You are on page 1of 74

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
----------

BÀI TẬP LỚN


ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ
NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY KÉO
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng Nhung

Nhóm 4

HÀ NỘI 1/2022
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Lời nói đầu


Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, công nghiệp điện giữ một vai trò đặc
biệt quan trọng. Bởi vì, công nghiệp điện là ngành có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các
ngành kinh tế quốc dân, làm tăng năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhàng
trong nền kinh tế.
Chính vì vậy, khi xây dựng một nhà máy, khu dân cư hay một thành phố mới ... thì việc
đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt của nơi đó.
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đẩy manh sự phát
triển công nghiệp, mở rộng những nhà máy công suất lớn, công nghệ hiện đại. Điều này
có ý nghĩa lớn trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy hay xí nghiệp công
nghiệp để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật.
Bài tập lớn này là sự tổng hợp kiến thức của nhóm trong quá trình học môn Hệ thống
cung cấp điện dưới sự chỉ dẫn của TS Nguyễn Hồng Nhung. Bài tập này giúp chúng em tự
rèn luyện lại các kiến thức đã học trong quá trình lên lớp và cũng là cơ hội để chúng em tự
học được những kĩ năng mới như vẽ autoCAD, lập bảng excel để tính toán, v.v…
Đề tài của bài tập là: “Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp chế tạo máy kéo“. Với
nỗ lực của bản thân cũng như sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm đồng thời với sự tư
vấn góp ý của cô giáo TS Nguyễn Hồng Nhung qua các buổi học, nhóm đã hoàn thành
được bài tập lớn. Song với kiến thức còn hạn chế, cùng với việc thiết kế hệ thống cung cấp
điện luôn là vấn đề rộng và phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn
cao nên trong quá trình làm bài tập lớn, nhóm em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy,
nhóm em rất mong được sự nhận xét góp ý của các cô giáo và các bạn.

Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2022


Sinh viên thực hiện

Đại diện nhóm : Đinh Văn Thuấn

2
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Thành viên MSSV Phân công


Đinh Văn Thuấn 20181776 Chương 3
Trần Văn Hùng 20181511
Nguyễn Quang Thanh 20174206
Nguyễn Thị Hằng 20181458 Chương 1
Trần Hà Ly 20181639
Lê Anh Đức 20181493 Chương 2
Nguyễn Hoài Nam 20181668
Nguyễn Quang Huy 20181531

3
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Mục lục
Lời nói đầu .............................................................................................................................. 2
Danh mục bảng ....................................................................................................................... 6
Danh mục hình ảnh ................................................................................................................ 7
CHƯƠNG I ............................................................................................................................. 8
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 8
1. Tổng quan về đề tài ........................................................................................................ 8
2. Đặc điểm phân bố phụ tải .............................................................................................. 8
3. Phân xưởng sửa chữa cơ khí ....................................................................................... 10
CHƯƠNG II.......................................................................................................................... 13
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÔNG NGHIỆP ........................................... 13
1. Khái niệm về phụ tải tính toán .................................................................................... 13
2. Các phương pháp tính toán ......................................................................................... 13
3. Xác định phụ tải tính toán cho xưởng sửa chữa cơ khí ............................................ 17
3.1 Phân nhóm phụ tải của xưởng sửa chữa cơ khí (PXSCCK). ................................... 17
3.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải ..................................................... 19
3.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí ............................... 22
3.4 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại ........................................... 23
3.5 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy – Biểu đồ phụ tải .............................. 26
CHƯƠNG III ........................................................................................................................ 28
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY ................................................................ 28
1. Đặt vấn đề...................................................................................................................... 28
2. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy .......................... 28
− Phương pháp dùng sơ đồ dẫn sâu . ............................................................................. 31
− Phương pháp sử dụng trạm biến áp trung gian ........................................................... 31
− Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm ............................................................ 31
3. Sơ bộ chọn các thiết bị ................................................................................................. 34
Chọn dung lượng các máy biến áp. ................................................................................ 34
Chọn tiết diện dây dẫn:................................................................................................... 36
Chọn máy cắt cao áp: ..................................................................................................... 43

4
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế ................................................ 43


4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn ................................................................ 52
CHƯƠNG IV ........................................................................................................................ 61
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY ................................................................... 61
1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối ...................................................................... 61
1.1 chọn áp tô mát .......................................................................................................... 61
1.2 Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối của phân xưởng ............................... 62
2. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp
và áp tô mát ....................................................................................................................... 65
Tài liệu tham khảo................................................................................................................ 74

5
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Danh mục bảng


Bảng 1-1 : Phụ tải nhà máy sản xuất máy kéo 8
Bảng 1-2 : Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí 10
Bảng 2-1 : Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí 17
Bảng 2-2 : Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1 19
Bảng 2-3 : Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí 20
Bảng 2-4 : Phụ tải tính toán của các phân xưởng. 23
Bảng 2 -5 : Kết quả xác định R và acs cho các phân xưởng 24
Bảng 3-1 : Tọa độ vị trí các phòng ban theo tọa độ x0y 27
Bảng 3-2 : Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 1 33
Bảng 3-3 : Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 1 35
Bảng 3-4 : Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 2 36
Bảng 3-5 : Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2 36
Bảng 3-6 : Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 3 38
Bảng 3-7 : Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 3 39
Bảng 3-8 : Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 4 39
Bảng 3-9 : Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 4 40
Bảng 3-10 : Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA1 42
Bảng 3-11 : Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 1 43
Bảng 3-12 : Bảng chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện 43
Bảng 3-13 : Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA2 45
Bảng 3-14 : Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA2 45
Bảng 3-15 : Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA3 45
Bảng 3-16 : Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3 46
Bảng 3-17 : Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA4 46
Bảng 3-18 : Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4 46
Bảng 3-19 : Thông số của đường dây trên không và cáp 51
Bảng 3-20 : Kết quả tính toán ngắn mạch 52
Bảng 4-1 : Kết quả lựa chọn MCCB của Merlin Gerin cho tủ phân phối 59
Bảng 4-2 : Kết quả chọn cáp từ TPP đến cácTĐL 61
Bảng 4-3 : Bảng chọn thanh góp đồng và các tham số 62
Bảng 4-4 : Kết quả lựa chọn MCCB tổng trong các TĐL 65
Bảng 4-5 : Bảng chọn đường cáp và áp tô mát hạ áp của nhà máy 66

6
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Danh mục hình ảnh


Hình 1.1 - Sơ đồ đặt toàn nhà máy sản xuất máy kéo 9
Hình 1.2 - Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí 12
Hình 2.1 - Biều đồ phụ tải của nhà máy 25
Hình 3.1 - Biều đồ phụ tải của nhà máy 28
Hình 3.2 - Sơ đồ phương án 1 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng 30
Hình 3.3 - Sơ đồ phương án 2 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng 30
Hình 3.4 - Sơ đồ phương án 3 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng 31
Hình 3.5 - Sơ đồ phương án 4 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng 31

7
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

1. Tổng quan về đề tài


Đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo. Nhiệm vụ chính
của đề tài là đề xuất và trình bày phương pháp xác định phụ tải tính toán của phân xưởng
sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy; Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà mày; Thiết kế
mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí của nhà máy. Những thông số cơ bản
phục vụ tính toán được cung cấp từ đề bài và các tài liệu tham khảo chuyên môn thông
dụng.

2. Đặc điểm phân bố phụ tải


Phụ tải điện của khu công nghiệp được cấp điện từ nguồn hệ thống có khoảng cách 12 km
qua đường dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo trên không với cấp điện áp là 22 kV hoặc 35 kV.
Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực 250 MVA. Công suất nguồn
điện vô cùng lớn.

Bảng 1-1:Phụ tải nhà máy sản xuất máy kéo (a = 4,125)
STT Tên phân xưởng Công suất đặt ( kW) Loại hộ tiêu thụ
1 Khu nhà phòng ban quản lý và 200 III
xưởng thiết kế
2 Phân xưởng (PX) đúc 1500 I
3 PX gia công cơ khí 3600 I
4 PX cơ lắp ráp 3200 I
5 PX luyện kim màu 1882,5 I
6 PX luyện kim đen 2500 I
7 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III
8 PX rèn dập 2100 I
9 PX nhiệt luyện 3500 I
10 Bộ phận nén khí 1700 III
11 Trạm bơm 841,25 I
12 Kho vật liệu 60 III
13 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích

8
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Hình 1.1 – Sơ đồ đặt toàn nhà máy sản xuất máy kéo

Như vậy với mỗi m2 trên mặt bằng thì ta sẽ có 4500m2 trên thực tế

9
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3. Phân xưởng sửa chữa cơ khí


Phân xưởng sửa chữa cơ khí là một phụ tải cần tính toán thông qua sơ đồ mặt bằng phân
xưởng và danh sách thiết bị được liệt kê dưới đây:
Bảng 1-2:Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí
STT Tên thiết bị Số lượng Nhãn máy Pdm 1 máy (kW)
BỘ PHẬN SỬA CHỮA CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN
1 Máy tiện ren 4 IA62 7
2 Máy tiện ren 3 1616 4,5
3 Máy tiện ren 4 IE6EM 3,2
4 Máy tiện ren 2 I63A 10
5 Máy khoan đứng 1 2A125 2,8
6 Máy khoan đứng 1 2A150 7
7 Máy phay vạn năng 1 6H81 4,5
8 Máy bào ngang 1 7A35 5,8
9 Máy mài tròn vạn năng 1 3130 2,8
10 Máy mài phẳng 1 - 4
11 Máy cưa 2 872A 2,8
12 Máy mài hai phía 2 - 2,8
13 Máy khoan bàn 6 HC-12A 0,65
14 Máy ép tay 1 P-4T -
15 Bàn thợ nguội 8 - -

10
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

STT Tên thiết bị Số lượng Nhãn máy Pdm 1 máy (kW)


BỘ PHẬN DỤNG CỤ
1 Máy tiện ren 4 IK625 10
2 Máy tiện ren 4 IK620 10
3 Máy doa tọa độ 1 2450 4,5
4 Máy doa ngang 1 2614 4,5
5 Máy phay vạn năng 2 6H82Ш 7
6 Máy phay ngang 1 6H84Γ 4.5
7 Máy phay chép hình 1 6HΠKΠ 5,62
8 Máy phay đứng 2 6H12 7
9 Máy phay chép hình 1 642 1
10 Máy phay chép hình 1 6461 0,6
11 Máy phay chép hình 1 64616 3
12 Máy bào ngang 2 7M36 7
13 Máy bào giường một 1 MC38 10
trụ
14 Máy xọc 2 7M430 7
15 Máy khoan hướng tâm 1 2A55 4,5
16 Máy khoan đứng 1 2A125 4,5
17 Máy mài tròn 1 36151 7
18 Máy mài tròn vạn năng 1 312M 2,8
19 Máy mài phẳng có trục 1 373 10
đứng
20 Máy mài phẳng có trục 1 371M 2,8
nằm
21 Máy ép thủy lực 1 ΠO-53 4,5
22 Máy khoan bàn 1 HC-12A 0,65
23 Máy mài sắt 2 - 2,8
24 Máy ép tay kiểu vít 1 - -
25 Bàn thợ nguội 10 - -
26 Máy giũa 1 - 1
27 Máy mài sắc các dao 1 3A625 2,8
gọt

11
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Hình 1.2 - Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí

12
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÔNG
NGHIỆP

1. Khái niệm về phụ tải tính toán


Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về
mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán
cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các
thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung
cấp điện như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ... tính toán tổn thất công
suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng ...
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các
thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống...Vì vậy xác định chính xác phụ tải
tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác
định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố
cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được
chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu
và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn
chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu
chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì
phương pháp tính lại phức tạp.

2. Các phương pháp tính toán


Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ thống
cung cấp điện:
− Phương pháp tính theo hệ số sử dụng lớn nhất.

13
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

− Phương pháp tính theo công suất đặt hệ số nhu cầu.


− Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
− Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
− Phương pháp tính theo hệ số đồng thời.
− Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất.
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ
bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp. Để có kết
quả tương đối chính xác, ta sử dụng phương pháp xác định phủ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại (Phương pháp số thiết bị hiệu quả). Theo phương pháp này phụ
tải tính toán được xác định theo biểu thức:
Ptt.nh = kmax.Ptb = kmax.ksd.∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖
Trong đó:
− Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm.
− n là số thiết bị trong nhóm.
− kmax là hệ số cực đại. tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ:
kmax = f ( nhq, ksd)
− ksd là hệ số sử dụng. tra trong sổ tay kĩ thuật.
− nhq là hệ số thiết bị hiệu quả.
Hệ số thiết bị hiệu quả nhq là số thiết bị giả thiết có công suất định mức và chế độ làm
việc như nhau và tiêu thụ công suất bằng đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm gồm n thiết
bị thực tế. Tính hệ số thiết bị hiệu quả theo biểu thức sau:
(∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 )2
𝑛ℎ𝑞 = 𝑛
∑𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 2
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nhq,
chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số thiết bị trong
nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của
chúng.Tuy nhiên nó chỉ được áp dụng khi n ≤ 5.
Với n > 5, trình tự tính toán như sau:

14
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

− Trước tiên dựa vào sổ tay tra các số liệu ksd, cos của nhóm, sau đó từ số liệu đã cho
xác định Pđm_max và Pđm_min. Tính:
𝑃đ𝑚_𝑚𝑎𝑥
𝑚=
𝑃đ𝑚_𝑚𝑖𝑛
Trong đó:
+ Pđm_max: Công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
+ Pđm_min: Công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm.
Sau đó kiểm tra điều kiện:
a.Trường hợp: m ≤ 3 và ksd ≥ 0,4 thì nhq = n.
Chú ý, nếu trong nhóm có n1 thiết bị mà tổng công suất của chúng không lớn hơn 5%
tổng công suất của cả nhóm thì nhq = n - n1.
Trường hợp m > 3 và ksd  0.2 , nhq sẽ được xác định theo biểu thức
∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖
𝑛ℎ𝑞 = ≤𝑛
𝑃đ_𝑚𝑎𝑥
b.Khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định nhq phải được tiến hành
theo trình tự:
𝑛1 𝑃1
Trước hết tính 𝑛∗ = ; 𝑃∗ =
𝑛 𝑃

Trong đó:
+ n: Số thiết bị trong nhóm.
+ n1: Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất
lớn nhất.
+ P và P1: Tổng công suất của n và của n1 thiết bị.
Sau khi tính được n* và P* tra trong sổ tay kĩ thuật ta tìm được nhq* = f ( n* , P*), từ đó tính
nhq theo công thức : nhq = nhq* . n
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq, trong
một số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng sau :
− Nếu n  3 và nhq > 4 . phụ tải tính toán được tính theo công thức :
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = ∑ 𝑃đ𝑚𝑖
𝑖=1

15
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

− Nếu n > 3 và nhq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = ∑ 𝑘𝑡𝑖 𝑃đ𝑚𝑖


𝑖=1

Trong đó :
+ kti : hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. Nếu không có số liệu chính xác, hệ số phụ tải có thể
lấy gần đúng như sau :
kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn .
kti = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
− Nếu n>300 và ksd  0,5 phụ tải được tính toán theo công thức :
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 1,05. 𝑘𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚𝑖


𝑖=1

− Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm, quạt nén khí ...) phụ tải
tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình :
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑏 = 𝑘𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚𝑖


𝑖=1

− Nếu trong mạng có các thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị cho ba pha
của mạng , trước khi xác định nhq phải qui đổi công suất của các phụ tải 1 pha về phụ tải 3
pha tương đương :
+ Nếu các thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqd = 3.Ppha max
+ Nếu các thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : Pqd = Ppha max
* Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải qui
đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo công thức :
𝑃𝑞𝑑 = √𝜀đ𝑚 . 𝑃đ𝑚
Trong đó: 𝜀đ𝑚 % - hệ số đóng điện tương đối phần tram, cho trong lý lịch máy.

16
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3. Xác định phụ tải tính toán cho xưởng sửa chữa cơ khí
3.1 Phân nhóm phụ tải của xưởng sửa chữa cơ khí (PXSCCK).
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác
nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện.
Việc phân nhóm cần tuân theo các nguyên tắc sau:
− Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp
nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân
xưởng. − Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc
tương tự nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi cho việc
lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.
− Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng
trong phân xưởng và toàn nhà máy.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất
của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng
Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm.
+ Nhóm 1 : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 11; 12; 13
+ Nhóm 2: 1; 2; 3; 4; 7 ;8; 1; 10; 11; 12
+ Nhóm 3 : 1; 2; 3; 4
+ Nhóm 4 : 7; 8; 9; 14; 16; 18; 19; 20; 21; 26; 27
+ Nhóm 5 : 5; 6; 10; 11; 12; 13; 15; 17; 22; 23
Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2-1: Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí
TT Tên nhóm và tên thiết bị Ký hiệu Số lượng Công suất Toàn
trên mặt bằng đặt bộ
( kW) (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện ren 1 1 7 7
2 Máy tiện ren 2 1 4,5 4,5
3 Máy tiện ren (1) 3 1 3,2 3,2
4 Máy tiện ren 4 1 10 10
5 Máy khoan đứng 5 1 2,8 2,8
17
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

6 Máy khoan đứng 6 1 7 7


7 Máy cưa (2) 11 1 2,8 2,8
8 Máy mài hai phía (2) 12 1 2,8 2,8
9 Máy khoan bàn (1) 13 6 0,65 3,9
Cộng theo nhóm 1 14 44
Nhóm 2
10 Máy tiện ren 1 3 7 21
11 Máy tiện ren 2 1 4,5 4,5
12 Máy tiện ren 3 2 3,2 6,4
13 Máy tiện ren 4 1 10 10
14 Máy phay vạn năng 7 1 4,5 4,5
15 Máy bào ngang 8 1 5,8 5,8
16 Máy mài tròn vạn năng 1 1 2,8 2,8
17 Máy mài phẳng 10 1 4 4
18 Máy cưa (4) 11 1 2,8 2,8
19 Máy mài hai phía (4) 12 1 2,8 2,8
Cộng theo nhóm 2 13 64,6
Nhóm 3
20 Máy tiện ren (5) 1 4 10 40
21 Máy tiện ren (5) 2 4 10 40
22 Máy doa tọa độ 3 1 4,5 4,5
23 Máy doa ngang 4 1 4,5 4,5
Cộng theo nhóm 3 10 89
Nhóm 4
24 Máy phay chép hình 7 1 5,62 5,62
25 Máy phay đứng (6) 8 2 7 14
26 Máy phay chép hình (7) 9 1 1 1
27 Máy xọc (6) 14 2 7 14
28 Máy khoan đứng 16 1 4,5 4,5
29 Máy mài tròn vạn năng (7) 18 1 2,8 2,8
30 Máy mài phẳng có trục 19 1 10 10
đứng
31 Máy mài phẳng có trục 20 1 2,8 2,8
nằm (7)
32 Máy ép thủy lực 21 1 4,5 4,5
33 Máy giũa (8) 26 1 1 1
34 Máy mài sắc các dao cắt 27 1 2,8 2,8
gọt (8)
Cộng theo nhóm 4 13 63,02
Cộng theo nhóm 5
35 Máy phay vạn năng (9) 5 2 7 14
36 Máy phay ngang 6 1 4,5 4,5
37 Máy phay chép hình (10) 10 1 0,6 0,6
38 Máy phay chép hình 11 1 3 3

18
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

39 Máy bào ngang (9) 12 2 7 14


40 Máy bào giường một trụ 13 1 10 10
41 Máy khoan hướng tâm 15 1 4,5 4,5
42 Máy mài tròn (10) 17 1 7 7
43 Máy khoan bàn (10) 22 1 0,65 0,65
44 Máy mài sắc (9) 23 2 2,8 5,6
Cộng theo nhóm 5 13 63,85

3.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
a. Tính toán cho nhóm 1
Bảng 2-2: Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1
TT Tên nhóm và tên thiết Ký hiệu Số lượng Công suất Toàn bộ
bị trên mặt đặt (kW)
bằng ( kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện ren 1 1 7 7
2 Máy tiện ren 2 1 4,5 4,5
3 Máy tiện ren (1) 3 1 3,2 3,2
4 Máy tiện ren 4 1 10 10
5 Máy khoan đứng 5 1 2,8 2,8
6 Máy khoan đứng 6 1 7 7
7 Máy cưa (2) 11 1 2,8 2,8
8 Máy mài hai phía (2) 12 1 2,8 2,8
9 Máy khoan bàn (1) 13 6 0,65 3,9
Cộng theo nhóm 1 14 44

Tra bảng PL1.1 sách Thiết kế Cung cấp điện ta tìm được ksd = 0,15, cos = 0,6.
Ta có: n = 14, n1 = 3.
𝑛1 3
 n* = = = 0,21
𝑛 14
𝑛
𝑃1 ∑ 1 𝑃đ𝑚𝑖 7+10+7
 P*= = ∑𝑖=1
𝑛 = = 0,55.
𝑃 𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 44

Tra bảng PL1.5 tìm 𝑛ℎ𝑞∗= f (n* , P*) ta được 𝑛ℎ𝑞∗ = 0,55.
 nhq = 𝑛ℎ𝑞∗ .n = 0,55.14 = 7,7
Tra bảng PL1.6 tìm kmax = f(𝑛ℎ𝑞, ksd) với nhq = 7,7 ; ksd = 0,15. ta được kmax = 2,36
Phụ tải tính toán của nhóm I:
Ptt = kmax.ksd. ∑𝑛𝑖=1 𝑃đ𝑚𝑖 = 2,36 .0,15.44 = 15,58 (kW)
Qtt = Ptt.tg = 15,25.1,33 = 20,77 (kVar)
19
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

𝑃𝑡𝑡
Stt = = 15,25 0,6 = 25,96 (kVA)
𝑐𝑜𝑠 𝜑
𝑆𝑡𝑡
Itt = = 39,44 (𝐴) với U nhóm chọn U=380 (V)
𝑈√3

Tính toán tương tự cho các nhóm 2, 3, 4,5 và kết quả ghi tại bảng 2.3

20
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Bảng 2-3 Bảng phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí

Số KH Công Hệ số sử cos Số thiết Hệ số cực Phụ tải tính toán


Tên nhóm và lượng trên suất dụng ksd /tg bị hiệu đại kmax Ptt Qtt Stt Itt
mặt đặt P0 quả nhq
thiết bị điện bằng
kW kVAr kVA A
(kW)
1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13
Nhóm 1
Cộng nhóm 1 14 44 0,15 0,6/1,33 7 2,36 15,58 20,77 25,96 39,44

Nhóm 2

Cộng nhóm 2 13 64,6 0,15 0,6/1,33 11 2,01 19,48 25,97 32,46 49,32

Nhóm 3

Cộng nhóm 3 10 89 0,15 0,6/1,33 8 2,22 29,64 39,52 49,4 75,05

Nhóm 4

Cộng nhóm 3 13 63,02 0,15 0,6/1,33 11 2,03 19,9 25,59 31,98 48,59

Nhóm 5

Cộng nhóm 5 13 63,85 0,15 0,6/1,33 10 2,04 19,54 26,05 32,56 49,48

21
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí được xác định theo phương pháp suất
chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích :
Pcs = p0.F
Trong đó :
p0 - suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2 ]
F - Diện tích được chiếu sáng [m2 ]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng, tra bảng ta tìm được
p0 = 12 W/m2 Phụ tải chiếu sáng phân xưởng :
Pcs = p0.F = 12.300 = 3,6 kW
Qcs =Pcs.tg = 0 ( đèn sợi đốt nên cos =0 )
3.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng
* Phụ tải tác dụng của phân xưởng :
5

𝑃𝑝𝑥 = 𝑘𝑑𝑡 . ∑ 𝑃𝑡𝑡𝑖 = 0,9. (15,58 + 19,48 + 29,64 + 19,9 + 19,54) = 93,73 (𝑘𝑊)
𝑖=1

Trong đó : kđt - hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0,9
* Phụ tải phản kháng của phân xưởng :
5

𝑄𝑝𝑥 = 𝑘𝑑𝑡 . ∑ 𝑄𝑡𝑡𝑖 = 0,9. (20,77 + 2597 + 39,52 + 25,59 + 26,05) = 124,11 (𝑘𝑉𝑎𝑟)
𝑖=1

*Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng :

𝑆𝑝𝑥 = √(𝑃𝑝𝑥 + 𝑃𝑐𝑠 )2 + 𝑄𝑝𝑥


2 = √(93,73 + 3,6)2 + 124,112 = 157,72(𝑘𝑉𝐴)

𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 157,72
𝐼𝑡𝑡𝑝𝑥 = = = 239,63 (𝐴)
𝑈√3 0,38. √3
𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 93,73
𝑐𝑜𝑠𝜑𝑝𝑥 = = = 0,59
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 157,72
Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng
SCCK

22
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3.4 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
Do các phân xưởng này chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên phụ
tải tính toán được xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
3.4.1 Xác định PTTT cho Ban quản lý và Phòng thiết kế.
Công suất đặt : P0 = 200 kW
Diện tích : F = 660 m2
Tra bảng PL1.3 với ban Quản lý và phòng Thiết kế tìm được :
knc = 0,8 ; cos/ tg = 0,8/0,75
Tra bảng PL1.2 ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn huỳnh
quang nên coscs = 0,85.
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc.Pđ = 0,8.200 = 160 kW
Qđl = Pđl.tg = 160.0,75 = 120 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0.S = 15.660 = 9,9 kW
Qcs = Pcs. tgcs = 9,9.0,62 = 6,14 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 160 + 9,9 = 169,9 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 120 + 6,14 = 126,14 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :

𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = √𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 2 + 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥 2 = √169,92 + 126,142 = 211,61 (𝑘𝑉𝐴)

𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 211,61
𝐼𝑡𝑡𝑝𝑥 = = = 321,51 (𝐴)
𝑈√3 0,38. √3
Các phân xưởng còn lại tính toán tương tự với các phân xưởng còn lại ta dùng đèn sợi đốt
với coscs=0, kết quả ghi tại dưới Bảng 2-4 : Phụ tải tính toán của các phân xưởng.

23
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

STT Tên phân xưởng Pđặt F-PX knc cos P0 PPX.đl QPX.đl PPX.cs QPX.cs PPX QPX SPX
(m2)
1 Ban QL & P.T/kế 200 660 0,8 0,8 15 160 120 9,9 6,14 169,9 126,14 211,61

2 Phân xưởng (PX) 1500 860 0,7 0,8 15 1050 787,5 12,9 0 1062,9 787,5 1322,84
đúc

3 PX gia công cơ 3600 1300 0,3 0,6 15 1080 1440 19,5 0 1099,5 1440 1811,77
khí
4 PX cơ lắp đặt 3200 935 0,3 0,6 15 960 1280 14,03 0 974,03 1280 1608,46

5 PX luyện kim màu 1882,5 1020 0,6 0,8 15 1129,5 847,12 15,3 0 1144,8 847,12 1424,14

6 PX luyện kim đen 2500 705 0,6 0,8 15 1500 1125 10,58 0 1510,58 1125 1883,47

7 PX sửa chữa cơ Theo tính 300 0,59 12 93,73 124,11 3,6 0 97,33 124,11 157,72
khí toán
8 PX rèn dập 2100 900 0,6 0,7 15 1260 1285,46 13,5 0 1273,5 1285,46 1809,48

9 PX nhiệt luyện 3500 500 0,7 0,8 15 2450 1837,5 7,5 0 2467,5 1837,5 3076,52

10 Bộ phận nén khí 1700 680 0,7 0,8 12 1190 892,5 8,16 0 1198,16 892,5 1494,04

11 Trạm bơm 841,25 280 0,8 0,8 15 673 504,75 4,2 0 677,2 504,75 844,61
12 Kho vật liệu 60 1200 0,7 0,8 16 42 31,5 19,2 0 61,2 19,2 64,14

24
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tổng 11741.1 10269,28

25
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3.5 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy – Biểu đồ phụ tải
1. Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy
𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝑘đ𝑡 ∑12
𝑖=1 𝑃𝑡𝑡𝑖 = 0,7.11741,1 = 8218,77 (𝑘𝑊)

Trong đó:
kdt = 0,7 là hệ số số đồng thời
2. Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy
𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝑘𝑑𝑡 . ∑12
𝑖=1 𝑄𝑡𝑡𝑖 = 0,7.10269,28 = 7188,50 (𝑘𝑉𝑎𝑟)

3. Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy

2 2
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 = √𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 + 𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 = √8218,772 + 7188,502 = 10918,92 (𝑘𝑉𝐴)

4. Hệ số công suất của toàn nhà máy


𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 8218,77
cos 𝜑 = = = 0,75
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 10918,92
Chọn tỉ lệ xích m = 3 (kVA/mm2), từ đó tìm được bán kính của biểu đồ phụ tải :

𝑆𝑡𝑡𝑖
𝑅𝑖 = √
𝑚. 𝜋

Góc phụ tải chiếu sáng được tính theo công thức :
360. 𝑃𝑐𝑠
𝛼𝑐𝑠𝑖 =
𝑃𝑡𝑡
Bảng 2 -5 Kết quả xác định R và cs cho các phân xưởng
Tên phân xưởng PCS (kW) Ptt (kW) Stt (kVA) R 𝜶𝒄𝒔
STT
1 Ban QL & P.T/kế 9,9 169.9 211,61 4.74 20.98
2 Phân xưởng (PX) 12,9 1062,9 1322,84 11,85 4,37
đúc
3 PX gia công cơ khí 19,5 1099,5 1811,77 13,86 6,38
4 PX cơ lắp đặt 14,03 974,03 1608,46 13,06 5,19
5 PX luyện kim màu 15,3 1144,8 1424,14 12,29 4,81
6 PX luyện kim đen 10,58 1510,58 1883,47 14,14 2,52
7 PX sửa chữa cơ khí 3,6 97,33 157,72 4,09 13,32
8 PX rèn dập 13,5 1273,5 1809,48 13,86 3,82

26
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

9 PX nhiệt luyện 7,5 2467,5 3076,52 18,07 1,09


10 Bộ phận nén khí 8,16 1198,16 1494,04 12,59 2,45
11 Trạm bơm 4,2 677,2 844,61 9,47 2,23
12 Kho vật liệu 19,2 61,2 64,14 2,61 112,94

Hình 2.1 - Biều đồ phụ tải của nhà máy

Chú thích :

1/211,61 : là vị trí của phân xưởng/ 𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥

27
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY

1. Đặt vấn đề
Việc lựa chọn các sơ đồ cung cấp điện có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề kinh tế kỹ thuật
của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được gọi là hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu kỹ
thuật sau :
− Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
− Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
− Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
− Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
− An toàn cho người và thiết bị
− Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải
Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước sau :
− Vạch ra các phương án cung cấp điện
− Lựa chọn vị trí , số lượng , dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại ,
tiết diện đường dây cho các phương án
− Tính toán thiết kế kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý
− Thiết kế chi tiết các phương án lựa chọn
2. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy
Trước khi vạch ra các phương án cụ thể cho việc cấp điện áp hợp lý cho đường dây tải
điện từ hệ thống về nhà máy.
Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải là :
𝑈 = 4,34. √𝑙 + 0,016𝑃(𝑘𝑉)
Trong đó :
+ P - công suất tính toán của nhà máy [kW]
+ l - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
𝑈 = 4,34. √12 + 0,016.11741,1 = 61,36(𝑘𝑉 )

28
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trạm biến áp trung gian có các mức điện áp là (6,10,22,35) kV. Như vậy ta chọn cấp điện
áp cung cấp cho nhà máy là 35 kV.
Để giảm chi phí đầu tư cho dây dẫn và giảm tổn thất điện năng hay là đảm bảo về tiêu
chuẩn kinh tế thì trạm PPTT đặt ở trung tâm phụ tải của toàn nhà máy.
Trên mặt bằng ta gắn một hệ trục tọa độ x0y, ta xác định tâm phụ tai điện M(x0, y0)
Xác định tâm phụ tải: Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm biến áp
phân phối, tủ động lực Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá
trị min : ∑ 𝑃𝑖 𝑙𝑖 ⟶ 𝑚𝑖𝑛
Trong đó Pi, li là công suất tiêu thụ và khoảng cách từ thiết bị thứ i tới tâm.
Để xác định tâm phụ tải điện ta dùng công thức
∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 𝑥𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 𝑦𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 𝑧𝑖
𝑥0 = 𝑛 ; 𝑦0 = 𝑛 ; 𝑧𝑖 = 𝑛
∑𝑖=1 𝑆𝑖 ∑𝑖=1 𝑆𝑖 ∑𝑖=1 𝑆𝑖
Trong đó :
+ x0, y0, z0 - toạ độ tâm phụ tải
+ xi,yi,zi - toạ độ phụ tải thứ i
+ Si là công suất phụ tải thứ i
Trong thực tế người ta ít quan tâm đến toạ độ z nên ta cho z =0

Bảng 3-1:Tọa độ vị trí các phòng ban theo tọa độ x0y


STT Tên phân xưởng Stt (kVA) 𝑥0 𝑦0
1 Ban QL & P.T/kế 211,61 23,3 14,75

2 Phân xưởng (PX) đúc 1322,84 16,3 3,05

3 PX gia công cơ khí 1811,77 11 2,82

4 PX cơ lắp đặt 1608,46 6,4 2,8

5 PX luyện kim màu 1424,14 10,95 13,6

6 PX luyện kim đen 1883,47 6,2 13,65

7 PX sửa chữa cơ khí 157,72 16,7 13,8

8 PX rèn dập 1809,48 21 10,92

29
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

9 PX nhiệt luyện 3076,52 3,6 8,2


10 Bộ phận nén khí 1494,04 3,8 14,7
11 Trạm bơm 844,61 3,83 5
12 Kho vật liệu 64,14 23,8 3,92

∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 𝑥𝑖
𝑥0 = 𝑛 = 9,01
∑𝑖=1 𝑆𝑖

∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 𝑦𝑖
𝑦0 = 𝑛 = 8,62
∑𝑖=1 𝑆𝑖

Vậy M (9,01;8,62)

Hình 3.1 -: Tọa độ điểm tâm phụ tải

30
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng:
− Phương pháp dùng sơ đồ dẫn sâu .
Đưa đường dây trung áp 35kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến áp phân
xưởng sẽ giảm được vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung
tâm, giảm được tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải. Nhưng nhược điểm của sơ đồ này
là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử dụng theo sơ đồ này rất đắt và yêu cầu
trình độ vận hành cao. Nó chỉ phù hợp với các nhà máy có phụ tải lớn và tập trung nên ta
không xét đến phương án này.
− Phương pháp sử dụng trạm biến áp trung gian
Nguồn 35kV từ hệ thống về qua trạm biến áp trung gian được hạ áp xuống 10kV để cung
cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao
áp trong nhà máy và trong các trạm biến áp phân xưởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin
cậy cung cấp điện cũng được cải thiện. Song phải đầu tư để xây dựng trạm biến áp trung
gian, gia tăng tổn thất trong mạng cao áp. Nếu sử dụng phương án này, vì nhà máy thuộc hộ
tiêu thu loại 1 nên tại trạm biến áp trung gian ta đặt hai máy biến áp với dung lượng được
lựa chọn như sau :
𝑛𝑘𝑡ℎ𝑐𝑆𝑑𝑚𝑀𝐵𝐴 ≥ 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 = 10918,92 𝑘𝑉𝐴
10918,92
⇒ 𝑆𝑑𝑚 ≥ = 5459,46 𝑘𝑉
2

Ta chọn máy tiêu chuẩn Sdm = 7500kVA


Kiểm tra dung lượng của máy khi xẩy ra quá tải sự cố: khi xảy ra sự cố ở một máy biến
áp ta có thể tạm ngừng cung cấp điện cho tất cả các phụ tải loại III trong nhà máy. Do đó ta
dễ dàng thấy được máy biến áp được chọn thoả mãn điều kiện khi xảy ra sự cố
Vậy tại tạm biến áp trung gian sẽ đặt 2 MBA Sdm = 7500kV - 35/10.5 kV do công ty điện
Đông Anh chế tạo
− Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua trạm phân
phối trung tâm. Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng điện cao áp của nhà máy thuận lợi
hơn, vốn đầu tư giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song vốn đầu tư cho mạng
cũng lớn

31
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phương án 1:

Từ HTĐ đến

Hình 3.2 - Sơ đồ phương án 1 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
Phương án 2:

Từ HTĐ đến

Hình 3.3 - Sơ đồ phương án 2 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng

32
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phương án 3:

Từ HTĐ đến

Hình 3.4 - Sơ đồ phương án 3 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
Phương án 4:

Từ HTĐ đến

Hình 3.5 - Sơ đồ phương án 4 cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng

33
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

3. Sơ bộ chọn các thiết bị


Phương án 1: Phương án này dùng TBATG lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 10KV sau
đó cấp cho các TBAPX. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 10kV xuống 0.4kV để cấp
cho các phân xưởng.
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng
− Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế, PX sửa chữa cơ khí và PX rèn
đập.
− Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng đúc và kho vật liệu.
− Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng gia công cơ khí.
− Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng cơ lắp ráp và trạm bơm.
− Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim mầu.
− Trạm B6: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim đen.
− Trạm B7: Cấp điện cho Bộ phận nén khí.
− Trạm B8: Cấp điện cho Phân xưởng nhiệt luyện.
Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính loại 1, cần
đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 đặt trạm biến áp 1 máy. Các trạm dùng loại trạm
kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy do biến thế
Đông Anh sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
Chọn dung lượng các máy biến áp.
Dung lượng các máy biến áp được chọn theo điều kiện:
n.khc.SđmB  Stt
Và kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp (với trạm có nhiều hơn 1 MBA):
(n-1).khc. kqt.SđmB  Sttsc
Trong đó:
+ n: Số máy biến áp đặt trong trạm.
+ khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (ta lấy khc = 1)
+ kqt: hệ số quá tải sự cố, lấy kqt =1,3 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá
tải không quá 5 ngày đêm và thời gian quá tải 1 ngày đêm không quá 2h

34
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

+ Sttsc: công suất tính toán sự cố.

Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế, PX sửa chữa cơ khí và PX rèn
đập.
Trong đó:

𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = √𝑃2 𝑝𝑥 + 𝑄2 𝑝𝑥 = √(169,9 + 97,33 + 1273,5)2 + (126,14 + 124,11 + 1285,46)2

= 2175,37 (𝑘𝑉𝐴)
2175,37
SđmB ≥ = 1087,69 (kVA).
2

Kiểm tra lại dung lượng MBA đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: Sttsc
2175,37
SđmB ≥ = 836,38(𝑘𝑉𝐴)
1,3

Chọn dùng hai máy biến áp: 1600 – 10/0,4 có Sđm = 1600 kVA.
Các trạm biến áp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng

Bảng 3-2:Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 1

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
169,9 126,14
thiết kế 1 1540,73 1535,71 2175,37 B1 1600 2
PX sửa chữa cơ khí 7 97,33 124,11
PX rèn dập 8 1273,5 1285,46
PX đúc 2 1062,9 787,5 1124,1 806,7 1383,61 B2 1250 2
Kho vật liêu 12 61,2 19,2
PX gia công cơ khí 3 1099,5 1440 1095,3 1440 1811,77 B3 1600 2
PX cơ lắp ráp 4 1651,23 1784,75 2431,44 2500 2
974,03 1280 B4
Trạm bơm 11 677,2 504,75
PX luyện kim mầu 5 1148,8 847,12 1148,8 847,12 1427,36 B5 1600 2
PX luyện kim đen 6 1510,58 1125 1883,47 B6 1600 2
1510,58 1125
Bộ phận nén khí 10 1198,16 892,5 1198,16 892,5 1494,04 B7 1600 1

PX nhiệt luyện 9 2467,5 1837,5 2467,5 1837,5 3076,52 B8 2500 2

35
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chọn tiết diện dây dẫn:


a.Chọn tiết diện cáp trung áp:
Cáp cao áp được chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. Đối với nhà máy chế
tạo máy kéo làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhất là : Tmax = 4237,5h, ta dùng
dây nhôm lõi thep, tra bảng ta tìm được Jkt = 3.1 (A/mm2)
Dự án dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép của hãng FURUKAWA Nhật Bản, có các thông
số kỹ thuật có trong phụ lục.
− Chọn cáp từ TBATT đến B1
𝑆𝑡𝑡𝑡𝐵1 2175,37
𝐼𝑚𝑎𝑥 = = = 62,80 (𝐴)
2√3𝑈 2√3. 10
− Tiết diện kinh tế của cáp là :
𝐼𝑚𝑎𝑥 62,80
𝐹𝑘𝑡 = = = 20,26 (𝑚𝑚2 )
𝑗𝑘𝑡 3,1
Chọn cáp XLPE có tiết diện 50 mm2
− Chọn cáp từ TBATT đến B5
𝑆𝑡𝑡𝑡𝐵5 1427,36
𝐼𝑚𝑎𝑥 = = = 41,20 (𝐴)
2√3𝑈 2√3. 10
− Tiết diện kinh tế của cáp là :
𝐼𝑚𝑎𝑥 41,20
𝐹𝑘𝑡 = = = 13,29 (𝑚𝑚2 )
𝑗𝑘𝑡 3,1
Chọn cáp XLPE có tiết diện 16 mm2 Icp = 105(A).
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
𝑘ℎ𝑐 𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑠𝑐
Trong đó :
+ Isc là dòng điện xảy ra khi sự cố đứt một dây cáp,Isc = 2.Imax
+ khc = k1.k2
+ k1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, ta lấy k1 = 1
k2 là hệ số hiệu chỉnh số dây cáp cùng đặt trong một hào cáp, trong mạng hạ áp,
các hào đều được đặt hai cáp và khoảng cách giữa các dây là 300 mm. Theo PL
4.22[TL2] ta tìm được k2= 0,93.

36
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng:


0,93.Icp = 0,93.105 = 97,65 A > 2.Imax = 82,4 A (thỏa mãn).
Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp chọn vượt cấp nên
không cần kiểm tra theo ΔU và Icp.
b. Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng
Vì ta đang so sánh kinh tế giữa các phương án nên chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp khác
nhau giữa các phương án. Với phương án 1, ta chỉ tính đến đoạn cáp từ B1 đến PX sửa chữa
cơ khí (PX7).
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép , độ dài cáp không đáng kể nên
coi tổn thất trên cáp bằng 0, ta không cần xét đến điều kiện tổn thất điện áp cho phép .Chọn
cáp từ trạm biến áp B1 đến PX sửa chữa sơ khí (PX7).
Vì phân xưởng Sửa chữa sơ khí thuộc hộ tiêu thụ điện loại 3 nên ta dùng cáp đơn để cung
cấp điện.
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 157,72
𝐼𝑚𝑎𝑥 = = = 239,63(𝐴)
𝑈𝑑𝑚 √3 0,38. √3
Chỉ có một cáp đi trong hào nên k2 = 1. Điều kiện chọn cáp là : 𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑚𝑎𝑥
Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi ( một lõi trung tính ) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo tiết
diện (3.70+50) với Icp = 246A
Bảng 3-3: Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 1
Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
2
(kV) (kVA) (A) (A/mm ) (mm2) (mm2) (A)
Nhánh
TBATT- 10 2175,37 62,80 3,1 20,26 50 200
B1
TBATT- 10 1383,61 39,94 3,1 12,88 16 105
B2
TBATT- 10 1811,77 52,30 3,1 16,87 16 105
B3
TBATT- 10 2431,44 70,19 3,1 22,64 50 200
B4
TBATT- 10 1427,36 41,20 3,1 13,29 16 105
B5
TBATT- 10 1883,47 54,37 3,1 17,54 50 200
B6

37
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

TBATT- 10 1494,04 43,13 3,1 13,91 16 105


B7
TBATT- 10 3076,52 88,81 3,1 28,65 50 200
B8
B1-PX7 0,4 157,72 239,63 3.70+50 246
Phương án 2:
Bảng 3-4: Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 2
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng.Trong đó các trạm B1,B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính, xếp
Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
Tên PX STT Ppx Qpx Ppx Qpx STBA Ký SđmB NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý & 1 169,9 126,14 1504,6 1430,8 2076,30 B1 1600 2
Phòng thiết kế
Kho vật liệu 12 61,2 19,2
PX rèn đập 8 1273,5 1285,46
Phân xưởng đúc 2 1062,9 787,5 1062,9 767,5 1311,03 B2 1250 2
Phân xưởng gia 3 1099,5 1440 1099,5 1440 1811,77 B3 1600 2
công cơ khí
Phân xưởng cơ 4 974,03 1280 1651,23 1784,75 2431,42 B4 2500 2
lắp ráp
Trạm bơm 11 677,2 504,75
PX luyện kim 5 1144,8 847,12 1242,13 971,23 1576,76 B5 1250 2
mầu
PX sửa chữa cơ 7 97,33 124,11
khí
PX luyện kim đen 6 1510,88 1125 1510,88 1125 1883,72 B6 1600 2
Bộ phận nén khí 10 1198,16 892,5 1198,16 892,51 1494,04 B7 1600 1
PX nhiệt luyện 9 2467,5 1837,5 2467,5 1837,5 3076,52 B8 2500 2
loại 1, cần đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 cần đặt 1 máy. Các trạm dùng loại trạm
kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy do ABB sản
xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
Tính toán tương tự phương án 1 ta có kết quả:

38
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Bảng 3-5:Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2.


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh (kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)
TBATT- 10 2076,30 59,94 3,1 19,34 50 200
B1
TBATT- 10 1311,03 37,85 3,1 12,21 16 105
B2
TBATT- 10 1811,77 52,30 3,1 16,87 16 105
B3
TBATT- 10 2431,44 70,19 3,1 22,64 50 200
B4
TBATT- 10 1576,76 41,20 3,1 13,29 16 105
B5
TBATT- 10 1883,47 54,37 3,1 17,54 50 200
B6
TBATT- 10 1494,04 43,13 3,1 13,91 16 105
B7
TBATT- 10 3076,52 88,81 3,1 28,65 50 200
B8
B5-PX7 0,4 157,72 239,63 3.70+50 246

Phương án 3: Phương án này dùng TBATG lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 35KV sau
đó cấp cho các TBAPX. Các trạm biến áp phân xưởng hạ áp từ 10kV xuống 0.4kV để cấp
cho các phân xưởng.
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 8 trạm biến áp phân
xưởng
− Trạm B1: Cấp điện cho Ban quản lý, Phòng thiết kế, PX sửa chữa cơ khí và PX rèn
đập.
− Trạm B2: Cấp điện cho Phân xưởng đúc và kho vật liệu.
− Trạm B3: Cấp điện cho Phân xưởng gia công cơ khí.
− Trạm B4: Cấp điện cho Phân xưởng cơ lắp ráp và trạm bơm.
− Trạm B5: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim mầu.
− Trạm B6: Cấp điện cho Phân xưởng luyện kim đen.
− Trạm B7: Cấp điện cho Bộ phận nén khí.
− Trạm B8: Cấp điện cho Phân xưởng nhiệt luyện.
Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5, B6, B8 cấp điện cho phân xưởng chính loại 1, cần
đặt 2 máy biến áp. Trạm B7 thuộc loại 3 đặt trạm biến áp 1 máy. Các trạm dùng loại trạm

39
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

kề, có tường trạm chung với tường phân xưởng. Các máy biến áp dùng máy do biến thế
Đông Anh sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.

Bảng 3-6:Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 3

Phụ tải tính toán


Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
PX

PPX QPX PPX QPX STBA Ký SđmB


Tên PX STT NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý, phòng
169,9 126,14
thiết kế 1 1540,73 1535,71 2175,37 B1 1600 2
PX sửa chữa cơ khí 7 97,33 124,11
PX rèn dập 8 1273,5 1285,46
PX đúc 2 1062,9 787,5 1124,1 806,7 1383,61 B2 1250 2
Kho vật liêu 12 61,2 19,2
PX gia công cơ khí 3 1099,5 1440 1095,3 1440 1811,77 B3 1600 2
PX cơ lắp ráp 4 1651,23 1784,75 2431,44 2500 2
974,03 1280 B4
Trạm bơm 11 677,2 504,75
PX luyện kim mầu 5 1148,8 847,12 1148,8 847,12 1427,36 B5 1600 2
PX luyện kim đen 6 1510,58 1125 1883,47 B6 1600 2
1510,58 1125
Bộ phận nén khí 10 1198,16 892,5 1198,16 892,5 1494,04 B7 1600 1

PX nhiệt luyện 9 2467,5 1837,5 2467,5 1837,5 3076,52 B8 2500 2

Chọn tiết diện dây dẫn:


a.Chọn tiết diện cáp trung áp:
Cáp cao áp được chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện Jkt. Đối với nhà máy
luyện kim đen làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất lớn nhất là : Tmax = 4237,5h, ta
dùng cáp lõi đồng , tra bảng ta tìm được Jkt = 3,1 A/mm2 Dự án dùng cáp XLPE lõi đồng
bọc thép của hãng FURUKAWA Nhật Bản, có các thông số kỹ thuật có trong phụ lục.
− Chọn cáp từ PPTT đến B1
𝑆𝑡𝑡𝐵1 2175,37
𝐼𝑚𝑎𝑥 = = = 17,94(𝐴)
2√3. 𝑈 2√3. 35
− Tiết diện kinh tế của cáp là :

40
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

𝐼𝑚𝑎𝑥 17,94
𝐹𝑘𝑡 = = = 5,79(𝑚𝑚2 )
𝑗𝑘𝑡 3,1
Chọn cáp XLPE có tiết diện 25 mm2
Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp chọn vượt cấp nên
không cần kiểm tra theo ΔU và Icp

Bảng 3-7:Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 3


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh (kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)
TBATT- 35 2175,37 17,94 3,1 5,79 16 105
B1
TBATT- 35 1383,61 11,41 3,1 3,68 16 105
B2
TBATT- 35 1811,77 14,94 3,1 4,82 16 105
B3
TBATT- 35 2431,44 20,05 3,1 6,47 16 105
B4
TBATT- 35 1427,36 11,77 3,1 3,80 16 105
B5
TBATT- 35 1883,47 15,53 3,1 5,01 16 105
B6
TBATT- 35 1494,04 12,32 3,1 3,97 16 105
B7
TBATT- 35 3076,52 25,37 3,1 8,18 16 105
B8
B5-PX7 0,4 157,72 239,63 3.70+50 246

Phương án 4:
Tính toán tương tự phương án 1, ta có:
41
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Bảng 3-8:Kết quả chọn biến áp cho các trạm BAPX phương án 4

Phụ tải tính toán Phụ tải tính toán TBAPX Chọn TBAPX
Phân xưởng (PX)
Tên PX STT Ppx Qpx Ppx Qpx STBA Ký SđmB NB
(kVA) (kVAr) (kVA) (kVAr) (kVA) hiệu (kVA)
Ban quản lý & 1 169,9 126,14 1504,6 1430,8 2076,30 B1 1600 2
Phòng thiết kế
Kho vật liệu 12 61,2 19,2
PX rèn đập 8 1273,5 1285,46
Phân xưởng đúc 2 1062,9 787,5 1062,9 767,5 1311,03 B2 1250 2
Phân xưởng gia 3 1099,5 1440 1099,5 1440 1811,77 B3 1600 2
công cơ khí
Phân xưởng cơ 4 974,03 1280 1651,23 1784,75 2431,42 B4 2500 2
lắp ráp
Trạm bơm 11 677,2 504,75
PX luyện kim 5 1144,8 847,12 1242,13 971,23 1576,76 B5 1250 2
mầu
PX sửa chữa cơ 7 97,33 124,11
khí
PX luyện kim đen 6 1510,88 1125 1510,88 1125 1883,72 B6 1600 2
Bộ phận nén khí 10 1198,16 892,5 1198,16 892,51 1494,04 B7 1600 1
PX nhiệt luyện 9 2467,5 1837,5 2467,5 1837,5 3076,52 B8 2500 2

Bảng 3-9:Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 4


Uđm STBA I Jkt Fkt Chọn F Icp
Nhánh (kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)
TBATT- 35 2076,30 17,13 3,1 5,53 16 105
B1
TBATT- 35 1311,03 10,81 3,1 3,49 16 105
B2
TBATT- 35 1811,77 14,94 3,1 4,82 16 105
B3
TBATT- 35 2431,44 20,05 3,1 6,47 16 105
B4
TBATT- 35 1576,76 13,00 3,1 4,19 16 105
B5
TBATT- 35 1883,47 15,53 3,1 5,01 16 105
B6
TBATT- 35 1494,04 12,32 3,1 3,97 16 105
B7
TBATT- 35 3076,52 25,37 3,1 8,18 16 105
B8
B5-PX7 0,4 157,72 239,63 3.70+16 246
42
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chọn máy cắt cao áp:


Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà máy, do đó
vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện cho nhà
máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như : cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ
tải, thuận tiện trong vấn đề vận hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành và sửa chữa, hợp
lý về kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .
Nhà máy chế tạo máy kéo được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân phối trung
tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh góp có phân đoạn, liên lạc
giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp có đặt một máy
biến áp đo lường hợp bộ ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp
35kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn của
thanh góp . Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác dụng biến đối
dòng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các thiết bị đo lường và bảo vệ .
Chọn dùng các tủ hợp bộ của Schneider , cách điện bằng SF6, không cần bảo trì, hệ thống
chống sét trong tủ có dòng định mức 1250A
Loại máy cắt Idm (A) Udm (kV) Icắt nmax (kA)
F400 1250 36 25
3. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án thiết kế
Xác định vốn đầu tư thiết bị: Ta lập bảng tổng kết khối lượng vật tư thiết bị (chỉ xét
MBA, dây dẫn và máy cắt cao áp).
Tổn thất điện năng trong mạng điện được tính theo công thức :

∆𝐴 = ∑ ∆𝑃. 𝜏

Trong đó:
τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h)
∆P :tổn thất công suất trên đoạn đường dây
Ta có công thức:
𝑃2 + 𝑄2
∆𝑃 = 2 .𝑅
𝑈đ𝑚
Trong đó:

43
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

P, Q: công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây (hoặc cáp).
R: điện trở tác dụng của đoạn đưòng dây. r=ro.l, ro và l lần lượt và điện trở đơn vị
(ÔM/km) và chiều dài đoạn đường dây (km).
Udm: điện áp định mức của đường dây.
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức:
𝜏 = (0,124 + 𝑇𝑚𝑎𝑥 . 10−4 )2 . 8760
trong đó Tmax là thời gian sử dụng công suất cực đại trong năm
Với Tmax = 4237,5 h ta có τ = 2628,26 h
Phương án 1:
- Tổn thất ∆P trên đoạn cáp TBATT-B1:
𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡
2
∆𝑃𝑡𝑡 = 2 . 𝑅𝑑
𝑈đ𝑚
Bảng 3-10:Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA1
Đường cáp F l r0 R S ∆𝑃
(mm2) (m) (Ω/km) (Ω) (kVA) kW
TBATT-B1 50 320,6 0,93 0,15 2175,37 7,10
TBATT-B2 16 241,9 1,47 0,18 1383,61 3,45
TBATT-B3 16 151,9 1,47 0,11 1811,77 3,61
TBATT-B4 50 157,5 0,93 0,07 2431,44 4,14
TBATT-B5 16 202.5 1,47 0,15 1427,36 3,06
TBATT-B6 50 112,5 0,93 0,05 1883,47 1,77
TBATT-B7 16 196,9 1,47 0,14 1494,04 3,13
TBATT-B8 50 90 0,93 0,04 3076,52 3,79
PX7-B1 3.70+16 56,3 0,268 0,02 157,72 3,05
Tổng 32,63

Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây :
Tổn thất điện năng trên các đường dây được tính theo công thức :
𝛥𝐴𝐷 = ∑ 𝛥𝑃𝐷𝜏 [kWh]
𝛥𝐴𝐷 = 32,63.2628,26 = 85760,12 [kWh]
Xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
Tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp được tính theo công thức:
1 𝑆𝑡𝑡 2
∆𝐴 = 𝑛. ∆𝑃0 . 𝑡 + . Δ𝑃𝑛 . ( ) . 𝜏 (𝑘𝑊ℎ)
𝑛 𝑆đ𝑚𝐵
44
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trong đó:
+ n - số máy biến áp ghép song song ;
+ P0, PN - tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của
MBA
+ Stt - công suất tính toán của trạm biến áp
+ SđmB - công suất định mức của máy biến áp
+ t - thời gian máy biến áp vận hành, với máy biến áp vận hành suốt một năm t =
8760h
+  - thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
Với Tmax = 4237,5 h ta có τ = 2628,26 h
Tính cho Trạm biến áp B1
1 𝑆𝑡𝑡 2
∆𝐴 = 𝑛. ∆𝑃0 . 𝑡 + . Δ𝑃𝑛 . ( ) .𝜏
𝑛 𝑆đ𝑚𝐵

1 2175,37 2
∆𝐴 = 2.2,1.8760 + 15,5. ( ) . 2628,26 = 74444,72 (𝑘𝑊ℎ)
2 1600

Các trạm biến áp khác cũng dược tính toán tương tự , kết quả cho dưới bảng

Bảng 3-11: Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án 1
Tên trạm SđmB Loại Số máy STT P0 PN ∆𝑨
(kVA)
B1 1600 10/0,4 2 2175,37 2,1 15,5 74444,72
B2 1250 10/0,4 2 1383,61 1,7 12,8 50392,94
B3 1600 10/0,4 2 1811,77 2,1 15,5 62909,78
B4 2500 10/0,4 2 2431,44 11 37 238712,51
B5 1600 10/0,4 2 1427,36 2,1 15,5 53002,53
B6 1600 10/0,4 2 1883,47 2,1 15,5 65017,88
B7 1600 10/0,4 1 1494,04 2,1 15,5 54552,47
B8 2500 10/0,4 2 3076,52 11 37 266354,19
TBATT 7500 35/10,5 2 5459,46 8 42 169405,86
Tỏng tổn thất điện năng trong các TBA: 1034792,88

Chi phí tính toán của phương án 1


45
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện, ở đây chỉ tính đến giá thành các loại cáp và
máy biến áp khác nhau giữa các phương án, những phần giống nhau khác đã được bỏ qua
không xét tới.
Ta có bảng tính toán chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện:
Bảng 3-12:Bảng chi phí vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Đơn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
giá
Thiết bị Đơn (Tr.đ) Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành
vị lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền
MBA Chiếc 760 2 1520 2 1520 0 0 0 0
35/10 kV-
7500(kVA)
MBA Chiếc 225 4 900 4 900 0 0 0 0
10/0,4kV-
2500(kVA)
MBA Chiếc 234,7 9 2112,3 7 1642,9 0 0 0 0
10/0,4kV-
1600(kVA)
MBA Chiếc 125 2 250 4 500 0 0 0 0
10/0,4kV-
1250(kVA)
MBA Chiếc 319 0 0 0 0 4 1276 4 1276
35/0,4 kV-
2500(kVA)
MBA Chiếc 252,7 0 0 0 0 9 2274,3 7 1768,9
35/0,4 kV-
1600(kVA)
MBA Chiếc 252,7 0 0 0 0 2 505,4 4 1263,5
35/0,4 kV-
1250(kVA)
Cáp 10kV km 100 0,79 79 0,79 79 0 0 0 0
XLPE
3x16 mm2
Cáp 10kV km 174 0,57 99,18 0,68 118,32 0 0 0 0
XLPE
3x50 mm2
Cáp 35kV km 186 0 0 0 0 2,89 537,78 2,89 537,78
XLPE
3x16 mm2

46
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Cáp km 250 0,06 15 0,05 12,5 0,06 15 0,05 12,5


0,6/1kV
3*70+50
mm2
Máy cắt Chiếc 370 15 5550 15 5550 0 0 0 0
10kV-1250
(A)
Máy cắt Chiếc 520 2 1040 2 1040 15 7800 15 7800
35kV-1250
Tổng giá 11565,4 11362, 12408, 12658,
8 72 48 68

Chi phí tính toán Z1 của phương án 1 là :


Vốn đầu tư : K1 = 11565,48 (x106đ)
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây:
A1 = AB + AD = 1034792,88+ 85760,12= 1120553,00 kWh
Chi phí tính toán là :
Z1 = (avh +atc).K1+A1.C
= (0,1+0,2) . 11565,48.106 + 1120553,00.103
= 4590.106 (đ)

Tính toán tương tự cho các phương án còn lại ta có các bảng sau đây:

Bảng 3-13: Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA2
Đường cáp F l r0 R S ∆𝑃
(mm2) (m) (Ω/km) (Ω) (kVA) kW
TBATT-B1 50 320,6 0,93 0,15 2076,30 6,47
TBATT-B2 16 241,9 1,47 0,18 1311,03 3,09
TBATT-B3 16 151,9 1,47 0,11 1811,77 3,61
TBATT-B4 50 157,5 0,93 0,07 2431,42 4,14
TBATT-B5 16 202.5 1,47 0,15 1576,76 3,73
TBATT-B6 50 112,5 0,93 0,05 1883,72 1,77
TBATT-B7 16 196,9 1,47 0,14 1494,04 3,13
TBATT-B8 50 90 0,93 0,04 3076,52 3,79

47
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

PX7-B5 3.70+16 50,63 0,268 0,01 157,72 1,55


Tổng 31,28

Bảng 3-14:Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA2
Tên trạm SđmB Loại Số máy STT P0 PN ∆𝑨
(kVA)
B1 1600 10/0,4 2 2076,30 2,1 15,5 71093,28
B2 1250 10/0,4 2 1311,03 1,7 12,8 48287,49
B3 1600 10/0,4 2 1811,77 2,1 15,5 62909,78
B4 2500 10/0,4 2 2431,42 11 37 238712,51
B5 1250 10/0,4 2 1576,76 1,7 12,8 56548,52
B6 1600 10/0,4 2 1883,72 2,1 15,5 65017,88
B7 1600 10/0,4 1 1494,04 2,1 15,5 54552,47
B8 2500 10/0,4 2 3076,52 11 37 266354,19
TBATT 7500 35/10,5 2 5459,46 8 42 169405,86
Tỏng tổn thất điện năng trong các TBA: 1032881,98

Bảng 3-15:Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA3
Đường cáp F l r0 R S ∆𝑃
(mm2) (m) (Ω/km) (Ω) (kVA) kW
TBATT-B1 16 320,6 1,47 0,24 2175,37 11,36
TBATT-B2 16 241,9 1,47 0,18 1383,61 3,45
TBATT-B3 16 151,9 1,47 0,11 1811,77 3,61
TBATT-B4 16 157,5 1,47 0,12 2431,44 7,09
TBATT-B5 16 202.5 1,47 0,15 1427,36 3,06
TBATT-B6 16 112,5 1,47 0,08 1883,47 2,84
TBATT-B7 16 196,9 1,47 0,14 1494,04 3,13
TBATT-B8 16 90 1,47 0,07 3076,52 6,63
PX7-B1 3.70+16 56,3 0,268 0,02 157,72 3,11
Tổng 44,28

Bảng 3-16:Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3
Tên trạm SđmB Loại Số máy STT P0 PN ∆𝑨
(kVA)
B1 1600 35/0,4 2 2175,37 2,1 15,5 74444,72
B2 1250 35/0,4 2 1383,61 1,81 13,9 54091,22
B3 1600 35/0,4 2 1811,77 2,1 15,5 62909,78
B4 2500 35/0,4 2 2431,44 3,4 21 85671,86
B5 1600 35/0,4 2 1427,36 2,1 15,5 53002,53
B6 1600 35/0,4 2 1883,47 2,1 15,5 66017,88
B7 1600 35/0,4 1 1494,04 2,1 15,5 54552,47
B8 2500 35/0,4 2 3076,52 3,4 21 101360,38

48
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tỏng tổn thất điện năng trong các TBA: 553050,84

Bảng 3-17:Kết quả tính tổn thất trên các đường dây PA4
Đường cáp F l r0 R S ∆𝑃
(mm2) (m) (Ω/km) (Ω) (kVA) kW
TBATT-B1 16 320,6 1,47 0,24 2076,30 11,36
TBATT-B2 16 241,9 1,47 0,18 1311,03 3,45
TBATT-B3 16 151,9 1,47 0,11 1811,77 3,61
TBATT-B4 16 157,5 1,47 0,12 2431,42 7,09
TBATT-B5 16 202.5 1,47 0,15 1576,76 3,06
TBATT-B6 16 112,5 1,47 0,08 1883,72 2,84
TBATT-B7 16 196,9 1,47 0,14 1494,04 3,13
TBATT-B8 16 90 1,47 0,07 3076,52 6,63
PX7-B5 3.70+16 50,63 0,268 0,01 157,72 1,55
Tổng 42,72

Bảng 3-18:Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4
Tên trạm SđmB Loại Số máy
STT P0 PN ∆𝑨
(kVA)
B1 1600 35/0,4 2 2076,30 2,1 15,5 71093,28
B2 1250 35/0,4 2 1311,03 1,81 13,9 51804,83
B3 1600 35/0,4 2 1811,77 2,1 15,5 62909,78
B4 2500 35/0,4 2 2431,42 3,4 21 85671,43
B5 1250 35/0,4 2 1576,76 2,1 15,5 69202,16
B6 1600 35/0,4 2 1883,72 2,1 15,5 65025,37
B7 1600 35/0,4 1 1494,04 2,1 15,5 54552,47
B8 2500 35/0,4 2 3076,52 3,4 21 101368,53
Tỏng tổn thất điện năng trong các TBA: 561627,85

BẢNG TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG ÁN


Các đạu lượng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Vốn đầu tư (Tr.đ) 11565,48 11362,72 12408,48 12658,68

Tổn thất điện 1034792,88 1032881,98 553050,84 561627,85


năng(kWh)
Hàm chi phí tính 4590 4837 4391 4471
toán (Tr.đ)

49
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trong 4 phương án trên thì phương án có hàm chi phí tính toán nhỏ nhất là phương án 3
và phương án có hàm chi chí tính toán lớn nhất là phương án 2. Độ chênh lệch về chi phí
tính toán phương án 3 và 2 là 9,2%. Vậy ta sử dụng phương án 3 để thiết kế mạng điện cao
áp cho nhà máy.

50
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Các phương án đi dây cao áp

51
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn


4.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT
Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm của nhà máy
dài 12 km, sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt , tra
bảng dây AC có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4237,5h, ta có jkt = 1,1 A/mm2
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn là:
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 10918,92
𝐼𝑡𝑡𝑛𝑚 = = = 90,06(𝐴)
2√3𝑈đ𝑚 2√3. 35

Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 95mm2. Tra bảng PL 26 dây dẫn AC-95 có Icp = 335A
− Kiểm tra dây theo điều kiện khi xẩy ra sự cố đứt một dây :
Isc = 2.Ittnm =2.90,06 = 180,12 < Icp = 335(A)
Vậy dây đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố
− Kiểm tra dây theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép :
Với dây AC-95 có khoảng cách trung bình hình học 3m , tra bảng ta có r0 = 0,3 /km và
x0 = 0,3 /km
𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 . 𝑅 + 𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 . 𝑋 8218,77.0,3.12 + 7188,50.03.12
Δ𝑈 = = = 1584,75(𝑉)
𝑈đ𝑚 35
𝛥𝑈 ≤ 𝛥𝑈𝑐𝑝 = 5%. 𝑈𝑑𝑚 = 1750 V
Dây đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Vậy ta chọn dây AC-95.

4.2 Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX


Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà máy, do đó
vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện cho nhà
máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như: Cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ
tải, thuận tiện trong vấn đề vận hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành và sửa chữa, hợp
lý về kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .
Nhà máy chế tạo máy kéo được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân phối trung
tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh góp có phân đoạn, liên lạc
52
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp có đặt một máy
biến áp đo lường hợp bộ ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp
35kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn của
thanh góp . Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác dụng biến đối
dòng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các thiết bị đo lường và bảo vệ .
Chọn dùng các tủ hợp bộ của Siemens, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì, hệ thống
chống sét trong tủ có dòng định mức 1250A

Loại máy Cách điện Iđm (A) Uđm (V) Icắt 3s (kA) Icắt max
cắt (kA)
8DC11 SF^ 1250 24 25 63

4.3 Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện


Tính toán ngắn mạch phía cao áp
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có dòng ngắn mạch 3 pha. Khi tính toán ngắn
mạch phía cao áp, do không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép
tính toán gần đúng điện kháng ngắn mạch của hệ thống thông qua công suất ngắn mạch về
phía hạ áp của trạm biến áp trung gian và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn . Sơ đồ

nguyên lý và sơ đồ thay thế để tính toán ngắn mạch được thể hiện trong hình 2.8.
Hình 2.8 - Sơ đồ tính toán ngắn mạch

53
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt, thanh góp và
tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để kiểm tra cáp và tủ cao áp các
trạm.

Điện kháng của hệ thống dược tính theo công thức :


𝑈2
𝑋𝐻𝑇 = (Ω)
𝑆𝑁
Trong đó SN là công suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian SN = 250
MVA ;U là điện áp của đường dây , U = 1,05. Utb = 1,05.35 = 36,75 kV
Điện trở và điện kháng của đường dây là :
R = r0 .l ; X = x0 . l
Trong đó : r0 , x0 là điện trở và điện kháng trên 1 km đường dây (/km) l là chiều dài của
đường dây

Bảng 3-19: Thông số của đường dây trên không và cáp


Đường cáp F l r0 x0 R X
(mm2) (m) (Ω/km) (Ω/km) (Ω) (Ω)
TBATT-B1 16 0,320 1,47 0,142 0,47 0,045
TBATT-B2 16 0,242 1,47 0,142 0,356 0,034
TBATT-B3 16 0,152 1,47 0,142 0,223 0,022
TBATT-B4 16 0,158 1,47 0,142 0,232 0,022
TBATT-B5 16 0,203 1,47 0,142 0,298 0,029
TBATT-B6 16 0,113 1,47 0,142 0,166 0,016
TBATT-B7 16 0,197 1,47 0,142 0,29 0,028
TBATT-B8 16 0,09 1,47 0,142 0,132 0,013
TBATG - 95 12 0,21 0,381 2,52 4,57
TPPTT

Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá dộ I” bằng dòng điện ngắn mạch
ổn định I nên ta có thể viết như sau :
𝑈
𝐼𝑁 = 𝐼′′ = 𝐼 =
𝑍𝑁 √3
Trong đó: ZN - tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch thứ i ()

54
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

U- điện áp của đường dây (kV)


Tính toán điểm ngắn mạch N1 tại thanh góp trạm phân phối trung tâm:
𝑈 2 36,752
𝑋𝐻𝑇 = = = 5,4(Ω)
𝑆𝑁 250
R = Rdd = 2,52 ()
X=Xdd + XHT = 4.57 + 5,04 = 9,61 ()
𝑈 36,75
𝐼𝑁 = = = 2,14(𝑘𝐴)
√3𝑍𝑁 √3√2,522 + 9,612
𝑖𝑥𝑘 = 1,8. √2𝐼𝑁 = 1,8. √2. 2,14 = 5,45(𝑘𝐴)

Tính toán điểm ngắn mạch N2 (tại thanh cái trạm biến áp B1)

𝑈 2 36,752
𝑋𝐻𝑇 = = = 5,4(Ω)
𝑆𝑁 250
R1 = Rdd + Rc1= 2,52 + 0,47 = 2,99 ()
X=Xdd + XHT + Xc1 = 4,57 + 5,4 + 0,045 = 10,02 ()
𝑈 36,75
𝐼𝑁 = = = 2,03(𝑘𝐴)
√3. 𝑍𝑁1 √3√2,992 + 10,022
𝑖𝑥𝑘 = 1,8. √2. 𝐼𝑁2 = 1,8√2. 2,03 = 5,17(𝑘𝐴)
Bảng 3-20: Kết quả tính toán ngắn mạch
Điểm U (kV) 𝑆𝑁 𝑋𝐻𝑇 (Ω) R(Ω) X(Ω) 𝐼𝑁 (𝑘𝐴) 𝑖𝑥𝑘 (𝑘𝐴)
tính toán
𝑁2 tại
B1 36,75 250 5,4 2,99 10,02 2,03 5,17
B2 36,75 250 5,4 2,88 10 2,04 5,19
B3 36,75 250 5,4 2,74 9,99 2,05 5,21
B4 36,75 250 5,4 2,75 9,99 2,05 5,21
B5 36,75 250 5,4 2,82 10,01 2,04 5,20
B6 36,75 250 5,4 2,69 9,99 2,05 5,22
B7 36,75 250 5,4 2,81 10,02 2,04 5,20

55
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

B8 36,75 250 5,4 2,65 9,98 2,05 5,23

Kiểm tra các thiết bị điện đã được sơ bộ chọn ở phần so sánh kinh tế - kỹ thuật
− Kiểm tra các trung áp theo điều kiện ổn định nhiệt
Điều kiện kiểm tra:
𝑭 ≥ 𝜶𝑰∞ √𝒕𝒒𝒅
Trong đó:
+ ∝ là hệ số nhiệt độ, với cáp nhôm ∝ = 12.
+ I∞ là dòng điện ngắn mạch ổn định (I∞ = IN ).
+ tqđ là thời gian quy đổi, tqđ = 0,4 s.
+ F là tiết diện của cáp. Ta tính cho đoạn cáp TPPTT-B4 có dòng điện ngắn mạch
là lớn nhất: IN=2,04 kA.
Ta có 𝐹 = 16 𝑚𝑚2 ≥ 12.2,04. √0,4 = 15,48 𝑚𝑚2
Vậy cáp đã chọn cho các tuyến là hợp lý.
Lựa chọn các thiết bị phân phối điện khác
❖ Tại trạm trung tâm
B1 được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức: Uđm.B1 Uđm.m= 35 kV
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝑘𝑞𝑡𝑏𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.7500
Dòng điện sơ cấp định mức:𝐼đ𝑚𝐵1 ≥ = = = 134,03(𝐴)
1,2 1,2.√3.35 1,2√3.35

Chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do Siemens chế tạo có các thông số kỹ thuật như sau:
Loại Uđm ( Uchịu Uchịu áp I1 đm I2 đm Iôđ.d
kV) f=50(Hz) dụng (kV) (A) (A) (A)
(kV)
4ME16 36 70 70 5-1200 1 hoặc 80
5

Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU


BU được chọn theo điều kiện sau :
Điện áp định mức :UđmBU Udm.m = 35kV
56
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ta chọn BU loại 3 pha 5 trụ 4MS36 kiểu trụ do SIEMENS chế tạo có thông số kỹ thuật
như sau:
Loại Uđm ( Uchịu Uchịu áp U1 đm U2 đm Tải đm
kV) f=50(Hz) dụng (kV) (kV) (V) (VA)
(kV)
4Ms36 36 70 70 35/√3 100/√3;110/√3;120/√3 400

Chọn chống sét van Chống sét van chọn theo cấp điện áp:
Umạng = 35 kV
Chọn chống sét van loại 3EE1 do SIEMENS chế tạo có các thông số kỹ thuật sau:
Ký hiệu Uđm Ulvmax Iphóng đm (kV) Vật liệu vỏ Vật liệu
(kV) (kV)
3EE1 36 42 1 Sứ SiC

❖ Tại trạm biến áp phân xưởng


Dùng một loại cầu chì cao áp cho tất cả các trạm biến áp để thuận tiện cho việc mua sắm,
lắp đặt và sửa chữa. Cầu chì được chọn theo các tiêu chuẩn sau :
+ Điện áp định mức :Udm.CC  Udm.m = 35 kV
𝑘𝑞𝑡𝑏𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.1600
+ Dòng điện định mức : 𝐼đ𝑚.𝑐𝑐 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 34,16(𝐴)
√3𝑈đ𝑚.𝑚 √3.35

+ Dòng điện cắt định mức : Idm.cắt  IN4 = 2,1456 kA (Vì dòng ngắn mạch trên thanh cái
của trạm biến áp B5 có giá trị lớn nhất)
Ta chọn loại cầu chì 3GD1 608-5D do Siemens chế tạo với các thông số kỹ thuật như sau:
U đm (kV) I đm (A) I cắt min (A) I cắt N (A)
36 40 315 31,5

Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp


Ta sẽ dùng một loại dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để thuận lợi cho việc mua
sắm, lắp đặt và thay thế. Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau :
+ Điện áp định mức: Udm.MC  Udm.m = 35 (kV)
+ Dòng điện định mức: Idm.MC  Ilv.max = 2.Ittnm= 2.90,06 = 180,12 (A)
+ Dòng điện ổn định động cho phép: idm.d  ixk = 5,23 kA
57
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tra bảng ta chọn dao cách ly 3DC với các thông số kỹ thuật sau:
U đm (kV) I đm (A) INT (kA) IN max (A)
36 1000 25 60

Lựa chọn và kiểm tra áptômát


Áp tô mát tổng, áp tô mát phân đoạn và các áp tô mát nhánh đều do Merlin Gerin chế tạo
Áp tômát được lựa chọn theo các điều kiện sau:
+ Điện áp dịnh mức: Udm.A  Udm.m = 0,38 (kV)
+ Dòng điện định mức: Idm.A  Ilv max
𝑘𝑞𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴
+Trong đó: 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 =
√3𝑈đ𝑚.𝑚

Các trạm biến áp B1,B3,B5,B6,B7 có Sđm = 1600 kVA


𝑘𝑞𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.1600
Nên 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 3160 (𝐴)
√3𝑈đ𝑚.𝑚 0,38.√3

Các trạm biến áp B2 có Sđm = 1250 kVA


𝑘𝑞𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.1250
Nên 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 2468 (𝐴)
√3𝑈đ𝑚.𝑚 0,38.√3

Các trạm biến áp B4,B8 có Sđm = 2500 kVA


𝑘𝑞𝑡 .𝑆đ𝑚𝐵𝐴 1,3.2500
Nên 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 4937 (𝐴)
√3𝑈đ𝑚.𝑚 0,38.√3

Tra bảng ta chọn áp tô mát tổng và áp tô mát phân đoạn do hãng Merlin Gerin như sau:

Kết quả chọn MCCB tổng và MCCB phân đoạn


Tên trạm Loại Số lượng U đm (V) I đm (A) I cắt N Số cực
(kA)
B1,B3,B5,B6,B7 M32 3 690 3200 75 3
B2 M25 3 690 2500 55 3
B4,B8 M50 3 690 5000 85 3

Đối với áp tô mát nhánh :


Điện áp định mức: Udm.A Udm.m = 0,38 (kV)

58
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥
Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚.𝐴 ≥ 𝐼𝑡𝑡 =
𝑛.√3.𝑈đ𝑚.𝑚

Trong đó : n - số áp tô mát nhánh đưa về phân xưởng


Kết quả lựa chọn các MCCB nhánh được ghi

Kết quả lựa chọn MCCB nhánh, loại 4 cực của Merlin Gerin
Số cực I đm,A U đm,V I cắt, kA
3 4000 690 75

59
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

60
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích là 300 m2 , gồm 36 thiết bị dùng điện ngoài ra
xưởng SCCK còn có 11 thiết bị không dùng điện) được chia làm 5 nhóm. Công suất tính
toán của phân xưởng là 157,72 kVA; trong đó có 3,6 kW sử dụng cho hệ thống chiếu sáng.
Để cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (SCCK) ta sử dụng sơ đồ hỗn hợp. Điện năng
từ trạm biến áp B1 được đưa về tủ phân phối của phân xưởng. Trong tủ phân phối đặt 1
áptômát tổng và 6 áptômát nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và một tủ chiếu sáng. Từ tủ
phân phối đến các tủ động lực và chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc
quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp,
các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, các phụ
tải có công suất bé và ít quan trọng hơn được ghép thành các nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo
sơ đồ liên thông (xích). Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy cung cấp điện, tại các
đầu vào và ra của tủ đều đặt các aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn
mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Tuy nhiên giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi dùng cầu
dao và cầu chì, song đây cũng là xu hướng thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công
nghiệp hiện đại.
1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối
𝐼𝑡𝑡𝑝𝑥 = 239,63(𝐴)
𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ1 = 39,44(𝐴)
𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ2 = 49,32(𝐴)
𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ3 = 75,05(𝐴)
𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ4 = 48,59(𝐴)
𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ5 = 49,48(𝐴)
Để cung cấp điện cho toàn phân xưởng dự định đặt 1 tủ phân phối ngay gần phân xưởng,
nên đường dây từ MBA3 đến trạm phân phối chỉ cần đặt 1 aptômát kiểu NS 400N trong tủ
hạ áp của trạm.
Căn cứ vào Itt đầu vào tủ và Itt đi ra tủ phân phối ta chọn loại tủ do hãng SIEMENS chế
tạo có cầu dao – cầu chì và khởi động từ cấp cho động cơ có kích thước
Dài : 2200mm ; Rộng : 1000mm ; Sâu : 600mm
1.1 chọn áp tô mát
Chọn áptômát tổng ( từ B1 đến tủ phân phối phân xưởng SCCK) được chọn theo điều
kiện sau:
+ Uđm A≥ Uđm.m = 0,38 (kV)
+ IđmA≥ IttPX = 239,63 (A)
+ IC,đmA ≥ IN1 = 2,03 (kA) (đã tính ở phần trước )
Ta chọn áptômát của hãng Merlin Gerin loại NS400N có
Iđm= 400 A ; INmax =10 kA ; Uđm = 690 V.
61
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chọn áp tô mát nhánh (từ tủ phân phối đến mỗi tủ động lực) được chọn theo điều kiện
sau :
+ Uđm A≥ Uđmm = 0,38 kV
+ IđmA≥ Ittpxn1 = 39,44 A
+ IC,đmA ≥ IN1 = 2,03 kA
Ta chọn áptômát loại C60N do hãng Merlin Gerin chế tạo, IdmA= 63A ; INmax = 6 kA; Uđm
= 440 V
Tương tự với cách tính như trên ta có kết quả chọn áp tô mát từ tủ phân phối đến tủ động
lực khác. Kết quả được ghi dưới đây:
Bảng 4-1: Kết quả lựa chọn MCCB của Merlin Gerin cho tủ phân phối
Tuyến cáp ITT,A Loại Uđm,V Iđm,A Icắt N,A Số cực
TPP-TĐL 1 39,44 C60N 440 63 6 4
TPP-TĐL 2 49,32 C60N 440 63 6 4
TPP-TĐL 3 75,05 NC100H 440 100 6 4
TPP-TĐL 4 48,59 C60N 440 63 6 4
TPP-TĐL 5 49,48 C60N 440 63 6 4
MCCB Tổng 261,88 NS400N 690 400 10 4

1.2 Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối của phân xưởng
Dây dẫn và cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc lâu dài cho
phép )
k1.k2.Icp ≥ Itt
Trong đó:
+ k1- hệ số kể đến môi trường đặt cáp: trong nhà, ngoài trời,dưới đất.
+ k2 - hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong cùng rãnh.
+ Icp - dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp định lựa chọn, tra cẩm
nang
+ Itt : dòng điện tính toán của xưởng SCCK.
Cáp và dây dẫn hạ áp sau khi chọn theo phát nóng cần kiểm tra theo điều kiện kết hợp với
thiết bị bảo vệ.
Ở đồ án này,do sử dụng bảo vệ bằng áptômát nên :
𝑰𝒌𝒅𝒏𝒉𝒊𝒆𝒕 𝟏, 𝟐𝟓𝑰đ𝒎𝑨
𝑰𝒄𝒑 ≥ =
𝟏, 𝟓 𝟏, 𝟓
𝑰𝒌𝒅𝒅𝒊𝒆𝒏𝒕𝒖
Hoặc 𝑰𝒄𝒑 ≥
𝟏,𝟓
+ Ikđ nhiệt , Ikđ điện từ : Dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng nhiệt hoặc bằng điện
từ của aptomát

62
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

+ 1,25IđmA: Dòng khởi động nhiệt của áptômát (chính là dòng điện tác động của rơ le
nhiệt để cắt quá tải với 1,25 là hệ số cắt quá tải của áp tô mát.
Phân xưởng SCCK được xếp vào hộ loại III nên dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện
𝑆𝑡𝑡 157,72
𝐼𝑡𝑡 = = = 239,63(𝐴)
√3. 𝑈đ𝑚 √3. 0,38
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2=1
⇒ Điều kiện chọn cáp: Icp >Itt
Chọn cáp đồng hạ áp là cáp 3x120+70 , cách điện PVC do hãng LENS chế tạo với
Icp=346 A thoả mãn điều kiện: Icp >Itt
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B1, ở đầu đường dây (Tủ phân phối của TBA ) đến tủ
phân phối của xưởng đã đặt 1 MCCB loại NS400N do hãng Merlin Gerin chế tạo, IdmA=
400A.
Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với MCCB:

𝐼𝑑𝑛ℎ𝑖𝑒𝑡 1,25𝐼đ𝑚𝐴 1,25.400


𝐼𝑐𝑝 ≥ = = = 333,33(𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
1,5 1,5 1,5
Vậy tiết diện cáp đã chọn là hợp lí

Sơ đồ phân phối

63
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực:


Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đi trong rãnh cáp
nằm dọc tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng. Cáp được chọn theo điều
kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định
nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra
theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện chọn cáp: khc. Icp  Itt
Trong đó:
+ Itt - dòng điện tính toán của nhóm phụ tải.
+ Icp - dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây, từng tiết diện. khe - hệ
số hiệu chỉnh, ở dây lấy khe= 1.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp,khi bảo vệ bằng aptomát:
𝐼𝑘𝑑𝑛ℎ𝑖𝑒𝑡 1,25𝐼đ𝑚𝐴
𝐼𝑐𝑝 ≥ =
1,5 1,5
Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 1(ĐL1) phải thoả mãn điều kiện:
Icp  Ittnh1 = 39,44 (A)
𝐼𝑘𝑑𝑛ℎ𝑖𝑒𝑡 1,25𝐼đ𝑚𝐴 1,25.39,44
𝐼𝑐𝑝 ≥ = = = 32,87 (𝐴)
1,5 1,5 1,5
Kết hợp hai điều kiện trên chọn cáp đồng 4 lõi cách điện do PVC hãng Lens chế tạo loại
4G-6 có tiết diện 10mm2 với Icp = 66A.
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi dưới đây:
Bảng 4-2: Kết quả chọn cáp từ TPP đến cácTĐL
Tuyến cáp Itt,A IKDDT/1,5 FCAP,mm2 ICP,A
TPP-DL1 39,44 32,87 4G6 66
TPP-DL2 49,32 41,1 4G6 66
TPP-DL3 75,05 62,54 4G10 87
TPP-DL4 48,59 40,49 4G6 66
TPP-DL5 49,48 41,23 4G6 66

Chọn thanh góp của các tủ phân phối và động lực


Điều kiện chọn: k.Icptg ≥ Ilvmax Trong đó : + Icptg : dòng điện tải cho phép của thanh
góp + k : hệ số hiệu chỉnh khả năng tải của thanh góp ( chọn k=1 ) Chọn khoảng cách trung
bình hình học 150mm

64
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Qua đó, ta chọn được các thanh góp đồng sau:

Bảng 4-3: bảng chọn thanh góp đồng và các tham số


Vị trí Thanh góp I cp.tg r0(𝒎𝛀/𝒎) x0(𝒎𝛀/𝒎)
TPP 25x3 340 0,268 0,2
TDL1 25x3 340 0,268 0,2
TDL2 25x3 340 0,268 0,2
TDL3 25x3 340 0,268 0,2
TDL4 25x3 340 0,268 0,2
TDL5 25x3 340 0,268 0,2

2. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và
áp tô mát
Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp ta xem máy biến áp B1 là nguồn (được nối với hệ
thống vô cùng lớn ) vì vậy điện áp trên thanh cái cao áp của trạm được coi là không thay đổi
khi ngắn mạch,ta có IN =I'' =I. Giả thiết này sẽ làm giá trị dòng ngắn mạch tính toán được

𝑁1

TG1 TG2

B1 𝐴1 𝐴2 𝐴2

sẽ lớn hơn thực tế rất nhiều bởi rất khó giữ được điện áp trên thanh cái cao áp của trạm biến
áp phân phối không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch sau MBA. Song nếu với dòng ngắn mạch
tính toán này mà các thiết bị lựa chọn thoả mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt thì
chúng hoàn toàn có thể làm việc tốt trong điều kiện thực tế. Để giảm nhẹ khối lượng tính
toán, ở đây ta sẽ chỉ kiểm tra với tuyến cáp có khả năng xảy ra sự cố nặng nề nhất. Khi cần
thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc tính toán cũng được tiến hành
tượng tự .

Sơ đồ nguyên lý

65
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Sơ đồ thay thế

Các thông số của sơ đồ thay thế


Điện trở và điện kháng máy biến áp:
Sđm=1250 kVA
Pn = 13,9 kW
Un% = 6,5%
2
∆𝑃𝑁 . 𝑈đ𝑚 6
13,9. (0,4)2 . 106
𝑅𝐵 = 2 . 10 = = 1,42 (𝑚Ω)
𝑆Đ𝑚 1,252 . 106
2
𝑈𝑛 %. 𝑈đ𝑚 4
6,5. (0,4)2 . 106
𝑋𝐵 = . 10 = = 8,32 (𝑚Ω)
𝑆đ𝑚 1250
Thanh góp trạm biến áp phân xưởng -TG1:
Kích thước :60x8mm2 mỗi pha ghép 3 thanh
Chiều dài : l=1,2m
Khoảng cách trung bình hình học : D=300mm
Tra bảng 7.1 trang 362 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điên, tìm được:
1 1
r0 =0,042 (m/m) RTG1 = .r0.l = .0,042.1,2=0,0168 (m)
3 3
1 1
x0 =0,189 (m/m) XTG1 = .x0.l = .0,189.1,2=0,0756 (m)
3 3
Thanh góp trong tủ phân phối ( tủ phân phối của phân xưởng -TG2):
Chọn theo điều kiện : knc.Icp  Ittpx =239,63 A (lấy knc=1)
Chọn loại thanh cái bằng đồng có kích thước: 30x3 mm2 (mỗi pha một thanh) với Icp =
405A
Chiều dài: l=1,2m (dựa trên bảng 7.2 trang 362 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị
điện) Khoảng cách trung bình hình học: D=300mm

𝑁1 𝑁2

HT 𝑍𝐵1 𝑍𝐴1 𝑍𝑇𝐺1 𝑍𝐴2 𝑍𝐶1 𝑍𝐴2 𝑍𝑇𝐺2

Tra bảng ta tìm được:


r0 =0,223 m/m RTG2 =r0.l = 0,223.1,2=0,268 m
x0 =0,235 m/m XTG2 =x0.l = 0,235.1,2=0,282 m
Điện trở và điện kháng của MCCB

66
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Với áptômát tổng ở tủ phân phối TBA B1 (loại M25) có Iđm= 2500 A do RA1,XA1 của
áptômát quá nhỏ nên ta bỏ qua không xét đến. Các áp tô mát ở tủ phân phối của xưởng
SCCK đã lựa chọn ở trên, tra bảng phụ lục IV.14 trang 290 sách thiết kế cấp điện của TS
Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm ta có :
MCCB loại NS400N : RA2 = 0,15 m
XA2 = 0,1 m;
Rtx2= 0,4 m
MCCB loại NC100H : RA3 = 1,30 m
XA3 =0,86 m
Rtx3 =0,75m

Cáp tiết diện 120mm2 loại 3.120+70 vỏ PVC do LENS chế tạo, cấp điện từ tủ phân phối
TBA B1 đến tủ phân phối xưởng SCCK có:
Chiều dài: l =200m
Tra PL V.11. Cáp nhôm hạ áp cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, ta có:
r0 =0,268 /km RC1 =r0.l =0,268.0,2= 0,053 = 53 m
x0 =0,260 /km XC1 =x0.l =0,260.0,2 = 0,052 = 52 m
Cáp tiết diện 4G10 mm2 - C2:
Chiều dài 35m (khoảng cách từ TPP đến TĐL xa nhất)
Tra PL4.29 tìm được :
r0 =1,83 /km RC2=r0.l =1,83.0,035 = 0,064 = 64 m
x0 =0,76 /km XC2 =x0.l =0,76.0,035 = 0,0266 = 26,6 m
Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị đã chọn :
Tính toán ngắn mạch tại N1 (bỏ qua RA1 và XA1 do quá nhỏ):
RN1 = RB +RA1 +RTG1 + 2.RA2 +RC1
= 1,42 + 0,0168 + 2.0,15 + 53 = 54,737 (m)
XN1 = XB + XA1 + XTG1 + 2.XA2 + XC1
= 8,32 + 0,0756 +2.0,1 + 52 = 60,596 (m)
2 2
𝑍𝑁1 = √𝑅𝑁1 + 𝑋𝑁1 = √54,7372 + 60,5962 = 81,658 (𝑚Ω)
𝑈 400
𝐼𝑁1 = = = 2,82(𝑘𝐴)
√3. 𝑍𝑁! √3. 81,658. 10−3
𝐼𝑥𝑘1 = √2. 1,41. 𝐼𝑁1 = 5,6 𝐾𝑎
− Kiểm tra MCCB: Loại NS400N có
IcắtN = 10kA≥ IN1= 2,82 kA
Vậy áptômát được chọn thoả mãn điều kiện ổn định động.

67
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tính ngắn mạch tại N2 :


RN2 = RN1 +2.RA3 + RTG2 + 2.Rtx3 +RC2
= 54,737+2.1,3 + 0,268 +2.0,75 + 64 = 123,105 m
XN2 =XN1 +2. XA3 + XTG2 + XC2
= 60,596 + 2.0,86 + 0,282 +26,6 = 89,198 m
2 2
𝑍𝑁2 = √𝑅𝑁2 + 𝑋𝑁2 = √123,1052 + 89,1982 = 152,023 (𝑚Ω)
𝑈 400
𝐼𝑁2 = = = 1,52 (𝑘𝐴)
√3. 𝑍𝑁2 √3. 152,023
𝐼𝑥𝑘2 = √2. 1,41. 𝐼𝑁2 = 3,03 (𝑘𝐴)
− Kiểm tra MCCB: Loại NC100H125 có IcắtN = 10kA ≥ IN2 = 1,52 kA
Vậy các áptômát được chọn thoả mãn điều kiên ổn định động
Lựa chọn thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng Các
MCCB tổng của các tủ động lực có thông số tương tự các áptômát nhánh tương ứng trong tủ
phân phối, kết quả lựa chọn khi trong bảng 4-4.

Bảng 4-4: Kết quả lựa chọn MCCB tổng trong các TĐL
Tủ động ITT,A Loại U đm,V I đm,A I cắt N,kV Số cực
lực
DL1 39,44 C60N 440 63 6 4
DL2 49,32 C60N 440 63 6 4
DL3 75,05 NC100H 440 100 6 4
DL4 48,59 C60N 440 63 6 4
DL5 49,48 C60N 440 63 6 4

Các MCCB đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong các tủ động lực cũng được chọn theo
các điều kiện đã nêu ở phần trên .Ví dụ chọn MCCB cho đường cáp từ TĐL1 đến máy tiện
ren có công suất 7 kW cos = 0,6:
UđmA  Uđm =0,38 kV
𝑃𝑡𝑡 7
𝐼đ𝑚𝐴 ≥ 𝐼𝑡𝑡 = = = 17,73 (𝐴)
√3. 𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑈đ𝑚,𝐿𝐷 √3. 0,6.0,38
Chọn áptômát loại 5SQ2 370-0KA25 do hãng Siemens chế tạo có Iđm,A =25 A Icắt =3kA;
Uđm = 400V; 3cực, ( tra bảng 3.29 trang 166 sách sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện -
TS Ngô Hồng Quang )
Các đường cáp theo điều kiện phát nóng cho phép:

68
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tương tự như trên ta sẽ lấy một ví dụ kiểm tra đối với cáp từ tủ động lực 1 đến máy tiện
ren ở ví dụ trên (số trên bản vẽ là: 1).
Icp Itt = 17,73 A
Ta lấy Ikđnh = IđmA( dòng điện định mức của áptômát ta chọn )
Kết hợp hai điều kiện trên ta chọn cáp đồng 4 lõi do DELTA sản suất, cách điện PVC có
tiết diện 2,5mm2 với dòng điện định mức trường hợp cáp đặt trong ống là: Icp = 29A .Vì cáp
được đặt trong ống thép có đường kính 3/4'' chôn dưới nền phân xưởng. Để thuận tiện cho
việc mua sắm, lắp đặt, thay thế các cáp từ tủ động lực đến các máy đều dùng cùng loại: cáp
của hãng DELTA; áptômát đều dùng của hãng Siemens sản xuất.
Các áptômát và đường cáp khác được chọn tương tự , kết quả ghi ở dưới. Do công suất
của các thiết bị trong phân xưởng không lớn và đều được bảo vệ bằng aptomat nên ở đây
không tính toán ngắn mạch trong phân xưởng để kiểm tra các thiết bị lựa chọn theo điều
kiện ổn định động và ổn định nhiệt.

Bảng 4-5: Bảng chọn đường cáp và áp tô mát hạ áp của nhà máy
Tên máy Số Ký Phụ tải Dây dẫn MCB
lượng hiệu PTT ITT (A) Tiết Iđ Dô.t Mã hiệu Iđm IKDDT/
trên (kW) diện (A) 1,5
mặt
bằng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Nhóm 1
Máy tiện ren 1 1 7 17,73 2,5 29 ¾’’ 5SQ2370- 25 20,83
0KA25
Máy tiện ren 1 2 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy tiện ren (1) 1 3 3,2 8,1 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy tiện ren 1 4 10 25,32 2,5 29 ¾’’ 5SQ2370- 32 26,66
0KA32
Máy khoan đứng 1 5 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy khoan đứng 1 6 7 17,73 2,5 29 ¾’’ 5SQ2370- 25 20,83
0KA25
Máy cưa (2) 1 11 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy mài hai phía (2) 1 12 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10

69
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Máy khoan bàn (1) 6 13 3,9 9,88 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy ép tay 1 14 - - -
Nhóm 2
Máy tiện ren 3 1 21 53,18 25 107 ¾’’ 5SQ2370- 63 52,5
0KA63
Máy tiện ren 1 2 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 8,33
0KA16
Máy tiện ren 2 3 6,4 16,21 2,5 29 ¾’’ 5SQ2370- 25 20,83
0KA25
Máy tiện ren 1 4 10 25,32 2,5 29 ¾’’ 5SQ2370- 32 26,66
0KA32
Máy phay vạn năng 1 7 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy bào ngang 1 8 5,8 14,69 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy mài tròn vạn 1 9 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
năng 0KA10
Máy mài phẳng 1 10 4 10,13 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy cưa (4) 1 11 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy mài hai phía (4) 1 12 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Nhóm 3
Máy tiện ren (5) 4 1 40 101,29 25 107 ¾’’ 5SX6392-7 125 104,16
Máy tiện ren (5) 4 2 40 101,29 25 107 ¾’’ 5SX6392-7 125 104,16
Máy doa tọa độ 1 3 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy doa ngang 1 4 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Nhóm 4
Máy phay chép hình 1 7 5,62 14,23 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy phay đứng (6) 2 8 14 35,45 4 38 ¾’’ 5SQ2370- 40 33,33
0KA40
Máy phay chép hình 1 9 1 2,53 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
(7) 0KA10
Máy xọc (6) 2 14 14 35.45 4 38 ¾’’ 5SQ2370- 40 33,33
0KA40

70
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Máy khoan đứng 1 16 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33


0KA16
Máy mài tròn vạn 1 18 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
năng (7) 0KA10
Máy mài phẳng có 1 19 10 10,13 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
trục đứng 0KA16
Máy mài phẳng có 1 20 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
trục nằm (7) 0KA10
Máy ép thủy lực 1 21 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy giũa (8) 1 26 1 2,53 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy mài sắc các dao 1 27 2,8 7,09 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
cắt gọt (8) 0KA10
Nhóm 5
Máy phay vạn năng 2 5 14 35,45 4 38 ¾’’ 5SQ2370- 40 33,33
(9) 0KA40
Máy phay ngang 1 6 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16
Máy phay chép hình 1 10 0,6 1,52 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
(10) 0KA10
Máy phay chép hình 1 11 3 7,6 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy bào ngang (9) 2 12 14 35,45 4 38 ¾’’ 5SQ2370- 40 33,33
0KA40
Máy bào giường một 1 13 10 10,13 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
trụ 0KA16
Máy khoan hướng 1 15 4,5 11,4 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
tâm 0KA16
Máy mài tròn (10) 1 17 7 17,73 2,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 25 20,83
0KA25
Máy khoan bàn (10) 1 22 0,65 1,65 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 10 8,33
0KA10
Máy mài sắc (9) 2 23 5,6 14,18 1,5 22 ¾’’ 5SQ2370- 16 13,33
0KA16

71
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

72
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trạm B1
NS 400N Cu/PVC/3x120+70 NS 400N

4G6
C60N
TDL1
C25A C16A C10A C32A C10A C25A C10A C10A C10A C10A C10A C10A C10A C10A
4G1,5

4G1,5
4G1,5
4G2,5
4G2,5

4G1,5
4G1,5
4G2,5

4G1,5
4G1,5

4G1,5
4G1,5
4G10

4G1,5
4G1,5
NC100H
TDL3
1 2 3 4 5 6 11 12 13 13 13 13 13 13 C125A C125A C125A C125A C125A C125A C125A C125A C16A C16A

4G6

4G25

4G25

4G25

4G25
4G25

4G1,5
4G25

4G25

4G1,5
4G25
C60N

TDL2 1 1 1 1 2 2 2 3 4
2
C63A C63A C63A C16A C25A C25A C32A C16A C16A C10A C16A C10A C10A

4G6 C60N TDL4


4G1,5
4G25

4G2,5

4G1,5
4G2,5

4G1,5

4G1,5
4G1,5
4G1,5

4G1,5

4G1,5
4G25
4G25

C16A C40A C40A C10A C40A C40A C16A C10A C16A C10A C16A C10A C10A

1 1 1 2 3 3 4 7 8 9 10 11 12

4G1,5
4G1,5

4G1,5
4G1,5

4G1,5

4G1,5
4G1,5
4G1,5
4G1,5

4G4
4G4
4G4
4G4
7 8 8 9 14 14 16 18 19 20 21 26 27

4G6
C60N
TDL5
C40A C16A C16A C10A C10A C40A C40A C16A C16A C25A C10A C16A C16A

Tủ chiếu sáng
4G1,5
4G1,5
4G1,5
4G1,5

4G2,5
4G1,5
4G1,5
4G1,5

4G1,5
4G1,5

4G4
4G4

4G4

73
5 5 6 10 11 12 12 13 15 17 22 23 23
Nhóm 4 GVHD.Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tài liệu tham khảo


[1] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà
Nội, 2006.
[2] TS. Ngô Hồng Quang, Giáo trình thiết kế cấp điện, Vụ Trung Học Chuyên Nghiệp – Dạy
Nghề, NXB Giáo Dục, 2007.
[3] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV, NXB Khoa
Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2007.

74

You might also like