You are on page 1of 163

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110KV

GVHD : Ths. Phạm Hữu Lí


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Thành Long
Lớp : 18040101
Khoá : 22
Năm học : 2020-2021

TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2021


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ
chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề
tài này tại trường.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất , em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Điện – điện tử đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại lớp. Nhờ có những lời
hướng dẫn, dạy bảo của các Thầy/Cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn
thiện tốt đẹp.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hữu Lí – người đã trực tiếp giúp
đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án này trong thời gian qua.

Đồ án được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng. Bước đầu đi vào thực tế của em
còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh
vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của
mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Trần Thành Long

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 2


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN


(Ghi chú: Bảng nhiệm vụ này đóng vào trang thứ nhất của đồ án)

HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Trần Thành Long MSSV : 41800875


NGÀNH : Kỹ Thuật Điện LỚP : 18040101

A. Đề tài: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN: 110 KV


B. Nhiệm vụ đề tài:
1. Cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định dung lượng bù công suất kháng.
2. Đề ra phương án nối dây của mạng điện và chọn các phương án thoả mãn kỹ
thuật.
3. So sánh kinh tế chọn phương án hợp lý.
4. Xác định số lượng công suất máy biến áp của trạm phân phối. Sơ đồ nối dây của
trạm. Sơ đồ nối dây của mạng điện.
5. Xác định dung lượng bù kinh tế và giảm tổn thất điện năng.
6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định và phân phối thiết bị bù
cưỡng bức.
7. Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và
sự cố.
8. Điều chỉnh điện áp: chọn đầu phân áp của máy biến áp.
9. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế.
10. Các bản vẽ A1: sơ đồ nối dây các phương án, sơ đồ nguyên lý của mạng điện
thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
C. Ngày giao đồ án: 22/09/2021
D. Ngày nộp đồ án: 12/2021
E. Ngày bảo vệ trước hội đồng: 12/2021
F. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Hữu Lý

TP HCM, ngày 22 tháng 09 năm 2021


CNBM. Kỹ Thuật Điện Giảng viên hướng dẫn

Phạm Hữu Lý

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 3


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................2


MỤC LỤC .......................................................................................................................4
CHƯƠNG I......................................................................................................................8
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN VÀ XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ................................................................................8
1.1. thu thập số liệu và phân tích phụ tải ..................................................................8
1.2. phân tích nguồn cung cấp điện ..............................................................................9
1.3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ....................................9
1.3.1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .....................................................10
1.3.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ...............................................11
CHƯƠNG II ..................................................................................................................14
CHỌN RA CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN ................................14
VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỎA MÃN YÊU CẦU KỸ THUẬT........................14
2.1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TẢI .......................................................................14
2.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO MẠNG ĐIỆN ........................................14
2.2.1. KHU VỰC 1 ..................................................................................................15
2.2.2. KHU VỰC 2 ..................................................................................................16
2.2.3. KHU VỰC 3 ..................................................................................................16
2.3. TÍNH TOÁN và lựa CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ, SỨ, TỔN THẤT
ĐIỆN ÁP và TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 1:.............................26
2.3.1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CHO DÂY DẪN: ................................................26
2.3.2. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG
DÂY CHO PHƯƠNG ÁN 1 ...................................................................................31
2.3.3. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP PHƯƠNG ÁN 1 .40
2.3.4. CHỌN BÁT SỨ CHO PHƯƠNG ÁN 1 .......................................................51
2.3.5. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG CỦA ĐƯỜNG
DÂY ........................................................................................................................52
2.3.5. TỔN HAO VẦNG QUANG CỦA PHƯƠNG ÁN 1: ...................................53
2.4. TÍNH TOÁN và lựa chọn TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ,SỨ, TỔN THẤT
ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 2 .................................54
2.4.1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN...........................................................54
2.4.2. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 2 .........................................56

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 4


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.4.3. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP CHO PHƯƠNG
ÁN 2 ........................................................................................................................58
2.4.4. LỰA CHỌN BÁT SỨ CHO PHƯƠNG ÁN 2..............................................61
2.4.5. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG CỦA ĐƯỜNG
DÂY: .......................................................................................................................62
2.3.5. TỔN HAO VẦNG QUANG CỦA PHƯƠNG ÁN 2 ....................................63
CHƯƠNG III .................................................................................................................64
SO SÁNH KINH TẾ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ ..........................................64
3.1. MỤC ĐÍCH CỦA SO SÁNH KINH TẾ .............................................................64
3.2. TÍNH TOÁN Tiêu chí kinh tế cho mỗi phương án .............................................64
3.2.1. PHƯƠNG ÁN 1 ............................................................................................65
3.2.2. PHƯƠNG ÁN 2 ............................................................................................67
3.3. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ XÉT ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỂ ĐẢM BẢO
CUNG CẤP ĐIỆN .....................................................................................................69
3.3.1. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN XÁC SUẤT SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN ......69
3.3.2. TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO CẢ HAI PHƯƠNG ÁN .................................71
3.4. SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ của cả HAI PHƯƠNG ÁN .............................74
CHƯƠNG IV .................................................................................................................75
TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP ..............75
CỦA TRẠM PHÂN PHỐI. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM VÀ SƠ ĐỒ
NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN .....................................................................................75
4.1. YÊU CẦU VỀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY ......................................................................75
4.2. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP CẦN DÙNG
TRONG TRẠM GIẢM ÁP ........................................................................................75
4.2.1. Các loại máy biến áp .....................................................................................75
4.2.2. Số lượng máy biến áp ....................................................................................75
4.3. CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP ...........................................................................75
4.4. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP ................................................76
4.4.1. Phụ tải 1: ........................................................................................................76
4.4.2 Phụ tải 2: .........................................................................................................76
4.4.3. Phụ tải 3: ........................................................................................................76
4.4.4. Phụ tải 4: ........................................................................................................76
4.4.5. Phụ tải 5: ........................................................................................................76
4.4.6. Phụ tải 6: ........................................................................................................76
4.5. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA .........................................77

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 5


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
4.6. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO THANH CÁI ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP ..78
CHƯƠNG V ..................................................................................................................80
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ ................................................................80
VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO ĐƯỜNG DÂY..........80
5.1. NỘI DUNG .........................................................................................................80
5.2. YÊU CẦU TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ .............................................................80
5.3. TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ .............................................................................80
5.3.1. Bù kinh tế cho khu vực 1...............................................................................81
5.3.2. Bù kinh tế cho khu vực 2...............................................................................84
5.3.3. Bù kinh tế cho khu vực 3: .............................................................................86
CHƯƠNG VI .................................................................................................................90
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN .............................90
XÁC ĐỊNH VÀ XÁC ĐỊNH, PHÂN PHỐI THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC ................90
6.1. MỤC ĐÍCH .........................................................................................................90
6.2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .............................90
6.2.1 Tính công suất ở đầu các đường dây nối đến thanh cái .................................90
6.2.2. Tính toán và cân bằng công suất phản kháng : .............................................99
CHƯƠNG VII .............................................................................................................100
TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC PHỤ TẢI
CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU VÀ LÚC SỰ CỐ ...................................................................100
7.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN ................................................................................100
7.2. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC PHỤ TẢI
ĐẠT CỰC ĐẠI ........................................................................................................100
7.2.1. Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện ................................................................100
7.2.2. Bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thông số đường dây và máy
biến áp: ..................................................................................................................100
7.2.3. Tính toán điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải đạt cực đại ..................101
7.3. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC PHỤ TẢI
ĐẠT CỰC TIỂU ......................................................................................................107
7.3.1. Sơ đồ thay thế của mạng điện: ....................................................................107
7.3.2. Bảng số liệu của phụ tải: .............................................................................107
7.3.3. Tính điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải đạt cực tiểu: ........................108
7.4. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC GẶP SỰ
CỐ.............................................................................................................................121
7.4.1. Sơ đồ thay thế của mạng điện .....................................................................121

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 6


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
7.4.2 Tính điện áp và tổn thất công suất lúc sự cố: ...............................................121
CHƯƠNG VIII ............................................................................................................148
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP .................148
8.1. MỞ ĐẦU: ..........................................................................................................148
8.2. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP: ...................................................................................148
8.2.1. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1: ................................................151
8.2.2 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 2: .................................................151
8.2.3 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 3: .................................................152
8.2.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 4: .................................................154
8.2.5 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 5: ................................................155
8.2.6 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 6: .................................................156
8.3. ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TẠI CÁC TRẠM BIẾN ÁP: ............157
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ ................159
9.1. MỞ ĐẦU: ..........................................................................................................159
9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG: .........................................................159
9.2.1 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện: .............................................159
9.2.2 Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện: ...............................................159
9.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN: ............................................................160
9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT: ....................................161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................163

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 7


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG I
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN VÀ XÁC ĐỊNH DUNG
LƯỢNG BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

1.1. THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH PHỤ TẢI
Công tác nghiên cứu, phân tích phụ tải chiếm một phần quan trọng và cần phải
thực hiện một cách chu đáo và chính xác
Việc thu thập, xác định phụ tải là giai đoạn ban đầu khi bắt đầu thiết kế một hệ
thông lưới điện nhằm các mục đích thiết yếu nhằm nắm vững về vị trí, yêu cầu của các
hộ tiêu thụ lớn, dự báo nhu cầu tiêu thụ cũng như sự phát triển của phụ tải trong tương
lai.
Sau khi phân tích phụ tải và thu thập số liệu, ta có bảng tổng hợp như sau:
Bảng 1.1. Số liệu phụ tải

Đủ cung cấp cho phụ tải với cos𝜑 = 0.90


Điện áp thanh cái cao áp:
Nguồn điện 1,1 Udm lúc phụ tải cực đại
1,05 Udm lúc phụ tải cực tiểu Udm lúc sự cố

Phụ tải 1 2 3 4 5 6

Pmax(MW) 22 20 21 25 24 20

Cos𝜑 0,82 0,84 0,83 0,85 0,84 0,85

Pmin(% Pmax) 40% 40% 40% 40% 40% 40%

Tmax(giờ/năm) 5000 5000 5000 5000 5000 5000

Yêu cầu cung cấp điện Kép Kép Vòng Vòng

Điện áp định mức phía thứ cấp trạm 22 22 22 22 22 22


phân phối (kV)

Yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp ±5% ±5% ±5% ±5% ±5% ±5%

− Giá tiền 1 KWh điện năng tổn thất 0,05 $


− Giá tiền 1 KVAr thiết bị bù 5 $

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 8


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
VỊ TRÍ NGUỒN VÀ PHỤ TẢI

|-------| : 10km

1.2. PHÂN TÍCH NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN


Trong thiết kế thường chỉ cho phép một nguồn duy nhất trong phụ tải trong vùng.
Nguồn điện được giả định cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu của phụ tải với
hệ số công suất là 0,9. Từ đó, điều này cho thấy nguồn có thể không đủ cung cấp yêu
cầu của công suất phản kháng và vì thế mà việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu điện năng
phản kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất phản kháng
tại các phụ tải mà không cần phải xuất phát từ nguồn.
1.3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Việc cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm mục đích mang lại khả năng
cung cấp của các nguồn cho phụ tải thông qua mạng điện.
Tại mỗi thời điểm phải chắc chắn rằng việc cân bằng giữa công suất sản xuất và
công suất tiêu thụ luôn đảm bảo. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng và công suất
phản kháng phải xác định được một giá trị tần số và điện áp.
Các quá trình biến đổi công suất và các chỉ tiêu chất lượng điện năng khi cân bằng
công suất bị phá hoại thường xảy ra phức tạp vì giữa chúng luôn có quan hệ tương hỗ.
Để đơn giản bài thiết kế, ta phải coi sự thay đổi sự của công suất tác dụng ảnh
hưởng chủ yếu thế nào đến tần số, còn việc cân bằng công suất phản kháng ảnh hưởng
như nào đến điện áp. Cụ thể, khi nguồn phát không đủ công suất tác dụng cho phụ tải

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 9


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
thì tần số bị giảm và ngược lại. Còn khi thiếu công suất phản kháng điện áp bị giảm
xuống mức thấp và ngược lại.
Trong một mạng điện việc tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác
dụng. Vì vậy, nên các máy phát điện nên được lựa chọn theo sự cân bằng công suất tác
dụng, trong mạng thiếu hụt công suất kháng. Điều này dẫn đến sự bất lợi với các tình
trạng làm việc của những hộ dùng điện, thậm chí nó còn làm ngừng sự truyền động của
các máy móc công cụ trong xí nghiệp, gây thiệt hại to lớn. Đồng thời làm hạ điện áp của
mạng điện cũng như làm xấu đi tình trạng làm việc của mạng điện. Vì vậy, việc bù công
suất kháng là vô cùng thiết yếu. Mục đích của phần bù sơ bộ phần này là để cân bằng
công suất kháng và số liệu để chọn dây dẫn và công suất máy biến áp cho các chương
sau.
Sở dĩ việc bù công suất kháng mà không bù công suất tác dụng là vì khi bù công
suất phản kháng có giá thành kinh tế ổn hơn, chỉ cần dùng tụ bù điện để phát ra công
suất phản kháng. Trong khi thay đổi công suất tác dụng thì phải thay đổi máy phát và
nguồn phát dẫn đến làm tăng chi phí nên không có hiệu quả về mặt kinh tế.
1.3.1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Đặc điểm quan trọng của những hệ thống điện là việc truyền tải điện năng tức thời
từ các nguồn điện cho đến các hộ tiêu thụ không thể tích luỹ điện năng thành số lượng
nhìn thấy được. Tính chất này có thể xác định được sự đồng bộ của các quá trình sản
xuất và tiêu thụ điện năng.
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, những nhà máy cần phải phát
công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả những tổn thất công suất trong các
mạng điện, nghĩa là điều này cần thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và
công suất tiêu thụ.
Bên cạnh đó, để hệ thống vận hành bình thường ta cần phải có sự dự trữ nhất định
của công suất tác dụng trong hệ thống. Việc dự trữ trong hệ thống điện là đang một vấn
đề quan trọng nhằm liên quan đến sự vận hành cũng như phát triển của toàn hệ thống
điện.
Cân bằng công suất cần thiết nhằm mục đích giữ lượng tần số trong hệ thống điện.
Cân bằng công suất trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức sau đây:
𝛴 𝑃𝐹 = 𝑚𝛴𝑃𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥 + 𝛴𝑃𝑚𝑑 + 𝛴𝑃𝑡𝑑 + 𝛴𝑃𝑑𝑡
Trong đó:
- 𝛴𝑃𝐹 :là tổng công suất tác dụng phát ra từ những nhà máy điện trong hệ
thống
- 𝑚: là hệ số đồng thời (thường chọn bằng 0,8).
- 𝛴𝑃𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥 : là tổng phụ tải cực đại của những hộ tiêu thụ chính.
- 𝛴𝑃𝑚𝑑 : là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 10


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
- 𝛴𝑃𝑡𝑑 : là tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
- 𝛴𝑃𝑑𝑡 : là tổng công suất dự trữ.
Xác định hệ số đồng thời của một khu vực ta phải căn cứ vào tình hình thực tế của
từng phụ tải.
Theo tài liệu thống kê của hệ thống thì những tổn thất công suất tác dụng của
đường dây và máy biến áp trong trường hợp mạng cao áp khoảng 8÷10%. Lượng tổn
thất công suất được tính theo công thức:
𝛴𝛥𝑃𝑚𝑑 = 10% 𝑚𝛴𝑃𝑝𝑡

Công suất tự dùng từ các nhà máy điện:


 Phần trăm của(𝑚𝛴𝑃𝑝𝑡 + 𝛴𝑃𝑚𝑑 ):
➢ Tính theo nhà máy nhiệt điện là: 3 ÷ 7%.
➢ Tính theo nhà máy thuỷ điện là: 1 ÷ 2%.
Công suất dự trữ của hệ thống:
- Công suất dự trữ sự cố thường lấy bằng công suất của một tổ máy lớn nhất
trong một hệ thống điện.
- Dự trữ cho phụ tải là dự trữ phụ tải phải chấp nhận việc tăng bất thường
ngoài dự báo: 2-3% cho một phụ tải tổng.
- Dự trữ phát triển nhằm đáp ứng phát triển phụ tải trong một khoảng thời
gian từ 5 đến 15 năm sau.
Tổng quát công suất dự trữ hệ thống thường được lấy bằng 10 đến 15% tổng phụ
tải của toàn hệ thống. Trong thiết kế lưới điện, giả thiết đặt ra nguồn điện đủ cung cấp
hoàn toàn cho các nhu cầu công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của
trạm biến áp tăng lên của nhà máy điện nên việc tính cân bằng công suất tác dụng như
sau:
𝛴 𝑃𝐹 = 𝑚𝛴𝑃𝑝𝑡 + 𝛴𝛥𝑃𝑚𝑑

Từ số liệu công suất tác dụng cực đại của các phụ tải ta tính được tổng công suất
tác dụng của nguồn phát ra là:
𝛴 𝑃𝐹 = 0,8×(1 + 0,1)×(22 + 20 + 21 + 25 +24 + 20) = 0,8×1,1×132 = 116,16 (MW)
Vậy ta cần nguồn có công suất tác dụng là: 𝛴 𝑃𝐹 = 116,16 (MW).
1.3.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi phải có
sự cân bằng giữa điện năng sản xuất và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Vì vậy, nên
sự cân bằng đó đòi hỏi không chỉ tác động đối với công suất tác dụng mà còn đối với cả
công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ đối với điện áp. Việc phá hoại sự cân
bằng công suất phản kháng có thể sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng điện. Nếu
công suất phản kháng phát ra lớn hơn cả công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong
mạng điện sẽ tăng cao, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ
giảm. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và
trong hệ thống ta cần phải tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 11


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Ta có công thức tính của công suất tác dụng phản kháng: Qi =Pi×tgφi
Từ các số liệu trên của phụ tải và của nguồn tính ta có các công suất phản kháng của
nguồn và của các phụ tải như sau:
Bảng 1.2
Thông số Nguồn Tải 1 Tải 2 Tải 3 Tải 4 Tải 5 Tải 6

𝜮𝑷(𝑴𝑾) 132 22 20 21 25 24 20

Cos𝝋 0.82 0.84 0.83 0.85 0.84 0.85

𝜮𝑸(𝑴𝑽𝒂𝒓) 85.7 15.33 12.9 14.1 15.5 15.5 12.37

𝜮𝑺(𝑴𝑽𝑨) 157.45 26.82 23.8 25.3 29.41 28.57 23.52

Việc cân bằng công suất phản kháng nhằm mục đích giữ điện áp trở nên bình thường
trong hệ thống điện. Cân bằng công suất phản kháng được tính bằng biểu thức sau đây:
𝛴 𝑄𝐹 + 𝛴𝑄𝑏ù𝛴 = 𝑚𝛴𝑄𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥 + 𝛴𝛥𝑄𝐵 + 𝛴𝛥𝑄𝐿 − 𝛴𝑄𝐶 + 𝛴𝑄𝑡𝑑 + 𝛴𝑄𝑑𝑡

Trong đó:
- 𝛴 𝑄𝐹 :là tổng công suất phát ra của máy phát điện. Trong thiết kế mạng điện
chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy nên chỉ
cần cân bằng thanh cái cao áp.
𝛴 𝑄𝐹 = 𝛴𝑃𝐹 × 𝑡𝑔𝜑𝐹 = 116,16 × tg(acos(0,90)) = 56.25 (MVAr)
- 𝑚𝛴𝑄𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥 : là tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng
thời.
- 𝛴𝛥𝑄𝐵 : là tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước
lượng

𝛴𝛥𝑄𝐵 = (8 ÷ 12%)𝛴𝑆𝑝𝑡 ; 𝛴𝑆𝑝𝑡 = √𝛴𝑃𝑝𝑡 +


2
𝛴𝑄2𝑝𝑡
Ta chọn: 𝛴𝛥𝑄𝐵 = 10%𝛴𝑆𝑝𝑡 = 10% × 157,45 = 15,745 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
- 𝛴𝛥𝑄𝐿 : là tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng
điện đó, với mạng điện 110 kV trong tính toán sơ bộ thì có thể coi tổn thất
công suất phản kháng trên cảm kháng đường dây đó bằng công suất phản
kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra.
- là tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống điện
𝛴 𝑄𝑡𝑑 :
được tính bằng công thức:
𝛴 𝑄𝑡𝑑 = 𝛴𝑃𝑡𝑑 × 𝑡𝑔𝜑𝑡𝑑

- 𝛴 𝑄𝑑𝑡 : là công suất phản kháng dự trữ của hệ thống, ta có:
𝛴𝑄𝑑𝑡 = (5 ÷ 10%)𝛴𝑄𝑝𝑡
Trong thiết kế lưới điện, ta chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện (có
thể không cần tính Qtd và Qd)t. Từ công thức trên, có thể suy ra lượng công suất kháng

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 12


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
cần bù QbùƩ. Nếu QbùƩ dương có nghĩa là hệ thống cần cài đặt thêm thiết bị bù để cân
bằng công suất kháng.
Trong mục này, ta chỉ xét cung cấp công suất bù cho các phụ tải ở xa nguồn và có
hệ số công suất cosφ thấp hay phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Và ta có thể tạm cho
một lượng Qbùi ở các phụ tải này sao cho tổng Qbù i bằng QbùƩ. Sau đó, ta lại tính công
suất biểu kiến và hệ số công suất cosφ mới theo công thức:
𝑆𝑖′ = √𝑃𝑖2 + (𝑄 − 𝑄𝑏ù 𝑖 )2
𝑃𝑖
𝐶𝑜𝑠𝜑𝑖′ =
𝑆𝑖′

Từ biểu thức và các số liệu bảng trên ta có :


𝑄𝑏ù𝛴 = 𝑚𝛴𝑄𝑝𝑡 + 𝛴𝛥𝑄𝐵 - 𝛴𝑄𝐹 = (0,8×85,7 + 15,745) – 56.25 = 28,055 (MVAr).

➔ Chọn 𝑄𝑏ù𝛴 = 29 (MVAr).

Bảng 1.3. Sau khi bù sơ bộ công suất kháng ta có bảng số liệu cho phụ tải

Phụ Ppt Qpt Qbù Qpt - Qbù S S’


Cos𝝋 Cos𝝋′
tải (MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVA) (MVA)

1 22 0.82 15.33 4.84 10.49 26.82 24.4 0.93

2 20 0.84 12.9 6.4 6.5 26.82 22.2 0.91

3 21 0.83 14.1 3.99 10.11 26.82 23.3 0.93

4 25 0.85 15.5 3.25 12.25 26.82 27.77 0.90

5 24 0.84 15.49 7.68 7.81 26.82 26.67 0.91

6 20 0.85 12.37 2.6 9.79 26.82 22.2 0.90

Tổng 132 85.7 28.76 56.95 157.45 146.67

Số liệu này sẽ được dùng trong phần so sánh phương án chọn dây chọn công suất máy
biến áp. Nếu sau này khi muốn tính chính xác lại sự phân bố thiết bị bù mà một phụ tải
không được bù nhưng lại được bù sơ bộ thì ta phải kiểm tra lại tiết diện dây và công suất
máy biến áp mình chọn.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 13


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG II
CHỌN RA CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THỎA MÃN YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TẢI


Điện áp tải mang chức năng vận hành của cả mạng điện, nó ảnh hưởng chủ yếu đến
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện đó.
Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất của phụ
tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các
phụ tải với nhau và sơ đồ của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện phải được chọn cùng với sơ đồ cung cấp điện. Bên
cạnh đó, điện áp định mức của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên
mỗi đoạn đường dây trong mạng điện.
Vì ta chưa có sơ đồ nối dây cụ thể nên sơ bộ về một số đường dây hình tia nối từ
nguồn đến phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn. Do đó, cấp điện áp phụ thuộc vào
công suất và khoảng cách truyền tải. Dựa vào công thức Still để tìm điện áp tải điện
U(kV):
L
U = 17√ + 0,001. P
16

Trong đó : P : là công suất truyền tải của mạng điện (KW).


L : là khoảng cách truyền tải của mạng điện (km).
Bảng 2.1: Lựa chọn cấp điện áp tải điện.

Phụ tải 1 2 3 4 5 6

P(MW) 22 20 21 25 24 20

L(km) 44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72

U(kV) 84.65 80.78 82.55 89.63 88.00 81.16

Theo cấp điện áp của Việt Nam hiện nay, thì chỉ có cấp 110 KV là cao nhất gần so
với 89.63(kV) .Nên vì vậy, ta chọn cấp điện áp là 110 kV để truyền tải cho hệ thống
này.
2.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO MẠNG ĐIỆN
Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số lượng của phụ tải,
vị trí của phụ tải, mức độ liên tục cung cấp điện cho phụ tải đó, công tác vạch tuyến, sự
phát triển của phụ tải và khả năng vận hành của mạng điện.
Trong phạm vi đồ án lưới điện, ta có thể chia ra làm nhiều vùng để cung cấp điện
cho các nút hoặc nhánh phụ tải. Đối với phụ tải đang cần nhu cầu cung cấp điện liên tục
cần đưa ra phương án đường dây lộ kép hay phương án mạch vòng kín cho phụ tải.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 14


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Theo yêu cầu của cung cấp điện, ta chia phụ tải làm 3 loại:
▪ Phụ tải loại 1 bao gồm: Tải 1 và Tải 2 ➔ không yêu cầu khả năng cấp điện
liên tục.
▪ Phụ tải loại 2 bao gồm: Tải 3 và Tải 4 ➔ yêu cầu khả năng cấp điện liên tục
( Phương án sử dụng dây kép ).
▪ Phụ tải loại 3 bao gồm: Tải 5 và Tải 6 ➔ yêu cầu khả năng cấp điện liên tục
( Phương án sử dụng nối vòng ).
Theo yêu cầu của đồ án thì vị trí của các phụ tải, loại phụ tải, ta nên chia phụ tải
thành 3 khu vực để giảm thiểu các phương án tính toán cũng như thời gian thực hiện
thiết kế.

Hình 2.1: Vị trí các phụ tải và nguồn điện


⮚ Khu vực 1 gồm có: Tải 1 và Tải 2
⮚ Khu vực 2 gồm có: Tải 3 và Tải 4
⮚ Khu vực 3 gồm có: Tải 5 và Tải 6

2.2.1. KHU VỰC 1


Tải 1 và Tải 2 không yêu cầu khả năng cấp điện liên tục.
Nên ta có phương án đi dây như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 15


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


Hình 2.2: Các phương án đi dây khu vực 1
2.2.2. KHU VỰC 2
Tải 3 và Tải 4 yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục.
Ta có các phương án đi dây như sau:

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


Hình 2.3: Các phương án đi dây khu vực 2

2.2.3. KHU VỰC 3


Tải 5 và Tải 6 yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục.
Ta có phương án đi dây như sau:
Phương án mắc vòng kín

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 16


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Hình 2.3. Phương án đi dây mạch vòng


❖ Từ các phương án đi dây của từng khu vực mà ta có các phương án nối dây
cho toàn hệ thống như sau:
• PHƯƠNG ÁN 1:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 17


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• PHƯƠNG ÁN 2:

• PHƯƠNG ÁN 3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 18


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• PHƯƠNG ÁN 4:

• PHƯƠNG ÁN 5:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 19


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• PHƯƠNG ÁN 6:

• PHƯƠNG ÁN 7:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 20


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• PHƯƠNG ÁN 8:

• PHƯƠNG ÁN 9:

Hình 2.4: Các phương án nối dây cho hệ thống


* Chọn phương án tối ưu: Đầu tiên, ta tính ∑Pi.Li của từng phương án. Sau đó, ta
đem các phương án so sánh với nhau. Từ đó, chọn 02 phương án tối ưu dựa vào ∑Pi.Li
nhỏ nhất để đảm bảo yêu cầu của đề bài:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 21


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
+ Phương án 1: Cho vùng I là mạch vòng, vùng II là mạch tia.
+ Phương án 2: Cho vùng I là mạch tia, vùng II là mạch liên thông.
Bảng 2.2: Thông số ∑P*L của phương án 1

Phương án 1

Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 20 21 25 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 983.84 824.6 865.83 1118 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 5859.38

Bảng 2.3: Thông số ∑P*L của phương án 2

Phương án 2

Đường dây 2-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 42 21 25 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 36.05 41.23 41.23 44.72 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 793.1 1731.66 865.83 1118 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 6575.2956

Bảng 2.4: Thông số ∑P*L của phương án 3

Phương án 3

Đường dây N-1 1-2 N-3 N-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 42 20 21 25 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 36.05 41.23 44.72 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 1878.24 721 865.83 1118 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 6649.7756

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 22


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Bảng 2.5: Thông số ∑P*L của phương án 4

Phương án 4

Đường dây N-1 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 20 46 25 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 41.23 41.23 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 983.84 824.6 1896.58 901.25 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 6672.9756

Bảng 2.6: Thông số ∑P*L của phương án 5

Phương án 5

Đường dây 2-1 N-2 N-3 3-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 42 46 25 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 36.05 41.23 41.23 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 793.1 1731.66 1896.58 901.25 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 7389.2956

Bảng 2.7: Thông số ∑P*L của phương án 6

Phương án 6

Đường dây N-1 1-2 N-3 3-4 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 42 20 46 21 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 36.05 41.23 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 1788.8 721 1896.58 757.05 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 7230.1356

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 23


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Bảng 2.8: Thông số ∑P*L của phương án 7

Phương án 7

Đường dây N-1 N-2 N-4 4-3 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 20 46 21 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 41.23 44.72 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 983.84 824.6 2057.12 757.05 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 6689.3156

Bảng 2.9: Thông số ∑P*L của phương án 8

Phương án 8

Đường dây 2-1 N-2 N-4 4-3 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 22 42 46 21 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 36.05 41.23 44.72 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 793.1 1731.66 2057.12 757.05 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 7405.6356

Bảng 2.10: Thông số ∑P*L của phương án 9

Phương án 9

Đường dây N-1 1-2 N-4 4-3 N-5 N-6 5-6

Công suất P(NW) 42 20 46 21 23.6 21.38 1.38

Chiều dài L(km) 44.72 36.05 44.72 36.05 44.72 44.72 40

P*L(kW.km) 1878.24 721 2057.12 757.05 1055.392 956.1136 55.2

𝚺𝐏 ∗ 𝐋(kW.km) 7480.1156

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 24


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.11. Tổng hợp so sánh ∑P*L của các phương án trên

STT Phương 𝚺𝐏 ∗ Xếp hạng Sơ đồ đi dây Phương án


án 𝐋(kW.km) 𝚺𝐏 ∗ 𝐋 chọn
Khu vực 1 Khu vực 2

1 1 5859,38 1 Tia Tia Chọn làm


phương án 1

2 2 6575,2956 2 Liên thông Tia Chọn làm


phương án 2

3 3 6649,7756 3 Liên thông Tia

4 4 6672,9756 4 Tia Liên thông

5 5 7389,2956 7 Liên thông Liên thông

6 6 7230,1356 6 Liên thông Liên thông

7 7 6689,3156 5 Tia Liên thông

8 8 7405,6356 8 Liên thông Liên thông

9 9 7480,1156 9 Liên thông Liên thông

(* Khu vực 3 cho 9 phương án đều là vòng).


Trong thực tế, chúng ta thấy kết cấu lưới điện có xu hướng đi dây mạch vòng nhằm đảm
bảo độ tin cậy cho việc cung cấp điện. Tuy nhiên, trong phạm vi của đồ án này, tác giả
muốn nghiêng cứu kết cấu lưới điện của mạch ở phương án mạch vòng-tia và phương
án mạch tia-liên thông hoặc ngược lại.
Qua bảng số liệu so sánh của 9 phương án, ta thấy như sau:
+ Phương án số 1: ta thấy ∑P*L là nhỏ nhất nhưng có kết cấu lưới khu vực 1 và
khu vực 2 đều là hình tia, còn lại khu vực 3 là vòng nên độ tin cậy cung cấp điện
cao ➔ Chọn làm phương án 1.
+ Các phương án tiếp theo lần lượt là: 3,4,5,6,7,8 và 9 đều có ∑P*L cao hơn
phương án 2 và có kết cấu lưới điện là mạch liên thông và tia nhiều nên độ tin
cậy cung cấp điện cao hơn nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, làm bài toán
trở nên phức tạp ➔ nên Không chọn làm phương án hợp lí.
+ Phương án số 2: có ∑P*L nhỏ thứ hai và kết cấu lưới điện khu vực 1 hình tia,
khu vực 2 là mạch liên thông và khu vực 3 là vòng nên độ tin cậy cung cấp điện
của phương án 2 tối ưu hơn so với các phương án còn lại ➔ Chọn làm phương
án 2.
Vậy, ta chọn phương án số 1 và phương án số 2 để làm 2 phương án tính toán cho
thiết kế.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 25


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.3. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ, SỨ, TỔN
THẤT ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 1:

Hình 2.5: Sơ đồ nối điện phương án 1


2.3.1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CHO DÂY DẪN:
2.3.1.1 Chọn tiết diện dây dẫn đơn hình tia cho khu vực 1 và khu vực 2:
* Phương án thiết kế sử dụng đường dây lộ đơn dạng tia.

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-1:


2 +𝑄2
√𝑃𝑁−1
𝑆𝑁−1 3 𝑁−1 √222 + 15,332
𝐼𝑁−1 = × 10 = × 103 = × 103 =140,73 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 26


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝐼𝑁−1 140,73
𝐹𝑁−1,𝑘𝑡 = = = 127,9 (mm2) => chọn dây AC-150
𝑗𝑘𝑡 1,1

Dòng điện chạy qua dây dẫn của đoạn N-2:


2 +𝑄2
√𝑃𝑁−2
𝑆𝑁−2 3 𝑁−2 √202 + 12,92
𝐼𝑁−2 = × 10 = × 103 = × 103 = 124,9 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3
𝐼𝑁−2 124,9
𝐹𝑁−2,𝑘𝑡 = = = 113,55 (mm2) ➔ Chọn dây AC-95
𝑗𝑘𝑡 1,1

2.3.1.2. Chọn tiết diện dây dẫn khu vực 3: N-3, N-4
*Do khu vực 2 là đường dây kép hình tia nên ta tính như sau:

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-3:

Dây tiêu Dòng điện cho


Đoạn
chuẩn phép (A)
N-1 AC-150 0,81 x 445 = 360,4
N-2 AC-95 0,81 x 335 = 271,3
2 +𝑄2
√𝑃𝑁−3
𝑆𝑁−3 𝑁−3 √212 + 14,12
𝐼𝑁−3 = × 103 = × 103 = × 103 =132,76 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-4:


2 +𝑄2
√𝑃𝑁−4
𝑆𝑁−4 3 𝑁−4 √252 + 15,52
𝐼𝑁−4 = × 10 = × 103 = × 103 =154,38 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
(𝐼𝑁−3 )/2 132,76/2
𝐹𝑁−3,𝑘𝑡 = = = 60,34 (mm2) ➔ chọn dây AC-120
𝑗𝑘𝑡 1,1
(𝐼𝑁−4 )/2 154,38/2
𝐹𝑁−4,𝑘𝑡 = = = 70,17 (mm2) ➔ chọn dây AC-150
𝑗𝑘𝑡 1,1

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 27


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.13: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-3 và N-4
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)

Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)

N-3 AC-120 0,81 x 360 = 291,6

N-4 AC-150 0,81 x 445 = 360,45

2.3.1.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn cho khu vực 3: N-5-6

Khu vực 3 là mạch đơn dạng vòng nên ta tính như sau:

Hình 2.7
Ta có:
𝑆5 (𝑙5−6 + 𝑙𝑁−6 ) + 𝑆6 𝑙𝑁−6
𝑆𝑁−5 =
(𝑙5−6 + 𝑙𝑁−6 + 𝑙𝑁−5 )
(24 + 𝑗15,49) × (89,44) + (20 + 𝑗12,37) × 44,72
= = 23,6 + 𝑗38,13 (𝑀𝑉𝐴)
44,72 + 40 + 44,72

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 28


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆6 (𝑙5−6 + 𝑙𝑁−3 ) + 𝑆5 𝑙𝑁−5
𝑆𝑁−6 =
(𝑙5−6 + 𝑙𝑁−6 + 𝑙𝑁−5 )
(20 + 𝑗12,37) × (40 + 44,72) + (24 + 𝑗15,5) × 44,72
= = 21,38 + 𝑗13,44 (𝑀𝑉𝐴)
44,72 + 40 + 44,72
𝑆5−6 = 𝑆𝑁−6 − 𝑆6 = (21,38 + 𝑗13,44) − (20 + 𝑗12,37) = 11,38 + 𝑗1,07 (𝑀𝑊)
Dòng điện chạy qua dây dẫn của đoạn N-5:
2 +𝑄2
√𝑃𝑁−5
𝑆𝑁−5 3 𝑁−5 √23,62 + 38,132
𝐼𝑁−5 = × 10 = × 103 = × 103 = 128,04 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn N-6:


2 +𝑄2
√𝑃𝑁−6
𝑆𝑁−6 3 𝑁−6 √21,382 + 13,442
𝐼𝑁−6 = × 10 = × 103 = × 103 = 132,5 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 5-6:


2 +𝑄2
√𝑃5−6
𝑆5−6 3
5−6 √11,382 + 1,072
𝐼5−6 = × 10 = × 103 = × 103 = 60 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
𝐼𝑁−2 128,04
𝐹𝑁−5,𝑘𝑡 = = = 116,4 (mm2) ➔Chọn dây AC-150
𝑗𝑘𝑡 1,1
𝐼𝑁−3 132,5
𝐹𝑁−6,𝑘𝑡 = = = 120,45 (mm2) ➔Chọn dây AC-185
𝑗𝑘𝑡 1,1
𝐼2−3 60
𝐹5−6,𝑘𝑡 = = = 54,5 (mm2) ➔Chọn dây AC-70
𝑗𝑘𝑡 1,1

Bảng 2.14: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2, N-3, 2-3:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)

Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)

N-5 AC-150 0,81 x 445 = 360,45

N-6 AC-185 0,81 x 515 = 417,15

5-6 AC-70 0,81 x 275 = 222,75

⮚ Xét trường hợp xãy ra sự cố đứt dây 01 mạch:


● Khi đứt dây đoạn N-5: Hình 2.8

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 29


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
- Đường dây 5-6 :
𝑆5−6 = 𝑆5 = 24+j15,5 (MVA)
𝑙5−6 = 40 (km)
- Đường dây N-6:
𝑆𝑁−6 = 𝑆6 + 𝑆5−6 = (20+j12,37) + (24+j15,5) = 44+j27,87 (MVA)
𝑙𝑁−6 = 44,72 (km)
ƩPijLij = (P5-6×𝑙5−6 )+(PN-6×𝑙𝑁−6 ) = (24. 103 ×40) + (44. 103 +44,72) = 1004044
(kW.km)
● Khi đứt dây đoạn N-6:

Hình 2.9
- Đường dây 5-6 :
𝑆5−6 = 𝑆6 = 20+j12,37 (MVA)
𝑙5−6 = 40 (km)
- Đường dây N-5:
𝑆𝑁−5 = 𝑆5 + 𝑆5−6 = (24+j15,5) + (20+j12,37) = 44+j27,87 (MVA)
𝑙𝑁−5 = 44,72 (km)
ƩPijLij = (P5-6×𝑙5−6 )+(PN-5×𝑙𝑁−5 ) = (20. 103 ×40) + (44. 103 +44,72) =1004044
(kW.km)
• Khi đứt dây đoạn 5-6:

Hình 2.10

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 30


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
- Đường dây N-5 :
𝑆5 = 24+j15,5 (MVA)
𝑙𝑁−5 = 44,72 (km)
- Đường dây N-6:
𝑆𝑁−6 = 𝑆6 = 20+j12,37
𝑙𝑁−6 = 44,72 (km)
 ƩPijLij = (PN-5×𝑙𝑁−5 )+(PN-6×𝑙𝑁−6 ) = (24. 103 ×44,72) + (20. 103 +44,72) = 1967680
(kW.km)
Khi đứt dây đoạn 5-6 có giá trị ƩPijLij lớn nhất. Như vậy, trường hợp đứt dây đoạn 5-
6 gây thiệt hại nặng nhất vì trường hợp này là nguy hiểm nên dòng điện cưỡng bức
lớn nhất. Các dòng cưỡng bức còn lại là:
● Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-5:
2 +𝑄2
√𝑃𝑁−5
𝑆𝑁−5,𝑐𝑏 𝑁−5 √242 + 15,52
𝐼𝑁−5,𝑐𝑏 = × 103 = × 103 = × 103 =149,95 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

● Dòng điện cưỡng bức trên đoạn N-6


2 +𝑄2
√𝑃𝑁−6
𝑆𝑁−6 3 𝑁−6 √442 +27,872
𝐼𝑁−6,𝑐𝑏 = × 10 = × 103 = × 103 = 273,36 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Xét đoạn N-6: IN-6,cb=273,36(A) < IN-6,hc=360,45(A) => đoạn N-6 ta nên chọn dây
AC-150 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành khi gặp sự cố.
Xét đoạn N-5: IN-5,cb=149,95(A) < IN-5,hc=222,75(A) => đoạn N-5 ta nên chọn dây
AC-70 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành khi gặp sự cố.
2.3.1.4. Bảng tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 1:
Bảng 2.15
Mạch đơn
Đường S Chọn Ftc sau khi Mã hiệu dây
dây
(1), mạch
(MVA)
Imax (A) (A/ mm2) kiểm tra chọn
kép (2)
N-1 1 26.81 140.73 1.1 127.9 150 445 0,81 x 445 = 360,4 140.73 Thỏa điều kiện 150 AC-150
N-2 1 23.79 124.9 1.1 113.55 95 335 0,81 x 335 = 271,3 124.9 Thỏa điều kiện 95 AC-95
N-3 2 25.29 132.76 1.1 60.34 120 360 0,81 x 360 = 291,6 132.76 Thỏa điều kiện 120 AC-120
N-4 2 29.41 154.38 1.1 70.17 150 445 0,81 x 445 = 360,45 154.38 Thỏa điều kiện 150 AC-150
N-5 1 44.84 128.04 1.1 116.4 150 445 0,81 x 445 = 360,45 128.04 Thỏa điều kiện 150 AC-150
N-6 1 25.25 132.5 1.1 120.45 185 515 0,81 x 515 = 417,15 132.5 Thỏa điều kiện 185 AC-185
5,6 1 11.43 60 1.1 54.5 70 275 0,81 x 275 = 222,75 60 Thỏa điều kiện 70 AC-70

2.3.2. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ
ĐƯỜNG DÂY CHO PHƯƠNG ÁN 1
2.3.2.1. Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn của phương án
Trong phương án này, các đoạn N-1, N-2, N-3, N-4, N-5, N-6, 5-6 chúng ta đi
dây lộ đơn nên chọn trụ bê tông cốt thép có mã hiệu DT20 (tham khảo tại PL5.5
trang 154 sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 31


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Hình 2.10: Hình trức trụ bê tông cốt thép ĐT-20

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 32


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.3.2.2. Tính toán các thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn cho
đường dây mạch đơn:
Dựa vào hình 2.10, ta có thể tính toán được các khoảng cách như sau:

Dab= 2,6 + 2,6 = 5,2 (m)

Dac = √3,32 + 0,62 = 3,35 (m)

Dbc = √3,32 + 4,62 = 5,66 (m)

Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:


3 3
Dm = √𝐷𝑎𝑏 × 𝐷𝑎𝑐 × 𝐷𝑏𝑐 = √5,2 × 3,35 × 5,66 = 4,62 (m)
• Đoạn N-1 sử dụng dây AC-150:
Tra bảng PL2.5 trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được đoạn dây gồm có: 28 sợi nhôm và 7
sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d= 17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8,5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,21 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25, ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
cho là: r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây : r' = 0,768×r = 0,768×8,5= 6,528 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,41 (Ω/km)
𝑟′ 6,528× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,8×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 8,5× 10−3

• Đoạn N-2 sử dụng dây AC-95:


Tra bảng PL2.5 trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được đoạn dây gồm có: 6 sợi nhôm và 1 sợi
thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d= 13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6,75 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,33 /km.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 33


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
- Tra bảng 2.5 trang 25, ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
cho là: r' = 0,726 mm (tra theo 7 sợi).
Bán kính tự thân của dây : r' = 0,726×r = 0,768×6,75= 4,9 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,43 (Ω/km)
𝑟′ 4,9× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,67×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 6,75× 10−3

• Đoạn N-5 sử dụng dây AC-150:


Tra bảng PL2.5 trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được đoạn dây gồm có: 28 sợi nhôm và 7
sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d= 17 mm, suy ra bán kính ngoài r = 8,5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,21 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25, ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
cho là: r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây : r' = 0,768×r = 0,768×8,5= 6,528 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,41 (Ω/km)
𝑟′ 6,528× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,8×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 8,5× 10−3

• Đoạn N-6 sử dụng dây AC-185:


Tra bảng PL2.5 trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được đoạn dây gồm có: 28 sợi nhôm và 7
sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d= 19 mm, suy ra bán kính ngoài r = 9,5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,17 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25, ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
cho là: r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây : r' = 0,768×r = 0,768 × 9,5= 6,897 (mm)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 34


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,41 (Ω/km)
𝑟′ 6,897× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,82×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 9,5× 10−3

• Đoạn 5-6 sử dụng dây AC-70:


Tra bảng PL2.5 trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được đoạn dây gồm có: 6 sợi nhôm và 1 sợi
thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d= 11,4 mm, suy ra bán kính ngoài r =5,7 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,46 /km.
- Tra bảng 2.5 trang 25, ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
cho là: r' = 0,726 mm (tra theo 7 sợi).
Bán kính tự thân của dây : r' = 0,768×r = 0,768×5,7= 4,14 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,44 (Ω/km)
𝑟′ 4,14× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,6×10-6 (1/Ω.km).
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 5,7× 10−3

2.3.2.3. Lựa chọn trụ cho đường dây kép của phương án 1
Trong phương án này, đoạn N-3 và N-4, ta sử dụng dây lộ kép cho phương án
nên chọn trụ thép có mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách
thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ bên dưới:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 35


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Hình 2.11: Hình thức trụ kim loại Y110-2+9

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 36


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.3.2.4. Tính toán các thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn cho
đường dây lộ kép của phương án 1
Dựa vào hình 2.11, ta có thể tính được các khoảng cách sau:
Dab= Dbc= Da'b' = Db'c' =√(5 − 3,5)2 + 42 = 4,27 (m)
Dac= Da'c'= 4 + 4 = 8 (m)
Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3,5 + 5)2 + 42 = 9,39 (m)
Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m)
Daa' = Dcc'= √(4 + 4)2 + (3,5 + 3,5)2 = 10,63 (m)
Dbb'= 5 + 5 = 10 (m)
• Đoạn N-3 sử dụng dây AC-120:
Tra bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có được các
thông số như sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=15,2 mm, suy ra bán kính ngoài r =7,6mm.
+ Dây có điện trở ở 200c là 𝑟0 = 0,27/km, do đoạn N-3 là mạch kép, nên
0,27
suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = = 0,135/km .
2

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
là r' = 0,768 mm.
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r =0,726×7,6= 5,837 (mm)
Các khoảng cách trung bình học:
- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
4
DAB = √𝐷𝑎𝑏 × 𝐷𝑎𝑏′ × 𝐷𝑎′𝑏 × 𝐷𝑎′𝑏′ = 4√4,27 × 9,39 × 9,39 × 4,27 =
6,33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
4
DBC = √𝐷𝑏𝑐 × 𝐷𝑏𝑐′ × 𝐷𝑏′𝑐 × 𝐷𝑏′𝑐′ = 4√4,27 × 9,39 × 9,39 × 4,27 = 6,33
(m)
- Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
4 4
DCA = √𝐷𝑎𝑐 × 𝐷𝑎𝑐′ × 𝐷𝑎′𝑐 × 𝐷𝑎′𝑐′ = √8 × 7 × 7 × 8 = 7,48 (m)
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = √𝐷𝐴𝐵 × 𝐷𝐵𝐶 × 𝐷𝐶𝐴 = 3√6,33 × 6,33 × 7,48 = 6,69 (m)
Các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟′ × 𝐷𝑎𝑎′= √5,837 × 10−3 × 10,63 = 0,25 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 37


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
DsB = √𝑟′ × 𝐷𝑏𝑏′= √5,837 × 10−3 × 10 = 0,24 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √𝑟′ × 𝐷𝑐𝑐′ = √5,837 × 10−3 × 10,63 = 0,25 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3 3
Ds = √𝐷𝑠𝐵 × 𝐷𝑠𝐶 × 𝐷𝑠𝐴 = √0,25 × 0,24 × 0,25 = 0,24 (m)
Cảm kháng của đường dây:
6,69
x0 = 2πf.2×10-4.ln 𝐷𝐷𝑚𝑠 = 2π.50×2×10-4 ln = 0,21 (Ω/km)
0,24

Dung dẫn của đường dây :


Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √𝑟 × 𝐷𝑎𝑎′= √7,6 × 10−3 × 10,63 = 0,28 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D'sB = √𝑟 × 𝐷𝑏𝑏′= √7,6 × 10−3 × 10 = 0,27 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D'sC = √𝑟 × 𝐷𝑐𝑐′ = √7,6 × 10−3 × 10,63 = 0,28 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
D's = √𝐷′𝑠𝐵 × 𝐷′𝑠𝐶 × 𝐷′𝑠𝐴 = 3√0,28 × 0,27 × 0,28 = 0,27 (m)
2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 6,69 = 5,44×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
0,27
𝐷′𝑠

• Đoạn N-4 sử dụng dây AC-150:


Tra bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến, ta có được các
thông số như sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119, ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d = 17 mm, suy ra bán kính ngoài r =8,5mm.
+ Dây có điện trở ở 200c là 𝑟0 = 0,21/km, do đoạn N-4 là mạch kép, nên
0,21
suy ra điện trở tương đương 𝑟0 = = 0,105/km .
2

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
là r' = 0,768 mm ( tra theo 37 sợi )
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,768×r =0,768×8,5= 6,528 (mm)
Các khoảng cách trung bình học:
- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 38


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
4
DAB = √𝐷𝑎𝑏 × 𝐷𝑎𝑏′ × 𝐷𝑎′𝑏 × 𝐷𝑎′𝑏′ = 4√4,27 × 9,39 × 9,39 × 4,27 =
6,33 (m)
- Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
4
DBC = √𝐷𝑏𝑐 × 𝐷𝑏𝑐′ × 𝐷𝑏′𝑐 × 𝐷𝑏′𝑐′ = 4√4,27 × 9,39 × 9,39 × 4,27 = 6,33
(m)
- Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
4 4
DCA = √𝐷𝑎𝑐 × 𝐷𝑎𝑐′ × 𝐷𝑎′𝑐 × 𝐷𝑎′𝑐′ = √8 × 7 × 7 × 8 = 7,48 (m)
Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = √𝐷𝐴𝐵 × 𝐷𝐵𝐶 × 𝐷𝐶𝐴 = 3√6,33 × 6,33 × 7,48 = 6,69 (m)
Các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟′ × 𝐷𝑎𝑎′= √6,528 × 10−3 × 10,63 = 0,26 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟′ × 𝐷𝑏𝑏′= √6,528 × 10−3 × 10 = 0,25 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
DsC = √𝑟′ × 𝐷𝑐𝑐′ = √6,528 × 10−3 × 10,63 = 0,26 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3 3
Ds = √𝐷𝑠𝐵 × 𝐷𝑠𝐶 × 𝐷𝑠𝐴 = √0,25 × 0,26 × 0,26 = 0,25 (m)
Cảm kháng của đường dây:
6,69
x0 = 2πf.2×10-4.ln 𝐷𝐷𝑚𝑠 = 2π.50×2×10-4 ln = 0,20 (Ω/km)
0,25

Dung dẫn của đường dây :


Tính lại các bán kính trung bình học:
- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:
D'sA = √𝑟 × 𝐷𝑎𝑎′= √8,5 × 10−3 × 10,63 = 0,3 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha b:
D'sB = √𝑟 × 𝐷𝑏𝑏′= √8,5 × 10−3 × 10 = 0,3 (m)
- Giữa các nhóm dây thuộc pha c:
D'sC = √𝑟 × 𝐷𝑐𝑐′ = √8,5 × 10−3 × 10,63 = 0,3 (m)
Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
D's = √𝐷′𝑠𝐵 × 𝐷′𝑠𝐶 × 𝐷′𝑠𝐴 = 3√0,3 × 0,3 × 0,3 = 0,3 (m)
2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 6,69 = 5,62×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
0,3
𝐷′𝑠

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 39


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.3.2.5. Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng,
dung dẫn cho đường dây của phương án 1
⮚ Lúc vận hành bình thường:
Bảng 2.16
Thông số đường dây của phương án 1 lúc vận hành bình thường
Đường Mã hiệu dây
Số lộ Chiều dài (km)
dây chọn
N-1 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-2 1 AC-95 41.23 0.33 0.43 2.67 13.61 17.73 110.08
N-3 2 AC-120 41.23 0.135 0.21 5.44 5.57 8.66 224.29
N-4 2 AC-150 44.72 0.105 0.2 5.62 4.70 8.94 251.33
N-5 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-6 1 AC-185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11
5,6 1 AC-70 40.00 0.46 0.44 2.6 18.40 17.60 104.00

⮚ Lúc sự cố 01 lộ đường dây mạch kép:


Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như
đường dây lộ đơn. Trong phương án 1, ta có đường dây N-3 và N-4 là dây lộ kép,
vậy ta có kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của
mạch kép như sau:
Bảng 2.17
Thông số đường dây của phương án 1 lúc gặp sự cố
Đường Mã hiệu dây
Số lộ Chiều dài (km)
dây chọn
N-1 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-2 1 AC-95 41.23 0.33 0.43 2.67 13.61 17.73 110.08
N-3 2 AC-120 41.23 0.27 0.42 2.72 11.13 17.32 112.15
N-4 2 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-5 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-6 1 AC-185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11
5,6 1 AC-70 40.00 0.46 0.44 2.6 18.40 17.60 104.00

2.3.3. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP PHƯƠNG ÁN 1
2.3.3.1. Mạch hình tia:
2.3.3.1.1. Lúc mạch vận hành bình thường:
❖ Xét đoạn N-1:
• Sơ đồ thay thế cho đoạn N-1

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 40


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở cuối tổng trở R1+jX1 của đường dây N-1 như sau:
𝑌1 2 125,22 × 10−6
𝑆1̇ " = (𝑃1 + 𝑗𝑄1 ) − 𝑗 𝑈 = (22 + 𝑗15,33) − 𝑗 × 1102
2 đ𝑚 2
= 22 + 𝑗14,57 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-1 là:
𝑃1" 𝑅1 + 𝑄1" 𝑋1 (22 × 9,39) + (15,33 × 18,34)
∆𝑈1 = = = 4,43 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-1:
∆𝑈1 4,43
∆𝑈1 % = × 100% = × 100% = 4,02%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-1:
𝑃"12 + 𝑄"12 222 + 14,572
∆𝑃1 = 2 𝑅1 = × 9,39 = 0,54 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-1:
𝑃"12 + 𝑄"12 222 + 14,572
∆𝑄1 = 2 𝑋1 = × 18,34 = 1,05 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-1:
𝑆1̇ ′ = 𝑆1̇ " + (∆𝑃1 + 𝑗∆𝑄1 ) = (22 + 𝑗14,57) + (0,54 + 𝑗1,05)
= 22,54 + 𝑗15,62 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-1 là:
𝑌1 2 125,22 × 10−6
𝑆1̇ = 𝑆1̇ ′ − 𝑗 𝑈 = (22,54 + 𝑗15,62) − 𝑗 × 1102
2 đ𝑚 2
= 22,54 + 𝑗14,862 (𝑀𝑉𝐴)
• Sơ đồ thay thế cho đoạn N-2:

• Công suất ở cuối tổng trở R2+jX2 của đường dây N-2 như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 41


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑌2 2 110,08 × 10−6
𝑆2̇ " = (𝑃2 + 𝑗𝑄2 ) − 𝑗 𝑈 = (20 + 𝑗12,9) − 𝑗 × 1102
2 đ𝑚 2
= 20 + 𝑗12,23 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-2 là:
𝑃2" 𝑅2 + 𝑄2" 𝑋2 (20 × 13,61) + (12,23 × 17,73)
∆𝑈2 = = = 4,45 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-2:
∆𝑈1 4,45
∆𝑈2 % = × 100% = × 100% = 4,04%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-2:
𝑃"22 + 𝑄"22 202 + 12,232
∆𝑃2 = 2 𝑅2 = × 13,61 = 0,61 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-2:
𝑃"22 + 𝑄"22 202 + 12,232
∆𝑄2 = 2 𝑋2 = × 17,73 = 0,8 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-2:
𝑆2̇ ′ = 𝑆2̇ " + (∆𝑃2 + 𝑗∆𝑄2 ) = (20 + 𝑗12,23) + (0,61 + 𝑗0,8) = 20,61 + 𝑗13,31 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-2 là:
𝑌2 2 110,08 × 10−6
𝑆2̇ = 𝑆2̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (20,61 + 𝑗13,31) − 𝑗 × 1102
2 2
= 20,61 + 𝑗12,64 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Xét các đoạn N-3, N-4
• Sơ đồ thay thế đoạn N-3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 42


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
❖ Lúc vận hành bình thường:
• Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3 như sau:
𝑌3 2 224,29 × 10−6
𝑆3̇ " = (𝑃3 + 𝑗𝑄3 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (21 + 𝑗14,1) − 𝑗 × 1102
2 2
= 21 + 𝑗12,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-1 là:
𝑃3" 𝑅3 + 𝑄3" 𝑋3 (21 × 5,57) + (12,74 × 8,66)
∆𝑈3 = = = 2,06 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-3:
∆𝑈3 2,06
∆𝑈3 % = × 100% = × 100% = 1,87%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-3:
𝑃"23 + 𝑄"23 212 + 12,742
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 5,57 = 0,27 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3:
𝑃"23 + 𝑄"23 212 + 12,742
∆𝑄3 = 2 𝑋3 = × 8,66 = 0,43 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-3:
𝑆3̇ ′ = 𝑆3̇ " + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄1 ) = (21 + 𝑗12,74) + (0,27 + 𝑗0,43)
= 21,27 + 𝑗13,17 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-3 là:
𝑌3 2 224,29 × 10−6
𝑆3̇ = 𝑆3̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (21,27 + 𝑗13,17) − 𝑗 × 1102
2 2
= 21,27 + 𝑗13,15 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Lúc gặp sự cố:
• Công suất ở cuối tổng trở R3+jX3 của đường dây N-3 như sau:
𝑌3 2 112,15 × 10−6
𝑆3̇ " = (𝑃3 + 𝑗𝑄3 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (21 + 𝑗14,1) − 𝑗 × 1102
2 2
= 21 + 𝑗13,42 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-3 là:
𝑃3" 𝑅3 + 𝑄3" 𝑋3 (21 × 11,13) + (13,42 × 17,32)
∆𝑈3 = = = 4,23 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-3:
∆𝑈3 4,23
∆𝑈3 % = × 100% = × 100% = 3,84%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 43


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"23 + 𝑄"23 212 + 13,422
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 11,13 = 0,57 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-3:
𝑃"23 + 𝑄"23 212 + 13,422
∆𝑄3 = 2 𝑋1 = × 17,32 = 0,88 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-3:
𝑆3̇ ′ = 𝑆3̇ " + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (21 + 𝑗13,42) + (0,57 + 𝑗0,88) = 21,57 + 𝑗14,3 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-3 là:
𝑌3 2 112,15 × 10−6
𝑆3̇ = 𝑆3̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (21,57 + 𝑗14,3) − 𝑗 × 1102
2 2
= 21,57 + 𝑗13,62 (𝑀𝑉𝐴)
• Sơ đồ thay thế đoạn N-4:

* Lúc vận hành bình thường:


• Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đường dây N-4 như sau:
𝑌4 2 251,33 × 10−6
𝑆4̇ " = (𝑃4 + 𝑗𝑄4 ) − 𝑗 ( )
𝑈đ𝑚 = 25 + 𝑗15,5 − 𝑗 × 1102
2 2
= 25 + 𝑗13,97 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-4 là:
𝑃4" 𝑅4 + 𝑄4" 𝑋4 (25 × 4,7) + (13,97 × 8,94)
∆𝑈4 = = = 2,20 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-4:
∆𝑈4 2,20
∆𝑈4 % = × 100% = × 100% = 2%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-4:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 44


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"24 + 𝑄"24 252 + 13,972
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 4,7 = 0,31 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-4:
𝑃"24 + 𝑄"24 252 + 13,972
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 8,94 = 0,6 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-4:
𝑆4̇ ′ = 𝑆4̇ " + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (25 + 𝑗13,97) + (0,31 + 𝑗0,6) = 25,31 + 𝑗14,57 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-4 là:
𝑌4 2 251,33 × 10−6
𝑆4̇ = 𝑆4̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (25,31 + 𝑗14,57) − 𝑗 × 1102
2 2
= 25,31 + 𝑗13,05(𝑀𝑉𝐴)
* Lúc gặp sự cố:
• Công suất ở cuối tổng trở R4+jX4 của đường dây N-4 như sau:
𝑌4 2 125,22 × 10−6
𝑆4̇ " = (𝑃4 + 𝑗𝑄4 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (25 + 𝑗15,5) − 𝑗 × 1102
2 2
= 25 + 𝑗14,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-4 là:
𝑃4" 𝑅4 + 𝑄4" 𝑋4 (25 × 9,39) + (14,74 × 18,34)
∆𝑈4 = = = 4,6 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-4:
∆𝑈4 4,6
∆𝑈4 % = × 100% = × 100% = 4,18%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-4:
𝑃"24 + 𝑄"24 252 + 14,742
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 9,39 = 0,65 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-4:
𝑃"24 + 𝑄"24 252 + 14,742
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 18,34 = 1,27 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-4:
𝑆4̇ ′ = 𝑆4̇ " + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (25 + 𝑗14,74) + (0,65 + 𝑗1,27)
= 25,65 + 𝑗27,01 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-4 là:
𝑌4 2 125,22 × 10−6
𝑆4̇ = 𝑆4̇ ′ − 𝑗 𝑈đ𝑚 = (25,65 + 𝑗27,01) − 𝑗 × 1102
2 2
= 25,65 + 𝑗26,25(𝑀𝑉𝐴)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 45


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Tương tự cách tính như đoạn N-1, ta có các thông số tổn thất điện áp và tổn thất công
suất trên các đoạn N-2, N-3, N-4 như sau:
Bảng 2.18
Đường Ptải Qtải Stải
S'' (MVA) P'' (MW) Q'' (Mvar) R X (kV) S' (MVA) Sn(MVA) Ghi chú
dây (MW) (Mvar) (MVA)
N-1 22 15.33 26.81 j62.61 22+j14.57 22 14.57 9.39 18.34 4.43 4.02 0.54 1.05 22.54+j15.62 22.54+j14.862 Đơn
N-2 20 12.9 23.79 j55.04 20+j12.23 20 12.23 13.61 17.73 4.45 4.04 0.61 0.8 20.61+j13.31 20.61+j12.64 Đơn
N-3 21 14.1 25.29 j11.145 21+j12.74 21 12.74 5.7 8.66 2.06 1.87 0.27 0.43 21.27+j13.17 21.27+j13.15 Kép
N-4 25 15.5 29.41 j125.665 25+j13.97 25 13.97 4.7 8.94 2.2 2 0.31 0.6 25.31+j14.57 25.31+j13.05 Kép
𝑏𝑡 𝑏𝑡 𝑏𝑡 𝑏𝑡
Vậy ∆𝑈𝑁−1 %, ∆𝑈𝑁−2 %, ∆𝑈𝑁−3 %, ∆𝑈𝑁−4 % đề𝑢 ≤ 10% ➔ Đạt yêu cầu kĩ thuật.
2.3.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 lộ của lộ kép:
Ta tính toán tương tự cách tính như đoạn N-1 trong trường hợp bình thường
nhưng thông số R, X, Y ta lấy số liệu lúc sự cố 01 lộ của lộ kép, cụ thể kết quả tính toán
như sau:
Bảng 2.19
Đường Ptải Qtải Stải
S'' (MVA) P'' (MW) Q'' (Mvar) R X (kV) S' (MVA) Sn(MVA) Ghi chú
dây (MW) (Mvar) (MVA)
N-3 21 14.1 25.29 j56.075 21+j13.42 21 13.42 11.13 17.32 4.23 3.84 0.57 0.88 21.57+j14.3 21.57+j13.62 Kép
N-4 25 15.5 29.41 j62.61 25+j14.74 25 14.74 9.39 18.34 4.6 4.18 0.65 1.27 25.65+j27.01 25.65+j26.25 Kép
𝑠𝑐 𝑠𝑐
Vậy ∆𝑈𝑁−3 % 𝑣𝑎̀ ∆𝑈𝑁−4 % ≤ 20% ➔ Đạt yêu cầu kĩ thuật.
2.3.3.2. Tính toán mạch vòng của phương án 1
2.3.3.2.1. Lúc vận hành bình thường
❖ Xét đoạn N-5-6-N:
• Sơ đồ thay thế đoạn N-5-6-N:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 46


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Hình 2.16
• Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra:
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−5 = 𝑗 𝑏05 . 𝑙𝑁−5 . 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 2,8 × 10−6 × 44,72 × 1102 = 𝑗0,75 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶𝑁−6 = 𝑗 𝑏06 . 𝑙𝑁−6 . 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 2,82 × 10−6 × 44,72 × 1102 = 𝑗0,76 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
1 2
1
𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 𝑗 𝑏05−6 . 𝑙5−6 . 𝑈đ𝑚 = 𝑗 × 2,6 × 10−6 × 40 = 𝑗0,623 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tính toán ở nút 5 và 6:
𝑆5̇ = 𝑃5 + 𝑗𝑄5 = 24 + 𝑗15,5 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆6̇ = 𝑃6 + 𝑗𝑄6 = 20 + 𝑗12,37 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆5̇ ′ = 𝑆5̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−5 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = (24 + 𝑗15,5) − 𝑗0,75 − 𝑗0,623
= 24 + 𝑗14,127 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆6̇ ′ = 𝑆6̇ − 𝑗∆𝑄𝐶𝑁−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = (20 + 𝑗12,37) − 𝑗0,762 − 𝑗0,623
= 20 + 𝑗10,985 (𝑀𝑉𝐴)
 Áp dụng phân bố công suất gần đúng theo tổng trở để ta tính dòng công suất trên
đường dây nối với nguồn. Các tổng trở như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 47


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Ta có:
𝑍̇𝑁−5 = 𝑅𝑁−5 + 𝑗𝑋𝑁−5 = 9,39 + 𝑗18,34 (𝛺)
𝑍̇𝑁−6 = 𝑅𝑁−6 + 𝑗𝑋𝑁−6 = 7,6 + 𝑗18,34 (𝛺)
𝑍̇5−6 = 𝑅̇5−6 + 𝑗𝑋5−6 = 18,4 + 𝑗17,6 (𝛺)

𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 )


̇∗ =
𝑆𝑁−5 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(24 − 𝑗14,127) × [(9,39 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(20 − 𝑗10,985) × (7,6 + 𝑗18,34)]
=
[(9,39 + 𝑗18,34) + (7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]
= 22,61 − 𝑗13,4 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−5 = 22,61 + 𝑗13,4 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 )
̇∗ =
𝑆𝑁−6 =
(𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 )
[(20 − 𝑗10,985) × [(7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(24 − 𝑗14,127) × (9,39 + 𝑗18,34)]
=
[(9,39 + 𝑗18,34) + (7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]
= 57,38 − 𝑗0,05 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−6 = 57,38 + 𝑗0,05 (𝑀𝑉𝐴)
̇
𝑆5−6 ̇
= 𝑆𝑁−6 − 𝑆6̇ ′ = (57,38 + 𝑗0,05) − (20 + 𝑗10,985) = 37,38 − 𝑗10,935 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên đoạn N-5:
2 2
𝑃𝑁−5 + 𝑄𝑁−5 22,612 + 13,42
̇
∆𝑆𝑁−5 = 2 (𝑅𝑁−5 + 𝑗𝑋𝑁−5 ) = × (9,39 + 𝑗18,34) =
𝑈đ𝑚 1102
= 0,53 + 𝑗1,047 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên đoạn N-6:
2 2
𝑃𝑁−6 + 𝑄𝑁−6 57,382 + 0,052
̇
∆𝑆𝑁−6 = (𝑅𝑁−6 + 𝑗𝑋𝑁−6 ) = × (7,6 + 𝑗18,34) =
2
𝑈đ𝑚 1102
= 2,06 + 𝑗4,9 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên đoạn 5-6:
2 2
𝑃5−6 + 𝑄5−6 37,382 − 10,9352
̇
∆𝑆5−6 = (𝑅5−6 + 𝑗𝑋5−6 ) = × (18,4 + 𝑗17,6 ) =
2
𝑈đ𝑚 1102
= 1,94 + 𝑗1,85 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đoạn N-5:
𝑃𝑁−5 𝑅𝑁−5 + 𝑄𝑁−5 𝑋𝑁−5 (22,61 × 9,39) + (13,4 × 18,34)
∆𝑈𝑁−5 = =
𝑈đ𝑚 110
= 4,164 (𝑘𝑉)
• Tổn thất điện áp trên đoạn N-6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 48


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃𝑁−6 𝑅𝑁−6 + 𝑄𝑁−6 𝑋𝑁−6 (57,38 × 7,6) + (0,05 × 18,34)
∆𝑈𝑁−6 = = = 3,97 (𝑘𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất điện áp trên đoạn 5-6:
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (37,38 × 18,4) + (−10,935 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 4,5 (𝑘𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đoạn N-5:
∆𝑈𝑁−5 4,164
∆𝑈𝑁−5 % = × 100% = = 3,78%
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đoạn N-6:
∆𝑈𝑁−6 3,97
∆𝑈𝑁−6 % = × 100% = = 3,6%
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp trên đoạn 5-6:
∆𝑈5−6 4,5
∆𝑈5−6 % = × 100% = = 4,1%
𝑈đ𝑚 110
𝑏𝑡 𝑏𝑡 𝑏𝑡
Vậy ∆𝑈𝑁−5 %, ∆𝑈𝑁−6 %, ∆𝑈5−6 % đề𝑢 ≤ 10% ➔ Đạt yêu cầu kĩ thuật.
2.3.3.2.2. Lúc vận hành sự cố đứt dây trên đoạn N-6:
❖ Xét đoạn N-5-6:
• Công suất ở cuối tổng trở R5-6+jX5-6 đường dây 5-6 như sau:
𝑌5−6 2 104 × 10−6
̇ " = (𝑃6 + 𝑗𝑄6 ) − 𝑗
𝑆5−6 𝑈đ𝑚 = (57,38 + 𝑗0,05) − 𝑗 × 1102
2 2
= 57,38 − 𝑗0,56 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
" "
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (57,38 × 18,4) + (−0,56 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 9,5 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp của đường dây 5-6:
∆𝑈5−6 9,5
∆𝑈5−6 % = × 100% = × 100% = 8,63%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây 5-6:
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 57,382 + (−0,05)2
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 5,006 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 5-6:
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 57,382 + (−0,05)2
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 4,78 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 5-6:
̇ ′ = 𝑆5−6
𝑆5−6 ̇ " + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (57,38 − 𝑗0,05) + (5,006 + 𝑗4,78) =

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 49


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
= 62,386 + 𝑗4,73 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
𝑌5−6 2 104 × 10−6
̇
𝑆5−6 ̇′ − 𝑗
= 𝑆5−6 𝑈 = (62,386 + 𝑗4,73) − 𝑗 × 1102 =
2 đ𝑚 2
= 62,386 + 𝑗4,1 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở cuối tổng trở RN-5+jXN-5 trên đường dây N-5:
𝑌5 2
̇ " = 𝑆5−6
𝑆𝑁−5 ̇ + (𝑃5 + 𝑗𝑄5 ) − 𝑗 𝑈đ𝑚
2
125,22 × 10−6
= (62,386 + 𝑗4,1 ) + (22,61 + 𝑗13,4) − 𝑗 × 1102 =
2
= 84,9 + 𝑗16,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-5:
𝑃"𝑁−5 𝑅𝑁−5 + 𝑄"𝑁−5 𝑋𝑁−5 (84,9 × 9,39) + (16,74 × 18,34)
∆𝑈𝑁−5 = =
𝑈đ𝑚 110
= 10,03 (𝐾𝑉)
• Phần trăm sụt áp trên đường dây N-5:
∆𝑈𝑁−5 10,03
∆𝑈𝑁−5 % = × 100% = × 100% = 9,11%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây N-5:
𝑃"2𝑁−5 + 𝑄"2𝑁−5 84,92 + 16,742
∆𝑃𝑁−5 = 2 𝑅𝑁−5 = × 9,39 = 5,81 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-5:
𝑃"2𝑁−5 + 𝑄"2𝑁−5 84,92 + 16,742
∆𝑄𝑁−5 = 2 𝑋𝑁−5 = × 18,34 = 11,34 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở trên đường dây N-5:
̇ ′ = 𝑆𝑁−5
𝑆𝑁−5 ̇ " + (∆𝑃𝑁−5 + 𝑗∆𝑄𝑁−5 ) =
= (84,9 + 𝑗16,74 ) + (5,81 + 𝑗11,34) = 90,71 + 𝑗28,08 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu của đường dây N-5:
𝑌 2
̇
𝑆𝑁−5 ̇ ′ − 𝑗 5 𝑈đ𝑚
= 𝑆𝑁−5 =
2
125,22 × 10−6
= (90,71 + 𝑗28,08) − 𝑗 × 1102 = 90,71 + 𝑗27,32 (𝑀𝑉𝐴)
2
• Sụt áp trên toàn đường dây N-5-6:
∆𝑈𝑁−5−6 % = ∆𝑈𝑁−5 % + ∆𝑈5−6 % = 9,11% + 8,63% = 17,74%
𝑠𝑐
Vậy ∆𝑈𝑁−5−6 % = 17,74% < 20% ➔ Đúng yêu cầu kĩ thuật

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 50


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng số liệu tổn thất công suất và tổn thất điện áp của mạch vòng từ số liệu trên:

Đường dây Ptải (MW) Q tải(Mvar) S tải (MVA) S'' (MVA) P'' (MW) Q'' (Mvar) S' (MVA) Sn(MVA) Ghi chú

N-5 24 15.5 28.57 j61.62 84.9+j16.74 84.9 16.64 9.39 18.34 4.164 9.11 5.81 11.34 90.71+j28.08 90.71+j27.32 Vòng
5,6 11.38 1.07 11.43 j52.00 57.38 - j0.56 57.38 -0.56 18.4 17.6 9.5 8.63 5.006 4.78 63.386+j4.73 63.386+j4.1 Vòng

𝑠𝑐
∆𝑈𝑁−5−6 % = 17,74% < 20% ➔ Đúng yêu cầu kĩ thuật đề ra.

BẢNG TỔNG HỢP TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CỦA
TẤT CẢ CÁC ĐƯỜNG DÂY TRONG PHƯƠNG ÁN 1
STT Đường dây Số lộ Mã hiệu dây ∆𝑷 (𝑴𝑾) ∆𝑼% ∆𝑼sc% Ghi chú

1 N-1 1 AC-150 0.54 4.02


Đơn
2 N-2 1 AC-95 0.61 4.04

3 N-3 2 AC-120 0.27 1.87 3.84


Kép
4 N-4 2 AC-150 0.31 2 4.18

5 N-5 1 AC-150 5.81 3.78 9.11

6 N-6 1 AC-185 2.06 3.6 Vòng

7 5-6 1 AC-70 1.94 4.1 8.63

2.3.4. CHỌN BÁT SỨ CHO PHƯƠNG ÁN 1


Đường dây cao áp trên không thường được dùng các chuỗi sứ treo ở các trụ trung
gian và các chuỗi sứ căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy
theo cấp điện áp mà ta chọn theo bảng sau:
Bảng 2.25
Số bát sứ của
Uđm (kV)
chuỗi sứ
66 5
110 8
132 10
166 12
230 16
Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do nó có điện dung phân bố giữa các bát
sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà và trụ điện. Vì vậy, điện áp phân bố lớn
nhất trên bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1).
Theo như bảng trên, ta thấy được chuỗi sứ đường dây 110 kV bao gồm 8 bát sứ. Điện
áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng cách là 21%. Điện áp E
𝑈 𝑒
giữa dây và đất (𝐸 = đ𝑚) hay 1 = 0,21.
√3 𝐸

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 51


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Hiệu suất chuỗi sứ là:
𝐸 1 1
Ƞ= = = = 0,595 = 59,5 %
𝑛.𝑒1 𝑛.(𝑒1/𝐸) 8×0,21

( trong đó n là số bát sứ trong chuỗi sứ )


Trong thiết kế lưới điện, ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần
số 50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp là:
32
Efa = = 152,38 kV => Edây = 152,38√3 = 263,93 kV
0,21

Tương ứng với điện áp dây của mạng điện là:


U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)
Khi đem so sánh hai điện áp đỉnh, ta thấy số bát sứ đã chọn thỏa mãn yêu cầu cách
điện của lưới điện 110 kV.
2.3.5. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG CỦA
ĐƯỜNG DÂY
- Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường dây có công thức như sau :
√𝑥0
𝑅𝑐 = (Ω)
√𝑏0

- Điện trở đặc tính đóia với đường dây đơn là khoảng 400Ω và đối với đường dây
lộ kép là 200Ω.
- Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL được xác định bởi công thức
như sau:
2
𝑈đ𝑚
𝑆𝐼𝐿 = (𝑀𝑊)
𝑅𝑐
Trong đó :
- Uđm được tính bằng kV.
- Công suất kháng do điện dung cấp trên đường dây phát lên trong mỗi
100km chiều dài là:
𝑄𝑐(100) = U2đm×(100 × bo) (MVAr)
Điều kiện của chỉ tiêu thiết kế là:
Qc100 ≤0,125 × SIL
(Nếu không thỏa mãn, ta phải chọn lại dây có tiết diện lớn hơn và kiểm tra lại)
Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế của phương án 1 như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 52


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.26

STT Đường dây X0 b0×10-6 Rc Qc(100) 0.125 ×SIL

1 N-1 0.41 2.5 382.66 3.39 3.59

2 N-2 0.43 2.67 401.31 3.23 3.43

3 N-3 0.21 5.44 196.48 6.58 7.00

4 N-4 0.2 5.62 188.65 6.8 7.29

5 N-5 0.41 2.8 382.66 3.39 3.6

6 N-6 0.41 2.82 381.30 3.41 3.61

7 5-6 0.44 2.6 411.38 3.15 3.34

Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤ 0,125 SIL
2.3.5. TỔN HAO VẦNG QUANG CỦA PHƯƠNG ÁN 1:
Vầng quang điện chỉ xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền
về điện của không khí khoảng 21kV/cm (hiệu dụng). Ở điện trường này, không khí bị
ion hóa mạnh và độ bền về điện của không khí quanh vùng dây dẫn xem như triệt tiêu,
vùng không khí đó coi như dẫn điện, điều này làm cho dây dẫn trở mang điện trở lớn.
Từ đó, làm cho tổn hao của đường dây bị tăng lên.
Vầng quang điện xuất hiện tạo thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, dễ nhìn
thấy nhất là ở chỗ bề mặt của dây dẫn bị xù xì, có tiếng ồn và tạo ra khí ozone. Nếu
không khí ẩm thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật
liệu cách điện.
Công thức tính điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:
D
U 0 = 21,1.m0 . .r.2,303.log ( kV )
r
Trong đó:
m0: là hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87
3,92 ∗ 𝑏
δ: thừa số mật độ không khí, với δ =
273 + 𝑡

Với:
b: là áp suất không khí (với b = 76 cmHg)
t: là nhiệt độ bách phân (thường t = 250C)
D: là khoảng cách trung bình giữa các pha với nhau (cm)
r: là bán kính dây dẫn (cm)
110
Điện áp pha của lưới điện là Ufa = = 63,51(kV)
√3

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 53


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.27

STT Đường dây Bán kính (cm) Khoảng cách trung bình giữa các pha Điện áp tới hạn (kV)
D (cm)
1 N-1 0.85 462 98.29
2 N-2 0.675 462 80.91
3 N-3 0.76 669 94.61
4 N-4 0.85 669 104.07
5 N-5 0.85 462 98.29
6 N-6 0.95 462 107.91
7 5,6 0.57 462 70.09
110
Vậy Ufa = = 63,51kV < U0 min =70,09 (kV) ➔ Không tổn hao vầng quang.
√3

2.4. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ, SỨ, TỔN
THẤT ĐIỆN ÁP VÀ TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO PHƯƠNG ÁN 2

Hình 2.19: Sơ đồ nối dây hệ thống của phương án 2


2.4.1. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
2.4.1.1. Tính toán và lựa chọn tiết diện dây dẫn cho khu vực 2 và
khu vực 3
Kết quả tính toán số liệu tiết diện dây dẫn cho khu vực 2 và khu vực 3 giống như
của phương án 1; do các phụ tải ở khu vực 2 và khi vực 3 trong phương án 2 không hay
đổi kết cấu lưới điện so với các phụ tải ở khu vực 2 và khu vực 3 của phương án 1. Vì
vậy, ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước tiếp theo của phương
án 2.
2.4.1.2. Tính toán và lựa chọn tiết diện dây dẫn cho mạch liên thông N-2-1
❖ Phân bổ công suất trên đoạn N-2-1 như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 54


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Hình 2.20
• Phân bổ công suất trên đoạn N-2:
̇
𝑆𝑁−2 = 𝑆1̇ + 𝑆2̇ = (22 + 𝑗15,33) + (20 + 𝑗12,9) = 42 + 𝑗28,23 (𝑀𝑉𝐴)
• Phân bổ công suất trên đường dây 2-1:
̇
𝑆2−1 = 𝑆1̇ = 22 + 𝑗15,33 (𝑀𝑉𝐴)
• Dòng điện chạy trên dây dẫn N-2:
2 +𝑄2
√𝑃𝑁−2
𝑆𝑁−2 3 𝑁−2 √422 + 28,232
𝐼𝑁−2 = × 10 = × 103 = × 103 =265,61 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

• Dòng điện chạy trên dây dẫn của đoạn 2-1:


2 +𝑄2
√𝑃2−1
𝑆2−1 3 2−1 √222 + 15,332
𝐼2−1 = × 10 = × 103 = × 103 =140,73 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3𝑈đ𝑚 110√3

Với Tmax = 5000 giờ, dây nhôm lõi thép nên ta có jkt= 1,1 A/mm2
𝐼𝑁−2 265,61
𝐹𝑁−2,𝑘𝑡 = = = 241,46 (mm2) ➔ chọn dây AC-240
𝑗𝑘𝑡 1,1
𝐼2−1 140,73
𝐹2−1,𝑘𝑡 = = = 128 (mm2) ➔ chọn dây AC-95
𝑗𝑘𝑡 1,1

Bảng 2.28: Dòng điện cho phép của dây dẫn đoạn N-2, 2-1:
(Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40o C=> k = 0,81)

Đoạn Dây dẫn Dòng điện cho phép (A)

N-2 AC-240 0,81*610 = 494,1

2-1 AC-95 0,81*335 = 271,35

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 55


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2.4.1.3. Bảng tổng hợp số liệu lựa chọn tiết diện dây dẫn cho phương án 2
Bảng 2.29
Mạch đơn Kiểm tra
Chọn Ftc sau
Đường dây (1), mạch kép S (MVA) Imax (A) Ftc Mã hiệu dây chọn
(A/ mm2) (mm2) (A) khi kiểm tra
(2) (A) (A)
N-2 1 50.6 265.61 1.1 241.46 240 610 0,81 x 610 = 494.1 265.61 Thỏa điều kiện 240 AC-240
2,1 1 26.81 140.73 1.1 128 95 335 0,81 x 335 = 271,3 140.73 Thỏa điều kiện 95 AC-95
N-3 2 25.29 132.76 1.1 60.34 120 360 0,81 x 360 = 291,6 132.76 Thỏa điều kiện 120 AC-120
N-4 2 29.41 154.38 1.1 70.17 150 445 0,81 x 445 = 360,45 154.38 Thỏa điều kiện 150 AC-150
N-5 1 44.84 128.04 1.1 116.4 150 445 0,81 x 445 = 360,45 128.04 Thỏa điều kiện 150 AC-150
N-6 1 25.25 132.5 1.1 120.45 185 515 0,81 x 515 = 417,15 132.5 Thỏa điều kiện 185 AC-185
5,6 1 11.43 60 1.1 54.5 70 275 0,81 x 275 = 222,75 60 Thỏa điều kiện 70 AC-70

2.4.2. LỰA CHỌN TRỤ ĐIỆN CHO PHƯƠNG ÁN 2


2.4.2.1. Lựa chọn trụ cho đường dây mạch đơn của phương án
Trong phương án này, đoạn N-2, N-2-1, N-5, N-5-6, chúng ta đi dây lộ đơn nên
chọn trụ bê tông cốt thép có mã hiệu DT20 (tham khảo tại PL5.5 trang 154 sách
thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.10 của phương án 1.
2.4.2.2. Tính toán các thông số điện trở, cảm kháng và dung dẫn cho
đường dây đơn
Các đoạn đường dây N-5, N-6, 5-6 có kết quả tính toán giống như phương án 1,
do kết cấu của hệ thống, tiết diện dây và phụ tải không thay đổi so với phương
án 1. Vì vậy, nên ta lấy kết quả như của phương án 1 để tính toán cho các bước
tiếp theo của phương án 2.
• Đoạn N-2 sử dụng dây AC-240:
Dựa vào hình vẽ 2.10, ta tính được các khoảng cách sau:

Dab= 2,6 + 2,6 = 5,2 (m)

Dac = √3,32 + 0,62 = 3,35 (m)

Dbc = √3,32 + 4,62 = 5,66 (m)

Khoảng cách trung bình nhân Dm được tính như sau:


3 3
Dm = √𝐷𝑎𝑏 × 𝐷𝑎𝑐 × 𝐷𝑏𝑐 = √5,2 × 3,35 × 5,66 = 4,62 (m)
Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được
các thông số sau:
- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=21,6 mm, suy ra bán kính ngoài r = 10,8 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,132/km.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 56


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
là r' = 0,768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,768×r = 0,768×10,8 = 8,3 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,39(Ω/km)
𝑟′ 8,3× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,88×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 10,8× 10−3

• Đoạn 2-1 sử dụng dây AC-95:


- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép.
- Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngoài d=13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6,75 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0,33/km.
- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp
là r' = 0,726 mm (tra theo 7 sợi).
Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r = 0,726×6,75 = 4,9 (mm)
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 4,62
x0 = 2πf.2×10-4.ln = 2π.50×2×10-4 ln = 0,43 (Ω/km)
𝑟′ 4,9× 10−3

Dung dẫn của đường dây :


2𝜋𝑓 2 ×𝜋×50
b0 = 𝐷 = 4,62 = 2,67×10-6 (1/Ω.km)
18 ×106 𝑙𝑛 𝑚 18 ×106 𝑙𝑛
𝑟 6,75× 10−3

2.4.2.3. Tính toán và lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép:
Trong phương án này, ta có thể thấy đoạn N-3 và N-4 đi dây lộ kép nên chọn trụ
thép có mã hiệu Y110-2+9 (tham khảo tại PL5.12 trang 161 sách thiết kế mạng
điện của thầy Hồ Văn Hiến) như hình vẽ 2.11 của phương án 1.
2.4.2.4. Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường
dây mạch kép
Trong phương án 2 này, ta thấy mạch N-3 và N-4 có kết cấu đi dây giống với
phương án 1 nên vì vậy ta sử dụng kết quả của phương án 1 để tính các bước tiếp
theo.
2.4.2.5. Bảng tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm
kháng và dung dẫn của các đường dây phương án 1:
⮚ Lúc vận hành bình thường:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 57


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.30
Thông số đường dây của phương án 2 lúc vận hành bình thường

Đường dây Số lộ Mã hiệu dây chọn Chiều dài (km)
N-2 1 AC-240 41.23 0.132 0.39 2.88 5.44 16.08 118.74
2,1 1 AC-95 36.05 0.33 0.43 2.67 11.90 15.50 96.25
N-3 2 AC-120 41.23 0.135 0.21 5.44 5.57 8.66 224.29
N-4 2 AC-150 44.72 0.105 0.2 5.62 4.70 8.94 251.33
N-5 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-6 1 AC-185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11
5,6 1 AC-70 40.00 0.46 0.44 2.6 18.40 17.60 104.00

⮚ Lúc sự cố 01 lộ đường dây mạch kép:


Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như
đường dây lộ đơn. Trong phương án 2 ta có đường dây N-3, N-4 là đi dây lộ kép,
vậy ta có kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của
mạch kép (giống phương án 1) như sau:
Bảng 2.31
Thông số đường dây của phương án 2 vận hành lúc gặp sự cố đứt 1 dây kép
Đường dây Số lộ Mã hiệu dây chọn Chiều dài (km)
N-2 1 AC-150 41.23 0.132 0.39 2.88 5.44 16.08 118.74
2,1 1 AC-95 36.05 0.33 0.43 2.67 11.90 15.50 96.25
N-3 2 AC-120 41.23 0.27 0.42 2.72 11.13 17.32 112.15
N-4 2 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-5 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.8 9.39 18.34 125.22
N-6 1 AC-185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11
5,6 1 AC-70 40.00 0.46 0.44 2.6 18.40 17.60 104.00
2.4.3. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP CHO
PHƯƠNG ÁN 2
2.4.3.1. Mạch hình tia:
Các đoạn đường dây N-3 và N-4 tính toán giống như tính toán mạch hình tia của
phương án 1, sau khi tính toán ta có kết quả như sau:
2.4.3.1.1 Lúc vận hành bình thường:

Ptải Qtải S tải


Đường dây S'' (MVA) P'' (MW) Q'' (Mvar) S' (MVA) Sn(MVA) Ghi chú
(MW) (Mvar) (MVA)
N-3 21 14.1 25.29 j11.145 21+j12.74 21 12.74 5.7 8.66 2.06 1.87 0.27 0.43 21.27+j13.17 21.27+j13.15 Kép
N-4 25 15.5 29.41 j125.665 25+j13.97 25 13.97 4.7 8.94 2.2 2 0.31 0.6 25.31+j14.57 25.31+j13.05 Kép
𝑏𝑡 𝑏𝑡
Vậy ∆𝑈𝑁−3 %, ∆𝑈𝑁−4 % ≤ 10% ➔ Đạt yêu cầu kĩ thuật.
2.4.3.1.2 Lúc vận hành sự cố đứt 01 mạch của lộ kép:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 58


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 2.33

Ptải Qtải S tải


Đường dây S'' (MVA) P'' (MW) Q'' (Mvar) S' (MVA) Sn(MVA) Ghi chú
(MW) (Mvar) (MVA)
N-3 21 14.1 25.29 j56.075 21+j13.42 21 13.42 11.13 17.32 4.23 3.84 0.57 0.88 21.57+j14.3 21.57+j13.62 Kép
N-4 25 15.5 29.41 j62.61 25+j14.74 25 14.74 9.39 18.34 4.6 4.18 0.65 1.27 25.65+j27.01 25.65+j26.25 Kép

Vậy ∆𝑈𝑁−3
𝑠𝑐 𝑠𝑐
% 𝑣𝑎̀ ∆𝑈𝑁−4 % ≤ 10% ➔ Đạt yêu cầu kĩ thuật.
2.4.3.2. Tính toán mạch liên thông
2.4.3.2.1. Lúc vận hành bình thường
• Sơ đồ thay thế đoạn N-2-1:

Hình 2.22
❖ Xét đoạn 2-1:
• Công suất ở cuối tổng trở R2-1+jX2-1 đường dây 2-1 như sau:
𝑌2−1 2 96,25 × 10−6
̇ " = (𝑃1 + 𝑗𝑄1 ) − 𝑗
𝑆2−1 𝑈đ𝑚 = (22 + 𝑗15,33) − 𝑗 × 1102
2 2
= 22 + 𝑗14,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp của đường dây 2-1:
" "
𝑃2−1 𝑅2−1 + 𝑄2−1 𝑋2−1 (22 × 11,90) + (14,74 × 15,50)
∆𝑈2−1 = = = 4,457 (𝐾𝑉)
𝑈đ𝑚 110
• Phần trăm sụt áp của đường dây 2-1:
∆𝑈5−4 4,457
∆𝑈2−1 % = × 100% = × 100% = 4,05%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 2-1:
𝑃"22−1 + 𝑄"22−1 222 + 14,742
∆𝑃2−1 = 2 𝑅2−1 = × 11,90 = 0,68 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây 2-1:
𝑃"22−1 + 𝑄"22−1 222 + 14,742
∆𝑄2−1 = 2 𝑋2−1 = × 15,5 = 0,89 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 59


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 2-1 là:
̇ ′ = 𝑆2−1
𝑆2−1 ̇ " + (∆𝑃2−1 + 𝑗∆𝑄2−1 ) = (22 + 𝑗14,74) + (0,68 + 𝑗0,89) =
= 22,68 + 𝑗15,63 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây 2-1 là:
𝑌 96,25 × 10−6
̇
𝑆2−1 ̇ ′ − 𝑗 2−1 𝑈đ𝑚
= 𝑆2−1 2
= (22,68 + 𝑗15,63) − 𝑗 × 1102 =
2 2
= 22,68 + 𝑗15,047 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Xét đoạn N-2:
• Công suất ở cuối tổng trở RN-2+jXN-2 của đường dây N-2:
𝑌𝑁−2 2
̇ " = 𝑆2−1
𝑆𝑁−2 ̇ + (𝑃2 + 𝑗𝑄2 ) − 𝑗𝑈
2 đ𝑚
118,74 × 10−6
= (22,68 + 𝑗15,047) + (20 + 𝑗12,9) − 𝑗 × 1102 =
2
= 42,68 + 𝑗27,22 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp của đường dây N-2:
𝑃"𝑁−2 𝑅𝑁−2 + 𝑄"𝑁−2 𝑋𝑁−2 (42,68 × 5,44) + (27,22 × 16,08)
∆𝑈𝑁−2 = =
𝑈đ𝑚 110
= 6,09 (𝐾𝑉)
• Phần trăm sụt áp của đường dây N-2:
∆𝑈𝑁−2 6,09
∆𝑈𝑁−2 % = × 100% = × 100% = 5,53%
𝑈đ𝑚 110
• Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2:
𝑃"2𝑁−2 + 𝑄"2𝑁−2 42,682 + 27,222
∆𝑃𝑁−2 = 2 𝑅𝑁−2 = × 5,44 = 1,15 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
• Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây N-2:
𝑃"2𝑁−2 + 𝑄"2𝑁−2 42,682 + 27,222
∆𝑄𝑁−2 = 2 𝑋𝑁−2 = × 16,08 = 3,4 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở của đường dây N-2:
̇ ′ = 𝑆𝑁−2
𝑆𝑁−2 ̇ " + (∆𝑃𝑁−2 + 𝑗∆𝑄𝑁−2 ) =
= (42,68 + 𝑗27,22) + (1,15 + 𝑗3,4) = 43,83 + 𝑗30,62 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-2:
𝑌
̇
𝑆𝑁−2 ̇ ′ − 𝑗 𝑁−2 𝑈đ𝑚
= 𝑆𝑁−2 2
=
2
118,74 × 10−6
= (43,83 + 𝑗30,62 ) − 𝑗 × 1102 = 43,83 + 𝑗30 (𝑀𝑉𝐴)
2

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 60


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Sụt áp trên toàn đường dây N-2-1:
∆𝑈𝑁−2−1 % = ∆𝑈𝑁−2 % + ∆𝑈2−1 % = 5,53% + 4,05% = 9,58%
Vậy ∆𝑈𝑁−2−1 % = 9,58% < 10% ➔ Thỏa yêu cầu kĩ thuật.

2.4.3.3. Bảng tổng hợp các số liệu tính tổn thất điện áp và tổn thất
công suất của tất cả các đường dây trong phương án 2
Bảng 2.34

STT Đường dây Số lộ Mã hiệu dây ∆𝑷 (𝑴𝑾) ∆𝑼% ∆𝑼sc% Ghi chú

1 N-2 1 AC-240 1.15 5.53


Đơn
2 2-1 1 AC-95 0.68 4.05

3 N-3 2 AC-120 0.27 1.87 3.84


Kép
4 N-4 2 AC-150 0.31 2 4.18

5 N-5 1 AC-150 5.81 3.78 9.11

6 N-6 1 AC-185 2.06 3.6 Vòng

7 5-6 1 AC-70 1.94 4.1 8.63

 Kết luận: các trị số ∆U% tính được trong phương án 2 đều thỏa mãn yêu cầu:
Lúc bình thường ∆Umax% ≤ 10%.
Lúc sự cố ∆Umax% ≤ 20%.
2.4.4. LỰA CHỌN BÁT SỨ CHO PHƯƠNG ÁN 2
Đường dây cao áp trên không thường được dùng các chuỗi sứ treo ở các trụ trung
gian và các chuỗi sứ căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy
theo cấp điện áp và dựa theo bảng sau:
Bảng 2.35
Số bát sứ của
Uđm (kV)
chuỗi sứ
66 5
110 8
132 10
166 12
230 16
Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do nó có điện dung phân bố giữa các
bát sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà và trụ điện. Vì vậy, điện áp phân
bố lớn nhất trên bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1).

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 61


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Theo như bảng trên, ta thấy được chuỗi sứ đường dây 110 kV bao gồm 8 bát sứ. Điện
áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp E giữa dây và
𝑈 𝑒
đất (𝐸 = đ𝑚) hay 1 = 0,21. Hiệu suất chuỗi bát sứ là:
√3 𝐸
𝐸 1 1
Ƞ= = = = 0,595 = 59,5 %
𝑛.𝑒1 𝑛.(𝑒1/𝐸) 8×0,21

Trong thiết kế lưới điện, ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần số
50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp là:
32
Efa = = 152,38 kV => Edây = 152,38√3 = 263,93 kV
0,21

Tương ứng với điện áp của mạng điện là:


U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)
Khi đem so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu cách điện
của lưới điện 110 kV.
2.4.5. CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG CỦA
ĐƯỜNG DÂY:
Điện trở đặc tính hay điện trở xung của đường dây có công thức như sau:
√𝑥0
𝑅𝑐 = (Ω)
√𝑏0
Điện trở đặc tính đối với đường dây đơn là khoảng 400Ω và đối với đường dây lộ kép
là 200Ω. Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL như sau:
2
𝑈đ𝑚
𝑆𝐼𝐿 = (𝑀𝑊)
𝑅𝑐
Với :
- Uđm tính bằng kV
- Công suất kháng do điện dung cấp trên đường dây phát lên trong mỗi
100km chiều dài đường dây:
Qc(100) = U2đm×(100 × bo) (MVAr)
- Chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤0,125 × SIL. (Nếu không thỏa phải chọn lại
dây có tiết diện lớn hơn và kiểm tra lại)
Tính Qc(100) cho các đoạn đường dây thiết kế:
STT Đường dây X0 b0×10-6 Rc Qc (100) 0.125 ×SIL

1 N-2 0.39 2.88 367.99 29.89 3.48

2 2-1 0.43 2.67 401.31 27.41 3.23

3 N-3 0.21 5.44 196.48 6.58 7.00

4 N-4 0.2 5.62 188.65 6.8 7.29

5 N-5 0.41 2.8 382.66 3.39 3.6

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 62


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

6 N-6 0.41 2.82 381.30 3.41 3.61

7 5-6 0.44 2.6 411.38 3.15 3.34

➔ Tất cả các đường dây đều thỏa chỉ tiêu thiết kế là Qc100 ≤ 0,125 SIL
2.3.5. TỔN HAO VẦNG QUANG CỦA PHƯƠNG ÁN 2
Vầng quang điện chỉ xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền
về điện của không khí khoảng 21kV/cm. Vầng quang điện xuất hiện tạo thành các vầng
sáng xanh quanh dây dẫn, nhất là ở chỗ bề mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời tạo ra tiếng
ồn và khí ozone, nếu không khí ẩm thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn
mòn kim loại và vật liệu cách điện. Công thức tính điện áp tới hạn phát sinh vầng quang
như sau:
D
U 0 = 21,1.m0 . .r.2,303.log ( kV )
r
Trong đó:
m0: là hệ số dạng của bề mặt dây, (với dây dẫn bện m0 = 0,87)
3,92 ∗ 𝑏
δ: thừa số mật độ không khí, với δ =
273 + 𝑡

Với:
b: áp suất không khí ( b = 76 cmHg )
t: nhiệt độ bách phân ( thường lấy t = 250C)
D: là khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
r: là bán kính dây dẫn (cm)
110
Điện áp pha của lưới điện là Ufa = = 63,51 (kV)
√3

Bảng 2.37

Khoảng cách trung


Bán kính Điện áp tới hạn
STT Đường dây bình giữa các pha D
(cm) (kV)
(cm)
1 N-2 1.08 462 120.14
2 1,2 0.675 462 80.91
3 N-3 0.76 669 94.61
4 N-4 0.85 669 104.07
5 N-5 0.85 462 98.29
6 N-6 0.95 462 107.91
7 5,6 0.57 462 70.09
110
Vậy Ufa = = 63,51kV < U0 min =70,09 kV ➔ Không tổn hao vầng quang.
√3

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 63


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG III
SO SÁNH KINH TẾ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ

3.1. MỤC ĐÍCH CỦA SO SÁNH KINH TẾ


- Lựa chọn phương án tối ưu nhất dựa trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật.
- Chỉ được lựa chọn những phương án thỏa mãn về kỹ thuật mới để giữ lại đem so
sánh về kinh tế.
- Khi so sánh các phương án mà có sơ đồ nối dây, không quan tâm đến các trạm biến
áp. Ở đây, coi các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau.
- Để giảm bớt khối lượng tính toán không cần so sánh những phần giống nhau ở các
phương án. Hầu hết các phương án có những điểm tương đồng về nối dây nên ta có
thể tính toán 1 lần ở 1 phương án để dùng tính cho các phương án tổng thể.
- Phí tổn hao tính toán hàng năm là tiêu chuẩn tối thiểu để so sánh các phương án về
mặt kinh tế của từng phương án lựa chọn.
3.2. TÍNH TOÁN TIÊU CHÍ KINH TẾ CHO MỖI PHƯƠNG ÁN
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, nên để tính
toán đơn giản, ta không cần phải tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh ở các phương án là các chi phí tính toán
hàng năm và được xác định theo công thức sau đây:
Z =(avh+atc).K+c.ΔA
Trong đó:
K: là chi phí đầu tư mạng điện.
avh: là hệ số vận hành, khấu hao và sửa chữa mạng điện.
+ Đối với đường dây đi trên cột kim loại (thường lấy avh = 7%)
+ Đối với đường dây đi trên cột bê tông cốt thép ( thường lấy avh = 4%).
atc: là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ (chênh lệch giữa các phương án).
Trong đó,
atc = 1/Ttc (với Ttc = 5÷8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tùy theo chính
sách sử dụng vốn của nhà nước)
Hệ số atc thường được chọn trong khoảng (0.125÷0.2), ta chọn atc = 0,125.
c: là giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất là c = 0,05 ($/kWh) = 50($/MWh)
ΔA: tổn thất điện năng (ΔA = ΔPƩ×τ) (MWh)
Với:
ΔPƩ: là tổng tổn thất công suất của phương án đã tính trong chương II.
τ: là thời gian tổn thất công suất cực đại. Có thể tính gần đúng theo công thức:
τ = (0,124× Tmax×10-4)2×8760 giờ/năm.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 64


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
3.2.1. PHƯƠNG ÁN 1
Sơ đồ nối dây:

Hình 3.1
Bảng 3.1. Chi phí đầu tư của phương án 1

Số Chiều dài Tiền đầu tư 1km đường Tiền đầu tư toàn
Đường dây Mã hiệu dây
lộ (km) dây (103 $) đường dây ($)

N-1 1 AC-150 44.72 17.3 773,656.000

N-2 1 AC-95 41.23 16 659,680.000

N-3 2 AC-120 41.23 34.3 1,414,189.000

N-4 2 AC-150 44.72 35.7 1,596,504.000

N-5 1 AC-150 44.72 25.5 1,140,360.000

N-6 1 AC-185 44.72 27.1 1,211,912.000

5-6 1 AC-70 40.00 22 880,000.000

Tổng tiền đầu tư đường dây có cột bê tông cốt thép Kbt 4,665,608.000

Tổng tiền đầu tư đường dây có cột thép Kt 3,010,693.000

Tổng tiền đầu tư đường dây của phương án K=Kbt + Kt 7,676,301.000

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 65


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Tiền đầu tư cho 1km đường dây trên không của mạng điện 110kV, ta tra bảng PL3.1
đối với đường dây một mạch và bảng PL3.2 đối với đường dây 2 mạch trong sách thiết
kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến.
 Vốn đầu tư cho mạng điện của phương án 1 là: K1 = 7,676,301,000 ($)
Tổn thất điện năng:
ΔA1 = ΔP∑.τ = 14,6 × 3.410,93 = 49.800 (MWh/năm).
+ ΔP∑ = 14,6 (MW).
+ τ = (0,124× 5000×10-4)2×8760 = 3.410,93 (giờ/năm).
Chi phí tổn hao hàng năm:
Z1 = (avh_betong+atc)×Kbetong +(avh_sat+atc)×Kthép + c×ΔA =
= (4%+0,125)×4,665,608.000 + (7%+0,125)×3,010,693.000 + 50×49.800
= 1,359,400,455 ($).
Bảng 3.2: Khối lượng kim loại màu phương án 1

Đường Mã hiệu Chiều dài Khối lượng Khối lượng 3


Số lộ
dây dây chọn (km) (kg /km/pha) pha (tấn)

N-1 1 AC-150 44.72 617 82.77


N-2 1 AC-95 41.23 386 47.74
N-3 2 AC-120 41.23 492 121.71
N-4 2 AC-150 44.72 617 165.55
N-5 1 AC-150 44.72 617 82.77
N-6 1 AC-185 44.72 771 103.43
5-6 1 AC-70 40.00 275 33.00
Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng 636.970
Khối lượng kim loại màu của 1 km đường dây ta tham khảo bảng PL2.1 trong sách thiết
kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến (Lưu ý: nhân với 3 để có khối lượng dây của cả 3
pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép).
Bảng 3.3: Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế phương án 1

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

Vốn đầu tư $ 7,767,300,000

Tổn thất điện năng MWh 49.800

ΔU% lớn nhất % 4.1

Kim loại màu sử dụng Tấn 636.970

Phí tổn thất tính toán Z $ 1,359,400,455

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 66


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
3.2.2. PHƯƠNG ÁN 2
Sơ đồ nối dây:

Hình 3.2
Bảng 3.4: Chi phí đầu tư của phương án 2

Số Chiều dài Tiền đầu tư 1km đường Tiền đầu tư toàn
Đường dây Mã hiệu dây
lộ (km) dây (103 $) đường dây ($)

N-2 1 AC-240 41.23 29.3 1,208,039.000

2-1 1 AC-95 36.05 23.1 832,755.000

N-3 2 AC-120 41.23 34.3 1,414,189.000

N-4 2 AC-150 44.72 35.7 1,596,504.000

N-5 1 AC-150 44.72 25.5 1,140,360.000

N-6 1 AC-185 44.72 27.1 1,211,912.000

5-6 1 AC-70 40.00 22 880,000.000

Tổng tiền đầu tư đường dây có cột bê tông cốt thép Kbt 5,273,066.000

Tổng tiền đầu tư đường dây có cột thép Kt 3,010,693.000

Tổng tiền đầu tư đường dây của phương án K=Kbt + Kt 8,283,759.000

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 67


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Tiền đầu tư cho 1km đường dây trên không của mạng điện 110kV tra bảng PL3.1 đối
với đường dây một mạch và bảng PL3.2 đối với đường dây 2 mạch trong sách thiết kế
mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến.
Vốn đầu tư mạng điện: K2= 8,283,759.000 ($)
Tổn thất điện năng:
ΔA = ΔP∑.τ = 14,13 × 3.410,93 = 48.196,44 (MWh/năm)
+ ΔP∑ = 14,13 (MW).
+ τ = (0,124× 5000×10-4)2×8760 = 3.410,93 (giờ/năm).
Chi phí tổn hao hàng năm cho phương án 2:
Z = (avh_betong+atc)×Kbetong +(avh_sat+atc)×Ksat + c×ΔA =
= (4%+0,125)×5,273,066.000 + (7%+0,125)×3,010,693.000 + 50×48.196,44
= 1,459,550,847 $
Bảng 3.5: Khối lượng kim loại màu phương án 2

Đường Mã hiệu Chiều dài Khối lượng Khối lượng 3


Số lộ
dây dây chọn (km) (kg /km/pha) pha (tấn)

N-2 1 AC-240 41.23 997 123.31


2-1 1 AC-95 36.05 486 52.56
N-3 2 AC-120 41.23 492 121.71
N-4 2 AC-150 44.72 617 165.55
N-5 1 AC-150 44.72 617 82.77
N-6 1 AC-185 44.72 771 103.43
5-6 1 AC-70 40.00 275 33.00
Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng 682.330
Khối lượng kim loại màu của 1 km đường dây ta tham khảo bảng PL2.1 trong sách thiết
kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến (Lưu ý, ta phải nhân với 3 để có khối lượng dây
của cả 3 pha đối với đường dây đơn và nhân với 6 đối với đường dây kép).
Bảng 3.6: Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế của phương án 2

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

Vốn đầu tư $ 8,283,759,000

Tổn thất điện năng MWh 48.916

ΔU% lớn nhất % 5.53

Kim loại màu sử dụng Tấn 682.330

Phí tổn thất tính toán Z $ 1,459,550,847

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 68


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 3.7: Tổng hợp so sánh chỉ tiêu kinh tế của cả 2 phương án

Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2

Vốn đầu tư $ 7,767,300,000 8,283,759,000

Tổn thất điện năng MWh 49.800 48.916

ΔU% lớn nhất % 4.1 5.53

Kim loại màu sử dụng Tấn 636.970 682.330

Phí tổn thất tính toán Z $ 1,359,400,455 1,459,550,847

3.3. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ XÉT ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỂ ĐẢM BẢO
CUNG CẤP ĐIỆN
3.3.1. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN XÁC SUẤT SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN
Bảng 3.8. Bảng thống kê số liệu sự cố

Sự cố trong 1 Thời gian phục hồi Thời gian tu sửa


Phần tử năm 𝝀 sự cố (sửa chữa) rsc thường kì rts
(lần/năm) (giờ/lần) (giờ/năm)

MBA 110kV 0.01 90 25

Đường dây 110kV trên không (cho 100km) 0.6 8 đến 10 giờ 20

Máy cắt 0.0012 15

Dao cách ly 0.006 15

3.3.1.1. Xác suất ngừng cấp điện đối với đường dây đơn (N-1, N-2,
N-5-6 )
⮚ Sơ đồ nguyên lý cấp điện của đường dây đơn như sau:

Hình 3.3

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 69


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Xác suất ngừng cung cấp điện do tu sửa, bảo trì đường dây:
𝑟𝑡𝑠𝑑 𝑙
𝑓𝑑 = ×
8760 100
• Xác suất sự cố trên đường dây:
𝜆𝑑 . 𝑟𝑠𝑐,𝑑 𝑙
𝑞𝑑 = ×
8760 100
• Xác suất sự cố do dao cách ly:
𝜆𝑐𝑙 . 𝑟𝑠𝑐,𝑐𝑙
𝑞𝑑𝑐𝑙 =
8760
• Xác suất sự cố do máy cắt:
𝜆𝑚𝑐 . 𝑟𝑠𝑐,𝑚𝑐
𝑞𝑚𝑐 =
8760
• Xác suất sự cố do máy biến áp:
𝜆𝑏𝑎 . 𝑟𝑠𝑐,𝑏𝑎
𝑞𝑏𝑎 =
8760
• Xác suất ngừng cung cấp điện của toàn bộ đường dây đơn
h(1)= qdcl+qmc+qdcl+qd+fd+qdcl +qmc+qdcl +(qdcl+qba+qmc)2
3.3.1.2 Xác suất ngừng cấp điện đối với đường dây kép (N-3, N-4 )
⮚ Sơ đồ nguyên lý cấp điện của đường dây kép như sau:

Hình 3.4
• Xác suất tu sửa mỗi mạch (tu sửa máy biến áp được tiến hành đồng thời với tu
sửa đường dây):
𝑟𝑡𝑠𝑑 𝑙
𝑓𝑑 =×
8760 100
• Xác suất sự cố một đường dây riêng biệt (giả sử 10% số lần sự cố là sự cố cả
hai đường dây):
(1 − 0,1). 𝜆𝑑 . 𝑟𝑠𝑐,𝑑 𝑙
𝑞′𝑑 = ×
8760 100

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 70


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Xác suất sự cố cả hai đường dây cùng lúc:
0,1. 𝜆𝑑 . 𝑟𝑠𝑐,𝑑 𝑙
𝑞"𝑑 = ×
8760 100
• Xác suất sự cố do dao cách ly:
𝜆𝑐𝑙 . 𝑟𝑠𝑐,𝑐𝑙
𝑞𝑑𝑐𝑙 =
8760
• Xác suất sự cố do máy cắt:
𝜆𝑚𝑐 . 𝑟𝑠𝑐,𝑚𝑐
𝑞𝑚𝑐 =
8760
• Xác suất sự cố do máy biến áp:
𝜆𝑏𝑎 . 𝑟𝑠𝑐,𝑏𝑎
𝑞𝑏𝑎 =
8760
Sự kiện ngừng cung cấp điện trong phương án đường dây hai mạch xuất hiện trong
các trường hợp sau:
+ Sự cố đồng thời cả hai đường dây cùng lúc.
+ Sự cố mạch thứ nhất đang sửa chữa thì mạch thứ hai xảy ra sự cố và
ngược lại.
+ Sự cố đồng thời do cả hai máy biến áp.
+ Sự cố thanh góp trạm biến áp (giả thiết rất ít xảy ra, xác suất thấp).
• Xác suất ngừng cung cấp điện của toàn đường dây kép :
h(2) = q"dcl + 2.k.(fd + 4.qdcl + 2.qmc).q'd + (qdcl + qba + qmc)2
(k là hệ số biểu thị sự giảm xác suất đồng thời xuất hiện, giả thiết k= 0,3.)
3.3.2. TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO CẢ HAI PHƯƠNG ÁN

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 71


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
3.3.2.1. Phương án 1:
Bảng 3.9. Xác suất ngừng cấp điện của phương án 1

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 72


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
3.3.2.2. Phương án 2:
Bảng 3.10. Xác suất ngừng cấp điện của phương án 2

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 73


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
3.4. SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CẢ HAI PHƯƠNG ÁN
Bảng 3.11: So sánh chỉ tiêu kinh tế của hai phương án

Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2

Vốn đầu tư $ 7,767,300,000 8,283,759,000

Tổn thất điện năng MWh 49.800 48.916

ΔU% lớn nhất % 4.1 5.53

Kim loại màu sử dụng Tấn 636.970 682.330

Phí tổn thất tính toán Z $ 1,359,400,455 1,459,550,847

Xác suất ngừng cung cấp điện % 6.685×10-3 6.531×10-3

➢ Từ bảng so sánh, ta có:


𝑍1 − 𝑍2 1,359,400,455 − 1,459,550,847
∆𝑍1−2 % = = = −7,36%
𝑍1 1,359,400,455

➔ So sánh bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế của hai phương án ta thấy rằng phương án 1
có phí tổn tính toán Z nhỏ hơn phương án 2 đến 7,36% nên về phương diện kinh tế thì
phương án 1 có lợi hơn. Đồng thời, về mặt kỹ thuật thì phương án 1 có tổn thất công
suất nhỏ hơn phương án 2. Như vậy, ta chọn phương án 1 làm phương án tối ưu.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 74


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
CỦA TRẠM PHÂN PHỐI. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM VÀ
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN

4.1. YÊU CẦU VỀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY


Sơ đồ nối dây phù hợp là sơ đô phải có tính đảm bảo về mặt làm việc, độ tin cậy
cao, đơn giản, vận hành linh họat, kinh tế, tính thẩm mĩ và an toàn cho người và thiết bị.
Chọn sơ đồ nối dây cho mạng điện. Ta lấy thanh góp cao áp của nhà máy làm điểm
bắt đầu để xây dựng sơ đồ nối dây.
Chọn số lượng và công suất máy biến áp cho trạm biến áp tùy thuộc vào tính chất
của mạng điện
Việc tính toán phải áp dụng cho các phụ tải đã tính toán về bù sơ bộ công suất phản
kháng
4.2. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP CẦN
DÙNG TRONG TRẠM GIẢM ÁP
4.2.1. Các loại máy biến áp
Có 3 loại Máy biến áp:
• Máy biến áp 1 pha: 2 cuộn và 3 cuộn
• Máy biến áp 3 pha (3 máy biến áp 1 pha ghép lại)
• Máy biến áp tự ngẫu có điều áp dưới tải hay điều áp thường tùy theo yêu
cầu điều chỉnh điện áp, ngoài ra còn cho biết chế độ làm mát.
4.2.2. Số lượng máy biến áp
• Đối với các phụ tải yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục ta chọn trạm
ít nhất có 2 máy biến áp.
• Đối với các phụ tải không yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục ta
chọn trạm sử dụng 1 máy biến áp.
4.3. CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
Việc lựa chọn công suất máy biến áp cũng dựa trên cơ sở về yêu cầu khả năng
cung cấp điện cho phụ tải:
• Đối với trạm sử dụng một máy biến áp: Điều kiện lựa chọn sơ bộ công
suất của máy biến áp là :
SđmB  Sphụ tải max
( Nếu phụ tải mà có đồ thị phụ tải thì ta cần lựa chọn kỹ lưỡng theo điều kiện phù
hợp của quá tải bình thường cho phép.)
• Đối với trạm sử dụng 2 máy biến áp: Điều kiện lựa chọn sơ bộ công suất
máy biến áp là :
SđmB  Ssc/1,4

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 75


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Cho phép một máy biến áp quá tải 40% khi xảy ra sự cố. Một máy biến áp với
thời gian không quá 5 giờ mỗi ngày và trong 5 ngày liên tiếp.
• Trong đó, Ssc là công suất phải cung cấp khi xảy ra sự cố một máy biến
áp, nếu không cắt bớt phụ tải thì:
Ssc = Sphụ tải max
4.4. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
4.4.1. Phụ tải 1:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện không liên tục nên chọn trạm có 01 máy
biến áp.
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵1 = 𝑆𝑝𝑡1𝑚𝑎𝑥 = 26,82 (𝑀𝑉𝐴)
- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵1 = 32 (𝑀𝑉𝐴) ( Kiểu: TPDH-32000/110* )
4.4.2 Phụ tải 2:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện không liên tục nên chọn trạm có 1 máy biến
áp.
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵2 = 𝑆𝑝𝑡2𝑚𝑎𝑥 = 23,8 (𝑀𝑉𝐴)
- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵2 = 25 (𝑀𝑉𝐴) ( Kiểu: TPDH-25000/110* )
4.4.3. Phụ tải 3:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục, đường dây kép nên chọn trạm có 2
máy biến áp.
𝑆𝑠𝑐 𝑆𝑝𝑡3𝑚𝑎𝑥 25,3
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵3 ≥ = = = 18,07 (𝑀𝑉𝐴)
1,4 1,4 1,4

- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵3 = 25 (𝑀𝑉𝐴) ( Kiểu: TPDH-25000/110* )


4.4.4. Phụ tải 4:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục, đường dây kép nên chọn trạm có 2
máy biến áp.
𝑆𝑠𝑐 𝑆𝑝𝑡4𝑚𝑎𝑥 29,41
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵4 ≥ = = = 21,007 (𝑀𝑉𝐴)
1,4 1,4 1,4

- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵4 = 25 (𝑀𝑉𝐴) ( TPDH-25000/110* )


4.4.5. Phụ tải 5:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục, mạch vòng nên chọn trạm có 2 máy
biến áp.
𝑆𝑠𝑐 𝑆𝑝𝑡5𝑚𝑎𝑥 28,57
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵5 ≥ = = = 20,40 (𝑀𝑉𝐴)
1,4 1,4 1,4

- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵5 = 25 (𝑀𝑉𝐴)


4.4.6. Phụ tải 6:
- Yêu cầu khả năng cung cấp điện liên tục, mạch vòng nên chọn trạm có 2 máy
biến áp.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 76


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆𝑠𝑐 𝑆𝑝𝑡5𝑚𝑎𝑥 23,52
- Công suất máy biến áp: 𝑆đ𝑚𝐵5 ≥ = = = 16,8 (𝑀𝑉𝐴)
1,4 1,4 1,4

- Vậy chọn 𝑆đ𝑚𝐵6 = 25 (𝑀𝑉𝐴) ( Kiểu: TPDH-25000/110* )


4.5. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA
2
𝑃𝑁 × 𝑈đ𝑚
Điện trở : 𝑅𝐵 = 2 × 103 (Ω)
𝑆đ𝑚
2
𝑈𝑁 % ×𝑈đ𝑚
Tổng trở: 𝑍𝐵 = × 10 (Ω)
𝑆đ𝑚

Điện kháng: 𝑋𝐵 = √𝑍𝐵2 − 𝑅𝐵2 (Ω)


Tổn thất công suất phản kháng trong lõi sắt của 1 MBA:
𝑖0 % × 𝑆đ𝑚
𝑄𝐹𝑒 = (𝑘𝑉𝐴𝑟)
100
Tổn thất công suất tác dụng bên trong lõi sắt của MBA :
∆𝑃𝐹𝑒 = ∆𝑃0 (𝑘𝑊)
Trong đó:
ΔPN (kW)
Uđm (kV)
Sđm(kVA)
Trong tính toán MBA, tổn hao đồng ΔPcu và ΔQcu khi MBA mang tải không định
mức tỷ lệ với bình phương công suất của phụ tải qua MBA, trong khi tổn thất công
suất trong lõi sắt ΔPFe và ΔQFe xem như không đổi.

Trong đó:
RB trạm hai MBA = RB một máy / 2
XB trạm hai MBA = XB một máy / 2
ΔPFe trạm hai MBA = ΔPFe một máy x 2
ΔQFe trạm hai MBA = ΔQFe một máy x 2

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 77


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 4.1: Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm
(Các thông số ΔPN, UN, ΔPFe, và io tra từ thông tin MBA trong sách của thầy Hồ Văn
Hiến, Bảng PL4.5, trang 133)

Trạm biến Số lượng Sđm Điện áp (kV)


(kW) (kW) (kVAr)
áp MBA (MVA)

1 1 32 115 22 35 10.5 145 0.75 1.87 43.5 240


2 1 25 115 22 29 10.5 120 0.8 2.54 55.9 200
3 2 25 115 22 29 10.5 120 0.8 2.54 55.9 200
4 2 25 115 22 29 10.5 120 0.8 2.54 55.9 200
5 2 25 115 22 29 10.5 120 0.8 2.54 55.9 200
6 2 25 115 22 29 10.5 120 0.8 2.54 55.9 200

Bảng 4.2: Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp

Trạm biến Số lượng Sđm RB XB ΔPFe ΔQFe


áp MBA (MVA) (Ω) (Ω) (MW) (MVAr)

1 1 32 1.87 43.5 145 240

2 1 25 2.54 55.9 120 200

3 2 25 1.27 27.95 240 400

4 2 25 1.27 27.95 240 400

5 2 25 1.27 27.95 240 400

6 2 25 1.27 27.95 240 400

4.6. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO THANH CÁI ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN
ÁP

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 78


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 79


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG V
XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ
VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO ĐƯỜNG
DÂY

5.1. NỘI DUNG


Xác định dung lượng bù kinh tế nhằm mục đích giảm tổn thất công suất và giảm
tổn thất điện năng từ đó nâng cao cosφ đường dây.
Tụ điện hay máy bù dùng trong việc giảm tổn thất điện năng chỉ có lợi khi nào mà
khoảng tiền tiết kiệm được là do hiệu quả giảm tổn thất điện năng, đem bù vào vốn đầu
tư thiết bị bù sau 1 khoảng thời gian tiêu chuẩn nhất định, và sau đó được lợi tiếp tục
trong suốt thời gian tuổi thọ thiết bị bù. Vấn đề là phải đặt tụ ở đâu (đặc biệt là trong các
mạng điện phức tạp) và công suất bao nhiêu. Đó là lời giải của bài toán kinh tế dựa trên
tiêu chuẩn chi phí tính toán hằng năm là nhỏ nhất của hệ thống điện.
Đặt tụ bù ngang ở phụ tải có tác dụng làm nâng cao cosφ và giảm tổn thất điện
năng, trong mạng điện tụ bù được dùng phổ biến hơn trong máy đồng bộ, chủ yếu là tụ
bù tiêu thụ rất ít công suất tác dụng, chỉ có khoảng 0,3÷0,5% công suất định mức và vận
hành sửa chữa đơn giản, linh hoạt, giá rẻ, dễ bảo trì và chi phí tổn thất vận hành thấp
hơn so với máy bù đồng bộ.
5.2. YÊU CẦU TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
Bù kinh tế cho toàn bộ hệ thống phải có những yêu cầu sau:
• Dùng công suất kháng của phụ tải trước khi bù sơ bộ lúc cân bằng sơ bộ công
suất kháng.
• Bỏ qua tổn thất sắt trong MBA và công suất kháng do tụ kí sinh trên đường dây
sinh ra.
• Bỏ qua tổn thất công suất tác dụng.
• Sử dụng sơ đồ gồm điện trở đường dây và MBA.
• Đặt công suất Qbù tại phụ tải làm ẩn số, lập phương trình tính biểu thức của phí
tổn tính toán Z của mạng điện do việc đặt thiết bị bù kinh tế.
𝝏𝒁
• Lấy đạo hàm riêng =0
𝝏𝑸𝒃ù,𝒊

• Giải hệ phương trình bậc nhất tuyến tính Qbù


• Nếu giải ra được công suất Qbù i= 0 thì phụ tải thứ i không cần bù, bỏ bớt một
phương trình đạo hàm riêng thứ i và cho Qbù = 0 trong các phương trình còn lại
và giải hệ phương trình n-1 ẩn số Qbù.
• Chỉ nên bù trong khoảng 0,9 < cosφ < 0,95 vì cao hơn việc bù sẽ không hiệu
quả kinh tế.
5.3. TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
Chi phí tính toán là: Z = Z1 + Z 2 + Z 3

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 80


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
❖ Phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qb như sau:
Z1 = ( avh + atc) K0 .Qbù
Trong đó:
K0: là giá tiền của 1 đơn vị công suất bù (với K0 = 5$/kVar =
3
5×10 $/Mvar)
avh: là hệ số vận hành của thiết bị bù (với avh = 0,1)
atc: là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ (với atc = 0,125)
❖ Phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù công suất:
Z2 = c.T.ΔP*.Qb
Trong đó:
c : là giá tiền 1 MWh tổn thất điện năng, với c = 50 $/MWh
ΔP* : là tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù ( với ΔP* =0,005)
T : là thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt 1 năm thì T= 8760 (h).
❖ Chi phí do tổn thất điện năng và do thành phần công suất kháng tải trên đường
dây và MBA sau khi gắn thiết bị bù:
Z3 = c.ΔP. τ
Trong đó:
(𝑄−𝑄𝑏ù )2
ΔP : tổn thất trên đường dây và MBA ( ∆𝑃 = 𝑅)
𝑈2

τ : thời gian tổn thất công suất cực đại, (với τ= 3410,9h )
5.3.1. Bù kinh tế cho khu vực 1
Ta có sơ đồ nối dây khu vực 1 như sau:

Hình 5.1

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 81


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Từ sơ đồ nối dây, ta có sơ đồ thay thế khu vực 1 như sau:

Hình 5.2
❖ Điện trở đường dây:
o RN-1=0,21×44,72 = 9,39 (Ω).
o RN-2=0,33×41,23=13,61 (Ω).
❖ Điện trở máy biến áp:
o 𝑅𝐵1 = 1,87 (𝛺)
o 𝑅𝐵2 = 2,54 (𝛺)
❖ Công suất kháng của phụ tải:
o 𝑄1 = 𝑃1 × 𝑡𝑔𝜑1 = 22 × 0,69 = 15,33 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
o 𝑄2 = 𝑃2 × 𝑡𝑔𝜑2 = 20 × 0,64 = 12,9 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
❖ Lập hàm chi phí tính toán N-1: Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó :
Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù1) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù1 )
= 1125×(Qbù1)

Z2 = c.∆P*×T(Qbù1 ) = 50×0,005×8760×( Qbù1 )


= 2190×(Qbù1)
𝑍3 = 𝑐. ∆𝑃𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑒𝑛 . 𝜏

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 82


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑐.𝝉
= 2 ×[(Q1-Qbù1)2 × (RB1+RN-1)]
𝑈𝑑𝑚
50×3410,9
= [(15,33- Qbù1)2 × (1,87+9,39)]
1102

= 14,095[(15,33- Qbù1)2 × 11,26]


Vậy:
Z = Z1 + Z2 + Z3 = 1125×(Qbù1) + 2190×(Qbù1) + 14,095[(15,33- Qbù1)2 ×11,26]
❖ Tính đạo hàm riêng Z:
𝜕𝑍
= 1125+2190 + [– 2×158,7(15,33 - Qbù1)] = 0
𝜕𝑄𝑏ù1

➔ 𝑄𝑏ù1 = 4,88 (MVAr)


Hệ số công suất tại các nút phụ tải sau khi bù :
𝑄1 − 𝑄𝑏ù1 15,33 − 4,88
𝑡𝑔𝜑′1 = = = 0,475 ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑′1 = 0,9
𝑃1 22
❖ Lập hàm chi phí tính toán N-2: Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó :
Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù2) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù2 )
= 1125×(Qbù1)

Z2 = c.∆P*×T(Qbù2 ) = 50×0,005×8760×( Qbù2 )


= 2190×(Qbù1)
𝑍3 = 𝑐. ∆𝑃𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑒𝑛 . 𝜏
𝑐.𝝉
= 2 ×[(Q1-Qbù2)2 × (RB2+RN-2)]
𝑈𝑑𝑚
50×3410,9
= [(12,9- Qbù2)2 × (2,54+13,61)]
1102

= 14,095[(12,9- Qbù1)2× 16,15]


Vậy:
Z = Z1 + Z2 + Z3 = 1125×(Qbù1) + 2190×(Qbù1) + 14,095[(12,9- Qbù2)2 ×16,15]
❖ Tính đạo hàm riêng Z:
𝜕𝑍
= 1125+2190 + [– 2×227,63(15,33 - Qbù2)] = 0
𝜕𝑄𝑏ù1

➔ 𝑄𝑏ù2 = 8,04 (MVAr)


Hệ số công suất tại các nút phụ tải sau khi bù :
𝑄2 −𝑄𝑏ù2 12,9−8,04
𝑡𝑔𝜑′2 = = = 0,243 ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑′1 = 0,97
𝑃2 20

Sau khi tính toán, ta thấy đoạn N-2 có 𝑐𝑜𝑠𝜑′1 = 0,97 > 0,95 không đảm bảo kinh tế.
Do đó, để đảm bảo kinh tế thì ta cho 𝑐𝑜𝑠𝜑′1 = 0,95 và tính lại 𝑄𝑏ù2 . Khi đó:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 83


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑐𝑜𝑠𝜑′1 = 0,95 ➔ 𝜑′1 = 18,19 ➔ 𝑡𝑔𝜑′1 = 0,32
𝑄2 −𝑄𝑏ù2 12,9−𝑄𝑏ù2
𝑡𝑔𝜑′2 = = = 0,32 ⇒ 𝑄𝑏ù2 = 6,5
𝑃2 20

❖ Vậy kết quả bù cho khu vực 1 như sau:


● Qbù1 = 4,88 MVar
● Qbù2 = 6,5 MVar
5.3.2. Bù kinh tế cho khu vực 2
Ta có sơ đồ nối dây khu vực 2 như sau:

Hình 5.3
Từ sơ đồ nối dây, ta có sơ đồ thay thế khu vực 2 như sau:

Hình 5.4

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 84


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
❖ Điện trở đường dây:
o RN-3= 0,135×41,23=5,57(Ω).
o RN-4= 0,105×44,72=4,7(Ω).
❖ Điện trở máy biến áp:
o 𝑅𝐵3 = 1,27 (𝛺)
o 𝑅𝐵4 = 1,27 (𝛺)
❖ Công suất kháng của phụ tải:
o 𝑄3 = 14,1(𝑀𝑉𝐴𝑟)
o 𝑄4 = 15,5(𝑀𝑉𝐴𝑟)
❖ Lập hàm chi phí tính toán: Z = Z1 + Z2 + Z3

• Tính đường dây kép N-3:


Trong đó :
Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù3) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù3) = 1125×(Qbù3)

Z2 = c.∆P*×T(Qbù3) = 50×0,005×8760×( Qbù3) = 2190×(Qbù3)


𝑍3 = 𝑐. ∆𝑃𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑒𝑛 . 𝜏
𝑐.𝝉
= 2 ×[(Q3-Qbù3)2(RB3+RN-3)]
𝑈𝑑𝑚
50×3410,9
= [(14,1- Qbù3)2(1,27+5,57)]
1102

= 14,095×[6,84×(14,1- Qbù4)2]
Z = Z1 + Z2 + Z3 = 1125×(Qbù3) + 2190×(Qbù3) + 96,4×(14,1- Qbù3)2
❖ Tính đạo hàm riêng bằng 0:
𝜕𝑍
= 1125+2190+[-2×96,4×(14,1- Qbù3)]
𝜕𝑄𝑏ù3

⇒ 𝑄𝑏ù3 = 1,21 (𝑀𝑉𝐴𝑟)


❖ Hệ số công suất tại các nút phụ tải sau khi bù :
𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 14,1 − 1,21
𝑡𝑔𝜑′3 = = = 0,613 ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑′3 = 0,85
𝑃3 21
Sau khi tính toán, ta thấy đoạn N-3 có 𝑐𝑜𝑠𝜑′3 = 0,85 < 0,95 không đảm bảo kinh
tế. Do đó, để đảm bảo kinh tế thì ta cho 𝑐𝑜𝑠𝜑′3 = 0,95 và tính lại 𝑄𝑏ù3 . Khi đó,
𝑐𝑜𝑠𝜑′3 = 0,95 ➔ 𝜑′3 = 18,19 ➔ 𝑡𝑔𝜑′3 = 0,32
𝑄3 −𝑄𝑏ù3 14,1−𝑄𝑏ù3
𝑡𝑔𝜑′3 = = = 0,32 ➔ 𝑄𝑏ù3 = 7,38
𝑃3 21

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 85


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

• Tính đường dây kép N-4:


Trong đó :
Z1 = (avh + atc)K0×(Qbù4) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù4) = 1125×(Qbù4)
*
Z2 = c.∆P × T(Qbù4) = 50×0,005×8760×( Qbù4) = 2190×(Qbù4)
𝑍3 = 𝑐. ∆𝑃𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑒𝑛 . 𝜏
𝑐.𝝉
= 2 ×[(Q4-Qbù4)2(RB4+RN-4)]
𝑈𝑑𝑚
50×3410,9
= [(15,5- Qbù4)2(1,27+4,7)]
1102

= 14,095×[5,97×(15,5- Qbù4)2]
Z = Z1 + Z2 + Z3 = 1125×(Qbù4) + 2190×(Qbù4) + 84,14×(15,5- Qbù4)2
❖ Tính đạo hàm riêng bằng 0:
𝜕𝑍
= 1125+2190+[-2×84,14×(15,5- Qbù4)]
𝜕𝑄𝑏ù3

⇒ 𝑄𝑏ù4 = −4,2 (𝑀𝑉𝐴𝑟) < 0 ➔ nên tại N-4 không cần bù kinh tế
Vậy kết quả bù cho khu vực 2 như sau:
● Qbù3 = 7,38 MVar
● Qbù4 = 0 MVar
5.3.3. Bù kinh tế cho khu vực 3:
Sơ đồ nối dây cho đoạn mạch vòng N-5-6 như sau:

Hình 5.5

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 86


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Từ sơ đồ nối dây, ta có sơ đồ thay thế cho đoạn mạch vòng N-5-6 như sau:

Hình 5.6
❖ Điện trở đường dây:
o RN-5=0,21×44,72 = 9,39 (Ω).
o RN-6=0,17×44,72= 7,6 (Ω).
o R5-6=0,46×40=18,4 (Ω).
❖ Điện trở máy biến áp:
o 𝑅𝐵5 = 1,27 (𝛺)
o 𝑅𝐵6 = 1,27 (𝛺)
❖ Công suất kháng của phụ tải:
(𝑄5 −𝑄𝑏𝑢̀ 5 )×(𝑅𝑁−6 +𝑅5−6 )+(𝑄6 −𝑄𝑏𝑢̀ 6 )×𝑅𝑁−6
o 𝑄𝑁−5 =
𝑅𝑁−5 +𝑅𝑁−6 +𝑅5−6
(15,5−𝑄𝑏𝑢̀ 5 )×(7,6+18,4)+(12,37−𝑄𝑏𝑢̀ 6 )×7,6
=
9,39+7,6+18,4

= 0,734 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )


(𝑄6 −𝑄𝑏𝑢̀ 6 )×(𝑅𝑁−5 +𝑅5−6 )+(𝑄5 −𝑄𝑏𝑢̀ 5 )×𝑅𝑁−5
o 𝑄𝑁−6 =
𝑅𝑁−5 +𝑅𝑁−6 +𝑅5−6
(12,37−𝑄𝑏𝑢̀ 6 )×(9,39+18,4)+(15,5−𝑄𝑏𝑢̀ 5 )×9,39
=
9,39+7,6+18,4

= 0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )


Để đảm bảo việc phân bố công suất trên là chính xác, ta xét điều kiện sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 87


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑄𝑁−5 + 𝑄𝑁−6 = 𝑄5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 + 𝑄6 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6
Giả sử: 𝑄𝑏𝑢̀ 5 = 5 𝑀𝑉𝐴𝑟 𝑣𝑎̀ 𝑄𝑏𝑢̀ 6 = 6 𝑀𝑉𝐴𝑟
❖ Vế trái :
𝑄𝑁−5 + 𝑄𝑁−6 = [0,734 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )]
[0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )]
= [0,734 × (15,5 − 5) + 0,214 × (12,37 − 6)] + [0,265 × (15,5 − 5) +
0,785 × (12,37 − 6)] = 16,87 (MVAr)
❖ Vế phải :
𝑄5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 + 𝑄6 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 = (15,5 − 5 ) + (12,37 − 6) = 16,87 ( MVAr)
Như vậy, cả 2 vế đều bằng nhau nên:
𝑄5−6 = 𝑄𝑁−6 - (𝑄6 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )
= [ 0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )] – ( 12,37 - 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )
= 0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) - 0,215 × ( 12,37 - 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) (MVAr)
❖ Lập hàm chi phí tính toán N-1: Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó :
𝑍1 = (avh + atc)K0×(Qbù5 + Qbù6 ) = (0,1 + 0,125) × 5×103×(Qbù5 + Qbù6 )
= 1125×( Qbù5 + Qbù6)

𝑍2 = c.∆P*×T(Qbù5 + Qbù6 ) = 50×0,005×8760×( Qbù5 + Qbù6 )


= 2190×( Qbù5 + Qbù6)
𝑍3 = 𝑐. ∆𝑃𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑑𝑖𝑒𝑛 . 𝜏
50. 3410,9
⇒ 𝑍3 = 2
. [(15,5 − 𝑄𝑏ù5 )2 . 1,27 + (12,37 − 𝑄𝑏ù6 )2 . 1,27
110
2
+ (0,734 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )) . 9,39
2
+ (0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )) . 7,6
+ (0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) − 0,215 × ( 12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) )2 . 18,4]

Vậy:
Z = Z1 + Z2 + Z3 = [3315. (𝑄𝑏ù5 + 𝑄𝑏ù6 ) ] + 14,095. [(15,5 − 𝑄𝑏ù5 )2 . 1,27 +
(12,37 − 𝑄𝑏ù6 )2 . 1,27 + (0,734 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 −
2 2
𝑄𝑏𝑢̀ 6 )) . 9,39 + (0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )) . 7,6 +
(0,265 × (15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) − 0,215 × ( 12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) )2 . 18,4]

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 88


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Tính đạo hàm riêng Z:
𝜕𝑍
= 3315 + 14,095 × [– 2×1,27×(15,5- Qbù5) + [-2×9,39×0,734×[0,734 ×
𝜕𝑄𝑏ù5
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )] + [−2 × 7,6 × 0,265 × [ 0,265 ×
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )] + [−2 × 18,4 × 0,265 × [0,265 ×
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) - 0,215( 12,37 - 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) ] = 0
𝜕𝑍
➔ = 229,18Qbù5 + 56,52Qbù6 = 1406,7 (1)
𝜕𝑄𝑏ù5
𝜕𝑍
= 3315 + 14,095 × [– 2×1,27×(12,37- Qbù6) + [-2×9,39×0,214×[0,734 ×
𝜕𝑄𝑏ù6
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,214 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) + [−2 × 7,6 × 0,785 × (0,265 ×
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) + 0,785 × (12,37 − 𝑄𝑏𝑢̀ 6 )] + [−2 × 18,4 × 0,215 × [0,265 ×
(15,5 − 𝑄𝑏𝑢̀ 5 ) - 0,215( 12,37 - 𝑄𝑏𝑢̀ 6 ) ] = 0
𝝏𝒁
➔ = 56,52Qbù5 + 203,8Qbù6 = 1530,9 (2)
𝝏𝑸𝒃ù𝟔

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:


229,18Qbù5 + 56,52Qbù6 = 1406,7
56,52Qbù5 + 203,8Qbù6 = 1530,9
Giải hệ phương trình, ta được:
𝑄𝑏ù5 = 4,7 (MVAr )
𝑄𝑏ù6 = 6,1 (MVAr )
Hệ số công suất tại các nút phụ tải sau khi bù :
𝑄5 −𝑄𝑏ù5 15,5−4,7
𝑡𝑔𝜑′5 = = = 0,45 ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑′5 = 0,91
𝑃5 24
𝑄6 −𝑄𝑏ù6 12,37−6,1
𝑡𝑔𝜑′6 = = = 0,315 ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑′6 = 0,95
𝑃6 20

Bảng 5.1: Kết quả bù kinh tế

Phụ P Q Qb Q-Qb
Cosφ Cosφ’
tải (MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr)

1 22 15.33 0.82 4.88 10.45 0.9

2 20 12.9 0.84 6.5 6.4 0.95

3 21 14.1 0.83 7.38 6.72 0.95

4 25 15.5 0.85 0 15.5 0.85

5 24 15.5 0.84 4.7 10.8 0.91

6 20 12.37 0.85 6.1 6.27 0.95

𝚺 132 85.7 29.56 49.87

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 89


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN
XÁC ĐỊNH VÀ XÁC ĐỊNH, PHÂN PHỐI THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC

6.1. MỤC ĐÍCH


Trong phạm vi chương này, ta phải tính toán cân bằng công suất phản kháng
trong mạng điện. Nếu nguồn cấp không đủ công suất cần thiết thì phải bù thêm sự thiếu
hụt công suất phản kháng ở các phụ tải, nhưng mà phải có sự phân bố hợp lý giữa các
thiết bị bù.
Bởi nguồn đủ cung cấp công suất tác dụng theo yêu cầu và nguồn phát theo hệ số
công suất của quy định đề bài (cosφF = 0,9 ). Vì vậy, nên công suất kháng do nguồn phát
lên tại thanh cái cao áp như sau: QF = PF. tgφF
o Nếu QF > QycƩ ➔ thì không cần phải bù cưỡng bức. Nguồn cung cấp công suất
phản khángQF = QycƩ và tính lại cosφF .
o Nếu QF < QycƩ ➔ thì mạng phải đặt thêm lượng bù cưỡng bức Qbù cb =QycƩ - QF
để cân bằng công suất kháng cho mạng điện.
6.2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
6.2.1 Tính công suất ở đầu các đường dây nối đến thanh cái
6.2.1.1. Công suất ở đầu nguồn phát của khu vực 1 :
Đoạn N-1 :

Hình 6.1
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
𝑃12 + (𝑄1 − 𝑄𝑏ù1 )2 222 + (15,33 − 4,88)2
∆𝑃𝐵1 = 2 𝑅𝐵1 = × 1,87 = 0,09 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃12 + (𝑄1 − 𝑄𝑏ù1 )2 222 + (15,33 − 4,88)2
∆𝑄𝐵1 = 2 𝑋𝐵1 = × 43,5 = 2,13 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây N-1:
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 90
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇ = (𝑃1 + 𝑗(𝑄1 − 𝑄𝑏ù1 )) + (∆𝑃𝐵1 + 𝑗∆𝑄𝐵1 ) + (∆𝑃𝐹𝑒1 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒1 )
𝑆𝑅1
= (22 + 𝑗(15,33 − 4,88)) + (0,09 + 𝑗2,13) + (145 + 𝑗240) × 10−3
= 22,235 + 𝑗12,82 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra là:
𝑌1 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶1 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1 là :
𝑆̇"1 = 𝑆𝑅1
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶1 = 22,235 + 𝑗12,82 − 𝑗0,76 = 22,235 + 𝑗12,06 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
𝑃"12 + 𝑄"12 22,2352 + 12,062
∆𝑃1 = 2 𝑅1 = × 9,39 = 0,5 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"12 + 𝑄"12 22,2352 + 12,062
∆𝑄1 = 2 𝑋1 = × 18,34 = 0,97 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1 là:
𝑆̇′1 = 𝑆"̇1 + (∆𝑃1 + 𝑗∆𝑄1 ) = (22,235 + 𝑗12,06) + (0,5 + 𝑗0,97)
= 22,735 + 𝑗13,03 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-1:
̇
𝑆𝑁−1 = 𝑆̇′1 − 𝑗∆𝑄𝐶1 = 22,735 + 𝑗13,03 − 𝑗0,76 = 22,735 + 𝑗12,27 (𝑀𝑉𝐴)
Đoạn N-2:

Hình 6.2
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2 là:
𝑃22 + (𝑄2 − 𝑄𝑏ù2 )2 202 + (12,9 − 6,5)2
∆𝑃𝐵2 = 2 𝑅𝐵2 = × 2,54 = 0,092 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 91


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃22 + (𝑄2 − 𝑄𝑏ù2 )2 202 + (12,9 − 6,5)2
∆𝑄𝐵2 = 2 𝑋𝐵2 = × 55,9 = 2,03 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây N-2 là :
̇ = (𝑃2 + 𝑗(𝑄2 − 𝑄𝑏ù2 )) + (∆𝑃𝐵2 + 𝑗∆𝑄𝐵2 ) + (∆𝑃𝐹𝑒2 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒2 )
𝑆𝑅2
= (20 + 𝑗(12,9 − 6,5)) + (0,092 + 𝑗2,03) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 20,212 + 𝑗8,63 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-2 sinh ra là:
𝑌2 2 110,08 × 10−6
∆𝑄𝐶2 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,66 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2 là :
𝑆̇"2 = 𝑆𝑅2
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶2 = 20,212 + 𝑗8,63 − 𝑗0,66 = 20,212 + 𝑗7,97 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-2 là:
𝑃"22 + 𝑄"22 20,2122 + 7,972
∆𝑃2 = 2 𝑅2 = × 13,61 = 0,53 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"22 + 𝑄"22 20,2122 + 7,972
∆𝑄2 = 2 𝑋2 = × 17,73 = 0,7 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-2 là:
𝑆̇′2 = 𝑆"̇2 + (∆𝑃2 + 𝑗∆𝑄2 ) = (20,212 + 𝑗7,97) + (0,53 + 𝑗0,7)
= 20,742 + 𝑗8,67 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-2 là:
̇
𝑆𝑁−2 = 𝑆̇′2 − 𝑗∆𝑄𝐶2 = 20,742 + 𝑗8,67 − 𝑗0,66 = 20,742 + 𝑗8,01 (𝑀𝑉𝐴)
6.2.1.2. Công suất ở đầu nguồn phát của khu vực 2 :
Đoạn N-3:

Hình 6.3

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 92


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3 là:
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑃𝐵3 = 2 𝑅𝐵3 = × 1,27 = 0,051 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑄𝐵3 = 2 𝑋𝐵3 = × 27,95 = 1,12 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-3 là :
̇ = (𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 ) + (∆𝑃𝐹𝑒3 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒3 )
𝑆𝑅3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,051 + 𝑗1,12) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 21,3 + 𝑗8,24 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-3 sinh ra là:
𝑌3 2 224,29 × 10−6
∆𝑄𝐶3 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,35 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-3 là :
𝑆̇"3 = 𝑆𝑅3
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,3 + 𝑗8,24 − 𝑗1,35 = 21,3 + 𝑗6,9 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-3 là:
𝑃"23 + 𝑄"23 21,32 + 6,92
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 5,57 = 0,23 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"23 + 𝑄"23 21,32 + 6,92
∆𝑄3 = 2 𝑋3 = × 8,66 = 0,36 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 là:
𝑆̇′3 = 𝑆"̇3 + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (21,3 + 𝑗6,9) + (0,23 + 𝑗0,36)
= 21,53 + 𝑗7,26 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-3 là:
̇
𝑆𝑁−3 = 𝑆̇′3 − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,53 + 𝑗7,26 − 𝑗1,35 = 21,53 + 𝑗5,91 (𝑀𝑉𝐴)
Đoạn N-4:

Hình 6.4

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 93


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B4 là:
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑃𝐵4 = 2 𝑅𝐵4 = × 1,27 = 0,09 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑄𝐵4 = 2 𝑋𝐵4 = × 27,95 = 2 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-4 là :
̇ = (𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) + (∆𝑃𝐹𝑒4 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒4 )
𝑆𝑅4
= (25 + 𝑗(15,5 − 0)) + (0,09 + 𝑗2) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 25,33 + 𝑗17,9 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-4 sinh ra là:
𝑌4 2 251,33 × 10−6
∆𝑄𝐶4 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,52 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây kép N-4 là :
𝑆̇"4 = 𝑆𝑅4
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 25,33 + 𝑗17,9 − 𝑗1,52 = 25,33 + 𝑗16,38 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-4 là:
𝑃"24 + 𝑄"24 25,332 + 16,382
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 4,7 = 0,35 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"24 + 𝑄"24 20,2122 + 7,972
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 8,94 = 0,67 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 là:
𝑆̇′4 = 𝑆"̇4 + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (25,33 + 𝑗16,38) + (0,35 + 𝑗0,67)
= 25,68 + 𝑗17,05 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-4 là:
̇
𝑆𝑁−4 = 𝑆̇′4 − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 25,68 + 𝑗17,05 − 𝑗1,52 = 25,68 + 𝑗15,53 (𝑀𝑉𝐴)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 94


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
6.2.1.3. Công suất ở đầu nguồn phát của khu vực 3 :

Hình 6.5

Nút 5 :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 1,27 = 0,072 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 27,95 = 1,6 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
̇ = (𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
𝑆𝑅5
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 24,312 + 𝑗12,8 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 95


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở đầu tổng trở tại nút 5-6 là:
𝑆̇′5 = 𝑆𝑅5
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶5 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (24,312 + 𝑗12,8) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63)
= 24,312 + 𝑗11,41(𝑀𝑉𝐴)
Nút 6 :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 1,27 = 0,046 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 27,95 = 1,014 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối nút 6 là :
̇ = (𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
𝑆𝑅6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 21,3 + 𝑗6,67 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở nút 6 là:
𝑆̇′6 = 𝑆𝑅6
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶6 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (21,3 + 𝑗6,67) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63)
= 21,3 + 𝑗5,28(𝑀𝑉𝐴)
Phân bố dòng công suất theo tổng trở :
𝑍̇𝑁−5 = 9,39 + j18,34
𝑍̇𝑁−6 = 7,6 + j18,34
𝑍̇5−6 = 18,4 + j17,6
➔ 𝑍̇Σ = 35,4 + j54,28
• Công suất trên đường dây N-5:
𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 )
̇∗ =
𝑆𝑁−5 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(24,312 − 𝑗11,41) × [(7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(21,3 − 𝑗5,28) × (7,6 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 22,95 − 𝑗8,99 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−5 = 22,95 + 𝑗8,99 (𝑀𝑉𝐴)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 96


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất trên đường dây N-6:
𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 )
̇∗ =
𝑆𝑁−6 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(21,3 − 𝑗5,28) × [(9,39 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(24,312 − 𝑗11,41) × (9,39 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 22,65 − 𝑗7,68 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−6 = 22,65 + 𝑗7,68 (𝑀𝑉𝐴)
• Kiểm tra lại theo công thức:
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = 𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = (22,95 + 𝑗8,99) + (22,65 + 𝑗7,68) = 45,6 + 𝑗16,6 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′ = (24,312 + 𝑗11,41) + (21,3 + 𝑗5,28) = 45,6 + 𝑗16,6 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 ̇
= 𝑆𝑁−6 − 𝑆6̇ ′ = (22,65 + 𝑗7,68) − (21,3 + 𝑗5,28) = 1,35 + 𝑗2,4 (𝑀𝑉𝐴)

❖ Khi đó mạch điện vòng kín sẽ được chuyển thành mạch điện hở hình tia và có
sơ đồ thay thế như sau:

a. Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây N-5:


• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây N-5:
𝑆̇"5 = 22,95 + 𝑗8,99 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25 + 𝑄"25 22,952 + 8,992
∆𝑃5 = 2 𝑅5 = × 9,39 = 0,47(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25 + 𝑄"25 22,952 + 8,992
∆𝑄5 = 2 𝑋5 = × 18,34 = 0,92 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 97


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (22,95 + 𝑗8,99) + (0,47 + 𝑗0,92)
= 23,42 + 𝑗9,91 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu đường dây N-5:
̇
𝑆𝑁−5 = 𝑆̇′5 − 𝑗∆𝑄𝐶5 = 23,42 + 𝑗9,91 − 𝑗0,757 = 23,42 + 𝑗9,15 (𝑀𝑉𝐴)
b. Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây 5-6:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 1,35 + 𝑗2,4 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,352 + 2,42
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 0,011(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,352 + 2,42
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 0,011 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (1,35 + 𝑗2,4) + (0,011 + 𝑗0,011)
= 1,361 + 𝑗2,411 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 đ𝑚 2
• Công suất kháng ở đầu đường dây 5-6 là:
∆𝑄𝒁5−6 = 2. ∆𝑄5−6 = 2 × 0,63 = 1,26
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 1,361 + 𝑗2,411 − 𝑗0,63 = 1,361 + 𝑗1,781 (𝑀𝑉𝐴)
c. Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây N-6:
̇ = 𝑆5−6
𝑆𝑅6 ̇ + 𝑆6̇ = (1,361+ 𝑗1,781) + ( 22,65 + 𝑗7,68 ) = 24,011+ 𝑗9,46
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tổng trở Z6 là :
𝑆"̇6 = 𝑆𝑅6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 24,011+ 𝑗9,46 − 𝑗0,76 = 24,011+ 𝑗8,7
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
𝑃"26 + 𝑄"26 24,0112 + 8,72
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 7,6 = 0,41 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 98
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"26 + 𝑄"26 24,0112 + 8,72
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 18,34 = 0,98 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (24,011 + 𝑗8,7) + (0,41 + 𝑗0,98)
= 24,4 + 𝑗9,68 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-6:
̇
𝑆𝑁−6 = 𝑆̇′6 − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 24,4 + 𝑗9,68 − 𝑗0,76 = 24,4 + 𝑗8,93 (𝑀𝑉𝐴)
6.2.2. Tính toán và cân bằng công suất phản kháng :
Bảng 6.1: Bảng tổng hợp công suất đầu các đường dây nối đến thanh cái
STT Đường dây P(MW) Q(MVAr)
1 N-1 22.735 12.27
2 N-2 20.742 8.01
3 N-3 21.53 5.91
4 N-4 25.68 15.53
5 N-5 23.42 9.91
6 N-6 24.4 8.93
𝚺𝐒i 138.507 60.56

• Tổng công suất yêu cầu phát lên tại thanh cái cao áp là:
Ta có: SycƩ =PycƩ +jQycƩ = 138,506 + 𝑗60,56 (MVA)
• Công suất tác dụng của nguồn phát lên như sau:
PF = PycƩ= 138,506 (MW)
• Nguồn phát đủ cung cấp công suất tác dụng cho phụ tải và có khả năng điều
chỉnh công suất kháng theo hệ số công suất cosφF = 0,9.
• Công suất phản kháng do nguồn phát đưa lên thanh cái cao áp:

cosφF = 0,9  tgφF = 0,484


QF = PF. tgφF = 138,506 × 0,484 = 67,03 (MVAr)
➢ Vậy QF = 67,03 (MVAr) > QycƩ = 60,56 (MVAr). Vì vậy, ta không cần bù
cưỡng bức công suất kháng cho mạng điện.
➢ Khi đó nguồn chỉ cần cung cấp công suất kháng :
QF = Qyc Ʃ= 67,03 (MVAr)
𝑄𝑦𝑐𝛴 67,03
➢ Vậy: tgφF = 𝑃𝐹
= = 0,484 ➔ cosφF = 0,9
138,506

 Kết luận: Không cần bù cưỡng bức cho mạng điện.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 99


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC
PHỤ TẢI CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU VÀ LÚC SỰ CỐ

7.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN


Chương này nhằm mục đính tính toán chính xác công suất được phân bố trong
mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố. Kết quả tính toán bao gồm: điện áp và
góc lệch pha tại các nút, tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng
trên đường dây và máy biến áp, tổng tổn thất công suất kháng do điện dung đường dây
kí sinh gây ra. Tổng công suất tác dụng và công suất phản kháng của nguồn tính từ thanh
cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả bài toán phân bố công suất ở chế độ xác lập
trong mạng điện.
Tính toán cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện là nhằm mục đích nếu
nguồn không đủ phát công suất phản kháng cần thiết thì phải bù lập tức bù cưỡng bức
thêm để tránh sự thiếu hụt công suất kháng ở các phụ tải, nhưng phải đảm bảo phân bố
một cách hợp lý giữa các thiết bị bù.
7.2. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC
PHỤ TẢI ĐẠT CỰC ĐẠI
7.2.1. Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện
Xem các hình vẽ của các đường dây ở chương VI.
7.2.2. Bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thông số đường dây
và máy biến áp:
Bảng 7.1: Tổng kết phụ tải trước và sau khi bù

Phụ P Q Qb
Cosφ Q-Qb (MVAr) Cosφ’
tải (MW) (MVAr) (MVAr)

1 22 15.33 0.82 4.88 10.45 0.9

2 20 12.9 0.84 6.5 6.4 0.95

3 21 14.1 0.83 7.38 6.72 0.95

4 25 15.5 0.85 0 15.5 0.85

5 24 15.5 0.84 4.7 10.8 0.91

6 20 12.37 0.85 6.1 6.27 0.95

𝚺 132 85.7 29.56 49.87

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 100


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 7.2: Thông số đường dây và máy biến áp
Số
Sđm Đường
Phụ tải lượng
(MVA) dây
MBA
1 1 32 1.87 43.5 145 240 N-1 9.39 18.34 125.22
2 1 25 2.54 55.9 120 200 N-2 13.61 17.73 110.08
3 2 25 1.27 27.95 240 400 N-3 5.57 8.66 224.29
4 2 25 1.27 27.95 240 400 N-4 4.7 8.94 251.33
5 2 25 1.27 27.95 240 400 N-5 9.39 18.34 125.22
6 2 25 1.27 27.95 240 400 N-6 7.6 18.34 126.11

7.2.3. Tính toán điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải đạt cực đại
• Khi phụ tải cực đại: UN = 1,1 × Uđm = 1,1 ×110 = 121 (kV)
a. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về
nguồn, dùng Uđm để tính toán
• Đã tính ở chương VI
b. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn
thất điện áp, từ đo suy ra điện áp ở các nút
• Đường dây N-1: (Xem hình 6.1)
Tính điện áp tại nút 1:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′1 = 22,735 + 𝑗12,27 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
𝑃1′ 𝑅1 + 𝑄1′ 𝑋1 (22,735 × 9,39) + (12,27 × 18,34)
∆𝑈1 = = = 2,017 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
• Điện áp ở cuối đường dây N-1:
𝑈1 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈1 = 121 − 2,017 = 118,98 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
̇ = 𝑃1 + 𝑗(𝑄1 − 𝑄𝑏ù1 ) + (∆𝑃𝐵1 + 𝑗∆𝑄𝐵1 )
𝑆𝐵1
= (22 + 𝑗(15,33 − 3,88)) + (0,09 + 𝑗2,13) = 22,09 + 𝑗13,58 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B1:
𝑃𝐵1 𝑅𝐵1 + 𝑄𝐵1 𝑋𝐵1 (22,09 × 1,87) + (13,58 × 43,5)
∆𝑈𝐵1 = = = 5,31 (𝑘𝑉)
𝑈1 118,98
• Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′1 = 𝑈1 − ∆𝑈𝐵1 = 118,98 − 5,31 = 113,67 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:
𝑈′1 𝑈′1 113,67
𝑈ℎạ 𝐵1 = = = = 25 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
• Độ lệch điện áp:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 101


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈ℎạ 𝐵1 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 25 − 22
% độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 13,6 %
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-2: (Xem hình 6.2)
Tính điện áp tại nút 2:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-2 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′2 = 20,742 + 𝑗8,01 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
𝑃2′ 𝑅2 + 𝑄2′ 𝑋2 (20,742 × 13,61) + (8,01 × 17,73)
∆𝑈2 = = = 3,5 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-2:
𝑈2 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈2 = 121 − 3,5 = 117,5 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
̇ = 𝑃2 + 𝑗(𝑄2 − 𝑄𝑏ù2 ) + (∆𝑃𝐵2 + 𝑗∆𝑄𝐵2 )
𝑆𝐵2
= (20 + 𝑗(12,9 − 6,5)) + (0,092 + 𝑗2,03) = 22,092 + 𝑗8,43 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B2:
𝑃𝐵2 𝑅𝐵2 + 𝑄𝐵2 𝑋𝐵2 (22,092 × 2,54) + (8,43 × 55,9)
∆𝑈𝐵2 = = = 4,48 (𝑘𝑉)
𝑈2 117,5
➢ Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′2 = 𝑈2 − ∆𝑈𝐵2 = 117,5 − 4,48 = 113,02 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
𝑈′2 𝑈′2 113,02
𝑈ℎạ 𝐵2 = = = = 24,8 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵2 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 24,8 − 22
% độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 12,72%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-3: (Xem hình 6.3)
Tính điện áp tại nút 3:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 (có được từ quá trình tính
ngược):
𝑆̇′3 = 21,53 + 𝑗5,91 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-3:
𝑃3′ 𝑅3 + 𝑄3′ 𝑋3 (21,53 × 5,57) + (5,91 × 8,66)
∆𝑈3 = = = 1,41 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 102


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈3 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈3 = 121 − 1,41 = 119,6 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
̇ = 𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 ) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 )
𝑆𝐵3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,051 + 𝑗1,12) = 21,051 + 𝑗7,84 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B3:
𝑃𝐵3 𝑅𝐵3 + 𝑄𝐵3 𝑋𝐵3 (21,051 × 1,27) + (7,84 × 27,95)
∆𝑈𝐵3 = = = 2,05 (𝑘𝑉)
𝑈3 119,6
➢ Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′3 = 𝑈3 − ∆𝑈𝐵3 = 119,6 − 2,05 = 117,55 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:
𝑈′3 𝑈′3 117,55
𝑈ℎạ 𝐵3 = = = = 25,86 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵3 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 25,86 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 17,54%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây kép N-4: (Xem hình 6.4)
Tính điện áp tại nút 4:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 (có được từ quá trình tính
ngược):
𝑆̇′4 = 25,68 + 𝑗15,53 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-4:
𝑃4′ 𝑅4 + 𝑄4′ 𝑋4 (25,68 × 4,7) + (15,53 × 8,94)
∆𝑈4 = = = 2,14 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-4:
𝑈4 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈4 = 121 − 2,14 = 118,8 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B4:
̇ = 𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 ) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) = (25 + 𝑗(15,9 − 0)) + (0,09 + 𝑗2)
𝑆𝐵4
= 25,09 + 𝑗17,5 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B4:
𝑃𝐵4 𝑅𝐵4 + 𝑄𝐵4 𝑋𝐵4 (25,09 × 1,27) + (17,5 × 27,95)
∆𝑈𝐵4 = = = 4,38 (𝑘𝑉)
𝑈4 118,8
➢ Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′4 = 𝑈4 − ∆𝑈𝐵4 = 118,8 − 4,38 = 114,42 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T4:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 103


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈′4 𝑈′4 114,42
𝑈ℎạ 𝐵4 = = = = 25,17 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵4 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 25,17 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 14,41%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-5:
Tính điện áp tại nút 5:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5(có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5 = 23,42 + 𝑗9,91 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
𝑃5′ 𝑅5 + 𝑄5′ 𝑋5 (23,42 × 9,39) + (9,91 × 18,34)
∆𝑈5 = = = 3,4(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈5 = 121 − 3,4 = 117,6 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 1,361 + 𝑗1,781 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (1,361 × 18,4) + (1,781 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 0,466(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈5 − ∆𝑈5−6 = 117,6 − 0,466 = 117,134 (𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 5 là:
𝑈5 (1) +𝑈5−6 (2) 117,6 + 117,134
𝑈5 = = = 117,36 (kV)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
̇ = 𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 )
𝑆𝐵5
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) = 24,072 + 𝑗12,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (24,072 × 1,27) + (12,4 × 27,95)
∆𝑈𝐵5 = = = 3,23 (𝑘𝑉)
𝑈5 116,6
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 117,36 − 3,23 = 114,13 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 104


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈′5 𝑈′5 114,13
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 25,1 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 25,1 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 14,1%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-6:
Tính điện áp tại nút 6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′6 = 24,4 + 𝑗8,93 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:
𝑃6′ 𝑅6 + 𝑄6′ 𝑋6 (24,4 × 7,6) + (8,93 × 18,34)
∆𝑈6 = = = 2,88 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
• Điện áp ở cuối đường dây N-6:
𝑈6 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈6 = 121 − 2,88 = 118,12 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 1,361 + 𝑗1,781 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (1,361 × 18,4) + (1,781 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 0,466(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 121
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈6 − ∆𝑈5−6 = 118,12 − 0,466 = 117,65 (𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 6 là:
𝑈6 (1) +𝑈5−6 (2) 118,12 + 117,65
𝑈6 = = = 117,88(kV)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:
̇ = 𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 )
𝑆𝐵6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014)
= 20,046 + 𝑗7,284 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (20,046 × 1,27) + (7,284 × 27,95)
∆𝑈𝐵6 = = = 1,933(𝑘𝑉)
𝑈6 118,47
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 117,885 − 1,933 = 115,95 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 105


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈′6 𝑈′6 115,95
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 25,509 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,1
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 25,509 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 15,95%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22

Bảng 7.3: Kết quả tính toán tổn thất đường dây

Tổn thất Tổn thất công Công suất


công suất suất phản kháng do tụ kí
STT Đường dây
tác dụng kháng ∆𝐐L sinh ∆𝐐C
∆𝐏L (MW) (MVAr) (MVAr)

1 N-1 0.5 0.97 1.52


2 N-2 0.53 0.7 1.32
3 N-3 0.23 0.36 2.7
4 N-4 0.35 0.67 3.04
5 N-5 0.47 0.95 1.514
6 N-6 0.41 0.98 1.52
7 5,6 0.0115 0.011 1.26
𝚺 2.502 4.641 12.874

Bảng 7.4: Tổn thất công suất trong trạm biến áp


Trạm ∆𝐏Fe ∆𝐐Fe ∆𝐏Cu = ∆𝐏B ∆𝐐Cu = ∆𝐐B
biến áp (MW) (MVAr) (MW) (MVAr)
1 145 240 0.09 2.13
2 120 200 0.092 2.03
3 240 400 0.051 1.12
4 240 400 0.09 2
5 240 400 0.072 1.6
6 240 400 0.046 1.014
𝚺 1225 1640 0.395 8.880

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 106


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Bảng 7.5: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại
Phần trăm độ
Điện áp phía
Điện áp phía Điện áp phía lệch điện áp
Phụ tải hạ áp quy về
cao áp (kV) hạ áp (kV) phía thứ cấp
cao áp (kV)
(%)

1 118.98 113.67 25 13.6

2 117.5 113.02 24.8 12.72

3 119.6 117.55 25.86 17.54

4 118.8 114.42 25.17 14.41

5 117.36 114.13 25.1 14.1

6 117.885 115.95 25.509 15.95

𝚺 710.125 688.740 151.439 88.320

Bảng 7.6: Tổng hợp công suất đầu các đường dây có nối với nguồn

STT Đường dây P(MW) Q(MVAr)

1 N-1 22.735 12.27


2 N-2 20.742 8.01
3 N-3 21.53 5.91
4 N-4 25.68 15.53
5 N-5 23.42 9.91
6 N-6 24.4 8.93

𝚺𝐒i 138.507 60.56

7.3. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC
PHỤ TẢI ĐẠT CỰC TIỂU
7.3.1. Sơ đồ thay thế của mạng điện:
• Xem các hình vẽ ở chương VI.
7.3.2. Bảng số liệu của phụ tải:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 107


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 7.7: Số liệu phụ tải Pmin và cosϕ theo đề bài

Ppt-max Ppt-min (%Pmax) Qpt-min


Phụ tải Cosφ
(MW) (MW) (MVAr)
1 22 40% 8.80 0.9 4.26
2 20 40% 8.00 0.95 2.63
3 21 40% 8.40 0.95 2.76
4 25 40% 10.00 0.85 6.20
5 24 40% 9.60 0.91 4.37
6 20 40% 8.00 0.95 2.63

7.3.3. Tính điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải đạt cực tiểu:
• Khi phụ tải cực tiểu: UN = 1,05 × Uđm = 1,05 ×110 = 115,5 (kV)
c. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về
nguồn, dùng Uđm để tính toán:
• Tính toán tương tự như phần tính ở chương VI nhưng thay đổi phụ tải Pmax
thành Pmin và Qmax thành Qmin như bảng 7.7. Đồng thời, không vận hành thiết
bị bù.
Đoạn N-1 :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B1:
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 8,82 + 4,262
∆𝑃𝐵1 = 2 𝑅𝐵1 = × 1,87 = 0,014 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 8,82 + 4,262
∆𝑄𝐵1 = 2 𝑋𝐵1 = × 43,5 = 0,34 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây N-1:
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵1 + 𝑗∆𝑄𝐵1 ) + (∆𝑃𝐹𝑒1 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒1 )
𝑆𝑅1
= (8,8 + 𝑗4,26) + (0,014 + 𝑗0,34) + (145 + 𝑗240) × 10−3
= 8,95 + 𝑗4,84 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-1 sinh ra là:
𝑌1 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶1 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-1 là :
𝑆̇"1 = 𝑆𝑅1
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶1 = 8,95 + 𝑗4,84 − 𝑗0,76 = 8,95 + 𝑗4,08 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-1:
𝑃"12 + 𝑄"12 8,952 + 4,082
∆𝑃1 = 2 𝑅1 = × 9,39 = 0,075 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 108


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"12 + 𝑄"12 8,952 + 4,082
∆𝑄1 = 2 𝑋1 = × 18,34 = 0,14 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1 là:
𝑆̇′1 = 𝑆"̇1 + (∆𝑃1 + 𝑗∆𝑄1 ) = (8,95 + 𝑗4,08) + (0,075 + 𝑗0,14)
= 9,025 + 𝑗4,22 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-1:
̇
𝑆𝑁−1 = 𝑆̇′1 − 𝑗∆𝑄𝐶1 = 9,025 + 𝑗4,22 − 𝑗0,76 = 9,025 + 𝑗3,46 (𝑀𝑉𝐴)
Đoạn N-2:
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B2 là:
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 82 + 2,632
∆𝑃𝐵2 = 2 𝑅𝐵2 = × 2,54 = 0,014(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 82 + 2,632
∆𝑄𝐵2 = 2 𝑋𝐵2 = × 55,9 = 0,32 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây N-2 là :
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵2 + 𝑗∆𝑄𝐵2 ) + (∆𝑃𝐹𝑒2 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒2 )
𝑆𝑅2
= (8 + 𝑗2,63) + (0,014 + 𝑗0,32) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 8,13 + 𝑗3,15(𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây N-2 sinh ra là:
𝑌2 2 110,08 × 10−6
∆𝑄𝐶2 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,66 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-2 là :
𝑆̇"2 = 𝑆𝑅2
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶2 = 8,13 + 𝑗3,15 − 𝑗0,66 = 8,13 + 𝑗2,5 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-2 là:
𝑃"22 + 𝑄"22 8,132 + 2,52
∆𝑃2 = 2 𝑅2 = × 13,61 = 0,081 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"22 + 𝑄"22 8,132 + 2,52
∆𝑄2 = 2 𝑋2 = × 17,73 = 0,106 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-2 là:
𝑆̇′2 = 𝑆"̇2 + (∆𝑃2 + 𝑗∆𝑄2 ) = (8,13 + 𝑗2,5) + (0,081 + 𝑗0,106)
= 8,21 + 𝑗2,6 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-2 là:
̇
𝑆𝑁−2 = 𝑆̇′2 − 𝑗∆𝑄𝐶2 = 8,21 + 𝑗2,6 − 𝑗0,66 = 8,21 + 𝑗1,94 (𝑀𝑉𝐴)

6.2.1.2. Công suất ở đầu nguồn phát của khu vực 2 :


Đoạn N-3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 109


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3 là:
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 8,42 + 2,762
∆𝑃𝐵3 = 2 𝑅𝐵3 = × 1,27 = 0,0082 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 8,42 + 2,762
∆𝑄𝐵3 = 2 𝑋𝐵3 = × 27,95 = 0,18 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-3 là :
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 ) + (∆𝑃𝐹𝑒3 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒3 )
𝑆𝑅3
= (8,4 + 𝑗2,76) + (0,0082 + 𝑗0,18) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 8,64 + 𝑗3,34 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-3 sinh ra là:
𝑌3 2 224,29 × 10−6
∆𝑄𝐶3 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,35 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-3 là :
𝑆̇"3 = 𝑆𝑅3
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 8,64 + 𝑗3,34 − 𝑗1,35 = 8,64 + 𝑗2 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-3 là:
𝑃"23 + 𝑄"23 8,642 + 22
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 5,57 = 0,036 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"23 + 𝑄"23 8,642 + 22
∆𝑄3 = 2 𝑋3 = × 8,66 = 0,056 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 là:
𝑆̇′3 = 𝑆"̇3 + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (8,64 + 𝑗2) + (0,036 + 𝑗0,056)
= 8,67 + 𝑗2,056 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-3 là:
̇
𝑆𝑁−3 = 𝑆̇′3 − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 8,67 + 𝑗2,056 − 𝑗1,35 = 8,67 + 𝑗0,7 (𝑀𝑉𝐴)
Đoạn N-4:
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B4 là:
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 102 + 6,22
∆𝑃𝐵4 = 2 𝑅𝐵4 = × 1,27 = 0,014 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 102 + 6,22
∆𝑄𝐵4 = 2 𝑋𝐵4 = × 27,95 = 0,32 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-4 là :
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) + (∆𝑃𝐹𝑒4 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒4 )
𝑆𝑅4
= (10 + 𝑗6,2) + (0,014 + 𝑗0,32) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 10,25 + 𝑗6,92 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-4 sinh ra là:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 110


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑌4 2 251,33 × 10−6
∆𝑄𝐶4 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,52 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây kép N-4 là :
𝑆̇"4 = 𝑆𝑅4
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 10,25 + 𝑗6,92 − 𝑗1,52 = 10,25 + 𝑗5,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-4 là:
𝑃"24 + 𝑄"24 10,252 + 5,42
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 4,7 = 0,052 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"24 + 𝑄"24 10,252 + 5,42
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 8,94 = 0,1 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 là:
𝑆̇′4 = 𝑆"̇4 + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (10,25 + 𝑗5,4) + (0,052 + 𝑗0,1) = 10,3 + 𝑗5,5 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-4 là:
̇
𝑆𝑁−4 = 𝑆̇′4 − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 10,3 + 𝑗5,5 − 𝑗1,52 = 10,3 + 𝑗3,98 (𝑀𝑉𝐴)
6.2.1.3. Công suất ở đầu nguồn phát của khu vực 3 :
Nút 5 :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 9,62 + 4,372
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 1,27 = 0,011 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 9,62 + 4,372
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 27,95 = 0,25 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
𝑆𝑅5
= (9,6 + 𝑗4,37) + (0,011 + 𝑗0,25) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 9,85 + 𝑗5,02 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄56 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở tại nút 5 là:
𝑆̇′5 = 𝑆𝑅5
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶5 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (9,85 + 𝑗5,02) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63)
= 9,85 + 𝑗3,63(𝑀𝑉𝐴)
Nút 6 :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 111


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 82 + 2,632
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 1,27 = 0,0074 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
2
𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑄𝑚𝑖𝑛 2 82 + 2,632
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 27,95 = 0,16 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối nút 6 là :
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
𝑆𝑅6
= (8 + 𝑗2,63) + (0,0074 + 𝑗0,16) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 8,24 + 𝑗3,2 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở nút 6 là:
𝑆̇′6 = 𝑆𝑅6
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶6 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (8,24 + 𝑗3,2) − (𝑗0,76 + 𝑗0,63)
= 9 + 𝑗3,8(𝑀𝑉𝐴)
Phân bố dòng công suất theo tổng trở :
𝑍̇𝑁−5 = 9,39 + j18,34
𝑍̇𝑁−6 = 7,6 + j18,34
𝑍̇5−6 = 18,4 + j17,6
➔ 𝑍̇Σ = 35,4 + j54,28
• Công suất trên đường dây N-5:
𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 )
̇∗ =
𝑆𝑁−5 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(9,85 − 𝑗3,63) × [(7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(9 − 𝑗3,8) × (7,6 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 9,5 − 𝑗3,44 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−5 = 9,5 + 𝑗3,44 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây N-6:
𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 )
̇∗ =
𝑆𝑁−6 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(9 − 𝑗3,8) × [(9,39 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(9,85 − 𝑗3,63) × (9,39 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 9,31 − 𝑗3,98 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−6 = 9,31 + 𝑗3,98 (𝑀𝑉𝐴)
• Kiểm tra lại theo công thức:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 112


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = 𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = (9,5 + 𝑗3,44) + (9,31 + 𝑗3,98) = 18,81 + 𝑗7,43 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′ = (9,85 + 𝑗3,63) + (9 + 𝑗3,8) = 18,81 + 𝑗7,43 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 ̇
= 𝑆𝑁−6 − 𝑆6̇ ′ = (9,31 + 𝑗3,98) − (9 + 𝑗3,8) = 0,31 + 𝑗0,18 (𝑀𝑉𝐴)
1) Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây N-5:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây N-5:
𝑆̇"5 = 9,5 + 𝑗3,44 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25 + 𝑄"25 9,52 + 3,442
∆𝑃5 = 2 𝑅5 = × 9,39 = 0,08(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25 + 𝑄"25 9,52 + 3,442
∆𝑄5 = 2 𝑋5 = × 18,34 = 0,15 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (9,5 + 𝑗3,44) + (0,08 + 𝑗0,15) = 9,58 + 𝑗3,6 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu đường dây N-5:
̇
𝑆𝑁−5 = 𝑆̇′5 − 𝑗∆𝑄𝐶5 = 9,58 + 𝑗3,6 − 𝑗0,757 = 9,58 + 𝑗2,843 (𝑀𝑉𝐴)
2) Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây 5-6:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 0,31 + 𝑗0,18 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 0,312 + 0,182
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 0,000195(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 0,312 + 0,182
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 0,000186 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (0,31 + 𝑗0,18) + (0,000195 + 𝑗0,000186)
= 0,3101 + 𝑗0,1801 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng ở đầu đường dây 5-6 là:
∆𝑄𝒁5−6 = 2. ∆𝑄5−6 = 2 × 0,63 = 1,26
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 113
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 0,3101 + 𝑗0,1801 − 𝑗0,63 = 0,3101 − 𝑗0,45 (𝑀𝑉𝐴)
3) Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây N-6
̇ = 𝑆5−6
𝑆𝑅6 ̇ + 𝑆6̇ = (0,3101− 𝑗0,45) + ( 9,31 + 𝑗3,98 ) = 9,62+ 𝑗3,53
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tổng trở Z6 là :
𝑆"̇6 = 𝑆𝑅6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 9,62+ 𝑗3,53 − 𝑗0,76 = 9,62+ 𝑗2,77
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
𝑃"26 + 𝑄"26 9,622 + 2,772
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 7,6 = 0,063 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"26 + 𝑄"26 9,622 + 2,772
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 18,34 = 0,15 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (9,62 + 𝑗2,77) + (0,063 + 𝑗0,15)
= 9,68 + 𝑗2,92 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-6:
̇
𝑆𝑁−6 = 𝑆̇′6 − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 9,68 + 𝑗2,92 − 𝑗0,76 = 9,68 + 𝑗2,16 (𝑀𝑉𝐴)
Kết quả tính toán xem các bảng số liệu tổng hợp bên dưới

Stt Đường dây P ( MW) Q(MVar)

1 N-1 9.025 3.46


2 N-2 8.21 1.94
3 N-3 8.67 0.7
4 N-4 10.3 3.98
5 N-5 9.58 2.843
6 N-6 9.68 2.16
𝚺𝐒i 55.465 15.083

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 114


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
d. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn
thất điện áp, từ đo suy ra điện áp ở các nút:
• Tính toán tương tự như phần tính ở mục b chương VII và chọn điện áp UN =
115,5 kV.
• Đường dây N-1: (Xem hình 6.1)
Tính điện áp tại nút 1:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-1(có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′1 = 9,025 + 𝑗3,6(𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-1:
𝑃1′ 𝑅1 + 𝑄1′ 𝑋1 (9,025 × 9,39) + (3,6 × 18,34)
∆𝑈1 = = = 1,305 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-1:
𝑈1 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈1 = 115,5 − 1,305 = 114,2 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B1:
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵1 + 𝑗∆𝑄𝐵1 ) = (8,8 + 𝑗4,26) + (0,014 + 𝑗0,34)
𝑆𝐵1
= 8,814 + 𝑗4,6 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B1:
𝑃𝐵1 𝑅𝐵1 + 𝑄𝐵1 𝑋𝐵1 (8,814 × 1,87) + (4,6 × 43,5)
∆𝑈𝐵1 = = = 1,89 (𝑘𝑉)
𝑈1 114,2
• Điện áp phụ tải 1 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′1 = 𝑈1 − ∆𝑈𝐵1 = 114,2 − 1,89 = 112,31 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T1:
𝑈′1 𝑈′1 112,31
𝑈ℎạ 𝐵1 = = = = 23,58 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵1 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,58 − 22
% độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 7,18 %
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-2: (Xem hình 6.2)
Tính điện áp tại nút 2:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-2 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′2 = 8,21 + 𝑗1,94 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-2:
𝑃2′ 𝑅2 + 𝑄2′ 𝑋2 (8,21 × 13,61) + (1,94 × 17,73)
∆𝑈2 = = = 1,26 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-2:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 115


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈2 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈2 = 115,5 − 1,26 = 114,24 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B2:
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵2 + 𝑗∆𝑄𝐵2 ) = (8 + 𝑗2,63) + (0,014 + 𝑗0,32)
𝑆𝐵2
= 8,014 + 𝑗2,95 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B2:
𝑃𝐵2 𝑅𝐵2 + 𝑄𝐵2 𝑋𝐵2 (8,013 × 2,54) + (2,95 × 55,9)
∆𝑈𝐵2 = = = 1,62 (𝑘𝑉)
𝑈2 114,24
➢ Điện áp phụ tải 2 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′2 = 𝑈2 − ∆𝑈𝐵2 = 114,24 − 1,62 = 112,62 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T2:
𝑈′2 𝑈′2 112,62
𝑈ℎạ 𝐵2 = = = = 23,65 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵2 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,65 − 22
% độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 7,5%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-3: (Xem hình 6.3)
Tính điện áp tại nút 3:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 (có được từ quá trình tính
ngược):
𝑆̇′3 = 8,67 + 𝑗0,7 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-3:
𝑃3′ 𝑅3 + 𝑄3′ 𝑋3 (8,67 × 5,57) + (0,7 × 8,66)
∆𝑈3 = = = 0,47 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-3:
𝑈3 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈3 = 115,5 − 0,47 = 115,03 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
̇ = 𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 ) = (8,4 + 𝑗2,76) + (0,0082 + 𝑗0,18)
𝑆𝐵3
= 8,4082 + 𝑗2,94 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B3:
𝑃𝐵3 𝑅𝐵3 + 𝑄𝐵3 𝑋𝐵3 (8,4082 × 1,27) + (2,94 × 27,95)
∆𝑈𝐵3 = = = 0,807 (𝑘𝑉)
𝑈3 115,03
➢ Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′3 = 𝑈3 − ∆𝑈𝐵3 = 115,03 − 0,807 = 114,22 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 116


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈′3 𝑈′3 114,22
𝑈ℎạ 𝐵3 = = = = 23,98 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵3 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,98 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 9%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây kép N-4: (Xem hình 6.4)
Tính điện áp tại nút 4:
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 (có được từ quá trình tính
ngược):
𝑆̇′4 = 10,3 + 𝑗3,98 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-4:
𝑃4′ 𝑅4 + 𝑄4′ 𝑋4 (10,3 × 4,7) + (3,98 × 8,94)
∆𝑈4 = = = 0,72 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-4:
𝑈4 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈4 = 115,5 − 0,72 = 114,78 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B4:
̇ = 𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) = (10 + 𝑗6,2) + (0,014 + 𝑗0,32)
𝑆𝐵4
= 10,014 + 𝑗6,52 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B4:
𝑃𝐵4 𝑅𝐵4 + 𝑄𝐵4 𝑋𝐵4 (10,014 × 1,27) + (6,52 × 27,95)
∆𝑈𝐵4 = = = 1,7 (𝑘𝑉)
𝑈4 114,78
➢ Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′4 = 𝑈4 − ∆𝑈𝐵4 = 114,78 − 1,7 = 113,08 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T4:
𝑈′4 𝑈′4 113,08
𝑈ℎạ 𝐵4 = = = = 23,74 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵4 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,74 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 7,9%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-5: (Xem hình 6.7)
Tính điện áp tại nút 5:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5(có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5 = 9,58 + 𝑗2,843 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 117


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃5′ 𝑅5 + 𝑄5′ 𝑋5 (9,58 × 9,39) + (2,843 × 18,34)
∆𝑈5 = = = 1,23(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈5 = 115,5 − 1,23 = 114,27 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 0,3101 − 𝑗0,45 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (0,3101 × 18,4) + (−0,45 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = −0,02 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈5 − ∆𝑈5−6 = 114,27 + 0,02 = 114,3 (𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 5 là:
𝑈5 (1) +𝑈5−6 (2) 114,27 + 114,3
𝑈5 = = = 114,28 (kV)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) = (9,6 + 𝑗4,37) + (0,001 + 𝑗0,23)
𝑆𝐵5
= 9,601 + 𝑗4,6 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (9,601 × 1,27) + (4,6 × 27,95)
∆𝑈𝐵5 = = = 1,23 (𝑘𝑉)
𝑈5 114,28
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 114,28 − 1,23 = 113,05 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
𝑈′5 𝑈′5 113,05
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 23,74 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,74 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 7,86%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Đường dây N-6: (Xem hình 6.7)
Tính điện áp tại nút 6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′6 = 9,68 + 𝑗2,16 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 118


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃6′ 𝑅6 + 𝑄6′ 𝑋6 (9,68 × 7,6) + (2,16 × 18,34)
∆𝑈6 = = = 0,98 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-6:
𝑈6 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈6 = 115,5 − 0,98 = 114,52 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 0,3101 − 𝑗0,45 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (0,3101 × 18,4) + (0,45 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = −0,02(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 115,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈6 − ∆𝑈5−6 = 114,52 + 0,02 = 114,54 (𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 6 là:
𝑈6 (1) +𝑈5−6 (2) 114,52 + 114,54
𝑈6 = = = 114,53(kV)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:
̇ = (𝑃𝑚𝑖𝑛 + 𝑗𝑄𝑚𝑖𝑛 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) = (8 + 𝑗2,63) + (0,01 + 𝑗0,23)
𝑆𝐵6
= 8,01 + 𝑗2,86 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (8,01 × 1,27) + (2,86 × 27,95)
∆𝑈𝐵6 = = = 0,78(𝑘𝑉)
𝑈6 114,53
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 114,53 − 0,78 = 113,75 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
𝑈′6 𝑈′6 113,75
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 23,88 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22 × 1,05
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 23,88 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = 8,54%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22

Kết quả tính toán xem các bảng số liệu tổng hợp bên dưới.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 119


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Bảng 7.8: Kết quả tính toán tổn thất đường dây
Tổn thất Công suất
Tổn thất công
Đường công suất kháng do tụ kí
STT suất tác dụng
dây phản kháng sinh ∆𝐐C
∆𝐏L (MW)
∆𝐐L (MVAr) (MVAr)
1 N-1 0.075 0.14 1.52
2 N-2 0.081 0.106 1.32
3 N-3 0.036 0.056 2.7
4 N-4 0.052 0.1 3.04
5 N-5 0.08 0.15 1.514
6 N-6 0.063 0.15 1.52
7 5,6 0.000195 0.000186 1.26

𝚺 0.39 0.70 12.87

Bảng 7.9: Tổn thất công suất trong trạm biến áp


Trạm ∆𝐏Fe ∆𝐐Fe ∆𝐏Cu = ∆𝐏B ∆𝐐Cu = ∆𝐐B
biến áp (MW) (MVAr) (MW) (MVAr)
1 145 240 0.014 0.34
2 120 200 0.014 0.32
3 240 400 0.0082 0.18
4 240 400 0.014 0.32
5 240 400 0.011 0.25
6 240 400 0.0074 0.16
𝚺 1225 1640 0.061 1.41

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 120


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 7.10: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu
Phần trăm
Điện áp Điện áp phía hạ Điện áp
độ lệch điện
Phụ tải phía cao áp áp quy về cao phía hạ
áp phía thứ
(kV) áp (kV) áp (kV)
cấp (%)
1 114.2 112.31 23.58 7.18
2 114.24 112.62 23.65 7.5
3 115.03 114.22 23.98 9
4 114.78 113.08 23.74 7.9
5 114.28 113.05 23.74 7.86
6 114.53 113.75 23.88 8.54
𝚺 687.06 679.030 142.57 47.980

Bảng 7.11: Tổng hợp công suất đầu các đường dây có nối với nguồn
Pmin Qmin
Stt Đường dây
(MW) (MVar)
1 N-1 9.025 3.46
2 N-2 8.21 1.94
3 N-3 8.67 0.7
4 N-4 10.3 3.98
5 N-5 9.58 2.843
6 N-6 9.68 2.16
𝚺𝐒i 55.465 15.083

7.4. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC GẶP SỰ
CỐ
7.4.1. Điều kiện tính toán tình trạng của mạng điện lúc xảy ra sự cố:
➢ Phụ tải cực đại và đã được bù công suất
➢ Chỉ tính toán được với sự cố đã nêu trên.
➢ Đối với dạng sự cố đứt dây trên đường dây kép thì chỉ cần tính toán lại các
thông số đường dây bao gồm điện trở, cảm kháng và dung dẫn như đối với 1
lộ.
➢ Nguồn phát phải là nguồn có khả năng cung cấp đủ công suất cho phụ tải.
7.4.2. Tính điện áp và tổn thất công suất lúc sự cố:
• Khi sự cố ta chọn: UN = 1,1 × Uđm = 1,1 ×110 = 121 (kV).
• Trong phương án cấp điện đã chọn ta tính toán các trường hợp sự cố như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 121


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
+ Tại khu vực 2 đường dây kép, gồm các phụ tải 3 và 4 :
▪ Trường hơp 1: Đứt 1 lộ trên đoạn N-3
▪ Trường hợp 2: Sự cố MBA trạm B3
▪ Trường hợp 3: Đứt 1 lộ trên đoạn N-4
▪ Trường hợp 4: Sự cố MBA trạm B4
+ Tại khu vực 3 đường dây mạch vòng kín, gồm các phụ tải 5 và 6:
1) Trường hợp 1: Đứt đoạn N-5
2) Trường hợp 2: Đứt đoạn N-6
3) Trường hợp 3: Sự cố MBA trạm B6
4) Trường hợp 4: Sự cố MBA trạm B5
7.4.2.1. Khu vực 2: Đường dây kép N-3, N-4
❖ Bảng tính toán thông số đường dây:

Thông số Dây đơn Dây kép

Điện trở R R/2

Cảm kháng X X/2

Dung dẫn Y Y×2

❖ Bảng tính toán thông số MBA của đường dây:

Thông số Trạm 1 MBA Trạm 2 MBA

RMBA RMBA RMBA/2

XMBA XMBA XMBA/2

∆𝑷𝑭𝒆 ∆𝑃𝐹𝑒 ∆𝑃𝐹𝑒 × 2

∆𝑸𝑭𝒆 ∆𝑄𝐹𝑒 ∆𝑄𝐹𝑒 × 2

 Tính toán đường dây kép như sau:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 122


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
❖ Sau khi tính toán ta có bảng sau:
Đoạn N-3 :

Thông số Dây đơn / 1MBA Dây kép / 2MBA

R3 (Ω) 11,13 5,56

X3(Ω) 17,32 8,66

Y3.10-6 (1/Ω) 112,15×10-6 224,3×10-6

RMBA(Ω) 2,54 1,27

XMBA(Ω) 55,9 27,95

∆𝑃𝐹𝑒 (kW) 120 240

∆𝑄𝐹𝑒 (kVAr) 200 400

Đoạn N-4 :

Thông số Dây đơn / 1MBA Dây kép / 2MBA

R4 (Ω) 9,39 4,7

X4(Ω) 18,34 9,17

Y4.10-6 (1/Ω) 125,22×10-6 250,44×10-6

RMBA(Ω) 2,54 1,27

XMBA(Ω) 55,9 27,95

∆𝑃𝐹𝑒 (kW) 120 240

∆𝑄𝐹𝑒 (kVAr) 200 400


1. Sự cố đứt 1 lộ trên đoạn N-3:
❖ Tổn thất công suất trong trạm B3 sử dụng 2 MBA ( Sđm= 25MVA ):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3 là:
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑃𝐵3 = 2 𝑅𝐵3 = × 1,27 = 0,051 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑄𝐵3 = 2 𝑋𝐵3 = × 27,95 = 1,12 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 123


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất cuối đường dây kép N-3 là :
̇ = (𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 ) + (∆𝑃𝐹𝑒3 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒3 )
𝑆𝑅3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,051 + 𝑗1,12) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 21,3 + 𝑗8,24 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-3 sinh ra là:
𝑌3 2 112,15 × 10−6
∆𝑄𝐶3 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,67 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-3 là :
𝑆̇"3 = 𝑆𝑅3
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,3 + 𝑗8,24 − 𝑗0,67 = 21,3 + 𝑗7,57 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của 1 đường dây kép N-3 là:
𝑃"23 + 𝑄"23 21,32 + 7,572
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 11,13 = 0,47 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"23 + 𝑄"23 21,32 + 7,572
∆𝑄3 = 2 𝑋3 = × 17,32 = 0,73 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 là:
𝑆̇′3 = 𝑆"̇3 + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (21,3 + 𝑗7,57) + (0,47 + 𝑗0,73)
= 21,77 + 𝑗8,3 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-3 là:
̇
𝑆𝑁−3 = 𝑆̇′3 − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,77 + 𝑗8,3 − 𝑗0,67 = 21,77 + 𝑗7,63 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′3 = 21,77 + 𝑗8,3 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-3:
𝑃3′ 𝑅3 + 𝑄3′ 𝑋3 (21,77 × 11,13) + (8,3 × 17,32)
∆𝑈3 = = = 3,5 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-3:
𝑈3 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈3 = 110 − 3,5 = 106,5 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
̇ = 𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 ) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 )
𝑆𝐵3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,051 + 𝑗1,12) = 21,051 + 𝑗7,84 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B3:
𝑃𝐵3 𝑅𝐵3 + 𝑄𝐵3 𝑋𝐵3 (21,051 × 1,27) + (7,84 × 27,95)
∆𝑈𝐵3 = = = 2,3 (𝑘𝑉)
𝑈3 106,5
➢ Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′3 = 𝑈3 − ∆𝑈𝐵3 = 106,5 − 2,3 = 104,2 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 124
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈′3 𝑈′3 104,2
𝑈ℎạ 𝐵3 = = = = 20,84 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵3 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,84 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −5,27%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
2. Sự cố MBA trong trạm B3:
❖ Tổn thất công suất MBA trong trạm B3 sử dụng 2 MBA ( Sdm = 25MVA), bị sự
cố 1 MBA :
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B3 là:
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑃𝐵3 = 2 𝑅𝐵3 = × 2,54 = 0,1 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃32 + (𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )2 212 + (14,1 − 7,38)2
∆𝑄𝐵3 = 2 𝑋𝐵3 = × 55,9 = 2,24 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-3 là :
̇ = (𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 )) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 ) + (∆𝑃𝐹𝑒3 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒3 )
𝑆𝑅3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,1 + 𝑗2,24) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 21,22 + 𝑗9,16 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-3 sinh ra là:
𝑌3 2 224,3 × 10−6
∆𝑄𝐶3 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,35 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây N-3 là :
𝑆̇"3 = 𝑆𝑅3
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,22 + 𝑗9,16 − 𝑗1,35 = 21,34 + 𝑗7,81 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của 1 đường dây kép N-3 là:
𝑃"23 + 𝑄"23 21,222 + 7,812
∆𝑃3 = 2 𝑅3 = × 5,56 = 0,23 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"23 + 𝑄"23 21,222 + 7,812
∆𝑄3 = 2 𝑋3 = × 8,66 = 0,36 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 là:
𝑆̇′3 = 𝑆"̇3 + (∆𝑃3 + 𝑗∆𝑄3 ) = (21,22 + 𝑗7,81) + (0,23 + 𝑗0,36)
= 21,45 + 𝑗8,17(𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-3 là:
̇
𝑆𝑁−3 = 𝑆̇′3 − 𝑗∆𝑄𝐶3 = 21,45 + 𝑗8,17 − 𝑗1,35 = 21,45 + 𝑗6,82 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-3 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′3 = 21,45 + 𝑗8,17 (𝑀𝑉𝐴)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 125


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-3:
𝑃3′ 𝑅3 + 𝑄3′ 𝑋3 (21,45 × 5,56) + (8,17 × 8,66)
∆𝑈3 = = = 1,72 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-3:
𝑈3 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈3 = 110 − 1,72 = 109,28 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B3:
̇ = 𝑃3 + 𝑗(𝑄3 − 𝑄𝑏ù3 ) + (∆𝑃𝐵3 + 𝑗∆𝑄𝐵3 )
𝑆𝐵3
= (21 + 𝑗(14,1 − 7,38)) + (0,1 + 𝑗2,24) = 21,1 + 𝑗8,96(𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B3:
𝑃𝐵3 𝑅𝐵3 + 𝑄𝐵3 𝑋𝐵3 (21,1 × 2,54) + (8,96 × 55,9)
∆𝑈𝐵3 = = = 5,07 (𝑘𝑉)
𝑈3 109,28
➢ Điện áp phụ tải 3 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′3 = 𝑈3 − ∆𝑈𝐵3 = 109,28 − 5,07 = 104,21 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T3:
𝑈′3 𝑈′3 104,21
𝑈ℎạ 𝐵3 = = = = 20,84 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵3 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,84 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −5,27%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
3. Sự cố đứt 1 lộ trên đoạn N-4:
- Tổn thất công suất trong trạm biến áp B4 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25MVA):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B4 là:
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑃𝐵4 = 2 𝑅𝐵4 = × 1,27 = 0,09 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑄𝐵4 = 2 𝑋𝐵4 = × 27,95 = 2 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-4 là :
̇ = (𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) + (∆𝑃𝐹𝑒4 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒4 )
𝑆𝑅4
= (25 + 𝑗(15,5 − 0)) + (0,09 + 𝑗2) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 25,33 + 𝑗17,9 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-4 sinh ra là:
𝑌4 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶4 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,75 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây kép N-4 là :

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 126


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

𝑆̇"4 = 𝑆𝑅4
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 25,33 + 𝑗17,9 − 𝑗0,75 = 25,33 + 𝑗17,15 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-4 là:
𝑃"24 + 𝑄"24 25,332 + 17,152
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 9,39 = 0,72 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"24 + 𝑄"24 20,2122 + 17,152
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 18,34 = 1,41 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 là:
𝑆̇′4 = 𝑆"̇4 + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (25,33 + 𝑗17,15) + (0,72 + 𝑗1,41)
= 26,05 + 𝑗18,56 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-4 là:
̇
𝑆𝑁−4 = 𝑆̇′4 − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 26,05 + 𝑗18,56 − 𝑗0,75 = 26,05 + 𝑗17,81 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′4 = 26,05 + 𝑗18,56 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-4:
𝑃4′ 𝑅4 + 𝑄4′ 𝑋4 (26,05 × 9,39) + (18,56 × 18,34)
∆𝑈4 = = = 5,31 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-4:
𝑈4 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈4 = 110 − 5,31 = 104,7 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B4:
̇ = 𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 ) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) = (25 + 𝑗(15,9 − 0)) + (0,09 + 𝑗2)
𝑆𝐵4
= 25,09 + 𝑗17,5 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B4:
𝑃𝐵4 𝑅𝐵4 + 𝑄𝐵4 𝑋𝐵4 (25,09 × 1,27) + (17,5 × 27,95)
∆𝑈𝐵4 = = = 4,97 (𝑘𝑉)
𝑈4 104,7
➢ Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′4 = 𝑈4 − ∆𝑈𝐵4 = 104,7 − 4,97 = 99,73 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T4:
𝑈′4 𝑈′4 99,73
𝑈ℎạ 𝐵4 = = = = 19,94 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵4 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 19,94 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −9,36%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
4. Sự cố MBA trong trạm B4:
Tổn thất công suất đoạn B4 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25 MVA), 1 MBA sự cố
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 127
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B4 là:
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑃𝐵4 = 2 𝑅𝐵4 = × 2,54 = 0,18 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃42 + (𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )2 252 + (15,5 − 0)2
∆𝑄𝐵4 = 2 𝑋𝐵4 = × 55,9 = 4 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây kép N-4 là :
̇ = (𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 )) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) + (∆𝑃𝐹𝑒4 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒4 )
𝑆𝑅4
= (25 + 𝑗(15,5 − 0)) + (0,18 + 𝑗4) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 25,3 + 𝑗19,7 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây kép N-4 sinh ra là:
𝑌4 2 250,44 × 10−6
∆𝑄𝐶4 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 1,51 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở đường dây kép N-4 là :
𝑆̇"4 = 𝑆𝑅4
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 25,3 + 𝑗19,7 − 𝑗1,51 = 25,3 + 𝑗18,19 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây kép N-4 là:
𝑃"24 + 𝑄"24 25,32 + 18,192
∆𝑃4 = 2 𝑅4 = × 4,7 = 0,38 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"24 + 𝑄"24 25,32 + 18,192
∆𝑄4 = 2 𝑋4 = × 9,17 = 0,73 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 là:
𝑆̇′4 = 𝑆"̇4 + (∆𝑃4 + 𝑗∆𝑄4 ) = (25,3 + 𝑗18,19) + (0,38 + 𝑗0,73)
= 25,68 + 𝑗18,92 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây kép N-4 là:
̇
𝑆𝑁−4 = 𝑆̇′4 − 𝑗∆𝑄𝐶4 = 25,68 + 𝑗18,92 − 𝑗1,51 = 25,68 + 𝑗17,41 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Công suất ở đầu tổng trở đường dây kép N-4 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′4 = 25,68 + 𝑗18,92 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Tổn thất điện áp trên đường dây N-4:
𝑃4′ 𝑅4 + 𝑄4′ 𝑋4 (25,68 × 4,7) + (18,92 × 9,17)
∆𝑈4 = = = 2,67 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
➢ Điện áp ở cuối đường dây N-4:
𝑈4 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈4 = 110 − 2,67 = 107,3 (𝑘𝑉)
➢ Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B4:
̇ = 𝑃4 + 𝑗(𝑄4 − 𝑄𝑏ù4 ) + (∆𝑃𝐵4 + 𝑗∆𝑄𝐵4 ) = (25 + 𝑗(15,9 − 0)) + (0,18 + 𝑗4)
𝑆𝐵4
= 25,18 + 𝑗20 (𝑀𝑉𝐴)
➢ Sụt áp qua trạm biến áp B4:
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 128
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃𝐵4 𝑅𝐵4 + 𝑄𝐵4 𝑋𝐵4 (25,18 × 2,54) + (20 × 55,9)
∆𝑈𝐵4 = = = 11,01 (𝑘𝑉)
𝑈4 107,3
➢ Điện áp phụ tải 4 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′4 = 𝑈4 − ∆𝑈𝐵4 = 107,3 − 11,01 = 96,3 (𝑘𝑉)
➢ Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T4:
𝑈′4 𝑈′4 96,3
𝑈ℎạ 𝐵4 = = = = 19,26 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈𝑘𝑡 ℎạ 22
➢ Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵4 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 19,26 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −12,45%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
7.4.2.2. Khu vực 3: Mạch vòng kín N-5-6
1. Đứt đoạn N-5:
❖ Quá trình tính ngược như sau:
Đường dây 5-6 :
- Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25MVA):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 1,27 = 0,072 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 27,95 = 1,6 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
̇ = (𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
𝑆𝑅5
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 24,312 + 𝑗12,8 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở tại nút 5-6 là:
𝑆̇′′5−6 = 𝑆𝑅5
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = (24,312 + 𝑗12,8) − 𝑗0,63 = 24,312 + 𝑗12,17(𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 24,312 + 𝑗12,17 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 24,3122 + 12,172
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 1,12(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 129


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 24,3122 + 12,172
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 1,07 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (24,312 + 𝑗12,17) + (1,12 + 𝑗1,07)
= 25,43 + 𝑗13,24 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 25,43 + 𝑗13,24 − 𝑗0,63 = 25,43 + 𝑗12,61 (𝑀𝑉𝐴).
Đường dây N-6 :
- Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25MVA):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 1,27 = 0,046 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 27,95 = 1,014 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối nút 6 là :
̇ = (𝑆5−6
𝑆𝑅6 ̇ + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
= ((25,43 + 𝑗12,61) + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014)
+ (240 + 𝑗400) × 10−3 = 25,7 + 𝑗20,3 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tổng trở Z6 là :
𝑆"̇6 = 𝑆𝑅6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 25,7+ 𝑗20,3 − 𝑗0,76 = 25,7+ 𝑗19,54
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
𝑃"26 + 𝑄"26 25,72 + 19,542
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 7,6 = 0,65 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"26 + 𝑄"26 25,72 + 19,542
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 18,34 = 1,58 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (25,7 + 𝑗19,54) + (0,65 + 𝑗1,58)
= 26,35 + 𝑗21,12 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-6:
̇
𝑆𝑁−6 = 𝑆̇′6 − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 26,35 + 𝑗21,12 − 𝑗0,76 = 26,35 + 𝑗20,36 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Quá trình tính thuận:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 130


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Đường dây N-6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′6 = 26,35 + 𝑗21,12 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:
𝑃6′ 𝑅6 + 𝑄6′ 𝑋6 (26,35 × 7,6) + (21,12 × 18,34)
∆𝑈6 = = = 5,34 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-6:
𝑈6 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈6 = 110 − 5,34 = 104,66 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:
̇ = 𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 )
𝑆𝐵6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014)
= 20,046 + 𝑗7,284 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (20,046 × 1,27) + (7,284 × 27,95)
∆𝑈𝐵6 = = = 2,18(𝑘𝑉)
𝑈6 104,66
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 104,66 − 2,18 = 102,48 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
𝑈′6 𝑈′6 102,48
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 20,5 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,5 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −6,81%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
Đường dây 5-6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 :
𝑆̇′5−6 = 25,43 + 𝑗12,61 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (25,43 × 18,4) + (12,61 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 6,6(𝑘𝑉)
𝑈6 104,66
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 = 𝑈6 − ∆𝑈5−6 = 104,66 − 6,6 = 98,06 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
̇ = 𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) = (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) +
𝑆𝐵5
(0,072 + 𝑗1,6) = 24,072 + 𝑗12,4 (𝑀𝑉𝐴)
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 131
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (24,072 × 1,27) + (12,4 × 27,95)
∆𝑈𝐵5 = = = 3,84(𝑘𝑉)
𝑈5 98,06
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 98,06 − 3,84 = 94,22 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
𝑈′5 𝑈′5 94,22
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 18,84 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 18,84 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −14,36%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
2. Trường hợp 2: Đứt đoạn N-6
❖ Quá trình tính ngược:
Đường dây 5-6:
- Tổn thất công suất trong trạm B6 có sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25MVA ):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 1,27 = 0,046 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 27,95 = 1,014 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối đường dây 5-6 là :
̇
𝑆𝑅5−6 = (𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 21,3 + 𝑗6,67 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 đ𝑚 2
• Công suất ở cuối tổng trở tại nút 5-6 là:
𝑆̇′′5−6 = 𝑆𝑅5−6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = (21,3 + 𝑗6,67) − 𝑗0,63 = 21,3 + 𝑗6,04(𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 21,3 + 𝑗6,04 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 21,32 + 6,042
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 0,74(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 132


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 21,32 + 6,042
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 0,71 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (21,3 + 𝑗6,04) + (0,74 + 𝑗0,71)
= 22,04 + 𝑗6,75 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 22,04 + 𝑗6,75 − 𝑗0,63 = 22,04 + 𝑗6,12 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-5:
- Tổn thất công suất tại trạm B5 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25 MVA ):
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 1,27 = 0,072 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 27,95 = 1,6 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
̇ = (𝑆5−6
𝑆𝑅5 ̇ + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
= ((22,04 + 𝑗6,12) + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6)
+ (240 + 𝑗400) × 10−3 = 22,352 + 𝑗18,92 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở cuối tổng trở tại nút 5-6 là:
𝑆̇′′5 = 𝑆𝑅5
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶5 = (22,352 + 𝑗18,92) − 𝑗0,757 = 22,352 + 𝑗18,163(𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây N-5:
𝑆̇"5 = 22,352 + 𝑗18,163 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25 + 𝑄"25 22,3522 + 18,1632
∆𝑃5 = 2 𝑅5 = × 9,39 = 0,64(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25 + 𝑄"25 22,3522 + 18,1632
∆𝑄5 = 2 𝑋5 = × 18,34 = 1,25 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (22,352 + 𝑗18,163) + (0,64 + 𝑗1,25)
= 22,9 + 𝑗19,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-5:
̇
𝑆𝑁−5 = 𝑆̇′5 − 𝑗∆𝑄𝐶5 = 22,9 + 𝑗19,4 − 𝑗0,757 = 22,9 + 𝑗18,64 (𝑀𝑉𝐴)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 133


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
❖ Quá trình tính thuận:
Đường dây N-5:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 22,9 + 𝑗19,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
𝑃5′ 𝑅5 + 𝑄5′ 𝑋5 (22,9 × 9,39) + (19,4 × 18,34)
∆𝑈5 = = = 5,18(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈5 = 110 − 5,18 = 101,82 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:
̇ = 𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 )
𝑆𝐵5
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) = 24,072 + 𝑗12,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (24,072 × 1,27) + (12,4 × 27,95)
∆𝑈𝐵5 = = = 3,7 (𝑘𝑉)
𝑈5 101,82
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 101,82 − 3,7 = 98,12 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
𝑈′5 𝑈′5 98,12
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 19,62 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 19,62 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −10,81%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
Đường dây 5-6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 :
𝑆̇′5−6 = 22,04 + 𝑗6,75 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (22,04 × 18,4) + (6,75 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 5,14(𝑘𝑉)
𝑈5 101,82
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈6 = 𝑈5 − ∆𝑈5−6 = 101,82 − 5,14 = 96,68 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 134


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇ = 𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) = (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) +
𝑆𝐵6
(0,046 + 𝑗1,014) = 24,046 + 𝑗7,28 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (24,046 × 1,27) + (7,28 × 27,95)
∆𝑈𝐵6 = = = 2,42(𝑘𝑉)
𝑈6 96,68
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 96,68 − 2,42 = 94,26 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
𝑈′6 𝑈′6 94,26
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 18,85 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 18,85 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −14,31%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
3. Trường hợp 3: Sự cố MBA trạm B6
❖ Quá trình tính ngược:
Nút 5:
- Tổn thất công suất trạm B5 sử dụng 2 MBA ( Sđm = 25 MVA)
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 1,27 = 0,072 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 27,95 = 1,6 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
𝑆̇𝑇5 = (𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 24,312 + 𝑗12,8 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở tại nút 5-6 là:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 135


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆̇′5 = 𝑆̇𝑇5 − (𝑗∆𝑄𝐶5 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (24,312 + 𝑗12,8) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63) =
= 24,312 + 𝑗11,41(𝑀𝑉𝐴)
Nút 6:
- Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 sử dụng 2 MBA (Sđm=25MVA),
sự cố 1 MBA:
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 2,54 = 0,092 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 55,9 = 2,03 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối nút 6 là :
̇ = (𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
𝑆𝑅6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,092 + 𝑗2,03) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 20,21 + 𝑗8,5 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở nút 6 là:
𝑆̇′6 = 𝑆𝑅6
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶6 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (20,21 + 𝑗8,5) − (𝑗0,76 + 𝑗0,63)
= 20,21 + 𝑗7,11(𝑀𝑉𝐴)
❖ Phân bố dòng công suất theo tổng trở :
𝑍̇𝑁−5 = 9,39 + j18,34
𝑍̇𝑁−6 = 7,6 + j18,34
𝑍̇5−6 = 18,4 + j17,6
➔ 𝑍̇Σ = 35,4 + j54,28
• Công suất trên đường dây N-5:
𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 )
̇∗ =
𝑆𝑁−5 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(24,312 − 𝑗11,41) × [(7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(20,21 − 𝑗7,11) × (7,6 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 20,18 − 𝑗7,86 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−5 = 20,18 + 𝑗7,86 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây N-6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 136


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 )
̇∗ =
𝑆𝑁−6 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(20,21 − 𝑗7,11) × [(9,39 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(24,312 − 𝑗11,41) × (9,39 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 21,78 − 𝑗8,9 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−6 = 21,78 + 𝑗8,9 (𝑀𝑉𝐴)
• Kiểm tra lại theo công thức:
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = 𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′ = 41,96 + 𝑗16,76 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 ̇
= 𝑆𝑁−6 − 𝑆6̇ ′ = (21,78 + 𝑗8,9) − (20,21 + 𝑗7,11) = 1,57 + 𝑗1,8 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-5:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây N-5:
𝑆̇"5 = 21,78 + 𝑗8,9 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25 + 𝑄"25 21,782 + 8,92
∆𝑃5 = 2 𝑅𝑁−5 = × 9,39 = 0,43(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25 + 𝑄"25 21,782 + 8,92
∆𝑄5 = 2 𝑋𝑁−5 = × 18,34 = 0,84 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (21,78 + 𝑗8,9) + (0,43 + 𝑗0,84)
= 22,21 + 𝑗9,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu đường dây N-5:
̇
𝑆𝑁−5 = 𝑆̇′5 − 𝑗∆𝑄𝐶5 = 22,21 + 𝑗9,74 − 𝑗0,757 = 22,21 + 𝑗8,98 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây 5-6:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 1,57 + 𝑗1,8 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,572 + 1,82
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 8,67 × 10−3 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,572 + 1,82
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 8,3 × 10−3 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (1,57 + 𝑗1,8) + (8,67 × 10−3 + 8,3 × 10−3 )
= 1,57 + 𝑗1,8083 (𝑀𝑉𝐴)
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 137
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104×10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2

• Công suất kháng ở đầu đường dây 5-6 là:


∆𝑄𝑍5−6 = 2. ∆𝑄5−6 = 2 × 0,63 = 1,26 (MVAr)
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 1,57 + 𝑗1,8083 − 𝑗0,63 = 1,57 + 𝑗1,17 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-6:
̇ = 𝑆5−6
𝑆𝑅6 ̇ + 𝑆6̇ = (1,57+ 𝑗1,17) + ( 21,78 + 𝑗8,9 ) = 23,35+ 𝑗10,07
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tổng trở Z6 là :
𝑆"̇6 = 𝑆𝑅6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 23,35+ 𝑗10,07 − 𝑗0,76 = 23,35+ 𝑗9,31
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
𝑃"26 + 𝑄"26 23,352 + 9,312
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 7,6 = 0,4 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"26 + 𝑄"26 23,352 + 9,312
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 18,34 = 0,95 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (23,35 + 𝑗9,31) + (0,4 + 𝑗0,95)
= 23,75 + 𝑗10,26 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-6:
̇
𝑆𝑁−6 = 𝑆̇′6 − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 23,75 + 𝑗10,26 − 𝑗0,76 = 23,75 + 𝑗9,5 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Quá trình tính thuận:
Điện áp nút 6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (23,75 + 𝑗9,5) + (0,4 + 𝑗0,95)
= 24,15 + 𝑗10,45 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:
𝑃6′ 𝑅6 + 𝑄6′ 𝑋6 (24,15 × 7,6) + (10,45 × 18,34)
∆𝑈6 = = = 3,41 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-6:
𝑈6 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈6 = 110 − 3,41 = 106,6 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 138


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇ = 𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 )
𝑆𝐵6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,092 + 𝑗2,03) = 20,09 + 𝑗8,3 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (20,09 × 2,54) + (8,3 × 55,9)
∆𝑈𝐵6 = = = 4,83(𝑘𝑉)
𝑈6 106,6
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 106,6 − 4,83 = 101,77 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
𝑈′6 𝑈′6 101,77
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 20,35 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,35 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −7,5%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
Điện áp tại nút 5:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (21,78 + 𝑗8,9 ) + (0,43 + 𝑗0,84)
= 22,21 + 𝑗9,74 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
𝑃5′ 𝑅5 + 𝑄5′ 𝑋5 (22,21 × 9,39) + (9,74 × 18,34)
∆𝑈5 = = = 3,51(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈5 = 110 − 3,51 = 106,5 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 1,57 + 𝑗1,8083 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (1,57 × 18,4) + (1,8083 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 0,57(𝑘𝑉)
𝑈5 106,5
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈5 − ∆𝑈5−6 = 106,6 − 0,57 = 106,03 (𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 5 là:
𝑼𝟓 (𝟏) +𝑼𝟓−𝟔 (𝟐) 𝟏𝟎𝟔,𝟓 + 𝟏𝟎𝟔,𝟎𝟑
𝑼𝟓 = = = 106,26(kV)
𝟐 𝟐
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 139


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇ = 𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 )
𝑆𝐵5
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,072 + 𝑗1,6) = 24,072 + 𝑗12,4 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (24,072 × 1,27) + (12,4 × 27,95)
∆𝑈𝐵5 = = = 3,55 (𝑘𝑉)
𝑈5 106,26
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 106,26 − 3,55 = 102,71 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
𝑈′5 𝑈′5 102,71
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 20,5 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,5 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −6,81%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
4. Trường hợp 4: Sự cố MBA trạm B5
❖ Quá trình tính ngược:
Đường dây N-5:
- Tổn thất công suất trạm biến áp B5 sử dụng 2 MBA (Sđm =25 MVA), bị sự
cố 1 máy:
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B5 là:
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑃𝐵5 = 2 𝑅𝐵5 = × 2,54 = 0,14 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃52 + (𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )2 242 + (15,5 − 4,7)2
∆𝑄𝐵5 = 2 𝑋𝐵5 = × 55,9 = 3,2 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất nút 5 là :
𝑆̇𝑇5 = (𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 )) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) + (∆𝑃𝐹𝑒5 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒5 )
= (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,14 + 𝑗3,2) + (120 + 𝑗200) × 10−3
= 24,26 + 𝑗14,2 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở tại nút 5-6 là:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 140


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆̇′5 = 𝑆̇𝑇5 − (𝑗∆𝑄𝐶5 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (24,26 + 𝑗14,2) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63) =
= 24,26 + 𝑗12,81(𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-6:
- Tổn thất công suất trạm biến áp B6 sử dụng 2 MBA (Sđm = 25 MVA)
• Tổn thất công suất trong trạm biến áp B6 là:
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑃𝐵6 = 2 𝑅𝐵6 = × 1,27 = 0,046 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃62 + (𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )2 202 + (12,37 − 6,1)2
∆𝑄𝐵6 = 2 𝑋𝐵6 = × 27,95 = 1,014 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất cuối nút 6 là :
̇ = (𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 )) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 ) + (∆𝑃𝐹𝑒6 + 𝑗∆𝑄𝐹𝑒6 )
𝑆𝑅6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014) + (240 + 𝑗400) × 10−3
= 21,3 + 𝑗6,67 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở nút 6 là:
𝑆̇′6 = 𝑆𝑅6
̇ − (𝑗∆𝑄𝐶6 + 𝑗∆𝑄𝐶5−6 ) = (21,3 + 𝑗6,67) − (𝑗0,757 + 𝑗0,63)
= 21,3 + 𝑗5,28(𝑀𝑉𝐴)
❖ Phân bố dòng công suất theo tổng trở :
𝑍̇𝑁−5 = 9,39 + j18,34
𝑍̇𝑁−6 = 7,6 + j18,34
𝑍̇5−6 = 18,4 + j17,6
➔ 𝑍̇Σ = 35,4 + j54,28
• Công suất trên đường dây N-5:
𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−6 )
̇∗ =
𝑆𝑁−5 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(24,26 − 𝑗12,81) × [(7,6 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(21,3 − 𝑗5,28) × (7,6 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 22,87 − 𝑗9,95 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−5 = 22,87 + 𝑗9,95 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây N-6:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 141


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑆̇′∗6 (𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇5−6 ) + 𝑆̇′∗5 (𝑍̇𝑁−5 )
̇∗ =
𝑆𝑁−6 =
(𝑍̇𝑁−5 + 𝑍̇𝑁−6 + 𝑍̇5−6 )
[(21,3 − 𝑗5,28) × [(9,39 + 𝑗18,34) + (18,4 + 𝑗17,6)]] + [(24,26 − 𝑗12,81) × (9,39 + 𝑗18,34)]
=
35,4 + 𝑗54,28
= 22,68 − 𝑗8,13 (𝑀𝑉𝐴)
̇
⇨ 𝑆𝑁−6 = 22,68 + 𝑗8,13 (𝑀𝑉𝐴)
• Kiểm tra lại theo công thức:
̇
𝑆𝑁−5 ̇
+ 𝑆𝑁−6 = 𝑆5̇ ′ + 𝑆6̇ ′ =45,55 + 𝑗18,08 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất trên đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 ̇
= 𝑆𝑁−6 − 𝑆6̇ ′ = (22,68 + 𝑗8,13) − (21,3 + 𝑗5,28) = 1,38 + 𝑗2,85 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-5:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây N-5:
𝑆̇"5 = 22,87 + 𝑗9,95 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25 + 𝑄"25 22,872 + 9,952
∆𝑃5 = 2 𝑅𝑁−5 = × 9,39 = 0,48(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25 + 𝑄"25 22,872 + 9,952
∆𝑄5 = 2 𝑋𝑁−5 = × 18,34 = 0,94 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (22,87 + 𝑗9,95) + (0,48 + 𝑗0,94)
= 23,35 + 𝑗10,89 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5 sinh ra là:
𝑌5 2 125,22 × 10−6
∆𝑄𝐶5 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,757(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất ở đầu đường dây N-5:
̇
𝑆𝑁−5 = 𝑆̇′5 − 𝑗∆𝑄𝐶5 = 23,35 + 𝑗10,89 − 𝑗0,757 = 23,35 + 𝑗10,13 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây 5-6:
• Tổn thất công suất trên tổng trở cuối đường dây 5-6:
𝑆̇"5−6 = 1,38 + 𝑗2,85 (𝑀𝑉𝐴)
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,382 + 2,852
∆𝑃5−6 = 2 𝑅5−6 = × 18,4 = 0,015(𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"25−6 + 𝑄"25−6 1,352 + 2,852
∆𝑄5−6 = 2 𝑋5−6 = × 17,6 = 0,014 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6:
𝑆̇′5−6 = 𝑆"̇5−6 + (∆𝑃5−6 + 𝑗∆𝑄5−6 ) = (1,38 + 𝑗2,85) + (0,015 + 𝑗0,014)
= 1,4 + 𝑗2,86 (𝑀𝑉𝐴)
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 142
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất kháng do điện dung ở nút 5-6 sinh ra là:
𝑌56 2 104 × 10−6
∆𝑄5−6 = 𝑈 = × 1102 = 0,63 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 đ𝑚 2
• Công suất kháng ở đầu đường dây 5-6 là:
∆𝑄𝒁5−6 = 2. ∆𝑄5−6 = 2 × 0,63 = 1,26
• Công suất ở đầu đường dây 5-6:
̇
𝑆5−6 = 𝑆̇′5−6 − 𝑗∆𝑄𝐶5−6 = 1,4 + 𝑗2,86 − 𝑗0,63 = 1,4 + 𝑗2,23 (𝑀𝑉𝐴)
Đường dây N-6:
̇ = 𝑆5−6
𝑆𝑅6 ̇ + 𝑆6̇ = (1,4+ 𝑗2,23) + ( 22,68 + 𝑗8,13 ) = 24,08+ 𝑗10,36
• Công suất kháng do điện dung ở nút 6 sinh ra là:
𝑌6 2 126,11 × 10−6
∆𝑄𝐶6 = 𝑈đ𝑚 = × 1102 = 0,76(𝑀𝑉𝐴𝑟)
2 2
• Công suất tổng trở Z6 là :
𝑆"̇6 = 𝑆𝑅6
̇ − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 24,08+ 𝑗10,36 − 𝑗0,76 = 24,08+ 𝑗9,6
• Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây N-6:
𝑃"26 + 𝑄"26 24,082 + 9,62
∆𝑃6 = 2 𝑅6 = × 7,6 = 0,42 (𝑀𝑊)
𝑈đ𝑚 1102
𝑃"26 + 𝑄"26 24,082 + 9,62
∆𝑄6 = 2 𝑋6 = × 18,34 = 1,01 (𝑀𝑉𝐴𝑟)
𝑈đ𝑚 1102
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (24,08 + 𝑗9,6) + (0,42 + 𝑗1,01)
= 24,5 + 𝑗10,61 (𝑀𝑉𝐴)
• Công suất ở đầu đường dây N-6:
̇
𝑆𝑁−6 = 𝑆̇′6 − 𝑗∆𝑄𝐶6 = 24,5 + 𝑗10,61 − 𝑗0,76 = 24,5 + 𝑗9,85 (𝑀𝑉𝐴)
❖ Quá trình tính thuận:
Điện áp nút 6:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-6:
𝑆̇′6 = 𝑆"̇6 + (∆𝑃6 + 𝑗∆𝑄6 ) = (24,08 + 𝑗9,6) + (0,42 + 𝑗1,01)
= 24,5 + 𝑗10,61 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-6:
𝑃6′ 𝑅6 + 𝑄6′ 𝑋6 (24,5 × 7,6) + (10,68 × 18,34)
∆𝑈6 = = = 3,47 (𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-6:
𝑈6 = 𝑈𝑁 − ∆𝑈6 = 110 − 3,47 = 106,53 (𝑘𝑉)

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 143


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B6:
̇ = 𝑃6 + 𝑗(𝑄6 − 𝑄𝑏ù6 ) + (∆𝑃𝐵6 + 𝑗∆𝑄𝐵6 )
𝑆𝐵6
= (20 + 𝑗(12,37 − 6,1)) + (0,046 + 𝑗1,014)
= 20,046 + 𝑗7,284 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B6:
𝑃𝐵6 𝑅𝐵6 + 𝑄𝐵6 𝑋𝐵6 (20,046 × 1,27) + (7,284 × 27,95)
∆𝑈𝐵6 = = = 2,15(𝑘𝑉)
𝑈6 106,53
• Điện áp phụ tải 6 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′6 = 𝑈6 − ∆𝑈𝐵6 = 106,53 − 2,15 = 104,38 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T6:
𝑈′6 𝑈′6 104,38
𝑈ℎạ 𝐵6 = = = = 20,87 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵6 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 20,87 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −5,13%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
Điện áp tại nút 5:
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây N-5:
𝑆̇′5 = 𝑆"̇5 + (∆𝑃5 + 𝑗∆𝑄5 ) = (22,87 + 𝑗9,95) + (0,48 + 𝑗0,94)
= 23,35 + 𝑗10,89 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây N-5:
𝑃5′ 𝑅5 + 𝑄5′ 𝑋5 (23,35 × 9,39) + (10,89 × 18,34)
∆𝑈5 = = = 3,8(𝑘𝑉)
𝑈𝑁 110
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5 (1) = 𝑈𝑁 − ∆𝑈5 = 110 − 3,8 = 106,2 (𝑘𝑉)
• Công suất ở đầu tổng trở đường dây 5-6 (có được từ quá trình tính ngược):
𝑆̇′5−6 = 1,4 + 𝑗2,86 (𝑀𝑉𝐴)
• Tổn thất điện áp trên đường dây 5-6:
′ ′
𝑃5−6 𝑅5−6 + 𝑄5−6 𝑋5−6 (1,4 × 18,4) + (2,86 × 17,6)
∆𝑈5−6 = = = 0,71(𝑘𝑉)
𝑈5 106,2
• Điện áp ở cuối đường dây N-5:
𝑈5−6 (2) = 𝑈5 − ∆𝑈5−6 = 106,2 − 0,71 = 105,5(𝑘𝑉)
 Điện áp tại nút 5 là:
𝑈5 (1) +𝑈5−6 (2) 106,2 + 105,5
𝑈5 = = = 105,85(kV)
2 2
• Công suất ở đầu tổng trở trạm biến áp B5:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 144


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
̇ = 𝑃5 + 𝑗(𝑄5 − 𝑄𝑏ù5 ) + (∆𝑃𝐵5 + 𝑗∆𝑄𝐵5 ) = (24 + 𝑗(15,5 − 4,7)) + (0,14 + 𝑗3,2)
𝑆𝐵5
= 24,14 + 𝑗14 (𝑀𝑉𝐴)
• Sụt áp qua trạm biến áp B5:
𝑃𝐵5 𝑅𝐵5 + 𝑄𝐵5 𝑋𝐵5 (24,14 × 2,54) + (14 × 55,9)
∆𝑈𝐵5 = = = 7,97 (𝑘𝑉)
𝑈5 105,85
• Điện áp phụ tải 5 quy đổi về phía cao áp:
𝑈′5 = 𝑈5 − ∆𝑈𝐵5 = 105,85 − 7,97 = 97,88 (𝑘𝑉)
• Điện áp phía thứ cấp trạm biến áp T5:
𝑈′5 𝑈′5 97,88
𝑈ℎạ 𝐵5 = = = = 19,57 (𝑘𝑉)
𝑘 𝑈đ𝑚 𝑐𝑎𝑜 110
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
• Độ lệch điện áp:
𝑈ℎạ 𝐵5 − 𝑈đ𝑚 ℎạ 19,57 − 22
%độ 𝑙ệ𝑐ℎ đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 = × 100% = × 100% = −11,04%
𝑈đ𝑚 ℎạ 22
Thông số đường dây và máy biến áp trong các trường hợp sự cố:
Bảng 7.13: Tổn thất công suất đường dây khi sự cố
STT Sự cố Đường dây ∆𝑷𝑳 (MW) ∆𝑸𝑳 (MVAr) ∆𝑸𝑪 (MVAr)

1 Đứt 1 lộ trên N-3 0,47 0,73 0,67


N-3
2 Sự cố MBA B3 0,23 0,37 1,35

3 Đứt 1 lộ trên N-4 0,72 1,41 0,75


N-4
4 Sự cố MBA B4 0,38 0,75 1,51

N-6 0,65 1,58 0,76


5 Đứt dây N-5
5-6 1,12 1,07 0,63

N-5 0,64 1,25 0,757


6 Đứt dây N-6
5-6 0,74 0,71 0,63

N-5 0,48 0,94 0,757

7 Sự cố MBA B5 5-6 0,015 0,014 0,63

N-6 0,42 1,01 0,76

N-5 0,43 0,84 0,757

8 Sự cố MBA B6 5-6 8,67×10-3 8,3×10-3 0,63

N-6 0,4 0,95 0,76

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 145


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 7.14: Tổn thất công suất trong trạm biến áp khi sự cố
STT Sự cố Trạm ∆𝑷𝑭𝒆 ∆𝑸𝑭𝒆 ∆𝑷𝑪𝒖 ∆𝑸𝑪𝒖
Đứt 1 lộ trên
1 240 400 0,051 1,21
N-3
B3
Sự cố MBA
2 120 200 0,1 2,24
B3
Đứt 1 lộ trên
3 240 400 0,09 2
N-4
B4
Sự cố MBA
4 120 200 0,18 4
B4
B5 240 400 0,072 1,6
5 Đứt dây N-5
B6 240 400 0,046 1,014
B5 240 400 0,072 1,6
6 Đứt dây N-6
B6 240 400 0,046 1,014
Sự cố MBA B5 240 400 0,072 1,6
7
B5 B6 120 400 0,092 2,03
Sự cố MBA B5 120 400 0,14 3,2
8
B6 B6 240 400 0,046 1,014

Bảng 7.15: Kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại lúc sự cố
Điện áp
phía hạ Điện áp % chênh
Phụ Điện áp phía
STT Sự cố áp quy về phía hạ lệch điện
tải cao áp (kV)
cao áp áp (kV) áp (kV)
(kV)
1 Đứt 1 lộ trên N-3 106,5 104,2 20,84 -5,27%
3
2 Sự cố MBA B3 109,28 104,3 20,8 -5,12%
3 Đứt 1 lộ trên N-4 104,7 99,73 19,94 -9,36%
4
4 Sự cố MBA B4 107,3 96,3 19,26 -12,45%
5 104,66 102,48 20,5 -6,81%
5 Đứt dây N-5
6 98,06 94,22 18,84 -14,36%
5 96,68 94,26 18,85 -14,31%
6 Đứt dây N-6
6 101,82 98,12 19,62 -10,81%
5 106,6 101,77 20,35 -7,5%
7 Sự cố MBA B5
6 106,26 102,71 20,5 -6,81%
5 106,53 104,38 20,87 -5,13%
8 Sự cố MBA B6
6 105,85 97,88 19,57 -11,04%

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 146


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 7.16: Tổng hợp công suất đầu các đường dây có nối với nguồn lúc sự cố
STT Sự cố Đường dây P (MW) Q (MVAr)
1 Đứt 1 lộ trên N-3 21,77 7,63
N-3
2 Sự cố MBA B3 21,45 6,82
3 Đứt 1 lộ trên N-4 26,05 17,81
N-4
4 Sự cố MBA B4 25,68 17,41
5-6 25,43 12,61
5 Đứt dây N-5
N-6 26,35 20,36
5-6 22,04 6,12
6 Đứt dây N-6
N-6 22,9 18,64
N-5 22,21 8,98
7 Sự cố MBA B5 5-6 1,57 1,17
N-6 23,75 9,5
N-5 23,35 10,13
8 Sự cố MBA B6 5-6 1,4 2,23
N-6 24,5 9,85

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 147


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG VIII
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP VÀ CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP

8.1. MỤC ĐÍCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP VÀ CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
Nhiều biện pháp dùng để điều chỉnh điện áp hầu như được áp dụng nhằm đảm bảo
chất lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù và phân bố công suất
hợp lý trong mạng điện.
Trong chương này, ngoài việc điều chỉnh điện áp trên thanh cái cao áp của nguồn
ta chọn đầu phân áp tại các trạm giảm áp đảm bảo điện áp thanh cái hạ áp trong phạm
vi cho phép. Việc chọn MBA có đầu phân áp điều chỉnh thường (phải cắt tải khi thay
đổi đầu phân áp) hay MBA có đầu phân áp điều áp dưới tải phụ thuộc vào việc tính toán
chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của mạng điện và yêu cầu điều
chỉnh.
8.2. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
Đối với chọn đầu phân áp cho MBA là để biết được nấc phân áp nào phù hợp nhất,
để đưa MBA vào quá trình vận hành nhằm đảm bảo điện áp trên thanh cái của các phụ
tải nằm trong khoảng cho phép. Bên cạnh đó, trong các trường hợp phụ tải cực đại, cực
tiểu và sự cố.
Trong thực tế, các MBA có cấp điện áp 110 kV và dung lượng từ 16000 kVA trở
lên, đều phải thiết kế bộ điều áp dưới tải.
Ta xét máy biến áp 115/23 kV có bộ điều áp dưới tải, bao gồm:
19 đầu phân áp phía cao áp, 1 đầu định mức và 9 nấc tăng, 9 nấc giảm mỗi nấc
thay đổi đổi 1,78 % điều này cho phép điều chỉnh điện áp trong phạm vi  16,02% quanh
điện áp định mức. Điện áp không tải phía thứ cấp thường cao hơn định mức với UN% ≥
7,5% thì Ukt hạ =1,05×Uđm hạ hay Ukt hạ =1,1×Uđm hạ.

Tỷ số biến áp cho bởi:

𝑈𝑝𝑎.𝑐𝑎𝑜
𝑘=
𝑘𝑡. ℎ𝑎

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 148


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 8.1: Đầu phân áp MBA

Đầu phân áp Đầu phân áp % Upa-cao

9 +16,02 133,42

8 +14,24 131,38

7 +12,46 129,33

6 +10,68 127,28

5 +8,9 125,24

4 +7,12 123,19

3 +5,34 121,14

2 +3,56 119,09

1 +1,78 117,05

0 0 115

-1 -1,78 112,95

-2 -3,56 110,91

-3 -5,34 108,86

-4 -7,12 106,81

-5 -8,9 104,77

-6 -10,68 102,72

-7 -12,46 100,67

-8 -14,24 98,62

-9 -16,02 96,58

❖ Tỷ số biến áp:


𝑈𝑝𝑎 𝑐𝑎𝑜 𝑈′1 𝑈1 − ∆𝑈𝐵
𝑘= = =
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐
- Trong đó:
Upa cao : điện áp ứng với đầu phân áp.
U1 : điện áp phía cao áp máy biến áp khi đang mang tải.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 149


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
U'1 : điện áp hạ áp quy về cao áp.
ΔUB : sụt áp qua máy biến áp.
Ukt ha : điện áp không tải phía thứ cấp thường cao hơn định mức:
Ukt ha = 1,1× Uđm ha = 1,1×22 = 24,2 (kV)
❖ Điện áp định mức phía thứ cấp là 22 kV. Độ lệch điện áp cho phép là ±5% so với
định mức vậy nên điện áp hạ áp yêu cầu là:
Uha yc= (0,95÷1,05)×22 = 20,9÷23,1 ( kV)

Bảng 8.2: Thông số tính toán tại các trạm biến áp

Điện áp phía
Khu Trạm Tình trạng vận Điện áp phía % độ chênh
hạ áp quy về
vực biến áp hành hạ áp (kV) lệch điện áp
cao áp (kV)

Phụ tải max 113,67 25 13,6%


1
Phụ tải min 112,31 23,58 7,18%
1
Phụ tải max 113,02 24,8 12,72%
2
Phụ tải min 112,62 23,65 7,5%

Phụ tải max 117,55 25,86 17,54%

3 Phụ tải min 114,22 23,98 9%

Phụ tải sự cố 104,2 20,84 -5,27%


2
Phụ tải max 114,42 25,17 14,41%

4 Phụ tải min 113,08 23,74 7,9%

Phụ tải sự cố 99,73 19,94 -9,36%

Phụ tải max 114,13 25,1 14,1%

5 Phụ tải min 113,05 23,74 7,86

Phụ tải sự cố 102,48 20,5 -6,81%


3
Phụ tải max 115,95 25,509 15,95%

6 Phụ tải min 113,75 23,88 8,54%

Phụ tải sự cố 98,12 19,62 -10,81%

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 150


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
8.2.1. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1:
8.2.1.1. Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′1𝑚𝑎𝑥 = 113,67(𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′1𝑚𝑎𝑥 × = 113,67 × = 119,08 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+3,65” với điện áp tương ứng 119,09 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎1 = 𝑈′1𝑚𝑎𝑥 × = 113,67 × = 23,09 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 119,09
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎1 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 23,09 − 22
%𝑈ℎ𝑎1 = × 100% = × 100% = 4,95 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.1.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′1𝑚𝑖𝑛 = 112,31 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′1𝑚𝑖𝑛 × = 112,31 × = 117,65 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+10,68” với điện áp tương ứng 127,28 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎1 = 𝑈′1𝑚𝑖𝑛 × = 117,65 × = 22,36 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 127,28
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎1 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,36 − 22
%𝑈ℎ𝑎1 = × 100% = × 100% = 1,63 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.2. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 2:
8.2.2.1. Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′2𝑚𝑎𝑥 = 113,02 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 151


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′2𝑚𝑎𝑥 × = 113,02 × = 118,4 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+8,9” với điện áp tương ứng 125,24 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎2 = 𝑈′2𝑚𝑎𝑥 × = 118,4 × = 22,87 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 125,24
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎2 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,87 − 22
%𝑈ℎ𝑎2 = × 100% = × 100% = 3,95 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.2.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′2𝑚𝑖𝑛 = 112,62 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′2𝑚𝑖𝑛 × = 112,62 × = 117,98 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+10,68” với điện áp tương ứng 127,28 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎2 = 𝑈′2𝑚𝑖𝑛 × = 117,98 × = 22,43 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 127,28
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎2 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,43 − 22
%𝑈ℎ𝑎2 = × 100% = × 100% = 1,95%
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.3. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 3:
8.2.3.1. Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′3𝑚𝑎𝑥 = 117,55 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′3𝑚𝑎𝑥 × = 117,55 × = 123,14 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+14,24” với điện áp tương ứng 131,38 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 152


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎3 = 𝑈′3𝑚𝑎𝑥 × = 123,14 × = 22,68 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 131,38
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎3 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,68 − 22
%𝑈ℎ𝑎3 = × 100% = × 100% = 3,1 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.3.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′3𝑚𝑖𝑛 = 114,22 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′3𝑚𝑖𝑛 × = 114,22 × = 119,65 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+10,68” với điện áp tương ứng 127,28 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎3 = 𝑈′3𝑚𝑖𝑛 × = 119,65 × = 22,75 𝑘𝑉
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 127,28
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎3 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,75 − 22
%𝑈ℎ𝑎3 = × 100% = × 100% = 3,41 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.3.3. Trường hợp sự cố đứt 1 lộ trên đường dây đoạn N-3:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′3𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 = 104,2 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′3𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 104,2 × = 109,16 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “0” với điện áp tương ứng 115 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎3𝑠𝑐 = 𝑈′3𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 109,16 × = 22,97 𝑘𝑉
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 115
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎3 𝑠𝑐 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,97 − 22
%𝑈ℎ𝑎3 = × 100% = × 100% = 4,41%
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 153
Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
8.2.4. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 4:
8.2.4.1. Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′4𝑚𝑎𝑥 = 114,42 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′4𝑚𝑎𝑥 × = 114,42 × = 119,86 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+8,9” với điện áp tương ứng 125,24 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎4 = 𝑈′4𝑚𝑎𝑥 × = 119,86 × = 23,1 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 125,24
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎4 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 23,1 − 22
%𝑈ℎ𝑎4 = × 100% = × 100% = 5 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.4.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′4𝑚𝑖𝑛 = 113,08 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′4𝑚𝑖𝑛 × = 113,08 × = 118,46 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+10,68” với điện áp tương ứng 127,28 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎4 = 𝑈′4𝑚𝑖𝑛 × = 118,46 × = 22,52 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 127,28
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎4 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,52 − 22
%𝑈ℎ𝑎4 = × 100% = × 100% = 2,36 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

 Thỏa Uha yc
8.2.4.3. Trường hợp sự cố đứt 1 lộ trên đường dây đoạn N-4:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′4𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 = 99,73 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 154


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′4𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 99,73 × = 104,47 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “-3,56” với điện áp tương ứng 110,91 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎4𝑠𝑐 = 𝑈′3𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 104,47 × = 22,79 𝑘𝑉
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 110,91
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎4 𝑠𝑐 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,79 − 22
%𝑈ℎ𝑎4 = × 100% = × 100% = 3,6%
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.5. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 5:
8.2.5.1 Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′5𝑚𝑎𝑥 = 114,13 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′5𝑚𝑎𝑥 × = 114,13 × = 119,56 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+8,9” với điện áp tương ứng 125,24 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎5 = 𝑈′5𝑚𝑎𝑥 × = 119,56 × = 23,1 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 125,24
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎5 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 23,1 − 22
%𝑈ℎ𝑎5 = × 100% = × 100% = 5,01 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.5.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′5𝑚𝑖𝑛 = 113,05 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′5𝑚𝑖𝑛 × = 113,05 × = 118,43 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+10,68” với điện áp tương ứng 127,28 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 155


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎5 = 𝑈′5𝑚𝑖𝑛 × = 118,43 × = 22,51 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 127,28
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎5 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,51 − 22
%𝑈ℎ𝑎5 = × 100% = × 100% = 2,31 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.5.3. Trường hợp sự cố đứt đoạn N-5:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′5𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 = 102,48 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′5𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 102,48 × = 106,91 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “-1,78” với điện áp tương ứng 112,95 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎5𝑠𝑐 = 𝑈′5𝑠𝑐 𝑚𝑖𝑛 × = 106,91 × = 22,9 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 112,95
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎5 𝑠𝑐 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,9 − 22
%𝑈ℎ𝑎5 = × 100% = × 100% = 4,1%
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.6. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 6:
8.2.6.1. Phụ tải cực đại:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′6𝑚𝑎𝑥 = 115,95 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′6𝑚𝑎𝑥 × = 115,95 × = 121,47 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+14,24” với điện áp tương ứng 131,38 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎5 = 𝑈′6𝑚𝑎𝑥 × = 121,47 × = 22,37 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 131,38
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎6 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,37 − 22
%𝑈ℎ𝑎6 = × 100% = × 100% = 1,68 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 156


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

➔ Thỏa Uha yc
8.2.6.2. Phụ tải cực tiểu:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′6𝑚𝑖𝑛 = 113,75 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′6𝑚𝑖𝑛 × = 113,75 × = 119,16 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “+8,9” với điện áp tương ứng 125,24 kV
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎6 = 𝑈′6𝑚𝑖𝑛 × = 119,16 × = 23,02 𝑘𝑉
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 125,24
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎6 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 23,02 − 22
%𝑈ℎ𝑎6 = × 100% = × 100% = 4,64 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

➔ Thỏa Uha yc
8.2.6.3. Trường hợp sự cố đứt dây N-6:
- Điện áp hạ áp quy về cao áp:
𝑈′6𝑠𝑐𝑚𝑖𝑛 = 98,12 (𝑘𝑉)
- Đầu phân áp tính toán:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑡 = 𝑈′6𝑠𝑐𝑚𝑖𝑛 × = 98,12 × = 102,8 (𝑘𝑉)
𝑈ℎ𝑎 𝑦𝑐 23,1
- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn “-5,34” với điện áp tương ứng 108,86 (kV)
- Kiểm tra lại điện áp hạ áp sau khi chọn đầu phân áp:
𝑈𝑘𝑡 ℎ𝑎 24,2
𝑈ℎ𝑎6 = 𝑈′6𝑚𝑖𝑛 × = 102,8 × = 22,85 (𝑘𝑉)
𝑈𝑝𝑎𝑡𝑐 108,86
- Độ lệch điện áp sau điều chỉnh:
𝑈ℎ𝑎6 − 𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22,85 − 22
%𝑈ℎ𝑎6 = × 100% = × 100% = 3,86 %
𝑈đ𝑚 ℎ𝑎 22

8.3. ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TẠI CÁC TRẠM BIẾN ÁP:
Sau quá trình tính toán trong các tình trạng làm việc của phụ tải, thì các TBA đều sử dụng
máy biến áp có bộ OLTC.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 157


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Bảng 8.2:Kết quả chọn đầu phân áp của máy biến áp

% độ
Điện áp phía hạ Điện áp phía hạ
Chọn đầu chênh lệch
Trạm Tình trạng áp trước khi áp sau khi chọn
phân áp điện áp
biến áp vận hành chọn đầu phân đầu phân áp
(%) sau khi
áp (kV) (kV)
điều chỉnh

Phụ tải max 25 +3,65 23,09 4,95%


1
Phụ tải min 23,58 +10,68 22,36 1,63%

Phụ tải max 24,8 +8,9 22,87 3,95%


2
Phụ tải min 23,65 +10,68 22,43 1,95%

Phụ tải max 25,86 +14,24 22,68 3,1%

3 Phụ tải min 23,98 +10,68 22,75 3,41%

Phụ tải sự cố 20,84 0 22,97 4,41%

Phụ tải max 25,17 +8,9 23,1 5%

4 Phụ tải min 23,74 +10,68 22,52 2,36%

Phụ tải sự cố 19,94 -3,56 22,8 3,6%

Phụ tải max 25,1 +8,9 23,1 5,01%

5 Phụ tải min 23,74 +10,68 22,51 2,31%

Phụ tải sự cố 20,5 -1,78 22,9 4,1%

Phụ tải max 25,509 +14,24 22,37 1,68%

6 Phụ tải min 23,88 +8,9 23,02 4,64%

Phụ tải sự cố 19,62 -5,34 22,85 3,86%

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 158


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
CHƯƠNG IX
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN

9.1. MỤC ĐÍCH


Mục đích của việc dự đoán chỉ tiêu kinh tế có thể tiến hành sau khi đã có đã tính
toán chi tiết cụ thể từ đó lập ra các bản dự đoán về các chi phí xây dựng trạm và đường
dây. Dự đoán công trình gồm các phần chủ yếu như xây dựng, lắp đặt máy và các hạng
mục về xây dựng cơ bản.
9.2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
9.2.1. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện chia làm 2 phần:
Tổn thất công suất trên đường dây: ΣΔPL= 2,502 (MW)
Tổn thất công suất trong máy biến áp:
• Tổn thất trong đồng: ΣΔPcu= 0,395 (MW)
• Tổn thất trong sắt: ΣΔPFe= 1,225 (MW)
Tổn thất trong thiết bị bù:
ΣΔPbù = ΔP*.ΣΔQbù= 0,005 × 29,56= 0,147 (MW)
Tổn thất công suất tổng:
ΣΔP∑ = ΣΔPFe + ΣΔPcu + ΣΔPbù + ΣΔPL = 2,502 + 0,395 + 1,225 + 0,147

= 4,27 (MW)

Tổng thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng:
∆𝑃𝛴 4,27
∆𝑃𝛴 % = × 100% = × 100% = 3,56%
𝑃𝛴 132
9.2.2 Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện:
➢ Tổn thất điện năng trong thép của máy biến áp (làm việc suốt năm):
ΔAFe = ΣΔPFe×T = 1225×8760 = 10731 (MWh)
➢ Tổn thất điện năng trên đường dây và trong cuộn dây của máy biến áp:
ΔAR= (ΣΔPL+ ΣΔPcu)×τ = (2,502 +0,395) × 3410,9 = 9881,37 (MWh)
➢ Tổn thất điện năng trong thiết bị bù (tính gần đúng):
ΔAbù = ΣΔPbù × Tmax = 0,147 × 5000 = 735 (MWh)
➢ Tổng tổng thất điện năng hàng năm trong mạng điện:
ΔA∑=ΔAFe + ΔAR + ΔAbù= 21347,37 (MWh)

➢ Tổng điện năng cung cấp cho phụ tải:

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 159


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
A∑= P∑×Tmax= 132 × 5000 = 660.000 (MWh)

➢ Tổng tổn thất điện năng tính theo %:


∆𝐴𝛴 21347,37
∆𝐴𝛴 % = × 100% = × 100% = 3,23%
𝐴𝛴 660000
9.3. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN
❖ Tính phí tổn vận hành hằng năm của mạng điện:
Y = avh (L) × KL + avh(T)× KT + c × ΔAΣ
Trong đó:
- avh(L): Hệ số vận hành (khấu hao, tu sửa, phục vụ) của đường dây:
+ Đường dây cột bê tông cốt thép: avh(L1) = 0,04
+ Đường dây cột sắt avh(L2) = 0,07
- avh(T): Hệ số vận hành của trạm biến áp, lấy avh(T) = 0,14
- KL : Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây :
+ Đường dây cột bê tông cốt thép: KL(1) = 4,665,608.000 ($)
+ Đường dây cột sắt : KL(2) = 3,010,693.000 ($)
⇨ KL = 4,665,608.000 + 3,010,693.000 = 7,676,301.000 ($)
- KT : Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp,với giá tiền MBA là 8 $/kVA
- c : Giá tiền 1MWh điện năng tổn thất, với c= 50 ($/MWh).
- ΔA∑: Tổng tổn thất điện năng toàn mạng điện.

Bảng 9.1:Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp

Trạm Điện áp Giá tiền Tổng tiền


STT S (MVA) Số lượng
biến áp (kV) ($) ($)

1 1 115/22 32 1 256.000 256.000

2 2 115/22 25 1 200.000 200.000

3 3 115/22 25 2 200.000 400.000

4 4 115/22 25 2 200.000 400.000

5 5 115/22 25 2 200.000 400.000

6 6 115/22 25 2 200.000 400.000

KT 2.056.000

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 160


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
Vậy:
Y= (0,04×4,665,608.000 + 0,07× 3,010,693.000) + (0,14×2.056.000) + (50×21347,37)
= 398.728.038 ($)
Giá thành tải điện của mạng điện cho 1 MWh điện năng đến phụ tải:
𝑌 398.728.038
𝛽= = = 604,13 ($/𝑀𝑊ℎ)
𝐴𝛴 660.000
Giá xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất phụ tải cực đại:
K∑= KL + KT = 7,676,301.000 + 2.056.000 = 7,678,357.000 ($)

𝐾𝛴 7.678.357.000
➔𝑘= = = 58.169.371,21 ($/𝑀𝑊)
𝑃𝛴 132

9.4. LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT

Bảng 9.2:Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú

Độ lệch điện áp lớn


1 % 17,54 Phụ tải 3 đạt cực đại
nhất

Độ lệch điện áp lớn


2 % -14,36 Khi đứt dây N-5
nhất lúc gặp sự cố

Tổng chiều dài đường Tổng tất cả đường dây


3 km 301,34
dây phương án 1

Tổng công suất các Tổng công suất tính cả lúc


4 MVA 157
trạm biến áp 2 MBA

Tổng công suất kháng


5 do điện dung đường MVAr 12,874 Tổng lượng Qc
dây sinh ra

6 Tổng dung lượng bù MVAr 29,56 Giá trị kinh tế sau bù

Vốn đầu tư đường Bao gồm cả cột bê tông


7 $ 7,676,301.000
dây cốt thép và cột sắt

Vốn đầu tư trạm biến


8 $ 2.056.000 6 trạm, 10 MBA
áp

9 Tổng phụ tải max P MW 132 Tất cả các phụ tải ban đầu

10 Điện năng hàng năm MWh 21.347,37

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 161


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý

Tổng tổn thất công


11 MW 4,27
suất

Tổng tổn thất công


12 % 3,56
suất

Tổng tổn thất điện


13
năng
MWh 660.000 P∑×Tmax

Tổng tổn thất điện


14 % 3,23
năng

Giá thành xây dựng


15 mạng điện cho 1MW $/MW 58.169.371,21
phụ tải k

16 Phí tổn kim loại màu Tấn 636.970 Theo phương án 1

Giá thành tải điện


17 $/kWh 604,13 Cho 1kWh điện năng
β

Phí tổn thất hàng năm


18 $ 398.728.038
Y

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 162


Đồ Án Thiết kế lưới điện GVHD: Ths. Phạm Hữu Lý
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Văn Hiến, Lưới điện truyền tải, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh,
năm 2005.
2. Hồ Văn Hiến, Hướng dẫn đồ án thiết kế mạng điện, Nxb Đại học Quốc gia, Tp
Hồ Chí Minh, năm 2005.
3. Huỳnh Nhơn, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, Nxb Đại học Quốc gia,
Tp Hồ Chí Minh, năm 2005.
4. Trần Bách, Lưới điện và hệ thống điện, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Tp Hà Nội,
năm 2004.
5. Trần Quang Khánh, Vận hành hệ thống điện, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Tp Hà
Nội, năm 2006.

SVTH: Nguyễn Trần Thành Long Lớp:18040101 Trang 163

You might also like