You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: LƯỚI ĐIỆN
MÃ HP: 13453

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN VĂN HÙNG


SINH VIÊN : NGUYỄN TRUNG HIẾU
MSV : 92500
LỚP : TĐH62ĐH
NHÓM : N01

Hải phòng, ngày 30 tháng 12 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: LƯỚI ĐIỆN
MÃ HP: 13453

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN VĂN HÙNG


SINH VIÊN : NGUYỄN TRUNG HIẾU
MSV : 92500
LỚP : TĐH62ĐH
NHÓM : N01

HẢI PHÒNG, Tháng 12, 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Nguyễn Trung Hiếu cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hùng. Các số liệu và kết quả
trong đồ án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các
tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời
gian và nơi công bố. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm về đồ án của mình.

Hải Phòng, ngày 30 tháng 12 năm 2023


Người cam đoan
Hiếu
Nguyễn Trung Hiếu

1
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã đưa bộ môn Luo
vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn Hùng (Giảng viên bộ môn) đã truyền
đạt cho chúng em kiến thức bằng cả tất cả tâm huyết. Thời gian học bộ môn của thầy là khoảng
thời gian tuyệt vời vì em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắm bắt được những kinh
nghiệm thực tế hữu ích. Đây sẽ là hành trang để em có thể vững bước trên con đường đã lựa
chọn ban đầu. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tập
lớn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày 26 tháng 12 năm 2023


Sinh viên
Hiếu
Nguyễn Trung Hiếu

2
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TT Nội dung Ý kiến nhận xét


1 Hình thức trình bày
2 Đồ án thể hiện đầy đủ
các nội dung đề tài
3 Các kết quả tính toán
4 Thái độ làm việc
5 Tổng thể

Các ý kiến khác:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………..........................................................
..................................................

Hải Phòng, ngày . . . tháng. . .năm 2023

Giảng viên hướng dẫn


(Ký và ghi rõ họ tên)

3
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................1


LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.................................................3
MỤC LỤC................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................2
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................3
CHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI, CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN...................................................................................5
1.1. Phân tích nguồn và phụ tải........................................................................5
1.2. Cân bằng công suất trong hệ thống điện..................................................6
CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT........9
2.1. Đặt vấn đề....................................................................................................10
2.2. Dự kiến các phương án và tính toán sơ bộ về kỹ thuật...........................10
2.3. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật...................................................17
2.4.So sánh các phương án về mặt kinh tế......................................................24

KẾT LUẬN............................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................32

1
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 1. Sơ đồ mặt bằng của nguồn điện và phụ tải 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

Bảng 1. Thông số các phụ tải 5

2
LỜI NÓI ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn Hùng. Trong
quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn lưới điện, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ ,
hướng dẫn rất tận tình , tâm huyết của thầy . Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến
thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những kiến thức thầy
truyền tải , em đã trả lời được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua thông qua môn
lưới điện. Thông qua bài tập lớn này, em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu
về kiến thức lưới điện gửi đến thầy. Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức
của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định . Do đó trong quá trình hoàn
thành bài tập lớn, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót . Bản thân em rất mong nhận
được những đóng góp ý kiến của thầy để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn. Kính
chúc thầy sức khỏe , hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình
.

3
4
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONNG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Phân tích nguồn và phụ tải
1.1.1. Sơ đồ địa lý mạng điện

Hình 1. Sơ đồ mặt bằng của nguồn


điện và phụ tải
1.1.2. Nguồn và phụ tải
Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại
Giá 1kWh điện năng tổn thất bằng 1000 đồng
Hệ số công suất trung bình trên thanh góp cao áp của NMĐ khu vực bằng 0,85.
Hệ số đồng thời m=1

Hộ tiêu thụ

5
Các thông số 1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại (MW) 31 44 38 32 47 26
Hệ số công suất 0,9 0,9 0,92 0,9 0,9 0,9
Mức đảm bảo cung cấp điện 1 1 1 1 3 1
Yêu cầu điều chỉnh điện áp KT KT KT KT KT KT
Thời gian sử dụng công suất cực đại (h) 5000
Điện áp định mức của lưới điện hạ áp (kV) 22
Điện áp trên thanh góp cao áp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại bằng 110% khi
phụ tải cực tiểu bằng 105%, khi sự cố bằng 110% điện áp định

Bảng 1. Các số liệu của phụ tải

1.2. Cân bằng công suất trong hệ thống điện


1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng

Tại mỗi thời điểm luôn có sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng
tiêu thụ, điều đó cũng có nghĩa là tại mỗi thời điểm cần có sự cân bằng giữa công
suất tác dụng và công suất phản kháng ra với công suất tác dụng và công suất phản
kháng tiêu thụ. Thiếu sự cân bằng trên bị phá vở thì các chỉ tiêu chất lượng bị giảm
dẫn đến giảm chất lượng của các sản phẩm hoặc có thể mất ổn định hoặc làm tan rã
hệ thống.
Công suất tác dụng của phụ tải liên quan đến tần số của dòng điện xoay chiều.
Dân số trong hệ thống sẽ thay đổi khi sự cân bằng công suất tác dụng Trong hệ
thống bị phá vở. Giảm công suất tác dụng phát ra dẫn đến giảm tần số và ngược lại.
Vì vậy, tại mỗi thời điểm trong các chế độ xác lập của hệ thống điện, các nhà máy
trong hệ thống cần phải phát công suất bằng tổng công suất của các hộ tiêu thụ, kể
cả tổn thất công suất trong hệ thống.
Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng được thực hiện trong chế độ phụ tải cực đại
của hệ thống phương trình, cân bằng công suất tác dụng có dạng tổng quát sau.
∑Pf = ∑Pyc
Trong đó:
∑Pf: công suất tác dụng phát ra của nguồN
6
∑Pyc: công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải
Mà:
∑Pyc=m.∑Ppt+∑ΔPmd+∑Ptd+∑Pdt
Với:
m : hệ số đồng thời , ở đây m=1
∑P pt : tổng công suất tác dụng trong chế độ cực đại
∑Ppt=P1+P2+P3+P4+P5=31+44+38+32+47+26 =218 MW
∑ΔPmd: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây va trong trạm biến áp,
được lấy bằng 5%∑Ppt
5
∑ΔPmd¿ .218 =10,9 MW
100
∑Ptd: Tổng công suất tự dùng của nhà máy điện ở đây ∑Ptd=0
(do chỉ xét từ thanh góp cao áp của nhà máy điẹn hay trạm biến áp địa phương)
∑Pdt: tổng công suất dự trữ của mạng điện (ở đây ta coi hệ thống có công suất vô
cùng lớn nên ∑Pdt=0)
∑Pf=∑Pyc=218+10,9 =228,9 MW
1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng
Để đảm bảo chất lượng điện áp cần thiết ở các hộ tiêu dùng trong hệ thống điện và
trong các khu vực riêng biệt của nó cần có đầy đủ công suất của các nguồn công suất
phản kháng, vì vậy trong giai đoạn đầu của thiết kế phát triển hệ thống điện hay các mạng
điện của các vùng riêng biệt cần phải tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng của
lưới điện.
Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế được tiến hành chung đối
với cả hệ thống.
Cân bằng công suất phản kháng được tiến hành với Chế độ cực đại của hệ thống điện
và phương trình cân bằng trong trường hợp này có dạng.
∑Qf=∑Qyc( có thể có thêm bù công suât phản kháng)
∑Qf: tổng công suất phản kháng
∑Qyc: tổng công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải
Mà:
∑Qyc=m.∑Qpt+ΔQmba+ΔQl-ΔQc+Qtd+Qdt
7
Với:
∑Qf=tgφf.∑Pf( vì cosφ=0,85=>tgφ=0,6197)
∑Qf=0,6197.228,9=114,849 MVAr
∑Qpt: tổng công suất phản kháng của phụ tải ở chế độ cực đại
Với m : hệ số đồng thời m=1
∑Qpt= Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6
Mà Qi=Pi.tgφ(cosφi=0,9=>tgφi=0.484;cosφi=0,92=>tgφi=0,426) do đó có bảng sau:

Phụ tải 1 Phụ tải 2 Phụ tải 3 Phụ tải 4 Phụ tải 5 Phụ tải 6

Pi(MW) 31 44 38 32 47 26

Q(MWr) 15,004 21,296 18,392 15,488 22,748 12,584

Do đó:
∑Qpt=105,512 MVAr
∑ΔQba: tổng tổn thất công suất phản kháng trong cácc trạm biến áp được tính bằn 15%
∑Qpt, ta có:
15
∑ΔQba= .105,512=15,826 MV Ar
100
∑ΔQl;∑ΔQc: tổng gồm tổn thất công suất phản kháng trên đường dây và công suất phản
kháng do dung dẫn đo đường dât sinh ra. Giả sử đường dây truyền tải công suất tự nhiên
và đường dây không tổn thất (R=0,G=0). Vậy ΔQl=ΔQc
∑ΔQtd+∑ΔQdt: tổng công suất tự dùng và dự trữ của nhà máy, trong trường hợp này
chúng bằng 0

 ∑Qyc=105,512 +15,826=121,338 MV Ar
Ta thấy ∑Qyc<∑Qf nên chúng ta không phải tiến hành bù sơ bộ

Khoảng cách từ nhà máy đến các phụ tải ( đo từ mặt bằng tỷ lệ) là:
Đoạn N-1:Ln-1=√ 202 +502 ≈53 ,85 (km)
Đoạn N-2:Ln-2=√ 502 +40 2 ≈ 64,03(km)
Đoạn N-3:Ln-3=√ 602 +202 ≈ 63,25(km)
Đoạn N-4: Ln-4= 50(km)
Đoạn N-5 :Ln-5=√ 502 +302 ≈58 , 30 ( km )
8
Đoạn N-6: Ln-6=√ 402 +20 2 ≈ 44 ,72 ( km )
Như vậy ta có bảng thông số phụ tải như sau:

Phụ tải 1 Phụ tải 2 Phụ tải 3 Phụ tải 4 Phụ tải 5 Phụ tải 6

L(km) 53,85 64,03 63,25 50 58,30 44,72

Pi(MW) 31 44 38 32 47 26

Q(MWr) 15,004 21,296 18,392 15,488 22,748 12,584

9
CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU VỀ KINH TẾ - KĨ THUẬT
2.1. Đặt vấn đề
Nguyên tắc chủ yếu và quan trọng nhất của công tác thiết kế mạng điện là cung cấp
điện được kinh tế và đảm bảo độ tin cậy. Do vậy phải tìm ra được một phương án phù
hợp sao cho với phương án đó đảm bảo về mặt kỹ thuật và có tính kinh tế cao.

2.2. Dự kiến các phương án và tính toán sơ bộ về kĩ thuật


2.2.1. Chọn sơ đồ cấp điện
Để thoả mãn mục đích là thiết kế mạng điện phải tối ưu thì việc đầu tiên cần làm đó là
vạch ra các phương án nối dây. Để lập được các phương án nối dây ta dựa trên các
nguyên tắc sau:

 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.


 Dựa vào sơ đồ vị trí mặt bằng.
 Do có những yêu cầu trên nên ta có:
 Các phụ tải 1, 2, 3, 4, 6 là hộ loại I nên phải được cung cấp bằng đường dây hai
mạch hoặc mạng kín, phụ tải 5 là phụ tải loại 3 nên được cấp điện bằng đường dây
mạch đơn.
 Từ sự phân tích trên ta có các phương án nối mạng.
Phương án 1:

10
Phương án 2:

Phương án 3:

11
Phương án 4:

Phương án 5:

12
2.2.2. Chọn điện áp định mức cho lưới điện và tính toán các phương án
 Lựa chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện là nhiệm vụ rất quan trọng, vì điện
áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chi phí kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Điện áp
định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiếu yếu tố: công suất của phụ tải,khoảng
cách giữa các phụ tải, các nguồn cung cấp điện và sơ đồ mạng điện. Điện áp định
mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp
định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi
đường dây trong mạng điện. Để chọn được cấp điện áp hợp lý cần phải thỏa mãn
các yêu cầu sau:
 Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng phụ tải sau này
 Đảm bảo tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải
 Khi điện áp càng cao thì tổn thất công suất càng bé, sử dụng ít kim loại màu (dòng
điện nhỏ). Nhưng điện áp càng tăng cao thì chi phí xây dụng mạng điện càng lớn
và giá thành thiết bị càng tăng
 Vì vậy phải chọn điện áp định mức phù hợp về kinh tế và kĩ thuật

Chọn điện áp định mức tối ưu theo công thức Still:


U đm =4 , 34 l 1 +
16. Pi
n
-Trong đó : l 1: Khoảng cách truyền tải cảu đoạn đường dây i(km)
P1 :Công suất truyền tảu đoạn đường đây i(MW)
n :Là số lộ đường dây
Phương án 1:
Từ công thức still ta có:


U N−1=4 , 34 53 , 85+
31.16
2
= 75,41(kV)

13

U N−2=4 , 34 64 , 03+
44.16
2
= 88,52(kV)

U N−3=4 , 34
√ 63 , 25+
38.16
2
= 83,17 (kV)

U N−4 =4 ,34
√ 50+
32.16
2
= 75,91(kV)

U N−5=4 , 34
√ 58 , 3+
47.16
1
=123,54 (kV)

U N−6=4 , 34
√ 44 , 72+
26.16
2
=68,99 (kV)
Từ những thông số trên ta có bảng sau:

Đường dây U đm (kV) L(km) Pmax (MW) Số lộ

N-1 80,45 95,65 31 2

N-2 90,77 85,47 44 2

N-3 83,17 63,25 38 2

N-4 75,91 50 32 2

N-5 123,54 58,3 47 1

N-6 68,99 44,72 26 2

Phương án 2:
Từ công thức still ta có:


U N−1=4 , 34 53 , 85+
31.16
2
= 75,41(kV)

U N−2=4 , 34
√ 64 , 03+
44.16
2
= 88,52(kV)

U N−3=4 , 34
√ 40+ 22, 36+
38.16
2
= 83,07 (kV)

U N−4 =4 ,34
√ 50+
32.16
2
= 75,91(kV)

U N−5=4 , 34
√ 58 , 3+
47.16
1
=123,54 (kV)

U N−6=4 , 34
√ 44 , 72+
26.16
2
=68,99 (kV)
Từ những thông số trên ta có bảng sau:

14
Đường dây U đm (kV) L(km) Pmax (MW) Số lộ

N-1 75,41 53,85 31 2

N-2 88,52 64,03 44 2

N-3 83,07 62,36 38 2

N-4 75,91 50 32 2

N-5 123,54 58,3 47 1

N-6 68,99 44,72 26 2

Phương án 3:
Từ công thức still ta có:


U N−1=4 , 34 53 , 85+
31.16
2
= 75,41(kV)

U N−2=4 , 34
√ 64 , 03+
44.16
2
= 88,52(kV)

U N−3=4 , 34
√ 63 , 25+
38.16
2
= 83,17 (kV)

U N−4 =4 ,34
√ 50+
32.16
2
= 75,91(kV)

U N−5=4 , 34
√ 58 , 3+
47.16
1
=123,54 (kV)

U N−6=4 , 34
√ 44 , 72+
26.16
2
=68,99 (kV)
Từ những thông số trên ta có bảng sau:

Đường dây U đm (kV) L(km) Pmax (MW) Số lộ

N-1 75,41 53,85 31 2

N-2 88,52 64,03 44 2

N-3 83,17 63,25 38 2

N-4 75,91 50 32 2

15
N-5 123,54 58,3 47 1

N-6 68,99 44,72 26 2

Phương án 4:
Từ công thức still ta có:


U N−1=4 , 34 53 , 85+
31.16
2
= 75,41(kV)

U N−2=4 , 34
√ 64 , 03+
44.16
2
= 88,52(kV)

U N−3=4 , 34
√ 63 , 25+
38.16
2
= 83,17 (kV)

U N−4 =4 ,34
√ 50+
32.16
2
= 75,91(kV)

U N−5=4 , 34
√ 50+30+
47.16
1
=125,18 (kV)

U N−6=4 , 34
√ 44 , 72+
26.16
2
=68,99 (kV)
Từ những thông số trên ta có bảng sau:

Đường dây U đm (kV) L(km) Pmax (MW) Số lộ

N-1 75,41 53,85 31 2

N-2 88,52 64,03 44 2

N-3 83,17 63,25 38 2

N-4 75,91 50 32 2

N-5 125,18 80 47 1

N-6 68,99 44,72 26 2

Phương án 5:
Từ công thức still ta có:


U N−1=4 , 34 64 , 03+31 , 62+
31.16
2
= (kV)

16

U N−2=4 , 34 64 , 03+
44.16
2
= 88,52(kV)

U N−3=4 , 34
√ 63 , 25+
38.16
2
= 83,17 (kV)

U N−4 =4 ,34
√ 50+
32.16
2
= 75,91(kV)

U N−5=4 , 34
√ 58 , 3+
47.16
1
=123,54 (kV)

U N−6=4 , 34
√ 44 , 72+
26.16
2
=68,99 (kV)
Từ những thông số trên ta có bảng sau:

Đường dây U đm (kV) L(km) Pmax (MW) Số lộ

N-1 80,45 95,65 31 2

N-2 88,52 64,03 44 2

N-3 83,17 63,25 38 2

N-4 75,91 50 32 2

N-5 123,54 58,3 47 1

N-6 68,99 44,72 26 2

Vì điện áp nằm trong khoảng từ 70−170(kV ) nên ta chọn điện áp chung cho toàn mạng là
U dm =110(kV ).
S1= √ Q21 + P21=√ 15,004❑2 +312❑=34,44(MVA)
S2= √ Q2 + P2= √ 21,296❑ + 44❑=48,88(MVA)
2 2 2 2

S3= √ Q23 + P23= √ 18,3922❑+382❑=42,22(MVA)


S4 =√ Q 24 + P24 =√ 15,4882❑ +32❑2 =35,55(MVA)
S5= √ Q25 + P25= √ 22,748❑2 + 472❑=52,21(MVA)
S6 =√ Q26 + P26 =√ 12,5842❑ +262❑=28,88(MVA)

17
Đường dây Loại phụ tải Phân bố công suất(MVA)
N−1 I 34,44
N−2 I 48,88
N−3 I 42,22
N−4 I 35,55
N−5 III 52,21
N−6 I 28,88

2.3. So sánh các phương án về mặt kĩ thuật


Chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế:
Dây dẫn lựa chọn là dây nhôm lõi thép(AC), loại dây này dẫn điện tốt lại đảm bảo về
độ bền cơ, do đó được sử dụng rộng rãi trong thực tế. Vì mạng điện thiết kế là mạng điện
110(kV) có chiều dài lớn nên tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng kinh tế.
Tiết diện kinh tế được tính theo công thức:
I
F kt =
J kt
Trong đó:
F kt: Tiết diện dây dẫn của đoạn dây dẫn thứ i, m m2
I : Dòng điện chạy trong đoạn dây thứ i khi phụ tải cực đại, A
J kt : Mật độ dòng điện kinh tế, nó phụ thuộc vào thời gian công suất lớn nhất ( T max) và loại
dây dẫn (A/m m2) ta chọn dây nhôm lõi thép ( tra bảng trong giáo trình)
J kt =1 , 1¿ )

Tính tổn thất điện áp trên đường dây theo công thức:
Pi R i + Q i X i l i
Δ U i %=
¿ đm2 2
Trong đó:
Pi : Công suất tác dung trên đoạn dây thứ i
Qi: Công suất phản kháng trên đoạn dây thứ i
Ri : Điện trở trên đoạn dây thứ i
X i : Điện kháng trên đoạn dây thứ i

18
Tính tổn thất điện áp lúc sự cố theo công thức:
Δ U i %=2. Δ U i %
sc ❑

Tính dòng điện khi có sự cố theo công thức:


I sc =2 I N−i
Với I sc < I cp để thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép
I cp: Dòng điện cho phép chạy trên đường dây đã chọn
Tính dòng điện trong đường dây theo công thức:

I N −i =
√ P +Q2
i
2
i
10
3

n √ 3 U ⅆm
Dựa vào những công thức trên ta tiến hành tính toán các phương án đã đề ra:
2.3.1. Phương án 1
Xét đoạn dây N-1 ta có:

I N −1=
√ P +Q
2
1
2
1 3
10 =
√312❑+15,004❑2 103= 123,57(A)
n √ 3 U ⅆm 2 √ 3 .80 , 45
Khi đó:
I 123 ,57
F kt = 2
J kt = 1 ,1 = 112,34(m m ¿
Chọn dây dẫn loại AC-120, có tiết diện chuẩn là 120 m m2 tra bảng 2.pl, 3.pl (giáo trình
lưới điện) ta có thông số dây AC-120 như sau: r 0 =0,27 (Ω/ km¿, x 0= 0,315 (Ω/ km¿và dòng
điện cho phép I cp=380 A
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P1 R 1+Q1 X 1 l 1 31.0 ,27 +15,004.0,315 95 , 65
Δ U 1 %= = 100 = 5,176%
¿ đm2 2 110
2
2
Tổn thất điện áp lúc sự cố:
Δ U 1 %=2. Δ U 1 % =2.5,176%= 10,352%
sc

Dòng điện khi có sự cố:


I sc =2 I N−1= 2.123,57 = 247,14(A) ¿ I cp=380A
Như vậy Δ U 1 % >5 %, Δ U 1 % >10 % , I sc < I cp nên dây dẫn đã chọn không thỏa mãn điều
sc

kiện tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép
Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã cho có:
F kt =120 m m2 ¿ 70m m2(thỏa mãn điều kiện)
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta có bảng sau:
19
Nhánh n L, km smax I N −i F kt Loại dây I cp I sc ΔU i% ΔU 1 %
sc

N-1 2 95,65 34,44 123,57 112,34 AC-120 380 247,14 5,176 10,352
N-2 2 85,47 48,88 155,47 141,32 AC-150 445 310,94 5,572 11,144
N-3 2 63,25 42,22 146,54 133,21 AC-120 380 293,08 4,195 8,391
N-4 2 50 35,55 135,19 122,9 AC-120 380 270,38 2,793 5,586
N-5 1 58,30 52,21 243,99 221,81 AC-240 610 487,99 3,653 7,307
N-6 2 44,72 28,88 120,84 109,85 AC-120 380 241,64 2,029 4,059

Thông số các dây được chọn ở dưới bảng sau:

Loại dây

AC-120 0,27 0,315 380

AC-150 0,21 0,307 445

AC-185 0,17 0,403 515

AC-240 0,132 0,394 610

2.3.2. Phương án 2
Xét đoạn dây N-1 ta có:

I N −1 =
√ P +Q
2
1
2
1 3
10 =
√ 312❑ +15,004❑2 3
10 = 131,83(A)
n √ 3 U ⅆm 2 √ 3 .75 , 41
Khi đó:
I 131, 83
F kt = = = 119,84(m m2 ¿
J kt 1 ,1
Chọn dây dẫn loại AC-120, có tiết diện chuẩn là 120 m m2 tra bảng 2.pl, 3.pl (giáo trình
lưới điện) ta có thông số dây AC-120 như sau: r 0 =0,27 (Ω/ km¿, x 0= 0,315 (Ω/ km¿và dòng
điện cho phép I cp=380 A
Tổn thất điện áp trên đường dây :

20
P1 R 1+Q 1 X 1 l 1 31.0 ,27 +15,004.0,315 53 , 85
Δ U 1 %= = 100= 2,914%
¿ đm2 2 110
2
2
Tổn thất điện áp lúc sự cố:
Δ U 1 %=2. Δ U 1 % =2.2,914%= 5,828%
sc

Dòng điện khi có sự cố:


I sc =2 I N−1= 2.131,83 = 263,66(A) ¿ I cp=380A
Như vậy Δ U 1 % <5 %, Δ U 1 % <10 % , I sc < I cp nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện
sc

tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép


Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã cho có:
F kt =120 m m2 ¿ 70m m2(thỏa mãn điều kiện)
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta có bảng sau:

Nhánh n L, km smax I N −i F kt Loại dây I cp I sc ΔU i% ΔU 1 % sc

N-1 2 53,85 34,44 131,83 119,84 AC-120 380 263,66 2,914 5,828
N-2 2 64,03 48,88 159,4 144,91 AC-150 445 318,8 4,174 8,35
N-3 2 62,36 42,22 146,71 133,38 AC-120 380 293,42 4,136 8,273
N-4 2 50 35,55 135,19 122,9 AC-120 380 270,38 2,793 5,586
N-5 1 58,30 52,21 243,99 221,81 AC-240 610 487,99 3,653 7,307
N-6 2 44,72 28,88 120,84 109,85 AC-120 380 241,64 2,029 4,059

Thông số các dây được chọn ở dưới bảng sau:

Loại dây

AC-120 0,27 0,315 380

AC-150 0,21 0,307 445

AC-185 0,17 0,403 515

AC-240 0,132 0,394 610

2.3.3. Phương án 3

21
Xét đoạn dây N-1 ta có:

I N −1 =
√ P +Q2
1
2
1 3
10 =
√312❑+15,004❑2 103= 131,83(A)
n √ 3 U ⅆm 2 √ 3 .75 , 41
Khi đó:
I 131, 83
F kt = 2
J kt = 1 ,1 = 119,84(m m ¿
Chọn dây dẫn loại AC-120, có tiết diện chuẩn là 120 m m2 tra bảng 2.pl, 3.pl (giáo trình
lưới điện) ta có thông số dây AC-120 như sau: r 0 =0,27 (Ω/ km¿, x 0= 0,315 (Ω/ km¿và dòng
điện cho phép I cp=380 A
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P1 R 1+Q1 X 1 l 1 31.0 ,27 +15,004.0,315 53 , 85
Δ U 1 %= = 100= 2,914%
¿ đm2 2 110
2
2
Tổn thất điện áp lúc sự cố:
Δ U 1 %=2. Δ U 1 % =2.2,914%= 5,828%
sc

Dòng điện khi có sự cố:


I sc =2 I N−1= 2.131,83 = 263,66(A) ¿ I cp=380A
Như vậy Δ U 1 % <5 %, Δ U 1 % <10 % , I sc < I cp nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện
sc

tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép


Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã cho có:
F kt =120 m m2 ¿ 70m m2(thỏa mãn điều kiện)
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta có bảng sau:

Nhánh n L, km smax I N −i F kt Loại dây I cp I sc ΔU i% ΔU 1 % sc

N-1 2 53,85 34,44 131,83 119,84 AC-120 380 263,66 2,914 5,828
N-2 2 64,03 48,88 159,4 144,91 AC-150 445 318,8 4,174 8,35
N-3 2 63,25 42,22 146,54 133,21 AC-120 380 293,08 4,195 8,391
N-4 2 50 35,55 135,19 122,9 AC-120 380 270,38 2,793 5,586
N-5 1 58,30 52,21 243,99 221,81 AC-240 610 487,99 3,653 7,307
N-6 2 44,72 28,88 120,84 109,85 AC-120 380 241,64 2,029 4,059

22
Thông số các dây được chọn ở dưới bảng sau:

Loại dây

AC-120 0,27 0,315 380

AC-150 0,21 0,307 445

AC-185 0,17 0,403 515

AC-240 0,132 0,394 610

2.3.4. Phương án 4
Xét đoạn dây N-1 ta có:

I N −1 =
√ P +Q2
1
2
1 3
10 =
√312❑+15,004❑2 103= 131,83(A)
n √ 3 U ⅆm 2 √ 3 .75 , 41
Khi đó:
I 131, 83
F kt = = = 119,84(m m2 ¿
J kt 1 ,1
Chọn dây dẫn loại AC-120, có tiết diện chuẩn là 120 m m2 tra bảng 2.pl, 3.pl (giáo trình
lưới điện) ta có thông số dây AC-120 như sau: r 0 =0,27 (Ω/ km¿, x 0= 0,315 (Ω/ km¿và dòng
điện cho phép I cp=380 A
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P1 R 1+Q 1 X 1 l 1 31.0 ,27 +15,004.0,315 53 , 85
Δ U 1 %= = 100= 2,914%
¿ đm2 2 110
2
2
Tổn thất điện áp lúc sự cố:
Δ U 1 %=2. Δ U 1 % =2.2,914%= 5,828%
sc

Dòng điện khi có sự cố:


I sc =2 I N−1= 2.131,83 = 263,66(A) ¿ I cp=380A
Như vậy Δ U 1 % <5 %, Δ U 1 % <10 % , I sc < I cp nên dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện
sc

tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép


Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã cho có:
F kt =120 m m2 ¿ 70m m2(thỏa mãn điều kiện)
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta có bảng sau:

23
Nhánh n L, km smax I N −i F kt Loại dây I cp I sc ΔU i% ΔU 1 % sc

N-1 2 53,85 34,44 131,83 119,84 AC-120 380 263,66 2,914 5,828
N-2 2 64,03 48,88 159,4 144,91 AC-150 445 318,8 4,174 8,35
N-3 2 63,25 42,22 146,54 133,21 AC-120 380 293,08 4,195 8,391
N-4 2 50 35,55 135,19 122,9 AC-120 380 270,38 2,793 5,586
N-5 1 80 52,21 240,8 218,91 AC-240 610 481,6 5,014 10,027
N-6 2 44,72 28,88 120,84 109,85 AC-120 380 241,64 2,029 4,059

Thông số các dây được chọn ở dưới bảng sau:

Loại dây

AC-120 0,27 0,315 380

AC-150 0,21 0,307 445

AC-185 0,17 0,403 515

AC-240 0,132 0,394 610

2.3.5. Phương án 5
Xét đoạn dây N-1 ta có:

I N −1 =
√ P +Q
2
1
2
1 3
10 =
√ 312❑ +15,004❑2 3
10 = 123,58(A)
n √ 3 U ⅆm 2 √ 3 .80 , 45
Khi đó:
I 123 ,58
F kt = = = 111,81(m m2 ¿
J kt 1 ,1
Chọn dây dẫn loại AC-120, có tiết diện chuẩn là 120 m m2 tra bảng 2.pl, 3.pl (giáo trình
lưới điện) ta có thông số dây AC-120 như sau: r 0 =0,27 (Ω/ km¿, x 0= 0,315 (Ω/ km¿và dòng
điện cho phép I cp=380 A
Tổn thất điện áp trên đường dây :

24
P1 R 1+Q 1 X 1 l 1 31.0 ,27 +15,004.0,315 95 , 65
Δ U 1 %= = 100 =5,176 %
¿ đm2 2 110
2
2
Tổn thất điện áp lúc sự cố:
Δ U 1 %=2. Δ U 1 % =2.5,176%= 10,372%
sc

Dòng điện khi có sự cố:


I sc =2 I N−1= 2.123,58= 247,16(A) ¿ I cp=380A
Như vậy Δ U 1 % >5 %, Δ U 1 % >10 % , I sc < I cp nên dây dẫn đã chọn không thỏa mãn điều
sc

kiện tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng cho phép
Kiểm tra theo điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã cho có:
F kt =120 m m2 ¿ 70m m2(thỏa mãn điều kiện)
Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại ta có bảng sau:

Nhánh n L, km smax I N −i F kt Loại dây I cp I sc ΔU i% ΔU 1 % sc

N-1 2 95,65 34,44 123,58 111,81 AC-120 380 247,16 5,176 10,372
N-2 2 64,03 48,88 159,4 144,91 AC-150 445 318,8 4,174 8,35
N-3 2 63,25 42,22 146,54 133,21 AC-120 380 293,08 4,195 8,391
N-4 2 50 35,55 135,19 122,9 AC-120 380 270,38 2,793 5,586
N-5 1 58,30 52,21 243,99 221,81 AC-240 610 487,99 3,653 7,307
N-6 2 44,72 28,88 120,84 109,85 AC-120 380 241,64 2,029 4,059

Thông số các dây được chọn ở dưới bảng sau:

Loại dây

AC-120 0,27 0,315 380

AC-150 0,21 0,307 445

AC-185 0,17 0,403 515

AC-240 0,132 0,394 610

25
2.4. So sánh các phương án về mặt kinh tế
Để so sánh các phương án về mặt kinh tế ta dựa vào hàm chi phí tính toán hàng năm
sau:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c
Trong đó:
a tc: Hệ số hiệu quả của vốn đầu tư ( Với đường dây 110kV có T tc=8 năm
1 1
Vậy a tc= T = =0,125 )
tc 8
a vhđ : Hệ số hiệu chỉnhđối với các đường dây trong mạngđiện ( Với đường dây trên không
a vhđ =0 , 04 )
K đ : tổng vốn đầu tư về đường dây( Chỉ tính đến thành phần chính đường dây )
Đối với các đường dây đơn, tổng đầu tư để xây dựng có thể xác định theo công thức
sau:
K đ =Σ k Ai l i
Đối với đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư để xây
dựng có thể xác định theo công thức sau:
K đ =Σ 1 ,6 k Ai l i
Với:
k Ai : Giá thành 1km trên đường dây 1 mạch (đ/km)
l i : Chiều dài đoạn dây thứ i (m)
ΔA : Tổng tổn thất điện năng hàng năm
Tổn thất điện năng trên đường dây thứ i được xác định như sau:
ΔA =Σ Δ P imax . τ
Δ Pimax : Tổn thất công suất trên đường dây thứ i trên phụ tải cực đại
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính theo công thức sau:
2 2
Pimax +Q imax
Δ Pimax = 2
Ri
U đm
Trong đó:
Pimax , Qimax: Công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đường dây trong chế
độ phụ tải cực đại
Ri : Điện trở tác dụng của đường dây thứ i
U đm : Điện áp định mức của mạng diện
τ : Thời gian tổn thất công suất cực đại, có thể tính theo công thức:

26
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760

T max : Thời gian tổn thất công suất cực đại hàng năm
Căn cứ vào giá trị của T max và loại dây dẫn tra trong bảng tìm giá trị J kt . Nếu là đường
dây cấp điện cho nhiều phụ tải có giá trị T max khác nhau ta phải tính giá trị trung bình
theo công thức sau:
6

∑ Pi T i
1
T tbmaxi= 6

∑ Pi
1

C Δ : Giá thành 1 Kw điện năng bị tổn thất, C Δ = 1500 đ/kWh= 1 ,5❑6 đ / MWh
6
10❑ đ
Bảng giá 1 km đường dây AC,
km

Loại AC-120 AC-150 AC-185 AC-240


dây
Giá 354 403 441 500

Bảng 2. Bảng giá các loại dây


2.4.1. Phương án 1
Xét đoạn dây N-1:
T max=¿ 5000h nên:
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760= ( 0,124 +5000 .10❑ ) .8760=3443 ,81 h
−4

Tổn thất cống suất tác dụng lên đường dây N-1 bằng:
2
S N−1 r 0 l N −1 34 , 44❑2 0 ,27.53 , 85
Δ P N −1= 2 = 2 = 1,516(MW)
U đm n 75 , 41❑ 2
Tổn thất điện năng trên đường dây N-1 bằng:
Δ A N −1= Δ P N −1 τ 1=1,516.3443,81= 5220,816(MWh)
Vì đường dây N-1 có 2 lộ đường dây nên:
6
K 1=1 , 6 k Ai l 1=1 ,6.354 .53 , 85=30500 , 64.10❑(đ)
Tính toán tương tự các đường dây còn lại ta có bảng tổng kết sau:

Nhánh n L,km Tiết Xi C i, K i, Δ P, ΔA ,


diện, 6
10❑ đ /km
6
10❑ đ MW MWh

27
2
mm❑

N-1 2 95,65 120 1,6 354 54176,16 2,366 8149,521


N-2 2 85,47 150 1,6 403 55111,056 2,602 8962,308
N-3 2 63,25 120 1,6 354 35824,8 2.205 7595,93
N-4 2 50 120 1,6 354 28320 1,481 5090,286
N-5 1 58,30 240 1 500 29150 1,374 4733,407
N-6 2 44,72 120 1,6 354 25329,408 1,057 3643,315
Tổng 227911,424 11,085 38474,767

Tổng vốn đầu tư xây dựng các đoạn đường dây:


6
K=∑ X i C i l i =227911,424 (106❑ đ ¿
1

Tổng tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:
6
Δ P Σ=∑ Pi =11,085(MW )
1

Tổng tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây là:
ΔA = Δ P Σ τ =38474,767 (MWh)
Chi phí tính toán các phương án:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c=( 0 ,04 +0,125 ) . 227911,424+ 38474,767 .1500= 57,749(106 đ ¿
2.4.2. Phương án 2
Xét đoạn dây N-1:
T max=¿ 5000h nên:
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760= ( 0,124 +5000 .10❑ ) .8760=3443 ,81 h
−4

Tổn thất cống suất tác dụng lên đường dây N-1 bằng:
2
S N−1 r 0 l N −1 34 , 44❑2 0 ,27.53 , 85
Δ P N −1= 2
= 2 = 1,516(MW)
U đm n 75 , 41❑ 2
Tổn thất điện năng trên đường dây N-1 bằng:
Δ A N −1= Δ P N −1 τ 1=1,516.3443,81= 5220,816(MWh)
Vì đường dây N-1 có 2 lộ đường dây nên:
6
K 1=1 , 6 k Ai l 1=1 ,6.354 .53 , 85=30500 , 64.10❑(đ)
Tính toán tương tự các đường dây còn lại ta có bảng tổng kết sau:

28
Nhánh n L,km Tiết Xi C i, K i, Δ P, ΔA ,
diện, 6
10❑ đ /km
6
10❑ đ MW MWh
2
mm❑

N-1 2 53,85 120 1,6 354 30500,64 1,516 5220,816


N-2 2 64,03 150 1,6 403 41286,544 2,049 7059,786
N-3 2 62,36 120 1,6 354 35320,704 2,174 7489,056
N-4 2 50 120 1,6 354 28320 1,481 5090,286
N-5 1 58,30 240 1 500 29150 1,374 4733,407
N-6 2 44,72 120 1,6 354 25329,408 1,057 3643,315
Tổng 189907,296 9,651 33536,666

Tổng vốn đầu tư xây dựng các đoạn đường dây:


6
K=∑ X i C i l i = 189907,296 (106❑ đ ¿
1

Tổng tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:
6
Δ P Σ=∑ Pi =9,651( MW )
1

Tổng tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây là:
ΔA = Δ P Σ τ = 33536,666 (MWh)
Chi phí tính toán các phương án:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c=( 0 ,04 +0,125 ) . 189907,296+33536,666 .1500=50,336(106 đ ¿

2.4.3. Phương án 3
Xét đoạn dây N-1:
T max=¿ 5000h nên:
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760= ( 0,124 +5000 .10❑ ) .8760=3443 ,81 h
−4

Tổn thất cống suất tác dụng lên đường dây N-1 bằng:
2
S N−1 r 0 l N −1 34 , 44❑2 0 ,27.53 , 85
Δ P N −1= 2 = 2 = 1,516(MW)
U đm n 75 , 41❑ 2
Tổn thất điện năng trên đường dây N-1 bằng:
Δ A N −1= Δ P N −1 τ 1=1,516.3443,81= 5220,816(MWh)
Vì đường dây N-1 có 2 lộ đường dây nên:
6
K 1=1 , 6 k Ai l 1=1 ,6.354 .53 , 85=30500 , 64.10❑(đ)
29
Tính toán tương tự các đường dây còn lại ta có bảng tổng kết sau:

Nhánh n L,km Tiết Xi C i, K i, Δ P, ΔA ,


diện, 6
10 đ /km

6
10 đ
❑ MW MWh
2
mm ❑

N-1 2 53,85 120 1, 354 30500,64 1,516 5220,816


6
N-2 2 64,03 150 1, 403 41286,544 2,049 7059,786
6
N-3 2 63,25 120 1, 354 35824,8 2.205 7595,93
6
N-4 2 50 120 1, 354 28320 1,481 5090,286
6
N-5 1 58,30 240 1 500 29150 1,374 4733,407
N-6 2 44,72 120 1, 354 25329,408 1,057 3643,315
6
Tổng 190411,392 9,682 33643,54

Tổng vốn đầu tư xây dựng các đoạn đường dây:


6
K=∑ X i C i l i =190411,392(106❑ đ ¿
1

Tổng tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:
6
Δ P Σ=∑ Pi =9,682( MW )
1

Tổng tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây là:
ΔA = Δ P Σ τ = 33643,54(MWh)
Chi phí tính toán các phương án:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c=( 0 ,04 +0,125 ) .190411,392+33643 , 54.1500=50,469(106 đ ¿
2.4.4. Phương án 4
Xét đoạn dây N-1:
T max=¿ 5000h nên:
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760= ( 0,124 +5000 .10❑ ) .8760=3443 ,81 h
−4

30
Tổn thất cống suất tác dụng lên đường dây N-1 bằng:
2
S N−1 r 0 l N −1 34 , 44❑2 0 ,27.53 , 85
Δ P N −1= 2 = 2 = 1,516(MW)
U đm n 75 , 41❑ 2
Tổn thất điện năng trên đường dây N-1 bằng:
Δ A N −1= Δ P N −1 τ 1=1,516.3443,81= 5220,816(MWh)
Vì đường dây N-1 có 2 lộ đường dây nên:
6
K 1=1 , 6 k Ai l 1=1 ,6.354 .53 , 85=30500 , 64.10❑(đ)
Tính toán tương tự các đường dây còn lại ta có bảng tổng kết sau:

Nhánh n L,km Tiết Xi C i, K i, Δ P, ΔA ,


6 6
diện, 10❑ đ /km 10❑ đ MW MWh
2
mm❑

N-1 2 53,85 120 1,6 354 30500,64 1,516 5220,816


N-2 2 64,03 150 1,6 403 41286,544 2,049 7059,786
N-3 2 63,25 120 1,6 354 35824,8 2.205 7595,93
N-4 2 50 120 1,6 354 28320 1,481 5090,286
N-5 1 80 240 1 500 40000 1,836 6326,116
N-6 2 44,72 120 1,6 354 25329,408 1,057 3643,315
Tổng 201261,392 10,144 35236,249

Tổng vốn đầu tư xây dựng các đoạn đường dây:


6
K=∑ X i C i l i = 201261,392 (106❑ đ ¿
1

Tổng tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:
6
Δ P Σ=∑ Pi =10,144(MW )
1

Tổng tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây là:
ΔA = Δ P Σ τ =35236,249(MWh)
Chi phí tính toán các phương án:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c=( 0 ,04 +0,125 ) . 201261,392+ 35236,249.1500 = 52,887(106 đ ¿
2.4.5. Phương án 5
Xét đoạn dây N-1:

31
T max=¿ 5000h nên:
τ =( 0,124 +T max .10−4
❑ ) .8760= ( 0,124 +5000 .10❑ ) .8760=3443 ,81 h
−4

Tổn thất cống suất tác dụng lên đường dây N-1 bằng:
2
S N−1 r 0 l N −1 34 , 44❑2 0 ,27.53 , 85
Δ P N −1= 2
= 2 = 1,516(MW)
U đm n 75 , 41❑ 2
Tổn thất điện năng trên đường dây N-1 bằng:
Δ A N −1= Δ P N −1 τ 1=1,516.3443,81= 5220,816(MWh)
Vì đường dây N-1 có 2 lộ đường dây nên:
6
K 1=1 , 6 k Ai l 1=1 ,6.354 .53 , 85=30500 , 64.10❑(đ)
Tính toán tương tự các đường dây còn lại ta có bảng tổng kết sau:

Nhánh n L,km Tiết Xi C i, K i, Δ P, ΔA ,


6 6
diện, 10❑ đ /km 10❑ đ MW MWh
2
mm ❑

N-1 2 95,65 120 1,6 354 54176,16 2,366 8149,521


N-2 2 64,03 150 1,6 403 41286,544 2,049 7059,786
N-3 2 63,25 120 1,6 354 35824,8 2.205 7595,93
N-4 2 50 120 1,6 354 28320 1,481 5090,286
N-5 1 58,30 240 1 500 29150 1,374 4733,407
N-6 2 44,72 120 1,6 354 25329,408 1,057 3643,315
Tổng 214086,912 10,532 36572,245

Tổng vốn đầu tư xây dựng các đoạn đường dây:


6
K=∑ X i C i l i = 214086,912 (106❑ đ ¿
1

Tổng tổn thất công suất trên các đoạn đường dây:
6
Δ P Σ=∑ Pi =10,532(MW )
1

Tổng tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây là:

32
ΔA = Δ P Σ τ =36572,245 (MWh)
Chi phí tính toán các phương án:
Z=( a tc +a vhđ ) K đ + ΔA . c=( 0 ,04 +0,125 ) . 214086,912+ 36572,245.1500 =54,893(106 đ ¿

KẾT LUẬN

Qua bài tập lớn dưới sự hướng dẫn của thầy, em đã tiếp thu được,được biết thêm và hiểu
thêm về cách tính toán lưới điện, vận dụng linh hoạt các công thức đã học vào thực tiễn
trong việc tính toán, thiết kế hệ thống điện.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, xong do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong thầy chỉ bảo thêm cho em để bài tập lớn của em được hoàn thiện
hơn. Em chân thành cảm ơn!

33
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Bách. Giáo trình lưới điện. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 2007.
[2]. Trần Bách. Lưới điện và Hệ thống điện. Tập 1. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà
Nội - 2009.

34
35

You might also like