữư ích trong hệ thống được xác định :
Áp dụng công thức VI.17/ST2-T67 ta có:

∆thi = ∆tch - 

Trong đó: ∆tch = hiệu số nhiệt độ chung giữa hiệu số nhiệt độ hơi đốt nồi 1 và
nhiệt độ ngưng ở thiết bị ngưng tụ

∆tch = thd – tnt = 142,9 – 59,7 = 83,2oC (CT VI.16/ST2 – T67)

Vậy hệ số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống là:

∆thi = 83,2 – 18,4299 = 64,7701oC

3.3.2 Xác định nhiệt độ sôi của từng nồi


t s1  t1,  ,1  ,1,
t s 2  t 2,  ,2  ,2,

t s1 , t s 2 : nhiệt độ hơi thứ của từng nồi

ts1= 107,3375+ 1,6623 + 2,3585 = 111,3583oC

ts2= 60,7 + 2,3591 + 10,05 = 73,1091oC

3.3.3 Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi;

∆T1= t1 – ts1 = 142,9 – 111,3583 = 31,5417oC

∆T2 = t2 – ts2 =106,3375 – 73,1091 = 33,2284oC

Kết quả vừa tính cho ta bảng dưới đây:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 25


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bảng 2:

Nồi ,  ,, ,,, Hiệu số nhiệt Nhiệt độ sôi

thứ độ hữu ích của dung dịch

1 1,6623 2,3585 1 31,5415 111,3583

2 2,3591 10,05 1 33,2284 73,1091


Kiểm tra lại dữ kiện:

t hi 64,7701
T1 
 2 = 31,5415  2
=2,6048% < 5%
t hi 64,7701
2 2

Vậy dữ liệu được chọn thỏa mãn.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 26


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

3.4.Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng:


GdCdtso W1i1 W1.i2 W2i3 W

Qm1 Qm2
D.i

W1Cn1  2

D  1 Cn1 (Gd-W1)C1ts1 (Gd-W1-W2 )C2.ts2


Trong đó:
D:Lượng hơi đốt vào kg/h

i, i1 , i 2 :hàm nhiệt của hơi đốt và hơi thứ J/kg

 1 ,  2 : Nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2


Cd, C1,Cn1,Cn2,C2: nhiệt dung riêng của dung dịch đầu ,cuối và nước ngưng.
Qm1,Qm2 : nhiệt lượng mất mát ở nồi 1 và nồi 2
Gd : lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị
W1 , W2 : lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1, nồi 2
*Nhiệt lượng vào gồm có:
- Nồi 1: Nhiệt do hơi đốt mang vào : D.i
Nhiệt do dung dịch mang vào : G
- Nồi 2: Nhiệt do hơi thứ mang vào : W1.i2
Nhiệt do dung dịch từ nồi 1 chuyển sang : (Gd – W1)C1ts1

*Nhiệt lượng mang ra gồm có:

- Nồi 1:

- Hơi thứ mang ra : W1i1

- Nước ngưng :D.  1 .Cn1

- Dung dịch mang ra : (Gd – W1)C1ts1

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 27


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

- Nhiệt mất mát : Qm1=0,05D(i - C1  1 )

- Nồi 2 :

- Hơi thứ : W2i3

- Nước ngưng : W1.  2 .Cn2

- Do dung dịch mang ra : (Gd – W1 – W2)C2.ts2

- Nhiệt mất mát: Qm2 = 0,05W1(i2– Cn2)  2

*Hệ phương trình cân bằng nhiệt:

Các phương trình được thành lập trên nguyên tắc “ tổng nhiệt đi vào = tổng
lượng nhiệt đi ra”.

- Nồi 1:

D.i1  Gd C d t s 0  W1 .i1  (Gd  W1 )C1 .t s1  D.Cn1 .1  Qm1


(1)
D.i1  Gd C d t s 0  W1 .i1  (Gd  W1 )C1 .t s1  D.Cn11  0,05D (i  Cn11 )

- Nồi 2:

W1i 2  (G d  W1 )C1 .t s1  W2 i3  (G d  W1  W2 )C 2 t s 2  W1Cn2 2  Qm2


(2)
W1i 2  (G d  W1 )C1t s1  W2 i3  (G d  W1  W2 )C 2 t s 2  W1Cn 2 2  0,05W1 (i 2  Cn 2 ) 2

Mà ta lại có W1 + W2 =W (3)

Từ (1), (2), (3) ta được :

W (i 3  C 2 t s 2 )  G d (C 2 t s 2  C1t s1 )
W1  (4)
0,95(i 2  Cn 2 2 )  i 3  C1t s1

W1 (i1  C1t s1 )  G d (C1t s1  C d t s 0 )


D (5)
0,95(i  Cn1 1 )

- Nhiệt độ nước ngưng lấy bằng nhiệt độ hơi đốt

1 = 142,9 ⁰C

 2 = 106,3375⁰C
-Nhiệt độ sôi của dung dịch :
Tra bảng I204/ST1- T236 : x0= 11,6%  ts1= 111,3583oC
SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 28
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Để giảm lượng nhiệt tiêu tốn người ta gia nhiệt hỗn hợp đầu đến nhiệt độ càng
cao càng tốt vì quá trình này có thể tận dụng nhiệt lượng thừa của các quá trình
sản xuất khác
Mà đã tính được : ts1=111,3583oC
ts2= 73,1091oC
- Nhiệt dung riêng của nước ngưng ở từng nồi tra theo bảng (I.249/ST1 – T310)
1 = 142,9 oC  Cn1 = 4294,25 (J/kg độ)
2 = 106,3375oC  Cn2 =4221,7388 (J/kg độ)

- Nhiệt dung riêng của hơi đốt vào nồi 1 ,nồi 2, ra khỏi nồi 2 :

Dung dịch vào nồi 1 có nồng độ xd= 11,6%

Áp dụng công thức I.41/ST1- T152 có:

Cd = 4186 (1- x) = 4186 (1- 0,116) = 3700,424 (J/kg độ)

Dung dịch trong nồi 1 có nồng độ x1=16,6%

Áp dụng công thức như trên ta có:

C1= 4186( 1 – x )= 4186 (1- 0,166) = 3491,124 (J/kg độ)

Dung dịch trong nồi 2 có nồng độ cuối xc= 29,2%

Áp dụng công thức I.44/ST1 – T152 :

C2 = Cht.x + 4186 (1- x)

Với Chr là nhiệt dung riêng của KNO3 được xác định theo công thức I.41/ST1 –
T152:

M.Cht = n1.c1 + n2.c2 + n3.c3

trong đó : M : KLPT của KNO3 : M1 = 101

n1 : Số nguyên tử K : n1 = 1

n2 : Số nguyên tử N : n2 = 1

n3 : Số nguyên tử O : n3 = 3

c1 , c2 c3 : Nhiệt dung riêng của nguyên tử K, N, O .

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 29


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Tra từ bảng I.141 /ST1 – T152

c1 = 26000 J/kg.nguyên tử. độ

c2 = 26000 J/kg.nguyên tử. độ

c3 = 16800 J/kg.nguyên tử. độ

Vậy :

26000  26000  16800.3


Cht   1013,8614 (J/kg độ)
101
Vậy: C2 = 1013,8614.0,292 + 4186.(1- 0,292) = 3259,7355 (J/kg độ)

- Xác định hàm nhiệt hơi đốt và hơi thứ:

Tra bảng ( I.250/ST1 – 312 )

t1= 142,9 oC  i= 2744060 J/kg

t2= 106,3375oC i2=2689407,5 J/kg

t’1=107,3375oC i1=2691207,5,7 J/kg

t’2=60,7oC i3=2609588 J/kg

Thay các kết quả đã tính vào phương trình (1), (2) ta được kết quả sau :

W1=

6987,5616.(2609588  3259,7355.73,1091)  11593 .(3259,7355.73,1091  3491,124.111 ,3583)


0,95.(2689407,5  4221,7388.106,3375)  2609588  3491,124.111 ,3583

W1= 3408,6697(kg/h)

W2 = W- W1= 6987,5616–3408,6697 =3578,8919 (kg/h)

D=

3408,6697.(2691207,5  3491,124.111,3583)  11593.(3491,124.111 .3583  3700,424.111,3583)


0,95.(2744060 4294,25.142,9)

D= 3744,3034 (kg/h)

Ta có bảng số liệu sau:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 30


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bảng 3

C Cn W , kg/h
Nồi , C
J/kg độ J/kg độ CBVC CBNL

1 3491,124 4294,25 142,9 3493,7808 3408,6697

2 3259,7355 4221,7388 106,3375 3493,7808 3578,8919

Tỷ lệ phân phối hơi thứ 2 nồi được thể hiên như sau W1 : W2 = 1: 1,05

Sai số giữa W được tình từ phần cần bằng nhiệt lượng và sự giả thiết trong cân
bằng vật chất < 5% ,vậy thoả mãn.

4.Tính hệ số cấp nhiệt , nhiệt lượng trung bình từng nồi:

4.1.Tính hệ số cấp nhiệt  khi ngưng tụ hơi.

1i ; 1i

t1i TT2 i

t2i

TT1i 2i ;  2i

- Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 và

nồi 2 là :  11 ,  12

- Với điều kiện làm việc của phòng phòng đốt thẳng đứng H = 3m ,hơi ngưng
bên ngoài ống ,máng nước ngưng chảy dòng như vậy hệ số cấp nhiệt được tính
theo công thức ( V.101/ST2 – T28 ).

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 31


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

ri
  2,04. A.( ) 0, 25
t1i .H W/m2. độ

Trong đó:

 1i : hệ số cấp nhiệt khi ngưng hơi ở nồi thứ i W/m2. độ

 1i : hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với hơi
ngưng của nồi I ( o C ).

Giả thiết: =3,62oC

3,92oC

ri: ẩn nhiệt nhiệt ngưng tụ tra theo nhiệt độ hơi đốt:

(Tra bảng I.250/ST1 – T312),ta có:

t1 = 142,9 oC r1 = 2135,5 .103 J/kg

t2 = 106,3375oC r2 = 2244,255.103 J/kg

A: hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng

Với tm được tính:


o
tmi = 0,5(tTi +ti ) C (*)

ti: nhiệt độ hơi đốt

tTi : nhiệt độ bề mặt tường

mà ta lại có:

t1i  t i  tTi
 tTi  t i  t1i (**)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 32


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

thay (**) vào (*) ta được :

t mi  t i  0,5t1i

Với: t1 = 142,9 oC tm1 = 142,9 – 0,5.3,62 = 141,09oC

t2 = 106,3375 oC tm2 = 106,3375 – 0,5.3,92 = 104,3775oC

Tra bảng giá trị A phụ thuộc vào tm : (ST2 – T 29 )

với: t1 = 141,09oC A1 = 194,1635

t2 = 104,3375 oC A2 = 180,9699

Vậy:

0 , 25
 2135,5.103 
=2,04. 194,1635  3,62.3 


=8340,9438(W/m2.độ)

0 , 25
 2244,255.103 
=2,04. 180,9699 
.
3,92.3



=7716,1868 (W/m2.độ)

4.2. Xác định nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

( CT 4.14/QTTB1 – T1 )

q1i   1i .t1i W/m2

q11 = 8340,9438.3,62 = 30194,2166 (W/m2)

q12 = 7716,1868. 3,92 = 30247,4523 (W/m2)

Bảng 4:

Nồi t1i ,C tmi, 0C A  1i , W / m 2 do q1i , W / m 2

1 3,62 141,09 194,1635 8340,9438 30194,2166

2 3,92 104,3775 180,9699 7716,1868 30247,4523

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 33


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

4.3.Tính hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi  2i W/m2 độ:

Ta xác định hệ số này theo công thức:

(CT /QTTB1 – T332)

 2 I  45,8.Pi 0.5 .t 2i 2,33 . i (W/m2 độ )

Pi: áp suất hơi thứ at

Xem bảng 1:

P’1= 1,339 at

P’2=0,2104 at

t 2i : hiệu số nhiệt độ giữa thành ống với dung dịch sôi.

t 2i  t T 2i  t ddi  Ti  t1i  t Ti

- Hiệu số nhiệt độ giữa 2 mặt thành ống truyền nhiệt

t Ti  q1i . r , oC

- Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt


r  r 1  r2 

m2 độ/W

r1, r2 : nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường ( bên ngoài cặn bẩn của nước
ngưng,bên trong cặn bẩn do dung dịch.

- Tra theo bảng ( V.I/ ST2 – T4 )

r1 = 0,387.10-3 m2 độ/W

r2 = 0,232.10-3 m2 độ/W

- Tra bảng ( VI.6/ST2 – T80 ) ta chọn bề dày thành ống truyền nhiệt là
  2mm  0,002m

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 34


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

- Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép CT3, hệ số dẫn nhiệt của nó là:
  46,4 W/m. độ ( bảng PL. 14/ Bt T1/ 348 )

0,002
  r  0,387.10 3
 0,232.10 3 
46,4
 0,6621.10 3 m2 độ/W

 =30194,2166.0,6621. =19,9916oC

=30247,4523.0,6621. =20,0268oC

Từ bảng 2 thì ta có hiệu số nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi là:

∆T1= 31,5417 0C

∆T2 = 33,2284 0C

Thay vào phương trình 2 ta có: Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống với dung dịch
sôi mỗi nồi là:

Nồi 1: ∆t21= 31,5417 – 3,62 – 19,9916 = 7,93040C

Nồi 2: ∆t22= 33,2284 – 3,92 – 20,0268= 9,2816 0C

*  : hệ số hiệu chỉnh ,xác định theo công thức(VI.27/ST2 – T71)

0 , 435
 
0 , 565
  
2
 C dd   nc 
    . dd    
  nc    nc  C 
 nc  dd 

( dd:dung dịch , nc: nước )

Trong đó:

 : hệ số dẫn nhiệt , W/m. độ


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 35
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

 :khối lượng riêng , kg/m3


C: nhiệt dung riêng , J/kg. độ

 : độ nhớt , Cp

 ,  , C ,  : lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch.

ts1 = 111,3583 oC

ts2 = 73,1091 oC

4.3.1 Khối lượng riêng :

- Khối lượng riêng của nước: tra bảng (I.249/ST1 – T310)

= 949,9269 kg/m3

= 975,9345 kg/m3

- Khối lượng riêng của dung dịch KNO3 :tra bảng ( I.46 /ST1 – 42 )

3
 dd 2
= 1201,9 kg/m
4.3.2 Nhiệt dung riêng :

- Nhiệt dung riêng của nước :tra bảng ( I.249 /ST1 – T 310 )

ts1 = 111,3583 oC  Cnc1 = 4235,3091 J/kg.độ

ts2 = 73,1091 oC  Cnc2 = 4189,4872 J/kg.độ

- Nhiệt dung riêng của dung dịch NH4NO3:( theo bảng 3 )

Cdd1 = 3491,124 J/kg. độ

Cdd2 = 3259,7355 J/kg. độ


4.3.3 Hệ số dẫn nhiệt:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 36


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

- Hệ số dẫn nhiệt của nước: tra bảng (I.149/ST1 – T310 )

= 0,6843 W/m. độ

= 0,6699 W/m. độ

- Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch được xác định theo công thức (I.32/ST1 – T123)

 ddi
 ddi  A.C ddi . ddi .3
M

A:hệ số tỉ lệ phụ thuộc hỗn hợp chất lỏng :ta chọn A = 3,58.10-8

M: khối lượng mol của hỗn hợp lỏng. (hỗn hợp của chúng ta là KNO3 và H2O )

nên : M = 101.a +(1- a)18

Nồi 1: x1= 16,6% khối lượng đổi sang phần mol

= =0,0343

 = 101. 0,0343 +(1- 0,0343).18=20,8469

Nồi 2: x2= 29,2% khối lượng đổi sang phần mol

== =0.0685

 M2= 101. 0,0685 +(1- 0,0685).18=23,6855

Vậy hệ số dẫn nhiệt của dung dịch trong mỗi nồi:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 37


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

= 3,58. .3491,124.1108,2235. = 0,5208 W/m.độ

1201,9
= 3,58. .3259,7355.1201,9. 3 =0,5193 W/m.độ
23,6855

4.3.4 Độ nhớt :

- Độ nhớt của nước tra bảng ;(I.104/ST1 – 96) và (I.102/ST1 – 95)

ts1 = 111,3583 0C  μnc1= 0,2527 Cp


ts2= 73,1091 0C  μnc2= 0,3894 Cp
-Độ nhớt của dung dịch KNO3:

Áp dụng công thức Paplov: áp dụng công thức I.17/ST1-T85 ta có:


t1  t 2
 K =const
1   2

Trong đó:
t1, t2 : là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng A có độ nhớt tương ứng là μ1,μ2
1 , 2 là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng chuẩn có cùng độ nhớt là μ1 , μ2

Nồi 1: tra bảng I.107/ST1-T101 ta có độ nhớt của dung dịch KNO 3 ở nồng độ
16,6% phần khối lượng ở nhiệt độ :
t1 = 10oC → μ1 = 1,2228(Cp)
t2 = 20oC → μ2 = 0,9896 (Cp)
Chọn rượu etylic nồng độ 40% làm chất chuẩn ta có:
μ1 = 1,2228  1 = 47,3486oC

µ2=0,9896  2= 50,33696 oC

Thay vào phương trình trên ta có:

K= = =3,3463

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 38


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Dung dịch sôi trong nồi 1 có ts= 111,3583 ta có:


20  111,3583
 50,3369   3 = 3,3463  = 77,6382oC
µC2H5OH= 0,6342  µKNO3= 0,6342

*Dung dịch KNO3 ở nồng độ 29,2% khối lượng :


t1 = 10oC → μKNO3= 1,3236(Cp)

t2=20oC → μKNO3= 1,0652 (Cp)

Chọn rượu etylic 40% làm chuẩn ta có:

μKNO3= 1,3236  = 44,4686 oC

μKNO3= 1,0652  = 52,7 oC

Thay vào phương trình ta có:

10  20
K= = 44,4686  52,7 =1,2149

Dung dịch sôi trong nồi 2 có ts = 73,1091

20  73,1091
 52,7   3 =1,2149  =96,4089

µ C2H5OH= 0,4687µ KNO3= 0,4687

Tổng hợp các kết quả ta được bảng số liệu sau:

Bảng 5:

 dd  nc  dd  nc
Nồi M
W/m. độ W/m. độ Kg/m3 Kg/m3

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 39


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

1 0,5208 0,6843 1108,2235 949,9269 20,8469

2 0,5193 0,6699 1201,9 975,9345 23,6855

C dd C nc  dd  nc
Nồi
J/kg. độ J/kg. độ Cp Cp

1 3491,124 4235,3091 0,6342 0,2527

2 3259,7355 4189,4872 0,4687 0,3894

Vậy hệ số hiệu chỉnh của từng nồi là:


0 , 435
 0,5208 
0 , 565
 1108,2235  2  3491,124   0,2527 
1    .  . .   0,6038
 0,6843   949,9269   4235,3091   0,6342 

0 , 435
 0,5193 
0 , 565
 1201,9  2  3259,7355   0,3894 
2   .  . .   0,8586
 0,6699   975,9345   4189,4872   0,4687 

Vậy hệ số cấp nhiệt  2i từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi hoàn toàn xác định như
sau:

 21  45,3.P1'0,5 .t 212,33 . 1


= 45,3 1,339 .7,93012,33.0,6038
= 3941,8572 (W/m2.độ)

 22  45,3.P2'0,5 .t 22
2.33
. 2

= 45,3 . .9,2816 2,33.0,8586

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 40


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

= 3206,0714(W/m2.độ)
4.4.Nhiệt dung riêng về phía dung dịch :
q21=  21.t 21 = 3941,8572. 7,9301
= 31259,3218(W/m2)
q22=  22 .t 22 =3206,0714 . 9,2816

= 29757,4723(W/m2)

4.5.So sánh q2i và q1i :

- Chênh lệch giữa q21 , q11 và q22 , q12 (  1 ,  2 ):

30194,2166  31259,3218
1  .100%  3,5275  5%
30194,2166

30247,4523  29757,4723
2  .100%  1,6199%  5%
30247,4523

Vậy giả thiết ∆11, ∆21 được chấp nhận.

Ta có bảng số liệu số 6
Nồi t2i (0C) Yi  2i (W/m2 độ) q2i (W/m2)
1 7,9301 0,6038 3941,8572 31259,3218
2 9,2816 0,8586 3206,0714 29757,4723

5. Xác định hệ số truyền nhiệt cho từng nồi

Áp dụng công thức:

q tbi
K N/m2. độ
Ti

Trong đó:

qtbi : nhiệt tải riêng trung bình của từng nồi (W/m2 )

Ti :Hiệu số nhiệt độ hữu ích của từng nồi ( oC ) (xem bảng 2)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 41


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Nồi 1:

q11  q21 30194,2166  31259,3218


qtb1=   30726,7692 (W/m2)
2 2
q 30726,7692
K1 = T   974,1634
tb1

1 31,5417

Lượng nhiệt tiêu tốn nồi 1 được tính theo công thức:
Di .ri
Qi = (W)
3600

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 42


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Với : D1= 3744,3034 kg/h và W1= 3408,6697 kg/h

3744,3034.2135,5.103
= =  2221099,975 (W/m2)
3600

Nổi 2:
q12  q22 30247,4523  29757,4723
=   30002,4623 (W/m2)
2 2

q 30002,4623
K2= T  33,2284  902,9162 (W/m2)
tb 2

Lượng nhiệt tiêu tốn nồi 2 được tính theo công thức:
3408,6697.2244,255.10 3
=  2124978,894 (W/m2)
3600

6..Hiệu số nhiệt độ hữu ích


6.1. Xác định tỷ số sau :
Q1 2221099,975
  2280,0076
K1 974,1634

Q2 2124978,894
  2353,4619
K2 902,9162

6.2.Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi :

Công thức:

Qi
Ki
Ti ,   Ti . o
C
 Qi K i
Q1
K1 2280,0076
T1'  (T1  T2 ).  (31,5417  33,2284).
Q1 Q 2280,0076  2353,4616
 2
K1 K2
o
1
=>∆T ’= 31,8713 C

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 43


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Q2
K2 2353,4619
T2'  (T1  T2 ).  (31,5417  33,2284).
Q1  Q2 2280,0076  2353,4619
K1 K2

 =32,8984oC

7. So sánh Ti', Ti tính được theo giả thiết phân phối áp suất
31,5417  31,8712
1  .100  1,0446%
31,5417

33,2284  32,8984
2  .100  0,9931%
33,2284

Nhận xét: Sai số này nhỏ hơn 5% vậy phân phối áp suất như trên là hợp lý

Bảng số liệu:

Nồi Ki Qi, W ∆Ti ,0C ∆Ti’ , 0C 


1 974,1634 2221099,975 31,5417 31,5417 1,0446
2 902,9162 2124978,894 33,2284 33,2284 0,9931
8.Tính bề mặt truyền nhiệt F:

Tính bề mặt truyền nhiệt theo công thức bề mặt truyền nhiệt giữa các

Qi
nồi bằng nhau: Fi= K .T ' m2
i i

Q1 2221099,975
Vậy F1= ' = 974,1634.31,8712
 71,54 m2
K1 .T1

Q 2124978,894
F2= K .T '  902,9162.32,8984  71,54 m2
2

2 2

Theo bảng VI.66-ST2-T80 ta sẽ quy chuẩn và lấy F1=F2= 71,54m2

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 44


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Chương III : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


I. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.
Chọn thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là thiết bị đun nống loại ống chùm ngược
chiều dung hơi nước bão hòa ở 4at, hơi nước đi ngoài ống từ trên xuống, hỗn
hợp nguyên liệu đi trong ống từ dưới lên. Ở áp suất 4at  t1=142,9 oC ( Tra bảng
I.251-ST1/315)
Hỗn hợp đầu vào thiết bị gia nhiệt ở nhiệt độ phòng(25 oC) đi ra ở nhiệt độ sôi
của hỗn hợp đầu (tso = 111,3583).

1- Nhiệt lượng trao đổi :( Q)

Q = F.Cp.(tF – tf) ,W
Trong đó :
- F: lưu lượng hỗn hợp đầu , F = 11593(kg/h)
- tF : Nhiệt độ sôi của hỗn hợp tF = tso = 111,3583oC
- Cp: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại: Cp= Co= 3700,424
J/kg.độ
- tf: Nhiệt độ môi trường: tf = 25oC
Thay số :
11593
Q .3700,424.(111,3583  25)  1029079,457 (W)
3600

2- Hiệu số nhiệt độ hữu ích:


- Chọn thđ = t1 = 142,9 (0C)

Δ tđ = 142,9 – 25 = 117,9 (0C)

Δ tc = 142,9 – 111,3583 = 31,5417 (0 C)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 45


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

t 117 ,9
- Do t  31,5417  3,7379  2 nên nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể là:
đ

t đ  tc 117,9  31,5417


ttb    65,5697 0
t đ 117,9 ( C)
2,3. lg( ) 2,3. lg
t c 31,5417

- Hơi đốt: t1tb = 142,9 (0C)

- Phía hỗn hợp: t2tb = thđ  ttb  142,9 – 63,5697 = 77,3303 (0C)

2.1- Tính hệ số cấp nhiệt cho từng lưu thể :

- Hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ :

r
α1 = 2,04.A.( t .H )0,25
1

Trong đó:

- r: ẩn nhiệt ngưng tụ lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa r = 2135,5.103 (J/Kg).

- Δt1: Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống truyền
nhiệt.

- H: Chiều cao ống truyền nhiệt : H = 3(m)

- A: Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng.

Giả sử : Δt1 = 3,8 (0C)

3 .8
Ta có : tm =142,9 - 3
= 141,6333 (0 C)

Tra bảng (ST2/29)=> A = 194,2449

Thay số: 1  2,04.194,2449.(


2135,5.10 3 0, 25
)  8243,8195 (W/m2.độ)
3,8.3

2.2- Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ :

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 46


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Áp dụng công thức : q1 = α1.Δt1 [W/m2]

Thay số : q1 =8243,8195.3,8= 31326,5141 (W/m2 )

2.3- Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy :

Chọn Re = 10500

Theo công thức V.40-ST-2/14 ta có :

Pr
Nu = 0,021.εk.Re0,8.Pr0,43.( Pr )0,25
t

 .d  pr
Mà Nu =  αt = 0,021. .  k.Re0,8.Pr0,43.( p )0,25 , Trong đó :
 d rt

- Prt: Chuẩn số Pran

- εk: Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.

L 2
ta có : d = 0, 034 = 58,824 > 5m → εk= 1 (theo CT V.2- ST2/T15)

Cp
*)Tính chuẩn số Pr : Pr =  (CT-V.35-ST2/T12)

- Cp : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở t tb = 77,3303 0C tra theo bảng
(I.249/ST1 – T311) :

Cp=C0= 4192,8642 (J/kg.độ)

- Tra bảng (I .107- ST1/T101) ta có độ nhớt dung dịch:

µ = 0,3646.10-3 (Ns/m2)

- Tra bảng I.46-ST1/ T42- ρ : khối lượng riêng của hỗn hợp ở ttb

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 47


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

ρ = 1043,4 kg/m3
- nồi 1: x = 16,6 % khối lượng

16,6
1  101  0,0343
16,6  83,4
101 18

M1= 101.0,0343 + (1- 0,0343).18 = 20,8469

- Với A=3,58 .10-8


 λ = A.Cp.ρ 3
M

1043,3
  3,58.108.4192,8642.1043,3.3  0,5772 .(W/m.độ)
20,8469

4192,8642.0,3646.10 3
Thay số vào CT ta được : Pr 
0,5772
 2,6485

+ Hiệu số nhiệt độ ở 2 phía thành ống :

Δtt = tt 1 - tt 2 = q1.∑rt

Trong đó : tt 2 : Nhiệt độ thành ống phía hỗn hợp

∑rt : Tổng nhiệt trở ở 2 thành ống truyền nhiệt : Ống dẫn nhiệt
làm bằng làm thép CT3 có chiều dày δ = 2 (mm) nên: λ = 46,4 (W/m độ)

�r  r  r 1 2 

m2 độ/W

r1 , r2 : nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường ( bên ngoài cặn bẩn của nước ngưng
,bên trong cặn bẩn do dung dịch.

- Tra theo bảng ( V.I/ST2 - T4) ta có :

r1 = 0,387.10-3 m2 độ/W

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 48


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

r2 = 0,2937.10-3 m2 độ/W

- Tra bảng ( VI.6/ST2 – T80 ) ta chọn bề dày thành ống truyền nhiệt là

  2mm  0, 002m

- Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép CT3, hệ số dẫn nhiệt của nó là:   46, 4
W/m. độ

Thay vào CT ta được :


0,002
  r  0,387.10 3
 0,2937.10 3 
46,4 =7,238.10
-4
m2 độ/W

Thay số : Δtt = 32553,4656 . 0,7238.10-3 = 23,5622 oC

=> tt2 = tt1 – Δtt = 142,9 – 23,5622 = 119,3378oC

Δt2 = tt 2 – t2tb=119,3378– 77,3303= 42,0075oC

C pt
*)Tính chuẩn số Prt= t
t

- Trong đó :

Cpt : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp

Cpt =C1= 3491,124 J/kg.độ

µt : Độ nhớt của hỗn hợp tra bảng ( I.107-ST1/101 ) ở 77,3303oC

µt = 0,46.10-3 Ns/m2

λt : hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp ở tt2


Ta có : λt = A.Cp.  3

Với : A = 3,85.10-8

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 49


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

 : khối lượng riêng của hỗn hợp ở t 2 = 119,33780C


t

Tra bảng I.46-ST1/T42 ta có : ρ = 1014,596 kg/m3

Thay vào công thức ta có :

1014,596
t  3,58.108.3491,124.1014,596.3
20,8469
 0,4653 ( W/m2.độ)

3491,124.0,46.10 3
Thay số vào ta được : Prt 
0,4653
 3,4514

Thay số ta có hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy :

0,5772 2,6485 0, 25
 t  0,021. .(10500) 0,8 .(2,6485) 0 , 43 .( )  747,9191
0,038 3,4514

2.4- Nhiệt tải riêng về phía dung dịch :

Ta có :

q2 = αt.Δt2 = 747,9192. 42,0075= 31418,2116

2.5- Kiểm tra sai số:


q1  q2 31326,5141  31418,2116
   .100%  0,2927%
q1 31326,5141

Sai số nhỏ hơn 5% ta chấp nhận giả thiết

3. Bề mặt truyền nhiệt:

Q
Công thức tính : F= q
tb

Trong đó : Nhiệt lượng trao đổi : Q = 1029079,457 (W)

q tb :Nhiệt tải riêng trung bình về phía dung dịch

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 50


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

q1  q2 31326,5141  31418,2116
qtb    31372,3629
2 2 (W)

1029079,457
Thay số : F =  32,8021 (m2)
31372,3629

4. Số ống truyền nhiệt:


F
Công thức tính : n=
p dH

Trong đó : F : Bề mặt truyền nhiệt F= 32,8021(m2)

d : đường kính ống truyền nhiệt d = 0,034 m

H : Chiều cao ống truyền nhiệt H = 3 (m)


32,8021
Thay số : n  102,4169
3,14.0,034.2

Qui chuẩn n = 127 ống .Theo bảng V.11-ST2/T48 ta có:

Bảng 7:

Số Sắp xếp ống theo hình sáu cạnh ( kiểu bàn cờ )

hình Số ống trên Tổng số Số ống trong các Tổng số Tổng

sáu đường ống không Hình viên phân ống trong Số

cạnh xuyên tâm kể các ống tất cả các ống

của hình trong các Dãy1 Dãy 2 Dãy3 hình viên thiết

sáu cạnh hình viên phân bị

phân

6 13 127 - - - - 127

5- Đường kính trong của thiết bị đun nóng :

Áp dụng công thức (CT-V.50-ST-2/T49) ta có :

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 51


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

D = t.(b – 1) + 4.dn

Trong đó: dn : Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt

dn = d + 2.S = 0,034 + 2.0,002 = 0,038 (m)

t : Bước ống. Lấy t = 1,1 dn.

b: số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh b = 17

Thay số : D =1,1.0,0038(13 - 1) + 4.0,038 = 0,6536 m

Qui chuẩn : D = 0,8 m=800 (mm) (bảng XIII.6 . ST-2/Tr-359 )

6- Tính vận tốc và chia ngăn


Xác định vận tốc thực :
4.Gđ
Wt 
P.d 2 .n.

Gđ = 11593 kg/h n = 127 ống


d = 0,034 m  = 1014,596 kg/m3
4.11593
Thay số ta có: W t   0,0275 (m/s)
3,14.0,034 2.127.1014,596.3600

-Vận tốc giả thiết:


Re . 10500.0,46.10 3
W gt 
d .

0,034.1014,596
 0,14 (m/s)

W gt W t 0,14  0,0275
 .100%  80,3571%
W gt 0,14

Wgt  Wt
Vì Wgt
lớn 5% nên ta cần chia ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ

xoáy. Số ngăn được xác định như sau:


W gt 0,14
Số ngăn cần thiết: m =   5,091
W t 0,0275

Quy chẩn 5 ngăn

Tính lại chuẩn số Re:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 52


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Vậy các kích thước của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là:

-
bề mặt truyền nhiệt F=32,8021m2
-
số ống truyền nhiệt n=127 ống
-
đường kính của thiết bị D=800mm
-
chiều cao giữa hai mặt bích H=3m

7.Chiều cao thùng cao vị:


Thùng cao vị là nơi chứa dịch trước khi đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt
đầu. Nhờ ống chảy tràn nên mức chất lỏng trong thùng cao vị được giữ không
đổi để duy trì từ áp suất trong quá trình cấp liệu
Áp suất toàn phần cần để khắc phục sức cản thủy lực trong hệ thống khi
dòng chảy đẳng nhiệt:
∆P=∆Pđ+ ∆Pm + ∆PH + ∆Pk +∆Pt +∆Pcb (công thức II.53-ST1/376)
Trong đó:

+ Pđ : áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ra khỏi ống dẫn:

 .w 2
Pđ 
2
Với:  : khối lượng riêng của chất lỏng
w : vận tốc của lưu thể.

+ Pm : áp suất khắc phục trở lực khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng.

L  .w 2
Pm = 
dtd 2
Với: dtd; điều kiện của ống
L: chiều dài ống dẫn
 :hệ số ma sát.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 53


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

+ Pcb : áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ:

 .w 2
Pcb  x .
2
với: x : hệ số trở lực cục bộ

+ Pt : áp suất cần thiết khắc phục trở lực trong thiết bị . Pt =0

+ Pk : áp suất bổ sung ở cuối đường ống, Pk =0

7.1Trở lực của đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến nồi cô
đặc :
 .w2
+)Áp suất động học : Pđ 
2

Trong đó:  (m/s)
3600. f .

+ Gđ : thể tích lưu lượng của hỗn hợp kg/h . Gđ = 11593 kg/h

+ ρ: khối lượng riêng của dung dịch KNO3 11,6%.

Tra bảng I.46/ST1-T42 ta có ρ = 1062,8 kg/m3

+ f : tiết diện bề mặt truyền nhiệt, m2

p .d 2 .n 3,14.0,034 2 .127
f    0,023 (m2)
4.m 4 .5

n : số ống truyền nhiệt trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, n= 127 ống

m : số ngăn, m= 5 ngăn

d : đường kính trong của ống truyền nhiệt d = 0,034m

vậy

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 54


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

+)Áp suất để khắc phục trở lực ma sát:

L  .w 2
Pm = 
dtd 2
Chọn chiều dài ống dẫn là L=2m,
dtd : đường kình trong của ống dtd= 0,034m.
Chỉ số Reynold:

Vậy chế độ chảy là chế độ chảy xoáy,khi đó hệ số ma sát được tính


theo công thức II.65/ST1-T380:

1  6,81  0,9  
  2. lg    
1 / 2  Re  3,7 

Chọn ống thép làm bằng ống tráng kẽm mới bình thường theo bảng
II.15/ST1-T381 độ nhám tuyệt đối ε = 0,1  0,15mm, chọn ε = 0,1mm= 0,1.10-3m

 0,1.10 3
Độ nhám tương đối :    2,9412.10 3
d tđ 0,034

=>�= 0,0352

2
Vậy : Pm  0,0352. .9,217  19,0846 (N/m2)
0,034

 Áp suất cần thiết để thắng trở lực cục bộ trên đường ống.Vì dung dịch
chảy 2cũng đa dạng và tồn tại nhiều đột thu, đột mở.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 55


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
Tiết diện ống dẫn dung dịch ra và vào thiết bị (lấy đường kính ống dẫn
bằng đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu vào và thiết bị nồi cô đặc ) d=
0,07m

p .d 2 3,14.0,07 2
f1 =   3,8465.10 3 (m2)
4 4

-
Tiết diện phần dưới thiết bị nơi có ống dẫn dung dịch vào và ra và D=1m

-
Tiết diện của 241 ống truyền nhiệt ở mỗi ngăn là:

(m2)

Trở lực cục bộ được tính theo bảng No13-ST1-T388

-
Ở cửa vào (đột mở) : khi chất lỏng chảy vào thiết bị (khoảng trống một
ngăn đột mở) :

-
Ở đầu ra của dung dịch khi chất lỏng chảy từ khoảng trống vào ngăn của
ống truyền nhiệt (đột thu) :

Vì Re>104 nên tra bảng No14/ST1-T388 ta có x 2 =0,3856

-
Ở đầu ra của dung dịch khi chất lỏng chảy từ ngăn của ống truyền nhiệt ra
khoảng trống phần trên của thiết bị (đột mở)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 56


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
Ở đầu ra của dung dịch khi chất lỏng chảy ra khỏi thiết bị (đột thu):

Nội suy theo bảng No14 có


-
Khi chất lỏng chuyển từ ngăn này sang ngăn kí, dòng chảy chuyển dòng 2
lần với góc chuyển 90o có trở lực cục bộ : x 5  2.1,1  2,2

(N/m2)

Vậy: =9,217+19,0846+138,9849=167,2865 (N/m2)


Vậy chiều cao cột chất lỏng tương ứng là:

(m)

7.2 Trở lực dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp:
 .w2
+)Áp suất động học: Pđ 
2
Trong đó:
 : khối lượng riêng ở nhiệt độ đầu:
 = 1062,8 kg/m³ (ở nhiệt độ 25 o
C)-tra bảng I.46-ST1/42

Chọn d= 70 mm
4.Gđ 4.11593
   0,1969 m/s
3600.p .d . 3600.3,14.0,07 2.1062,8
2

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 57


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

 . 2 1062,8.0,1969 2
Thay số: Pđ    20,6022 (N/m²)
2 2

L  .w 2
+)Áp suất để khắc phục trở lực ma sát: Pm = 
dtd 2
Chọn L= 2m
w.d .
Chỉ số Reynold: Re = ;

 : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi ( nhiệt độ cuối khi ra nhiệt) .Có 
= 0,46.10¯³(N.S/m²)
0,1969.0,07.1062,8
 Re  3
 31844  10 4
0,46.10
8

Ta có: Regh= 6 �dtd �


7
� �  1, 07.10
4

� �
9

Ren= 220 �dtd � 7


� �  3, 49.10
5

� �
Nhận thấy Regh<Re <Ren
tính theo công thức : II.64-ST1/380:
0 , 25 0 , 25
  100   0,1.10 3 100 
  0,1.1,46.    0,1.1,46.    0,0269
 d td Re   0,07 31844 

2.1062,8.0.19692
Vậy Pm  0,0269.  15,8342 (N/m2)
0,07.2

 .w 2 L
+)Trở lực cục bộ trên đường ống: Pcb  x .  . td . Pđ
2 dtd
-Chiều dài tương đương cho 1 van, 1 lưu lượng kế và 2 khuỷu 90° là:
Ltd= (2.40 +1.120+1.200 ).0,07 = 28
28 1062,8.0,19692
 Vậy Pcb  0,0269. .  221,6794 (N/m2)
0,07 2

 P2  Pđ  Pm  Pcb  20,6022  15,8342+221,6794=258,1158(N/m2)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 58


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
Chiều cao chất lỏng tương ứng:

P2 258,1158
H2'   0,0248 (m)
 .g 1062,8.9,81

7.3 Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:
 .w 2
+)Áp suất động học: Pđ 
2
Trong đó: Có   1020,094 kg/m³ khối lượng riêng của hõn hợp ở nhiệt độ
o
111,3583 C
w: vận tốc của hỗn hợp.
4.F 4.11593
   0,1369
m 127 (m/s)
3600.p .d . .
2 2
3600.3,14.0,034 .1020,094.
n 5

n: số ống truyền nhiệt trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu , n = 127 ống
m : số ngăn m = 5 ngăn
 . 2 1020,094.0,1369 2
 Pđ    9,5591 (N/m2)
2 2

+)Áp suất để khắc phục trở lực ma sát :


L  .w 2 L
Pm =  = . .Pđ
dtd 2 d td
w.d .
-Chỉ số Reynold: Re = ;

 : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi ( nhiệt độ cuối khi ra nhiệt)

Có  = 0,46.10¯³(N.S/m²)
0,1369.0,034.1020,094
 Re   10322,0207 >104
0,46.10 3
8

Ta có: Regh= 6. d td   1,07.104


7

  
9

Ren= 2203 . d td   34,9.104


7

  

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 59


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Nhận thấy Regh<Re <Ren


tính theo công thức : II.64-ST1/380:

Chiều dài ống truyền nhiệt: L=H.m=3.5=15m


15
Vậy Pm  0,0329. .9,5591  138,7475 (N/m²)
0,034

+)Trở lực cục bộ: Pc  x .Pđ


Vì dung dịch trong ống chùm nên hướng dòng chảy khi vào và khi ra ống
tuyền nhiệt đa dạng và có đột mở, đột thu.
-Tiết diện ống dẫn dung dịch ra và vào thiết bị là:
p .d 2 3,14.0, 07 2
f1   =3,8465.10¯³ (m²)
4 4
(với d1 là đường kính trong của ống dẫn dung dịch vào d=0,07m)
-Tiết diện của phần dưới thiết bị nơi ống dẫn dung dịch vào và ra là:

( D đường kính trong của thiết bị, D=0,8m)

-
Tiết diện ống hơi truyền nhiệt trong mỗi ngăn là:

( d3 : đường kính trong của ống truyền nhiệt)

-
Khi chất lỏng chảy vào thiết bị ( đột mở)

-
Khi chất lỏng chảy từ khoảng trống vào:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 60


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Tra bảng No11/ST1-T387 ta có ξ2=0,5995

-
Khi chất lỏng chảy từ ngăn ra khoảng trống vào đột mở:

-
Khi chất lỏng chảy ra khỏi thiết bị (đột thu) ta có:

Tra bảng No14/ST1-T388, x 4  0,4533

-
Ngoài phần trên và phần dưới của ống dòng chảy truyền dòng 16 lần với
góc chuyển 90o có trở lực cục bộ ( x =1,1) : x 5 = 16.1,1=17,6

-
Tổng trở lực cực bộ là:

x  x 1  m.x 2  m.x 3  x 4  (m  1).x 5

 x  0,9249+ 5.0,5995 + 5.0,5946 + 0,4533 + (5-1).17,6=77,7487


 Pc  77,7487.9,5591=743,2076 (N/m2)

-
Trở lực thủy tĩnh:

PH   .g.H  1020,094.9,81.3  30021,3664 (N/m2)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 61


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
Chiều cao chất lỏng tương đương:

7.4 Chiều cao thùng cao vị so với cửa nạp dung dịch và nồi cô đặc

+Áp dụng pt Becnuli cho mặt cắt 1-1 và 2-2.Chọn mặt cắt 0-0 làm chuẩn

P1 12 P2  22
H1    H2     hm
1 .g 2.g  2 .g 2.g
P2 P 2
 H1  H 2   1  2   hm
 2 .g 1 .g 2.g

Trong đó: ω1= 0

ω2= 0,1263 m/s ( vận tốc trong ống từ thiết bị gia nhiệt tới thiết bị
cô đặc)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 62


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

ρ1 là khối lượng riêng của hỗn hợp ở 25oC, ρ1 = 1071,343 kg/m3

ρ2 là khối lượng riêng ở nhiệt độ ∆ttb = 77,3303, ρ2= 1062,8 kg/m3

P1= Pa=1 atm= 1,033.9,81.104 = 101337,3 (N/m2)

P2 = Pa + ∆P1 + ∆P2 = 101337,3 +167,2865 + 258,1158 = 101762,7023(N/m2)

h m  H 1 ' H 2 ' H 3 '  0,016+ 0,0248 + 3,089 = 3,1298(m)

Thay số vào ta có:

P2 P1  22
H1 – H2 =     hm
 2 . g 1 . g 2. g

H1 – H2 =

8.Bơm
Bơm làm việc với áp suất trung bình và trong công nghiệp bơm li tâm
được sử dụng rộng rãi với những ưu điểm là thiết bị đơn giản, lưu lượng cung
cấp đều…..
8.1.Xác định áp suất toàn phần do bơm tạo ra:
+)Áp suất toàn phần do bơm tạo ra theo công thức II.185-ST1/438:
P1  P2
H  H 0  hm
 .g
-Trong đó:
H là áp suất toàn phần do bơm tạo ra,tính bằng chiều cao cột chất lỏng
cần bơm(m)
P1,P2 là áp suất trên bề mặt chất lỏng trong không gian hút và đẩy (P1P2)
H0 là chiều cao nâng chất lỏng, chiều cao hình học chọn H0=12m
Hm là trở lực cục bộ trong đường ống hút và đẩy
+)Xác định trở lực đường ống từ thùng chứa đến thùng cao vị
-Tốc độ chảy từ thùng chứa đến thùng cao vị:
SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 63
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

4.F
w
3600.p .d 2 .
Trong đó:Flà năng suất hỗn hợp đầu F=11593kg/h
 khối lượng riêng dung dịch ở 25 oC  = 1071,343 kg/m³
d là đường kính ống dẫn d=0,07m
thay số vào ta có:
4.Gđ 4.11593
   0,7814
3600.p .d 2 . .
m 3600.3,14.0,07 2.1071,343. m/s
n
-Trở lực tiêu tốn để thắng lực trên đường ống đẩy và hút là:
P
hm=
 .g
trong đó P là áp suất toàn phần để thắng tất cả sức cản thủy lực trên đường ống
khi dòng chảy đẳng nhiệt:
∆P=∆Pđ+ ∆Pm + ∆PH + ∆Pk +∆Pt +∆Pcb (N/m2) ( CT. II.53-ST1/376)
Trong đó:
+ Pđ : áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ra khỏi ống dẫn:

 .w2
Pđ 
2
Với:  : khối lượng riêng của chất lỏng
w : vận tốc của lưu thể.
1071,343.0,7814 2
 Pđ   418,5737 (N/m2)
2

+ Pm : áp suất khắc phục trở lực khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng.

L  .w 2 L
Pm =  = . Pđ
dtd 2 d td

Với: dtd: điều kiện của ống


L: chiều dài ống dẫn. Chọn L= 2m
 :hệ số ma sát.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 64


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

w.d .
Chỉ số Reynold: Re = ;

 : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi.Có  = 0,46.10¯³(N.S/m²)
0,7814.0,07.1071,343
 Re   127391,9987  10 4
0,46.10 3
8

Ta có: Regh= 6 �dtd �


7
� �  1, 07.10
4

� �
9

Ren= 220 �dtd �


7
� �  3, 49.10
5

� �
Nhận thấy Regh<Re <Ren
tính theo công thức : II.64ST1/380:
0 , 25 0 , 25
  100   0,1.10 3 100 
  0,1.1,46.    0,1.1,46.    0,0267
 d td Re   0,034 127391,9987 

2.418,5737
Vậy Pm  0,0261.  319,3119 (N/m2)
0,07

+ Pcb : áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ:
 .w 2
Pc  x .  x .Pđ
2
x là hệ số trở lực cục bộ toàn bộ đường ống được xác định :

x  2x1  x 2  x 3  4x 4

x1 là hệ số trở lực do các van chọn van tiêu chuẩn có d=0,07m, x1 =0,7
x 2 là hệ số trở lực do đột thu chọn x 2 =0,9

x 3 là hệ số trở lực do đột mở chọn x3 =0,9


x 4 là hệ số trở lực của trục khuỷu x 4 =1,1

 x  2.0,7  0,9  0,9  4.1,1  7,6

 Pc =7,6.418,5737=3181,16012(N/m²)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 65


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

+ Pt : áp suất cần thiết khắc phục trở lực trong thiết bị . Pt =0

+ Pk : áp suất bổ sung ở cuối đường ống, Pk =0

+ Trở lực thủy tĩnh:

PH   .g .H  1071,343.9,81.3  31529,6245 (N/m2)

Vậy tổng trở lực:


∆P= 418,5737+319,3119+3181,16012+315296245= 35448,67(N/m²)
*Vậy tổn thất áp suất để khắc phục trở lực của hệ thống dẫn từ nguyên liệu đầu
35448,67
vào thùng cao vị: hm= 1071,343.9,81  3,3729 (m)

*Vậy H=H0+hm=12+3,3729=15,3729m
Vậy chọn bơm có áp suất toàn phần có H ≥ 15m.Theo bảng II.36-
ST1/444: chọn bơm có OpB có năng suất (2-150).103(m3/h), áp suất toàn phân
tử từ 3 đến 20, số vòng quay từ 250 đến 960 vòng/phút, nhiệt độ bé hơn 35 oC,
bánh guồng làm bằng thép 20X18H9T
8.2.Năng suất trên trục bơm:
+Công suất yêu cầu trên trục của bơm được xác định theo công thức :
H .F .g
Nb  ;kw (CT II.189-ST1/439)
1000. .3600
H: áp suất toàn phần của bơm m
F:năng suất của bơm kg/h
 : hiệu suất toàn phần của bơm    0 .tl . ck
Tra bảng II.32-STQT&TB-1/439
 0 là hiệu suất thể tích (do hao hụt khi chuyển từ Pcao Pthấp),  0  0,9

 tl là hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và sự tạo dòng xoáy trong bơm

 tl =0,85
 ck là hiệu suất cơ khí , tính đén ma sát cơ khí ở ổ bi lót trục,ck  0,94

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 66


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Hiệu suất toàn phần của bơm là:


  0,9.0,85.0,94  0,72 (kW)
H .F .g 15,3729.11593 .9,81
Nb   0,6745(kW )
1000. .3600 1000.0,72.3600

8.3.Công suất động cơ điện:


+Công suất đông cơ điện được tính theo công thức sau:
Nb
N dc  ;kw (CT II.190-ST1/439)
 tr dc

 tr là hiệu suất truyền động trục  tr =0,95

 dc là hiệu suất truyền động cơ  dc =0,95

Nb 0,6745
Vậy : N dc   0,7474(kW )
 tr . dc 0,95.0,95
+Thông thường để đảm bảo an toàn người ta chọn động cơ có công suất lớn hơn
công suất tính toán lượng dự trữ dựa vào khả năng tái của bơm:
N dcc   .N dc
với  là hệ số dự trữ công suất và theo bảng II.33-ST1/440 ta chọn =1,5. Do
đó:
c
N dc   .N dc  2.0,7474  1,4948 (N/m2)

Vậy ta chọn bơm có công suất 1,6 kw


9.Thiết bị ngưng tụ baromet:
Hơi thứ sau khi ra khỏi nồi cô đăc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng
tụ baromet để thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng do
dung dịch mang vào hoặc do khe hở của thiết bị.Hơi vào thiết bị ngưng tụ đi từ
dưới lên, nước làm lạnh đi từ trên xuống,chui qua lỗ của các tấm ngăn,hỗn hợp
nước làm lạnh,nước ngưng tụ chảy xuống ống barômet.
*Hệ thống thiết bị: Chọn thiết bị ngưng tụ Baromet – thiết bị ngưng tụ trực tiếp
loại khô ngược chiều chân cao.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 67


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

2 Chú thích:
4

Nước lạnh 1- Thân


2- Thiết bị thu hồi bọt
1
Hơi thứ
3- Ống baromet
4- Ống dẫn khí không ngưng
3 5- Bơm chân không
Trong thân 1 gồm có những tấm ngăn
hình bán nguyệt

5 Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô


ngược chiều chân cao
Nguyên lý làm việc chủ yếu trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là phun
nước lạnh vào trong hơi , hơi tỏa ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Do đó
thiết bị ngưng tụ trực tiếp chỉ để ngưng tụ hơi nước hoặc hơi của các chất lỏng
không có giá trị hoặc không tan trong nước vì chất lỏng sẽ trộn lẫn với nước làm
nguội.
Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ Baromet ngược chiều loại khô
được mô tả như hình vẽ. Thiết bị gồm thân hình trụ (1) có gắn những tấm ngăn
hình bán nguyệt có lỗ nhỏ và ống Baromet (3) để tháo nước và chất lỏng đã
ngưng tụ ra ngoài.
Hơi thứ vào thiết bị đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy trần qua cạnh
tấm ngăn, đồng thời một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn. Hỗn hợp nước làm
nguội cà chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống Baromet, khí không ngưng đi
lên qua ống (4) sang thiết bị thu hồi bọt (2) và tập trung chảy xuống ống
Baromet. Khí không ngưng được hút ra qua phía trên bằng bơm chân không(5).
Ống Baromet thường cao H> 10,5m để khi độ chân không trong thiết bị
có tăng thì nước cũng không dâng lên ngập thiết bị.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 68


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Loại này có ưu điểm là nước tự chảy ra được không cần bơm nên tốn ít
năng lượng , năng suất lớn.
Trong công nghiệp hóa chất, thiết bị ngưng tụ Baromet chân cao ngược
chiều loại khô thường được sử dụng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, đặt ở vị trí
cuối hệ thống vì nồi cuối thường làm việc ở áp suất chân không
*các số liệu cần biết:
- Lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ:
W =W2= 3578,8919(kg/h)
-Áp suất ở thiết bị ngưng tụ: pnt= 0,2 at
-Nhiệt độ hơi ngưng tụ: tnt = 59,70C
9.1.Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:
Theo công thức VI.51/ST2-T84:

i  C n .t 2 c
Gn= .Wn (kg/h)
C n .(t 2 c  t 2 d )

Trong đó:

Gn : lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/h

Wn: lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h

i:nhiệt lượng riêng của hơi ngưng: i=i2’=2609,4667.10-3 J/kg

t2đ , t2c : nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh (oC)

Chọn t2đ =25oC, t2c = 35oC

t 2 d  t 2c 25  35
Ta có nhiệt độ trung bình: ttb    30 oC
2 2

Cn: nhiệt dung riêng trung bình của nước, chọn ở nhiệt độ 30oC

Theo ST1-T165 ta có Cn=0,99866.10-3cal/kg.độ= 4181,1897 J/kg.độ

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 69


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

2609,4667.10 3  4181,1897.35
Vậy Gn= .3578,8919  210831,3413 (kg/h)
4181,1897.(35  25)

9.2.Đường kính thiết bị


Áp dụng công thức VI.2/ST2-T84:

W
Dtr= 1,383. (m)
 h .wh

Trong đó:

-
Dtr : đường kính trong của thiết bị ngưng tụ (m)

-
ρh : khối lượng riêng của hơi (kg/m3) ở nhiệt độ t = 50,7oC và áp suất
P=0,2at

tra bảng I.251/ST1-T314 có ρh = 0,1283 kg/m3

-
wh : tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ có wh= 15-35m/s chọn wh=35m/s do
thiết bị làm việc với áp suất thuộc khoảng 0,2 -0,4at

Thay số vào công thức tính đường kính thiết bị ta có:

3578,8919
Dtr = 1,383.  0,6507m
0,1283.35.3600

Quy chuẩn theo bảng XIII.6/ST2-T359 chọn Dtr = 0,8m

9.3.Kính thước tấm ngăn:


-
Tấm ngăn có hình dạng viên phân b để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng
tấm ngăn được xác định theo công thức VI.53/ST2-T85:

Dtr 800
b=  50   50  450 mm
2 2

-
Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ do dùng nước làm nguội là nước sạch
vì vậy đường kính các lỗ là 2mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 70


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
Chiều dày tấm ngăn chọn   4mm

-
Chiều cao gờ tấm ngăn hgờ= 40mm

-
Tốc độ của tia nước  n  0,62(m / s ) khi hgờ = 40mm

-
Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị
ngưng tụ, nghĩa là trên một cặp tấm ngăn là:

Theo công thức VI.54/St2-T85:

Gn
f 
c

Gn : lưu lượng nước (m3/s)

 n : khối lượng riêng của nước  n =1000 kg/m3

210831,3413.10 3
Vậy f   0,0945 m2
3600.0,62

-
Các lỗ xếp theo hình lục giác đều.Ta có thể
xác định bước của các lỗ theo công thức

f c 0,5
VI.55/ST2-T85: t=0,866.d. ( )
f tb

fc
với d :đường kính lỗ, d=5mm và tỉ số f tb là tỉ số giữa tổng số diện tích
tiết diện các lỗ với diện tích tiết diện thiết bị ngưng tụ.Chọn fc/ftb = 0,1

t=0,866.2.0,10,5 = 0,5477(mm)

9.4. Chiều cao thiết bị ngưng tụ:


-
Mức độ đun nóng trong thiết bị: áp dụng công thức VI.56/ST2-T85 ta có:

t 2c  t 2đ
P
tbh  t 2 đ

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 71


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

tbh : nhiệt độ hơi bão hòa ngưng tụ, (oC), tbh=50,7oC

35  25
thay số P  0,3891
50,7  25

quy chuẩn P=0,465

Dựa vào bảng VI.7/ST2-T86 ta tìm được các thông số sau:

-
Số bậc là 3bậc

-
Số ngăn n= 6 ngăn

-
Khoảng cách giữa các ngăn htb =300mm

-
Thời gian rơi qua một bậc 0,35s

Chiều cao hữu ích của thiết bị:

H=số ngăn.khoảng cách giữa các ngăn = 6.300= 1800mm

Thực tế khi hơi đốt đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên trên thì thể tích của nó
sẽ giảm dần, do đó khoảng cách hợp lí giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo
hướng từ dưới lên trên khoảng 40mm cho mỗi nồi ngăn. Khi đó chiều cao thực
tế của thiết bị ngưng tụ là H’ khoảng cách trung bình giữa các ngăn là 300mm.
Ta chọn khoảng cách giữa 2 ngăn cuối cùng là 440mm ( theo bảng VI.8/ST2-
T88). Do đó ta có:

hi= 400+360+320+280+240+200=1800mm

theo bảng VI.8/ST2-T88 thì:

-
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là a= 1300mm

-
Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy của thiết bị là p=1200mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 72


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

9.5.Các kích thước của ống baroomet:


a- Đường kính trong ống baromet d(m)

Áp dụng công thức VI.57/ST2-T86

0,004.(Gn  W )
d (m)
p .

 : tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng, thường lấy  = 0,5-0,6 chọn  =0,5

0,004.(210831,3413  2609,4667)
d  0,3887 m
3.14.0,5.3600

Quy chuẩn lấy d= 0,4m

b- Chiều cao ống baromet:

Áp dụng công thức VI.58/ST2-T86:

H=h1 +h2 + 0,5 (m) (*)

h1 : chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí
quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ.Được xác định bởi công thức
VI.59/ST2-T86:

Pck
h1  10,33. (m)
760

Pck : độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg)

Pck = 760 – 735,6.0,2 = 612,88 (mmHg)

612,88
 h1  10,33.  8,3303 (m)
760

h2:chiều cao cột nước trong ống baromet cần khắc phục toàn bộ trở lực khi nước
chảy trong ống. Được xác định bởi công thức VI.60/ST2-T86:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 73


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

2 H
h2  .(2,5   . ) (m)
2.g d

0,3164
 : hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống .Có  
Re 0, 25

H : chiều cao ống baromet

Để tính được  người ta kiểm tra chế độ chảy của chất lỏng trong ống theo

d . tb .
chuẩn độ Re: Re 

d : đường kính trong của ống baromet, d= 0,4m

 :tốc độ của hỗn hợp nước và lỏng,  =0,5m/s

ρtb : khối lượng riêng trung bình của lỏng ở nhiệt độ ttb =30oC

tra bảng I.249/ST1-T310 ta có ρtb = 995,7kg/m3

μ : độ nhớt ở nhiệt độ trung bình. Tra bảng I.102/ST1-T94 ta có μ=0,8007.10-3


(N/m2)

0,4.995,7.0,5
 Re   248707,381
0,8007.10 3

Do Re >104 nên chế độ chảy trong ống baromet là chế độ chảy xoáy.

Theo công thức II.64/ST1-T380 ta có:

 100 0, 25
  0,1.(1,46.  )
d dt Re

Có  : độ nhám tuyệt đối,  =0,1.10-3

ddt :đường kính tương đương của ống, d= 0,4m

0,1.103 100
  0,1.(1,46.  ) 0, 25  0,0166
0,4 248707,381

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 74


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

0,52 H
 h2  .(2,5  0,0166. )
2.9,81 0,4

Thay h1 , h2 vào biểu thức (*) trên ta có:

0,52 H
H= 8,3303 + .(2,5  0,0166. ) + 0,5
2.9,81 0,5

→H=8,8688(m)

Chiều cao dự trữ >10,5m để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chảy tràn
vào đường ống dẫn khi áp suất khí quyển tăng.Chọn H=11m.

9.6.Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị:


a- Lượng không khí cần hút được tính theo công thức VI.47/ST2-T84:

Gkk = 0,25.10-4.(W +Gn) +0,01.W

 Gkk=0,25.10-4.(5726,147 + 337795,6221) +
0,01.5726,147=65,8495(kg/h)

b- Thể tích khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ (m3/h)

Áp dụng công thức VI.49/ST2-T84 ta có:

288.Gkk .(273  t kk )
Vkk  (m3/h)
Png  Ph

Rkk = 288 J/kg.độ : là hằng số khí đối với không khí

tkk : nhiệt độ của không khí, tkk= tđ + 4 + 0,1.(tc- tđ) = 25 +4 + 0,1.(35-25) = 30oC

Png :áp suất ngưng tụ của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ Png = 0,2at

Ph : áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp. Tra bảng I.250/ST1-T312
khi ở nhiệt độ t = 30oC thì Ph= 0,0433at

Vậy thể tích khí cần rút ra khỏi thiết bị ngưng tụ là:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 75


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

288.31,4307.( 273  30)


Vkk   178,4231 (m3/h)
(0,2  0,0433).9,81.10 4

Vkk = 0,0976 m3/s

9.7.Tính toán bơm chân không:


-
Công suất của bơm chân không tính theo công thức:

 m 1

L m Pk .Vkk  P2  m
Nb   . .    1
1000. m  1 1000.  P1  
 

Trong đó:

m : hệ số biến dạng: m=1,25

Pk= Png – Ph = 0,2 – 0,0433 =0,1567at

P1= Png= 0,2at

P2 = Pkk= 1at

 : hiệu suất chọn  =0,7

 1, 251

1,25 0,1567.178,4231.98100  1.98100  1, 25
 Nb  . .   1  2,0665 (Kw)
1,25  1 1000.0,7.3600   0,2.98100  
 

Dựa vào Nb chọn bơm quy chuẩn theo bảng II.58/ST1-T513. Chọn bơm chân
không vòng nước PMK-1 có các thông số:
-
Số vòng quay: 1450 vòng/phút
-
Công suất yêu cầu trên trục bơm : 3.75 Kw
-
Công suất động cơ điện 4,5kw
-
Lưu lượng nước 0,01 m3/h

-
Kích thước: dài 575 – rộng 410 – cao 390

-
Khối lượng 93 kg

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 76


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bảng số liệu 8:bảng kê các thông số cơ bản của thiết bị ngưng tụ


theo bảng VI.8-STQT&TB-2/88
Kích thước
STT Các kích thước Kí hiệu
(mm)
1 Đường kính trong của thiết bị D 800
2 Chiều dày thành thiết bị S 5
3 Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp a 1300
thiết bị
4 Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy P 1200
thiết bị
5 Bề rộng của tấm ngăn b 500

6 Khoảng cách giữa tâm của thiết K1 950


bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi K2 835

7 Chiều cao của hệ thống thiết bị H 5080


8 Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 2350
9 Đường kính của thiết bị thu hồi D1 500
10 Chiều cao của thiết bị thu hồi h1(h) 1700
11 Đường kính của thiết bị thu hồi D2 400
12 Chiều cao của thiết bị thu hồi h2 1350
13 Khoảng cách giữa các ngăn 200
a1 240
a2 280
a3 320
a4 360
a5 400
a6
14 Đường kính các cửa ra và vào d1 350
Hơi vào d2 200
Nước vào d3 125
Hỗn hợp khí và hơi ra d4 200
Nối với ống barômét d5 125
Hỗn hợp khí; hơi vào t.bị thu hồi d6 80
Hỗn hợp khí; hơi ra t.bị thu hồi d7 70
Nối từ thiết bị thu hồi với ống barômet d8 25

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 77


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Chương IV:TÍNH TOÁN CƠ KHÍ


I. Buồng đốt :
Thiết bị làm việc ở điều kiện áp suất thấp ( <1,6N/m 2 ) , chọn nhiệt độ thành
thiết bị là nhiệt độ môi trường , đối với thiết bị đốt nóng có cách nhiệt bên ngoài
.Chọn thân hình trụ hàn , làm việc chịu áp suất trong , kiểu hàn giáp mối hai bên ,
hàn tay bằng hồ quang điện , vật liệu chế tạo là thép CT3 (thép cacbon 0.03% ).Khi
chế tạo cần lưu ý:

- Đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt

- Chỉ hàn giáp mối

- Bố trí các đường hàn dọc

- Bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát

- Không khoan lỗ qua mối hàn

1- Xác định số ống trong buồng đốt :


- Số ống trong buồng đốt được các định theo công thức là:

F
n ,ống
f

Trong đó :

- F : Diện tích bề mặt truyền nhiệt , m2

- f  p .dtr .H : diện tích của một ống truyền nhiệt , m2

Với : dtr - đường kính trong của ống truyền nhiệt, m

Chọn dtr = 0,034 m

Vậy số ống truyền nhiệt là:


71,54
n  223,3671 ( ống)
0,034.3,14.3

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 78


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Quy chuẩn theo bảng ( V.11/ST2-T48 ) thì số ống trong thiết bị truyền nhiệt loại
ống chùm là n= 271 ống và cách bố trí theo hình sáu cạnh .Dựa và cách bố trí theo
bảng đó thì ta có bảng bảng số liệu ống trong thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm như
sau:

Bảng 9:

Số Sắp xếp ống theo hình sáu cạnh ( kiểu bàn cờ )

hình Số ống trên Tổng số Số ống trong các Tổng số Tổng

sáu đường ống không hình viên phân ống trong Số

cạnh xuyên tâm kể các ống tất cả các ống

của hình trong các Dãy1 Dãy 2 Dãy3 hình viên thiết

sáu cạnh hình viên phân bị

phân

9 19 6271 5 - - 30 301

2- Đường kính trong của buồng đốt :


Đường kính trong của buồng đốt khi sắp xếp theo hình lục giác đều được tính
theo công thức sau: (CT V.140/ST2 – T49)

Dtr = t.(b – 1) + 4.dn (m)

- b: số ống trên đường chéo của hình sáu cạnh b =9.2-1= 17(ống)

- dn : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt dn = 38 mm

- t : bước ống , thường chọn t = 1,2 - 1,5 dn , ta chọn t = 1,3.dn

Dtr = 1,3.0,038.(17 – 1) + 4.0,038 = 0,9424 (m)

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 /ST2 – 359 : Dtr = 1000 mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 79


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

3- Chiều dày thân buồng đốt :


Chiều dày buồng đốt chịu áp suất trong được xác định theo công thức :

(XIII.8/ST2 – 360)

Dtr .Pb
S C m
2.[ s ] .j  Pb

Trong đó: [ s ] : ứng suất cho phép giới hạn bền của thép CT3 ( N/m 2 ) được xác định

dựa theo giới hạn bền kéo [ s k ] và giới hạn bền chảy [ s c ]

Và ứng suất kéo và ứng suất chảy được xác định như sau:

(CT XIII.1 ,XIII.2/ST2 – T355)

sk
[sk ]  .
nk
s
[ s c ]  c .
nc

- : hệ số hiệu chỉnh , theo bảng XIII.2 /ST2 – 356 �   1

- Dựa vào bảng XII.4/ST2 – 309 với loại dày 4-200mm ta có:

+ Giới hạn bền kéo : s k  380.106 ( N / m2 )

+ Giới hạn bền chảy : s c  240.106 ( N / m 2 )

- nk : hệ số an toàn theo giới hạn kéo của thép CT3 .Tra theo bảng XII/ST2 – T356

nk = 2,6

- nc : hệ số an toàn theo giới hạn chảy của thép CT3 . Tra bảng XII.3/ST2 – T356

nc = 1,5

Vậy:

380.106
[sk ]  .1  146,1538.106 ( N / m 2 )
2, 6
240.106
[sc ]  .1  160.106 ( N / m2 )
1,5

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 80


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là:

[ s ]  min { [ s k ] ; [ s c ] }  146.106 N / m2

- Đại lượng bổ sung trong công thức XIII.8 phụ thuộc vào độ ăn mòn , độ bào mòn
và dung sai của chiều dày. Xác định C theo công thức ( XIII.17 /ST 2 – T 363 ) như
sau :

C = C1 + C2 + C3 , m .

Trong đó :

+ C1 : Bổ sung do ăn mòn , xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi
trường và thời gian làm việc của thiết bị . Với vật liệu rất bền CT3 thì ta có thể lấy
C1 =1 mm

+ C2 : Đại lượng bổ sung bào mòn này chỉ cần tính đến các trường hợp
nguyên liệu có chứa các hạt rắn chuyển động với tốc độ lớn ở trong thiết bị. Đại
lượng C2 thường chọn theo thực nghiệm . Đa số trường hợp khi tính toán thiết bị hóa
chất ta có thể bỏ qua C2

+ C3 : Lượng bù gia công .Đại lượng bổ xung do dung sai của chiều dày phụ
thuộc vào chiều dày tấm vật liệu cho ở bảng XIII.9.Tuy nhiên đơn giản thường chọn
C3 = 0.8 mm

Vậy C = 1 + 0 +0,8 =1,8 (mm)

- f : hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc .Theo bảng XIII.8/ST2 – T
362 ,nếu hàn bằng tay với Dtr >= 700 (mm) ,thép cacbon CT3 thì: f  0,95

- Pb : áp suất làm việc bên trong thiết bị

Pb = Pmt + Ptt

Pmt = Phd = 4,2at = 4.9,81.104 = 39,24.104 (N/m2)

- Ptt : áp suất thủy tĩnh

Ptt   .g .H

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 81


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Ở ts1 = 111,3583 oC ta có ρ=1020,094kg/m3

Ptt = 1020,094.9,81.3 = 30021,3664 (N/m3)

Vậy : Pb =30021,3664 + 39,24.104 = 422421,3664(N/m2)

Nhận thấy : [s ] .f  146,1358.106 .0,95  3283451  50 => bỏ qua Pb ở mẫu trong công
Pb 422421,3664

thức tính S:

Vậy tính được chiều dày buồng đốt:

Dtr .Pb 1.422421,3664


S C   1,8.103  3,3228.103 (m)
2.[s ].f 6
2.146,1538.10 .0,95

Quy chuẩn S=6mm

Kiểm tra ứng suất theo ấp suất thử dựa vào công thức XIII.26/ST2-T365:

s
[ Dtr  ( S  C )].P0  s c
2.( S  C ).j 1,2

-
P0 : áp suất thử tính theo công thức XIII.27/ST2-T366:
Po= Pth + P1 (N/m2)

Pth : áp suất thủy lực tính theo công thức XIII.5/ST2-T358

Pth=1,5.Po=1,5.422421,3664=633632,0496 (N/m2)

P1: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng xác định theo công thức
XIII.10/ST2-T360 ta có:

P1= Ptt = 30021,3664

Vậy Po= 30021,3664 + 633632,0496 = 663653,416 (N/m2)

Vậy ta có:

s
[1,4  (6  1,8).10 ].663632,416  83,5139.10
3
6

sc
 200.10 6 (N/m2)
3
2.(6  1,8).10 .0,95 1,2

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 82


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Vậy S= 6mm

4- Chiều dày lưới đỡ ống :


Phải đảm bảo các yêu cầu sau:

-
Giữ chặt ống sau khi nung, bền. Để thỏa mãn yêu cầu này ta chọn chiều
dày tối thiểu là
d 38
S’= n  5   5  4,75  5  9,75  chọn S’=10mm
8 8
-
Chịu ăn mòn:
S=S’ + C= 10 + 1, 8=11,8 mm
Quy chuẩn S=17mm
-
Giữ nguyên hình dạng của mạng khi khoan, nung cũng như sau khi nung
ống. Để thỏa mãn cần đảm bảo tiết diện dọc giói hạn bởi ống:
f  S .(t  d n )  f min  4,4.d n  12
f= 17.(1,3.38 – 38 )=193,8 mm2
fmin= 4,4.38+12= 179,2 (mm2)
 f > fmin
-
Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất.Để thỏa mãn yêu cầu này cần
kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn:
Pb
s u'   s u  1,4.s b
dn S 2
3,6.(1  0,7. ).( )
l l
t
Trong đó:

- C
Pb : áp suất làm việc Pb= 422421,3664 N/m2 B
-
dn : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt , m
dn= 38mm= 0,038m
300

Nhìn vào hình vẽ ta có:

AB  AD
l A E D
2

3
AB= t.cos30o= 1,3.38.  42,7817 mm
2

AD= t + ED = t.(1+ sin30o)= 1,3.38.(1 + 0,5 )=74,1 mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 83


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Ab  AD 42,7817  74,1
Vậy l    58,4409 mm
2 2

422421,3664
s u'   740359,9393
 0,038 0,017 (N/m2)
3,6.(1  0,7. ).( ) 2

58,4409.10 3 58,4409.10 3

s u  1,4.s b  1,4.146,1358.10 6  204,5901.106 (N/m2)

Vậy s u'  s u thỏa mãn điều kiện nên ta chọn chiều dày mạng lưới đỡ ống là 17
mm

5- Chiều dày đáy buồng đốt


Đáy buồng đốt là những bộ phận quan trọng của thiết bị thường được chế tạo
cùng vật liệu cới thân thiết bị và ở đây là thép CT3.

Đáy nối với thân thiết bị bằng cách ghép bichs.

Đáy chọn elip có gờ đối với các thiết bị có thân hàn thẳng đứng- áp suất
trong>7.104 N/m2;

Chiều dày đáy phòng đốt được xác định theo công thức XIII.47/ST2-T385
:

Dtr .P D
S . tr  C (m)
3,8.[s k ].k .j h  P 2.hb

Trong đó:

-
hb : chiều cao phần lồi của đáy , m

Theo hình XIII/ST2-T381

hb=0,25.Dtr = 0,25.1000=250 mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 84


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-
j h : hệ số bền của mối hàn hướng tâm

Xem bảng XIII.8/St2-T362 ta có j h =0,95

-
k: hằng số không thứ nguyên (hệ số bền của đáy), được xác định theo
công thức XIII.48/ST2-T385
d
k= 1-
Dtr

với d: đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng. Đáy có một lỗ hình
tròn cho dung dịch vào có đường kính d, được tính theo công thức I.19/ST1-T13

V
d (m)
3600.0,785.

Trong đó:

V : lưu lượng dung dịch vào nồi 1 , m3/h

Gđ Gđ  W 11593 11593  6987,5616


V .  .  40,084 (m3/h)
 dd1  dd 2 1108,2235 1201,9

 dd 1 = 1108,2235 kg/m3 khối lượng riêng của dung dịch KNO3 trong nồi 1

 dd 2 = 1201,9 kg/m3 khối lượng riêng của dung dịch KNO3 trong nồi 2

 : vận tốc thích hợp của dung dịch KNO3 trong ống, với dung dịch KNO3 ít

nhớt nên ta chọn  = 1 m/s

40,084
d  0,1191 m
3600.0,785.1

0,1191
 k= 1-  0,8809 m
1

-
C :đại lượng bổ sung, được tính theo công thức XIII.17/ST2-T363. Ta có
tăng thêm một lượng ở đáy là:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 85


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Thêm 2mm khi S-C  10mm


Thêm 1mm khi 10mm  S  C  20mm
Không cần tăng chiều dày khi S-C> 20mm
-
P: áp suất hơi đốt 4at

[s k ].k. fh 
146,1538.106.0,8809.0,95
 289,5439  50 nên ta có thể bỏ qua đại lượng
P 422421,3664

P ở mẫu.Vậy:

1.422421,3664 1
S 6
. 3
 C  1,8177.10 3  C
3,8.146,1538.10 .0,8809.0,95 2.250.10

 Đại lượng bổ sung C khi S-C= 1,8177.10-3 m =1,8177<10mm do đó phải


thêm 2mm so với giá trị C ở trên: C= 1,8 + 2= 3,8 mm

Vậy S= 1,8177 + 3,8 = 5,6177 mm

Quy chuẩn S=6mm

Kiểm tra ứng suất của thành nắp của thiết bị ở áp suất thủy lực, theo công thức
XIII.49/ST2-T386 ta có:

s
[ Dtr  2.hb .(S  C )].Po 
sc
(N/m2)
7,6.k .fh .hb .( S  C ) 1,2

s
[1  2.0,25.(6  3,8).10 ].663653,416  189929444,7
3

(N/m2)
3
7,6.0,8809.0,95.0,25.(6  3,8).10

sc
Với Po=Pb  s  189929444,7   200.10 6 (N/m2)
1,2

Vậy chiều dày đáy buồng đốt là S= 6 mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 86


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

6- Tra bích để lắp đáy vào thân :


Chọn bích liền kiểu 1 , theo bảng XIII.27/ST2 – T 420 ,ta có

Bảng như sau:

Bảng 10:

Kích thước nối Kiểu bích

Pb.106 Dtr Bu-lông 1


D Db D1 Do
(N/m2) (mm) db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
mm cái (mm)

0,6 1000 1200 1125 1075 1015 M30 28 40

II. Buồng bốc


Tạo không gian bốc hơi và khả năng thu hồi bọt

1- Thể tích buồng bốc hơi :


Áp dụng công thức VI.32/ST 2 – T71 ta có

W
V
 h .U tt

Trong đó:

- W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị

W1 = 3408,6697 (kg/h)

-ρh: khối lượng riêng của hơi nước tra theo bảng I.250/ST1-T312 ứng với
t=106,3375oC ρh=0,7362 kg/m3
-Utt :cường độ bốc hơi ở thể tích cho phép của khoảng không gian hơi ( thể tích
hơi nước bốc hơi trên một đơn vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một
đơn vị thời gian) m3/m3.h

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 87


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Cường độ bốc hơi phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp suất của hơi
thứ.Ở điều kiện áp suất P = 1at thì Utt= 1600-1700 m3/m3.h
Chọn Utt=1700 m3/m3.h
-Hệ số hiệu chỉnh xác định theo đồ thị hình VI.3/ST2-T72 ở P hd=P1’=1,339 at thì
f=0,93
Từ đó ta tính được Utt=0,93.1700=1581 m3/m3.h
Vậy thể tích phòng bốc hơi là:
3408,6697
V  2,9286 m3
0,7362.1581

2- Đường kính buồng bốc :


Đường kính trong buồng bốc, đại lượng này có thể chọn và thường lấy

Dtrbb=1,5Dtrbd =1,5.1=1,5m

Dtrbb: đường kính trong của buồng bốc

Dtrbd: đường kính trong của buồng đốt

3- Chiều cao buồng bốc :


Áp dụng công thức VI.34/ST2 – T72 ta có:

4V
H ,m
p .Dtrbb
2

- Dtrbb : đường kính trong buồng bốc , đại lượng này có thể chọn , nhưng thường lấy

Dtrbb = 1,5.Dtrbd = 1,5.1 =1,5 (m)

Dtrbb : đường kính trong của buồng bốc

Dtrbd : đường kính trong của buồng đốt

Vậy chiều cao của buồng bốc là:

4.2,9286
H=  1,6581 (m)
3,14.1,5 2

Quy chuẩn chọn H = 2,5 m


SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 88
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

4- Chiều dày buồng bốc:


Chọn nhiệt độ thiết bị là nhiệt độ môi trường, đối với thiết bị đốt nóng có
cách nhiệt bên ngoài. Chọn thân hình trụ hàn, làm việc chịu áp suất trong, kiểu
hàn giáp mối hai bên, hàn tay bằng hồ quang điện, vật liệu chế tạo là thép không
gỉ. Đối với buồng bốc ở áp suất 1-2at ta thiết kế vỏ mỏng.
Chiều dày thiết bị được áp dụng công thức XIII.8/ST2-T360

Db .Pb
S= C (m)
2.[s ].j  Pb

Pb=Ph+P1

Ph: áp suất hơi thứ nên Ph= 1,339at=1,339.9,81.104=131355,9 (N/m2)

P1= ρ.g.H (N/m2) = 0 vì H : chiều cao mực chất lỏng chiếm chỗ, H=0

Pb = 131355,9 + 0 = 0,16225.106 (N/m2)

[s ] =146,1538.106 (N/m2)

C=1,8.10-3 (mm)

j =0,95

[s ] .j  146,1538.106 .0,95  1057,0223  50


Xét
Pb 131355,9

Nên ta có thể bỏ qua Pb ở dưới mẫu.Vậy:

1,8.13135,9
S=  1,8.10 3  2,65.10 3 (mm)
2.146,1538.10 6.0,95

Quy chuẩn S= 6mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử lại theo công thức XIII.26/ST2-T365

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 89


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

s
[ Db  (S  C )].Po 
sc
2.( S  C ).j 1,2

Po= 1,5.Pb = 1,5.131355,9=197033,85 (N/m2)

s 
[1,5  (6  1,8).10 ].197033,85  35283133( N / m )  s
3
2 c
 200.106 ( N / m 2 )
3
2.(6  1,8).10 1,2

S=6mm thỏa mãn

Vậy chiều dày buồng bốc là 6mm

5- Tính chiều dày nắp buồng bốc :


Chọn lắp elip có gờ với đường kính trong là 1500mm , chiều cao gờ h=25mm, vật
liệu chế tạo là thép CT3

hb
 0,25  hb  300
Dt

Bề dày tối thiểu của nắp. Áp dụng công thức XIII.47/ST2-T385:

Rt .Po
S' C
2.[s ].k .j h  Po

Trong đó:

D 2t 1,52
Rt : bán kính bên trong đỉnh Rt    1,875
4.hb 4.0,3

d
K: hệ số, k= 1- theo công thức XIII.48/ST2-T385
Dt

d : đường kính lớn nhất nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình
tròn, m)

V
d
0,785.

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 90


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

W 1 3408,6697
V: là lưu lượng hơi ra khỏi nồi V= =  1,286 (m3/s)
h 0,7362.3600

Có  : vận tốc thích hợp trong thiết bị bởi hơi bão hòa hoặc ta chọn  =20-
40m/s

Chọn  =35m/s ta tính được:

1,286
d  0,2164 (m)
0,785.35

d 0, 233
Vậy K=1- D  1  1,5  0,86
tr

j h : hệ số bền mối hàn, j h =0,95

 Bề dày tối thiểu của nắp là:

Dtrbb .P D 4
. trbb  C  1,5.1, 684.9,81.10
1,5
S 3,8.s bk .K .jh  P 2hb 6
.  C  0,8521 (mm)
3,8.146.10 .0,8835.0,95 2.0,5

Do S- C < 10mm nên phải bù vào một lượng là 2mm so với giá trị C ở trên nên
ta có:

Bề dày thực của nắp thiết bị là:

S=S’ + C= 0,8521 +1,8 +2 =4,6521 (mm)

Quy chuẩn lấy S=6mm

Kiểm tra ứng suất cho phép:

2.[ s ] .f .k .( S  C ) 2.146,1538.106.0,95.0,8519.(6  3,8).10 3


[ P]   3
 0, 4165.106
Rt  ( S  C ) 1,5  (6  3,8).10

[ P]  0,4165.106 ( N / m 2 )  0,125.106 ( N / m 2 )

Vậy bề dày đáy nắp là 6mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 91


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

6- Tra bích để lắp nắp vào thân :


Cũng chọn kiểu bích dùng để lắp đáy vào thân buồng đốt . Với các thông số được
tra theo bảng XIII.27/ST2 – T421:

Bảng 11:

Kích thước nối Kiểu bích

Pb.106 Dtr Bu-long 1


D Db D1 Do
N/m2 mm db z h
mm Mm Mm mm
mm cái mm

0,6 1500 1640 1600 1560 1515 M24 32 40

III. Chiều dày ống có gờ bằng thép CT3 , góc đáy 60 o


Đáy nón có gờ dùng để nối buồng đốt và buồng bốc trong thiết bị cô đặc tuần
hoàn trung tâm vì thiết bị này sử dụng để cô đặc những dung dịch nhớt và dung dịch
kết tủa dễ hòa tan nên ta chọn loại góc đáy 60 o và loại có gờ vì làm việc ở áp suất
lớn hơn 7.104(N/m2).Chiều đáy nón có gờ với góc đáy là 60 o
được tính theo công
thức XIII.52/ST2 – T 399 :

Dt .P. y
S  C, m
2.[ s u ] .jh

- y : yếu tố hình dạng đáy , xác định theo đồ thị XIII.15/ST2 – T400.Mà theo bảng
XIII.22/ST2 – T396 :

R  180 và Dt=1200mm
R 180
Vậy   0,15  y  1,4
Dt 1200
-
[s u ]  [s k ]  146,1538.10 6 (N/m2)
-
P=P1’ = 1,339at=131355,9 (N/m2)
1,2.131355,9.1,4
S 6
 C  0,7947.10 3  C (mm)
2.146,1538.10 .0,95

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 92


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Vì S- C <10mm nên thêm 2mm cho đại lượng bổ sung C do đó đại lượng bổ
sung C=1,8 + 2= 3,8 mm

Do đó : S= 0,7947 + 3,8 = 4,5947 mm

Quy chuẩn S=6mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suât thủy lực:

Dt .Po . y s
S=  c (N/m2)
2.( S  C ).j h 1,2

Với Po= 1,5.P = 1,5.131355,9 =197033,85 (N/m2)

1,2.197033,85.1,4
Vậy S= 3
 79190638,28  200.106 (N/m2)
2.(6  3,8).10 .0,95

Vậy S= 6mm

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 93


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

IV. Tính toán một số chi tiết khác


1- Tính đường kính các ống nối dẫn hơi , dung dịch vào ra thiết bị :
Đường kính ống dẫn được tính theo công thức tổng quát sau:

V
dtr 
3600.0, 785.

Trong đó:

V : lưu lượng hơi dòng vào , m3/h


 : vận tốc thích hợp của hơi hoặc lỏng đi trong ống m/s

1.1- Ống dẫn hơi đốt nồi vào :

D 3744,3034
V   1764,4331 (m3/h)
 2,1221
Với: D: lượng hơi đốt nồi 1 kg/h. D= 3744,3034 kg/h

ρ :khối lượng riêng của hơi đốt được tra theo nhiệt độ hơi đốt ở bảng
I.250/ST1-T313 : có t1= 142,9oC  ρ=2,1221 kg/m3

 : vận tốc thích hợp của hơi quá nhiệt đi trong ống.Ta chọn  =30 m/s

1764,4331
d tr   0,1336 (m)
3600.30.0,785

Vậy đường kính ống dẫn hơi đốt là dtr = 200mm theo bảng XIII26/ST2-T409

1.2- Ống dẫn dung dịch vào :


-
Gđ: lưu lượng dung dịch đầu Gđ= 11593 kg/h
-
ρ: khối lượng riêng của dung dịch đầu : ρ= 1020,094 kg/m3
-  : vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống với dung dịch KNO3 có 
=1-2m/s ta chọn  =1m/s

11593
Vậy dtr=  0,0634(m)
1020,094.3600.0,785.1

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 94


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Quy chuẩn dtr= 70mm

1.3- Ống dẫn hơi thứ ra :

W 1 3408,6697
V    4482,1429 (m3/h)
 0,7605
-
W1 : lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1: W1= 3408,6697(kg/h)
-
ρ: khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1 dựa vào bảng I.250/ST1-
T313 ta có: t1’= 107,33750C  ρ= 0,7605 kg/m3
-  : vận tốc thích hợp của hơi đi trong ống. Ta chọn  = 35m/s

4482,1429
Vậy d tr   0,2129 (m)
3600.0,785.35

Quy chuẩn dtr= 300mm

1.4- Ống dẫn dung dịch ra :


Gđ  W 11593  3408,6697
V 1
  7,3581 (m3/h)
 1108,2235
-  :khối lượng riêng dung dịch ở nồi 1 : ρ=ρdd1 = 1108,2235 kg/m3
-
Gđ : năng suất ban đầu: Gđ = 11593 kg/h
-
W1 : lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1 : W1= 3408,6697 kg/h
-  : vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống dẫn, chọn  = 1 m/s

7,3851
Vậy d tr   0,0511 (m)
3600.0,785.1

quy chuẩn dtr= 70mm

1.5- Ống tháo nước ngưng :


Chọn bằng đường kính trong ống tháo dung dịch ra : dtr = 70 mm
Tra bích nối ống dẫn với hệ thống ống dẫn bên ngoài .Bảng XIII.26 /ST2 – T409
bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn
1.6- Ống tuần hoàn:

Người ta thường lấy : f th


 0,1 f bd

fbd : tiết diện của buồng đốt

fth : tiết diện của ống tuần hoàn

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 95


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

dn : đường kính ngoài của ống tuần hoàn

d n
 0,1.1,010 2  0,32

Quy chuẩn đường kính ngoài ống tuần hoàn: 0,35m

chọn:

- chiều dày : S = 5 mm

- chiều cao : H = 3,75

Tra bích đối với ống tuần hoàn dựa vào bảng XIII.26 /ST2 – T409

Bảng 10 :

ống Kích thước nối Bích

Py..106
Dy Bu lông h
N/m2
Dn D Di Dt
mm Db Z
mm mm mm mm
mm Cái

0,6 350 377 485 455 415 M20 12 26

2- Tra bích đối với ống dẫn bên ngoài


Tra bích đối với ống dẫn bên ngoài :
Bảng XIII.6/ST2 – T 409 : bích liền bằng kim loại đên để nối các bộ phận của
thiết bị vào ống dẫn

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 96


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bảng 13 :

ống Kích thước nối Bích


Py .
Dy Bu long h
ống 106 Dn D Di D1
mm Db Z mm
N/m2 mm mm mm mm
mm cái
ống dẫn
hơi 0,6 200 219 290 255 232 M16 8 20
đốt vào
ống dẫn
dung 0,25 70 76 180 145 122 M16 4 16
dịch vào

ống dẫn
hơi 0,25 250 273 370 335 312 M16 12 22
thứ ra

ống dẫn
dung 0,6 70 76 180 145 122 M16 4 16
dịch ra

ống tháo
nước 0,6 70 76 180 145 122 M16 4 16
ngưng

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 97


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Số liệu tính toán cơ khí

Bảng 14:

BUỒNG ĐỐT THÂN Đường kính 1000


trong
Chiều dày 6
Chiều cao 3000
ĐÁY Chiều cao gờ 25
Chiều cao phần 300
lồi
Chiều dày 6
0BUỒNG BỐC THÂN Đường kính 1500
trong
Chiều dày 6
Chiều cao 2500
NẮP Chiều cao gờ 25
Chiều cao phần 300
lồi
Chiều dày 6
CHI TIẾT ống dẫn hơi đốt vào 200
ống dẫn dung dịch vào 70
KHÁC
ống dẫn hơi thứ ra 300
ống dẫn dung dịch ra 70
ống tháo nước ngưng 70

3. Tính và chọn tai treo giá đỡ :


Trọng lượng nồi khi thử thủy lực

Gtl = Gnk + Gnd , N

- Gnk : trọng lượng nồi không ,N

- G nd : trọng lượng nước được đổ đầy nồi , N

3.1. Tính Gnk :

Để tính trọng lượng nồi không , ta cần tính khối lượng của các bộ phận chủ yếu
sau

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 98


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

a. khối lượng đáy buồng đốt (m1)

kính thước đáy :

- đường kính trong buồng đốt :Dtr = 1000 m

- chiều dày : S = 6 mm

- chiều cao gờ : h = 25 mm

Tra bảng XIII.11/ST2 – T384 ta có khối lượng của đáy elip có gờ : m1 = 56 kg

b. khối lượng thân buồng đốt (m2)

m2   .V2 , kg

Trong đó :

-  : khối lượng riêng của thép CT3 ,   7850(kg / m3 )

- V : thể tích thân buồng đốt , m3

p
( )
V2  h. . Dn2  Dtr2 , m3
4

h: chiều cao buồng đốt , h = 3 m

Dn : đường kính ngoài của buồng đốt

Dn = Dtr + 2.S = 1000 + 2.6 =1012 (mm )


3,14
Vậy : V2  3. .(1,012 2  12 )  0,0569
4

m2= 7850.0,0569= 446,665 (kg)

c. Khối lượng 2 lưới đỡ ống:

m3  2. .V3 (kg)

-  : khối lượng riêng của vật liệu làm lưới đỡ , kg/m 3 .Vật liệu làm lưới đỡ chọn
là thép CT3:   7850(kg / m3 )

p
V3  S . .( D 2  n.d n2 ), m 3
4

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 99


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

S: chiều dày lưới đỡ ống, S= 0,017 (m)

D: đường kính trong buồng đốt, D= 1m

n: số ống truyền nhiệt, n= 301 ống

dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn=0,038m

3,14 2
V3  0,017. .(1  301.0,0382 )  7,5447.10 3 (m3)
4

Từ đó ta tính được:

m3= 2.7850.7,5447.10-3= 118,4514 (kg)

d. khối lượng của các ống truyền nhiệt

m4  n. .V5

Trong đó:

-  : khối lượng riêng của thép:   7850kg / m3

- V4: thể tích các ống truyền nhiệt:

p
V4  H . .( d n2  dtr2 ) m3
4

H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3 m

dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt , dn = 0,038 m

dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt , dtr = 0,034 m
3,14
Vậy: V4  3. .(0,0382  0,034 2 )  6,7824.10 3
4

 m4 = 301.7850.6,7824.10-3 = 1602,5794 (kg)

e. khối lượng thân buồng bốc : m5

m5   .V5 kg

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 100


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

-  : khối lượng riêng của vật liệu thân buồng bốc kg/m3, vật liệu là thép CT3

  7850kg / m3

- V5: thể tích thân buồng bốc , m3

p
V5  h. .( Dnbb
2
 Dtrbb
2
), m3
4

h : chiều cao buồng bốc : h = 2,5 m

Dnbb : đường kính ngoài buồng bốc :

Dnbb = Dtrbb + 2.S = 1,5 + 2.0,006 =1,512 (m)


3,14
Vậy: V5  2,5. .(1,512 2  1,5 2 )  0,0709
4

 m5=7850.0,0709 =556,565 kg

f. Khối lượng nắp buồng bốc

Kích thước nắp:

- Đường kính trong: Dtrbb = 1,5 m

- Chiều dày: S = 6 mm

- Chiều cao gờ: h = 25 mm

Tra bảng XIII.11/ST2 –T384 ta có khối lượng nắp elip có gờ : m6 = 127 kg

g. khối lượng phần nón cụt nối 2 thân (m7 )

m7   .V7 (kg)

-  : khối lượng riêng của vật liệu phần nón cụt kg/m3 , vật liệu là thép CT3

  7850kg / m3

- V: thể tích nón cụt

p
V7  h. .( Dn2  Dtr2 )
4

h: chiều cao phần nón cụt , h = 0,4 m

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 101


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Dn: đường kính ngoài trung bình của phần nón cụt

Dnbb  Dddn 1512  1012


Dn =   1262(mm)
2 2

Dtr: đường kính trong trung bình của phần nón cụt

Dtrbb  Dddtr 1500  1000


  1250(mm)
2 2

3,14
m7=0,4. .(1, 2622  1, 252 ).7850  74, 30195kg
4

h. khối lượng 4 bích nối đáy với thân buồng đốt và thân với phần nón cụt (m8 )

m8= 4. V8 , kg
p
V8: thể tích các bích:V8= H . .( D 2  D02  Z .d b2 )
4
H: chiều cao các bích: 0,04m
D, Do, z, db là kích thước của các bích có ở bảng số liệu 10
3,14
 V8=0,04. 4
.(1,2 2  1,015 2  28.0,03 2 )  0,0121m 3

 m8=4.7850.0,0121=379,94(kg)
i. Khối lượng 2 bích ghép nắp và thân buồng bốc: m9
m9=2. V9 ,kg
p
V9: thể tích các bích:V9= H . .( D 2  D02  Z .d b2 )
4
3,14
 V9=0,04. 4
.(1,352  1,2132  32.0,0242 )  7,8351.10 3 m 3

 m9=2.7850.7,8351.10-3 =123,0111(kg)
k. tổng khối lượng nồi không:
10

Gnk=g �mi =9,81(m1+m2+m3+m4+m5+m6+m7+m8+m9 )


i 1

=9,81(56 + 446,665 +118,4514+ 1602,5794 + 556,565 + 127 + 74,302


+ 379,94 + 723,1563 + 123,0111)
Gnk=34019,431 kg
3.2.Tính Gnd. :

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 102


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

a)Thể tích không gian buồng đốt và buồng bốc:


p
V= 2
.( Dtrbb .hb  Dtrb
2
.hd  Dtrnc
2
.hnc ) (m3)
4
Trong đó: hb - Chiều cao ống bốc hb = 25m
hd - Chiều cao buồng đốt hd = 3,0m
hnc - Chiều cao phần nón cụt nói hnc = 0,3m
Dtrbb - Đường kính trong buồng bốc Dtrbb = 1,5m
Dtrbd - Đường kính trong buồng đốt Dtrbd = 1m
Dtrnc - Đường kính trung bình hình nón cụt Dtbnc = 1,25m
3,14
Suy ra: V = .( 2,5.1,5 2  3,0.12  0,3.1,25 2 ) =7,1386 (m3)
4

b)Khối lượng nước chứa đầy nồi:


Gnd = g V =9,81.1000. 7,1386= 70029,666(N)
Vậy khối lượng nồi khi thử thủy lực:
Gtl = Gnd + Gnk = 85093,902+54585,4926 = 139679,3946 N
4.2.3. Chọn tai treo và chân đỡ.
Chọn tai treo và chân đỡ là 4, khi đó tải trọng một tai treo, chân đỡ phải

Gtl 139679,3946
chịu là: G = = = 34919,8486 N
4 4
Tra bảng XIII.36-ST2/438: tai treo đối với thiết bị thẳng đứng

B 1 a

S
H

S 20
L d

Tải trọng cho phép trên một tai treo G.10-4 (N) 2,5
SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 103
Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bề mặt đỡ, F.104 N/m2 173


Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 (N/m2) 1,45
L 150
B 120
B1 130
H 215
S mm 8
l 60
a 20
d 30
Khối lượng 1 tai treo(kg) 3,48

3.3. Chọn kính quan sát :


Ta chọn kính quan sát làm bằng thủy tinh silicat dày 15mm, đường kính Φ=
200 mm
Chọn bích lắp kính quan sát
Tra bảng XII.26-ST2-413
Bích liền kim loại đen để nối các bộ phận thiết bị và ống dẫn cho ở bảng sau:
Kiểu
Kích thước ống
bích
Pb.10 6
Dy, Dn Bu lông 1
(N/m ) 2 D Ds D1
mm Db Z h
mm
mm mm mm
mm cái mm
0,6 200 219 290 232 255 M16 8 16

3.4.Tính bề dày lớp cách nhiệt :


- Theo V.137 [2_41]. Bề mặt lớp bảo ôn được tính
2,8.d 21,2 . 1,35 .tT1,32
 (mm)
q11,5

d 2 - Đường kính ngoài của thiết bị d2 = 1,112 (m)


 - Hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt, chọn chất cách nhiệt là loại vật

liệu gạch cách nhiệt: Tra bảng I.126 [1_128] Suy ra gạch cách nhiệt xét ở nhiệt
độ từ 100 - 2000C ta có  = 0,1395

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 104


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

tT2: Nhiệt độ dung dịch (hoặc hơi quá bão hoà)


tT2 = t1 = 142,9 0C.
q1 - Nhiệt tổn thất tính theo 1 mét chiều dài của thiết bị (N/m2)
Tra bảng V.7 [2_42] mức tổn thất nhiệt q1 cho các bề mặt đã có lớp cách nhiệt.
Khi nhiệt độ của không khí là 250C
+ Đường kính của lớp cách nhiệt là 720(mm)
+ Nhiệt độ của chất tải nhiệt là t = 142,90C
Suy ra q1 = 347,794(W/m)
Thay số vào ta có:
2,8.1,112 1, 2.0,13951,35.142,91, 3
   0,0241( m) = 24,1(mm)
347,7941,5

4. Kết luận

Hệ thống thiết bị cô đặc 2 nồi xuôi chiều tuần hoàn cưỡng bức, dung dịch
KNO3, có các thông số kĩ thuật sau:

Năng suất 11593 Kg

Dung dịch đầu 11,6


Nồng độ dung dịch Dung dịch sản %
29,2
phẩm

Lượng hơi đốt vào nồi 1 3744,3034

Nồi 1 3408,6697
Lượng hơi thứ bốc ra khỏi từng nồi Kg/h
Nồi 2 3578,8919

Nhiệt độ sôi của dung dịch trong Nồi 1 111,3583


0
C
mỗi nồi Nồi 2 73,1091

Hệ số truyền nhiệt trong mỗi nồi Nồi 1 974,1634 W / m 2 .do

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 105


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Nồi 2 902,9162

Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống 64,7701 0


C

Nồi 1
Bề mặt truyền nhiệt các nồi 71,54 m2
Nồi 2

Cấu tạo bao gồm :

 Buồng đốt :

Thân buồng đốt: đường kính trong: 1000 mm

Chiều cao: 3000 mm

Chiều dày: 6 mm

Lưới đỡ ống, chiều dày: 17 mm

Đáy nồi buồng đốt, chiều dày: 6 mm

Nắp buồng đốt, chiều dày: 5 mm

Ống truyền nhiệt kích thước: 38x 2 mm

 Buồng bốc hơi :

Thân buồng bốc: đường kính trong: 1500mm;

Chiều cao: 2500mm;

Chiều dày: 6 mm

Nắp buồng bốc: chiều dày: 6 mm

Đáy buồng bốc: 5 mm

 Các thiết bị phụ :

Thiết bị ngưng tụ baromet: chiều cao: 1800mm

đường kính : 800, mm

lượng nước lạnh : 210831,3413 ( kg/h)

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 106


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

Bơm chân khôn : bơm PMK1 N b =3,75(kW)

Số vòng: n = 1450, vòng/phút

Chương V : KẾT LUẬN


Sau 1 thời gian cố gắng tìm , đọc và tra cứu một số tài liệu tham khảo cùng
với sự giúp đỡ tận tình của thầy NGUYỄN THẾ HỮU và các thầy, cô giáo
trong bộ môn “ Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học “, em đã hoàn
thành nhiệm vụ thiết kế được giao. Qua quá trình này em đã rút ra được một vài
các kinh nghiệm sau:
- Việc thiết kế và tính toán một hệ thống cô đặc là việc làm phức tạp, tỉ mỉ
và lâu dài. Nó không những yêu cầu người thiết kế phải có những kiến
thức thực sự sâu về quá trình cô đặc mà còn phải biết về một số lĩnh vực
khác như: Cấu tạo các thiết bị phụ, các quy định trong bản vẽ kỹ thuật . . .
- Các công thức toán học không còn gò bó như những môn học khác mà
được mở rộng dựa trên các giả thuyết về điều kiện, chế độ làm việc của
thiết bị. Bởi trong khi tính toán người thiết kế đã tính đến một số ảnh
hưởng của điều kiện thực tế, nên khi đem vào hoạt động hệ thống sẽ làm
việc ổn định.
Không chỉ vậy, việc thiết kế đồ án môn học quá trình thiết bị này còn giúp
em củng cố thêm những kiến thức về quá trình cô đặc nói riêng và các quá trình

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 107


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

khác nói chung; nâng cao kỹ năng tra cứu, tính toán, xử lý số liệu. Biết cách
trình bày theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề 1 cách có hệ thống.
Việc thiết kế đồ án môn học “ Quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học “
là một cơ hội tốt cho sinh viên nghành hóa nói chung và bản thân em nói riêng
làm quen với công việc của một kỹ sư hóa chất.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, song do hạn chế về tài liệu,
hạn chế về khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế, nên em không
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thiết kế. Em mong được thầy cô góp ý
để đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thúy

Chương VI :PHỤ LỤC :


*) Tài liệu tham khảo :
1 Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa
học – Kỹ thuật ( 1974, tập 1).
2 Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa
học – Kỹ thuật (1982, tập 2).
3 Tập thể tác giả. Cơ sở các quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa
học – Kỹ thuật (2000, tập 134).
4 GS.TSKH Nguyễn Bin. Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hóa tâp
1,2.
5 Cơ sỏ thiết kế máy hóa chất ( tác giả Hồ Lê Viên), xuất bản năm 1997.
*) Chuyển đổi đơn vị thường gặp:

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 108


Đồ án môn học QTTB GVHD: Nguyễn Thế Hữu

(
1N  1 kg .m / s 2 )
1Nm  1J  1ws  4,1868cal
1( Ns / m 2 )  10 P  1000Cp
( ) (
1at  9,81.104 N / m2  735,5mmHg  1 kg / cm 2 )

SVTH:Hoàà ng Thịị Thúú y Hoú à 2- K7 Pàge 109

You might also like