You are on page 1of 63

VIỆN KH&CN NHIỆT – LẠNH

**********

BÀI TẬP MÔN : HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN CUNG


CẤP KHÔNG KHÍ

Giáo viên hướng dẫn : Ths.Vũ Tuấn Anh


Ths.Hồ Hữu Phùng
SVTH Trịnh Thanh Bình
MSSV 20150301
Lớp Kỹ thuật nhiệt 03 – K60
Nhóm 01
Mã lớp học 109280

Hà Nội, tháng 6 năm 2019


LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống vận chuyển cung cấp không khí là môn học rất quan trọng đối với sinh
viên . Học phần tương đương hai tín chỉ và thuộc tín chỉ đăng kí tự do chuyên
ngành nhưng những kiến thức mà môn học mang đến là vô cùng ý nghĩa và có
ích . Sau khi học kết thúc môn học này , cá nhân em đã tích lũy cho mình được
những kiến thức cơ bản nhất về các hệ thống HVAC , nguyên lý hoạt động cũng
như ứng dụng rộng rãi của chúng , không những phục vụ cho việc làm đồ án tốt
nghiệp mà còn là kiến thức hữu ích phục vụ cho việc làm trong tương lai .
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Phùng và thầy Tuấn Anh đã tận tình
giúp đỡ em nói riêng và các bạn nói chung trong quá trình giảng dạy . Em xin
chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................ 2
Chương 1 : Tìm hiểu , thiết kế hệ thống cung cấp gió
tươi................................................................................... 8
1 . Tổng quan về công trình .................................................................................. 8

2 . Tổng quan về hệ thống cung cấp gió tươi ...................................................... 10

2.1 Các tiêu chuẩn thiết kế .............................................................................. 10

2.2 Các giải pháp thiết kế ................................................................................ 11

2.2.1 Phân loại theo hướng chuyển động của dòng .................................... 11

2.2.2 Phân loại theo phương pháp tổ chức .................................................. 11

2.2.3 Theo động lực tạo ra gió .................................................................... 11

2.2.4 Theo mục đích .................................................................................... 12

3. Tính toán thiết kế hệ thống.............................................................................. 12

3.1 Lựa chọn giải pháp thiết kế ....................................................................... 12

3.2 Trình bày phương án thiết kế .................................................................... 12

3.3 Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ mặt bằng điển hìnhError! Bookmark not defined.

Chương 2 : Tìm hiểu , thiết kế hệ thống tăng áp cầu


thang .............................................................................. 16
1. Tổng quan về hệ thống tăng áp cầu thang ................................................... 16

1.1 Những mục đích của tăng áp cầu thang .................................................... 16


1.2 Nguyên lí của hệ thống tăng áp cầu thang ................................................ 16

1.3 Điều khiển ................................................................................................. 17

1.4 Hoạt động .................................................................................................. 17

2. Những tiêu chuẩn về an toàn cháy ................................................................. 18

3. Tính toán thiết kế hệ thống............................................................................. 21

3.1 Tính toán lưu lượng .................................................................................. 21

3.2 Tính toán đường ống ................................................................................ 22

3.3 Tính chọn quạt.......................................................................................... 24

3.4 Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ mặt bằng điển hìnhError! Bookmark not defined.

Chương 3 : Tìm hiểu thiết kế hệ thống hút khói hành


lang ................................................................................ 26
1 . Khái niệm ....................................................................................................... 26

1.1. Những mục tiêu chính của hệ thống hút khói hành lang ........................ 27

1.2. Cấu tạo của hệ thống hút khói hành lang ................................................. 28

1.3 Nguyên lí hoạt động của hệ thống hút khói hành lang ............................ 28

1.4. Quá trình điều khiển hệ thống hút khói hành lang ................................... 29

2.Tính toán thiết kế hệ thống hút khói hành lang cho tòa nhà ............................ 29

2.1 Lưu lượng khói cần hút cho các tầng có cửa thoát từ hành lang vào cầu
thang ................................................................................................................ 29

2.2 Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua van hút khói ở trạng thái đóng ........ 31

2.3 Lưu lượng rò rỉ hoặc thâm nhập qua đường ống ...................................... 31
2.4 Tính cột áp quạt ......................................................................................... 31

2.5 Chọn quạt .................................................................................................. 32

2.6 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mặt bắng điển hình .......................................... 33

Chương 4 : Tìm hiểu thiết kế hệ thống thông gió tầng


hầm ................................................................................ 34
1.Giới thiệu về hệ thống thông gió tầng hầm ...................................................... 34

1.1 Thông gió sử dụng đường ống gió: ........................................................... 34

1.2 Thông gió không sử dụng đường ống gió: ................................................ 35

2. Các tiêu chuẩn áp dụng ................................................................................... 36

2.1 TCVN 5687:2010 ..................................................................................... 36

2.2 Singapore CP13:1999................................................................................ 36

3. Tính toán thiết kế thông gió tầng hầm ............................................................ 37

3.1 Tính toán lưu lượng ................................................................................... 37

3.2 Tính toán kích thước và tổn thất áp suất ................................................... 37

4. Tính chọn quạt................................................................................................. 40

5. Sơ đồ nguyên lí và mặt bằng ........................... Error! Bookmark not defined.

Chương 5: Tính toán thiết kế hệ thống hút mùi ....... 43


1. Tìm hiểu chung................................................................................................ 43

1.1 Mục đích của việc hút mùi ........................................................................ 43

1.2 Cấu tạo hệ thống hút mùi .......................................................................... 43

2. Các tiêu chuẩn áp dụng ................................................................................... 43


3. Tính toán thiết kế hệ thống.............................................................................. 45

3.1.Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho nhà vệ sinh .................... 45

3.2 Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho bếp ................................. 46

3.3 Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho phòng chứa rác ............. 47

4. Tổng kết........................................................................................................... 48

5. Tính toán tổn thất và chọn quạt ....................................................................... 49

5.1 Quạt WC:................................................................................................... 49

5.2 Quạt phòng rác .......................................................................................... 51

5.3 Quạt hút bếp .............................................................................................. 52

6. Sơ đồ bố trí hệ thống ....................................................................................... 52

Chương 6: Tính toán thiết kế hệ thống sử dụng AHU


kết hợp thu hồi nhiệt .................................................... 53
1. Tìm hiểu chung................................................................................................ 53

1.1 Tìm hiểu về AHU ...................................................................................... 53

1.2. Ứng dụng .................................................................................................. 53

1.3. Phân loại: .................................................................................................. 54

1.4. Nguyên lý hoạt động chung của AHU: .................................................... 54

2. Tìm hiểu hệ thống CAV System – Hệ thống có lưu lượng không đổi ........... 54

2.1.Khái niệm: ................................................................................................. 54

2.2. Phân loại ................................................................................................... 55

3. Tìm hiểu về hệ thống VAV System – Hệ thống lưu lượng thay đổi: ............. 56
3.1. Khái niệm: ................................................................................................ 56

3.2 Nguyên lý hoạt động của VAV box: ......................................................... 57

4. Hồi nhiệt trong hệ thống thông gió: ................................................................ 58

4.1 Khái niệm .................................................................................................. 58

4.2 Các phương án hồi nhiệt ........................................................................... 59

4.3 Các thiết bị hồi nhiệt: ................................................................................ 59

5. Tính toán thiết kế: ........................................................................................... 61

5.1. Giới thiệu tổng quan công trình: .............................................................. 61

5.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho công trình: ........................................... 62

5.3 Bản vẽ bố trí hệ thống ............................................................................... 62


Chương 1 : Tìm hiểu , thiết kế hệ thống cung cấp gió tươi
1 . Tổng quan về công trình
• Khu nhà ở Xã hội The Vesta bao gồm 05 nhóm nhà cao tầng CT1, CT2,
CT3, CT4 và CT5
• Tòa CT2 thiết kế cao 25 tầng có thang máy gồm:
➢ 01 Tầng hầm
➢ Tầng 1-2 : thương mại dịch vụ, sinh hoạt cộng đồng
➢ Tầng 3- 25 : căn hộ chung cư
➢ Tầng kỹ thuật: 2 tầng
➢ Tầng mái
• Diện tích căn hộ từ: 48,2m2 - 68,1m2
• Tổng số căn hộ: 1902 căn hộ
2 . Tổng quan về hệ thống cung cấp gió tươi
Quá trình thiết kế hệ thống thông gió và cấp khí tươi thực chất là quá trình
thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời
đã qua xử lý.
Vì trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người trong không gian
điều hoà thường sinh ra các chất độc hại và nhiệt thừa, ẩm thừa làm cho các
thông số khí hậu trong đó thay đổi, mặt khác nồng độ ôxi cần thiết cho con người
giảm, sinh ra mệt mỏi và ảnh hưởng lâu dài về sức khoẻ. Vì vậy cần thiết phải
thải không khí đã bị ô nhiễm (bởi các chất độc hại và nhiệt) ra bên ngoài, đồng
thời thay thế vào đó là không khí đã được xử lý, không có các chất độc hại, có
nhiệt độ phù hợp và lượng ôxi đảm bảo. Quá trình như vậy gọi là thông gió và
cấp khí tươi.
Đa số văn phòng đều sử dụng điều hòa và không gian hoạt động là tương
đối kín và gần như không có sự trao đổi gió tự nhiên.Với một số văn phòng chỉ
có mặt trước là kiếng còn lại giáp với những tòa nhà khác vì vậy việc tạo được
không gian thoải mái khi chỉ sử dụng điều hòa không khả thi.
Một số khách hàng khi mình tư vấn thiết kế hệ thống cấp gió tươi cho văn
phòng thì bảo không cần thiết vì nghĩ là bản thân điều hòa thổi hơi lạnh ra rồi
không cần thiết phải cấp gió tươi vào nữa.Đó là suy nghĩ sai lầm vì hệ thống điều
hòa chỉ trao đổi năng lượng khi hoạt động ,lượng không khí trong phòng chỉ tuần
hoàn và được làm lạnh thông qua dàn lạnh.Vì vậy khi trong không gian điều hòa
kín thì lượng khí O2 sẽ ít dần và Co2 tăng lên do con người trao đổi khí. Chưa
tính mùi , vi khuẩn do con người mang vào và tuần hoàn trong không gian kín
qua thời gian vi khuẩn sẽ sinh sôi rất nhanh . Điều này lý giải tại sao khi một
người trong phòng bị cảm cúm thì chắc chắn cả phòng sẽ bị lây.
Để tạo được môi trường làm việc thoải mái và tránh những nguy cơ tiềm ẩn, hệ
thống điều hòa không khí cần thiết phải có hệ thống thông gió .

2.1 Các tiêu chuẩn thiết kế


• Theo tiêu chuẩn việt nam TCVN thì lượng khí tươi cần cung cấp tối thiểu
cho 1 người trong 1 giờ là 20 m3/h.
• Phụ lục F (Quy định): Tiêu chuẩn không khí ngoài (gió tươi) theo yêu cầu
vệ sinh cho các phòng được ĐHKK tiện nghi như khách sạn, nhà nghỉ, cửa
hàng,…
• Ngoài ra chúng ta có thể áp dụng một số tiêu chuẩn mang tính quốc tế như
TC Singapor CP13-1999 , Tiêu chuẩn AS của Úc , Tiêu chuẩn ASHRAE
62-1981.....
2.2 Các giải pháp thiết kế
2.2.1 Phân loại theo hướng chuyển động của dòng
- Hệ thống thống gió 1 line chỉ cấp gió tươi : Dùng quạt và kênh dẫn gió cấp
vào không gian điều hòa, thông thường sẽ cấp vào hộp hồi của dàn lạnh ( với
dàn lạnh giấu trần nối ống gió ) hoặc cấp trực tiếp vào dàn lạnh cho máy âm
trần (cassette)
• cấp gió đến các vị trí cần thiết, nơi tập trung nhiều người, hoặc
nhiều nhiệt thừa, ẩm thừa, tốc độ gió luân chuyển thường lớn.
• Nhược điểm: là áp suất trong phòng là dương nên gió tràn ra mọi
hướng, do đó có thể tràn vào các khu vực không mong muốn.
- Hệ thống thống gió 1 line chỉ hút gió thải : Phương pháp này giống như trên
nhưng nó tạo ra áp suất âm trong phòng để hút gió tươi từ khe cửa sổ và
hành lang vào.
• Phương án này chỉ hiệu quả khi không gian văn phòng nhiều cửa sổ
và không giáp với những tòa nhà khác.
2.2.2 Phân loại theo phương pháp tổ chức
- Thông gió cục bộ: bố trí các miệng thổi gió tại vị trí người đang làm việc
- Thông gió tổng thể: thông gió cho các phòng lớn hoặc nhiều phòng một lúc
người ta sử dụng thông gió kiểu tổng thể.
⇒ Ta chọn thông gió tổng thể hệ thống 1 line chỉ cấp gió tươi thông qua
các cửa gió đặt trưc tiếp trong phòng. Các ống gió được giấu trần.
2.2.3 Theo động lực tạo ra gió
Thông gió tự nhiên :
Là hiện tượng trao đổi không khí trong nhà và ngoài trời nhờ chênh lệch cột áp.
Thường cột áp được tạo ra do chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và bên trong,
dòng gió tạo nên
Thông gió cưỡng bức :
Quá trình thông gió thực hiện bằng ngoại lực tức là sử dụng quạt.
2.2.4 Theo mục đích
Thông gió bình thường :

- Mục đích của thông gió nhằm loại bỏ các chất độc hại, nhiệt thừa, ẩm thừa
và cung cấp ôxi cho sinh hoạt của con người.

Thông gió sự cố :

- Nhiều công trình có trang bị hệ thống thông gió nhằm khắc phục các sự cố
xảy ra.
- Đề phòng các tai nạn tràn hoá chất : Khi xảy ra các sự cố hệ thống thông
gió hoạt động và thải khí độc đến những nơi định sẵn hoặc ra bên ngoài.
- Khi xảy ra hoả hoạn : Để lửa không thâm nhập các cầu thang và cửa thoát
hiểm, hệ thống thông gió hoạt động và tạo áp lực dương trên nhưng đoạn
này để mọi người thoát hiểm dễ dàng.
- Hệ thống thông gió sự cố chỉ hoạt động khi xảy ra sự cố.
3. Tính toán thiết kế hệ thống
3.1 Lựa chọn giải pháp thiết kế
Với yêu cầu đề ra, ta hệ thống 1 line chỉ cấp gió tươi thông qua các cửa gió
đặt trưc tiếp trong phòng. Các ống gió được giấu trần
3.2 Trình bày phương án thiết kế
• Quy trình tính toán :
Tính toán lưu lượng gió dựa
vào diện tích sàn, tính số Tính toán thiết kế kênh dẫn
lượng miệng gió, lưu lượng gió
qua mỗi miệng thổi

Tính toán tổn thất trên đường


Tính chọn quạt
ống

- Tính toán lưu lượng gió tươi dựa vào m2 sàn từ đó tính ra được số
người hoạt động trong văn phòng.
Dựa vào tiêu chuẩn cấp gió tươi tính ra lượng gió cần thông gió trong 1
giờ hoặc sử dụng bảng bên dưới .
- Ở đây ta tính hệ thống cung cấp gió tươi cho tầng 1, các tầng khác tính
tương tự. Tầng 1 gồm 14 phòng gồm các cửa hang cắt tóc, bán hoa, chăm
sóc sắc đẹp. ở chính giữa là khu các cửa hiệu buôn bán với diện tích khá
lớn.
- Hệ thống cung cấp gió tươi được cung cấp đến các phòng qua ống gió đặt
trên trần giả và được thổi qua các miệng gió đặt trong các phòng. Quạt cấp
gió tươi được đặt trong phòng trên tầng kĩ thuật. Gió tươi được đưa từ quạt
xuống tầng 1 qua 2 đường ống chính và chia ra các nhánh dẫn đến từng
phòng.
- Thông qua các tiêu chuẩn và quy chuẩn, ta tính được lưu lượng gió tươi
cần cấp cho toàn bộ tầng 1 được tính thông qua bảng excel dưới đây
Theo phụ lục F, TCVN 5687:2010 lưu lượng gió tươi cần cấp cho toàn bộ tầng
1:
• Sau khi tính toán chọn được lưu lượng thông gió cần thiết cho không gian
chúng ta sẽ tính toán kênh dẫn gió. Bước tiếp theo xác định số lượng miệng gió
ra hoặc số lượng đường ống kết nối vào thiết bị.
• Sau khi tính được số lượng miệng gió thì sẽ tính ra được lưu lượng qua mỗi
miệng là bao nhiêu để tính kích thước ống gió cũng như miệng gió.
• Thiết kế thông gió văn phòng theo tiêu chuẩn
• Tính kích thước miệng gió : Chọn sang tab miệng gió để tính/ Chọn kiểu miệng
gió ( Ví dụ cấp, hút , ngoài trời ....) Điều chỉnh tỉ lệ % diện tích sử dụng Chọn
kích thước phù hợp
• Tính kích thước ống gió: Đoạn đầu tiên gần quạt là 100% lưu lượng nên nhập
lưu lượng quạt vào phần mềm cho ra nhiều kích thước, chọn kích thước phù hợp
với lưu lượng và vận tốc gió. Các đoạn tiếp theo trừ lưu lượng đi ra miệng gió ở
đoạn đầu sẽ tính dần dần toàn bộ kích thước đường ống.
Như ở trên chúng tôi đã trình bày xong, quy trình thi công - thiết kế hệ thống
thông gió , hệ thống cấp gió tươi cho văn phòng.
Dùng phần mềm ductsize để tính ra kích thước ống và dung phần mềm Kruger
để tính tổn thất . Ta tính được kích thước ống và tổn thất theo bảng sau :
Từ những lưu lượng và cột áp trên , ta chọn được quạt nhờ phần mềm Kruger fan
selector :
Chương 2 : Tìm hiểu , thiết kế hệ thống tăng áp cầu thang
1. Tổng quan về hệ thống tăng áp cầu thang
1.1 Những mục đích của tăng áp cầu thang
Những mục tiêu chính của hệ thống tăng áp cầu thang:
Mục tiêu của bất kì hệ thống điều áp nào cũng là giữ cho khói và khí độc cách
xa lối thoát hiểm để cho người trong vùng cháy đó có thể thoát hiểm hoặc tìm
nơi trú ẩn an toàn.
An toàn cho con người: Bảo vệ tính mạng con người trong những trường hợp
có hỏa hoạn bằng những lối thoát hiểm hoặc những nơi ẩn nấp tạm thời được
điều áp.
Chống lửa: Để cho những thao tác chống lửa phát huy hiệu quả thì những trục
thang máy hay cầu thang bộ cần phải được duy trì chênh áp để ngăn cản việc
xâm nhập của khói từ tầng bị cháy khi tầng bị cháy có hay không có hệ thống
điều hòa.
Bảo vệ tài sản: Sự lây lan của khói vào trong những khu vực mà ở đó chứa
thiết bị có giá trị, phương tiện xử lí dữ liệu và thiết bị khác mà đặc biệt nhạy cảm
khi có khói, thiệt hại cần phải được hạn chế.

1.2 Nguyên lí của hệ thống tăng áp cầu thang


Hệ thống tăng áp cầu thang trong các tòa nhà bao gồm quạt, đường ống dẫn
gió, các cửa cấp, các van đóng mở, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều khiển.
Chức năng của hệ thống này nhằm mục đích để khói và lửa không vào thang bộ
được thì cột áp trong cầu thang phải cao hơn trong hành lang. Chính vì thế phải
có quạt tạo áp lực cao cung cấp không khí vào cầu thang. Người (già yếu và
khỏe) đều có thể đẩy được cửa để vào cầu thang bộ (cửa này không được khóa
bao giờ). Cửa cầu thang là cửa chống cháy (chịu nhiệt và chịu lửa khoảng 1 hay
2 giờ) sẽ có bản lề thủy lực tự động đóng lại và một phần do áp lực trong thang
mạnh sẽ đóng cửa liên tục.

1.3 Điều khiển


Qui trình điều khiển quạt tăng áp là khi có khói hay lửa cháy thì các cảm biến
khói chuyển tín hiệu về hệ thống báo cháy trung tâm BMS (Building
Management System) đóng tiếp điểm điện cấp cho quạt chạy, tăng áp vào cầu
thang. Các cảm biến chênh áp trong cầu thang sẽ khiến cho quạt chạy liên tục
hay dừng (mức chênh áp được cài đặt để áp suất trong cầu thang luôn lớn hơn áp
suất ngoài cầu thang.) và không được lắp thiết bị bảo vệ quá dòng hay chống
ngắn mạch cho quạt này.
1.4 Hoạt động
Quạt tăng áp cấp không khí vào cầu thang và không khí thoát ra ngoài khu vực
cháy bao gồm cả khói và bụi. Khi người chạy ra khỏi một cửa ở tầng 1 chẳng
hạn thì cửa đó sẽ mở ra và có bản lề thủy lực kéo cửa luôn đóng vào, còn hệ cửa
để thoát một phần khói bụi (nếu có bị lọt vào cầu thang ) thì ra một phía khác,
cửa này có van điều chỉnh và cảm biến chênh áp, chỉ cho mở ra khi áp lực chênh
trong giới hạn cho phép.
Hình 1: Hệ thống điều áp dùng quạt cấp khí vào cầu thang bộ
Khi hỏa hoạn xảy ra từ 1 phòng (căn hộ), khói sẽ lan ra hành lang, vì vậy phải có
hệ thống hút khói tại hành lang (smoke control exhaust system) dùng để giảm
thiểu ảnh hưởng của khói. Hệ thống này gồm các van khói (luôn đóng) đặt dưới
trần mỗi tầng nối với các ống hút tới quạt hút đặt trên mái. Khi có tín hiệu báo
cháy, van khói tại tầng bị cháy và quạt hút được kích họat mở để hút khói. Ống
khói phải cao hơn đỉnh mái nhà tối thiểu 2,5m. Quạt dạng chịu nhiệt
2. Những tiêu chuẩn về an toàn cháy

Theo QCVN 06:2010 chia các loại buồng thang bộ


N1 – có lối vào buồng thang từ mỗi tầng đi qua khoảng thông thoáng bên ngoài
nhà theo một lối đi hở (khoảng thông thoáng này thường ở dạng logia hoặc ban
công). Lối đi qua khoảng thông thoáng này không được nhiễm khói
N2 – có áp suất không khí dương (áp suất không khí trong buồng thang cao hơn
bên ngoài buồng thang) trong buồng thang khi có cháy
N3 – có lối vào buồng thang từ mỗi tầng đi qua khoang đệm có áp suất không
khí dương (áp suất không khí dương trong khoang đệm là thường xuyên hoặc khi
có cháy). => Công trình CT2 Phú Lãm

Chế độ vận hành hệ thống điều áp:


Chế độ 1 – Cơ bản: duy trì sự chênh lệch áp suất giữa vùng an toàn (thường là
lòng trong cầu thang hay sảnh đệm) và vùng còn lại của tòa nhà là 50 Pa (theo
tiêu chuẩn BS5588) khi tất cả các cửa đều đóng
Chế độ 2 – Khi con người thoát ra ngoài: lúc này cửa thoát hiểm và một
vài cửa khác sẽ được mở và hệ thống phải duy trì vận tốc khí qua cửa là 0,75
m/s. Hoặc duy trì sự chênh lệch áp suất 10 Pa khi cửa ở tầng có cháy và một vài
cửa khác được mở.
Chế độ 3 – Chữa cháy: duy trì vận tốc khí qua cửa là 2,0 m/s khi cửa ở
tầng có cháy và một vài cửa khác mở.
Tất cả các hệ thống điều áp đều phải đáp ứng yêu cầu vận hành ở chế độ 1.
Đối với chế độ vận hành thứ 2 người ta còn chia ra các cấp.

Cấp công trình Phạm vi ứng dụng


A Công trình dân dụng (0,75 m/s)
B Không gian PCCC (2 m/s)
C Thương mại (10 Pa và 0,75 m/s)
D Khách sạn và cơ quan (10 Pa và 0,75 m/s)
E Di tản (10 Pa và 0,75 m/s)

3. Tính toán thiết kế hệ thống


3.1 Tính toán lưu lượng
• Khi tất cả cửa đều đóng:
𝑄 = 0,83. 𝐴𝐸 . √𝛥𝑝
- Q1 - Lưu lượng gió dò lọt qua cửa
- Ae - diện tích rò lọt hiệu quả (m2) (tra theo loại cửa)
0,01.0,02
𝐴𝐸 = 20. = 0,1788 m2
√0,012 +0,022

- m - tổng số cửa

Hướng mở ΔP Q1
Loại cửa Kích thước m cửa Ae (Pa) (m3/s)
Cửa đơn ( Cùng chiều
buồng thang ) 800x2000 24 gió 0.02 50 2.81
Cửa đơn ( Ngược
buồng đệm ) 800x2000 24 chiều gió 0.01 50 1.40
Lưu lượng không khí rò lọt qua khi tất cả cửa đóng là Q = 4,21 m3/s

• Khi 3 cửa mở( cửa tầng có cháy, tầng kế có cháy và tầng trệt):

𝑄 = 𝑛. 𝐴. 𝑣 + 0,83. 𝐴𝐸 . √𝛥𝑝

= 6.1,6.0,75 + 42.0,83.0,03. √10


= 8,85 (m3/s)
- n - số lượng cửa mở khi có cháy
- v - vận tốc qua cửa mở (m/s), lấy theo TCVN 5687-
2010
- F - diện tích cửa = WxH (m2)
3.2 Tính toán đường ống
• Tính kích thước và tổn thất áp suất qua ống
So sánh 2 Q, ta lấy Q = 8,85 (m3/s) để tính
Lấy dự phòng 5%
Q = 1,05.8,85 = 9,29 (m3/s)
Coi tổn thất áp suất là 1 Pa/m.
Ta sử dụng phần mềm ductsizer và kruger, tính toán được kích thước ống
và tổn thất áp suất như sau:
• Tính toán lại lưu lượng rò rỉ qua đường ống:
𝐷𝑚 . 𝑃0,67
𝛽 = 𝐾. 𝑙.
𝐷𝑣 2 . 𝑣

- β : Hệ số dò lọt của hệ thống

- K : Hệ số phụ thuộc vào loại ống gió : K = 0,004

- l : Chiều dài của đường ống gió (m)

- Dm : Đường kính của ống gió tại điều đấu nối vào quạt : Dm = 0.32*(Bm+Hm)*2

- Dv: đường kính trung bình của đoạn ống gió có chiều dài l (m) : Dv =0.32*(Bv+Hv)*2

- P : là áp suất tĩnh dư tạm tính (Pa) : P = 350 Pa

-v : vận tốc gió tại điểm đấu nối của quạt

Dm Dv P v l K β

1.28 0.96 350 8.85 91 0.004 2.89

Tính được lưu lượng rò lọt qua đường ống là 0,26 m3/s
Tổng lưu lượng rò lọt thực tế là:
Q = 8,85 + 0,26 = 9,11 m3/s < 9,29 m3/s
=> thỏa mãn lưu lượng đã chọn trước.
𝑄𝑓 −𝑄𝑝 9.1−4.21
• Tính diện tích xả áp : Diện tích xả áp: 𝐴𝑥 = 1 = 1 = 0,76 m2
0.83∗602 0.83∗602

𝐴𝑥 : Diện tích xả áp (m2)


𝑄𝑓 : Lưu lượng hữu ích của hệ thống ở trạng thái có cháy
𝑄𝑝 : Lưu lượng của hệ thống khi tất cả cửa đều đóng

3.3 Tính chọn quạt


Ta có tổn thất cột áp tính được là

TÍNH TOÁN SƠ BỘ CỘT ÁP

Tổn thất trên ống gió 112 Pa

Tiêu âm Pa

Cửa lấy gió tươi 78 Pa

Cửa cấp gió 20 Pa

Fill lọc bụi Pa

Ống nối mềm Pa

Van gió 30 Pa

Hệ số dự phòng (10%) 24 Pa

Tổng 264 Pa

Cột áp tổng 297 Pa


Chọn quạt : Với lưu lượng và cột áp như trên , dùng phần mềm kruger fan
selector ta chọn được quạt như sau:
Chương 3 : Tìm hiểu thiết kế hệ thống hút khói
hành lang
1 . Khái niệm
Vấn đề an toàn cho nhà cao tầng (từ 10 đến 30 tầng) là vấn đề mới, nó
đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có các quy định đồng bộ về:
+ Định nghĩa.
+ Phương pháp luận tính tóan.
+ Tiêu chuẩn - Quy phạm.
Ở VN – Tiêu chuẩn đã được ban hành từ 1996 ( TCVN 6160 : 1996 Phòng
cháy chữa cháy nhà cao tầng – yêu cầu thiết kế - Điều 11: Thông gió và hút
khói ), hoặc có thể áp dụng theo tiêu chuẩn BS 5588:1978; BS 5588:1998; CP
13; ASHRAE Standard 15- 2007….
- Cần phải thiết kế thoát khói: (TCVN5687-2010)

a) Từ hành lang hoặc sảnh của nhà ở, nhà công cộng, nhà hành chính -
sinh hoạt;
b) Từ hành lang có độ dài trên 15 m không có chiếu sáng tự nhiên qua các
lỗ cửa lấy ánh sáng trên tường ngoài (sau đây gọi là chiếu sáng tự
nhiên) trong nhà sản xuất thuộc cấp nguy hiểm cháy nổ A, B và C từ 2
tầng trở lên;
c) Từ mỗi gian sản xuất hay gian kho có vị trí làm việc thường xuyên
không có chiếu sáng tự nhiên hoặc có chiếu sáng tự nhiên song không
có cơ cấu để mở cửa chiếu sáng nằm ở độ cao từ 2,2 m trở lên so với
sàn (trong cả hai trường hợp trên, diện tích lỗ cửa phải đủ cho việc thải
khói tự nhiên khi có cháy), nếu sản xuất thuộc cấp nguy hiểm cháy nổ
A, B và C; hoặc là cấp D hay E trong nhà có bậc chịu lửa IV;
d) Từ mỗi phòng không có chiếu sáng tự nhiên đối với nhà công cộng, nhà
hành chính - sinh hoạt nếu phòng dùng cho mục đích tụ họp đông
người:
o từ mỗi gian kho có diện tích lớn hơn 55 m2 nếu trong kho
có chứa hay sử dụng vật liệu cháy và nếu trong kho có vị trí làm
việc thường xuyên;
o từ phòng gửi mũ áo có diện tích lớn hơn 200 m2.

Cho phép tổ chức hút thải khói từ nhà sản xuất cấp nguy
hiểm cháy nổ C có diện tích dưới 200 m2 qua hành lang tiệm cận với
gian sản xuất này

- Việc hút khói phải được thực hiện từ các khu vực sau: (QCVN06-2010)
a) Từ các hành lang và sảnh của các nhà ở, công trình công cộng, các nhà
hành chính – sinh hoạt, các nhà đa năng có chiều cao lớn hơn 28 m.
Chiều cao của nhà được xác định theo 1.1.6;
b) Từ các hành lang của tầng hầm, tầng nửa hầm không có chiếu sáng tự
nhiên của các nhà ở, công trình công cộng, nhà hành chính – sinh hoạt,
nhà sản xuất và nhà đa năng khi các hành lang này thường xuyên có
người;
c) Từ các hành lang có chiều dài lớn hơn 15 m không có chiếu sáng tự
nhiên của các nhà sản xuất, nhà kho hạng A, B và C từ 2 tầng trở lên,
cũng như của các công trình công cộng và nhà đa năng từ 6 tầng trở
lên;
d) Từ các hành lang và sảnh chung sử dụng các buồng thang bộ không
nhiễm khói của các nhà công năng khác nhau;
e) Từ các hành lang không có chiếu sáng tự nhiên của nhà ở có khoảng
cách từ cửa căn hộ xa nhất tới cửa buồng thang bộ hoặc khoang đệm
dẫn vào vùng không khí ngoài trời của thang loại N1 lớn hơn 12 m;
f) Từ các sảnh thông tầng của nhà có chiều cao lớn hơn 28 m, cũng như
từ các sảnh thông tầng có chiều cao lớn hơn 15 m và từ các hành lang
có cửa đi hoặc ban công mở thông với không gian của sảnh thông tầng
trên;
g) Từ các buồng thang bộ loại L2 có cửa trời tự động mở khi có cháy ở
các cơ sở chữa bệnh nội trú;
h) Từ mọi gian phòng sản xuất hoặc kho chứa thuộc các hạng A, B, hoặc
C, D hoặc E trong các nhà có bậc chịu lửa IV, có chỗ làm việc ổn định
không có chiếu sáng tự nhiên hoặc có chiếu sáng tự nhiên qua cửa sổ
hoặc cửa trời, nhưng không có dẫn động cơ khí để mở các lỗ thông
thoáng của cửa sổ (ở cao độ bằng và lớn hơn 2,2 m tính từ mặt sàn đến
mép dưới của lỗ cửa) và mở các lỗ thông ở cửa mái (trong cả hai
trường hợp, diện tích các lỗ phải đủ để thoát khói khi có cháy);
i) - Thiết kế hệ thống hút khói bảo vệ các hành lang phải riêng biệt với hệ
thống hút khói để bảo vệ các phòng.

- Cửa thu khói của các giếng hút khói để hút khói từ các hành lang phải đặt ở
dưới trần của hành lang và phải thấp hơn dạ cửa. Cho phép đặt các cửa thu
khói trên các ống nhánh dẫn vào giếng hút khói. Chiều dài hành lang cần lắp
một cửa thu khói không được lớn hơn 45 m. D

1.1. Những mục tiêu chính của hệ thống hút khói hành lang
Mục tiêu của hệ thống hút khói hành lang là hút lượng khói độc để cho người
thoát hiểm vào thang máy, thang thoát hiểm.
a) An toàn cho con người: Bảo vệ tính mạng con người trong những trường
hợp có hỏa hoạn
b) Bảo vệ tài sản: Sự lây lan của khói vào trong những khu vực mà ở đó chứa
thiết bị có giá trị, phương tiện xử lí dữ liệu và thiết bị khác mà đặc biệt nhạy
cảm khi có khói, thiệt hại cần phải được hạn chế
1.2. Cấu tạo của hệ thống hút khói hành lang
Hệ thống hút khói hành lang trong các tòa nhà bao gồm: quạt gió để
hút khói, đường ống dẫn gió thường làm bằng tôn, các cửa hút, của thải gió,
các van chặn lửa, van gió một chiều, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều
khiển.

1.3 Nguyên lí hoạt động của hệ thống hút khói hành lang
Nguyên lý hoạt động của hệ thống: Là khi có hỏa hoạn xảy ra, thời điểm
bắt đầu đám cháy sẽ phát sinh khói và nhiệt. Hệ thống cảm biến nhiệt độ, cảm
biến khói của hệ thống phòng cháy chữa cháy sẽ chuyển tín hiệu đến quạt gió,
lập tức quạt gió sẽ hoạt động. Hệ thống ống gió sẽ chuyển toàn bộ lượng khói
thông qua các cửa hút về quạt và thải ra ngoài môi trường thông qua cac cửa
xả. Đồng thời hệ thống chuông, đèn báo cháy hoạt động để cảnh báo
người đang hoạt động trong các tòa nhà di tản ra hành lang để chạy ra các lối
thoát hiểm. Không giống như hệ thống tăng áp cầu thang là luôn duy trì áp
suất dương trong buồng thang, hệ thống hút khói hành lang chỉ hoạt động và
có tác dụng khi bắt đầu có hỏa hoạn. Vì nó làm cho hành lang – sảnh thang
giảm khói, làm cho người thoát hiểm nhìn thấy các lối thoát hiểm. Áp suất tại
các vị trí đó là áp suất âm. Đám cháy khi đã trở lên lớn, phát sinh nhiệt độ cao
sẽ tác động đến van chặn lửa làm cho cầu chì trong van nóng chảy và van
chặn lửa đóng sập lại ngăn cho việc đám cháy lan truyền sang lên các tầng
hoặc các khu vực khác của công trình.
1.4. Quá trình điều khiển hệ thống hút khói hành lang
Quy trình điều khiển quạt hút khói là khi có khói hay lửa cháy thì các
cảm biến khói chuyển tín hiệu về hệ thống báo cháy trung tâm BMS
(Building Management System) đóng tiếp điểm điện cấp cho quạt hút khói
chạy. Lượng khói sẽ được hút ra ngoài, đảm bảo cho việc thoát hiểm.
2.Tính toán thiết kế hệ thống hút khói hành lang cho tòa nhà
Tổng lưu lượng hút bao gồm các thành phần sau:
+ Lưu lượng khói cần hút cho các tầng có cửa thoát từ hành lang vào cầu
thang
+ Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua van hút khói ở trạng thái đóng
+ Lưu lượng rò rỉ hoặc thâm nhập qua đường ống
2.1 Lưu lượng khói cần hút cho các tầng có cửa thoát từ hành lang vào
cầu thang
Số tầng cần hút khói đồng thời N=1 tầng
Chiều rộng cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang B = m
vào thang thoát hiểm(trường hợp cửa 2 cánh) 0.9
Chiều cao của cửa đi H = 2.2 m
Nếu: H> 2,5m thì lấy H = 2,5m( theo phụ lục L TCVN 5687-2010)
Hệ số "Thời gian mở cửa đi kéo dài tương Kd = 1
đối"( theo phụ lục L TCVN 5687-2010)
Lấy: Kd = 1 nếu lượng người thoát nạn trên 25 người qua 1 cửa
Lấy: Kd = 0,8 nếu lượng người thoát nạn dưới 25 người qua 1 cửa
Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của n = 0.82
các cánh cửa lớn cửa đi mở từ hành lang vào
cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, n
( theo phụ lục L TCVN 5687-2010)
Lưu lượng khói cần hút tính cho 1 tầng có cửa G1=3420BnH1,5Kd
thoát từ hành lang vào cầu thang (Phụ lục L -
TCVN5687-2010)
G1 = 8236.002867 Kg/h
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 300
0
C, r = 0,612 kg/m3, nếu không gian lớn hơn 10000 m3, tính theo mục 6.10
- TCVN 5687 - 2010
Lưu lượng khói cần hút tính cho N tầng cần G2N = 13,727 m3/h
hút khói (giống nhau)
2.2 Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua van hút khói ở trạng thái đóng

Lưu lượng khí thâm nhập thêm không Gv= 40.3(AvΔP)^0.5n kg/h
vượt quá lưu lượng sau
Av là diện tích tiết diện van, tính Av= 0.24 m2
bằng m2
ΔP là độ chênh áp suất 2 phía van, ΔP= 100 Pa
(tổn thất áp suất qua van) tính bằng
Pascal (Pa)
n là số lượng van ở trạng thái đóng n= 25 van
trong hệ thống thải khói khi cháy
Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua Gv= 4935.721832 kg/h
các van hút khói trạng thái đóng:
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 20 0C,
r = 1.2 kg/m3, nếu nhiệt độ cao hơn thì phải tính theo mục 6.10 - TCVN
5687 - 2010

2.3 Lưu lượng rò rỉ hoặc thâm nhập qua đường ống


Tổng lưu lượng tổn thất do rò rỉ trên đoạn Grr = 822.6203 m3/h
ống (20% của Gv)

Tổng lưu lượng cần để chọn quạt:


Q min = 13726.671 + 4113.1015 + 823 = 18662 (m3/h)
2.4 Tính cột áp quạt
Từ kích thước đường ống và lưu lượng, dung phần mềm Kruger tính được tổn
thất áp suất:
Duct Item2 Duct Size Corr Loss Total
Run Size1 Size2 Fact Per Loss
Item
1 Duct (Rectangular) 1000 700 1 2.172 270.59
1 Rect Radius Elbow 1000 700 11.966
2 Duct (Rectangular) 1000 700 1 97.74
4 Tee, 45° Entry, 1000 700 7.558
Rectangular Main and
Branch
5 Duct (Rectangular) 800 600 1 0.955
5 chac 3 11
7 Duct (Rectangular) 800 600 1 0.512
8 Pyramidal Transition 800 600 1.298
9 Duct (Rectangular) 600 400 1 7.385
10 Cửa Thải Khói 50
11 Cửa hút khói 30
12 Van gió 50

Cột áp tổng (dự phòng 15%) là 311Pa


2.5 Chọn quạt
Từ lưu lượng 5702(l/s) và cột áp 311(Pa), ta chọn đương quạt hút:
Dùng phần mềm Kruger chọn quạt Ly tâm, ta được quạt có model ADA630
và có các thông số như hình .
Chương 4 : Tìm hiểu thiết kế hệ thống thông gió
tầng hầm
1.Giới thiệu về hệ thống thông gió tầng hầm
- Nguyên nhân cần thông gió tầng hầm:
Không gian tầng hầm là nơi có mục đích chủ yếu là làm bãi để xe, thu gom
rác,… nên sinh ra một lượng lớn khí độc hại như: NO, CO2, SO2… Điều đó
ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và công việc của cư dân và các nhân viên làm
việc tại các khu vực trong tầng hầm.
Thông gió trong các sự cố xảy ra ngoài ý muốn như hỏa hoạn
-Các phương pháp thông gió tầng hầm:
Hiện nay có 2 phương pháp thông gió tầng hầm phổ biến
- Thông gió sử dụng đường ống gió
- Thông gió không sử dụng đường ống gió

1.1 Thông gió sử dụng đường ống gió:


Hệ thống cấp gió tươi và hút gió thải thông qua đường ống gió và quạt. Thông
thường được thiết kế cho những tầng hầm có cao độ lớn, có không gian đi
đường ống. Phương án này phân bố lưu lượng khí tươi đều trên toàn tầng hầm
thông qua hệ thống miệng gió.
1.2 Thông gió không sử dụng đường ống gió:
Thông gió bằng JetVent, hiện nay có rất nhiều công trình thi công. Những
tầng hầm lớn có lưu lượng không khí lớn và hạn chế bởi không gian đi đường
ống thì phương án JetVent quả là một phương án tuyệt vời.

Quạt JetVent hoạt động trên nguyên tắc thông gió theo phương dọc cũng như
phương ngang. Quạt tạo ra một phản lực với áp lực không khí cao, áp lực này
làm di chuyển một lượng không khí lớn bằng cách cuốn lấy không khí xung
quanh quạt. Lượng không khí bị cuốn theo bởi quạt khi không khí được quạt
hút và thải ra đằng trước, tạo thành một luồng khí mạnh kéo theo những miền
không khí xung quanh.

Phương án này tốn ít không gian lắp đặt trên trần, lắp đặt thi công dễ dàng
nhưng lại không phân phối được không khí đều toàn tầng hầm như phương án
1.
 Chọn phương án 1 để tính toán.
2. Các tiêu chuẩn áp dụng
2.1 TCVN 5687:2010
Phân phối không khí thổi vào và hút thải không khí ra ngoài từ các phòng
của nhà công cộng, nhà hành chính và nhà công nghiệp phải được thực
hiện phù hợp với công dụng của các phòng đó trong ngày, trong năm,
đồng thời có kể đến tính chất thay đổi của các nguồn tỏa nhiệt, tỏa ẩm và
các chất độc hại.
Không được thổi không khí vào phòng từ vùng ô nhiễm nhiều đến vùng ô
nhiễm ít và làm ảnh hưởng đến chế độ làm việc của các miệng hút cục bộ.
Trong các phòng có tỏa bụi các miệng thổi gió phải được bố trí trên cao và
tạo luồng gió từ trên xuống dưới.
Bội số tuần hoàn không khí cho tầng hầm theo phụ lục G là 6 lần/h
2.2 Singapore CP13:1999
Với bãi đỗ xe dưới tầng hầm, hệ thống thông gió cơ khí phải được tính toán
sao cho lượng không khí thay thế không vượt quá lượng không khí thải ra.
Với bãi đỗ xe tầng hầm có diện tích lớn hơn 1900 m2, cần phải có hệ thống
hút khói (có thể sử dụng đường ống gió thải nếu kích thước đường ống gió
hút và thải khói tương đương)
Đường ống nên làm từ thép với độ dày 1.2 mm
Quạt thải có thể hoạt động ở 250 oC trong 2 giờ
3. Tính toán thiết kế thông gió tầng hầm
3.1 Tính toán lưu lượng
- Lưu lượng gió cần cấp tính theo:
Q = V . b (m3/h)
Trong đó: Q là lưu lượng cần cấp, thải (m3/h)
V là thể tích tầng hầm (m3)
b là bội số tuần hoàn (số lần/h)
- Lưu lượng gió thải tính theo lưu lượng gió cấp, thường lấy bằng 80-
90% lượng gió cấp.
- Với trường hợp thông gió bình thường (1): b= 6 lần/h
- Với trường hợp thông gió sự cố (2): b= 10 lần/h
Lưu lượng gió cấp và gió thải được tính theo bảng dưới:
Bảng 4.1: Lưu lượng gió cấp và gió thải
V(m3) b Q (m3/h) Q (l/s)
Lưu lượng gió cấp 6755 6 40530 11258.33
Lưu lượng gió thải
(1) 6755 6 40530 11258.33
Lưu lượng gió thải
(2) 6755 10 67550 18763.89

3.2 Tính toán kích thước và tổn thất áp suất


- Từ lưu lượng gió cấp, gió thải trường hợp bình thường và sự cố ta tính chọn
được kích thước đường ống theo ductsize, tiếp theo tính tổn thất áp suất với
theo bảng sau:
Bảng 3.2.1: Kích thước ống gió cấp và tổn thất áp suất
Item2 Equiv Duct Size Loss Total
Per
Diam Size1 Size2 Item Loss
437.9
VCD 20 2
FD 20
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 8.7
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 2.944
Pyramidal Transition 1350 700 5.01
Duct (Rectangular) 914.02 1200 600 7.644
Pyramidal Transition 1200 600 7.486
Duct (Rectangular) 799.22 900 600 14.552
Tee, 45° Entry, Rectangular Main and Branch with
Damper 900 600 26.581
Duct (Rectangular) 686.67 800 500 19.53
Pyramidal Transition 800 500 12.523
Duct (Rectangular) 644.45 700 500 10.719
Pyramidal Transition 700 500 12.731
Duct (Rectangular) 621.86 650 500 15.196
Pyramidal Transition 650 500 14.416
Duct (Rectangular) 553.36 650 400 26.132
Pyramidal Transition 650 400 20.152
Duct (Rectangular) 488.12 500 400 62.916
Pyramidal Transition 500 400 26.148
Duct (Rectangular) 437.27 400 400 45.472
Pyramidal Transition 400 400 29.071
CUA CAP 30
Bảng 3.2.2: Kích thước ống gió thải trường hợp bình thường và ttas

Item2 Equiv Duct Size Loss Total


Per
Diam Size1 Size2 Item Loss
NRD 20 490.15
FD 20
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 8.7
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 2.944
Pyramidal Transition 1350 700 5.01
Duct (Rectangular) 914.02 1200 600 7.644
Pyramidal Transition 1200 600 7.486
Duct (Rectangular) 799.22 900 600 14.552
Tee, 45° Entry,
Rectangular Main and
Branch with Damper 900 600 22.581
Duct (Rectangular) 686.67 800 500 19.53
Pyramidal Transition 800 500 12.523
Duct (Rectangular) 644.45 700 500 10.719
Pyramidal Transition 700 500 12.731
Duct (Rectangular) 621.86 650 500 15.196
Pyramidal Transition 650 500 15.196
Duct (Rectangular) 488.12 500 400 22.916
Pyramidal Transition 500 400 26.148
Duct (Rectangular) 437.27 400 400 25.472
Pyramidal Transition 400 400 29.071
Duct (Rectangular) 377.71 300 400 15.196
Pyramidal Transition 700 500 12.731
Duct (Rectangular) 621.86 650 500 15.196
Pyramidal Transition 650 500 14.416
Duct (Rectangular) 488.12 500 400 62.916
Pyramidal Transition 500 400 26.148
Duct (Rectangular) 914.02 1200 600 7.644
Pyramidal Transition 1200 600 7.486
Bảng 3.2.3: Kích thước ống gió thải trường hợp sự cố và tổn thất áp suất
Item2 Equiv Duct Size Loss Total
Per
Diam Size1 Size2 Item Loss
NRD 20 594.35
FD 20
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 10.44
Duct (Rectangular) 1048.7 1350 700 2.944
Pyramidal Transition 1350 700 5.01
Duct (Rectangular) 914.02 1200 600 7.644
Pyramidal Transition 1200 600 7.486
Duct (Rectangular) 799.22 900 600 20.152
Tee, 45° Entry, Rectangular
Main and Branch with Damper 900 600 22.581
Duct (Rectangular) 686.67 800 500 19.53
Pyramidal Transition 800 500 12.523
Duct (Rectangular) 644.45 700 500 14.552
Pyramidal Transition 700 500 22.581
Duct (Rectangular) 621.86 650 500 10.196
Pyramidal Transition 650 500 15.196
Duct (Rectangular) 553.36 650 400 15.152
Pyramidal Transition 650 400 20.152
Duct (Rectangular) 488.12 500 400 42.916
Pyramidal Transition 500 400 26.148
Duct (Rectangular) 437.27 400 400 35.472
Pyramidal Transition 400 400 29.071
Duct (Rectangular) 377.71 300 400 22.916
Pyramidal Transition 700 500 12.731
Duct (Rectangular) 621.86 650 500 45.472
Pyramidal Transition 650 500 14.416
Duct (Rectangular) 488.12 500 400 62.916

4. Tính chọn quạt


- Lưu lượng gió cấp và gió thải cùng là 11258,33 l/s
- Cột áp gió thải là 490 Pa
- Cột áp gió cấp là 440 Pa
- Chọn 1 loại quạt nhưng lấy thông số theo gió thải

- Với trường hợp thông gió sự cố:


- Lưu lượng gió thải khói là 18764 l/s
- Cột áp gió thải là 600 Pa
Chương 5: Tính toán thiết kế hệ thống hút mùi
1. Tìm hiểu chung
1.1 Mục đích của việc hút mùi
Hút mùi nhà bếp: do khi nấu sẽ có khói, mùi, dầu mỡ làm cho không gian
trong phòng bị bám mùi vào quần áo, ngột ngạt, cần phải có hệ thống hút mùi
để đảm bảo chất lượng không khí, giúp con người khỏe mạnh, đồ ăn ngon
hơn.
Hút mùi nhà vệ sinh: cần phải hút mùi để giữ không khí trong phòng, tạo
cảm giác thoải mái và trách gây ẩm mốc
Hút mùi phòng chứa rác: việc hút mùi phải liên tục đảm bảo chất lượng
không khí sạch để tránh gây các bệnh truyền nhiễm qua hô hấp
1.2 Cấu tạo hệ thống hút mùi
Quạt gió dùng để hút mùi , các đường ống thường được làm bằng tôn , các
cửa hút, cửa thải , ống gió mềm , vác van chặn lửa , van 1 chiều ,,…
2. Các tiêu chuẩn áp dụng
-Việc hút thải khí được áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010
Cửa hoặc miệng ống thải khí phải đặt cách xa cửa lấy không khí ngoài của
hệ thống thổi không nhỏ hơn 5 m
Thải không khí từ phòng ra ngoài bằng hệ thống TG hút ra phải được thực
hiện từ vùng bị ô nhiễm nhiều nhất cũng như vùng có nhiệt độ cao nhất. Còn
khi trong phòng có tỏa bụi thì không khí thải ra ngoài bằng hệ thống TG
chung cần hút từ vùng dưới thấp. Không được hướng dòng không khí ô nhiễm
vào các vị trí làm việc.
- Miệng hút đặt trên cao của hệ thống TG hút chung để thải khí ra ngoài cần
được bố trí như sau:
Dưới trần hoặc mái nhưng khoảng cách từ mặt sàn đến mép dưới của
miệng hút không nhỏ hơn 2 m khi hút thải nhiệt thừa, ẩm thừa hoặc khí độc
hại;
Khoảng cách từ trần hoặc mái đến mép trên của miệng hút không nhỏ hơn
0,4 m khi thải các hỗn hợp hơi khí dễ cháy nổ hoặc sol khí (ngoại trừ hỗn hợp
của hydro và không khí);
Khoảng cách từ trần hoặc mái đến mép trên của miệng hút không nhỏ hơn
0,1 m đối với các phòng có chiều cao ≤ 4 m hoặc không nhỏ hơn 0,025 lần
chiều cao của phòng (nhưng không lớn hơn 0,4 m) đối với các phòng có chiều
cao trên 4 m khi hút thải hỗn hợp của hydro và không khí.
Miệng hút đặt dưới thấp của hệ thống thông gió hút chung cần được bố trí
với khoả cách nhỏ hơn 0,3m tính từ sàn đến mép dưới của miệng. Lưu lượng
không khí hút ra từ các miệng hút cục bộ đặt dưới thấp trong vùng làm việc
được xem như là thải không khí từ vùng đó.
- Bội số trao đổi không khí phụ lục G:
• Đối với phòng tắm phòng vệ sinh: 10 lần/h
• Đối với phòng bếp: 20 lần/h
• Áp dụng đối với chiều cao phòng 2,5 m. Khi chiều cao phòng
trên 2,5 m, phải tính theo tỷ lệ tăng của chiều cao;
• Sảnh có diện tích dưới 10 m2 không đòi hỏi phải có thông gió cơ
khí.
3. Tính toán thiết kế hệ thống
3.1.Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho nhà vệ sinh
L = V . n . s (m3/h)
Trong đó : L là lưu lượng cần hút ( m3/h)
V là thể tích 1 phòng vệ sinh (m3)
n là bội số tuần hoàn ( số lần/h) (n=10 theo TCVN
5687:2010)
s là tổng số phòng cần hút.
Từ tầng 3-25 , mặt bằng các tầng là như nhau ,mỗi tầng gồm 10 phòng và
mỗi phòng có 2 nhà vệ sinh . Ta chọn 10 trục kĩ thuật và mỗi trục sẽ ứng với 2
nhà vệ sinh trong 1 phòng cho 1 tầng .Sử dụng công cụ tính toán excel và
phần mềm ductsize để tính kích thước ống. Kết quả tính toán được tính trong
bảng excel sau
Tầng Lưu lượng Chiều Chiều rộng
dài
25 1118.05 400 500
24 1069.45
23 1020.85
22 972.25
21 923.65 400 400
20 875.05
19 826.45
18 777.85
17 729.25
16 680.65
15 632.05 400 300
14 583.45
13 534.85
12 486.25
11 437.65
10 389.05
9 340.456 400 200
8 291.85
7 243.25
6 194.65
5 146.05 400 100
4 97.45
3 48.85 200 100

3.2 Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho bếp
Ta chọn 10 trục kĩ thuật ,mỗi trục ứng với 1 nhà bếp trong 1 phòng cho 1
tầng (từ tầng 3-25). Đối với bếp thì bội số tuần hoàn lấy n=20 (lần/h) theo
TCVN 5687:2010. Tương tự ta có kết quả tính toán :
Tầng Lưu lượng Chiều Chiều
rộng dài
25 702.77 400 350
24 672.22
23 641.67
22 611.12 400 300
21 580.57
20 550.02
19 519.47
18 488.92
17 458.37
16 427.82
15 397.27
14 366.72 400 200
13 336.17
12 305.628
11 275.078
10 244.52
9 213.977 400 150
8 183.427
7 152.877
6 122.32 400 100
5 91.777
4 61.227
3 30.677 150 100

3.3 Tính lưu lượng quạt hút và kích thước ống cho phòng chứa rác
Đối với phòng chứa rác thải sinh hoạt mỗi tầng có 1 phòng nên ta chọn 1
trục kĩ thuật . Bội số tuần hoàn của nhà vệ sinh là 10 lần/h ( theo TCVN
5687:2010)
Kết quả tính toán như sau:
Tầng Lưu lượng Chiều Chiều rộng
dài
25 486.1111111 350 300
24 466.7111111
23 447.3111111
22 427.9111111
21 408.5111111
20 389.1111111
19 369.7111111
18 350.3111111
17 330.9111111
16 311.5111111
15 292.1111111 350 200
14 272.7111111
13 253.3111111
12 233.9111111
11 214.5111111
10 195.1111111 350 150
9 175.7111111
8 156.3111111
7 136.9111111
6 117.5111111
5 98.11111111 350 100
4 78.71111111
3 59.31111111
2 39.91111111
1 20.51111111 100 100

4. Tổng kết
Kết quả tính toán tổng lưu lượng cho các trục như sau :
- Từ tầng 3-25 :
Loại b(lần/ Q(m3/ Số Q tổng
V( m3) Q (l/s)
phòng h) h) tầng (l/s)
WC 17.5 10 175 48.61111 23 1118.055
RÁC 7 10 70 19.44444 25 486.1111
702.7777
BẾP 5.5 20 110 30.55555 23
7
Đối với từ tầng 1 đến tầng 2 ,do đặc thù mặt bằng khác nhau nên ta sẽ chia
riêng các trục kĩ thuật . Quạt được đặt trên tầng kĩ thuật nằm giữa tầng 2 và
tầng 3. Ta có bảng tính toán Excel như sau:

Trục Loại SL
tầng 2 tầng 1
1 WC 3 250x200 200x100
2 WC 2 200x150
3 Bếp 1 150x100
4 Bếp 2 200x100
WC 2
5 200x200 200x100
Bếp 1

Lưu
Bội số V Q tổng
Trục Loại SL lượng Q (l/s)
TH (m3) (m3/h)
(m3/h)
1 WC 3 10 20 600 166.66667 600
2 WC 2 10 20 400 111.11111 400
3 Bếp 1 20 5.5 110 30.555556 110
4 Bếp 2 20 5.5 220 61.111111 220
5 WC 2 10 20 400 141.66667 510

5. Tính toán tổn thất và chọn quạt


5.1 Quạt WC:
pa/m m/s Coeff Size1 Size2 Per Item Loss
Duct (Rectangular) 1118 0.837 5.974 400 500 16.74 119.18
Pyramidal Transition 1118 5.974 0.1 400 500 2.148
Duct (Rectangular) 923 1.01 6.146 400 400 20.2
Pyramidal Transition 923 6.146 0.1 400 400 2.274
Duct (Rectangular) 632 1.026 5.64 400 300 18.468
Pyramidal Transition 632 5.64 0.11 400 300 2.107
Duct (Rectangular) 340 0.929 4.664 400 200 11.148
Pyramidal Transition 340 4.664 0.12 400 200 1.572
Duct (Rectangular) 146 1.305 4.348 400 100 6.525
CUA HUT GIO 8000 30
ONG MEM 8000 8
Với lưu lượng 1118,05 l/s và cột áp như trên ta chọn được quạt sau :
5.2 Quạt phòng rác
Item2 Flow Friction Velocity Loss Duct Size Loss Total
pa/m m/s Coeff Size1 Size2 Per Item Loss
Duct (Rectangular) 486 0.863 4.939 350 300 34.52 130.13
Pyramidal Transition 486 4.939 0.11 350 300 1.616
Duct (Rectangular) 292 0.948 4.531 350 200 14.22
Pyramidal Transition 292 4.531 0.1 350 200 1.236
Duct (Rectangular) 195 0.963 4.134 350 150 19.26
Pyramidal Transition 195 4.134 0.11 350 150 1.132
Duct (Rectangular) 98 0.815 3.272 350 100 8.15
CUA HUT GIO 8000 50

Với lưu lượng 486,11 l/s và cột áp như trên ta chọn được quạt:
5.3 Quạt hút bếp
I tem2 Flow Friction Velocity Loss Duct Size Loss Total
pa/m m/s Coeff Size1 Size2 Per I tem Loss
Duct (Rectangular) 702 0.842 5.348 400 350 14.314 116.02
Pyramidal Transition 702 5.348 0.1 400 350 1.722
Duct (Rectangular) 611 0.962 5.453 400 300 24.05
Pyramidal Transition 611 5.453 0.11 400 300 1.969
Duct (Rectangular) 366 1.069 5.02 400 200 26.725
Pyramidal Transition 366 5.02 0.12 400 200 1.82
Duct (Rectangular) 122 0.928 3.633 400 100 7.424
CUA HUT GIO 8000 30
ONG MEM 8000 8

Với lưu lượng 703 l/s và cột áp như trên ta chọn được quạt:
Chương 6: Tính toán thiết kế hệ thống sử dụng AHU kết
hợp thu hồi nhiệt
1. Tìm hiểu chung
1.1 Tìm hiểu về AHU
+ AHU (tên đầy đủ là Air Handling Unit – Khối xử lý không khí) là một thiết
bị trao đổi nhiệt được sử dụng trong hệ thống HVAC hoặc là các xưởng công
nghiệp, nơi mà có yêu cầu cao về phòng sạch như: ngành dược phẩm, mỹ
phẩm, công nghệ điện tử,….Ngày nay, hệ thống AHU được phổ biến rất
nhiều trong các toà nhà thương mại, trung tâm thương mại lớn có hệ thống
chiller trung tâm.
+ Công suất của AHU thường rất lớn (phân biệt với FCU), nhỏ nhất là khoảng
30kW.

1.2. Ứng dụng


+ Được sử dụng ở những khu vực rộng lớn mang tính chất công cộng: trong
sảnh lớn, xưởng sản xuất,...
+ Xử lý sơ bộ gió tươi để cấp vào các tải của hệ thống lạnh
+ AHU có một số phân nhánh đặc biệt là MAU – Makeup Air Unit, tại thị
trường Việt Nam còn có tên gọi là PAU – Primary Air-handling Unit (Thiết bị
xử lý không khi sơ cấp) và RTU – Rooftop Unit.
1.3. Phân loại:
+ AHU CAV: AHU có lưu lượng không thay đổi
+ AHU VAV: AHU có lưu lượng thay đổi
+ PAU: Primary Air Unit – Thiết bị xử lý không khí sơ cấp
1.4. Nguyên lý hoạt động chung của AHU:
+ Khi nhiệt độ phòng lớn hơn so với nhiệt độ cài đặt => van 3 ngã mở cho
nước lạnh chảy qua bộ dàn trao đổi nhiệt để trao đổi với không khí => nhiệt
độ phòng thấp hơn nhiệt độ cài đặt => van 3 ngã đóng lại => nước lạnh chảy
qua đường bypass để về chiller.
+ Không khí trước khi được đưa vào AHU đều được lọc, (TH đặc biệt cần có
độ sạch cao phải sử dụng cả lọc HEPA). Không khí qua bộ lọc tiếp xúc với
dàn trao đổi nhiệt để tạo không khí lạnh, được quạt qua các đường ống gió rồi
tới phòng sử dụng điều hoà.
2. Tìm hiểu hệ thống CAV System – Hệ thống có lưu lượng không đổi
2.1.Khái niệm:
+ Hệ thống CAV là hệ thống có lưu lượng gió cấp không đổi nhưng nhiệt độ
gió cấp thay đổi theo tải lạnh.
+ Thông thường các hệ thống CAV nhỏ và phục vụ 1 không gian duy nhất
(singlezone)
+ Tuy nhiên, các biến thể khác như CAV multizone hay hệ thống CAV sơ cấp
có thể phục vụ nhiều khu vực hay cả tòa nhà
+ Đơn giản, hiệu quả cho 1 không gian (so với VAV)
2.2. Phân loại

CAV Singlezone:
• Phục vụ 1 không gian duy nhất
• Ứng dụng cho công trình nhỏ, nhà ở, giảng đường, hội trường, nhà
hàng,…. ( khu vực điều hòa thông gió là 1 khu vực)
• Không thể cung cấp các mức nhiệt độ khác nhau cho cá khu vực khác
nhau
• Đơn giản, hiệu quả, giá thành thấp
CAV Multizone:
• Phục vụ nhiều không gian khác nhau
• Ứng dụng cho các văn phòng lớn chia nhiều không gian.
• Tốn nhiều năng lượng cho việc điều chỉnh nhiệt độ
• Đơn giản nhưng tiêu tốn năng lượng
3. Tìm hiểu về hệ thống VAV System – Hệ thống lưu lượng thay đổi:
3.1. Khái niệm:
+ Khác với hệ thống CAV, VAV là hệ thống cung cấp lưu lượng không khí
thay đổi với nhiệt độ không đổi.
+ Điều chỉnh nhiệt độ chính xác, tiết kiệm năng lượng ( so với CAV) nhờ
VAV box.
3.2 Nguyên lý hoạt động của VAV box:
Do phần trên đã nói về nguyên lý hoạt động chung của AHU nên ở
phần này chỉ giới thiệu về VAV box.
Sự liên động giữa các thiết bị :
+ VAV chạy thì AHU mới chạy.
+ Bộ điều khiển AHU liên động với từng bộ VAV.
Nguyên lý hoạt động bộ VAV
+ Van gió Floating của hộp VAV được điều khiển dựa vào Δt= tsp-tphòng
( độ chênh nhiệt độ đặt và nhiệt độ phòng.)
+ Khi dừng : có một lưu lượng gió nhất định qua hộp VAV ( khoảng 10%
tổng lưu lượng qua VAV lúc thường) --> vì cần duy trì không gian điều hòa
tại một giá trị nhiệt độ nào đó, không để nó cân bằng với trạng thái không khí
ngoài trời.
+ Hệ thống VAV được điều khiển bằng 2 cảm biến , cảm biến nhiệt độ được
đặt ở không gian cần điều hòa để so sánh nhiệt độ phòng và nhiệt độ cài đặt
.Khi có sự thay đổi thì cảm biến nhiệt độ xuất hiện tín hiệu điện 0,2 – 10 VDC
để điều khiển damper đóng mở tiết diện miệng gió vì thế mà lưu lượng gió
thay đổi để đảm bảo tải hiện hành.
+ Ngoài ra VAV còn trang bị cảm biến áp suất vi sai , khi damper đóng mở
bớt tiết diện miệng gió lưu lượng sẽ thay đổi dẫn đến áp suất tĩnh của hệ
thống thay đổi .Cảm biến áp suất sẽ so sánh sự thay đổi áp suất giữa lưu
lượng gió trước khi tới quạt (dòng khí thứ cấp ) và áp suất tĩnh trên đường
ống và từ đó xuất hiện tín hiệu điện đến bộ biến tần VSD (variable speed
drive)trong AHU để điều chỉnh tốc độ quạt cho áp suất tĩnh trong ống tương
ứng với lưu lượng gió lúc này chính vì vậy mà có thể tiết kiệm năng lượng.

4. Hồi nhiệt trong hệ thống thông gió:


4.1 Khái niệm
+ Thiết bị thông gió thu hồi nhiệt được nhằm thu hồi lượng nhiệt đã mất, tiết
kiệm tối đa năng lượng sử dụng.
+ Hệ thống HRV (Heat Recovery Ventilation) có thể thu hồi nhiệt hiện từ gió
thải chuyển cho gió cấp.
+ Hệ thống ERV (Energy Recovery Ventilation), giống với HRV nhưng thu
hồi thêm cả nhiệt ẩn => kiểm soát cả độ ẩm kk vào.
4.2 Các phương án hồi nhiệt
Hồi nhiệt toàn phần
• Thải toàn bộ không khí và hồi nhiệt với phần gió tươi cấp vào
• Tiêu tốn năng lượng nhưng vẫn tiết kiệm hơn phương án không hồi
nhiệt
• Chỉ sử dụng cho những công trình đặc biệt
Hồi nhiệt 1 phần
• Thải 1 phần không khí trong không gian điều hòa và hồi nhiệt với gió
tươi cấp vào
• Tiết kiệm hơn so với không hồi nhiệt
• Sử dụng được cho hầu hết các ứng dụng khác nhau
4.3 Các thiết bị hồi nhiệt:
+ Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm: chủ yếu là dòng nhiệt hiện từ gió thải
cho gió cấp. Cấu trúc của thiết bị này gồm nhiều tấm ghép lại với nhau để tạo
ra hai dòng gió riêng biệt. Vật liệu khác nhau như nhôm, polyme, giấy…Loại
này cho hiệu suất trao đổi nhiệt không cao, giá thành thấp, không bị lẫn khí
trong quá trình trao đổi cùng với 1 đặt điểm là không cần cung cấp điện năng
cho quá trình hoạt động.
+ Bánh xe hồi nhiệt: chuyển đổi cả nhiệt ẩn và nhiệt hiện từ dòng khí thải
cho dòng khí cấp vào hệ thống, tốc độ quay của bánh xe khoảng 15-35
vòng/phút cho phép gió tươi đi vào 1 nửa phần trên và gió thải ở nửa phần
dưới, năng lượng nhiệt ẩn được chuyển đổi là 1 dạng của sự chuyển đổi ẩm
khi mà không có sự bốc hơi (chuyển pha) trong quá trình chuyển đổi năng
lượng.

+ Run around coil: Dùng bơm để bơm nước chạy vòng quanh hệ thống, gió
ở phần gió thải sẽ trao đổi với giàn coil để làm lạnh nước sau đó được bơm
bơm xuống bên dưới để trao đổi với gió nóng của giàn bên dưới. Hệ thống
cũng chỉ trao đổi nhiệt hiện, không có sự hòa trộn giữa gió tươi và gió
thải. Có thể dung dung dịch gycol hay nước muối
+ Heat pipe: Qúa trình trao đổi nhiệt đó là sự bay hơi và ngưng tụ của môi
chất lạnh thông thường được sử dụng là R134a. Trong cấu trúc heat pipe
thành phần quan trong trong ống là “wick structure”, nó cũng là 1 dạng của
ống mao nhằm thay đổi trạng thái của môi chất trong hệ thống heat pipe này.
Hệ thống này có thể đạt hiệu suất 60 -70% tùy thuộc vào kích thước, vận tốc
qua giàn.

5. Tính toán thiết kế:


5.1. Giới thiệu tổng quan công trình:
+ Công trình là nhà xưởng rộng 2200m2 , cao 8,3 m .
+ Vị trí ở Bắc Giang
+ Ứng dụng: Xưởng may

5.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho công trình:


+ Đối với công trình nhà xưởng , làm việc liên tục trong ngày nên ít phải
đóng ngắt đảm bảo được công suất lạnh
+ Do công trình nhà xưởng nên diện tích khá rông dãi , nên ta sẽ xây dựng 1
phòng kĩ thuật để đặt thiết bị AHU và lắp đặt
Các thiết bị khác như chiller ta có thể đặt ngay sau xưởng ( do nhà xưởng có
độ ồn cao nên ảnh hưởng từ độ ồn của hệ thống không đáng kể)

You might also like