You are on page 1of 55

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA HÓA - NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THẾT BỊ

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DUNG DỊCH


KALI NITRATE HAI NỒI NGƯỢC CHIỀU

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trương Hữu Trì

Lớp: 21KTHH2

Nhóm học phần: 21.50C

Sinh viên thực hiện: NGÔ THỊ THU HIỀN

NGUYỄN NGỌC MAI PHƯƠNG


LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án Quá trình & Thiết bị là cơ hội tốt cho sinh viên nắm vững kiến thức đã học, tiếp
cận với thực tế thông qua việc tính toán, lựa chọn quy trình và các thiết bị với số liệu cụ
thể. Đây là cơ sở để sinh viên dễ dàng nắm bắt công nghệ và giải quyết những vấn đề kỹ
thuật tổng hợp một cách nhanh chóng, phục vụ cho công việc của một người kỹ sư. Trong
kỹ thuật hóa học có rất nhiều phương pháp khác nhau ứng dụng cho các quá trình sản xuất.
Một trong các phương pháp đó là cô đặc: Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung
môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi ở nhiệt độ sôi với mục đích:
- Thu dung môi ở dạng nguyên chất.
- Làm tăng nồng độ chất tan.
- Tách các chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể.
Thiết bị dùng chủ yếu là thiết bị cô đặc dạng ống tuần hoàn trung tâm, tuần hoàn
cưỡng bức, phòng đốt ngoài,… trong đó thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm được
dùng phổ biến vì thiết bị có nguyên lý đơn giản, dễ vận hành và sửa chữa, cô đặc dung dịch
có độ nhớt tương đối và cao,..; dây chuyền thiết bị có thể dùng 1 nồi, 2 nồi, 3 nồi,… nối
tiếp nhau để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu. Trong thực tế người ta thường sử dụng hệ thống
2 nồi hoặc 3 nồi để có hiệu suất sử dụng hơi đốt cao nhất, giảm tổn thất trong quá trình sản
xuất.
Với nhiệm vụ thiết kế là tính toán, thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều ống tuần
hoàn trung tâm để cô đặc dung dịch Natri hydroxide (NaOH) với công suất 36000 kg/h từ
nồng độ đầu 5% lên tới 30% theo khối lượng.
Qua thời gian học tập và tìm hiểu em đã hoàn thành nội dung đồ án với 5 nội dung chính:
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan.
- Chương 2: Phương pháp và các kết quả tính thiết bị chính.
- Chương 3: Tính toán thiết bị phụ.
- Chương 4: Tính toán cơ khí.
- Chương 5: Tính toán chi tiết khác.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thanh Sơn đã chỉ dẫn tận tình trong quá trình
em thực hiện đồ án. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khác trong bộ
môn cũng như các bạn đã giúp đỡ, cho em những ý kiến tư vấn bổ ích trong quá trình hoàn
thành đồ án này. Tuy nhiên do còn hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nên
trong đồ án còn khá nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp chỉ dẫn
của quý thầy cô và các bạn.

1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN......................................................................6
1. Tổng quan về nguyên liệu:.......................................................................................6
2. Tổng quan về quá trình cô đặc:..............................................................................6
2.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm quá trình cô đặc:.........................................................6
2.2. Các phương pháp cô đặc:..................................................................................................8
2.3. Thiết bị cô đặc:.................................................................................................................8
2.4. Thời gian cô đặc:............................................................................................................10
3. Quy trình công nghệ:.............................................................................................11
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH............................................................11
1. Số liệu ban đầu:......................................................................................................12
2. Cân bằng vật liệu:...................................................................................................12
2.1. Tính lượng hơi thứ bốc trong quá trình cô đặc:..............................................................12
2.2. Tính sự phân bố hơi thứ trong các nồi:...........................................................................12
2.3. Nồng độ dung dịch sau khi ra khỏi mỗi nồi:..................................................................12
2.4. Phân bố áp suất làm việc trong mỗi nồi:........................................................................13
2.5. Phân bố nhiệt độ trong mỗi nồi:.....................................................................................13
2.6. Tổn thất nhiệt độ:............................................................................................................14
2.7. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống và phân bố cho từng nồi:......................18
2.8. Nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ và nhiệt độ sôi của dung dịch trong từng nồi:........................19
3. Cân bằng nhiệt lượng:............................................................................................19
3.1. Nhiệt dung riêng: C (J/Kg.độ)........................................................................................19
3.2. Nhiệt lượng riêng:...........................................................................................................20
3.3. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng:...........................................................................................20
4. Tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:...........................................................22
4.1. Độ nhớt:..........................................................................................................................22
4.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch: λdd................................................................................23
4.3. Hệ số cấp nhiệt: α...........................................................................................................24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ.................................................................31
1. Thiết bị ngưng tụ Bromet:.....................................................................................31
1.1. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:.........................................................................31
1.2. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:.........................................................................31
2
1.3. Các đường kính chủ yếu của thiết bị baromet:...............................................................32
2. Chọn bơm:...............................................................................................................37
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ..............................................................................38
1. Tính toán thông số của buồng đốt:.......................................................................38
1.1. Số ống truyền nhiệt:........................................................................................................38
1.2. Đường kính trong của buồng đốt:...................................................................................39
1.3. Chiều dày buồng đốt:......................................................................................................39
1.4. Bề dày đáy buồng đốt:....................................................................................................41
2. Tính toán thông số của buồng bốc:.......................................................................43
2.1. Đường kính trong của buồng bốc:..................................................................................43
2.2. Chiều cao buồng bốc hơi:...............................................................................................44
2.3. Bề dày thân buồng bốc:..................................................................................................44
2.4. Bề dày nắp buồng bốc hơi:.............................................................................................46
2.5. Bề dày đáy buồng bốc:...................................................................................................47
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHI TIẾT KHÁC..............................................................49
1. Đường kính các ống dẫn:.......................................................................................50
1.1. Ống dẫn hơi đốt vào:......................................................................................................50
1.2. Ống dẫn dung dịch vào:..................................................................................................51
1.3. Ống dẫn hơi thứ vào:......................................................................................................51
1.4. Ống dẫn dung dịch ra:....................................................................................................51
1.5. Ống tháo nước ngưng:....................................................................................................51
1.6. Đường kính ống tuần hoàn:............................................................................................52
2. Tính bề dày lớp cách nhiệt:...................................................................................52
KẾT LUẬN.......................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................56

3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Khoa Hóa

---o---o---o---

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Sinh viên thực hiện


:
Lớp
:
Ngành

1- Đầu đề : Tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị cô đặc liên tục hai nồi ngược chiều ống
tuần hoàn trung tâm để cô đặc dung dịch KNO3 .
2- Số liệu ban đầu :
- Năng suất theo dung dịch đầu: Gđ = 18000 kg/h
- Nồng độ đầu: xđ = 8% khối lượng
- Nồng độ cuối: xc = 30% khối lượng
- Áp suất hơi đốt: P1 = 5 at
- Áp suất hơi ngưng tụ baromet: Pnt = 0,15 at
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
- Sơ đồ dây truyền công nghệ cô đặc và cấu tạo thiết bị chính (kèm bản vẽ mô tả)
- Tính toán bề mặt truyền nhiệt bề mặt truyền nhiệt thiết bị cô đặc
- Tính toán bề dày lớp cách nhiệt
- Tính toán thiệt bị ngưng tụ baromet
- Tính cơ khí
4. Bản vẽ
- Sơ đồ dây truyền công nghệ hệ thống cô đặc: khổ A3 ( 1 bản)
5- Thời gian thực hiện :
- Ngày bắt đầu giao đồ án : 27/08/2022
- Ngày nộp đồ án : 12/2022
- Ngày bảo vệ : 28/12/2022

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


4
1. Tổng quan về nguyên liệu:
- Natri hydroxide (công thức hóa học: NaOH) hay thường gọi là xút hoặc xút ăn da
hay là kiềm NaOH (kiềm ăn da) là một hợp chất vô cơ của Natri. Ở dạng nguyên
chất là chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể, khối lượng riêng 2,1 g/cm 3, nóng chảy
ở 318°C (519K) và sôi ở 1390°C (1663K) dưới áp suất khí quyển. NaOH tan tốt
trong nước (1110g/l ở 20°C) và sự hòa tan tỏa nhiệt mạnh. NaOH ít tan hơn trong
các dung môi hữu cơ như metanol, etanol … NaOH rắn và dung dịch NaOH đều dễ
hấp thụ CO2 từ không khí nên chúng cần được chứa trong các bình có nắp kín.
- Dung dịch NaOH là một base mạnh, có tính ăn da và có khả năng ăn mòn cao. Vì
vậy ta cần lưu ý đến việc ăn mòn thiết bị và đảm bảo an toàn lao động trong quá
trình sản xuất NaOH.
- Ngành công nghiệp sản xuất NaOH là một trong những ngành sản xuất hóa chất cơ
bản và lâu năm. Nó đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của các ngành công
nghiệp khác như dệt, tổng hợp tơ nhân tạo, lọc hóa dầu, giấy, dệt nhuộm, xà phòng
và chất tẩy rửa,… Natri hydroxide cũng được sử dụng chủ yếu trong phòng thí
nghiệm.
- Trước đây trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng cách cho Ca(OH) 2 tác
dụng với dung dịch Na2CO3 loãng và nóng. Ngày nay, người ta dùng phương pháp
hiện đại là điện phân dung dịch NaCl bão hòa. Tuy nhiên, dung dịch sản phẩm thu
được thường có nồng độ rất loãng, gây khó khăn trong việc vận chuyển đi xa. Để
thuận tiện cho chuyên chở và sử dụng, người ta phải cô đặc dung dịch NaOH đến
một nồng độ nhất định theo yêu cầu.
2. Tổng quan về quá trình cô đặc:
2.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm quá trình cô đặc:
- Cô đặc là quá trình tăng nồng độ chất rắn hòa tan trong dung dịch hai hay nhiều cấu
tử bằng cách làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay
hơi.
- Mục đích của quá trình cô đặc:
+ Làm tăng nồng độ chất tan

5
+ Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh)
+ Thu dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước)
- Quá trình cô đặc thường tiến hành ở dạng sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của
dung môi trên bề mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị.
- Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở nhiệt độ sôi, tương ứng với mọi áp suất
khác nhau (áp suất chân không, áp suất thường và áp suất dư) :
+ Cô đặc ở áp suất chân không: Thường được dùng cho các dung dịch dễ bị biến tính
ở nhiệt độ cao. Ở điều kiện áp suất chân không, nhiệt độ sôi của dung dịch thấp
nên hiệu số nhiệt độ hữu ích lớn dẫn đến giảm bề mặt trao đổi nhiệt cho thiết bị.
Ngoài ra có thể tận dụng nhiệt từ các quá trình khác.
+ Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển: Thường dùng cho các dung dịch
không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch của muối vô cơ. Hơi thứ của
quá trình này được sử dụng để gia nhiệt cho các nồi cô đặc khác hoặc cho các quá
trình đun nóng khác.
+ Cô đặc ở áp suất khí quyển: Hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài
không khí. Đây là phương pháp đơn giản nhưng không kinh tế (thiết bị hở) .
- Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở một nồi hoặc hệ thống nhiều nồi, có thể làm việc
liên tục hay gián đoạn. Hơi thứ bay ra trong quá trình cô đặc thường là hơi nước, gọi
là hơi thứ, thường có nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên được sử dụng làm hơi đốt
cho các nồi cô đặc.
+ Cô đặc một nồi: Chỉ dùng khi năng suất thấp và khi không dùng hơi thứ làm chất
tải nhiệt để đun nóng.
+ Cô đặc nhiều nồi: Là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó có ý nghĩa
về mặt sử dụng nhiệt.
2.2. Các phương pháp cô đặc:
- Có hai phương pháp cô đặc:
+ Phương pháp nhiệt: Dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi nước
dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên
mặt thoáng dung dịch.

6
+ Phương pháp lạnh: Khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách
ra dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ
chất tan. Tùy vào tính chất của cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng
mà quá trình kết tín xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp.

2.3. Thiết bị cô đặc:


Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm các loại thiết bị cô đặc đun nóng bằng hơi
nước được dùng phổ biến, loại này gồm có hai phần chính:
+ Bộ phận đun sôi dung dịch (phòng đốt) trong đó bố trí bề mặt truyền nhiệt để đun
sôi dung dịch.
+ Bộ phận bốc hơi: Là một phòng trống, ở đây hơi thứ được tách khỏi hỗn hợp lỏng-
hơi của dung dịch sôi. Tùy theo độ cần thiết người ta có thể tạo thêm bộ phận phân
ly hơi-lỏng ở trong phòng hơi hoặc ở trên ống dẫn hơi thứ, để thu hồi các hạt dung
dịch bị hơi thứ mang theo.
Người ta thường tiến hành phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
+ Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.
+ Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt), bằng
khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất cao..), bằng dòng điện.
+ Theo chất độ tuần hoàn của dung dịch: tuần hoàn cưỡng bức, tuần hoàn tự nhiên…
+ Theo cấu tạo bề mặt truyền nhiệt: vỏ bọc ngoài ống xoắn, ống chùm.
2.3.1. Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm:
- Phần dưới của thiết bị là phòng đốt gồm có các ống truyền nhiệt và ở tâm có ống
tuần hoàn tương đối lớn. Dung dịch đi bên trong ống, hơi đốt đi vào khoảng trống
phía ngoài ống. Phía trên phòng đốt là phòng tách hơi thứ khỏi hỗn hợp hơi-lỏng
còn gọi là buồng bốc. Trong buồng bốc có bộ phận tách bọt dùng để tách những
giọt lỏng do hơi thứ mang theo.
+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ cọ rửa và sửa chữa. Thường được sử dụng để cô
đặc các dung dịch có độ nhớt lớn, dung dịch có thể có nhiều váng, cặn…
+ Nhược điểm: Tốc độ tuần hoàn còn bé, hệ số truyền nhiệt thấp.

7
2.3.2. Hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều:
- Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, nồi đầu thường làm việc ở áp suất cao hơn áp
suất khí quyển, các nồi sau làm việc ở áp suất chân không.
- Nguyên tắc hoạt động: Nồi đầu dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ bốc
lên ở nồi này được đưa vào làm hơi đốt của nồi thứ hai, hơi thứ của nồi thứ 2 được
đưa vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi trước đến nồi sau, qua
mỗi nồi nồng độ của dung dịch tăng lên do dung môi bốc hơi một phần. Nhưng khi
dung dịch đi vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung dịch, Do đó,
cần phải tiêu tốn thêm một lượng hơi đốt để đun nóng dung dịch. Vì vậy, dung
dịch trước khi đưa vào nồi đầu cần được đun nóng sơ bộ bằng hơi phụ hoặc hơi
nước ngưng tụ.
+ Ưu điểm: Dung dịch tự chuyển từ nồi trước sang nồi sau do sự chênh lệch áp
suất giữa các nồi. Nồng độ dung dịch tăng qua các nồi.
+ Nhược điểm: Nhiệt dộ dung dịch của các nồi sau giảm dần. Nồng độ dung dịch
tăng do đó độ nhớt tăng dẫn đến hệ số truyền nhiệt giảm từ nồi đầu đến nồi cuối.
8
2.4. Thời gian cô đặc:
- Là thời gian lưu lại của sản phẩm trong thiết bị cô đặc cho sự bốc hơi nước ra khỏi
nguyên liệu để đạt đến độ khô yêu cầu.
- Thời gian cô đặc phụ thuộc vào phương pháp làm việc của thiết bị và cường độ bốc
hơi của sản phẩm. Các thiết bị cho nguyên liệu vào, sản phẩm ra liên tục và sản
phẩm có cường độ bốc hơi lớn thì thời gian lưu lại của sản phẩm thiết bị càng ngắn.
- Cường độ bốc hơi: Cường độ bốc hơi của sản phẩm phụ thuộc cường độ trao đổi
nhiệt giữa hơi nóng và sản phẩm bốc hơi. Cường độ trao đổi nhiệt được đặc trưng
bằng hệ số truyền nhiệt của quá trình cô đặc. Hệ số truyền nhiệt càng lớn, cường độ
bốc hơi càng cao.
3. Quy trình công nghệ:
- Dung dịch từ thùng chứa hỗn hợp đầu được bơm lên thùng cao vị, rồi vào thiết bị gia
nhiệt, sau khi qua lưu lượng kế. Lúc này hơi đốt đã được đưa vào thiết bị gia nhiệt để
cấp nhiệt. Sau khi vào thiết bị gia nhiệt, dung dịch ở trạng thái sôi được bơm bơm vào
buồng đốt của nồi cô đặc 1 thông qua ống tuần hoàn và bơm tuần hoàn. Hơi thứ bốc
ra từ nồi 1 đi vào phòng đốt của nồi 2.
9
- Dung dịch sau khi cô đặc từ nồi 1 tự di chuyển sang buồng đốt nồi cô đặc 2. Hơi cấp
nhiệt cho nồi 1 là hơi đốt, hơi thứ nồi 1 dùng làm hơi đốt cho nồi 2.

- Nước ngưng được lấy ra bên dưới thiết bị cô đặc, thiết bị gia nhiệt, khí không ngưng
được tháo ra định kỳ.
- Hơi thứ nồi 2 sau khi vào thiết bị ngưng tụ còn 1 lượng khí không ngưng sẽ được đưa
vào bộ phận thu hồi bọt đẻ tách bọt, khí không ngưng được đưa ra ngoài.

10
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
1. Số liệu ban đầu:
 Nhiệm vụ: Tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị cô dặc hai nồi xuôi chiều ống tuần
hoàn trung tâm để cô đặc dung dịch NaOH.
- Các số liệu ban đầu:
+ Năng suất dung dịch đầu: Gđ = 36000 kg/h.
+ Nồng độ đầu: xđ = 5 % khối lượng.
+ Nồng độ cuối: xc = 30 % khối lượng.
+ Áp suất hơi tuyệt đối của hơi đốt nồi đầu: Phđ1 = 4 at.
+ Áp suất hơi ngưng tụ: Pnt = 0,2 at.
- Các kí hiệu thường dùng trong bài:
+ Gđ, Gc là lượng dung dịch lúc đầu và cuối, tính theo: kg/h.
+ xđ, xc là nồng độ đầu và cuối của dung dịch, tính theo: % khối lượng.
+ W là lượng dung môi nguyên chất bốc hơi khi nồng độ dung dịch thay đổi từ x đ đến
xc, tính theo: kg/h.
+ W1, W2 là lượng hơi thứ bay ra ở các nồi, tính theo: kg/h.
2. Cân bằng vật liệu:
2.1. Tính lượng hơi thứ bốc trong quá trình cô đặc:
Áp dụng phương trình cân bằng vật chất. Coi quá trình bay hơi không kéo theo chất
hòa tan theo hơi thứ:
Gđ = G c + W (1)
Viết cho cấu tử phân bố:
Gđ.xđ = Gc.xc + W.0 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
xđ 5
W = Gđ – Gc = Gđ .(1− )=36000.(1− )= 30000 kg/h.
xc 30
2.2. Tính sự phân bố hơi thứ trong các nồi:
Chọn tỷ lệ phân bố hơi thứ trong các nồi như sau:
W1 : W2 = 0.9565
Mà:
W = W1 + W2 = 30000 kg/h.
Vậy lượng hơi thứ bốc ra từ mỗi nồi:
W 30000
W 1=0.9565 =0.9565 =14666.5 kg/h W2=15333.5 kg/h
1.9565 1.9565
2.3. Nồng độ dung dịch sau khi ra khỏi mỗi nồi:
Nồng độ nồi 1:
G đ . xđ 36000.5
x1 ¿ = = 8.44 % khối lượng
Gđ −W 1 36000−14666.5
11
Nồng độ nồi 2:
Gđ . xđ 36000.5
x2 ¿ = = 30 % khối lượng
Gđ −(W 1+W 2) 36000−30000
2.4. Phân bố áp suất làm việc trong mỗi nồi:
+ Gọi P1, P2 và Pnt là áp suất hơi đốt của nồi 1, nồi 2 và áp suất ngưng tụ của thiết bị
ngưng tụ Baromet.
+ ∆ p1, ∆ p2 là hiệu số áp suất của nồi 1 so với nồi 2 và của nồi 2 so với thiết bị ngưng
tụ.
+ ∆ p là hiệu số áp suất cho toàn bộ hệ thống.
Chọn áp suất hơi đốt nồi 1: Phđ1 = 4 at.
Chọn áp suất thiết bị ngưng tụ Baromet: Pnt = 0,2 at.
Giả sử sự giảm áp suất trong các nồi là không bằng nhau và giảm theo tỷ lệ sau:
∆ p1 :∆ p2=1.5 ( 3 )
Hiệu số áp suất trong toàn bộ hệ thống:
∆ P=Phđ 1−P nt =4−0 ,2=3 , 8at
Mà hiệu số áp suất trong toàn bộ hệ thống:
n
∆ P=∑ Pi=∆ P hđ 1 +∆ p2=∆ P=3 , 8 at (4)
i=1

Từ (3) và (4) ta có:


3 , 8.1 ,5
∆ p1 = =2 ,28 at
1, 5+1
3 ,8.1
∆ p2 = =1 ,52 at
1 , 5+1
Vậy áp suất hơi đốt trong nồi 2:
Phđ 2=Phđ 1−∆ p1=4−2 , 28=¿ 1.72 at
2.5. Phân bố nhiệt độ trong mỗi nồi:
+ Gọi thđ1, thđ2, tnt là nhiệt độ hơi đốt đi vào nồi 1, nồi 2 và thiết bị ngưng tụ.
+ Gọi tht1, tht2 là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1 và nồi 2.
Coi sự tổn thất nhiệt độ do mất khi vận chuyển hơi từ thiết bị này sang thiết bị khác là
1°C.
Do đó:
tht1 = thđ2 + 1 (5)
tht2 = tnt + 1 (6)
Vậy từ áp suất hơi đốt nồi 1 và nồi 2 (P hđ1 và Phđ2) đã biết tra được nhiệt độ hơi đốt nồi
1 và nồi 2 (thđ1 và thđ2).
Dựa vào công thức (5) và (6) để xác định nhiệt độ hơi thứ nồi 1 và nồi 2 (t ht1 và tht2), từ
đó xác định được áp suất hơi thứ nồi 1 và nồi 2 (Pht1 và Pht2).

12
 Các số liệu tra bảng I.251, trang 314 STQTTB tập 1:
Bảng 1: Nhiệt độ hơi nước bão hòa theo áp suất.

Nồi 1 Nồi 2 Thiết bị Baromet


Loại Áp suất Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ
(at) (°C) (at) (°C) (at) (°C)
Hơi đốt 4 142,8 1,72 114,6
0,2 59,7
Hơi thứ 1,72 114,6 0,2 60,7

2.6. Tổn thất nhiệt độ:


Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc bao gồm: tổn thất nhiệt độ do nồng độ ở áp
suất khác nhau, tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh và tổn thất nhiệt độ do sức cản
thủy lực trong các ống gây nên.
2.6.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ: Δ’
Hiệu số nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở cùng
một áp suất được gọi là tổn thất nồng độ.
'
∆ ( P mặt thoáng )=t sdd (P mặt thoáng)−t sdm(P mặt thoáng)
 Áp dụng công thức Tisencô (VI.10, trang 59 STQTTB tập 2):
'
∆ =∆ ' 0 f
- Trong đó:
+ Δ’0 là tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của
dung mỗi ở áp suất thường.
2
T
+ f =16 , 2 (VI.11, trang 59 STQTTB tập 2)
r
+ T là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg.
+ R là ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg.

 Dựa vào bảng (VI.2, trang 67 STQTTB tập 2) ta biết được tổn thất nhiệt độ ∆ ' 0 theo
nồng độ a (% khối lượng).

Bảng 2: Tổn thất nhiệt do nồng độ.

Nồi 1 Nồi 2
Nồng độ dung dịch: x (% khối lượng) 8,44 30
∆ ' 0 (°C) 2,2 17,0
13
 Dựa vào bảng (I.251, trang 314 STQTTB tập 1) ta xác định được nhiệt hóa hơi r.

Bảng 3: Ẩn nhiệt hóa hơi.

Nồi 1 Nồi 2
Áp suất làm việc (at) 1,72 0,2
Nhiệt hóa hơi: r.10-3 (J/kg) 2223,8 2356.9

Tổn thất nhiệt độ do nồng độ của mỗi nồi:


2
(t ht 1+ 273) (114 , 6+273)2
∆ ' 1=∆ ' 0 .16 ,2. =2 , 2.16 , 2. 3
= 2.4 ° C
r1 2223 , 8. 10
2
(t ht 1+ 273) (60 , 7+273)2
∆ ' 2=∆ ' 0 .16 ,2. =17 , 0.16 , 2. 3
= 12,9 ° C
r2 2356.9 .10
Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ của hai nồi:
'
∆ =∆ ' 1+ ∆ ' 2=2 , 4 +12 , 9=15 , 4 ° C
2.6.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh: Δ’’
Tổn thất nhiệt độ Δ’’ bên trong ống truyền nhiệt do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc
luôn luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung dịch ở trên mặt thoáng. Người ta thường
tính áp suất ở khoảng giữa ống truyền nhiệt.
Hiệu số nhiệt độ của dung dịch ở giữa ống truyền nhiệt và trên mặt thoáng gọi là tổn
thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh gây ra.
- Trong đó:
+ tsdd (P mặt thoáng) là nhiệt độ sôi ứng với Ptb.
+ tsdd (P0) là nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng chính bằng nhiệt độ
sôi của hơi thứ + tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra.

 Áp suất thủy tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc:
Ta có:

(
Ptb =P0 + ∆ h+
h
2). ρdds . g (VI.12 trang 60, STQTTB tập 2)

- Trong đó:
+ Ptb là áp suất trung bình tại nửa ống truyền nhiệt, N/m2.
+ P0 là áp suất hơi thứ trên bề mặt dung dịch, N/m2.
+ Δh là chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt
thoáng của dung dịch. Chọn ∆ h = 0,5 m.

14
+ h là chiều cao của ống truyền nhiệt. Chọn h = 4 m.
+ ρdds là khối lượng riêng của dung dịch sôi, kg/m3.
ρdd (ở áp suất khí quyển)
Với: ρdds (ở áp suất làm việc)=
2
2
+ g là gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s .

Do đó ta có:
h ρ dd(ở áp suất khí quyển)
Ptb =P0 ∆ h+( 2
. ) 2.10 4
(at)

Nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp suất P0:


t sdd ( p=1 ,29 )=t ht 1+ ∆ ' 1=114 , 6+2 , 4=117° C
t sdd ( p=0 , 2)=t ht 2 +∆ ' 2=59 ,7 +12 ,9=7 2.6 ° C

 Bảng số liệu nhiệt độ sôi của dung dịch, khối lượng riêng của dung dịch NaOH ở áp
suất khí quyển (Tra bảng I.23, trang 35 STQTTB tập 1), áp suất hơi thứ trên bề mặt
dung dịch và áp suất hơi nước bão hòa theo nhiệt độ (Tra bảng I.250, trang 312
STQTTB tập 1).

Nhiệt độ sôi Áp suất hơi thứ Áp suất hơi


3
Nồi dung dịch ở P0 ρdd (kg/m ) trên mặt thoáng nước bão hòa
(°C) (at) (kg/m3)
Nồi 1: x1=8.84% 102,4 1091,8 1,72 1,128
Nồi 2: x2 = 30% 117,5 1328 0,20 1,875

Vậy áp suất trung bình tại nửa ống truyền nhiệt của mỗi nồi:
Nồi 1:

(
Ptb 1=1 ,72+ 0 , 5+ )
4 1091 ,8
.
2 2. 104
=1 , 788(at )

Nồi 2:

(
Ptb 2=0 , 2+ 0 ,5+ )
4 1328
.
2 2. 104
=0,366(at )

 Tìm nhiệt độ sôi trung bình (t°s) của dung dịch NaOH ứng với áp suất trung bình
(Ptb) ta dùng công thức Babo. (Theo CT VI.11a, trang 59 STQTTB tập 2).

( PP ) =K=const
0 t

- Trong đó:
+ P là áp suất hơi bão hòa của dung môi trên bề mặt thoáng của dung dịch, at.
15
+ P0 là áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất, at.

 Tính ts1 ứng với Ptb1 ớ nồi 1: Biết ở áp suất 1 at dung dịch sôi ở 102,4 °C.
Ở 102,4°C, P0 = 1,128 at (áp suất tuyệt đối). (Theo bảng I.250, trang 312 STQTTB
tập 1).

( PP )
0 123 ,34 ° C
=
1
1,128
Theo Babo:

( )
P'
=
1,788
=
1
P' 0 t P ' 0 1,128
 P’0 = 2,016 at
Nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 2,016 at là 119,8°C (Tra bảng I.251, trang 314
STQTTB tập 1). Vậy ts1 = 119,8 °C.
 Tính ts2 ứng với Ptb2 ớ nồi 2: Biết ở áp suất 0,2 at dung dịch sôi ở 117,5°C.
Ở 117,5°C, P0 = 0,74 at (áp suất tuyệt đối), (Theo bảng I.250, trang 312 STQTTB
tập 1).

( PP )
0 90.81 ° C
=
1
0 , 74
Theo Babo:

( P'P ' ) = 0,366


0 t P' 0
=
1
1,875
 P’0 = 0,686 at
Nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 0,686 at là 92,6 °C (Tra bảng I.251, trang 314
STQTTB tập 1). Vậy ts2 = 92,6 °C.

Nhiệt độ sôi ứng với áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch ở nồi 1: t01
t 01=t ht 1+ ∆ ' 1=114 , 6+2 , 4=117 ° C
Nhiệt độ sôi ứng với áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch ở nồi 2: t02
t 02=t ht 2+ ∆ ' 2=59 , 7+12 , 9=72 , 6 ° C

Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ở mỗi nồi:


Nồi 1:
∆ ' ' 1=t s 1−t 01=¿ 119,8 – 117 = 2,8 °C
Nồi 2:
∆ ' ' 2=t s 2−t 02=¿ 92,6 – 72,6 = 19,9 °C

Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh của hai nồi:
∑ ∆ ' ' =∆ ' '1 + ∆' '2=2 , 8+19 , 9=22, 8°C
16
2.6.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực của đường ống: ∆’’’
Chấp nhận tổn thất nhiệt độ trên các đoạn ống dẫn dây thứ từ nồi này sang nồi kia và
từ nồi cuối đến thiết bị ngưng tụ là 1°C. Do đó:
'' '
∆ 1 =1° C
'' '
∆ 2 =1° C
Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống của hai nồi:
∑ ∆' '' =∆ ' ' '1 +∆ ' ' ' 2=1+1=2° C
2.6.4. Tổn thất chung trong toàn bộ hệ thống:
∑ ∆=∑ ∆' +¿ ∑ ∆'' +∑ ∆' '' ¿
¿ 15 , 4+ 22 ,8+ 2
= 40,1° C
2.7. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống và phân bố cho từng nồi:
2.7.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống:
∑ ∆ thi=∆ t ch−∑ ∆
+ Với: ∆ t chlà hiệu số nhiệt độ chung, ∆ t ch =t hđ 1−t nt.
∑ ∆ thi=¿ thđ 1−t nt−∑ ∆ ¿
= 142,8 - 59,7 – 40,1
= 44 °C
2.7.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi:
Nồi 1:
∆ t hi 1=t hđ 1−t hđ 2−∆1
Tổng tổn thất nhiệt độ ở nồi 1:
∆ 1=2 , 4+ 2, 8+1=6 , 2°C
 ∆ t hi 1=142 ,8−113 ,6−6 , 2=23 ° C
Nồi 2:
∆ t hi 2=t hđ 2−t nt −∆2
Tổng tổn thất nhiệt độ ở nồi 2:
∆ 2=12 , 9+19 , 9+1=34 ,8 °C
 ∆ t hi 2=113 , 6−59 ,7−34 ,8=20 ° C
2.8. Nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ và nhiệt độ sôi của dung dịch trong từng nồi:

Nồi Nhiệt độ hơi đốt Nhiệt độ sôi dung dịch Nhiệt độ hơi thứ
1 142,8 119,8 114,6
2 113,6 92,6 60,7
2
3. Cân bằng nhiệt lượng:
3.1. Nhiệt dung riêng: C (J/Kg.độ)
3.1.1. Nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi cho vào nồi cô đặc: Cđ
17
Vì dung dịch đầu có nồng độ xđ =5% < 20%, nên ta áp dụng công thức: (Theo CT
I.43, trang 152 STQTTB tập 1)
Cđ = 4186.(1-x)
= 4186.(1-0,05) = 3976,7 (J/kg.độ)
3.1.2. Nhiệt dung riêng của dung dịch sau khi ra khỏi nồi 1: C1 = Cc1
Vì dung dịch cuối nồi 1 có nồng độ x c1 = 8,84% < 20%, nên ta áp dụng công thức:
(Theo CT I.43, trang 153 STQTTB tập 1)
C1 = 4186.(1-x)
= 4186.(1-0,0844) = 3832,8 (J/Kg.độ)
3.1.3. Nhiệt dung riêng của dung dịch sau khi ra khỏi nồi 2: C2 = Cc2
Vì dung dịch cuối nồi 2 có nồng độ x c2 = 30% > 20%, nên ta áp dụng công thức:
(Theo CT I.44, trang 153 STQTTB tập 1)
C2 = Cht.x + 4186.(1-x) (J/Kg.độ)
- Trong đó: Cht là nhiệt dung riêng chất hòa tan khan, J/Kg.độ.

Nhiệt dung riêng của NaOH tính theo công thức:


M.Cht = n1.c1 + n2.c2 + n3.c3 (*) (Theo CT I.41, trang 152 STQTTB tập 1)
 Dựa vào bảng (I.41, trang 152 STQTTB tập 1) ta biết được nhiệt dung riêng các
nguyên tố (J/Kg.độ)

Nhiệt dung riêng (J/Kg.độ)


MNaOH n1= n2 = n3
C1 = CNa C 2 = CH C 3 = CO
46 26000 9630 16800 1

Thay vào (*) ta được: Cht = 1310,75 (J/Kg.độ)


Nhiệt dung riêng của dung dịch sau khi ra khỏi nồi 2:
C2 = 1310,75.0,3 + 4186.(1-0,3) = 3323,425 (J/Kg. độ)
3.1.4. Nhiệt dung riêng nước ngưng nồi 1:
Nhiệt dung riêng nước ngưng nồi 1 ứng với nhiệt độ của hơi đốt nồi 1:
thđ1 = 142,8 °C
 Tra bảng I.249, trang 311 STQTTB tập 1: Cn1 = 4294,0 (J/Kg.độ)
3.1.5. Nhiệt dung riêng nước ngưng nồi 2:
Nhiệt dung riêng nước ngưng nồi 2 ứng với nhiệt độ của hơi đốt nồi 2:
thđ1 = 113,6 °C
 Tra bảng I.249, trang 311 STQTTB tập 1: Cn2 = 4239,1 (J/Kg.độ)
3.2. Nhiệt lượng riêng:
Nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi đốt: I
Nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi thứ: i
18
 Dựa vào bảng (I.250, trang 312 STQTTB tập 1) ta biết được nhiệt lượng riêng của
dung dịch:

Bảng 4: Bảng số liệu nhiệt lượng mỗi nồi.

Hơi đốt Cni Hơi thứ Dung dịch


Nồi
thđi (°C) I (J/Kg) (J/kg.độ) thti (°C) i (J/kg) tsi ((°C)
1 142,8 2741960 4294,0 114,6 2698432,7 120.8
2 113,6 2701698 4239,1 60,7 2609588 93,6

3.3. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng:


- Trong đó:
+ D: Lượng hơi đốt dùng cho hệ thống, Kg/h.
+ Gđ , Gc: Lượng dung dịch đầu và cuối, Kg/h.
+ W1, W2: Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1, nồi 2, Kg/h.
+ Cđ, C1, C2: Nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi cô đặc, sau khi ra khỏi nồi 1 và
sau khi ra khỏi nồi 2.
+ I1, I2: Hàm nhiệt hơi đốt vào nồi 1, nồi 2, J/kg.
+ i1, i2: Hàm nhiệt hơi thứ vào nồi 1, nồi 2, J/kg.
+ Cn1, Cn2: Nhiệt dung riêng nước ngưng nồi 1, nồi 2, J/Kg.độ.
+ θ1, θ2: Nhiệt độ của nước ngưng nồi 1, nồi 2.
+ Qtt1, Qtt2: Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh, J.

Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng


3.3.1. Nhiệt lượng vào:
- Nồi 1:
+ Nhiệt lượng do hơi đốt mnag vào: D.I1
+ Nhiệt do dung dịch mang vào: Gđ.Cđ.tđ
19
- Nồi 2:
+ Nhiệt lượng do hơi thứ mang vào: W1.i1
+ Nhiệt do dung dịch từ nồi 1 chuyển sang: (Gđ-W1).C1.ts1

3.3.2. Nhiệt lượng ra:


- Nồi 1:
+ Hơi thứ mang ra: W1.i1
+ Nước ngưng: D.Cn1.θ1
+ Dung dịch mang ra: (Gđ-W1).C1.ts1
+ Nhiệt mất mát: Qtt1 = 0,05.D.(I1-C1.θ1)
- Nồi 2:
+ Hơi thứ mang ra: (W-W1).i2
+ Nước ngưng: W1.Cn2.θ2
+ Dung dịch mang ra: (Gđ -W).C2.ts2
+ Nhiệt mất mát: Qtt1 = 0,05.W1.(i1-Cn2.θ2)

3.3.3. Hệ phương trình cân bằng nhiệt:


Dựa trên nguyên tắc:
Tổng nhiệt đi vào = Tổng nhiệt đi ra.
Nồi 1:
D.I1 + Gđ.Cđ.tđ = W1.i1 + D.Cn1.θ1 + (Gđ -W1).C1.ts1 + 0,05.D.(I1-C1.θ1) (1)

Nồi 2:
W1.i1 + (Gđ – W1).C1.ts1 = (W-W1).i2 + W1.Cn2.θ2 + (Gđ – W).C2.ts2 + 0,05.W1.(i1-
Cn2.θ2) (2)

Ta lại có : W = W 1 + W2 (3)

Từ (1), (2) và (3) ta được:


W .i 2 + ( Gđ −W ) .C 2 t s 2−G đ . C1 .t s 1
W 1= (4)
i 1−C 1 . t s 1−C n2 . θ2−0 , 05.(i 1−C n 2 . θ2 )

W 1 . i1 + ( Gđ −W 1 ) .C 1 . t s 1−Gđ .C đ . t đ
D= (5)
I 1−C n 1 . θ1−0 , 05.(I 1−C n 1 . θ1 )
Với θ1= thđ1 , θ2 = thđ2 .
Chọn nhiệt độ dung dịch đầu: tđ = 25°C
Thay số vào (4) và (5) ta được kết quả sau:

20
W1 = 15221,3 (Kg/h)
W2 = 14778,7 (Kg/h)
D = 21739,0 (Kg/h)
Tính sai số:
η1 =| W¿
= ||
W ¿−W 1 14666 ,5−15221 ,3
14666 , 5 |
=3 ,78 %

η2 =| W ¿−W 2
W¿ ||
=
15333 ,5−14778 ,7
15333 , 5 |=3 , 62 %
Vì η < 5% nên chấp nhận được.

4. Tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:


4.1. Độ nhớt:
Để tính được độ nhớt của dung dịch ở nhiệt độ bất kỳ ta sử dụng công thức Paplov:
t μ 1−t μ 2
=k =const
θμ 1−θ μ 2
- Với:
+ tµ1 , tµ2 : nhiệt độ của chất lỏng ở độ nhớt µ1, µ2.
+ θ1, θ2 : nhiệt độ của chất lỏng chuẩn có cùng giá trị độ nhớt µ1, µ2.
Ở đây chọn chất lỏng chuẩn là rượu etylic 60% (Theo bảng I.101, trang 92 STQTTB
tập 1).
 Độ nhớt của dung dịch nồi 1: x1 = 8,44 %, ts1 = 120,8 °C.
Độ nhớt của dung dịch ở 20 °C và 30 °C (Tra bảng I.107, trang 100 STQTTB tập 1).
tµ1 = 20 °C tra được µ1 = 0,001685 Ns/m2
tµ2 = 40 °C tra được µ1 = 0,001325 Ns/m2
Nhiệt độ của nước ứng với µ1, µ2 (Tra bảng I.101, trang 92 STQTTB tập 1).
θµ1 = 1,8 °C
θµ2 = 9,6 °C
Theo công thức Paplov ta có:
30−20
k1 = =1,28874
9 , 6−1 , 8
t s 1−t μ 2 t s 1−t μ 2
=k =¿ θs 1= +θ μ 2=95 , 9 °C
θs 1−θ μ 2 k
Độ nhớt của nước ứng với θs1 = 95,9 °C là µs1 = 0,0002966 (N.s/m2)
Độ nhớt của nước ở 95,9 °C chính bằng độ nhớt của dung dịch NaOH 8,44% ứng với
nhiệt độ sôi ts1 = 120,8 °C.
 Độ nhớt của dung dịch nồi 2: x2 = 30 %, ts1 = 93,6 °C.
Độ nhớt của dung dịch ở 60 °C và 80 °C (Tra theo toán đồ độ nhớt của dung dịch
NaOH).
21
tµ1 = 60 °C tra được µ1 = 0,00235 Ns/m2
tµ2 = 80 °C tra được µ1 = 0,00184 Ns/m2
Nhiệt độ của dd NaCl 20% ứng với µ1, µ2 (Tra bảng I.101, trang 92 STQTTB tập 1).
θµ1 = 4,7 °C
θµ2 = 13,5 °C
Theo công thức Paplov ta có:
80−60
k1 = =2,2773
13 ,5−4 ,7
t s 2−t μ 2 t s 2−t μ 2
=k =¿ θs 2= +θ μ 2=¿ °C
θs 2−θ μ 2 k
Độ nhớt của dd NaCl 20% ứng với θs2 = 19,4 °C là µs1 = 0,001584 (N.s/m2)
Độ nhớt của dung dịch NaCl 20% ở 19,4 °C chính bằng độ nhớt của dung dịch NaOH
30% ứng với nhiệt độ sôi ts1 = 93,6 °C.
4.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch: λdd
Tính theo công thức sau:

- Với:
λ dd= A . C p . ρ .

3 ρ
M
¿ (CT I.32, trang 123, STQTTB tập 1)

+ A: là hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng đối với nước.
A = 3,58.10-8
+ Cp: là nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng, J/kg.độ.
+ ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3.
+ M: khối lượng mol của chất lỏng.
+ M = ni.Mdd + (1-ni).MH2O
Với: ni là nồng độ phần mol của dung dịch.
xi
M dd
ni =
x i 1− xi
+
M dd M H O
2

 Nồi 1: x1 = 8,44 %
x1 0,192
M NaOH 40
n1 = = =0,0398
x1 1−x1 0,192 1−0,192
+ +
M NaOH M H O 40 18
2

Mdd1= 0,0398.40+(1-0,0398).18= 18,876 g


Khối lượng riêng của dung dịch ở ts1 = 120,8 °C: ρ1 = 1091,8 kg/m3.
C1 = 3382,8 (J/kg.độ)
Vậy: λ1 = 3,58.10-8.3382,8.1091,8.

3 1091 , 8
18,876
= 0,5794 (W/m.độ)
22
 Nồi 2: x2 = 30 %
x2 0,3
M NaOH 40
n2 = = =0,162
x2 1−x 2 0 , 3 1−0 , 3
+ +
M NaOH M H O 40 18
2

Mdd2= 0,162.40+(1-0,162).18= 21,557 g


Khối lượng riêng của dung dịch ở ts2 = 93,6°C: ρ2 = 1328 kg/m3.
C2 = 3323,4 (J/kg.độ)
Vậy: λ2 = 3,58.10-8.3323,4.1328.
4.3. Hệ số cấp nhiệt: α
√ 3 1328
21,557
= 0,62403 (W/m.độ)

Ở đây ta dùng hơi nước bão hòa làm hơi đốt đi ngoài ống, còn dung dịch cô đặc đi
trong ống. Do đó bên ngoài ống có lớp nước ngưng tụ. Lớp nước ngưng này ảnh hưởng
đến quá trình truyền nhiệt. Còn sát thành ống sẽ có một lớp cặn dung dịch bám vào,vì
vận tốc khu vực này gần bằng không nên lớp cặn này cũng ảnh hưởng đến quá trình
truyền nhiệt.
Qúa trình truyền nhiệt từ hơi đốt đến dung dịch trong ống dẫn gồm ba giai đoạn:
+ Truyền nhiệt từ hơi đốt đến bề mặt ngoài của ống truyền nhiệt với hệ số cấp nhiệt là
α1 với nhiệt tải là q1 (W/m2 ).
+ Dẫn nhiệt qua ống truyền nhiệt có bề dày là δ, m.
+ Truyền nhiệt từ ống truyền nhiệt vào dung dịch với hệ số cấp nhiệtlà α 2 với nhiệt tải
riêng là q2 (W/m2 ).

4.3.1. Tính hệ số cấp nhiệt về phía nước ngưng: α1 (CT V.101 trang 28 STQTTB tập 2)

- Với:

α =2 , 04. A 4
r
H . ∆ t1

+ H: chiều cao của ống truyền nhiệt. Chọn H = 4 m.


+ ∆ t 1=t hd−t T 1
23
+ r: ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt, J/kg.

( )
3 3 0 , 25
ρ λ
+ A= là hệ số phụ thuộc vào màng tm
µ
 Nồi 1:
Chọn ∆t1 = 2,3℃
Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt ở 142,8 ℃ (Tra bảng I.250, trang 132 STQTTB tập 1)
r = 2136.103 (J/Kg)
Nhiệt độ của lớp màng nước ngưng tụ: tm
t 1 +t T 1
t m= Với t1 = thđ =142,8 ℃
2
Mà:
∆t1 = t1 – tT1 => tT1 = t1 – Δt1
Vậy:
∆ t1 2 ,3
tm=t1 - = 142,8 - = 141,65 ℃
2 2
 Tra bảng trang 29, STQTTB tập 2:
Giá trị của A: A= 167,213
Vậy:

√ √
3
r
(α ¿¿ 1) nồi1=2 , 04. A 4 ¿=2 , 04.167,213 4 2136. 10 = 7478,8 (W/m2.độ)
H .∆ t1 4.2 ,3
Và nhiệt tải nồi 1:
q1-1 = α 1−1 . ∆ t 1=7478,8.2,3 = 17222 (W/m2)
 Nồi 2:
Chọn ∆t1 = 4,2 ℃
Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt ở 113,6 ℃ (Tra bảng I.250, trang 132 STQTTB tập 1)
r = 2224,74.103 (J/Kg)
Nhiệt độ của lớp màng nước ngưng tụ: tm
t 1 +t T 1
t m= Với t1 = thđ =113,6 ℃
2
Mà:
∆t1 = t1 – tT1 => tT1 = t1 – Δt1
Vậy:
∆ t1 4 ,2
tm=t1 - = 113,6 - = 111,5 ℃
2 2
 Tra bảng trang 29, STQTTB tập 2:
Giá trị của A: A= 128,257
Vậy:

√ √
3
r
(α ¿¿ 1) nồi2=2 , 04. A 4 ¿=2 , 04.128,257 4 2224 ,74. 10 = 4991,2 (W/m2.độ)
H . ∆t 2 4.4 , 2
24
Và nhiệt tải nồi 2:
q1-2 = α 1−2 . ∆ t 1=4991,2.4,2 = 20963 (W/m2)
4.3.2. Tính hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch sôi: α2
Ta có:
α 2=φ . α n
- Với:
+ α n : hệ số cấp nhiệt đối với nước.
α n= 3,14.p0,15 .q0,7
Hay : α n=45 ,3. p0,5.∆t22,33
- Trong đó:
+ p: áp suất làm việc. Lấy p = ptbi (N/m2).
+ ∆t2: Hiệu số nhiệt độ ở nồi 1 và nồi 2
+ q: nhiệt tải riêng.
+ φ : Hệ số hiệu chỉnh.

( ) [( ) ( ) ( ) ]
0,565 2 0,435
λ dd ρdd Cpdd μn
φ= . . .
λn ρn Cp n μdd
o λdd, 𝜌dd, Cdd, 𝜇dd: Độ dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt
tương ứng với độ sôi của dung dịch.
o λn, 𝜌n, Cn, 𝜇n: Độ dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt tương
ứng với độ sôi của nước.

Bảng 5: Các thông số của dung dịch.

Nồi λ dd (W/m.độ) ρdd (Kg/m3) Cdd (J/Kg.độ) µdd (N.s/m2)


1 0,5794 1091,8 3832,8 0,000297
2 0,6240 1328 3323,4 0,001584

 Dựa vào bảng I.249, trang 310 STQTTB tập 1, ta tra các thông số của nước theo
nhiệt độ của mỗi nồi:

Bảng 6: Bảng tra các thông số của nước theo nhiệt độ của các nồi.

Nồi tsdd (°C) λ n (W/m.độ) ρn (Kg/m3) Cn(J/Kg.độ) µn (N.s/m2)


1 119,8 0,537 943,3 4249,66 0,000237
2 88,8 0,555 966,1 4252,40 0,000319

25
 Nồi 1:

( ) [( ) ( ) ( ) ]
0,565 2 0,435
λ dd ρdd Cpdd μn
φ= . . .
λn ρn Cp n μdd

) [( )]
0,435

( )( )(
0,565
0,5794 1091 , 8 2 3832 , 8 0,000237
= . . . = 1,248
0,537 943 ,3 4249 , 66 0,000297
Hệ số cấp nước :
α n=3 , 14. p 0,15.q0,7¿3,14.(1,72)0,15.( 17222)0,7 = 3144,24 (W/m2.độ)
Hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch:
¿ = 1,248.3144,24 = 3925,54 (W/m2.độ)
 Nồi 2:

( ) [( ) ( ) ( ) ]
0,565 2 0,435
λ dd ρdd Cpdd μn
φ= . . .
λn ρn Cp n μdd

) [( )]
0,435

( )( )(
0,565
0,624 1328 2 3323 , 4 0,000319
= . . . = 2,543
0,555 966 ,1 4252, 4 0,001584
Hệ số cấp nước :
α n=3 , 14. p 0,15.q0,7¿3,14.(0,2)0,15.( 20963)0,7 =2612,77 (W/m2.độ)
Hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch:
¿ = 2,543.2612,77 = 6643,93 (W/m2.độ)
4.3.3. Hiệu số nhiệt độ Δt2 ở nồi 1 và nồi 2:
Ta có:
Δt1 = tT1 – tT2 = q1.Σrt
Mà: Σrt = r1 + r2 + r3
- Trong đó:
+ r1: nhiệt trở của lớp nước ngưng.
δ
+ r2: nhiệt trở qua lớp vật liệu. r2 = .
λ
o δ: bề dày của ống truyền nhiệt. Chọn: δ = 0,002 m.
o λ: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu. Tra bảng I.128, trang 127 STQTTB tập 1.
λ= 54 W/m.độ.
+ r3: nhiệt trở do lớp cặn bám lên thành. Tra bảng V.1, trang 4 STQTTB tập 2.
r3 = 0,387.10-3 m2.độ/W.
 Nồi 1: Chọn chất bám lên bề mặt truyền nhiệt là nước sạch nên chọn:
r1 =0,464.10-3 m2.độ/W.

26
0,002
Σrt = r1 + r2 + r3 = 0,464.10-3 + +0.387.10-3 = 0,000888 (m2.độ/W)
54
Δt1 = tT1 – tT2 = q1.Σrt = 17222.0,000888 = 15,3 °C
 Δt2 = tT1 – tT2 – t2tb = (t1 – Δt1) – Δtt – t2tb = (thđ1 – Δt1) – Δtt – ts1
= 142,8 – 15,3 – 120,8 -2,3 = 4,4 °C
Nhiệt tải riêng q2:
(q2)nồi 1 = (α2)nồi 1.(Δt2)nồi 1 = 3925,54.4,4 =17223,823 (W/m2)
Sai số:

η1 =
| ||q1−q 2
q1
=
17222−17223,823
17222 |
=0 , 01% < 10%

Nên chấp nhận kết quả.


Vậy nhiệt tải trung bình:
q1 +q 2 17222+17223,823
Qtb1 = = =17222,855 W/m2.
2 2

 Nồi 2: Chọn chất bám lên bề mặt truyền nhiệt là nước sạch nên chọn:
r1 =0,232.10-3 m2.độ/W.
0,002
Σrt = r1 + r2 + r3 = 0,232.10-3 + +0.387.10-3 = 0,000656 m2.độ/W
54
Δt1 = tT1 – tT2 = q1.Σrt =20963.0,000656= 13,8 °C
 Δt2 = tT1 – tT2 – t2tb = (t1 – Δt1) – Δtt – t2tb = (thđ1 – Δt1) – Δtt – ts1
= 114,6 – 4,2 – 13,8 – 93,6 = 3,0 °C
Nhiệt tải riêng q2:
(q2)nồi 2 = (α2)nồi 2.(Δt2)nồi 2 = 6643,93.3,0 =20186,88 (W/m2).
Sai số:

η1 =
| ||
q1−q 2
q1
=
20963−20186 , 88
20186 , 88 |
=3 , 7 % < 10%

Nên chấp nhận kết quả.


Vậy nhiệt tải trung bình:
q1 +q 2 20963+20186 ,88
Qtb2 = = =20574 , 91 W/m2.
2 2
4.3.4. Hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho các nồi:
Phân bố theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt các nồi bằng nhau.
F1= F2 = const
Trong trường hợp này hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi tỉ lệ bậc nhất với tỉ số
Q
của các nồi tương ứng:
K

27
Qi
Ki
∆ t hi−i= n=2 . Σ ∆ t hi ( Công thức VI.20 trang 68 STQTTB 2)
Qi
∑K
i=1 i

- Với:
+ ΣΔthi : tổng hiệu số nhiệt độ có ích của các nồi;
+ Qi : nhiệt lượng cung cấp, W
Di r i
Q i=
3600
+ Di: lượng hơi đốt của mỗi nồi, kg/h
+ ri: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi, J/kg
+ Ki : hệ số truyền nhiệt, W/m2 .độ;
1
K i=
1 1
+ Σr +
α1 α2

Bảng 7: Các thông của dung dịch và hơi ở các nồi.


Nồi α1 α2 Σr ri Di
1 7478,78 3925,54 0,000888 2136000 15221,3
2 4991,18 6643,93 0,000656 2224740 14778,7

 Nồi 1 :
Di r i 15221, 3.2136000
Q 1= = = 9031291,8 (W)
3600 3600
1 1
K 1=
1 1 = 1 1 = 783,50 (W/m2 .độ)
+Σ r+ + 0,000888+
α1 α2 7478 , 78 3925 ,54
Suy ra :
Q1 9031291 ,8
= = 11526,9
K1 783 ,5

 Nồi 2 :
28
Di r i 14778 ,7.2136000
Q 2= = = 9133005,1 (W)
3600 3600
1 1
K 2=
1 1 = 1 1 = 993,14 (W/m2 .độ)
+ Σr + +0,000656+
α1 α2 4991 ,18 6643 , 93
Suy ra :
Q2 9133005 ,1
= = 9196,1
K2 993 ,14

Nên ta có :
n =2
Q Q1 Q2
∑ Ki = +
K1 K2
= 11526,9+ 9196,1 = 20723
i=1 i

Vậy hiệu số nhiệt độ hữu ích ở từng nồi :


Tính sai số so với giả thiết ban đầu :

|24 , 46−23
η1 =
23 | = 6,3% < 10%
η =| | = 2,4% < 10%
19 , 51−20
2
20
Như vậy các sai số so với giả thiết ban đầu đều nhỏ hơn 10%.Vậy kết quả cuối cùng
có thể chấp nhận được.
Nồi K (W/m2.độ) D (kg/h) ∆ t hii (℃) Q i (W)

1 783,4 15221,3 24,46 9031291,8

2 993,1 14778,7 19,51 9133005,1

Tính bề mặt truyền nhiệt thực tế ở các nồi.


 Nồi 1:
Q1 9031291 , 8
F 1= = = 471,27 m2
K . ∆ t hi 1 783 , 4.24 , 46
 Nồi 2:
Q2 9133005 ,1
F 2= = 993 , 1.19 , 51 = 471,27 m2
K . ∆ t hi 2

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ.

29
1. Thiết bị ngưng tụ Bromet:
Chọn thiết bị ngưng tụ baromet ngược chiều, loại khô, chân cao.
Hơi thứ sau khi ra khỏi nồi cô đặc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ Baromet
để thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng do dung dịch mang
vào hoặc do khe hở của thiết bị.
Hơi vào thiết bị ngưng tụ, đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy tràn qua cạnh
tấm ngăn. .Hơi tỏa ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Hỗn hợp nước làm nguội
và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống Baromet.
1.1. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:
W .(i−C n .t 2 c )
G n= (Công thức VI.51, trang 84 STQTTB tập 2)
C n .(t 2c −t 2 d )
- Với:
+ Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/s.
+ W: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị tụ, kg/s.
+ i: nhiệt lượng riêng của hơi ngưng tụ, J/kg. (Tra bảng I.251, trang 314 STQTTB
tập 1)
+ t2đ , t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh, oC.
+ Cn: nhiệt dung riêng của nước, J/kg.độ. (Tra bảng I.249, trang 312 STQTTB tập 1).

Chọn: t2đ = 25(oC); t2c= 45(oC).


i = 2607000 (J/kg)
ttb = 35oC
Cn= 4177,42 (J/kg.độ)
W = 4,1052 (Kg/s)
Suy ra:
W .(i−C n .t 2 c ) 4,1052 .(2607000−4177 , 42.45)
G n= = = 118,86 (Kg/s).
C n .(t 2c −t 2 d ) 4177 , 42 .(45−25)
1.2. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:

Lượng khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị cụ thể đó là:
+ Có sẵn trong hơi thứ.
+ Chui qua những lỗ hở của thiết bị.
+ Bốc ra từ nước làm lạnh.
Chính lượng khí không ngưng và không khí này vào thiết bị ngưng tụ đã làm giảm độ
chân không, áp suất hơi riêng phần và hàm lượng tương đối của hơi trong hỗn hợp
giảm; đồng thời làm giảm hệ số truyền nhiệt của thiết bị. Vì vậy, cần phải liên tục hút
khí không ngưng và không khí ra khỏi thiết bị.

30
 Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp lượng khí không ngưng và không khí được hút ra
khỏi thiết bị tính bởi công thức:
Gkk = 0,000025W + 0,000025Gn + 0,01W (kg/h)
(Công thức VI.47, trang 84 STQTTB tập 2).
- Với:
+ Gkk: là lượng khí không ngưng, không khí được hút ra khỏi thiết bị,kg/s.
+ Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/s.
+ W: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s.

Vậy: Gkk = 0,000025.4,1052+0,000025.118,860+0,01.4,1052 = 0,0441 (kg/s)

 Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ tính theo
công thức sau:
288. Gkk .(273+ t kk )
V kk = (m3/s) (Công thức VI.49, trang 84 STQTTB tập 2).
P−P h
- Với:
+ Vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị, m3/s.
+ P: áp suất chung của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ, N/m2,
+ Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp, N/m 2. Lấy bằng áp suất hơi bão
hoà ở nhiệt độ của không khí (tkk).

 Nhiệt độ của không khí được xác định như sau:


tkk = t2đ + 4 + 0,1.(t2c – t2d) (oC)
Þ tkk = 25 +4 + 0,1.(45-25) = 31 (oC).
Þ Ph = 0,046 at ( Tra bảng I.251, trang 314 STQTTB tập 1).
Vậy:
288.0,041. (273+31)
V kk = =0,2557 (m3/s )
( 0 ,2−0,046 ) .9 , 81.10 4
1.3. Các đường kính chủ yếu của thiết bị baromet:
1.3.1. Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ:
Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ được xác định theo hơi ngưng tụ và tốc độ
hơi qua thiết bị. Thiết bị làm việc ở áp suất 0,2 (at) nên tốc độ lựa chọn khoảng 25
(m/s).
Thực tế thì người ta lấy năng suất của thiết bị gấp 1,5 lần so với năng suất tính toán.
Khi đó, đường kính của thiết bị tính theo công thức:
Dtr =1,383.

-

Với:
W
ρh . ω h
(m) (Công thức VI.52 ,trang 84 STQTTB tập 2).

31
+ Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, m.
+ W: lượng hơi ngưng tụ, kg/s.
+ rh : khối lượng riêng của hơi, kg/m3.( Tra bảng I.251, trang 314 STQTTB tập 1).
o rh = 0,1283 (Kg/m3).
+ wh : tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, m/s..
Chọn: wh =20 (m/s).
ð Dtr =1,383.
√ 4,1052
0,1283.20
=1 ,75 m .

Ta chọn theo qui chuẩn ở bảng VI.8, trang 88 STQTTB tập 2 được đường kính của
thiết bị ngưng tụ:
Dtr= 2000 (mm).
1.3.2. Kích thước tấm ngăn:
 Để đảm bảo làm việc tốt tấm ngăn phải có dạng hình viên phân, chiều rộng của tấm
ngăn b được xác định theo công thức sau:
D tr
b= +50 (mm) (Công thức VI.53, trang 85 STQTTB tập 2).
2
+ Với: Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, mm.
2000
Ta có: b= +50=1050(mm)
2
Vì trên tấm ngăn có nhiều lỗ nhỏ, lấy nước sạch để làm nguội, chọn đường kính của
lỗ là 2 (mm).
Chiều cao của gờ tấm ngăn là 40 (mm).
Lấy tốc độ của tia nước là 0,62 m/s.
Chiều dày tấm ngăn chọn d = 4 mm.
 Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng tụ
nghĩa là trên một cặp tấm ngăn:
Gc Gn
f= = (m2) (Công thức VI.54, trang 85 STQTTB tập 2).
ω c ω c . ρn
- Với:
+ Gc: lưu lượng nước, m3 /s.
+ Gn : lưu lượng nước, kg/m3 .
+ wc: tốc độ tia nước(m/s). Chọn wc =0,62 (m/s).
+ rn: khối lượng riêng của nước, kg/m3 .
o Chọn ρn= 996,9 (Kg/m3).
118 , 86
ð f= = 0,1923 m2.
0 , 62. 996 , 9
 Các lỗ trên tấm ngăn sắp xếp theo hình lục giác đều nên ta có thể xác định bước của
các lỗ bằng công thức:

32
- Với:
t=0,866 d .
√ fe
f tb
(mm) (Công thức VI.54,trang 85, STQTTB tập 2).

+ d: đường kính của lỗ(mm).


fe
+ : tỷ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích tiết diện của thiết bị
f tb
ngưng tụ,thường lấy 0,025 - 0,1.
fe
o Vậy chọn = 0,1.
f tb
ð t= 0,866.2.√ 0 , 1 = 0,55 (m).
1.3.3. Chiều cao của thiết bị ngưng tụ:
Để chọn khoảng cách trung bình giữa các tấm ngăn và tổng chiều cao hữu ích của
thiết bị ngưng tụ, ta dựa vào mức độ đun nóng nước và thời gian lưu của nước trong
thiết bị ngưng tụ.
 Mức độ đun nóng nước được xác định bằng công thức:
t 2 c −t 2 d
P=
t bh−t 2 d
- Với:
+ t2c, t2đ: là nhiệt độ cuối, đầu của nước tưới vào thiết bị, oC.
+ tbh: là nhiệt độ hơi nước bão hoà ngưng tụ, oC.
45−25
 P= =0,5063.
64 ,5−25
 Dựa vào bảng VI.7, trang 86 STQTTB tập 2 ta có:
+ Số bậc : 2.
+ Số ngăn: 4.
+ Khoảng cách giữa các ngăn là 400 (mm).
+ Thời gian rơi qua 1 bậc là 0,41(s).
 Chiều cao hữu ích của thiết bị: h = (số ngăn -1).khoảng cách giữa 2 ngăn
= (4-1).400 = 1200(mm) = 1,2(m).
 Chiều cao tổng của thiết bị ngưng tụ là:
H = h+a+P
+ a: khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị
+ P: khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị .Tra bảng VI.8, trang 88
STQTTB tập2, được:
+ Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là a = 1300 (mm).
+ Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị là P = 1200 (mm).
Suy ra:
H = h + a + b = 1200 + 1300 + 1200 = 3700 (mm).

33
 Tra bảng VI.8, trang 88 STQTTB tập 2, ta được các thông số sau:
+ Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi:
o K1 = 1650 (mm); K2 = 1660 (mm).
+ Chiều cao của hệ thống thiết bị: H = 8500 (mm).
+ Chiều rộng của hệ thống thiết bị: T = 3450 (mm).
+ Đường kính của thiết bị thu hồi: D1 = 800 (mm); D2 = 800 (mm). Tương ứng với
chiều cao của thiết bị: h1 = 2300 (mm); h2 = 1550 (mm).
1.3.4. Tính kích thước của ống Baromet:
Áp suất trong thiết bị ngưng tụ là 0,2 (at), do đó để tháo nước ngưng và hơi ngưng tụ
một cách tự nhiên thì thiết bị phải có ống Baromet.
 Đường kính ống Baromet được xác định theo công thức:

- Với:
d B=
√ 0 ,04.(Gn+ W )
π .ω
(Công thức VI.5, trang 84 STQTTB tập 2).

+ Gn: là lượng hơi nước lạnh tưới vào tháp, kg/s.


+ W: lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị, kg/s.
+ w: tốc độ của hỗn hợp nước, chất lỏng đã ngưng chảy trong ống baromet, m/s.
o Thường lấy (0,5-0,6) (m/s); chọn w =0,6 (m/s).

Vậy: d B=
√ 0,004.(118 , 86+ 4,1052)
π .0 , 6
= 0,5108 (m).
 Chiều cao của ống Baromet được xác định theo công thức:
H=h1+h2+0,5(m) (CT VI.58, trang 86 STQTTB tập 2).
- Với:
+ h1: là chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất
khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ, m.
+ h2: là chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực
của nước khi chảy trong ống, m.
Ta có:
b
h1=10 ,33. (m) (CT VI.59, trang 86 STQTTB tập 2).
760
- Với:
+ b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg).
b = (1 - 0,2).760 = 608 (mmHg).
608
ð h1=10 ,33. = 8,264 (m).
760

( )
2
ω H
h2 = 1+ λ . + Σ ξ (m)
2g d
Hệ số trở lực khi vào đường ống lấy x =0,5; khi ra khỏi ống lấy x =1 thì công thức
trên có dạng như sau:
34
( )
2
ω H
h2 = 2 ,5+ λ . (m).
2g d
- Với:
+ H: toàn bộ chiều cao ống Baromet, m.
+ d: đường kính trong của ống Baromet, m.
+ l: hệ số ma sát khi nước chảy trong ống.
Để tính l ta tính hệ số chuẩn Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:
d B . ρn . ω
ℜ=
μ
- Với:
+ dB: đường kinh ống dẫn.(m)
+ rn: khối lượng riêng của nước tra theo ttb = 35(oC): rn =990,25(kg/m3).
(Tra bảng I.5, trang 11 STQTTB tập 1)
+ µ: độ nhớt của nước tra ở 35 (oC): m =0,6.10-3 (N.s/m2 ).
(Tra bảng I.102, trang 95 STQTTB tập 1)
0,5108.990 ,25.0 , 6
ð ℜ= −3 = 506011> 104.
0 ,6. 10
Vậy ống Baromet có chế độ chảy xoáy, ở chế độ chảy xoáy ta có thể xác định hệ số
ma sát theo công thức sau:

[( ) ] (CT II.75, trang 86 STQTTB tập 2).


0, 9
1 6 ,81 Δ
=−2 log ⁡ ℜ +
√ λ 3,7
- Với:
+ D: độ nhám tương đối xác định theo công thức sau:
ε
Δ= .
D td
- Trong đó:
+ e: độ nhám tuyệt đối- là chiều cao trung bình của gờ nhám hay chiều sâu trung
bình của rãnh. Giá trị độ nhám phụ thuộc vào điều kiện gia công, điều kiện làm
việc và vật liệu chế tạo. (Tra bảng II.14, , trang 318 STQTTB tập1).
o Chọn: e = 0,1 (mm).
+ Dtd: đường kính tương đương của ống bằng đường kính trong của ống Baromet
(m). Dtđ = 0,5108 m.

−3
0 , 1.10
ð Δ= =2.10-4 .
0,5108

[( ) ]
0,9 −3
1 6 , 81 2. 10
ð =−2 log ⁡ +
√λ 506011 3,7
ð λ = 0,0154 .

35
( )
2
0 ,6 H
Nên: h2 = 2 ,5+ 0,0154 . = 0,0459 + 5,541.10-4.H
2.9 , 81 0,5108
Vậy: H= h1 + h2+ 0,5 = 8,81 + 5,541.10-4.H
Suy ra: H= 8,815 (m)
Vậy ta chọn: H = 9 (m).
Ngoài ra, còn lấy thêm chiều cao dự trữ là 0,5 m để ngăn ngừa nước dâng lên trong
ống và chảy tràn vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng. Nên chiều cao
của Bazomet là: H= 9,5(m).
Nhưng trong thực tế thì chiều cao ống Baromet không được bé hơn 11 m nên ta lấy
chiều cao của Baromet là 11 (m).
2. Chọn bơm:
 Bơm chân không:
Ngoài tác dụng hút khí không ngưng và không khí, bơm chân không còn có tác dụng
tạo độ chân không cho thiết bị ngưng tụ va thiết bị cô đặc.

 Tính công suất tiêu hao N: Trong thực tế quá trình hút khí là quá trình đa biến nên:

[( ) ]
k−1
k P2 k
N= P 1 . v kk −1 (CT III.3 ,trang 119 CSQTTB tập 1).
n ck (k −1) P1
- Với:
+ P1: áp suất khí lúc hút (N/m2 ); P1 = Pkk .
+ Pkk: áp suất không khí và khí không ngưng trong thiết bị
o Pkk = Pnt – Ph = 0,2 – 0,046 = 0,1525 (at)
+ P2: áp suất khí lúc đẩy (N/m2 ). Chọn P2 = 1,02 (at)
+ K: chỉ số đa biến của không khí, lấy k =1,25.
+ hck: hiệu số cơ khí của bơm chân không kiểu pittông, hck = 0,9.
+ Vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi hệ thống, m3 /s.
o Vkk = 0,2557 (m3 /s) .

[( ) ]
1 ,25−1
1 , 25 4 1 ,02
ð N= .0,154 .9 ,81. 10 .0,2557 . 1, 25
−1 = 9863,1 KW.
0 , 9(1 , 25−1) 0,154
 Công suất của động cơ:
N
N dc = (CT II.190,trang 139 STQTTB tập 2).
ηtr . ηdc
+ htr : hiệu suất truyền động, htr = 0,9.
+ hdc : hiệu suất động cơ, hdc = 0,95 .
9863 , 1
ð N dc = = 11536 kW.
0 , 9.0 , 95
 Công suất dự trữ của động cơ:
c
N dc =N dc . β (CT II.191, trang 43 9STQTTB,tập 2).
36
+ b: là hệ số dự trữ công suất, thường lấy b =1,1-1,15. chọn b =1,12.
Vậy công suất của động cơ bơm chân không là :
N dc =11536 .1 , 12 = 12920 kW.

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.


1. Tính toán thông số của buồng đốt:
1.1. Số ống truyền nhiệt:
Chọn loại ống truyền nhiệt có đường kính trong của ống truyền nhiệt là d n = 25 mm.
(Bảng VI.6, trang 80 STQTTB tập 2)

Chọn chiều cao của ống truyền nhiệt là H = 4 (m).

Diện tích ống truyền nhiệt:


f = dn.p .H
Vậy số ống truyền nhiệt:
F 471 , 27
n= = =1500 (ống)
d n . H . π 0,025.4 .3 , 14
Chọn số ống theo quy chuẩn là: n = 1519 ống. (Bảng V.11, trang 48 STQTTB tập 2)
Chọn cách sắp xếp ống trên mạng ống là hình 6 cạnh có:
+ Số vòng 6 cạnh: 22 vòng.
+ Số ống trên đường chéo hình 6 cạnh: 45 ống.
Bề mặt truyền nhiệt thực:
Ft = nt.H.π.dn =1519.4.3,14.0,025 = 477,2 m2.

1.2. Đường kính trong của buồng đốt:


 Đường kính trong của buồng đốt tính theo công thức:
Dt = t.(b-1)+4.dn (m) (Công thức V.140, trang 49, STQTTB tập 2)
- Trong đó:
+ b: số ống trên đường xuyên tâm hình sáu cạnh; b = 45 ống.
+ dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m; dn = 0,025 (m).
37
+ t: bước ống, t= (1,2 ¸ 1,5) .dn (m).
o Chọn: t = 1,3.dn=1.3.0,025 = 0,0325 (m).
Vậy: Dt = 0,0325.(45–1)+ 4.0,025 = 1,53 (m).
Vậy ta chọn đường kính buồng đốt theo tiêu chuẩn là 1,6 m (Bảng XIII.6, trang 359
STQTTB tâp 2).
1.3. Chiều dày buồng đốt:
Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3.
 Bề dày buồng đốt được xác định theo công thức:
Dt . P
S= +C (Công thức XIII.8, trang 360 STQTTB tập 2).
2. [ σ ] . φ−P
- Với:
+ Dt: là đường kính trong của buồng đốt(m).Dt =1,6 m.
+ j: hệ số bền của thành hình trụ tính theo phương dọc. Chọn j =0,95. (Theo bảng
XIII.8, trang 362 STQTTB tập 2).
+ C: hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m.
+ P: áp suất trong thiết bị, at.
+ [s ]: Ứng suất cho phép, N/m2.
 Tính ứng suất cho phép: đại lượng này phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng bền của
vật liệu chế tạo.
 Ứng suất cho phép theo giới hạn bền:
σ
[ σ k ]= n k . η (Công thức XIII.1, trang 356 STQTTB tập 2).
k

+ sk: giới hạn bền khi chảy. (Tra bảng XII.4, trang 309 STQTTB tập 2).
sk= 380.106.
+ h: hệ số hiệu chỉnh. (Tra bảng XIII.2, trang 356 STQTTB tập 2).
o Chọn h =0,95.
+ nk: hệ số an toàn theo giới hạn bền. ( Tra bảng XIII.3, trang 356 STQTTB tập 2).
o Chọn nk = 2,6.
6
380.10
ð [ σ k ]= .0 ,95=138846153 N/m2.
2,6
 Ứng suất cho phép theo giới hạn chảy:
σ
[ σ k ]= n c . η (Công thức XIII.2, trang 356 STQTTB tập 2).
c

+ sc : giới hạn bền khi chảy. (Tra bảng XII.4, trang 357 STQTTB tập 2)
o sc= 240.106
+ h:hệ số hiệu chỉnh . (Tra bảng XIII.2, trang 356 STQTTB tập 2).
o Chọn h =0,9.
+ nc:hệ số an toàn theo giới hạn chảy.(Tra bảng XIII.3, trang 356 STQTTB tập 2).
38
o Chọn nc= 1,5.
6
240.10
ð [ σ k ]=
.0 , 9=144000000N/m2.
1,5
Chọn ứng suất cho phép là: 138846153N/m2.
 Tính hệ số bổ sung C:
C = C1+C2+C3. (m) (Công thức XIII.17, trang 36 STQTTB tập 2)
- Với:
+ C1:là hệ số bổ sung do ăn mòn, C1=1 (mm) .
+ C2:là hệ số bổ sung do hao mòn,C2=0 (mm)
+ C3:là hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày,C 3 = 0,8 (mm) (Tra bảng XIII.9,
trang 363 STQTTB tập 2)
Vậy: C = 10-3 + 0 + 0,8.10-3 = 1,8.10-3 (m)
 Bề dày buồng đốt nồi 1:
Áp suất bên trong thiết bị P chính là áp suất hơi đốt nồi 1.
P = Phđ1
ð P = 4.9,81.104 = 392400 N/m2.
Dt . P 1 , 6. 392400
ð S= +C= + ¿1,8.10-3 = 0,0042 (m).
2. [ σ ] . φ−P 2.138846153 .0 , 95−392400
Chọn S= 5 mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: σ =


[ Dt + ( S−C ) ] . P o σc

2. ( S−C ) . φ 1,2
- Trong đó:
+ P0:là áp suất thử tính toán.
o P0 =Pth + P1 (CT XIII.27,trang 366 STQTTB tập 2).
o Xem áp xuất thủy tĩnh P1 của cột chất lỏng ít ảnh hưởng.
o Pth: áp suất thử thuỷ tĩnh.
o Chọn Pth=1,5.Phđ1,Vì 0,07 < Phđ1 < 0,5 N/m2. (Bảng XIII.5, trang 358 STQTTB
tập 2)
Þ Po = 1,5.4.9,81.104 = 588600 N/m2.
σc 240.10
6
Và: = = 200.106 (N/m2).
1, 2 1,2
[ 1, 6+ ( 6−1 , 8 ) .10−3 ] .588600
Ta thấy : σ = = 155204526 < 200.106 N/m2.
2. ( 6−1, 8 ) . 10−3 .0 , 95
Vậy chọn bề dày buồng đốt nồi 1 là S = 5 (mm).

 Bề dày buồng đốt nồi 2:


Áp suất bên trong thiết bị P chính là áp suất hơi đốt nồi 2.
P = Phđ2
39
ð P = 1,72.9,81.104 = 168731 N/m2.
Dt . P 1, 6. 168731
ð S= +C= +¿ 1,8.10-3 = 0,0028 (m).
2. [ σ ] . φ−P 2.138846153 .0 , 95−168731
Chọn S= 5 mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: σ =


[ Dt + ( S−C ) ] . P o σc

2. ( S−C ) . φ 1,2
- Trong đó:
+ P0:là áp suất thử tính toán.
o P0 =Pth + P1 (CT XIII.27,trang 366 STQTTB tập 2).
o Xem áp xuất thủy tĩnh P1 của cột chất lỏng ít ảnh hưởng.
o Pth: áp suất thử thuỷ tĩnh.
o Chọn Pth=1,5.Phđ2,Vì 0,07 < Phđ2 < 0,5 N/m2. (Bảng XIII.5, trang 358 STQTTB
tập 2)
Þ Po = 1,5.1,72.9,81.104 = 244710,45 N/m2.
σc 240.10
6
Và: = = 200.106 (N/m2).
1, 2 1,2
[ 1, 6+ ( 4−1 ,8 ) . 10−3 ] . 244710 , 45
Ta thấy : σ = = 64526281 < 200.106 N/m2.
2. ( 4−1 , 8 ) .10−3 .0 , 95
Vậy chọn bề dày buồng đốt nồi 1 là S = 5 (mm).
Vì buồng đốt nồi 2 làm việc ở áp suất bé hơn buồng đốt nồi 1 nên chiều dày buồng đốt
nồi 2 bé hơn chiều dày buồng đốt nồi 1.
Vậy chọn bề dày buồng đốt cho cả 2 nồi là S = 5 mm.
1.4. Bề dày đáy buồng đốt:
Chọn đáy hình nón có gờ,vật liệu là thép CT3.
Yếu tố hình dạng: a = 45°.
 Bề dày đáy hình nón tính theo công thức sau:
Dt . P . y
Sd = +C (1) ( CT XIII.52, trang 399 STQTTB tập 2)
2. [ σ u ] . φ h
'
D .P
Hoặc: Sd = +C (m) (2)
2.cos ⁡( [ σ ] . φ−P)
- Trong đó:
+ y : yếu tố hình dạng đáy. (Xác định theo đồ thị XIII.15a, trang 400, STT2)
o y = 1,3
+ D’: đường kính với đáy có gờ.
o D’ = Dt - 2[Rs(1-cosa)+10.S.sina] ³ 0,5[Db-2[Rδ](1-cosα)+d]
+ jh: hệ số bền của mối hàn vòng trên nón ( nếu có) jh = 0,95 .
+ j: hệ số bền của đáy nón theo phương dọc, j = 0,95.
+ [σu] = [σ] = 131538461 ,5 N/m2 .
40
+ C = 0,0018 m

Số liệu tra bảng XIII.22, trang 369, STQTTB tập 2

Dt (mm) H (mm) Rδ/Dt h (mm) d (mm)


1,6 899 0,15 40 50,3

+ P: là tổng áp suất của hơi thứ và áp suất thủy tĩnh P1 của cột chất lỏng
o P = Pht + P1 = Pht + rdds .g.h
- Trong đó:
+ h = 4 + 0,899 + 0,04= 4,939 m.
+ ρdds (nồi 1) = 1091,8 kg/m3.
+ ρdds (nồi 2) = 1328 kg/m3.
ð Pnồi 1 = 1,72.9,81.104 + 1091,8.9,81.4,939 = 221632,0157 N/m2.
ðPnồi 2 = 0,2.9,81.104 + 1328.9,81.4,939 = 83963,7115 N/m2.
 Bề dày đáy buồng đốt nồi 1:
 Tính theo công thức 1:
Dt . P . y 1, 6. 221632,0157 .1 ,3
Sd = +C = +0,0018=0,0035 (m).
2. [ σ u ] . φ h 2.138846153 .0 , 95

Ta thấy: S – C < 10 m, nên bổ sung thêm 2 mm nữa vào giá trị C


Sd = 4 + 2 = 6 mm.
Chọn S = 6 (mm) Kiểm tra ứng suất thành đáy buồng đốt theo áp suất thử:
D t . Po . y σc
σ= ≤
2. ( S−C ) . φ 1 ,2
- Trong đó:
41
+ P0:là áp suất thử tính toán.
o P0 = 1,5.Pht + P1 (CT XIII.27, trang 366 STQTTB tập 2).
= 1,5.1,72.9,81.104+ 605,1.9,81.5,614 = 286237,469 (N/m2).
D t . Po . y 2 , 8. 286237,469.1, 3 σ
σ= = = 69689,35 < c = 200.106.
2. ( S−C ) . φ 2. ( 8.10 −0,0018 ) .0 , 95
−3
1, 2

 Bề dày đáy buồng đốt nồi 2:


 Tính theo công thức 1:
Dt . P . y 1 ,6.83964 .1, 3
Sd = +C = +0,0018=0,0025 (m).
2. [ σ u ] . φ h 2.138846153.0 ,95
Ta thấy: S – C < 10 mm, nên bổ sung thêm 2 mm nữa vào giá trị C
Sd = 3 + 2 = 5 (mm).
Chọn S = 5 (mm)
Kiểm tra ứng suất thành đáy buồng đốt theo áp suất thử:
D t . Po . y σc
σ= ≤
2. ( S−C ) . φ 1 ,2
- Trong đó:
+ P0:là áp suất thử tính toán.
o P0 = 1,5Pht + P1 (CT XIII.27, , trang 366 STQTTB tập 2).
=1,5.0,2.9,81.104 + 1328.9,81.4,939 = 93773,7 (N/m2).
D t . Po . y 1 , 6. 93773 ,7.1 , 3 σ
σ= = = 32.106 < c = 200.106.
2. ( S−C ) . φ 2. ( 5.10 −0,0018 ) .0 , 95
−3
1, 2
Vậy chọn bề dày đáy buồng đốt cho cả 2 nồi là: S = 5 mm.
2. Tính toán thông số của buồng bốc:
2.1. Đường kính trong của buồng bốc:
Chọn đường kính trong của buồng bốc: D b = 2 (m) (Chọn theo TC bảng XIII.6, trang
359 STQTTB tập 2).
2.2. Chiều cao buồng bốc hơi:
 Thể tích không gian hơi được xác định:
W
V kgh = (m3) (CT VI.32, trang 72 STQTTB tập 2).
ρ h . U tt
- Trong đó:
+ Vkgh:là thể tích không gian hơi, m3.
+ W :là lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, m3.
+ rh :là khối lượng riêng của hơi thứ, kg/m3.
+ Utt :là cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi trong một
đơn vị thời gian, m3 /m3.h).
o Utt=f.Utt (1at) khi P ¹1 at
42
Utt (1at) : cường độ bốc hơi cho phép ở P = 1 at.
o
Thường thì Utt =1600-1700 (m3/m3.h). Chọn Utt = 1600
o
f: hệ số hiệu chỉnh (Tra đồ thị VI.3, trang 72 STQTTB tập 2)
o
Ta có: Pht1= 1,72 (at) tra được f = 0,9
o
Pht2= 0,2 (at) Lúc này f > 1
 Chiều cao không gian hơi:
4.V kgh
H kgh= (Công thức VI.34, trang 72 STQTTB tập 2).
π . Db
 Nồi 1:
Ta có: W1= 14666,5 Kg/h
ρht= 0,9514 Kg/m3 (Tra bảng I.250, trang 312 STQTTB tập 1 ).
W 14666 , 5
 V kgh = ρ . U = = 10,7055 m3.
ht 1 tt 1, 72 .1600
4.V kgh 4.10,7055
ð H kgh= = = 3,4 m > 1,5m.
π .(D¿¿ b)2¿ π .2.2
 Nồi 2:
Pht2 = 0,2 (at): hệ số f tăng rất nhanh (Theo đồ thị VI.3, trang 72 STQTTB Tập 2)
Vì vậy : Vkgh2 < Vkgh1 ð Hkgh2 < Hkgh1 = 3,4 m.
Vậy chọn chiều cao buồng bốc cho cả 2 nồi là 3,4 (m).
2.3. Bề dày thân buồng bốc:
Chọn vật liệu làm thân buồng bốc bằng thép CT3, thân hình trụ hàn, thiết bị làm
việc thẳng đứng.
Bề dày thân buồng bốc tính theo công thức sau:
Dt . P
S= +C (m) (CT XIII.8, trang 360 STQTTB tập 2)
2 [ σ ] φ−P
- Trong đó:
+ Db = 2 m.
+ φ = 0,95.
+ [σ] = 138846153 N/m2.
+ P: áp suất trong của thiết bị
o P = Pht + P1 = Pht
 Pnồi 1 = 1,72.9,81.104 = 168732 N/m2.
Pnồi 2 = 0,2.9,81.104 = 19620 N/m2.
 Nồi 1:
Ta có:
2.168732 −3
S= +1 , 8.10 =0,0031 m
2.138846153 .0 , 95−168732

43
Chọn S = 4 mm
Kiểm tra ứng suất:

S=
[ Dt +(S−C)] . P0 ≤ σc
2. ( S−C ) . φ 1 ,2

- Trong đó:
+ P0: áp suất thử tính toán.
o P0 = Pth + P1 (CT XIII.27, trang 366 STQTTB tập 2).
+ Pth: áp suất thử thủy tĩnh.
Chọn Pth = 1,5.Pht. Vì 0,07 < Pht1 < 0,5 N/m2.(Bảng XIII.5, trang 358 STQTTB tập 2)
 P0 = 1,5. 1,72.9,81.104 = 253098 N/m2.
Ta thấy:
[ 2+ ( 4−1, 8 ) . 10−3 ] .253098
S= −3
=121. 106 ≤ 200. 106
2. ( 4−1 , 8 ) .10 .0 , 95
Vậy chọn S = 4 mm.
Nồi 2:
Ta có:
2.19620 −3
S= +1 , 8.10 =0,0019 m
2.138846153 .0 , 95−19620
Chọn S = 2 mm.
Kiểm tra ứng suất:

S=
[ Dt +(S−C)] . P0 ≤ σc
2. ( S−C ) . φ 1 ,2
- Trong đó:
+ P0: áp suất thử tính toán.
o P0 = Pth + P1 (CT XIII.27, trang 366 STQTTB tập 2).
+ Pth: áp suất thử thủy tĩnh.
o Chọn Pth = 1,5.Pht. Vì 0,07 < Pht2 < 0,5 N/m2. (Bảng XIII.5, trang 358
STQTTB tập 2)
 P0 = 1,5. 0,2.9,81.104 = 29430 N/m2.
Ta thấy:
[ 2+ ( 2−1 ,8 ) . 10−3 ] .29430
S= −3
=155. 106 ≤ 200. 106
2. ( 2−1 , 8 ) .10 .0 , 95
Vậy chọn bề dày thân buồng bốc cả 2 nồi là S = 4 mm.
2.4. Bề dày nắp buồng bốc hơi:
 Thiết kế nắp cho cả 2 nồi theo hình elip có gờ, vật liệu bằng thép CT3:

44
Db . P Db
Sn = . (m) ( Công thức XIII.47, trang 385 STQTTB tập 2)
3 , 8. [ σ k ] . k . φh−P 2. hb

Quan hệ kích thước đáy elip: hb = 0,25.Dt.


Chọn h = 60 mm.
- Trong đó:
+ Db = 2 (m).
+ [sk ] = 138846153 N/m2.
+ hb: chiều cao phần lồi của nắp.
o hb= 0,25.Dt=0,25.2 = 0,5 (m).
+ k: hệ số không thứ nguyên.
o K =1-d/Db
+ d: đường kính lớn nhất trên nắp thiết bị. Chọn d = 0,25 m.
ð k=1-d/Db =1-0,25/2 = 0,875.
+ P: áp suất trong thiết bị.
o P = Pht N/m2.
 P1 = Pht1 = 1,72.9,81.104 = 168732 N/m2.
P2 = Pht2 = 0,2.9,81.104 = 19620 N/m2.
 Nồi 1:
Ta có:
Db . P Db
S= . +C
3 , 8. [ σ ] . k . φ h−P 2.h b
2.168732 2
S= . +0,0018=0,0033 m
3 , 8.138846153 . 0,875 .0 ,95−168732 2.0 ,5
Vì S-C = (3 – 1,8).10-3 =1,2.10-3 <10.10-3.
Nên bổ sung vào C thêm 2 (mm), suy ra C =3,8.10-3 (m). - Khi đó S = 5,3.10-3 (m)
Ta chọn S = 6 (mm).

- Kiểm tra ứng suất thành đáy buồng đốt theo áp suất thử:
[ D ¿ ¿ t ¿ ¿ 2+2. h b . ( S−C ) ]. P 0 σ c
σ= ≤ ¿ ¿(CT XIII.49, Trang 386 STQTT tập 2)
7 , 6. k . φ h ( S−C ) 1,2
Ta có: P0 =1,5. 1,72.9,81.104 = 253098 N/m2.
45
−3
[2 ¿ ¿ 2+2.0 ,5. ( 6−1 , 8 ) . 10 ]. 253098
σ= −3
=38. 106 ≤200. 106 ¿
7 , 6. 0,875 .0 , 95. ( 6−1 , 8 ) .10
Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là S= 6 (mm).
 Nồi 2: Vì nồi 2 làm việc ở áp nhỏ hơn 1 nên có thể chọn bề dày buồng đốt cho nồi 2
là 6(mm).
Vậy chọn bề dày nắp buồng bốc cho cả 2 nồi là S= 6 (mm).

2.5. Bề dày đáy buồng bốc:


Chọn đáy hình nón có gờ,vật liệu là thép CT3.
Yếu tố hình dạng: a = 45°.
 Bề dày đáy hình nón tính theo công thức sau:

Dt . P . y
Sd = +C (1) ( CT XIII.52, trang 399 STQTTB tập 2)
2. [ σ u ] . φ h
'
D .P
Hoặc: Sd = +C (m) (2)
2.cos ⁡( [ σ ] . φ−P)
- Trong đó:
+ y: yếu tố hình dạng đáy. Xác định theo đồ thị XIII.15a, trang 400 STQTTB tập 2.
o y = 1,3
+ D’: đường kính với đáy có gờ.
o D ’=D b−2 [ R δ ( 1−c os α )+1 0. S . si n α ] ≥[ Db−2. Rδ . ( 1−cosα ) + d ]
+ φh: là hệ số bền của mối hàn vòng trên nón (nếu có) φh = 0,95.
+ φ: là hệ số bền của đáy nón theo phương dọc, φ = 0,95.
+ [σu] = [σ] = 138846153 N/m2.
+ C = 0,0018 m.
Số liệu tra bảng XIII.22, trang 396 STQTTB tập 2:

Db (m) H (mm) Rδ /Dt h (mm) d (mm)


2 1124 0,3 50 50,3

- Với:
+ P: là tổng áp suất của hơi thứ và áp suất thủy tĩnh p1 của cột chất lỏng.
o P = Pht + p1 = Pht + ρ .g.h

+ h: Chiều cao dung dịch trong buồng bốc. Chọn h =0,5 m.


+ ρdds ( nồi 1) = 545,9 kg/m3.

46
+ ρdds (nồi 2) = 664 kg/m3.
ð Pnồi 1 = 1,72.9,81.104 + 545,9.9,81.0,5 = 171409,6 N/m2.
Pnồi 2 = 0,2.9,81.104 + 664.9,81.0,5 = 22876,9 N/m2.
 Nồi 1:
- Tính theo công thức 1:
Dt . P . y 1 , 6.171409 ,6 .1 , 3
Sd = +C = +0,0018=0,0028 (m).
2. [ σ u ] . φ h 2.138846153.0 ,95
Chọn S = 5 mm.
- Tính theo công thức 2:
Ta có: D’ = Dt- 2[Rs(1-cosa)+10.S.sina]
= 1,6 – 2.[0,3.(1-cos45)+10.5.10-3.sin45] = 1,35(m)
D’> 0 ,5.[Dt-2Rδ.(1-cosα) +d]
= 0,5.[1,6-2.0,3.(1-cos45)+ 50,3.10-3 = 0,74 (m).
1 ,35. 171409 , 6
ð Sd = + 0,0018 = 0,003 (m).
2.cos 45( [ 138846153 ] .0 , 95−171409 , 6)
Vì kết quả tính được từ (2) lớn hơn nên sử dụng công thức (1).
Ta thấy: S – C < 10 m, nên bổ sung thêm 2 mm nữa vào giá trị C.
 Sđ = 3 + 2 = 5 (mm).
Chọn S = 5 (mm)
Kiểm tra ứng suất thành đáy buồng đốt theo áp suất thử:
D t . Po . y σc
σ= ≤
2. ( S−C ) . φ 1 ,2
- Trong đó:
+ P0: áp suất thử tính toán.
o P0 = Pth + P1 (CT XIII.27, trang 366 STQTTB tập 2).
o Pth: áp suất thử thủy tĩnh.
o Chọn Pth = 1,5.Pht. Vì 0,07 < Pht2 < 0,5 N/m2.(Bảng XIII.5, trang 358 STQTTB tập
2)
 P0 = 1,5.1,72.9,81.104 = 253098 N/m2.
D t . Po . y 1 , 6.253098.1 , 3
 σ= = = 86590000 < 200.106.
2. ( S−C ) . φ 2. ( 5.10−3−0,0018 ) .0 , 95
 Nồi 2: Vì nồi 2 làm việc ở áp suất nhỏ hơn 1 nên ta có thể chọn chiều dày đáy buồng
bốc ở nồi 2 là 5 mm
Vậy chọn bề dày đáy buồng bốc cả 2 nồi: S = 5 mm.

47
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHI TIẾT KHÁC.
1. Đường kính các ống dẫn:
 Đường kính của ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu
lượng:

2
π .d
V s= ω (m3/s) (CT XI.41, trang 74 STQTTB tập 2).
4

- Với:
 d=
√ Vs
0,785. ω
(m).

+ Vs: là lưu lượng khí, hơi, dung dịch chảy trong ống, m3/s.
W
V s=
ρ
+ W: lưu lượng khối lượng, kg/s.
+ ρ: khối lượng riêng, kg/m3.
+ ω: vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống, m/s.
Vậy:
d=
√ W
0,785. ω . ρ

1.1. Ống dẫn hơi đốt vào:


Nồi 1 Lưu lượng khối lượng: W = D = 6,039 kg/s.
Khối lượng riêng của hơi đốt ở nhiệt độ t hđ1 = 142,8 °C: ρ = 2,117 kg/m3. (Tra bảng
I.250, trang 312 STQTTB tập 1).
Chọn: ω = 30 m/s.

Chọn: d = 376 mm
 d=
√ 6,039
0,785.30 .2,117
=0 ,35 (m)

Nồi 2
Lưu lượng khối lượng W=4,2281 kg/s
Khối lượng riêng của hơi đốt nồi 2 là ρ=0,9238kg/m3
Chọn ω=30 m/s
d=
√ 4,2281
0,785.30 .0,9238
Chọn d = 529 mm
= 0,44 (m)

1.2. Ống dẫn dung dịch vào:


48
Gđ 36000
Lưu lượng khối lượng: W = = = 10 kg/s.
3600 3600
Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 5% ở nhiệt độ 25 °C : ρ = 1054 kg/m 3. (Tra
bảng I.22, trang 34 STQTTB tập 1).
Chọn: ω = 2 m/s.

Chọn: d = 78 mm.
 d=
√ 10
0,785.2 .1054
=0,078 (m)

1.3. Ống dẫn hơi thứ vào:


Nồi 1 ống dẫn hơi thứ chính là ống dẫn hơi đốt nồi 2
Nồi 2
Lưu lượng khối lượng: W = W1 = 4,1052 kg/s.
Khối lượng riêng của hơi ở nhiệt độ t ht1 =113,6 °C : ρ = 0,1286 kg/m 3. (Tra bảng I.250,
trang 312 STQTTB tập 1).
Chọn: ω = 30 m/s.

Chọn: d = 1164 mm.


 d=
√ 4,1052
0,785.30 .0,1286
=1,164 (m)

1.4. Ống dẫn dung dịch ra:


Gđ −W 36000−27750
Lưu lượng khối lượng: W = =
3600 3600
= 2,57 kg/s.
Khối lượng riêng của dung dịch NaOH 48 % ở nhiệt độ 20 °C : ρ = 1507 kg/m 3. (Tra
bảng I.22, trang 34 STQTTB tập 1).
Chọn: ω = 1 m/s.

Chọn: d = 50 mm.
 d=
√ 2 , 57
0,785.1 .1507
=0,047 (m)

1.5. Ống tháo nước ngưng:


Vì nước ngưng là chất lỏng ít nhớt nên chọnω=1 m/s. Coi lượng nước
ngưng bằng lượng hơi đốt vào.
Lưu lượng khối lượng: W = D = 6,039 kg/s.
Khối lượng riêng của nước ngưng ở nhiệt độ thđ1 = 142,8 °C: ρ = 923,852 kg/m3. (Tra
bảng I.5, trang 11 STQTTB tập 1).
Chọn: ω = 1 m/s.

Chọn: d = 80 mm.
 d=
√ 6,039
0,785.1 .923,852
=0,091(m)

1.6. Đường kính ống tuần hoàn:


49
Diện tích thiết diện của ống tuần hoàn lấy bằng 8%-10% thiết diện của buồng đốt, ta
có: fth = 0,1.fbd.
Chọn chiều dày buồng đốt S = 5 (mm).
Dn = Dtr + 2.S = 1600 + 2.5 = 1610 (mm)
 Dn = √ 0 , 1.1,6102 =0 ,51 m
Chọn: d = 0,51 m
2. Tính bề dày lớp cách nhiệt:
Để giảm tổn thất nhiệt độ từ thành thiết bị hay ống dẫn ra ngoài không khí ta phải bọc
thiết bị hay ống dẫn bằng một lớp cách nhiệt có độ dẫn nhiệt kém.
Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức:
λc
α n ( t T 2−t kk )= (t −t ) (CT VI.66, trang 92 STQTTB tập 2)
δc T1 T2
λc .(t T 1−t T 2)
δ c= (*)
α n .(t T 2−t kk )
- Trong đó:
+ t T 2: nhiệt độ lớp bề mặt cách nhiệt về phía không khí, khoảng 40 → 50℃
o Chọn t T 2=50 ℃
+ t T 1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị vì trở lực tường trong thiết bị rất
nhỏ so với trở lực của lớp cách nhiệt cho nên t T có thể lấy gần nhiệt độ hơi đốt
o Lấy t T 1=142 , 8 ℃ buồng đốt và tT1=114,6℃ buồng bốc
o Chọn t kk=25 ℃
+ λ c : hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu cách nhiệt, chọn vật liệu cách nhiệt là amiăng
o λ c = 0,12 W/m.độ.
+ α n : hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến lớp không khí
o α n = 9,3 + 0,058.t T 2 (CT VI.67, trang 92 STQTTB tập 2)
→ α n = 9,3 + 0,058.50 = 12,2 (W/m2.độ)
Thay vào (*):
Buồng đốt
λc .(t T 1−t T 2) 0 , 12.(142 ,8−50)
δ c= = =0,037(m)
α n .(t T 2−t kk ) 12 ,2.(50−25)
Quy chuẩn: δ c =22 ,5 mm .
Buồng bốc
λc .(t T 1−t T 2) 0 , 12.(114 ,6−50)
δ c= = =0,025(m)
α n .(t T 2−t kk ) 12 ,2.(50−25)
3. Chọn tai treo
3.1 Tai treo của buồng đốt
Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng đốt.
Tải trọng cho 1 tai treo là: G1=G/4
50
Với: G = Gống + 2Gvĩ + Gđáy + Gnắp + Gthành + 2Gbích + Glỏng + Gp
Trọng lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt:
Gống= n.π.d.ρ.H.s.g = 73498.07 N
n là số ống truyền nhiệt, n = 1519
d là đường kính ống truyền nhiệt, d = 0.025 m
H là chiều cao ống, H = 4m
S là bề dày ống, s = 0.002 m
ρ là khối lượng riêng của thép, ρ = 7850 kg/m3
Trọng lượng của vĩ ống: Gvĩ = s.Vi.ρ.g
Vi = πD2/4-nπd2/4 = 1.2650 m3 Gvĩ = 91.49 N
Trọng lượng của đáy và nắp thiết bị:
Gđáy = F.S.ρ.g = 1347.65 N
F = 3.5 m2
S = 0.005 m
Trọng lượng thành thiết bị
Gthành = H.D.S.ρ.g = 2464.27 N
Trọng lượng của bích: 445.86 N
Trọng lượng của chất lỏng 31945.09 N
Trọng lượng các phần phụ khác: Gp = 1000N
=> Vậy G = 112729.77 N
Vậy tải trọng của 1 tai treo G1=G/4= 28182.44 N
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị. Tải trọng cho phép trên 1 tai treo là G =40000 N
Bề mặt đỡ: F = 0.0297m2
Khối lượng 1 tai treo là 7.35kg
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q=1340000N/m2
Khối
q(N/m2) L B B1 H S l a d lượng tai
GcP F(m2) mm treo
40000 0.0297 1340000 190 160 170 280 10 80 20 30 7.35

3.2 Tai treo của buồng bốc


Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng bốc-Tải trọng cho 1 tai treo là: G1=G/4
Với: G = Gđáy + Gnắp + Gthành + 2Gbích + Glỏng + Gp
Trọng lượng của nắp thiết bị
Gnắp = F.S.ρ.9,81 2176.26N
2
Với: F=4.71m
S(m)=0.006
Trọng lượng của đáy thiết bị
Gđáy = F.S.ρ.9,81= 3278.25 N
51
Với:F (m2 )= 7.095 m2
S= 0.006 m
Trọng lượng thành thiết bị
Gthành = H.D.S.ρ.g = 2099.36 N
Trọng lượng chất lỏng 16824.27 N
Trọng lượng của bích 1464.58 N
Trọng lượng các phần phụ khác: Gp = 200 N
G = 27507.30N
Vậy tải trọng của 1 tai treo G1=G/4 = 6876.82 N
Để đảm bảo an toàn cho thiết bị
Tải trọng cho phép trên 1 tai treo là: G =10000 N
Bề mặt đỡ: F=0.00895 m2
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 1120000 N/m2
3.3 Chân đỡ buồng đốt
Số chân đỡ của buồng đốt là 8 chân đỡ; chân đỡ được làm bằng thép CT3
Tải trọng tác dụng lên chân đỡ là: Q = G/8
Tính G
+Trọng lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt:
Gống = 73498.07 N
+Trọng lượng của 2 vĩ ống Gvi = 1582.98 N
+Trọng lượng của đáy và nắp thiết bị Gđáy = 1347.65 N
+Trọng lượng thành thiết bị Gthành = 2464.27 N
+Trọng lượng của bích Gbích = 891.71 N
+Trọng lượng của chất lỏngGlỏng = 31945.09 N
+Trọng lượng các phần phụ khác Gp = 1000N
=> Vậy G= 112729.77 N
Vậy tải trọng của 1 chân đỡ
G1= 14091.22179 N
Chọn G1 = 25000N
Bề mặt đỡ: F= 0.0444 m2
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 560000 N/m2

52
Đồ án Quá trình thiết bị GVHD: TS. Phan Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Thanh Thảo

KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện đồ án, em rút ra được một số nhận xét sau:
+Công việc thiết kế hệ thống đòi hỏi sự chính xác, tỉ mĩ cùng khả năng quản lí dữ liệu thật
chặt chẽ và khoa học.
+Mỗi chi tiết thiết bị đều là sự dày công nghiên cứu và lựa chọn sao cho phù hợp, hiệu quả
cao. Giữa các chi tiết thiết bị với nhau cũng có sự tương thích đòi hỏi người thiết kế phải
có tầm nhìn hệ thống .
+Hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều khi vận hành sẽ tiết kiệm được hơi đốt do tận dụng được
lượng hơi thứ của nồi trước cấp nhiệt cho nồi sau.
+Thiết kế ta nên thiết kế sao cho có sự đồng bộ giữa 2 thiết bị cô đặc, nhằm tạo sự thuận
tiện khi chế tạo, thay thế và sửa chữa
+Thiết bị có cấu tạo đơn giản, hoạt động ổn định, nên ta có thể thiết kế hệ thống điều khiển
tự động cho hệ thống thiết bị.
Bên cạnh đó, với thiết bị có ống tuần hoàn trung tâm, chiều cao buồng đốt quá lớn sẽ gây
khó khăn cho việc đối lưu tự nhiên của dung dịch.

Ngoài ra trong thời gian vừa qua, việc thiết kế đồ án môn học Quá trình & Thiết bị đã giúp
em hình dung được công việc của người thiết kế, củng cố thêm nhiều kiến thức về các quá
trình thiết bị, cụ thể hơn kể đến là quá trình cô đặc, bổ sung thêm kiến thức về tra cứu sổ
tay, tính toán và xử lý số liệu.

Là một trong những bước đầu trang bị cho công việc của một kỹ sư sau này, em đã cố gắng
hết sức để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đồ án, đến nay về cơ bản em đã hoàn thiện phần
tính toán và trình bày ý tưởng. Mặc dù còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót, em mong các
thầy cô xem xét và nhẹ nhàng chỉ dẫn để em rút kinh nghiệm cho những bước đi tiếp theo
trên chặng đường học tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

53
Đồ án Quá trình thiết bị GVHD: TS. Phan Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Thanh Thảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa học – Kỹ
thuật ( 1974, tập 1).
2. Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa học – Kỹ
thuật (1982, tập 2).
3. Tập thể tác giả. Cơ sở các quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học. NXB Khoa học –
Kỹ thuật (2000, tập 1,3,4).

54

You might also like