You are on page 1of 55

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỐ ÁN MÔN HỌC
ĐỒ ÁN BẢO VỆ RƠ LE
Sinh viên thực hiện: Bùi Mạnh Hiếu
Mã sinh viên: 20810160527
Giảng viên hướng dẫn:
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp: D15TDHHTD2
Khoá: 2020 - 2025

Hà Nội, 13 tháng 04 năm 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Bùi Mạnh Hiếu, cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của . Các số liệu và kết quả trong đồ án là trung thực và chưa
được công bố trong các công trình khác. Các tham khảo trong đồ án đều được trích
dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi công bố. Nếu không đúng như
đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồ án của mình.

Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2023


Người cam đoan

BÙI MẠNH HIẾU


LỜI CẢM ƠN

Ngày nay, cùng với sự phát triển của thời đại, điều kiện sống của con
người cũng ngày càng được cải thiện, các nhu cầu thiết yếu hàng ngày cũng vì thế
mà không ngừng tăng lên, điện năng cũng là một trong số những nhu cầu thiết yếu
đó. Nếu như ngược trở lại vào khoảng 30 năm về trước, điện vẫn còn là một khái
niệm mới mẻ với bà con ở vùng sâu, vùng xa, thì nay điện đã được truyền tới khắp
các bản làng, được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ… Chính vì
thế, để đảm bảo cung cấp điện một cách an toàn, liên tục và chất lượng thì hệ
thống bảo vệ rơle là không thể thiếu trong mỗi hệ thống điện. Tuy nhiên trong quá
trình vận hành không thể tránh khỏi các sự cố, các chế độ làm việc không bình
thường của mạng điện và thiết bị điện, các sự cố này phần lớn đều dẫn tới việc làm
tăng dòng điện và giảm điện áp. Điều này sẽ gây những hậu quả xấu nếu không
được khắc phục kịp thời. Do đó, việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng
không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp
và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng, nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra
khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là kiến thức
không thể thiếu của mỗi kỹ sư điện.
Bảo vệ rơle là một dạng cơ bản của tự động hóa. Bảo vệ rơle thực hiện việc kiểm
tra, giám sát liên tục các trạng thái, các chế độ làm việc của tất cả các phần tử
trong hệ thống điện, để nếu xảy ra vấn đề gì sẽ có những phản ứng phù hợp. Trong
phạm vi đồ án: “Tính toán bảo vệ dòng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại
và bảo vệ dòng điện thứ tự không cho đường dây cung cấp điện L 1 và L2” trình bày
về cách tính toán, cài đặt và khảo sát vùng tác động, độ nhạy của hai bảo vệ rơle
cơ bản quan trọng.
Với kiến thức còn hạn chế, chưa được thực tế nhiều nên đồ án môn học bảo vệ
rơle này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo
của thầy cô giúp em hoàn thiện bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

BÙI MẠNH HIẾU


ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN

TT Nội dung Ý kiến nhận xét, đánh giá


1 Đồ án thực hiện đầy
đủ các nội dung giao

3 Các kết quả tính toán,


nội dung trong báo cáo
chính xác, hợp lý
4 Hình thức trình bày
của báo cáo
5 Tổng điểm

Các ý kiến khác:


…………………………………………………………………………………………
….....
………………………………………………………………………………………......
...…………….
……………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………......
.....
…………………………………………………………………………………………
…..............………………………………………………………

Hà Nội, ngày . . . tháng năm 2023

Giáo viên chấm 1 Giáo viên chấm 2


Mục Lục
Danh Mục Hình Vẽ.......................................................................................................9

Danh Mục Bảng Biểu..................................................................................................10

PHẦN 1 LÝ THUYẾT BẢO VỆ HỆ THỐNG RƠ LE...............................................11

CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ VÀ CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ RƠLE..........................11

1.1. Nhiệm vụ của bảo vệ rơle.........................................................................11

Yêu cầu của rơle bảo vệ.......................................................................................12

CHƯƠNG II : LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ.......................................15

2.1. Cơ sở lựa chọn phương thức bảo vệ........................................................15

2.2. Các dạng sự cố và chế độ làm việc bất thường.......................................15

2.3. Đề xuất phương thức bảo vệ....................................................................15

2.3.1. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh..................................................................15

2.3.2. Bảo vệ dòng điện có thời gian...............................................................16

2.3.3. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh thứ tự không...........................................18

2.3.4. Nguyên lý của bảo vệ khoảng cách......................................................18

2.4. Nguyên lý so lệch dòng điện.....................................................................21

PHẦN 2 TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO HỆ THỐNG..................................................23

CHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ CHỌN MÁY BIẾN DÒNG
ĐIỆN.......................................................................................................................23

1.1.Thông Số........................................................................................................23

1.2.Chọn tỷ số biến đổi của các BI.......................................................................24

1.2.1.Cho đường dây............................................................................................24

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY


TẢI ĐIỆN................................................................................................................26

2.1. Mục đích và yêu cầu của việc tính toán ngắn mạch......................................26

2.2. Các giả thiết khi tính toán ngắn mạch...........................................................26


2.3. Tính toán ngắn mạch.....................................................................................27

2.3.1. Vị trí điểm ngắn mạch................................................................................27

2.3.2. Tính toán điện kháng các phần tử..............................................................27

2.4. Ngắn mạch phục vụ bảo vệ đường dây.........................................................29

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CÁC CHỨC NĂNG BẢO VỆ
QUÁ DÒNG............................................................................................................ 43

3.1. Tính toán thông số khởi động của bảo vệ...................................................43

3.1.1. Tính toán thông số khởi động...............................................................43

3.1.2. Bảo vệ qua dòng cắt nhanh (50)...........................................................43

3.1.3. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh thứ tự không............................................43

4.1.1. Bảo vệ quá dòng có thời gian (51)........................................................44

4.1.2. Bảo vệ quá dòng có thời gian thứ tự không (51N)..............................48

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÙNG TÁC ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA BẢO VỆ
QUÁ DÒNG CẮT NHANH VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ....50

4.1. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian (51)......................50

4.2. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian thứ tự không (51N)
50

4.3. Xác định vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50)...................50

4.4. Xác định vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh thứ tự không (50N)....53

4.5. Kết luận.....................................................................................................54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................55


Danh Mục Bảng Biểu
Bảng 1:Điện kháng tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực đại........................31
Bảng 2: giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực đại....35
Bảng 3: Điện kháng tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực tiểu......................39
Bảng 4: giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực tiểu. .41
Bảng 5:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực đại ......... trên
đường dây L2 45
Bảng 6:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực đại trên
đường dây L1.............................................................................................................46
Bảng 7:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực tiểu trên
đường dây L2.............................................................................................................47
Bảng 8: Thời gian tác động của các điểm ngắn mạch ở chế độ cực tiểu trên
đường dây L1.............................................................................................................47
Danh Mục Hình Vẽ
Hình 1 : Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh đường dây một nguồn cung cấp..........16
Hình 2: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng điện.............................................17
Hình 3: Bảo vệ quá dòng đặc tuyến thời gian phụ thuộc.......................................18
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bảo vệ khoảng cách.....................................19
Hình 5: Sơ đồ nguyên lý so lệch dòng điện...............................................................21
Hình 6: mô tả đối tượng cần bảo vệ............................................................................23
Hình 7: Mô tả vị trí điểm ngắn mạch......................................................................27
Hình 8: Sơ đồ tương đương trong chế độ cực đại...................................................29
Hình 9: Sơ đồ tương đương......................................................................................36
Hình 10: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng có thời gian ở chế độ cực đại. .46
Hình 11: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng có thời gian ở chế độ cực tiểu. 48
Hình 12: Vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh......................................................50
Hình 13: Vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh thứ tự không...............................53
PHẦN 1 LÝ THUYẾT BẢO VỆ HỆ THỐNG RƠ LE

CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ VÀ CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ RƠLE


1.1. Nhiệm vụ của bảo vệ rơle

Khi thiết kế hoặc vận hành bất kì 1 hệ thống điện nào cũng phải kể đến các khả
năng phát sinh các hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường trong hệ thống
điện ấy.

Ngắn mạch là loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Hậu
quả của ngắn mạch là:

- Làm giảm thấp điện áp ở phần lớn của hệ thống điện - Phá hủy các phần tử sự
cố bằng tia lửa điện.

- Phá hủy các phần tủ có dòng điện ngắn mạch chạy qua do tác dụng của nhiệt và
cơ.

- Phá vỡ sự ổn định của hệ thống.

Ngoài các loại hư hỏng, trong hệ thống điện còn có các tình trạng làm việc không
bình thường như là quá tải. Khi quá tải, dòng điện tăng cao làm nhiệt độ của các phần
dẫn điện vượt quá giới hạn cho phép, làm cho cách điện của chúng bị già cỗi và đôi
khi bị phá hỏng.

Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần tử không hư hỏng trong hệ thống điện
cần có các thiết bị phát ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát
hiện ra các phần tử bị hư hỏng và cắt nó ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực
hiện nhờ các khí cụ tự động gọi là rơ le. Thiết bị bảo vệ thực hiện nhờ những rơ le gọi
là thiết bị bảo vệ rơ le.

Như vậy, nhiệm vụ chính của thiết bị bảo vệ rơ le là tự động cắt phần tử hư hỏng ra
khỏi hệ thống điện. Ngoài ra, còn ghi nhận và phát hiện những tình trạng làm việc
không bình thường của các phần tử trong hệ thống điện. Tùy mức độ mà bảo vệ rơ le
có thể tác động hoặc báo tín hiệu đi cắt máy cắt.
1.2. Các yêu cầu đối với bảo vệ rơle

• Tác động nhanh:

Càng cắt nhanh phần tư bị ngắn mạch sẽ càng hạn chế được mức độ phá hoại phần tử
đó, càng giảm được thời gian tụt thấp điện áp ở các hộ tiêu thụ và càng có khả năng
giữ được ổn định của hệ thống điện.

Để giảm thời gian cắt ngắn mạch cần phải giảm thời gian tác động của thiết bị bảo vệ
rơ le. Tuy nhiên trong một số trường hợp để thực hiện yêu cầu tác động nhanh thì
không thể thỏa mãn yêu cầu chọn lọc. Hai yêu cầu này đôi khi mâu thuẫn nhau, vì vậy
tùy điều kiện cụ thể cần xem xét kỹ càng hơn về 2 yêu cầu này.

• Tính chọn lọc: là khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần
tử bị sự cố ra khỏi hệ thống. Theo nguyên lý làm việc có thể phân ra:

+ Bảo vệ có độ chọn lọc tuyệt đối: là những bảo vệ chỉ làm việc khi có sự cố xảy ra
trong một phạm vi hoàn toàn xác định, không làm nhiệm vụ dự phòng cho bảo vệ đặt
ở các phần tử lân cận.

+ Bảo vệ có độ chọn lọc tương đối: ngoài nhiệm vụ bảo vệ chính cho đối tượng được
bảo vệ còn có thể thực hiện chức năng dự phòng cho bảo vệ đặt ở các phần tử lân cận.

• Độ nhạy: Độ nhạy đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơle hoặc hệ
thống bảo vệ, nó được biểu diễn bằng hệ số độ nhạy kn

Yêu cầu: kn ≥ 2: đối với bảo vệ chính

kn ≥1,5: đối với bảo vệ dự phòng

• Độ tin cậy: là tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn.

+ Độ tin cậy tác động: là khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố xảy ra

trong phạm vi đã được xác định trong nhiệm vụ bảo vệ.

+ Độ tin cậy không tác động: là khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ vận
hành bình thường hoặc sự cố xảy ra ngoài phạm vi bảo vệ đã được quy định

• Tính kinh tế: Đối với lưới điện trung, hạ áp vì số lượng các phần tử cần được
bảo vệ rất lớn, yêu cầu đối với thiết bị không cao bằng thiết bị bảo vệ ở cá nhà máy
điện lớn hoặc lưới truyền tải cao áp và siêu cao áp do vậy cần chú ý tới tính kinh tế
trong lựa chọn thiết bị bảo vệ sao cho có thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật với chi phí
nhỏ nhất.
CHƯƠNG II : LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ
2.1. Cơ sở lựa chọn phương thức bảo vệ
+ Theo cấu tạo, loại máy biến áp, công suất và điện áp
+ Theo chế độ vận hành, chế độ trung tính
+ Theo kinh nghiệm vận hành và các hư hỏng thường có của máy biến áp
2.2. Các dạng sự cố và chế độ làm việc bất thường
+ Các dạng sự cố
- Ngắn mạch
- Đứt dây
- Các vòng dây trong máy điện chạm chập nhau
+ Các chế độ làm việc bất thường
- Quá tải
- Mất cân bằng công suất
- Dao động điện và mất ổn định của hệ thống
2.3. Đề xuất phương thức bảo vệ
2.3.1. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh
+ Bảo vệ dòng điện cắt nhanh là loại bảo vệ đảm bảo tính chọn lọc bằng cách
chọn dòng điện khởi động của bảo vệ lớn hơn trị số dòng điện mở máy lớn nhất
đi qua chỗ đặt bảo vệ khi hư hỏng ở đầu phần tử tiếp theo.
+ Nhiệm vụ: cắt nhanh (tức thời hoặc cỡ 0,1s) phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
đảm bảo cho hệ thống an toàn và vẫn làm việc bình thường.
+ Nguyên lý làm việc: là loại bảo vệ đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn dòng
điện khởi động của bảo vệ lớn hơn trị số dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua
chỗ đặt bảo vệ khi có hư hỏng ở phần tử tiếp theo.
+ Thông số khởi động: Dòng điện khởi động Ikđ50 = kat . INngmax
Trong đó :

- INngmax: Là dòng ngắn mạch lớn nhất khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ
(thường là dòng N(3)).
- kat: hệ số an toàn; xét tới ảnh hưởng của thành phần không chu kỳ, việc tính
toán không chính xác dòng ngắn mạch và sai số của rơle. Thông thường
kat= 1,2 ÷1,3
- Không kể đến ktv vì khi ngắn mạch ngoài bảo vệ không khởi động.
- Vùng tác động: không bao trùm toàn bộ chiều dài đường dây được bảo vệ
và thay đổi theo dạng ngắn mạch, chế độ vận hành của hệ thống.
+ Sơ đồ :
A B

D1 D2

N1 N2
I >> I >>
I

MAX
MIN
Ikđ

IN.ng.max

L (Km)
LCNmin
LCNmax
LAB

Hình 1 : Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh đường dây một nguồn cung cấp

2.3.2. Bảo vệ dòng điện có thời gian


+ Nhiệm vụ: loại bỏ phần tử bị sự cố sau thời gian t ra khỏi hệ thống nhằm loại
bỏ dòng điện sự cố đảm bảo hệ thống làm việc bình thường và an toàn.

+ Nguyên lý làm việc: tính chọn lọc của bảo vệ quá dòng có thời gian được đảm
bảo bằng nguyên tắc phân cấp thời gian tác động. Bảo vệ càng gần nguồn cung
cấp thì thời gian tác động càng lớn.

+ Thông số khởi động:

k at . k mm
+ Dòng điện khởi động: Ikđ = . Ilvmax
k tv
Trong đó :
kmm = 2÷3 là hệ số mở máy
Ilvmax : dòng làm việc cực đại
ktv = 0,85÷0,95 với rơle cơ; kv = 1 với rơle số
+ Thời gian làm việc của bảo vệ: có 2 đặc tính thời gian làm việc của bảo vệ quá
dòng có thời gian: Đặc tính độc lập và đặc tính phụ thuộc

(a) (b)

t=Var
t= const

Ikđ Ikđ

Hình 2: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng điện

+ Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính độc lập không phụ thuộc vào trị số
dòng điện chạy qua bảo vệ, còn của bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc thì tỉ
lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ(dòng càng lớn thì thời gian tác động
càng nhỏ).
+ Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính độc lập không phụ thuộc vào trị số
dòng điện chạy qua bảo vệ, còn của bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc thì tỉ
lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ(dòng càng lớn thì thời gian tác động
càng nhỏ).
Hình 3: Bảo vệ quá dòng đặc tuyến thời gian phụ thuộc

- Đặc tính thời gian độc lập.


- Đặc tính thời gian phụ thuộc.
- Vùng tác động: toàn bộ đường dây.
2.3.3. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh thứ tự không
+ Nhiệm vụ: cắt nhanh (tức thời hay cỡ 0,1s) phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
đảm bảo cho hệ thống an toàn và vẫn làm việc bình thường.
+ Nguyên lý làm việc: tương tự như bảo vệ quá dòng cắt nhanh nhưng bảo vệ này
hoạt động dựa trên trị số dòng thứ tự không của đường dây được bảo vệ. Khi
dòng này lớn hơn dòng hỏi động của bảo vệ thì bảo vệ sẽ tác động.
+ Thông số khởi động:
Dòng điện khởi động: Ikđ50N = kat . I0Nngmax

Với kat = 1,2 ÷ 1,3

I0Nngmax: dòng ngắn mạch thứ tự không ngoài cực đại

2.3.4. Nguyên lý của bảo vệ khoảng cách


a. Nguyên lý làm việc
UR
+ Bộ phận đo khoảng cách làm việc như một Ohm kế ZR =
IR
 Với ZR là tổng trở mà rơle đo được
 UR là điện áp trên cực của rơle.
 IR là dòng điện qua rơle.
+ Sơ đồ nguyên lý


Hình 4: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bảo vệ khoảng cách

I
+ Dòng điện vào rơ le: IR = n
i

 I: dòng điện sơ cấp


 ni: tỷ số biến dòng của BI
U
+ Điện áp vào rơ le UR = N
U

UR U nU Z
+ Tổng trở: ZR = = hoặc =n
IR I nI Z

+ Xét chế độ vận hành bình thường


 Z = ZD + Zpt = (RD + Rpt) + j(XD+Xpt)
XD
 Thông thường: XD >>RD -> arctan = (60o ÷ 80o)
RD
 Rpt >>Xpt -> cosφ = 0,8 ÷ 1
+ Khi có ngắn mạch trên đường dây tổng trở Z giảm xuống ZN << Z
+ Ngưỡng khởi động của bảo vệ khoảng cách chọn theo điều kiện
 ZN < Zkđ < Zbt
+ Khi có ngắn mạch: Xét khi t=0 theo điều kiện tác động của rơle: ZN > Zkđ
+ Khi có ngắn mạch trên đầu phụ tải thì bảo vệ khoảng cách không được tác
động: Zkđ < ZD

b. Đặc tính của bảo vệ khoảng cách


Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phép đo khoảng cách, nên để
bảo vệ khoảng cách tác động đúng ta phải mở rộng miền tác động của rơle
khoảng cách, do đó đặc tính rất đa dạng:

+ Đặc tính tứ giác


+ Đặc tính elip
+ Đặc tính thấu kính
+ Đặc tính MHO
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ khoảng cách
+ Sai số của BU và BI
+ Sai số của BU là fi%
+ Sai số của BI là fu%
nU
+ Với bảo vệ khoảng cách: nZ =
nI

Trong đó: nZ là tỉ số biến của tổng trở, không cố định vì vậy ảnh hưởng đến
phép đo của bảo vệ khoảng cách.

+ Ảnh hưởng của điện trở quá độ trong mạch vòng: Rqđ = Rhq + Rđ
- Rhq là điện trở của hồ quang ở chỗ bị ngắn mạch.
- Rđ là điện trở của đất và các thiết bị nối đất, được quy định cho từng cấp điện
áp.
- Rqđ thường mang tính tác dụng làm tăng thành phần điện trở của điện trở đo
được. ZR tăng dẫn đến thời gian làm việc tăng. Được khắc phục bằng cách sử dụng
các đặc tính thích hợp.
+ Phân bố của dòng ngắn mạch: Khi sự cố xảy ra trong vùng 2 và 3 tùy theo cấu
hình lưới điện có dòng điện ngắn mạch IN và dòng đi qua rơle có thể có trị số khác.
Như vậy gây sai số cho phép đo khoảng cách.
+ Ảnh hưởng của dao động điện: Xuất hiện trong chế độ làm việc không bình
thường, khi các máy phát điện bị mất đồng bộ, có thể khắc phục bằng các giải pháp
vận hành.
d. Phạm vi ứng dụng của bảo vệ khoảng cách
+ Bảo vệ khoảng cách được sử dụng phổ biến để bảo vệ các đường dây tải
điện, là bảo vệ chính hoặc bảo vệ dự phòng cho các máy phát điện, máy biến
áp công suất lớn.
+ Có nhiều ưu điểm
- Không phụ thuộc vào chế độ tải của hệ thống.
- Có tính dự phòng rất cao, cấp sau có thể làm dự phòng cho cấp trước, cụ
thể trong cùng 1 bảo vệ thì cấp 2 dự phòng cho cấp 1, cấp 3 dự phòng cho
cấp 1 và 2. Đối với các bảo vệ lân cận nhau thì bảo vệ sau dự phòng cho
bảo vệ trước, hầu hết đường dây có điện áp 110kV trở lên thì bảo vệ
khoảng cách được sử dụng như 1 bảo vệ chính.
2.4. Nguyên lý so lệch dòng điện
+ Nhiệm vụ: làm bảo vệ chính cho các đường dây, đặc biệt là các đường dây
quan trọng, làm nhiệm vụ chống ngắn mạch.
+ Sơ đồ nguyên lý làm việc

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý so lệch dòng điện

+ Dòng vào rơle: IR = ΔI = IT1 – IT2 (dòng so lệch)


+ Xét tình trạng làm việc bình thường của bảo vệ
- Giả sử ngắn mạch tại N1, dòng ngắn mạch từ A đến, ta có:

IS1 = IS2 ; IT1 = IT2

IR = 0 (lý tưởng) => rơle không tác động.

- Khi ngắn mạch tại N2, có IS1 ≠ IS2, nên IT1 ≠ IT2, nên IR ≠ 0
- Nếu giá trị IR ≥ Ikđ thì bảo vệ sẽ tác động.
+ Dòng khởi động: Để bảo vệ làm việc đúng, ta phải đặt dòng khởi động của bảo
vệ lớn hơn dòng không cân bằng lớn nhất( I kcbttmax) khi có ngắn mạch ngoài
vùng bảo vệ.
Ikđ = k . Ikcbttmax
Trong đó: Ikcbttmax = fimax . kđn . kkck . INngmax
- kđn : hệ số kể tới sự đồng nhất của các BI, bằng 0 khi các BI cùng
loại, cùng đặc tính từ hóa, hoàn toàn giống nhau, có dòng ISC như
nhau; bằng 1 khi các BI khác nhau nhiều nhất, 1 bộ có sai số, 1 bộ
không.
- kkck : hệ số kể đến thành phần không chu kỳ của dòng ngắn mạch
ngoài.
- fimax = 0,1 sai số cực đại cho phép của BI làm việc trong tình trạng
ổn định.
- INngmax: dòng điện ngắn mạch ngoài lớn nhất.
+ Vùng tác động: có vùng tác động giới hạn bởi vị trí đặt của 2 tổ BI ở đầu và
cuối đường dây được bảo vệ, là loại bảo vệ có tính chất chọn lọc tuyệt đối,
không có khả năng làm dự dòng cho các bảo vệ khác.
I Nmin
+ Độ nhạy: Kn =
I kđ

INmin: là dòng ngắn mạch cực tiểu khi có sự cố trong vùng bảo vệ. Vì Ikđ lớn nên Kn
giảm nên thường phải sử dụng các biện pháp để nâng cao độ nhạy và tăng độ tin cậy
của bảo vệ so lệch bằng cách sử dụng nguyên lý của rơle so lệch có hãm hoặc sử dụng
rơle so lệch tổng trở cao.
PHẦN 2 TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO HỆ THỐNG

CHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ VÀ CHỌN MÁY BIẾN


DÒNG ĐIỆN

Đối tượng bảo vệ là trạm biến áp 110/22Kv gồm 2 máy biến áp Máy biến áp này được
cung cấp từ một nguồn của hệ thống điện. Từ hệ thống điện (HTĐ) kết nối đến thanh
cái 110kV của trạm biến áp và phía hạ áp của trạm có điện áp 22kV để cung cấp cho
phụ tải qua đường dây

Hình 6: mô tả đối tượng cần bảo vệ

1.1.Thông Số
1.1.1.Hệ Thống

Công suất ngắn mạch ở chế độ cực đại: SNmax = 2000 MVA

Công suất ngắn mạch ở chế độ cực tiểu: SNmin = 0,8.2000=1600 MVA

X0HT/X1HT=0,8
1.1.2.Máy Biến Áp

Công suất định mức: SBđm=20 MVA

U1/U2 = 115/24kV

Uk(%)=10%

1.1.3.Đường Dây

Đường Dây Chiều Dài

L1 25

L2 20

X1=x2=0,4/km;xo=1/km

1.1.4.Phụ Tải

P1=2 MW

P2=4 MW

P1=3 MW

Đặc tính thời gian của rơle:

1.2.Chọn tỷ số biến đổi của các BI

-Chọn tỷ số biến đổi của máy biến dòng BI. Dòng điện sơ cấp danh định của BI
chọn theo quy chuẩn lấy theo giá trị lớn. Dòng thứ cấp lấy bằng 5A.

I Sdd
Tỷ số biến đổi của máy biến dòng BI: ni =
I Tdd

+ Chọn ISdd ≥ Ilvmaxdd

+ Chọn ITdd = 5A
1.2.1.Cho đường dây
-Đường dây L2
P3 P2 3 4
.10 =¿187,1
3 3
I lvmax 2=I pt 3 + I pt 2 = + = .10 +
√ 3 U 2. cos φ √ 3U 2. cos φ √ 3. 24.0,9 √ 3. 24.0,9
(A)

Chọn: I sdd =200( A)

I sdd 200
Vì vậy, hệ số biến dòng của BI 2: n2 = =
I Tdd 5

-Đường dây L1
P1 2 3
I lvmax 1= + I lvmax 2= . 10 +187,1=¿ 240,56 (A)
√3 U 2. cos φ √3 . 24.0,9
Chọn: I sdd =250( A)

I sdd 250
Vì vậy, hệ số biến dòng của : n5 = I Tdd = 5
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY
TẢI ĐIỆN

2.1. Mục đích và yêu cầu của việc tính toán ngắn mạch

Mục đích

- Lựa chọn các trang thiết bị điện phù hợp, chịu được dòng ngắn mạch trong
thời gian tồn tại sự cố.

- Tính toán, hiệu chỉnh thiết bị bảo vệ rơle, tự động cắt phần tử sự cố ra khỏi
HTĐ.

- Lựa chọn sơ đồ thích hợp, lựa chọn các thiết bị như kháng điện, máy biến áp
nhiều cuộn dây….để hạn chế dòng điện ngắn mạch.

Yêu cầu

Phải xác định được dòng điện ngắn mạch lớn nhất (I max ) để phục vụ cho việc
chỉnh định rơle và dòng ngắn mạch nhỏ nhất để kiểm tra độ nhậy cho rơle đã chỉnh
định. Trong HTĐ ta xét các dạng ngắn mạch:

- Ngắn mạch 3 pha N (3)

- Ngắn mạch 2 pha N (2)

- Ngắn mạch 2 pha chạm đất N (1,1)

- Ngắn mạch 1 pha N (1)

2.2. Các giả thiết khi tính toán ngắn mạch

- Các máy phát điện không có hiện tượng dao động công suất nghĩa là góc lệch
pha giữa các vectơ sức điện động của máy phát là không thay đổi và xấp xỉ bằng
không.

- Tính toán thực tế cho thấy phụ tải hầu như không tham gia vào dòng ngắn
mạch quá độ ban đầu nên ảnh hưởng của phụ tải có thể bỏ qua.

- Bỏ qua điện trở ở điện áp U > 1000V vì lúc này thành phần điện trở R rất bé so
với thành phần điện kháng.
- Bão hòa mạch từ.

- Dung dẫn ký sinh trên đường dây, điện trở máy biến áp và cả đường dây.

- Hệ thống điện 3 pha là đối xứng.

2.3. Tính toán ngắn mạch

2.3.1. Vị trí điểm ngắn mạch

Hình 7: Mô tả vị trí điểm ngắn mạch

2.3.2. Tính toán điện kháng các phần tử


Tính toán trong hệ đơn vị tương đối, gần đúng với các đại lượng cơ bản:
Công suất cơ bản: Scb = SBđm= 20 (MVA)

Điện áp cơ bản: Ucb = Utb các cấp (115kV; 24kV)

Dòng điện cơ bản:

s cb 20
I cb1= = =0,1(kA )
√ 3. U cb √ 3 .115
s cb 20
I cb2= = =0,481(kA)
√ 3. U cb √ 3 .24
 Hệ thống:
 SN max = 2000 (MVA)
 SN min = 1600 (MVA)
 X0HT/X1HT=0,8

 Giá trị điện kháng thứ tự thuận:


 Chế độ cực đại:
S cb 20
 X HT−max = = = 0,01
S maxHT 2000
 Chế độ cực tiểu:
Scb 20
 X HT−min = = = 0,0125
S minHT 1600
 Giá trị điện kháng thứ tự không:
 Chế độ cực đại:
 X0HT max = 0,8*X1HT max=0,8*0,01= 0,008
 Chế độ cực tiểu:
 X0HT min = 0,8*X1HT min=0,8*0,0125 = 0,01
 Máy biến áp:
U N % Scb 10 20
 X B= . = . = 0,1
100 S đm 100 20
 Đường dây:

Đường dây L1 :
L1
Chia đường dây L1 thành 4 đoạn bằng nhau L11= L12=L13=L14=
4
Giá trị điện kháng thứ tự thuận :
1 Scb 1 20
X 1 L11=X 1 L12=X 1 L13=X 1 L14= × X 11 × L1 × 2 = × 0,4 ×25 × 2 =0,0868
4 U cbdd 4 24

Giá trị điện kháng thứ tự không :


1 Scb 1 20
X 0 L11= X 0 L 12= X 0 L 13=X 0 L14= × X 01 × L1 × 2 = × 1× 25× 2 =0,217
4 U cbdd 4 24

Đường dây L2 :
L2
Chia đường dây L2 thành 4 đoạn bằng nhau L21= L22=L23=L24=
4
Giá trị điện kháng thứ tự thuận :
1 Scb 1 20
X 1 L21 =X 1 L22 =X 1 L23 = X 1 L24 = × X 12 × L2 × 2 = × 0,4 ×20 × 2 =0,0694
4 U cbdd 4 24

Giá trị điện kháng thứ tự không :


1 Scb 1 20
X 0 L21= X 0 L 22= X 0 L23=X 0 L24 = × X 02 × L2 × 2 = × 1× 20 × 2 =0,173
4 U cbdd 4 24

2.4. Ngắn mạch phục vụ bảo vệ đường dây


2.4.1 chế độ cực đại 2 MBA làm việc song song

Tính ngắn mạch ở chế độ MAX:

+ Tính các dạng NM: N(3) N(1) N(1,1)

+ 2MBA làm việc song song

Sơ đồ tương đương :

Hình 8: Sơ đồ tương đương trong chế độ cực đại

Ngắn mạch tại N1

X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B= 0,01 + 0,5.0,1 = 0,06 Với X HT = 0,01

X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B = 0,008 + 0,5.0,1 = 0,058. Với X 0 HT = 0,008

Tương tự cho các điểm ngắn mạch còn lại, ta có các công thức :

N2 : X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ X 1 L11

N3: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 2. X 1 L 11

N4: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 3. X 1 L 11


N5: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 4. X 1 L11

N6: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 4. X 1 L11+ X 1 L 21

N7 : X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 4. X 1 L11+ 2. X 1 L21

N8: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 4. X 1 L11+ 3. X 1 L21

N9: X 1 ∑= X 2 ∑=X HT +0,5. X B +¿ 4. X 1 L11+ 4. X 1 L 21

Thành phần thứ tự không :

N2 : X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ X 0 L11

N3: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 2. X 0 L11

N4: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 3. X 0 L11

N5: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 4. X 0 L11

N6: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 4. X 0 L11 + X 0 L21

N7 : X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 4. X 0 L11 +2. X 0 L 21

N8: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 4. X 0 L11 +3. X 0 L 21

N9: X 0∑ =X 0 HT +0,5. X B + ¿ 4. X 0 L11 +4. X 0 L21

Ta có bảng sau :
Điểm ngắn mạch X 1 ∑= X 2 ∑ X 0∑

N2 0,1468 0,275

N3 0,2336 0,492

N4 0,3204 0,709

N5 0,4072 0,926

N6 0,4766 1,099

N7 0,546 1,272

N8 0,6154 1,445

N9 0,6848 1,618

Bảng 1:Điện kháng tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực đại

Xác định dòng ngắn mạch

Để tính toán chế độ ngắn mạch không đối xứng ta sử dụng phương pháp các
thành phần đối xứng.Điện áp và dòng điện được chia thành 3 thành phần:thành phần
thứ tự thuận,thành phần thứ tự nghịch và thành phần thứ tự không.

Dòng điện ngắn mạch thứ tự thuận pha A của mọi dạng ngắn mạch đều có tính
theo công thức :

Trong đó là điện kháng phụ của loại ngắn mạch n

Trị số dòng điện ngắn mạch siêu quá độ có thể tính theo công thức:
Ta có bảng tóm tắt sau:

Dạng n XΔ
( n)
m(n) Tính toán
ngắn
mạch

N(1) 1 3

N(1,1) 1,1

√ 3. 1−X
2 ∑ ¿.
(X
X
0∑ ¿

2 ∑ ¿+ X
0∑ 2
¿)
¿¿ ¿ ¿

N(3) 3 0 1
;

N(2) 2

Sơ đồ thay thế tổng quát:


Tính ngắn mạch tại điểm N1:

a. Ngắn mạch 3 pha N(3) :

Ta có: m(3) =1; X(3)


Δ =¿ 0

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, không tại điểm ngắn mạch:

E 1
I (3)
a 1 N 1= (3) = = 16,67 (kA)
( X + X 1 ∑) 0,06

(3) (3)
I a 0 N 1= I a 2 N 1= 0

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:

(3) (3) S cb 20
I 'N' (3)
1 =m . I a1 N 1 . = 1.16,67. = 8,02 (kA)
U cb . √ 3 √3 .24
b.Ngắn mạch 1 pha N(1) :

Ta có: m(1 )=3

X (1)
Δ =¿ X 2 ∑ + X 0∑ = 0,06 + 0,058 = 0,118

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1) (1) E 1
I a 1 N 1=I a 0 N 1= (1) = = 5,618 (kA)
(X + X 1 ∑ ) 0,118+0,06

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:

(1) (1) S cb 20
I 'N' (11 )=m . I a 1 N 1 . = 3.5,618. = 8,108 (kA)
U cb . √ 3 √3 .24
+ Dòng điện ngắn mạch thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1) (1 ) S cb 20
I 0 N 1 =3 . I a 0 N 1 . = 3.5,618. = 8,108 (kA)
U cb . √3 √ 3 .24
c.Ngắn mạch 2 pha chạm đất pha N(1,1) :

Ta có: m(1,1 )=¿ √ 3. 1−


√ X 2 N 1 ∑ . X 0 N 1∑
( X 2 N 1 ∑ + X 0 N 1 ∑)
2

=√ 3. 1−
0,06.0,058
(0,06+ 0,058)2
= 1,5
(1,1)
X2∑. X0∑ 0,06 .0,058
X Δ =¿ = = 0,02949
X 2 ∑+ X 0 ∑ 0,06+0,058

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

E 1
I (1,1)
a 1 N 1= (1,1) = = 11,174 (kA)
(X ∆ + X 1 N 1 ∑ ) 0,02949+0,06

X2∑ 0,06
I (1,1) (1,1)
a 0 N 1 =I a 1 N 1 . =11,174. = 5,682(kA)
X0∑+ X2∑ 0,058+0,06

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:

(1,1) S cb 20
I 'N' (1,1)
1 =m . I (1,1)
a1 N 1 . = 1,5.11,174. = 8,064(kA)
U cb . √ 3 √3 .24
+ Dòng điện ngắn mạch thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1,1) (1,1 ) S cb 20
I 0 N 1 =3 . I a 0 N 1 . = 3.5,682. = 8,201 (kA)
U cb . √3 √ 3 .24
2.4.2.Các điểm NM từ N2 đến N9:

Tính toán tương tự như điểm N1

Ta có bảng kết quả tính toán NM ở chế độ MAX như sau:


N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

0,320 0,4072 0,4766 0,546 0,615 0,6848


X 1 ∑= X 2 ∑ 0,06 0,1468 0,2336
4 4

0,058 0,275 0,492 0,709 0,926 1,099 1,272 1,445 1,618


X 0∑

X (1)
Δ 0,188 0,4218 0,7256 1,03 1,3332 1,5756 1,818 2,06 2,303

m(1 ) 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000

(1,1) 0,02949 0,09571 0,1584 0,220 0,283 0,3324 0,382 0,431 0,4811

7 6

m (1,1 ) 1.5 1.523 1.531 1.535 1.537 1.538 1.539 1.54 1.54

'' ( 3 )
I ¿ ( kA) 8,02 3,277 2,06 1,5 1,181 1,009 0,881 0,782 0,702

I ''¿ (1) ( kA) 8,108 2,538 1,504 1,069 0,829 0,703 0,61 0,539 0,483
3,02
'' (1,1 ) 8,064 1,879 1,365 1,072 0,915 0,798 0,707 0,635
I ( kA)
¿
6

IN max 8,108 3,277 2,06 1,5 1,181 1,009 0,881 0,782 0,702

I 0∋¿ (1 )
¿¿ 8,108 2,538 1,504 1,069 0,829 0,703 0,61 0,539 0,483
0,411
I 0∋¿ 8,201 2,07 1,185 0,83 0,6388 0,5396 0,4671 0,3681
(1,1 )
(kA)¿ 7

I0N max 8,201 2,538 1,504 1,069 0,829 0,703 0,61 0,539 0,483

Bảng 2: giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực đại

Đồ thị quan hệ giữa dòng INmax ; I0Nmax và chiều dài đường dây:
9 8.108

8
8.201
7

4
3.277
3
2.538 2.06
2 1.5
1.504 1.181 1.009 0.881 0.782 0.702
1 1.069
0.829 0.703 0.61 0.539 0.483
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

IN max IN0 max

2.4.2. Chế độ cực tiểu với một máy biến áp làm việc độc lập

+ Tính các dạng NM: N(2) N(1) N(1,1)

+ Chỉ 1MBA làm việc

Sơ đồ thay thế và thông số của lưới ở chế độ MIN:

Hình 9: Sơ đồ tương đương

Xác định X 1 ∑ ; X 2 ∑ , X 0 ∑trong chế độ cực tiểu

Ngắn mạch tại N1

- Chế độ làm việc này chỉ có 1 MBA làm việc


X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B = 0,0125 + 0,1 = 0,1125 Với X HTmin = 0,0125

X 0∑ =X 0 HTmin + X B = 0,01 + 0,1 = 0,11. Với X 0 HTmin = 0,01

Tương tự cho các điểm ngắn mạch còn lại, ta có công thức

N2 : X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ X 1 L11

N3: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 2. X 1 L 11

N4: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 3. X 1 L 11

N5: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 4. X 1 L11

N6: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 4. X 1 L11+ X 1 L 21

N7 : X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 4. X 1 L11+ 2. X 1 L21

N8: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 4. X 1 L11+ 3. X 1 L21

N9: X 1 ∑= X 2 ∑=X HTmin + X B + ¿ 4. X 1 L11+ 4. X 1 L 21

Điện kháng chế độ thứ tự không :

N2 : X 0∑ =X 0 HTmin+ X B +¿ X 0 L11

N3: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 2. X 0 L11

N4: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 3. X 0 L11

N5: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 4. X 0 L11

N6: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 4. X 0 L11 + X 0 L21

N7 : X 0∑ =X 0 HTmin+ X B +¿ 4. X 0 L11 +2. X 0 L 21

N8: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 4. X 0 L11 +3. X 0 L 21

N9: X 0∑ =X 0 HTmin + X B +¿ 4. X 0 L11 +4. X 0 L21

Ta có bảng sau :

Điểm ngắn mạch X 1 ∑= X 2 ∑ X 0∑

N2 0,1993 0,327
N3 0,2861 0,544

N4 0,3729 0,761

N5 0,4597 0,978

N6 0,5291 1,151

N7 0,5985 1,324

N8 0,6679 1,497

N9 0,7373 1,67

Bảng 3: Điện kháng tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực tiểu

Tính ngắn mạch tại điểm N1:

a. Ngắn mạch 2 pha N(2) :

Ta có: m(2) =√3 ; X(2)


Δ =¿
X 2 ∋∑ = 0,1125

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, không tại điểm ngắn mạch:

E 1
I (2)
a 1 N 1= (2) = = 4,444 (kA)
( X + X 1 N 1 ∑ ) 0,1125+0,1125

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:

'' (2) (2) (2) S cb 20


I N 1 =m . I a 1 N 1 . = √ 3. 4,444. = 3,7 (kA)
U cb . √3 √3 .24
b.Ngắn mạch 1 pha N(1) :

Ta có: m(1 )=3


(1)
X Δ =¿ X 2 N 1 ∑ + X 0 N 1 ∑ = 0,1125 + 0,11 = 0,2225

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1) (1) E 1
I a 1 N 1=I a 0 N 1= (1) = = 2,985 (kA)
( X + X 1 N 1 ∑) 0,2225+0,1125

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:


(1) (1) S cb 20
I 'N' (1)
1 =m . I a 1 N 1 . = 3.2,985. = 4,3 (kA)
U cb . √ 3 √3 .24
+ Dòng điện ngắn mạch thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1) (1 ) S cb 20
I 0 N 1 =3 . I a 0 N 1 . = 3.2,985. = 4,3 (kA)
U cb . √3 √3 .24
c.Ngắn mạch 2 pha chạm đất pha N(1,1) :

Ta có: m(1,1 )=¿ √ 3. 1−


√ X 2 N 1 ∑ . X 0 N 1∑
( X 2 N 1 ∑ + X 0 N 1 ∑)
2

=√ 3. 1−
0,1125.0,11
(0,1125+ 0,11)2
= 1,5

X 2 N 1 ∑ . X 0 N 1∑ 0,1125.0,11
X (1,1)
Δ =¿ = = 0,0556
X 2 N 1∑ + X 0 N 1 ∑ 0,1125+0,11

+ Dòng điện pha A thành phần thứ tự thuận, thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1,1) E 1
I a 1 N 1= (1,1) = =5,948 (kA)
(X ∆ + X 1 N 1 ∑ ) 0,0556+0,1125

(1,1) (1,1) X2 N 1∑ 0,1125


I a 0 N 1 =I a 1 N 1 . =5,948. = 3 (kA)
X 0 N 1 ∑+ X 2 N 1 ∑ 0,11+0,1125

+ Dòng điện ngắn mạch siêu quá độ:

(1,1) (1,1) S cb 20
I 'N' (1,1)
1 =m . I a1 N 1 . = 1,5.5,948. = 4,292 (kA)
U cb . √ 3 √3 .24
+ Dòng điện ngắn mạch thứ tự không tại điểm ngắn mạch:

(1,1) (1,1 ) S cb 20
I 0 N 1 =3 . I a 0 N 1 . = 3.3. = 4,33(kA)
U cb . √3 √3 .24
2.Các điểm NM từ N2 đến N9:

Tính toán tương tự như điểm N1

Ta có bảng kết quả tính toán NM ở chế độ MIN như sau :


N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

0,1993 0,286 0,3729 0,4597 0,529 0,5985 0,6679 0,7373


X 1 ∋∑=X 2 ∋∑ 0,1125
1 1

0,11 0,327 0,544 0,761 0,978 1,151 1,324 1,497 1,67


X 0∋∑

0,2225 0,5263 0,83 1,1339 1,4377 1,680 1,9225 2,165 2,407


(1)
X Δ 1

m(1 ) 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000
0,0556 0,1238 0,187 0,25 0,3127 0,362 0,4121 0,4618 0,5115
(1,1)
XΔ 5 5

( 1,1 )
m 1.500 1.514 1.524 1.529 1.532 1.533 1.535 1.536 1.537
2,09
3,7 1,456 1,117 0,906 0,787 0,696 0,6238 0,565
I ''¿ (2 )( kA)
5

4,308 1,989 1,293 0,9579 0,7607 0,653 0,5725 0,5095 0,459


I ''¿ (1) ( kA)
3

4,292 2,255 1,548 1,18 0,954 0,827 0,7308 0,654 0,5922


I '¿' (1,1)( kA)
7

3,7 1,989 1,293 0,9579 0,7607 0,653 0,5725 0,5095 0,459


IN min
3

I 0∋¿ (1 )
4,308 1,989 1,293 0,9579 0,7607 0,653 0,5725 0,5095 0,459
(kA )¿
3
0,509
I 0∋¿ 4,34 1,691 1,05 0,7617 0,5975 0,4446 0,394 0,354
(1,1 )
(kA)¿ 8
0,509
I0N min 4,308 1,691 1,05 0,7617 0,5975 0,4446 0,394 0,354
8

Bảng 4: giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch trong chế độ cực tiểu
Đồ thị quan hệ giữa dòng INmin ; I0Nmin và chiều dài đường dây:

4.5 4.308

4 3.7

3.5

2.5

2 1.989

1.691
1.5 1.293
0.9579
1 1.05 0.7607 0.6533 0.5725
0.7617 0.5095 0.459
0.5975 0.5098
0.5 0.4446 0.394 0.354
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

IN min IN0 min


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CÁC CHỨC NĂNG BẢO
VỆ QUÁ DÒNG
3.1. Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
3.1.1. Tính toán thông số khởi động
Để bảo vệ cho đường dây, ta sử dụng 2 phương án bảo vệ sau:

+ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh dòng pha..

+ Bảo vệ quá dòng có thời gian dòng pha. Tính toán thời gian tác động của bảo vệ
IN
quá dòng cực đại với đặc tính thời gian phụ thuộc I* = và Tp là hằng số thời
I kd
gian, với thời gian cắt của các phụ tải:

t pt 2 = tL2 = 1,25(s)

3.1.2. Bảo vệ qua dòng cắt nhanh (50)


Trị số dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh dòng pha được lựa chọn
theo công thức:
50
I kđ = k at . I Nngmax

Với k at : hệ số an toàn, lấy bằng 1,1÷1,2

I Nngmax : dòng ngắn mạch ngoài cực đại, thường lấy bằng giá trị

dòng ngắn mạch lớn nhất tại thanh cái cuối đường dây.

+ Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh trên đoạn đường dây L2 là:
I 50
k2 =
k at . I N 9 ngmax = 1,2 . 0,702 = 0,8424(kA)

+ Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh trên đoạn đường dây L1 là:
I 50
kđ 1 =
k at . I N 5 ngmax = 1,2 . 1,181 = 1,4172 (kA)

3.1.3. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh thứ tự không


4. Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh trên đoạn đường
dây L2 là:
50
I kđ 2 = k at .3. I 0 N 9 ngmax = 1,2 . 3 .0,483 = 1,7388 (kA)
Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh trên đoạn đường
dây L1 là:
I 50
kđ 1 =
k at .3. I 0 N 5 ngmax = 1,2 . 3 . 0,829 = 2,9844 (kA)

4.1.1. Bảo vệ quá dòng có thời gian (51)


Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng có thời gian được tính theo:

I 51 I
kđ = K . lv max

Với:

K - hệ số chỉnh định, chọn K=1,6


I lv max : dòng làm việc cực đại

+ Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng trên đoạn đường dây L2 là:
51
k at . k mm
I kđ 2 = . I lv max =1,6.187,1 = 299,36 (A)
k về
+ Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng trên đoạn đường dây L1 là:
51
k at . k mm
I kđ 1 ¿ . I lv max = 1,6. 240,56= 384,896 (A)
k về

Tính toán thời gian tác động của bảo vệ quá dòng có thời gian từ đặc tính thời gian
13,5 IN
dốc tiêu chuẩn của rơle t = I −1 .Tp với Ir =
r I kđ

+ Chế độ cực đại :


13,5
Chọn đặc tính thời gian phụ thuộc có độ dốc tiêu chuẩn t = I −1 .Tp
r

- Với bảo vệ đường dây L2 :


o Tại điểm ngắn mạch N9

9
I N 9 max 0,702.10
3
I =
r 51 = = 2,345 (A)
I 2k đ 299,36

t 2 N 9 = t pt 2 + ∆ t = 1,25 + 0,3 = 1,55 (s)

I 9r −1 2,345−1
T p2 = * t2N9 = * 1,55 = 0,1544 (s)
13,5 13,5
o Tại điểm ngắn mạch N8

8
I N 8 max 0,782.103
Ir = 51 = = 2,612 (A)
I 2k đ 299,36

13,5 13,5
t2N8 = 8 . T P2 = . 0,1544 = 1,292(s)
I r −1 (2,612−1)

* Tính toán tương tự cho các điểm ngắn mạch trên đường dây L2

Điểm NM N9 N8 N7 N6 N5

Ikd3 (A) 299,36 299,36 299,36 299,36 299,36

Ir 2,345 2,612 2,943 3,37 3,945

Tp2 (s) 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544

t3Ni (s) 1,55 1,292 1,07 0,8795 0,7077

Bảng 5:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực đại
trên đường dây L2

o Thời gian bảo vệ làm việc tại điểm N5 trên đường dây L1 là :

t1(N5) = max(t2(N5); tpt1) + Δt=0,7077+0,3=1,0077 s

5
I N 5 max 1,181.10
3
Ir = 51 = = 3,068 (A)
I 1k đ 384,896

I 5r −1 3,068−1
T p1 = * t1N5 = * 1,0077 = 0,1544(s)
13,5 13,5

o Tại điểm ngắn mạch N4

4
I N 4 max 1,5.103
Ir = 51 = = 3,897 (A)
I 1k đ 384,896
13,5 13,5
t1N 4 = 4 . T P1 = .0,1544 = 0,719 (s)
I r −1 (3,897−1)

* Tính toán tương tư cho các điểm ngắn mạch còn lại trên đường dây L1:
Điểm NM N5 N4 N3 N2 N1

Ikd1 (A) 384,896 384,896 384,896 384,896 384,896

Ir 3,068 3,897 5,352 8,514 21,065

Tp1 (s) 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544

t2Ni (s) 1,0077 0,719 0,4789 0,2774 0,10388

Bảng 6:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực đại trên đường
dây L1

1.8

1.6
1.55

1.4
1.292
1.2
1.07
1 1.0077
0.8795
0.8
0.719 0.7077
0.6
0.4789
0.4
0.2774
0.2
0.10388
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
tBV1/IN max tBV2/IN max

Hình 10: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng có thời gian ở chế độ cực đại

+ Chế độ cực tiểu :


13,5
Chọn đặc tính thời gian phụ thuộc có độ dốc tiêu chuẩn t = I −1 .Tp
r

- Với bảo vệ 2
o Tại điểm ngắn mạch N9
I N 9 min 3
0,459.10
I 9r = 51 = = 1,533(A)
I 2k đ 299,36

t 2 N 9 = t pt 2 + ∆ t = 1,25 + 0,3 = 1,55 (s)

I 9r −1 1,533−1
T p2 = * t2N15 = * 1,55 = 0,061 (s)
13,5 13,5

o Tại điểm ngắn mạch N8


I N 8 ∈¿ 3
8
I = ¿ = 0,5095.10 = 1,7 (A)
r
I 51
2k đ 299,36

13,5 13,5
t 2N8 = 8 . T P2 = .0,061 = 1,173 (s)
I r −1 (1,7−1)

* Tính toán tương tự cho các điểm ngắn mạch trên đường dây L2:

Điểm NM N9 N8 N7 N6 N5

Ikd2 (A) 299,36 299,36 299,36 299,36 299,36

Ir 1,533 1,7 1,912 2,182 2,541

Tp2 (s) 0,061 0,061 0,061 0,061 0,061

t3Ni (s) 1,55 1,173 0,903 0,6967 0,534

Bảng 7:Thời gian tác động của từng điểm ngắn mạch ở chế độ cực tiểu trên đường
dây L2

o Thời gian bảo vệ làm việc tại điểm N5 trên đường dây L1 là :

t1(N5) = max(t2(N5); tpt1) + Δt=0,534+0,3=0,834 s

I N 5 min 0,7607.10
3
I 5r = 51 = = 1,976 (A)
I 1k đ 384,896

5
I r −1 1,976−1
T p1 = * t1N5 = * 0,834= 0,06 (s)
13,5 13,5

o Tại điểm ngắn mạch N4


I N 4 min 0,9579.10
3
I 4r = 51 = = 2,4887 (A)
I 1k đ 384,896
13,5 13,5
t 1N 4 = 4 . T P1 = .0,06 = 0,544 (s)
I r −1 (2,4887−1)

* Tính toán tương tư cho các điểm ngắn mạch còn lại trên đường dây L1:

Điểm NM N5 N4 N3 N2 N1

Ikd1 (A) 384,896 384,896 384,896 384,896 384,896

Ir 1,976 2,4887 3,359 5,167 9,613

Tp1 (s) 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06

t2Ni (s) 0,834 0,544 0,3433 0,194 0,094

Bảng 8: Thời gian tác động của các điểm ngắn mạch ở chế độ cực tiểu trên
đường dây L1

1.8

1.6
1.55

1.4

1.2 1.173

1
0.903
0.8 0.834
0.6967
0.6
0.544 0.534
0.4
0.3433
0.2 0.194
0.094
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

tBV1/IN min tBV2/IN min

Hình 11: Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng có thời gian ở chế độ cực tiểu

4.1.2. Bảo vệ quá dòng có thời gian thứ tự không (51N)


Dòng khởi động I kđ = K. I ddBI (lấy K=0,3)

Bảo vệ cho đoạn đường dây L2 : I ddBI của TI2 = 200 A

I kđ = 0,3 . 200 = 60 A

Bảo vệ cho đoạn đường dây L1 : I ddBI của TI1 = 250 A

I kđ = 0,3 . 250 = 75 A

Thời gian tác động theo đặc tính đã cho

Chọn loại đặc tính độc lập

Đường dây L2: t02 = tpt2 + ∆ t = 1,25 + 0,3 = 1,55 (s)

Đường dây L1,L2 : t01 = t02 + ∆ t = 1,55 + 0,3 = 1,85 (s)


CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÙNG TÁC ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA BẢO VỆ
QUÁ DÒNG CẮT NHANH VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ
4.1. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian (51)

Độ nhạy được xác định theo công thức:

I Nmin
K n=
I kđ

+ Đối với bảo vệ trên đường dây L1:

L1 I N 5 min 0,7607.10
3
K n 51= = = 1,976 (A)
Ikđ 384,896

+ Đối với bảo vệ trên đường dây L2:

I N 9 min 0,459.103
K nL251= = = 1,533 (A)
Ikđ 299,36

4.2. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian thứ tự không (51N)
Độ nhạy (51N) được xác định theo công thức :

3. I 0 NMin
K N= Điều kiện K n ≥1,5
I0 K đ

I 0 kđ 1 = 0,3. I ddTI 1 = 0,3. 250 = 75 A

I 0 kđ 2 = 0,3. I ddTI 2 = 0,3. 200 = 60 A

+ Đường dây L1:


3. I 0 N 5 Min 3.0,7607 . 103
K 1= = =30,428
I 0 kđ 1 75

+ Đường dây L2:


3. I 0 N 9 Min 3.0,459. 103
K 2= = =22,95
I 0 kđ 2 60

Vậy các bảo vệ đạt yêu cầu về độ nhạy.


4.3. Xác định vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50)

Phương pháp đồ thị :


Theo tính toán ở phần trên, dòng điện khởi động cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh
bằng:

Đường dây L1:

IkđL1_50 = kat.IN5max = 1,2*1,181 = 1,4172 (kA)

Đường dây L2:

IkđL2_50 = kat.IN9max = 1,2*0,702 = 0,8424(kA)

0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

IN min IN max Ikđ L1 Ikđ L2

Hình 12: Vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh

Phương pháp đại số :

+ Xét bảo vệ L1 :
- Chế độ làm việc cực đại :

Vùng bảo vệ lớn nhất (Lmax) khi ngắn mạch 3 pha N(3)
1
∗S cb
X
I kd 1 = I (3) = X HT + + X Lmax
B
N (Lmax)
2
√ 3 . U cb
Trong đó:

Khi đó ta suy ra, vùng bảo vệ lớn nhất:

1
∗S cb
Lmax = [ I kd 1
2
X B ¿∗U cb
−( X HT + )
√3 . U cb 2 S cb . X 0

1
∗20 2
= [ 1,417 −(0,01+
0,1 ¿∗24 = 20,126 (km)
)
√3 .24 2 20.0,4

Lmax .100 20,126.100


= =80,5 %
L 25

 bảo vệ được 80,5% đường dây L1


-
Chế độ làm việc cực tiểu :

Vùng bảo vệ nhỏ nhất – vùng chắc bảo vệ chắc chắn (Lmin ):khi ngắn mạch

2 pha chạm nhau N(2)

I kdI≫ L = I (2) = √3
N (Lmin)
2.(X ¿ ¿ HT + X B + X d )¿

-
U 2cb
Lmin = [ √ 3 .
Scb
−2.( X HT + X B ) ¿ .
I kd 1 √ 3 . U cb 2. S cb . X 0

√3 . 20 −2.(0,0125+0,1)¿ . 242
=[ = 13,07 km
1,417 √ 3 .24 2.20 .0,4
Lmin .100 13,07.100
= =52,286 %
L 25
 bảo vệ được 52,286% đường dây L1
+ Xét bảo vệ L2 :
- Chế độ làm việc cực đại :
Vùng bảo vệ lớn nhất (Lmax) khi ngắn mạch 3 pha N(3)
1
∗Scb
X
I kd 2 = I (3) = X HT + B + X 1 L 1+ X Lmax
N (Lmax)
2
√3 . U cb

 X Lmax =
S cb
√3 . U cb . I kd 2 (
− X HT +
XB
2
+ X 1 L1 )
 X Lmax =
20
√3 .24 .0,8424
− 0,01+
0,1
2 (+4∗0,0868 )
 X Lmax =0,164

Trong đó:

-
U 2cb
Lmax =X Lmax .
S cb . X 0

Lmax =11,8(km)
Lmax .100 11,8.100
= =59,01 %
L 20
bảo vệ được 59,01% đường dây L2
- Chế độ làm việc cực tiểu :

Vùng bảo vệ nhỏ nhất – vùng chắc bảo vệ chắc chắn (Lmin ):khi ngắn mạch

2 pha chạm nhau N(2)

I kd2 = I (2) = √3
N (Lmin)
2∗(X ¿ ¿ HT + X B + X 1 L1 + X d ) ¿

-
√3
∗S
Lmin = [ I kd 2 cb ¿∗U 2cb
−2.(X HT + X B + X 1 L1 )
√3 . U cb 2. S cb . X 0
√3 ∗20
2
[ 0,8424 −2.(0,0125+ 0,1+ 4∗0,0868)
¿∗24 = 2,514 (km)
√ 3.24 2.20 .0,4
Lmin .100 2,514.100
= =12,57 %
L 20
bảo vệ được 12,57% đường dây L2
4.4. Xác định vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh thứ tự không (50N)
5. Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh trên đoạn đường dây
L2 là:
50
I kđ 2 = k at .3. I 0 N 9 ngmax = 1,2 . 3 .0,483 = 1,7388 (kA)
6. Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh trên đoạn đường dây
L1 là:
I 50 k .3. I 0 N 5 ngmax = 1,2 . 3 . 0,829 = 2,9844 (kA)
kđ 1 = at

0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

IN0 min IN0 max Ikđ L1 Ikđ L2

Hình 13: Vùng bảo vệ của quá dòng cắt nhanh thứ tự không

4.1. Kết luận


+ Xét kiểm tra độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian và độ nhạy bảo vệ quá
dòng có thời gian thứ tự không thì các bảo vệ của các đường dây L1,L2 đều
đảm bảo yêu cầu.
+ Xét bảo vệ quá dòng cắt nhanh
- Chế độ cực đại:
o Đối với đường dây L1, bảo vệ của đường dây bảo vệ được 80,5%
đường dây. Chiều dài bảo vệ khoảng 20,125 km.
o Đối với đường dây L2, bảo vệ của đường dây bảo vệ được 59,01%
đường dây. Chiều dài bảo vệ khoảng 11,8 km.
- Chế độ cực tiểu:
o Đối với đường dây L1, bảo vệ của đường dây bảo vệ được 52,286 %
đường dây. Chiều dài bảo vệ khoảng 13,07 km.
o Đối với đường dây L2, bảo vệ của đường dây bảo vệ được 12,57 %
đường dây. Chiều dài bảo vệ khoảng 2,514 km.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phạm Văn Hòa, Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học
và kĩ thuật Hà Nội, 2011.

2.Trần Đình Long ,Bảo vệ các hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà
Nội,2000

3.Nguyễn Văn Đại-Nguyễn Đăng Toàn ,Bảo vệ rơ le trong hệ thống điện. Trường Đại
Học Điện Lực ,2010

4. Giáo trình môn học bảo vệ role_ trường đại học Điện Lực

5. Ngô Hồng Quang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV; Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2002.

You might also like