You are on page 1of 87

Trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Hóa Học & Thực Phẩm

----------

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

Giáo viên hướng dẫn:

Th.S Phạm Văn Hưng

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Kim Ngân 15116034

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HỒ CHÍ NAM
MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ


HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Kim Ngân MSSV: 15116034 LỚP:
1. Tên đồ án:
Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi dung dịch NaNO3 có năng suất nhập liệu 2700kg/h và các thông
số nồng độ ban đầu và nồng độ cuối là 10% và 42%( tính theo khối lượng)
2. Nhiệm vụ đồ án (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
- Tổng quan về nguyên liêu
- Tổng quan về phương pháp cô đặc
- Thuyết minh quy trình
- Tính toán cân bằng vật chất
- Tính toán thiết kế thiết bị chính
- Tính toán thiết bị phụ
- Bản vẽ A1 quy trình công nghệ
- Bản vẽ A1 chi tiết thiết bị thiết kế
3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 15/09/2018
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/11/2018
5. Họ và tên người hướng dẫn: Th.S Phạm Văn Hưng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2018

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Văn Hưng


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ....................................................................................................................... 7
1. Tên đồ án. ......................................................................................................................................... 7
1.1. Nhiệm vụ đồ án (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) ................................................... 7
1.2. Tính chất nguyên liệu .............................................................................................................. 7
1.2.1. Tính chất vật lý của NaNO3: .......................................................................................... 7
1.2.2. Điều chế và ứng dụng của NaNO3: ................................................................................ 7
1.3. Quá trình cô đặc: ...................................................................................................................... 8
1.3.1. Định nghĩa ......................................................................................................................... 8
1.3.2. Phương pháp cô đặc......................................................................................................... 8
1.3.3. Bản chất của sự cô đặc do nhiệt ...................................................................................... 8
1.3.4. Ứng dụng của cô đặc ........................................................................................................ 9
1.4. Thiết bị cô đặc ........................................................................................................................... 9
1.4.1. Phân loại và ứng dụng ...................................................................................................... 9
a. Theo cấu tạo và tính chất của đối tượng cô đặc: .............................................................. 9
b. Theo phương pháp thực hiện quá trình: ........................................................................... 9
1.4.2. Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc: .............................................................. 9
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ ......................................................................................................... 11
1. Cơ sở lựa chọn quy trình công nghệ: ............................................................................................ 11
2. Sơ đồ và thuyết minh quy trình công nghệ: .................................................................................. 11
2.1. Sơ đồ công nghệ ..................................................................................................................... 11
2.2. Thuyết minh qui trình ............................................................................................................. 13
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG ........................................................... 14
1. Cân bằng vật chất.......................................................................................................................... 14
2. Xác định nhiệt độ và áp suất mỗi nồi........................................................................................... 15
3. Xác định tổn thất nhiệt độ ............................................................................................................ 17
4. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ........................................................................................ 18
5. Tổn thất nhiệt do đường ống gây ra ............................................................................................ 19
6. Tổn thất nhiệt độ của cả hệ thống ................................................................................................ 19
7. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của từng nồi và của cả hệ thống: .................................................... 19
8. Tính cân bằng nhiệt....................................................................................................................... 21
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH .......................................................................................... 24
1. Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt.............................................................................................. 24
2. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp.......................................................................................... 24
3. Tính hệ số truyền nhiệt K của mỗi nồi: ....................................................................................... 24
a.Nhiệt tải riêng trung bình: [2] .......................................................................................................... 24
b. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ: ............................................................................................ 25
c. Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi :....................................................................................... 27
4. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của mỗi nồi:........................................................................... 30
4.1. Tính kích thước buồng đốt và buồng bốc: .................................................................................. 31
4.1.1. Buồng đốt: .............................................................................................................................. 31
a. Tính số ống truyền nhiệt:........................................................................................................... 31
b. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm: ..................................................................................... 31
c.Kính buồng đốt: [2] ........................................................................................................................... 32
d. Ống truyền nhiệt bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm: ......................................................... 33
e. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt: ........................................................................................ 33
4.1.2. Buồng bốc: ......................................................................................................................... 33
a. Đường kính buồng bốc: .......................................................................................................... 33
b. Thể tích buồng bốc ................................................................................................................. 34
4.2. Kích thước của buồng đốt và buồng bốc:................................................................................ 35
4.2.1. Buồng đốt ........................................................................................................................... 35
4.2.2. Buồng bốc ........................................................................................................................... 35
4.3. Bộ phận nối buồng đốt và buồng bốc:....................................................................................... 35
CHƯƠNG 5: TÍNH BỀN CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ ............................................................................................ 37
I. Tính bền cho thân: ........................................................................................................................ 37
1.1. Thân buồng đốt: ......................................................................................................................... 37
a. Buồng đốt nồi I: ........................................................................................................................... 37
b. Buồng đốt nồi II: ......................................................................................................................... 38
c. Buồng đốt nồi III:......................................................................................................................... 40
1.2. Thân buồng bốc: ......................................................................................................................... 43
a. Buồng bốc nồi I: .......................................................................................................................... 43
b. Buồng bốc nồi II: ......................................................................................................................... 45
c.Buồng bốc nồi III: ......................................................................................................................... 46
2. Tính bền cho đáy và nắp thiết bị: .............................................................................................. 49
2.1. Nắp thiết bị: ............................................................................................................................. 49
a. Nắp nồi I: ............................................................................................................................. 50
b. Nắp nồi II: ............................................................................................................................ 50
c. Nắp nồi III: ............................................................................................................................... 51
2.2. Đáy thiết bị: ........................................................................................................................ 53
a.Đáy nồi I: .................................................................................................................................. 53
b . Đáy nồi II: .............................................................................................................................. 54
c. Đáy nồi III: .............................................................................................................................. 56
3. Tính bích, đệm, bu lông, vỉ ống và tay treo: ........................................................................... 58
3.1. Tính bích: .................................................................................................................................. 58
3.2. Đệm: .................................................................................................................................... 59
3.3. Bulông ghép bích: .................................................................................................................... 59
a. Bulông ghép bích buồng bốc và nắp: .................................................................................... 59
b.Bulông ghép bích buồng đốt và đáy: ...................................................................................... 61
3.4. Vĩ ống: ...................................................................................................................................... 61
3.5. Tai treo: .................................................................................................................................... 62
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ..................................................................................................... 70
1.Thiết bị ngưng tụ Baromet: ................................................................................................................. 70
1.1. Lượng nước lạnh cần tưới vào thiết bị ngưng tụ: .............................................................. 70
1.2 Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ baromet ...... 70
1.3 Đường kính trong của thiết bị baromet............................................................................... 71
1.4 Kích thước tấm ngăn............................................................................................................. 71
1.5 Chiều cao của thiết bị ngưng tụ ........................................................................................... 72
1.6 Kích thước của ống Baromet................................................................................................ 72
2 Thiết bị gia nhiệt cho dòng nhập liệu .......................................................................................... 74
2.1. Nhiệt lượng hơi nước cần dung ............................................................................................ 75
2.2 Tính hệ số truyền nhiệt ......................................................................................................... 76
LỜI CÁM ƠN

Em muốn gửi những lời cám ơn và biết ơn chân thành nhất của mình tới Thầy- Ths.Phạm

Văn Hưng, Giảng viên Khoa Công Nghệ Thực Phẩm- Trường Đại Học Bách Khoa

Tp.HCM, người đã trực tiếp hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực

hiện Đồ án. Xin chân thành cảm ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô trong Khoa

Công Nghệ Thực Phẩm đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập và

làm Đồ Án Quá Trình Thiết Bị. Do thời gian thực hiện có hạn, kiến thức còn nhiều hạn

chế nên Đồ Án Quá Trình Thiết Bị chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất

định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để em có thêm kinh nghiệm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 28 Tháng 11 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Kim Ngân


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Tên đồ án.

Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi dung dịch NaNO3 có năng suất nhập liệu 2700kg/h và
các thông số nồng độ ban đầu và nồng độ cuối là 10% và 42% ( tính theo khối lượng).

1.1. Nhiệm vụ đồ án (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)


➢ Tổng quan về nguyên liệu
➢ Tổng quan về phương pháp sấy
➢ Thuyết minh quy trình
➢ Tính toán cân bằng vật chất
➢ Tính toán thiết kế thiết bị chính
➢ Tính toán thiết bị phụ
➢ Bản vẽ A1 quy trình công nghệ
➢ Bản vẽ A1 chi tiết thiết bị thiết kế
1.2. Tính chất nguyên liệu
1.2.1. Tính chất vật lý của NaNO3:

Là muối của axit mạnh và bazơ mạnh.Các phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết ion.
Rất dễ tan trong nước và tăng nhanh theo nhiệt độ, cũng rất dễ bị kết tinh. Nó khó tan trong
các dung môi hữu cơ như ete....
Khối lượng riêng 2.265 g/cm3; ở 30oC (nồng độ 15%) NaNO3 có độ nhớt là 0,94.10-
3
N.s/m2; độ hoà tan (g chất khan/100g dd) là 49,0.
Khi đun nóng NaNO3 nóng chảy:
2 NaNO3 = 2NaNO2 + O2
Ở trạng thái nóng chảy muối NaNO3 là chất oxi hóa mạnh nó có thể oxi hóa

Mn2+ → MnO42-, Cr3+ → CrO42- .v.v.MnSO4 +


MnSO4 + 2KNO3 + 2NaCO3 = Na2MnO4+ 2KNO2 + Na2SO4 + 2CO2

1.2.2. Điều chế và ứng dụng của NaNO3:


Điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa KNO3 và NaCl:
KNO3 + NaCl = NaNO3 + KCl
Hoà tan muối loãng KNO3 và NaCl theo tỉ lệ 1:1 đun nóng, sau đó cho kết tinh KCl ở

nhiệt độ 30o. Tách tinh thể KCl ra, làm nguội dung dịch đến nhiệt độ dưới 22osẽ kết tinh
NaNO3.
NaNO3 được dùng để sản xuất axit nitric là một axit rất quan trọng trong công nghiệp,
sản xuất phân đạm trong công nghiệp. Chế biến thủy tinh, làm thuốc nổ…
1.3. Quá trình cô đặc:
1.3.1. Định nghĩa
Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ các chất hoà tan trong dung dịch hai
hay nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có chênh lệch
nhiệt sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi (cấu tử dể bay
hơi hơn). Đó là các quá trình vật lý - hóa lý.
1.3.2. Phương pháp cô đặc
Phương pháp nhiệt: dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dưới tác dụng
của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng.
Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách ra
dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan. Tùy
tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó xảy
ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi phải dùng đến thiết bị làm lạnh.
1.3.3. Bản chất của sự cô đặc do nhiệt
Dựa theo thuyết động học phân tử: Để tạo thành hơi (trạng thái tự do) thì tốc độ chuyển
động vì nhiệt của các phân tử chất lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử
khi bay hơi sẽ thu nhiệt để khắc phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do
đó, ta cần cung cấp nhiệt để các phần tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này.
Bên cạnh đó, sự bay hơi chủ yếu do các bọt khí hình thành trong quá trình cấp nhiệt và
chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên bề mặt và dưới đáy
tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc.
1.3.4. Ứng dụng của cô đặc
Ứng dụng trong sản xuất hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Mục đích để đạt được nồng
độ dung dịch theo yêu cầu, hoặc đưa dung dịch đến trạng thái quá bão hòa để kết tinh.
Sản xuất thực phẩm: đường, mì chính, các dung dịch nước trái cây...
Sản xuất hóa chất: NaOH, NaCl, CaCl2, các muối vô cơ …
1.4. Thiết bị cô đặc
1.4.1. Phân loại và ứng dụng
a. Theo cấu tạo và tính chất của đối tượng cô đặc:

Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) dùng cô đặc dung dịch khá
loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dể dàng qua bề mặt truyền nhiệt.
Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 - 3,5
m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Có ưu điểm: tăng cường hệ số truyền nhiệt, dùng cho dung dịch
đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt.
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng, chảy một lần tránh tiếp xúc nhiệt lâu làm
biến chất sản phẩm. Thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả
ép…
b. Theo phương pháp thực hiện quá trình:

Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): có nhiệt độ sôi, áp suất không đổi. Thường dùng cô
đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, đạt năng suất cực đại và thời gian cô
đặc là ngắn nhất. Tuy nhiên, nồng độ dung dịch đạt được là không cao.
Cô đặc áp suất chân không: Dung dịch có nhiệt độ sôi thấp hơn do có áp suất chân không.
Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn, sự bay hơi nước liên tục.
Cô đặc nhiều nồi: Mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không nên lớn quá vì sẽ làm
giảm hiệu quả tiết kiệm hơi so với chi phí bỏ ra. Có thể cô đặc chân không, cô đặc áp lực
hay phối hợp cả hai phương pháp. Đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác để
nâng cao hiệu quả kinh tế.
Cô đặc liên tục: Cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn, có thể tự động hóa.
 Tùy điều kiện kỹ thuật, tính chất dung dịch để lựa chọn thiết bị cô đặc phù hợp.
1.4.2. Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc:
Thiết bị chính:
✓ Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt.
✓ Buồng đốt, buồng bốc, đáy nắp…
Thiết bị phụ:
✓ Bể chứa sản phẩm, nguyên liệu.
✓ Các loại bơm: bơm dung dịch, bơm nước, bơm chân không.
✓ Thiết bị gia nhiệt.
✓ Thiết bị ngưng tụ Baromet.
✓ Thiết bị đo và điều chỉnh.
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
1. Cơ sở lựa chọn quy trình công nghệ:
Quá trình cô đặc có thể được tiến hành trong một thiết bị cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi,
làm việc liên tục hoặc gián đoạn. Quá trình cô đặc có thể được thực hiện ở áp suất khác
nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường có thể dùng thiết bị hở nhưng
khi làm việc ở áp suất thấp thì dùng thiết bị kín cô đặc chân không vì có ưu điểm là có thể
giảm được bề mặt truyền nhiệt (khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch giảm dẫn
đến hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng).
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó nó có ý nghĩa kinh
tế cao về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau:
Ở nồi thứ nhất, dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của nồi này đưa vào đun
nồi thứ hai, hơi thứ của nồi hai đưa vào đun nồi thứ ba… hơi thứ nồi cuối cùng đi vào thiết
bị ngưng tụ. Còn dung dịch đi vào lần lượt nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi đều bốc hơi
một phần, nồng độ dần tăng lên. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là phải có
chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói cách khác là chênh lệch áp suất
giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi, nghĩa là áp suất làm việc trong mỗi nồi phải giảm dần
vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi sau. Thông thường nồi đầu làm việc ở áp suất
dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển.
Trong các loại hệ thống cô đặc nhiều nồi thì hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều được
sử dụng nhiều.
❖ Ưu nhược điểm của hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều:
➢ Ưu điểm: từ nồi đầu đến nồi cuối nồng độ của dung dịch và nhiệt độ đều tăng nên
độ nhớt không tăng mấy, kết quả hệ số truyền nhiệt trong các nồi hầu như không giảm. Khi
cô đặc ngược chiều lượng nước bốc hơi vào thiết bị ngưng tụ nhỏ hơn xuôi chiều
➢ Nhược điểm: hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều là cần phải có bơm để vận
chuyển dung dịch.
2. Sơ đồ và thuyết minh quy trình công nghệ:
2.1. Sơ đồ công nghệ
Png = 0,35 at
Tng = 72,5°C
Nu?c

P1=2,3 at P2=1 at P3= 0,36 at


T1=123°C T2=99°C T3=73,5°C

Hoi d?t

Hoi d?t
PD= 5 at d
TD= 151,1°C Ð

Dung d?ch b? sung

V? n?i hoi

CHÚ THÍCH
1. THI? T B? CÔ Ð? C 8. B? Y HOI
Áp k? Nhi?t k? Van 1 chi?u 2. B? CH? A NGUYÊN LI? U 9. B? CH? A NU? C NGUNG
3. BOM NH? P LI? U 10. BOM CHÂN KHÔNG
TRU? NG Ð? I H? C SU PH? M K? THU? T
4. TB GIA NHI? T BAN Ð? U 11. BÌNH TÁCH L? NG KHOA HOÁ H? C VÀ TH? C PH? M
B? MÔN QUÁ TRÌNH & THI? T B?
Van khóa Luu lu?ng k? B?y hoi 5. BOM S? N PH? M 12. TB NGUNG T? BAROMET Ð? ÁN MÔN H? C QUÁ TRÌNH THI? T B?
THI? T K? H? TH? NG CÔ Ð? C 3 N? I NGU? C CHI? U
6. BOM NH? P LI? U N? I I,II 13. B? N CH? A S? N PH? M DUNG D?CH NaNO V? I NANG SU? T S? N PH? M 2.5T/H
NGUY? N KIM NGÂN ? l?

7. N? I CAO V? PH? M VAN HUNG SO Ð? QUY TRÌNH CÔNG ? N V? S?

NGUY?N TI?N DUNG NGH?


? C NANG ? TÊN V

Hình1: Sơ đồ công nghệ


2.2. Thuyết minh qui trình
Dung dịch NaNO3 10%, ở 30oC, được bơm từ bể chứa nguyên liệu lên bồn cao vị, sau đó
được cho qua lưu lượng kế rồi vào thiết bị gia nhiệt ban đầu. Tại đây, dung dịch NaNO3 đi
bên trong ống truyền nhiệt và được gia nhiệt bẳng hơi bão hòa đi bên ngoài ống.
Sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt ban đầu, dung dịch sẽ được nhập vào thiết bị cô đặc thứ
III, đây là thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm, dung dịch đi bên trong ống tuần hoàn
trung tâm và ống truyền nhiệt, còn hơi đốt là hơi bão hòa sẽ đi bên ngoài ống, tại đây dung
dịch được cô đặc đến nồng độ 19%.
Sau đó, dung dịch được bơm qua thiết bị cô đặc thứ II, tại đây dung dịch sẽ được cô đặc
đến nồng độ 25%.
Sau đó dung dịch tiếp tục được bơm qua thiết bị cô đặc thứ III , tại đây dung dịch được cô
đặc đến nồng độ 42%.
Hơi đốt là hơi bão hòa được đưa vào thiết bị cô đặc thứ I, hơi đốt đi bên ngoài ống truyền
nhiệt, nước ngưng sẽ được tháo ra bên ngoài, đồng thời trong ống tháo nước ngưng có bẫy
hơi để tránh hơi đốt thoát ra bên ngoài, khí không ngưng cũng sẽ được cho thoát ra bên
ngoài qua ống xả.
Hơi thứ của thiết bị cô đặc thứ I sẽ được tận dụng để làm hơi đốt cho thiết bị cô đặc thứ
II, tại đây nước ngưng và khí không ngưng cũng được xả bỏ ra ngoài như thiết bị thứ I.
Hơi thứ của thiết bị thứ II được tận dụng làm hơi đốt cho thiết bị cô đặc thứ III, tại đây
khí không ngưng và nước ngưng cũng được xã bỏ ra ngoài như thiết bị I và II.
Hơi thứ của thiết bị cô đặc thứ III được đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet, dùng nước để
ngưng tụ, phần hơi không ngưng tụ sẽ được đưa qua thiết bị tách lỏng để ngưng tụ phần hơi
còn lại, phần khí sẽ được hút ra ngoài bằng bơm chân không.
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
1. Cân bằng vật chất
❖ Theo định luật bảo toàn khối lượng trong suốt quá trình cô đặc ta có thể thấy rằng Nồng
độ chất tan không đổi

𝐺đ × 𝑋đ = 𝐺𝑐 × 𝑋𝑐 (1.1)

❖ Theo yêu cầu của đề bài: Năng suất là 2700 kg/h, nồng độ đầu là 10%, nồng độ cuối là
42%, ta có thể dễ dàng tính được khối lượng nguyên liệu trước khi cô đặc như sau:

2700 × 42
𝐺đ = = 11340 (𝐾𝑔/ℎ)
10

➢ Như vậy, cứ 11340 Kg nguyên liệu thì trong vòng Một giờ sẽ thu được 2700 Kg sản
phẩm. Gđ là 11340 đã đáp ứng yêu cầu của bài toán. Ta quyết định chọn Gđ bằng
11340 Kg.
❖ Lượng nước bốc hơi của toàn hệ thống được xác định theo công thức sau:

𝑋đ 10
𝑊 = 𝐺đ × (1 − ) = 11340 × (1 − ) = 8640 (𝐾𝑔/ℎ)
𝑋𝑐 42

❖ Lượng nước bốc hơi ở từng nồi được xác định theo công thức sau:

𝑊 = 𝑊1 + 𝑊2 + 𝑊3 ( 1.2)

• Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi thứ I được xác định như sau:

𝑥đ 10
𝑥1 = 𝐺đ × = 11340 ×
𝐺đ − 𝑊1 2700 − 𝑊1

• Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi thứ II được xác định như sau:

𝑥đ 10
𝑥2 = 𝐺đ × = 11340 ×
𝐺đ − 𝑊1 − 𝑊2 2700 − 𝑊1 − 𝑊2

• Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi thứ II được xác định như sau:

𝑥𝑑 10
𝑥3 = 𝐺đ × = 11340 ×
𝐺𝑑 − 𝑊1 − 𝑊2 − 𝑊3 2700 − 𝑊1 − 𝑊2 − 𝑊3
Việc phân phối Wi để đảm bảo việc dùng toàn bộ hơi thứ của nồi trước đốt cho nồi sau thì
thông thường người ta phải dùng cách lựa chọn áp suất và lưu lượng hơi thứ ở từng nồi
thích hợp thoả:

𝐷𝑖
𝑚𝑖 = ≥ 1.2 ÷ 1.25
𝑊𝑖

Nghĩa là phải đảm bảo:

𝑊1 𝑊2 𝑊𝑛−1
= =⋯= = 𝑚 ≥ 1.2 ÷ 1.5
𝑊2 𝑊3 𝑊𝑛

Từ đó ta lựa chọn W1= 1,25W2 = 1.5625 W3 và W2= 1.25W3

Mà W= W1 + W2 + W3 = 8640 ( Kg/h) = 1.5625W3+ 1.25 W3 +W3

 W1= 3541 (kg/h) ; W2=2832.8 (kg/h); W3= 2266.22 (kg/h)


❖ Nồng độ cuối của dung dịch trong từng nồi
• Đối với nồi III:

𝐺đ 𝑥𝑑 11340 × 10
𝑥1 = = = 14.54 (%)
𝐺đ − 𝑊1 11340 − 3541

• Đối với nồi II:


𝐺𝑑 𝑥𝑑 11340 × 10
𝑥2 = = = 22.83 (%)
𝐺𝑑 − 𝑊1 − 𝑊2 11340 − 3541 − 2832.8
• Đối với nồi I:

𝐺𝑑 𝑥𝑑 11340 × 10
𝑥2 = = = 42 (%)
𝐺𝑑 − 𝑊1 − 𝑊2 − 𝑊3 11340 − 3541 − 2832.8 − 2266.22

2. Xác định nhiệt độ và áp suất mỗi nồi

Áp suất thiết bị ngưng tụ là 0,35 at, sau khi tra bảng ta nhận được nhiệt độ tại thiết bị ngưng
tụ là 72,05OC.
Nhiệt độ hơi thứ của nồi cuối sẽ bằng nhiệt độ thiết bị ngưng tụ + (1 ÷2) OC

• Từ đó ta tính được
+ T3 = 73.05OC
+ P3= 0.36 at

Chọn áp suất cho nồi I là P1 = 5at.

Tính được hiệu số áp suất cho cả hệ thống: ΔP = P1 – Pnt = 5 – 0,35 = 4,65 at

∆𝑃1 ∆𝑃2
Tỷ lệ hiệu số áp suất cho các nội: = 2; = 2.
∆𝑃2 ∆𝑃3

Mà ∆𝑃1 +∆𝑃2 +∆𝑃3 = ∆𝑃 = 4.65 at

Suy ra: ∆𝑃1 = 2.63 𝑎𝑡 𝑣à ∆𝑃2 = 1.31 𝑎𝑡; ∆𝑃3 = 0.57 𝑎𝑡

Ta có: ∆𝑃1 =𝑃1 − 𝑃2

∆𝑃2 = 𝑃2 − 𝑃3

∆𝑃3 = 𝑃3 − 𝑃ℎ𝑡

Suy ra: P2= P1−∆𝑃1 = 5 − 2.63 = 2.27 𝑎𝑡

P3= P2−∆𝑃2 = 2.27 − 1.31 = 0.96𝑎𝑡

Với: P1,P2, P3: áp suất hơi đốt nồi 1, 2 và 3 at


Pnt : áp suất ở thiết bị ngưng tụ,
ΔP1, ΔP2, ΔP3 : hiệu số áp suất nồi 1 so với nồi 2, nồi 2 so với nồi 3 và nồi 3 so với thiết bị
ngưng tụ , at
ΔP: hiệu số áp suất cho cả hệ thống, at
Nhiệt độ hơi đốt nồi sau bằng nhiệt độ hơi thứ nồi trước trừ đi 1 (1 chính là tổn thất
nhiệt độ do trở lực thuỷ học trên ống dẫn), còn nhiệt độ hơi thứ của nồi cuối cùng thì bằng
nhiệt độ ở thiết bị ngưng tụ cộng thêm 1oC.
Bảng 1: Áp suất, nhiệt độ của hơi đốt và hơi thứ ở mỗi nồi
Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 TBNT

P (at) T(oc) P (at) T (oc) P (at) T(oc) P (at) T(oc)

Hơi đốt 5 151,1 2,27 122 0,96 98

Hơi thứ 2,3 123 1 99 0,36 73,05 0,35 72,05

3. Xác định tổn thất nhiệt độ


• Tổn thất nhiệt độ trong hệ cô đặc bao gồm:
+ Tổn thất do nồng độ.
+ Tổn thất do áp suất thủy tĩnh.
+ Tổn thất do trở lực đường ống.

Nhiệt độ sôi của dung dịch luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất.
Hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của dung dịch và dung môi nguyên chất gọi là tổn thất
nhiệt độ sôi do nồng độ.

Theo Ticenco: Δ’ = Δo’f

Δ’ là độ tăng phí điểm tại áp suất cô đặc ( C)


O
Trong đó:

Δo’ là độ tăng phí điểm tại áp suất thường ( C)


O

f là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc nhiệt độ sôi của dung môi

Mà hệ số hiệu chỉnh được xác định theo công thức sau:

𝑇𝑚 2
𝑓 = 16.2
𝑟

Trong đó:

Tm : nhiệt độ của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, về giá trị bằng nhiệt độ hơi
thứ, oC
r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở áp suất làm việc, J/kg.

t’: nhiệt độ hơi thứ, oC

Thế f vào ta nhận được công thức sau:

' = 'o 16.2


(273 + t')2
r

Trong các thiết bị cô đặc liên tục (tuần hoàn tự nhiên hay cưỡng bức) thì nồng độ dung dịch
sôi gần với nồng độ cuối do đó Δ’ lấy theo nồng độ cuối dung dịch.

Bảng 2:

Δo’
o
xc (%kl) ( C)
o
t’ ( C ) r (J/kg) Δ’ o
( C)

Nồi I 42 7.40 123 2185000 8.60

Nồi II 22.83 3.07 99 2262000 3.04

Nồi III 14.54 1.79 73.05 2317000 1.49

Tổng 3 nồi ∑Δ’ = Δ1’+ Δ2’ +Δ3’ = 13.13

4. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh

Nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc tăng cao vì hiệu ứng thủy tĩnh (tổn thất nhiệt độ do
áp suất thủy tĩnh tăng cao)
Δ” = tsdd(Ptb) - tsdd(Po) = tsdm( Ptb) - tsdm(Po)

Chiều cao thích hợp của dung dịch sôi trong ống truyền nhiệt: (tính theo kính quan
sát chỉ mức)

Hop = [0,26 + 0,0014(ρdd – ρdm)]H (m)

Áp suất ở lớp chất lỏng trung bình:

Ptb = Po +
0.5 hh gH op = P + Δp (at)
o
4
9.81*10
Trong đó:
ρdd : Khối lượng riêng dung dịch theo nồng độ cuối (ở nhiệt độ ts,

không kể lẫn bọt hơi), kg/m3;


ρdm : Khối lượng riêng dung môi , kg/m3;
H : Chiều cao ống truyền nhiệt, m;
Po : Áp suất trên mặt thoáng dung dịch lấy bằng áp suất hơi thứ,
at;
g : gia tốc trọng trường, lấy g = 9,81 m/s2
Chọn H = 2,5m, ρhh = 0,5ρdd;
Bảng 3:
ρdd ρdm Hop Ptb tsdm (Ptb) Po tsdm (Po) Δ”
o
( C)
o o
(kg/m3) (kg/m3) (m) (at) ( C) (at) ( C)
Nồi I 1149 940,4 1.3801 2,33 125 2,3 123 2
Nồi II 979 958,1 0.723 1,01 99 1 99 0,2
Nồi III 810 971,22 0.085 0,36 74 0,36 73,05 0,95
Tổng 3.15

5. Tổn thất nhiệt do đường ống gây ra

Cho tổn thất nhiệt độ ở mỗi nồi là 1OC và tổn thất nhiệt độ do đường ống gây ra trên cả hệ
thống là ∆’’’ = 3 OC.

6. Tổn thất nhiệt độ của cả hệ thống

Σ∆ = ∆’ + ∆’’ + ∆’’’ , OC= 13.13 + 3,15 + 3 = 19.28 O


C

7. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của từng nồi và của cả hệ thống:
Theo định nghĩa, hiệu số nhiệt độ hữu ích là:
Δti = Δtch - ∑Δ
Mà: Δtch = T – tng
Hoặc: Δti = T – ts III-10/111 [2]

Mà: ts = t’ + Δ’ + Δ’’
Vậy hiệu số nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi:
Nồi I: ΔtiI = TI – tsI = TI – (tI’ + ΔI’ + ΔI’’)

Nồi II: ΔtiII = TII– tsII = TII – (tII’ + ΔII’ + ΔII’’)

Nồi III: ΔtiIII = TIII– tsIII = TIII – (tIII’ + ΔIII’ + ΔIII’’)


Trong đó:
ΔtiI, ΔtiII,Δ tiIII : Hiệu số nhiệt độ hữu ích ở nồi I, nồi II, nồi III, oC
TI, TII, TIII : Nhiệt độ hơi đốt nồi I, nồi II, nồi III, oC

tI’, tII’ ,tIII’ : Nhiệt độ hơi thứ nồi I, nồi II, nồi III, oC
tsI, tsII, tsIII : Nhiệt độ sôi của dung dịch ở nồi I, nồi II, nồi III, oC

ΔI’,Δ II’, ΔIII’ : Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ở nồi I, nồi II, nồi III, oC
ΔI’’,ΔII’’, ΔIII’’: Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ở nồi I, nồi II, nồi III, oC
Tổng hiệu số nhiệt độ hữu ích của toàn hệ thống:
∑Δti = ΔtiI + ΔtiII + ΔtiIII

Bảng 4: Hiệu số nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi

T t’ Δ’ Δ” ts Δti
o o
( C) o
( C)
o
( C) ( C) o
( C)
o
( C)
Nồi I 151,1 123 7,95 2 132,95 18,15
Nồi II 122 99 2,76 0,2 101,96 20,04
Nồi III 98 73,05 1,31 0,95 75,31 22,69

Tổng 3 nồi ∑Δti = 18,15 + 20,14 + 22,69 = 60,88


8. Tính cân bằng nhiệt
• Nhiệt dung riêng
+ Nhiệt dung riêng của dung dịch đầu có nồng độ dưới 20% được xác định theo công
thức:

𝐶𝑑 = 4186 × (1 − 𝑥) = 4186 × (1 − 0.1) = 3767.4 ( J/kg.độ)

+ Nhiệt dung riêng của một hợp chất hóa học được xác định theo công thức sau:

Mc = n1c1 +n2c2 + n3c3+…

Trong đó M là khối lượng mol của hợp chất, c là nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học, n1,
n2, n3 là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất; c1, c2, c3 là nhiệt dung nguyên tử
của các nguyên tố tương ứng. Từ đó ta có thể xác định được Cht của NaNO3 ( với CNA=
26000 j/kg.độ; CO= 16800 j/kg.độ; CN = 26000 j/kg.độ)

26000 × 1 + 26000 × 1 + 16800 × 3 𝐽


𝐶ℎ𝑡 = = 1205 ( . độ)
85 𝑘𝑔

+ Nhiệt dung riêng của dung dịch khi ra khỏi nồi III:

𝐶3 = 1205 × 0.42 + 4186 × (1 − 0.42) =2933.98 (J/kg.độ)

+ Nhiệt dung riêng ủa dung dịch khi ra khỏi nồi II:


𝐶2 = 1205 × 0.2283 + 4186 × (1 − 0.2283) =3505.4377 (J/kg.độ)
+ Nhiệt dung riêng của dung dịch khi ra khỏi nồi I:
𝐶1 = 1205 × 0.1454 + 4186 × (1 − 0.1454) =3752.5626 (J/kg.độ)
• Đối với nồi thứ nhất:

Di + (Gđ -W2 – W3)C2t2 = W1i1 + DCng1θ1 + (Gđ – W)C1t1 + Qxq1

• Đối với nồi thứ hai:

W1i1+(Gđ –W3)C3t3 = W2i2 + (Gđ – W2 – W3)C2t2 + W1Cng2 θ 2 + Qxq2

• Đôi với nồi thứ ba:

W2i2+GđCđtđ = W3i3 + (Gđ - W3)C3t3 + W1Cng2 θ 2 + Qxq3


Trong đó:

D: Lượng hơi đốt dùng cho hệ thống, kg/h.


Gđ: Lượng dung dịch ban đầu, kg/h.
φ: Độ ẩm của hơi đốt.
i, i1, i2: Hàm nhiệt của hơi đốt, hơi thứ nồi I và nồi II, J/kg.
tđ, t1, t2, t3: Nhiệt độ sôi ban đầu, ra khỏi nồi I, nồi II, nồi III của dung dịch,
Cđ, C1, C2 , C3: Nhiệt dung riêng ban đầu, ra khỏi nồi I, nồi II, nồi III của dd, J/kg.độ.
θ 1, θ 2, θ 3 : Nhiệt độ nước ngưng tụ của nồi I, nồi II, nồi III.
Cng1, Cng2,Cng3: Nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ ở nồi I, nồi II, nồi III J/kg.độ.

Qxq1, Qxq2, Qxq3: Nhiệt mất mác ra môi trường xung quanh, J.
Xem hơi đốt và hơi thứ ở trạng thái hơi bão hoà, các thông số tra được:
• Hàm nhiệt của hơi đốt và hơi thứ nồi I và nồi II: (tra Bảng I.250/312 [4])
i = 2754 kJ/kg
i1 = 2716 kJ/kg
i2 = 2677 kJ/kg
i3 = 2630 kJ/kg
• Nhiệt độ sôi của dung dịch:
tđ = 75,31 o
C
o
t1 = 132,95 C
o
t2 = 101,96 C
o
t3 = 75,31 C
• Nhiệt dung riêng của dung dịch:
Cđ = 3767.4 J/kg.độ
C1 = 3752.5 J/kg.độ
C2 = 3505.43 J/kg.độ
C3 = 2933.98 J/kg.độ
• Nhiệt độ nước ngưng tụ (xem như bằng nhiệt độ hơi đốt):
θ 1 = 151,1 oC
θ 2 = 122,0 oC
θ 3 = 98,0 o
C

• Nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ: (tra Bảng I.249/310 [4])
Cng1 = 4,315 kJ/kg.độ
Cng2 = 4,253 kJ/kg.độ
Cng3 = 4,218 kJ/kg.độ
Thay các giá trị tra được bên trên vào các phương trình (2), (3), (4), giải hệ 3 phương trình
3 ẩn số W1, W2, W3, ta được:

𝐷𝑖 + (𝐺đ − 𝑊2 − 𝑊3 ) ∗ 𝐶2 𝑇2 = 𝑊1 × 2754 + 𝐷 × 4.315 × 151.1 + (11340 − 𝑊) × 3752.5 + 0.05 × 𝐷 × (2754 − 4.315 × 151.1)
{𝑊1 × 2716 + (11340 − 𝑊3 ) × 2933.98 × 75.31 = 𝑊2 × 2716 + (11340 − 𝑊2 − 𝑊3 ) × 3505.43 + 𝑊1 × 4.253 × 122 + 0.05 × 𝑊1 × (271 − 4.253 × 122)
𝑊2 × 2677 + 11340 × 3767.4 × 75.31 = 𝑊3 × 2630 + (11340 − 𝑊3 ) × 2933.98 + 𝑊1 × 4.253 × 122 + 0.05 × 𝑊2 × (2677 − 4.218 × 98)

Giải hệ trên ta thu được W1, W2, W3 lần lượt là:

 W1= 3553 (kg/h) ; W2=2890.8 (kg/h); W3= 2275 (kg/h)


 W1= 3541 (kg/h) ; W2=2832.8 (kg/h); W3= 2266.22 (kg/h)

W1 − Wn
.100%  5%
W1

W1 : lượng hơi thứ theo giả thuyết hay tính toán có giá trị lớn

Wn : lượng hơi thứ theo giả thuyết hay tính toán có giá trị nhỏ

Nồi Wgt Wtt W

Nồi I 3541 3563 3,3 %

Nồi II 2832.8 2890 2%

Nồi III 2266.22 2266 3.95 %


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
1. Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt

Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt được xác định theo công thức sau
𝑄 [2]
𝐹=
𝐾∆𝑡𝑖

Trong đó:
Q : nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp, W
Q = Dr nếu chất tải nhiệt là hơi nước bão hoà.
D : lượng hơi đốt, kg/s.
r : ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg.
K : hệ số truyền nhiệt, W/m2độ.
Δti : hiệu số nhiệt độ hữu ích, .
Gỉa thuyết quá trình truyền nhiệt là liên tục và ỏn định

2. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp

Nồi I: QI = Dr ,W
Nồi II: QII = W1r1 , W
Nồi III: QIII = W2r2 , W
r, r1, r2 : Ẩn nhiệt hóa hơi (ngưng tụ) của hơi đốt ở nồi I và nồi II, nồi III J/kg. [4]
Bảng 5: Tính nhiệt lượng do hơi đốt cunng cấp

Nồi D (kg/s) r (kJ/kg) Q (kW)


Nồi I 1,230 2119 2606,4
Nồi II 0,983 2200 2162,6
Nồi III 0,786 2263 1778,7

3. Tính hệ số truyền nhiệt K của mỗi nồi:

a.Nhiệt tải riêng trung bình: [2]


Nhiệt tải riêng của hơi đốt cấp cho thành thiết bị:
q1 = α1(t1 – tw1) = α1∆t1
Nhiệt tải riêng của thành thiết bị:

1 1  1
q= (t w1 − t w 2 ) = ( + + )(t w1 − t w 2 )
r rc1  rc2 [5]

Nhiệt tải riêng của phía dung dịch sôi:


q2 = α2(tw2 – t2) = α2∆t2
Trong đó:
t1 : Nhiệt độ hơi đốt, oC
t2 : Nhiệt độ của dung dịch trong nồi, oC
tw1, tw2 : Nhiệt độ 2 bên thành ống, oC

α1 : Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ, W/m2độ.

α2 : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch, W/m2độ.


rc1 : Nhiệt trở cặn bẩn phía hơi đốt (nước sạch)

Tra bảng ta có: rc1 = 0,232.10-3(m2độ/W) [5]

rc2 : Nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch


-3 2
Tra bảng ta có: r = 0,387.10 (m độ/W) [5]
c2
V
: Nhiệt trở thành thiết bị, m2độ/W

Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép không rỉ X18H10T có: λ = 16,3 (W/m.độ) [5]
→ Chọn bề dày thành ống là:  v = 2,0 mm.
V −3 2.10−3
Tổng nhiệt trở của tường:  r = rc1 + + rc 2 = 0.23210 + + 0.387 10−3
 16.3
= 7,417.10-4 (m2.độ/W)

b. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ:


Khi tốc độ của hơi nhỏ (10 m/s) và màng nước ngưng chuyển động dòng (Rem <100) thì
hệ số cấp nhiệt α1 đối với ống thẳng đứng được tính theo công thức sau:
r
 1 = 2.04A 4 (W/m2độ)
t 1H
0.25
  2 3 
A =  
  
Trong đó:

∆t1 = t1 – tw1 : Hiệu số nhiệt độ giữa hơi ngưng tụ và thành thiết bị, .
(Chọn t1 là nhiệt độ của hơi đốt)
r : Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi bão hòa, J/kg.
H : Chiều cao ống truyền nhiệt, m.
→ Chọn H = 2,5 m.
Với nước ngưng tụ giá trị A phụ thuộc vào nhiệt độ màng.
Công thức tính nhiệt độ màng tm:
tm = 0,5(tw1 + t1)
A phụ thuộc tm (nhiệt độ màng)
Bảng 6:
tm(oC) 40 60 80 100 120 140 160 180 200
A 139 155 169 179 188 194 197 199 199

Giá trị α1 được tính dưới bảng sau: (∆t1 được giả thuyết và kiểm tra bên dưới)

Bảng 7 : Giá trị α1

Dt1 r a1 H(
Nồi i t1(0C) tw1(0C) tm(0C) A H(m)
(W/m2.độ)
(0C) (J/kg)

I 151,1 150,64 0,65 150,87 195 2121675 2,5 13446,87

II 122 127,51 0,55 124,75 189 2189120 2,5 13695,68

III 98 102,50 0,40 100,25 179 2259000 2,5 14156,71


q1 = α1∆t1
Bảng 8: Nhiệt tải riêng hơi đốt cấp cho thành thiết bị

Nồi i Dt1(0C) a1 (W/m2.độ) q1 (W/m2)


I 0,65 13446,87 8740,46
II 0,55 13695,68 7532,63
III 0,40 14156,71 5662,68

c. Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi :


Giả sử chế độ sôi sủi bọt và quá trình là đối lưu tự nhiên, ta có:
0.435
 
0.565
   2  C   
 2 =  n  dd  . dd   dd  n  (W/m2độ)
 n    n   Cn   dd 

Với: αn=0.145Δ𝑡22.33 𝑃0.5 (W/m2độ)

Trong đó:
P : Áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, (N/m2).
∆t2 : Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch sôi, oC
∆t2 = tw2 – tsdd
ldd , ln : hệ số dẫn nhiệt của dung dịch và nước, W/m.độ
 dd ,  n : khối lượng riêng của dung dịch và nước, kg/m3
Cdd , Cn : nhiệt dung riêng của dung dịch và nước, J/kg.độ

mdd , mn : độ nhớt dung dịch và hơi đốt, Ns/m2


Xem như sự mất mát nhiệt không đáng kể.
q = q1 = q 2

tw2 = tw1 – q1
➢ Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch:


dd = AC p .3
M
+ Cp : Nhiệt dung riêng đẳng áp của dung dịch (J/kgK)

+ ρ : khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)


+ M : khối lượng mol trung bình của dung dịch

M = x.MNaNO3 + (1 - x).Mnước

+ A : hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng đối với nước A = 3,58.10-8

Bảng 9: Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch


Nồi i Cp (J/kgK)  dd (kg/m3) M (g/mol) ldd (W/m.độ)
I 2844,55 1232 48,15 0,37
II 3428,83 1073 35,02 0,41
III 3630,64 1059 30,48 0,45

Bảng 10: Các số liệu tra cứu


Nồi I Nồi II Nồi III

ln (W/m.độ) 0,69 0,68 0,67

 n (kg/m3) 916,32 942,58 959,8

Cdd (J/kg.độ) 2844,55 3428,83 3630,64

Cn (J/kg.độ) 4324,4 4238,0 4222,0

mdd.103 0,242.10-3 0,334.10-3 0,45.10-3


(Ns/m2)

mn.103 (Ns/m2) 0,210.10-3 0,274.10-3 0,37.10-3

Bảng 11: Nhiệt tải riêng phía dung dịch


αn α2
Nồi i tw2 (oC) tsdd(0C) Dt2(0C) q2 (W/m2)
(W/m2.độ) (W/m2.độ)
I 138,95 132,95 6,0 4478,77 1398,40 8390,40
II 108,56 101,96 6,6 3687,57 1096,99 7240,13
III 81,81 75,31 6,5 2135,22 910,33 5917,15

Kiểm tra lại giả thuyết ∆t1

q1 − q2
q = .100%  5%
q1

Giả sử q1 > q2 thì Dq < 5% là thoả.


Bảng 12
Nồi i q1 (W/m2) q2 (W/m2) Dq (W/m2)
I 8740,46 8390,40 4,01%
II 7532,63 7240,13 3,88%
III 5662,68 5917,15 4,30%

Hệ số truyền nhiệt mỗi nồi:


𝑞𝑡𝑏 [2]
Ta có : K=
𝛥𝑡𝑖

Bảng 13: Hệ số truyền nhiệt của mỗi nồi

Nồi i qtb (W/m2) Dti (oC) K (W/m2độ)


I 8665,43 18,15 472,05
II 7386,38 20,04 368,62
III 5789,91 22,69 255,52

Hiệu số nhiệt độ hữu ích thực của mỗi nồi:


Phân phối Dti theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt các nồi bằng nhau:
 Q   ti
 t im = m = 3
K Q i [2]
Công thức chung: m
 K i
1
Trong đó: Chữ số “m” chỉ nồi thứ m.

 t = t +t +t
i iI iII iIII

3 Qi QI Q II Q III
K =
K
+
K
+
K
1 i I II III

Kiểm tra lại hiệu số nhiệt độ hữu ích:

ti − ti
(ti ) = 100%  5%
ti
Bảng 14: Hiệu số nhiệt độ hữu ích thực mỗi nồi

Q K Q Δt i Δti Δ(Δti)
K
(kW) (W/m2độ) (oC) (oC) (oC)
Nồi I 2521,57 472,05 5341,73 19,08 18,15 4,90%
Nồi II 2090,00 368,62 5669,75 20,67 20,04 3,06%
Nồi III 1742,51 255,52 6827,43 23,69 22,69 2,59%

4. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của mỗi nồi:


𝑄
Ta có: F= [2]
𝐾.𝛥∗𝑖

Bảng 15: Diện tích bề mặt truyền nhiệt

Q(w) K(W/m2 độ) ∆ti* F(m2)


Nồi I 2521,57 472,05 19,08 279,96
Nồi II 2090,00 368,62 20,67 274,3
Nồi III 1742,51 255,52 23,69 293,15
Chọn F = 315 m2 [5]

4.1. Tính kích thước buồng đốt và buồng bốc:


4.1.1. Buồng đốt:
a. Tính số ống truyền nhiệt:
𝐹
n= (ống) [2]
𝜋.𝑑.𝑙

F : diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2. F = 315 m2


l : chiều dài ống truyền nhiệt, l = 2,5 m
d : đường kính ống truyền nhiệt, m
Chọn đường kính ống truyền nhiệt (tra bảng [5])
dn = 57 m
dtr = dn - 2δv = 57 – 2.2,5 = 52 mm
Chọn kiểu bố trí ống truyền nhiệt hình lục giác đều.
Do α1 > α2 nên d là đường kính trong của ống truyền nhiệt.
F 315
n= = = 772 ống
 .d t .l   0 ,052  2 ,5

Xếp ống theo hình lục giác đều [1]

Số ống trên đường chéo: 33 ống

Tổng số ống: 817 ống

b. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm:

Tổng tiết diện ngang của tất cả ống truyền nhiệt:

d 2 n d t 2n   0 ,052 2  817
FD = = = = 1,73 (m2) [2]
4 4 4
Tiết diện ngang của ống tuần hoàn trong (lấy bằng 25% FD):

ft = 0,25FD = 0,25.1,73 = 0,4325 (m2) [2]

Đường kính ống tuần hoàn trong:

4 ft 4  0 ,4275
D th = = = 0,74 (m) [2]
 

Chọn theo tiêu chuẩn: Dth = 0,8 m [1]

Đối với ống tuần hoàn trong phải chọn đường kính ống tuần hoàn lớn hơn khoảng 10 lần
đường kính ống truyền nhiệt của buồng đốt. [1]

D th 800
= = 14,03 > 10
d 57

Vậy: Dth = 0,8 m

c.Kính buồng đốt: [2]


0.4 2 sin 60o F .d n
Dt = + ( Dth + 2d n ) 2
 .l
Trong đó:

t : hệ số, lấy β = 1,2


=
dn

t : bước ống, m (t =1,2-1,5dn)à chọn t = 1,2dn


dn : đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m
 : hệ số sử dụng lưới đỡ ống ( ψ=0,7±0,9 ➔ chọn  = )

l : Chiều dài ống truyền nhiệt,m=>l=2,5m.


Dth : đường kính ống tuần hoàn trung tâm, m ; Dth = 0,8 m

Sin 600: do xếp ống theo hình lục giác đều, nên 3 ống cạnh nhau ở hai dãy sát nhau tạo
thành một tam giác đều có góc  = 600 [2]

F : diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2


0 ,4  1 , 2 2  sin 60 o  315  0 , 057
 Dt = + ( 0 ,8 + 2  1 , 2  0 , 057 ) 2 = 2,314
0 ,8  2 .5
m
Chọn theo chuẩn đường kính buồng đốt Dt = 2,4 m [1]

d. Ống truyền nhiệt bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm:
Ta có: D 0 ,8
D th  t (b − 1)  b  th + 1 = + 1 = 12,69 ống
t 1 ,2 * 0 ,057
b: là số ống bị loại nằm trên đường kính ngoài của lục giác đều tính từ tâm, ống à Chọn b
= 13 ống
3 3
Suy ra số ống bị thay thế: n= (𝑏 2 − 1) + 1 = (132 -1) +1= 127 ống
4 4

Vậy số ống truyền nhiệt cần thiết: 817 – 127 = 690 ống

Vậy số ống truyền nhiệt lúc này là 690 ống.


e. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt:
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt được chọn là 315 m2 và số ống truyền nhiệt là 690 ống.

4.1.2. Buồng bốc:

a. Đường kính buồng bốc:


→ Chọn đường kính buồng bốc cho cả 3 nồi là: Db = 2,8 m.
Vận tốc hơi thứ:

W
Vh h 4W
h = = = m/s
Fb  2 h D b 2
Db
4

hôi
max
 70% o
Ta cần kiểm tra điều kiện: (*) [1]

Với ωo là vận tốc lắng:

4𝑔(𝜌′ −𝜌ℎ )𝑑
ω0 = √ (m/s) [1]
3𝜉𝜌ℎ

ρ’, ρh : Khối lượng riêng của giọt lỏng và của hơi thứ, kg/m3.
d : Đường kính giọt lỏng, m → Chọn d = 0,0003 m
ξ : Hệ số trở lực.

18.5 𝜔ℎ .𝑑𝜌ℎ
Nếu 0,2 < Re < 500 => ξ= , Re= [1]
𝑅𝑒 0.6 µℎ

µh : Độ nhớt động học của hơi thứ, Ns/m2. [4]

Bảng16: Vận tốc hơi thứ và vận tốc lắng

ρ’ 𝜌ℎ µh ωh ωo
Re ξ Ghi chú
(kg/m3) (kg/m3) (Ns/m2) (m/s) (m/s)
Nồi I 940,40 1,19 0,0000134 0,13 3,46 8,78 0,59 Thỏa (*)
Nồi II 958,10 0,60 0,00001235 0,22 3,21 4,73 1,15 Thỏa (*)
Nồi III 971,22 0,24 0,000011 1,48 9,69 4,74 1,83 Thỏa (*)

Vậy đường kính buồng bốc Db = 2,8 m

b. Thể tích buồng bốc

W
Vb =
 hU p
(m3) [1]

W : Lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h.


ρh : Khối lượng riêng hơi thứ, kg/m3.

Up : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất khác 1 at, m3/m3h.


[2]
U p = f pU t

Ut : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất bằng 1 at, m3/m3h.

Chọn Ut = 1600 m3/m3h. (Ut =1600-1700 m3/m3h) [2]

fb : Hệ số hiệu chỉnh ở áp suất hơi thứ.


4V b
Hb = [2]
D b (m)
2

Bảng 17: Thể tích và chiều cao buồng bốc


P’ ρh Up W Vb Hb
fb
(at) (kg/m3) (m3/m3h) (kg/h) (m3) (m)
Nồi I 2,3 1,19 0,92 1472 3412 1,96 0,32
Nồi II 1 0,6 1 1600 2908,7 3,05 0,49
Nồi III 0,36 0,24 1,4 2240 2590 4,79 0,78

Vì trong buồng bốc có hiện tượng sủi bọt sôi có 1 phần mực chất lỏng trong buồng bốc nên
chọn chiều cao cho cả ba nồi là Hb = 2,5 m

4.2. Kích thước của buồng đốt và buồng bốc:


4.2.1. Buồng đốt

 H = 2 ,5 m

= . m
 D t 2,4
 n = 690 ống
 d = 0,052 m
 t
 d n = 0 ,057 m

4.2.2. Buồng bốc

 H b = 2,5m

 D b = 2,8m

4.3. Bộ phận nối buồng đốt và buồng bốc:

Chọn đáy nón cụt và vật liệu là thép không gỉ X18H10T.

H =
(2,8 − 2,4 ) = 0,2 (m)
2

Góc nghiêng 450

Kích thước của đáy nón cụt:


 D Nhỏ = 2,4 m

 D Lớn = 2 ,8 m

 H = 0 ,2 m
 H = 50 mm
 g
CHƯƠNG 5: TÍNH BỀN CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ
I. Tính bền cho thân:

1.1. Thân buồng đốt:


- Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3
- Thân có 3 lỗ: 1 lỗ tháo nước ngưng, 1 lỗ xả khí không ngưng và 1 lỗ dẫn hơi đốt.
a. Buồng đốt nồi I:
Thông số làm việc: Dt = 2400 mm
Pt = 5 at → Thân buồng đốt nồi I chịu áp suất trong.
Nhiệt độ hơi đốt: t = thđ = 151,1 oC

Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 5 – 1 = 4 at = 0,3924 N/mm2


t = 151,1 + 20 = 171,1 (có bọc lớp cách nhiệt) [6]
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 119,1 N(ở 171.1oC) [6]
ղ: Hệ số hiệu chỉnh → ղ = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) [6]
[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2
[σ] = n[σ]* = 113,145 N/mm2 [6]

φh: Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với
Dt = 1400mm > 700mm → φh = 0,95
Xét:

  = 113,145 ×0,95 = 73,93 > 5 [6]


h
P 0,3924
Bề dày tối thiểu của thân buồng đốt:

DP 2400 0,3924
S ' = t = = 4,383 (mm) [6]

2 2 113,1
.  0,95
h

Bề dày thực:
[6]
S = S’ + C (mm)
Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm.
[6]
C = Ca + C b + C c + C o (mm)
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
→Chọn Ca = 1 mm
Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm
→Chọn Cb = 0
Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm
→Chọn Cc = 0
Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm.
→S = S’ + Ca = 4,383 + 1 = 5,383 (mm)
Kiểm tra [6] Với Dt = 2400 mm →Chọn S = 8 mm.;
Kiểm tra điều kiện bền: [6]

S −Ca 8 −1
= = 0 ,00029  0 ,1 Thỏa
Dt 2400

2 h (S − C a ) 2  113,1
.1  0 ,95  (8 − 1)
[P ] = = = 0,6252 N/mm2> 0,3924
D t + (S − C a ) 2400 + (8 − 1)

Vậy bề dày thân buồng đốt nồi I thỏa điều kiện bền: S = 8 mm.

b. Buồng đốt nồi II:


Thông số làm việc: Dt = 2400 mm
Pt = 2,27 at → Thân buồng đốt nồi II chịu áp suất trong.
Nhiệt độ hơi đốt: t = thđ = 122 oC

Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 2,27 – 1 = 1,27 at = 0,1246 N/mm2


t = 122 + 20 = 142 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 132 N/mm2 (ở 142 oC) [6]
ղ: Hệ số hiệu chỉnh → ղ = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) [6]

[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2


[σ] = n[σ]* = 125,4 N/mm2. [6]

φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với
Dt = 1400mm > 700mm →φh = 0,95
Xét:

  =
125,4
0 ,95 =
h 956,1 >25
P 0 ,1246

Bề dày tối thiểu của thân buồng đốt:

𝑫𝒕 𝑷 𝟐𝟒𝟎𝟎×𝟎,𝟏𝟐𝟒𝟔
S’= = = 𝟎, 𝟏𝟐𝟔 (𝒎𝒎) [𝟔]
𝟐 [𝝈] 𝝋𝒉 𝟐×𝟏𝟐𝟓,𝟒×𝟎,𝟗𝟓

Bề dày thực:

[6]
S = S’ + C (mm)

Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm.


[6]
C = C a + C b + Cc + C o (mm)
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
→ Chọn Ca = 1 mm
Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm
→ Chọn Cb = 0
Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm
→ Chọn Cc = 0
Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm.
S = S’ + Ca = 1,26 + 1 = 2,26 (mm)
Kiểm tra bảng 5-1 trang 94 [6] Với Dt = 2400 mm → Chọn S = 4 mm.

Kiểm tra điều kiện bền: [6]


S −Ca 4 −1
= = 0 ,00125  0 ,1 Thỏa
Dt 2400

2  h(S − C a ) 2  125  0 ,95  (4 − 1)


[P ] = = = 0,297 > 0,1246
D t + (S − C a ) 2400 + (4 − 1)

Vậy bề dày thân buồng đốt nồi II thỏa điều kiện bền: S = 4 mm.
c. Buồng đốt nồi III:

Thông số làm việc: Dt = 2400 mm


Pt = 0,96 at → Thân buồng đốt nồi III chịu áp suất ngoài
Nhiệt độ hơi đốt t = thđ = 98 oC

Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 1+(1 - 0,96) = 1,04 at = 0,102 N/mm2
t = 98 + 20 = 118 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
L: chiều dài tính toán thân thiết bị, mm.
L= Hd = 2500 mm
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 135 N/mm2 (ở 118 oC) (hình 1-
1/16 [6])
φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối
2 phía, với Dt = 2400 mm > 700mm → φh = 0,95

Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc, N/mm2

Tra bảng 2-12/34 [6] → Et = 1,93.105 N/mm2


Nc : Hệ số an toàn → Tra nc = 1,5 [6]

 ct = [ ] * nc = 135  1 ,5 = 202,5 N/mm2 : Giới hạn chảy của vật liệu làm thân ở nhiệt độ tính toán (N/mm2).

Bề dày tối thiểu của thân chịu áp suất ngoài:

Bề dày thực của thân:

0.4
P L   0 ,102 2500 
0.4
S' = 1 ,18 D t  nt  =1 ,18  2400    = 8,88
 E Dt   1,93.10 5 2400  mm
8,88
mm
Bề dày thực của thân:
S = S’ + Ca = 8,88 + 1 = 9,88 mm

Tra bảng [5] → Chọn S = 12 mm.

Kiểm tra hai điều kiện: [6]

2(S − C a ) L Dt
1 ,5  
Dt Dt 2 (S − C a )

2 (12 - 1) 2500 2400


 1,5 = 0 ,143  = 1, 042  = 10,44
2400 2400 2 (12 − 1)

 2 (S − C a )
3
L Et
 0 ,3  
Dt  ct  Dt 

1,9  10 5  2 (12 − 1)


3
2500
 = 1 ,.042  0 ,.3  2400  = 0 ,251 Thỏa
2400 202 ,5  
Kiểm tra áp suất ngoài cho phép: [6]

2
 −  S −Ca
Pn = 0,649 E D t  S C a
t   Pn
L  Dt  Dt

 12 − 1  12 − 1
2
2400
= 0,649  2  10  
5
  = 0 ,2215 N / mm 2 > 0,102 (thỏa)
2000  2400  2400

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu áp lực của lực nén chiều trục:
[6]
Lực nén chiều trục:

 .( D t + 2 S ) 2  .(2400 + 2  12 ) 2
Pct = .P = .0,102 = 470712,01 (N)
4 4

𝐷𝑡
Xác định hệ số kc theo tỉ số [6]
2.(𝑆−𝐶𝑎 )

Dt
2.( S − C a ) 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500

qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055

Dt
25  = 109  250 ➔ qc = 0,14
2 .( S − C a )

 ct
K c = 875 . .q c = 0 ,1285  0 ,155 Thỏa [6]
Et

𝑃𝑐𝑡
Thỏa [6]
Điều kiện ổn định của thân: (S – Ca) = 11 ≥ √
𝜋.𝐾𝑐 .𝐸𝑡

Ứng suất nén chiều trục theo công thức [6]


Pct
n = = 5,6524 N/mm2
 .( Dt + S )(S − Ca )
Ứng suất nén chiều trục cho phép [6]

S − Ca
[ n ] = K c .Et . = 113,67 N/mm2
Dt

Kiểm tra độ ổn định của thân, thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều
trục: [6]

n Pn 5,6524
. 0, 102
+ = + = 0 , 51  1
[ n ] [ Pn ] 113.67
. 0 , 2215

Vậy chiều dày thân buồng bốc nồi III: S = 12 mm


1.2. Thân buồng bốc:
- Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng bốc là CT3
- Thân buồng bốc có 1 lỗ nhập liệu, và 1 lỗ thông áp.
- Cuối thân buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ để nối buồng đốt và buồng bốc.
a. Buồng bốc nồi I:
Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm
Pt = 2,3 at ð Thân buồng bốc nồi I chịu áp suất trong.
Nhiệt độ hơi thứ t = 123 oC
Thông số tính toán: Ptt = Pdư = 2,3 – 1 = 1,3 at = 0,127 N/mm2
t = 123 + 20 = 143 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[s]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 à [s]* = 131 N/mm2 (ở 143 oC) [6]
ղ : Hệ số hiệu chỉnh → ղ = 0.95 (có bọc lớp cách nhiệt) [σ] = n[σ]*
[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2
[σ] = n[σ]* = 124,45 N/mm2 [6]
φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với
Dt = 1800mm > 700mm → φh = 0,95
Xét:
  =
124,45
0 , 95 =
h 985,22>25
P 0 ,12

Bề dày tối thiểu của thân buồng bốc:

DtP 2800  0 , 127 = 1,5mm


S' = =
2  h 2  125  0 ,95

Bề dày thực:
S = S’ + C (mm) [6]
Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm.
C = Ca + Cb + Cc + Co (mm) [6]
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
→Chọn Ca = 1 mm
Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm
→Chọn Cb = 0
Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm
→Chọn Cc = 0
Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm.
S = S’ + Ca = 1,5 + 1 = 2,5 mm
Kiểm tra [6] Với Dt = 2800mm →Chọn S = 6 mm.

Kiểm tra điều kiện bền: [6]

S −Ca 6 −1
= = 0 ,00107  0 ,1 Thỏa
Dt 2800

2 h (S − C a ) 2  125  0 ,95  (6 − 1)


[P ] = = = 0,253>0,1177
D t + (S − C a ) 2800 + (6 − 1)
➔ Vậy bề dày thân buồng boc nồi I thỏa điều kiện bền: S = 6 mm. (do nồi 1 có nồng
độ lớn)
b. Buồng bốc nồi II:
Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm
Pt = 1 at → Thân buồng bốc nồi II làm việc ở điều kiện chân không
Nhiệt độ hơi thứ: t = 99 oC
Thông số tính toán: Ptt = Pn = 1 at = 0,0981 N/mm2

t = 99 + 20 = 119 oC (có bọc lớp cách nhiệt)

Các thông số cần tra và chọn:


[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 132 N/mm2 (ở 119 oC) [6]
φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía, với

Dt = 2800mm > 700mm → φh = 0,95 → [σ] = n[σ]*

[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2


[σ] = n[σ]* = 125,4 N/mm2 [6]
Xét:

  =
125,4
0 , 95 = 1214,4 >25 [6]
h
P 0 ,0981

Bề dày tối thiểu của thân buồng bốc:

DtP 2800  0 , 0981


S' = = = 1,156 [6]
2  h
2  125  0 ,95

Bề dày thực:
S = S’ + C (mm) [6]
Với C là hệ số bổ sung bề dày tính toán, mm.
C = Ca + C b + C c + C o (mm) [6]
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
→Chọn Ca = 1 mm
Cb : Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm
→Chọn Cb = 0
Cc : Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, mm
→Chọn Cc = 0
Co : Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm.
S = S’ + Ca = 1,156+ 1 = 2,156 mm
Kiểm tra [6] Với Dt = 2800mm →Chọn S = 4 mm.
Kiểm tra điều kiện bền: [6]
S −Ca 4 −1
= = 0 ,00107  0 .1 Thỏa
Dt 2800

2 h (S − C a ) 2  125  0 ,95  (4 − 1)


[P ] = = = 0,2553 > 0,0981
D t + (S − C a ) 2800 + (4 − 1)

Vậy bề dày thân buồng bốc nồi II thỏa điều kiện bền: S = 4 mm.
c.Buồng bốc nồi III:
Thông số làm việc: Dt = Db = 2800 mm
Pt = 0,36 at →Thân buồng bốc nồi III chịu áp suất ngoài.
Nhiệt độ hơi thứ t = 73,05 oC
Thông số tính toán: Ptt = Pn = 1 + (1 – 0,36) = 1,64 at = 0,161 N/mm2
t = 73,05 + 20 = 93,05 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
L: chiều dài tính toán thân thiết bị, mm.
L = Hb = 2500 mm
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 138 N/mm2 (ở 93,05 oC) [6]
φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía,
với Dt = 2800mm > 700mm → φh = 0,95

Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc, N/mm2
Tra [6] →Et = 1.95 x105 N/mm2
nc : Hệ số an toàn → Tra nc = 1,65 [6]

 tc
: Giới hạn chảy của vật liệu làm thân ở nhiệt độ tính toán, N/mm2. : Giới hạn chảy của
vật liệu làm thân ở nhiệt độ tính toán, N/mm2.

 ct = [ ] * nc = 138  1 ,65 = 207,7 N/mm2

Bề dày tối thiểu của thân chịu áp suất ngoài:

0.4
P L 
S' = 1 ,18 D t  nt  [6]
 E Dt 

0.4
 0 ,161 2500 
=1 ,18  2800    = 11,64 mm
1,9. 10 5
2800 

Bề dày thực của thân:


S = S’ + Ca = 11,64 + 1 = 12,64 mm
Tra bảng [5] → Chọn S = 14 mm.
Kiểm tra hai điều kiện: [6]

2(S − Ca ) L Dt
1.5  
Dt Dt 2(S − Ca )

2 (14 - 1) 2500 2800


 1,5 = 0 ,14  = 0.893
.  = 10,3 Thỏa
2800 2800 2 (14 − 1)
 2 (S − C a )
3
L Et
 0 ,3  
Dt  ct  Dt 

 2 (14 − 1)
3
2500 1,9.10 5
 = 0,892
.  0 ,3  2800  = 0 ,253 Thỏa
2800 207  

Kiểm tra áp suất ngoài cho phép: [6]

2
Dt  S − C a  S −Ca
Pn = 0,649 E t    Pn
L  D t  Dt

 14 − 1  14 − 1
2
2800
= 0,649  2  10 5     = 0 ,26 N / mm 2 >0.161 Thỏa
2500  2800  2800

Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:
Lực nén chiều trục: [6]
 .( D + 2 S ) 2  .( 2800 + 2  14 ) 2
P = t .P = . 0 ,161 = 1011287,3
ct 4 4

𝐷𝑡
Xác định hệ số kc theo tỷ số : [6]
2.(𝑆−𝐶𝑎 )

Dt
2.( S − C a ) 50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500

qc 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055

Dt
25  = 107,3 <250 [6] -> qc=0,14
2 .( S − C a )

 ct
K c = 875 . .q c = 0 ,13  0 ,155 Thỏa [6]
Et
𝑃𝑐𝑡
Điều kiện ổn định của Thân: ( S-Ca)= 11≥ √ = 3,56 Thỏa [6]
𝜋.𝐾𝑐 .𝐸𝑡

Ứng suất nén chiều trục theo công thức:

Pct
n =
[6]
= 8,2 N/mm2
 .( Dt + S )(S − Ca )

Ứng suất nén chiều trục cho phép:

S − Ca
[ n ] = K c .Et . = 117,69 N/mm2 [6]
Dt

Kiểm tra độ ổn định của thân, thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều
trục:

n Pn 8,2 0 , 161
+ = + = 0 , 688 1 Thỏa [6]
[ n ] [ Pn ] 117,69
. 0 , 26

Vậy chiều dày thân buồng bốc nồi III: S = 14 mm.

2. Tính bền cho đáy và nắp thiết bị:

2.1. Nắp thiết bị:


Chọn nắp elip tiêu chuẩn (Rt = Dt = Db =2800 mm) và vật liệu làm nắp là thép CT3. Nắp
có gờ, trong đó:
Chiều cao phần nắp elip: h = 700 mm.
Chiều cao phần gờ: hg = 60 mm.
Nắp có 1 lỗ dẫn hơi thứ. Chọn đường kính lỗ d mm (theo đường kính ống dẫn hơi thứ ở
sau).
ht
hg

Dt S
Hình 2: Nắp elip

a. Nắp nồi I:
Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm
Pt = 2,3 at → Nắp nồi I chịu áp suất trong.
t = 123 oC

Thông số tính toán: P = 2,3 – 1 = 1,3 at = 0,12753 N/mm2


t = 123 + 20 = 143 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 131 N/mm2 (ở 143oC) [6]
ղ : Hệ số hiệu chỉnh →ղ = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) [6]

[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2


[σ] = n[σ]* = 124,45 N/mm2. [6]

φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối
2 phía, với Dt = 2800mm > 700mm → φh = 0,95
Ta chọn bề dày của nắp nồi I theo bề dày của thân buồng bốc nồi I → S = 6 mm.
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
[6]
Chọn Ca = 1 mm
Kiểm tra độ bền: [6]

S − C a 6 −1
 = = 0 ,00107  0 ,125 (thoả)
 Dt 2800

[ P ] = 2  h (S − C a ) = 2  125  0 ,95  (6 − 1) = 0 ,254  P = 0 ,1275 (thoả)
 R t + (S − C a ) 2800 + (6 − 1)

Vậy chiều dày nắp nồi I: S = 6 mm.


b. Nắp nồi II:
Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm
Pt = 1,0 at → Nắp nồi II chịu áp suất trong
t = 99 oC
Thông số tính toán: Pn = 1+ 0 = 1,0 at = 0,0981 N/mm2
t = 99 + 20 = 119 oC (nắp có bọc cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → Tra [σ]* = 132 N/mm2
(ở 119oC) [6]

ղ : Hệ số hiệu chỉnh →ղ = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) [6]

[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2


[σ] = n[σ]* = 125,4 N/mm2 [6]

φh : Hệ số bền mối hàn, chọn chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn giáp mối 2 phía,
với Dt = 2800mm > 700mm → φh = 0,95
Ta chọn bề dày của nắp nồi I theo bề dày của thân buồng bốc nồi II → S = 4 mm.
Ca : Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm
Chọn Ca = 1 mm [6]
Kiểm tra độ bền: [6]
S − C a 4 −1
 = = 0 .00107  0 ,125 (thoả)
 Dt 2800

[ P ] = 2  h(S − C a ) = 2  125  0 ,95  (4 − 1) = 0 .254  P = 0 ,0981 (thoả)
 R t + (S − C a ) 2800 + (4 − 1)

Vậy chiều dày nắp nồi II: S = 4 mm


c. Nắp nồi III:
Thông số làm việc: Rt = Dt = 2800 mm
Pt = 0,36 at → Nắp nồi I chịu áp suất ngoài.
0
t = 73,05 C
Thông số tính toán: Pn = 1 + (1 – 0,36) = 1,64 at = 0,161 N/mm2
t = 73,05 + 20 = 93,05 oC (nắp có bọc cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → Tra [σ]* = 138 N/mm2
(ở 93.05oC) [6]
[6]
ղ : Hệ số hiệu chỉnh → ղ= 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt)
[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2

[σ] = n[σ]* = 131,1 N/mm2 [6]

Et : môđun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc của nó, N/mm2.

Tra [6] → Et = 1,96.105 N/mm2

[6]
nc : Hệ số an toàn → Tra nc = 1,65

𝜎𝑐𝑡 : Giới hạn chảy của vật liệu ở nhiệt độ tính toán, N/mm2.
2
 ct = [ ] * nc = 138  1 ,65 = 2277 (N/mm )

𝝈𝒕𝒚
X= 𝒕 : Tỷ số giới hạn của vật liệu làm nắp với giới hạn chảy của nó ở nhiệt độ tính toán
𝝈𝒄
[6]
(đối với thép cacbon x = 0,9).

Ta chọn bề dày nắp nồi III bằng bề dày thân buồng bốc nồi III ở chỗ hàn với nắp
→ S = 14 mm.
Kiểm tra điều kiện ổn định của nắp theo công thức:

Rt 2800 0 ,15 E t 0 ,15  2  10 5


= = 200  = = 143,4
.
S 14 x  ct 0 , 9  227,7
.

Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị:

 n ]( S − C a ) 2  131 ,1  (14 − 1)
Pn = 2.[ = = 0,47 [6]
 .R t 2,55  2800

E t ( S − C a ) + 5 xRt ct
Với:  = = 2,55 [6]
E t ( S − C a ) − 6.7 xRt (1 − x) ct
[Pn]=0,477> P=0,161 (thoả)

Vậy chiều dày của nắp nồi III: S = 14 mm

2.2. Đáy thiết bị:

Chọn đáy nón để tháo liệu tốt và vật liệu làm đáy là thép không gỉ X18H10T.
𝑅𝑡
Chọn đáy có nửa góc ở đỉnh nón α=300C, = 0,15
𝐷𝑡

Chọn đáy nón có gờ với: Dt = 2400mm [5]


Chiều cao phần nón: H = 2175 mm
Chiều cao phần gờ: Hg = 50 mm.

S
Dt
R
H

30°

Hình 3: Đáy thiết bị

Ta chọn chiều cao của dung dịch dâng lên trong buồng bốc là 200mm
Chiều cao cột thủy tĩnh H = Hdd + Hthân buồng đốt + Hđáy
H = (1200 + 2500) + (2175 + 50) = 5925 mm
Áp suất thủy tĩnh:

Ptt = ρdd.g.H = 1240× 9,81 × 5,925 = 0,072 N/mm2

a.Đáy nồi I:
Đáy nồi I chịu áp suất trong.
Thông số làm việc: Dt = 2400 mm
Pt = 2,3at

Pdư = 2.3 – 1 =1,3 at = 0,12753 N/mm2


tsdd = 132,95 oC

Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,12753 + 0,072 = 0,19953(N/mm2)


t = 132,95 + 20 = 152,95 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 → [σ]* = 140 N/mm2 (ở 152,95oC) [6]
ղ : Hệ số hiệu chỉnh → ղ = 0,95
[σ]:Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2
[σ] = n[σ]* = 133 N/mm2. [6]
φh : Hệ số bền mối hàn → φh = 0,95

y: Hệ số hình dạng → Chọn y = 1,4 ( α=300C), R/D=0,15)

Chọn bề dày của đáy theo bề dày của buồng


→ Chọn S = 8 mm.
Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong của đáy nón: [6]

P = 4  h (S C a ) = 4  133  0 , 95  (8 − 1) 1,053
  −
= N/mm2
Dt y 2400  1,4

P = 2 cos   h S C a =
  ( − ) 2  cos 30  133  0 ,95  (8 − 1)
= 0,635 N/mm2
D t + 2 cos  (S − C a ) 2400 + 2 cos 30  (8 − 1)

Hay:
Áp suất tính toán cho phép chọn theo trị số nhỏ của 1 trong 2 giá trị vừa tính được. [6]
Như vậy: [P] = 0,635 N/mm2 > P = 0,19953 N/mm2.
Vậy chiều dày đáy nồi I: S = 8 mm.
b . Đáy nồi II:
Đáy nồi II chịu áp suất trong
Thông số làm việc: Dt = 2400 mm
Pt = 1 at

Pdư = 1 = 0,0981 N/mm2


o
sdd = 101,96 C
Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,0981 + 0,072 = 0,1701 (N/mm2)
t = 101,96 + 20 = 121,96 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2 →[σ]* = 137 N/mm2 ở 121,96oC) [6]
ղ : Hệ số hiệu chỉnh → ղ = 0,95
[σ] : Ứng suất cho phép khi kéo, N/mm2
[σ] = n[σ]* = 120,65 N/mm2. 1-9/17 [6]
φh : Hệ số bền mối hàn → φh = 0,95

y : Hệ số hình dạng → Chọn y = 1,4 α=300C, R/D=0,15

Chọn bề dày của đáy theo bề dày của buồng đốt :


→Chọn S = 4 mm.
Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong của đáy nón: [6]

  (S − C ) 4  120,65  0,95  (4 − 1)
P  = 4 h a = = 0,41 N/mm2
Dt y 2400  1,4

P = 2 cos   h(S C a ) = 2  cos 30  120,65  0,95  (4 − 1) = 0,25


  −
N/mm2
D t + 2 cos  (S − C a ) 2400 + 2  cos 30  (4 − 1)

Hay:

Áp suất tính toán cho phép chọn theo trị số nhỏ của 1 trong 2 giá trị vừa tính được. [6]
Như vậy: [P] = 0,25 N/mm2 > P = 0,1701 N/mm2.
Vậy chiều dày đáy nồi II: S = 4 mm.
c. Đáy nồi III:
Đáy nồi II chịu áp suất ngoài.
Thông số làm việc: Dt = 2400 mm
Pt = 0,36 at
Pdư = 1+ 1 – 0,36 = 1,64 at = 0,161 N/mm2
tsdd = 75,31 oC
Thông số tính toán: P = Pdư + Ptt = 0,161 + 0,072 = 0,233 (N/mm2)
t = 75,31 + 20 = 95,31 oC (có bọc lớp cách nhiệt)
l’: Chiều dài tính toán của đáy, mm.
l’ = 2175 mm.
D’: Đường kính tính toán của đáy, mm. [6]

0,9D t + 0 .1D t1 0 ,.9  2400 + 0 ,1  50


D '= = = 2500 mm
cos  cos

Với Dt1: Đường kính trong bé của đáy nón, mm


→ Chọn Dt1 = 50 mm.
Các thông số cần tra và chọn:
[σ]* : Ứng suất cho phép tiêu chuẩn, N/mm2
→ Tra [σ]* = 143 N/mm2. (ở 95,31oC) (hình 1-2 [6])
Et : mođun đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ làm việc của nó, N/mm2.
→Tra Et = 2.105 N/mm2.
nc : Hệ số an toàn →Tra nc = 1,65
𝜎𝑐𝑡 : Giới hạn chảy của vật liệu ở nhiệt độ tính toán, N/mm2.

𝜎𝑐𝑡 = [𝜎]∗ . 𝑛𝑐 = 143 × 1,65 = 235,95 𝑁/𝑚𝑚2

Chọn bề dày đáy bằng bề dày thân buồng bốc chịu áp suất ngoài
→ S = 14 mm.
Kiểm tra điều kiện: [6]
 2(S − C a ) l ' D'
1,5  
 D' D' 2(S − C a )

  1,5 2(14 - 1) = 0,153  2175 = 0, 87  2500
= 9,8 (thoả)
 2500 2500
. 2(14 − 1)

E t  2(S − C a )
3
 l'
 D '  0,3  t  D ' 
 c


  2175 = 0,87  0,3 2  10  2(14 − 1)  = 0,27 (thoả)
5 3

 2500 235,9  2500 

Kiểm tra áp suất ngoài tính toán cho phép: [6]

Pn = 0, 649E t D '  S − C a  S −C a


2

 Pn
l'  D'  D'
2500  14 −1 
5 /2

 0,649  2 105   = 0,291  0,233 Thỏa


2175  2500 

Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:
[6]
Lực nén chiều trục cho phép của đáy nón:
 (D '+ 2 S )2  ( 2500 + 2  14 ) 2
PCT = Pn = 0 ,233 = 1169499,2 N
4 4

D'
= 2500 = 96 ,15
Tỷ số: 2(S − C a ) 2 (14 − 1)

➔ qc= 0,09 tra bảng [6]


 ct 235 ,9
Hệ số: K C = 875 qC = 875 0 ,09 = 0 ,092  0 ,155
E t
2  10 5
Độ ổn định của thân: [6]

PCT 1169499,2
S −Ca   14 − 1 =13  = 4,498
. (thoả)
K C E t
  0 .092  2  10 5
Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng đồng thời của áp suất ngoài và lực nén chiều
trục:
Ứng suất nén chiều trục: [6]

PCT 1169499,2
S −Ca   14 − 1 =13  = 4,498
. (thoả)
K C E t
  0 .092  2  10 5

Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng đồng thời của áp suất ngoài và lực nén chiều
trục: Ứng suất nén chiều trục: [6]
PCT 1169499,2
n = = = 11,39 N/m2m
 (D '+ S )(S − C a )  ( 2500 + 14 )(14 − 1)

Ứng suất nén chiều trục cho phép: [6]

S −C a 14 − 1
[ n ] = K C E t = 0 ,092  2  10 5  = 95,68 N/mm 2
D' 2500
Điều kiện:

n P 11,39
. 0 , 233
+ n = + = 0 ,593  1 Thỏa
n Pn 95.688
. 0 ,491

Vậy chiều dày đáy nồi III: S = 14 mm

3. Tính bích, đệm, bu lông, vỉ ống và tay treo:

3.1. Tính bích:


Chọn bích liền kiểu 1, chịu được áp suất tối đa là 0.6 N/mm2.
Chọn vật liệu: Bích nối buồng bốc – nắp: thép CT3.
Bích nối buồng bốc – buồng đốt: thép X18H10T.
Bích nối buồng đốt – đáy nón cụt: thép CT3.
Bảng 17: Thông số của bích ( [5])
Bích nối nắp với
Bích nối buồng đốt với đáy
buồng bốc
Bích nối buồng đốt với buồng
bốc
Đường kính trong của thân Dt (mm) 2800 2400
Đường kính vành ngoài bích D (mm) 3000 2570
Đường kính cho đến tâm bu lông Db
2920 2500
(mm)
Đường kính đến vành ngoài đệm D1
2870 2460
(mm)
Đường kính đến vành trong đệm Do
2819 2415
(mm)
Bề dày bích h (mm) 60 56
Đường kính bu lông db (mm) M36 M30
Số lượng bu lông Z (cái) 60 56

3.2. Đệm:

Chọn đệm paronit có bề dày S = 3 mm.

3.3. Bulông ghép bích:


a. Bulông ghép bích buồng bốc và nắp:
db = 36 mm. Vật liệu làm bulông là thép CT3.
Lực nén chiều trục sinh ra do siết bulông:

 2
Q1 = D t P + D tb bo mP (N)
4

Lực cần thiết để ép chặt đệm ban đầu: Q2=π.Dtb.b0.q0 (N)

Q
qb = (N)
z

[6]
Lực tác dụng lên 1 bulông:
𝑞 𝑁
Ứng suất tác dụng lên bulông: 𝜎 = 𝜋 𝑏2 ( )[6]
𝑑𝑡 𝑚𝑚2
4

Trong đó:
Dt : Đường kính trong của thiết bị, mm => Dt = 2800 mm.

P : Áp suất môi trường trong thiết bị, N/mm2


→ P = 1,3 at = 0,0127 N/mm2.
Dtb : Đường kính trung bình của vòng đệm, mm. [5]

D1 + D 0 2 870 + 2 819
D tb = = = 2844,5 mm
2 2

b : Bề rộng thực của đệm, mm => b = (2870-2819)/2 = 25,5 mm.


bo : Bề rộng tính toán của đệm, mm
→Chọn bo = 0,7b = 0,7.25,5 = 17,85 mm
m : Hệ số áp suất riêng → Tra m = 2
qo : Áp suất riêng cần thiết để làm biến dạng dẻo đệm

Tra qo = 10 N/mm2 [6]

Z : Số lượng bulông. Z = 60 cái


dt: Đường kính chân ren bulông, mm
dt = 25,706 mm. [7]
Q : lực nén chiều trục, N → lấy giá trị lớn nhất giữa Q1 và Q2 [6]
[σ]: ứng suất cho phép của vật liệu làm bulông ở nhiệt độ buồng bốc [6]

[ ] = 85 N / mm 2 của thép CT3 ở nhiệt độ 1230C.

26585 ,3
 = = 51 ,23 N / mm 2  [ ] = 85 (N/mm 2 ) Thỏa

 25 ,706 2
4
Q 1 = 108660.

Q = 1595122,46.
 2
q b = 26585,4
. (N)
 = 51,23 (N/mm 2 )
 .

b.Bulông ghép bích buồng đốt và đáy:


Tính tương tự như trên ta được:
Dt= 2400 mm

P = 0,19953 N/mm2
Dtb = 2437,5 mm
B = 22,5 mm
b0 = 15,75 mm
z = 56 cái
dt = 20,319 mm [7]

Tra các thông sô m = 2, q0 = 10 N/mm2

Q 1 = ,9 N

Q = 1206077,05. (N)
 2
q b = 21537 ,09 (N)
 = 66 ,419 (N/mm 2 )

Tra [σ] = 85,3 N/mm2 > (thoả)

3.4. Vĩ ống:
- Dùng để giữ chặt các đầu ống truyền nhiệt.
- Chọn vỉ ống hình tròn phẳng và vật liệu làm vỉ ống là thép không gỉ X18H10T. - - Bố trí
theo hình tam giác đều.
- Bề dày vỉ ống:
dn 57
h' = +5= + 5 = 12,12
8 8
Với dn là đường kình ngoài của ống (mm)
- Bề dày thực vĩ ống:
S = h’ + C = 12,12 +22,88= 35 mm
Với C là hệ số qui tròn kích thước
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn [𝜎]∗ = 138 𝑁/𝑚m2 theo thép X18H10T ở nhiệt độ sôi
của dung dịch 132,950C. [6]

Hệ số an toàn nB=2,6 [6]

[ ] u = [ ]*  n B = 138  2 ,6 = 359 N / mm 2

Giới hạn bền uốn

Kiểm tra ứng suất uốn của vỉ ống: [6]

P
 tt = 2
 [ u ]
 d  S 
3 , 6 1 − 0 , 7 n   
 t '  t' 

0 ,3924
  tt = = 1,01  364 (thoả)
2
 57  35 
3 , 6 1 − 0 , 7  
 69 ,1  69 ,1 

Trong đó

P : Áp suất tính toán lớn nhất trong ống hoặc ở không gian ngoài ống, N/ mm2.
P = (5 – 1) at = 4 at = 0,3924 N/ mm2.
3 3 3
t ' = t. sin 60 o = t =  dn = 1 ,4  57  = 69 ,1
2 2 2

dn = 57 mm
Vậy chiều dày vỉ ống: S = 35 mm.
3.5. Tai treo:
Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3, số tai đỡ là 4, có 2 gân trên 1 tai đỡ.

Khối lượng thiết bị

Khối lượng riêng của thép CT3: 7850 kg/m3 bảng XII.7/313 [5]
Khối lượng riêng của thép không gỉ X18H10T: 7900 kg/m3 bảng XII.7/313 [5]
Ta chọn nồi I để tính vì đây là nồi dung dịch có nồng độ lớn nhất (nặng nhất).
Khối lượng dung dịch lớn nhất có thể có trong nồi cô đặc:
𝐺𝑑
Gdd= 𝜏 (𝑘𝑔)
3600

Với τ: Thời gian lưu trung bình của dung dịch trong nồi, s
➢ Tính thời gian lưu trung bình:
Vận tốc dung dịch chảy trong ống tuần hoàn trung tâm

wd 2
v' =
Dth2

w : vận tốc dung dịch chảy vao nồi,m/s → w = 0,6 m/s


d : đường kính ống nhập liệu, m →d = 0,05 m
( w và d được chọn theo đường kính ống dẫn )
Dth : đường kính ống tuần hoàn → Dth = 0,8 m

0 ,6  0 ,05 2
 '= = 0,0023 m/s
0 ,8 2

Thời gian lưu trung bình của dung dịch trong thiết bị:

H + H đay 2 ,5 + (2 ,175 + 0 ,05 )


t= ông
= = 2054,34 s
 ' 0 ,0023

Khối lượng dung dịch:


Gđ 6000 .
G dd = . = 2054,34 = 3423,9 kg
3600 3600
Bảng 19: Khối lượng nồi I

Thông số cần Khối


Vật liệu Công thức
thiết lượng (kg)
D t = 2 ,8 m
D n = D t + 2S
 2
S = 6 mm 4
( )
D n − D 2t H
Buồng bốc CT3 1038
H = 2,5m
 = 7850 kg / m 3

D t = 2 ,4 m
D n = D t + 2S
S = 8 mm  2
Buồng đốt CT3 ( )
D n − D 2t H 1187,7
H = 2 ,5 m 4
 = 7850 kg / m 3

D t = 2 ,4 m
h g = 50 mm
S =8
Đáy nón X18H10T FS 604,12
F = 9 ,559 m 2
 = 7900 kg / m 3

D t = 2 ,8 m
hg = 60 mm
S = 6 mm
Nắp elip X18H10T FS 583,02
F = 12,3
. m2
 = 7900 kg / m3

D lon = 2 ,8 m
D nho = 2 ,4 m
S = 6 mm 
(D l + D n )SH
Đáy nón cụt X18H10T 2
76,94
H = 0 ,2 m
 = 7900 kg / m 3
n = 690 ống
d n = 57 mm
d t = 52 mm
Ống truyền nhiệt H = 2 ,5 m 
X18H10T n(d 2
) ( )
− d t2 + Dth2 ,n − Dth2 ,t H 5979,58
D th,n = 806 mm
n
4
và ống trung tâm
D th,t = 800 mm
 = 7900 kg / m3

D t = 2,4 m
n = 690
d n = 57 mm

Vỉ ống X18H10T D th,n = 0,806 m
4
(D t
2
− nd n2 − Dth2 ,n S ) 622,63
S = 35mm
 = 7900 kg / m3

CT3
 D = 3m

 D 0 = 2,819 m

X18H10T&  D = 2,570 m 3
 
Mặt bích  D 0 = 2,415 m   4 ( D
i =1
i
2
− D02i )  H i 

868,8
CT3
X18H10T
 D = 2,570 m

 D 0 = 2,415 m

Chi tiết khác 75,000


Tổng khối lượng
11019,26
(kg)
G tổng (cả dung
14443,16
dịch) kg

Tải trọng tác dụng lên một tai treo:

G toång 9 ,81 14443,16  9 ,81


Q = = = 35421,85 (N) [6]
4 4
Ta chọn tải trọng một bên tai là 4 (tấn).

Bảng 17: Thông số của tai treo


Trọng
F c a b H S d
lượng
2 (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
(mm )
(N)
29700 190 160 170 280 10 30 73,5

Tính kích thước ống dẫn:

Chọn vật liệu: Ống dẫn dung dịch: thép không gỉ X18H10T
Ống dẫn hơi đốt và nước ngưng: thép CT3
Đường kính của các ống được tính theo công thức:

4Gs
dt = (m)

Trong đó:

Gs : Lưu lượng lưu chất, kg/s.


ω : Tốc độ của lưu chất đi trong ống, m/s. [5]
ρ : Khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3.
Bảng 20: Đường kính ống dẫn

Chọn ω
Loại ống dẫn Gs (kg/s) ρ (kg/m3) dt (m) chuẩn (mm)
(m/s)
Ống nhập liệu nồi III 3,333 1048,1 0,6 0,082 100
Ống nhập liệu nồi II 2,61 1060 0,6 0,072 100
Ống nhập liệu nồi I 1,81 1287,5 0,6 0,055 100
Ống tháo liệu nồi I 0,833 1255,5 0,5 0,041 50
Ống dẫn hơi đốt nồi I 1,19 2,614 30 0,14 150
Ống dẫn hơi thứ nồi I 0,95 1,107 30 0,19 250
Ống dẫn hơi thứ nồi II 0,81 0,579 30 0,243 250
Ống dẫn hơi thứ nồi III 0,72 0,245 40 0,306 320
Ống dẫn nước ngưng nồi I 1,19 917,3 1,5 0,033 50
Ống dẫn nước ngưng nồi II 0,95 943,4 1,5 0,029 50
Ống dẫn nước ngưng nồi III 0,81 958,8 1,5 0,027 50

Kính quan sát:

Ta dùng cửa quan sát để kiểm tra chất lỏng bên trong. Cửa quan sát hình tròn, có đường
kính 100 mm được lắp vào thân buồng bốc.
Tổng kết thiết bị chính:

Bảng 21: Tổng kết thiết bị chính

Phần thiết bị Vật liệu Thông số Nồi I Nồi II Nồi III Ghi chú
Đường kính Dt (mm) 2400 2400 2400
Thân buồng đốt X18H10T Chiều cao H (mm) 2500 2500 2500
Bề dày S (mm) 8 8 14
Đường kính Dt (mm) 2800 2800 2800
Thân buồng bốc X18H10T Chiều cao H (mm) 3000 3000 3000
Bề dày S (mm) 8 8 14
Đường kính Dt (mm) 2800 2800 2800
Chiều cao nắp ht (mm) 700 700 700 Nắp elip có
Nắp X18H10T Chiều cao gờ hg (mm) 60 60 60 gờ tiêu
250 250 250 chuẩn
Đường kính lỗ d (mm)
8 8 14
Bề dày S (mm)
Đường kính Dt (mm) 2400 2400 2400
Chiều cao đáy Ht (mm) 2175 2175 2175 Đáy nón loại
Đáy X18H10T Chiều cao gờ Hg (mm) 50 50 50 II có gờ tiêu
50 50 50 chuẩn
Đường kính lỗ d (mm)
8 8 14
Bề dày S (mm)
Đường kính Dl (mm) 2800 2800 2800
Bộ phận nối
Đường kính Dn (mm) 2400 2400 2400
buồng đốt với X18H10T Đáy nón cụt
Chiều cao H (mm) 200 200 200
buồng bốc
Bề dày S (mm) 8 8 14

Vỉ ống X18H10T Bề dày S (mm) 35 35 Tròn phẳng

Đường kính trong 52 52 52

(mm) 2500 2500 2500


Ống truyền nhiệt X18H10T
Chiều cao H (mm) 2,5 2,5 2,5
Bề dày S (mm)
Đường kính D (mm) 800 800
Ống tuần hoàn
X18H10T Chiều cao H (mm) 2500 2500
trung tâm
Bề dày S (mm) 3 3
Bích nối nắp với Đường kính D (mm) 3000 3000 Bích liền
buồng bốc CT3 Chiều dày h (mm) 60 60 kiểu 1.
Bulông Đường kính db (mm) 36 36 60 cái.
Bích nối buồng Đường kính D (mm) 1550 1550 Bích liền
đốt và buồng X18H10T Chiều cao h (mm) 35 35 kiểu 1.
bốc. Bulông Đường kính db (mm) 30 30 56 cái.
Bích nối buồng Đường kính D (mm) 2570 2570 Bích liền
đốt và đáy. CT3 Chiều cao h (mm) 56 56 kiểu 1.
Bulông Đường kính db (mm) 30 30 56 cái.
Đệm Paronit Bề dày S (mm) 3 3
CT3 4 tai treo, 2
Tai treo gân trên 1 tai
treo
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
1.Thiết bị ngưng tụ Baromet:
1.1. Lượng nước lạnh cần tưới vào thiết bị ngưng tụ:

W3 (i 3 − C n t3 c )
Gn = (kg/s)
C n (t3c − t2 3đ)

Trong đó:

W3 : Lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s.

i2: Hàm nhiệt của hơi ngưng tụ, J/kg.

t2đ, t2c: Nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh, 0C.

Cn : Nhiệt dung riêng trung bình của nước ứng với ttb, J/kgđộ

Ta có:

+ W3 = 0.629 (Kg/s)

+ i2 = 2263140 J/kg.

+ Chọn: t2đ = 30 0C => t2c = tng – 5 = 72,05 – 5 = 67,1 0C

+ Nhiệt độ trung bình của nước:


t 2 d + t 2c 30 + 67 .05 0C
ttb = = = 48 ,53
2 2
+ Cn = 4178 J/Kg.Độ ( Dò bảng I.249)
Từ đó ta tính được lượng nước lạnh cần tưới vào thiết bị ngưng tụ:

0.629×(2263140−4178×67.1)
𝐺𝑛 = = 8.04 ( Kg/s)
4178×(67.1−30)

1.2 Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ baromet

• Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ:


𝐺𝑘𝑘 = 25 × 10−6 × (𝐺𝑛 + 𝑊3 ) + 10−2 × 𝑊3
𝑘𝑔
= 25 × 10−6 × (8.04 + 0.629) + 10−2 × 0.629 = 6.5 × 10−3 ( )
𝑠
• Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ:

288Gkk (273 + t kk )
Vkk = (m3/s)
Png − Ph

Trong đó:
Png : Áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ, N/m2 ( Png = 0,35 at = 34335 N/m2)

Ph: Áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp (tra ở tkk), N/m2

• Nhiệt độ của không khí được tính theo công thức sau (đối với thiết bị ngưng tụ trực
tiếp loại khô):
tkk = t3đ + 4 + 0,1(t3c – t3đ) = 30 + 4 + 0,1(67,1 – 30) = 37,71 oC

Tra Ph = 0,0698 at = 6846,81 N/m2


,  10−3 ( 273 + 37 ,71 )
288  6.5
Suy ra: V kk = .  10 −3
= 25,5 m3/s
34335 − 6846 ,81

1.3 Đường kính trong của thiết bị baromet

𝑊3 0.629
𝐷𝑏𝑎 = 1.383√ = 1.383 × √ = 0.45 (m)
𝜌ℎ 𝜔ℎ 0.2378×25

Trong đó:
W3 : Lượng hơi ngưng tu, kg/s

𝜌ℎ : Khối lượng riêng của hơi, kg/m3. (0,2378 kg/m3 )


𝜔ℎ : Tốc độ của hơi trong thiết bị ngưng tụ, m/s. Chọn 𝜔ℎ = 25 (𝑚/𝑠)

 Chọn đường kính của thiết bị ngưng tụ Baromet: Dba = 0,9 m.


1.4 Kích thước tấm ngăn

Tấm ngăn có dạng hình viên phân với chiều rộng là:

𝐷𝑏𝑎 900
𝑏= + 50 = + 50 = 500 (𝑚𝑚)
2 2
 Chọn nươc làm nguôị là nươc sạch thì đường kính lỗ là: d = 2 mm.
 Chọn chiều day của tấm ngăn (3÷5mm): chọn = 4 mm.
 Chọn chiều cao gờ tấm ngăn: ho = 40 mm.
1.5 Chiều cao của thiết bị ngưng tụ
• Mức độ đun nóng nước được xác định theo công thức sau

𝑡32𝑐 − 𝑡23𝑑 67.1 − 30


𝑃= = = 0.861
𝑡𝑛𝑔 − 𝑡3𝑑 73.1 − 30

Dựa vào bảng tra, ta chọn các thông số như sau:


+ Số bậc: 4
+ Số tấm ngăn: n = 8
+ Khoảng cách giữa các ngăn: htb = 400 mm

+ Thời gian rơi qua 1 bậc: t = 0,41s


• Chiều cao của thiết bị ngưng tụ:

𝐻𝑏𝑎 = 𝑛 × ℎ𝑡𝑏 + 0.8 = 8 × 0.4 + 0.8 = 4.08 (𝑚)

1.6 Kích thước của ống Baromet


• Đường kính trong của ống Baromet

0.004 × (𝐺𝑛 + 𝑊3 ) 0.004 × (8.04 + 0.629)


𝑑𝐵𝑎 = √ =√ = 0.14(𝑚) = 140 (𝑚𝑚)
𝜔𝜋 0.55 × 𝜋

 Chọn đường kính của ống Baromet: dba = 140 mm


Trong đó:
Gn : Lượng nước lạnh tưới vào tháp, kg/s
W3 : Lượng hơi ngưng tụ, kg/s
ω : Tốc độ của hỗn hợp nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống Baromet. ( Chọn giá
trị là 0.55m/s)

• Chiều cao của ống Baromet:


hba = h1 + h2 + 0,5 (m)

Với h1 là chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khi quyển
và áp suất trong thiết bị ngưng tụ và được xác định bằng công thức sau:

𝑏
ℎ1 = 10.33 (𝑚); Với b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg)
760

𝑃𝑎 − 𝑃𝑛𝑔 760 − 0.35 × 735


ℎ1 = 10.33 = 10.33 × = 6.83 (𝑚)
760 760

𝜔2 𝐻
ℎ2 = (1 + 𝜆 + ∑ 𝜉) (𝑚)
2𝑔 𝑑

Trong đó:

λ: Hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống


h2: chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực khi nước chảy
trong ống
∑ 𝜀 : Tổng trở lực cục bộ. ( chọn ε1 = 0.5 là hệ số trở lực cục bộ khi vào ống và chọn ε2=
1 là hệ số trở lực cục bộ khi ra khỏi ống).
• Chuẩn số RE
𝜔𝑑𝐵𝑎 𝜌 0.55 × 0.14 × 987.875
𝑅𝑒 = = = 138302
𝜇 0.55 × 10−3
Chọn vật liệu làm ống Baromet là thép CT3 – ( tính Hệ số nhám với ống dẫn nước trong
điều kiện ít rò nên độ nhám ԑ = 2 mm.

• Độ nhám tương đối

𝜀 2
∆̅= = = 0.014
𝑑𝑏𝑎 140

Áp dụng công thức Cônacôp cho Re có giá trị trên 10000

1
𝜆= = 0.016
(1.8 log(𝑅𝑒) − 1.5)2

Giả sử chiều cao của Baromet là 8m


0.552 8
ℎ2 = × (1 + 0.017 + 1.5) = 0.053
2 × 9.81 0.14
HBa= 0.053+ 6.83+0.5= 7.383 (m)
 Vậy chiều cao của ống Baromet là 8m
Bảng 23: Thông số của thiết bị Baromet
Lượng nước lạnh cần tưới vào TBNT Gn = 8.04 kg/s

Thể tích không khí cần hút ra khỏi TBNT Vkk = 0,0255m3/s

Thiết bị Đường kính trong Dba = 0,9 m

Chiều cao Hba = 4,08 m

Số ngăn n=8

Khoảng cách giữa các ngăn htb = 0,4 m

Số bậc K=4

Thời gian rơi qua 1 bậc t = 0,41 s

Ống Đường kính trong dba = 0,14 m

Chiều cao hba = 8 m

Tổng chiều cao TBNT h = 8 + 4,3 = 12,3 m

2 Thiết bị gia nhiệt cho dòng nhập liệu

Lựa chọn thiết bị gia nhiệt cho dòng nhập liệu phải thỏa:

+ Năng suất nhập liệu: 2700 kg/h


+ Chọn nhiệt độ dung dịch vào: 30 0C
+ Chọn nhiệt độ dung dịch ra: 91 0C
+ Áp suất hơi đốt (hơi nước bão hòa): 5 at
+ Chọn loại thiết bị ống chùm thẳng đứng, dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài
ống, để gia nhiệt nguyên liệu từ 30 oC đến 91 0C
2.1. Nhiệt lượng hơi nước cần dung

30+91
Nhiệt độ trung bình: 𝑇𝑡𝑏 = = 60 ℃
2

Dòng nóng (hơi đốt): t = 151,1 oC


Hiệu nhiệt độ đầu vào và đầu ra là:
  tvao = 151 ,1 − 30 = 121 ,1 oC

  t ra = 151 ,1 − 91 = 60 ,1 oC

Hiệu số nhiệt độ trung bình:

Phương trình cân bằng năng lượng:


D.rh. (1- ) =Gđ.( Cc.tc –Cđtđ) + Qtt
φ: độ ẩm hơi đốt φ = 5%
Giả sử: Qtt = 0,05Drh (1- φ)
→ 0,9 Drh = Gđ(Cc.tc –Cđtđ)
Lượng hơi đốt cần dùng:
 tvao −  t ra 121 ,1 − 60 ,1
 tlog = = = 87 ,1 o
C
 tvao 121 ,1
ln ln
 t ra 60 ,1

Gđ (Cc t c − C d t d )
D=
0,9rh

Gd C (t c − t d )
D= (kg/s)
0.9rh

Trong đó:
C : Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch,J/kgđộ →C = 4253.1 J/kgđộ.
rh : Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt, J/kg →Tra r = 2117000 J/kg.
2700
× 4253.1(91 − 30) 𝐾𝑔
D = 3600 = 0.967 ( )
0.95 × 211700 𝑠

2.2 Tính hệ số truyền nhiệt


• Hệ số cấp nhiệt

𝑟
𝛼 = 2.04𝐴4 √
∆𝑡1 𝐻

Trong đó:
H : Chiều cao ống truyền nhiệt, m →Chọn H = 2 m.
Δt1: Hiệu số nhiệt độ giữa thành và hơi ngưng tụ, oC
Chọn Δt1=30C
 𝑡𝑊1 = 𝑡1 − ∆𝑡1 = 151 − 3 = 148℃
 𝑡𝑚 = 0.5(𝑡𝑤1 + 𝑡1) = 0.5 × (148 + 151) = 149.5℃

Tra A=193

r: Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt, j/kg => r = 2117000 J/kg.


4 2117000 𝑊
 𝛼1 = 2.04 × 193 √ = 3620 ( )
148×2 𝑚2 độ

Nhiệt tải riêng của hơi đốt cấp cho thiết bị


𝑊
𝑞1 = 𝛼1 ∆𝑡1 = 3620 × 3 = 10860 ( )
𝑚2
Nhiệt tải riêng của thành thiết bị
1 1 𝜆 1
𝑞= (𝑡𝑊1 − 𝑡𝑊2 ) = ( + + ) (𝑡𝑊1 − 𝑡𝑊2 )
∑𝑟 𝑟𝑐1 𝛿 𝑟𝑐2
Trong đó:
rc1 : Nhiệt trở cặn bẩn phía hơi đốt => rc1 = 0,252.10-3 m2độ/W

rc2 : Nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch => rc2 = 0,387.10-3 m2độ/W

V : Nhiệt trở thành thiết bị, m2độ/W.



Chọn thép không rỉ là vật liệu làm ống truyền nhiệt, bề dày thành ống là 2.5 mm.
Xem mất mát nhiệt là không đáng kể: q1=q2=q3
Và tw2= tw1 -q1∑ 𝑟= 143.23OC và ∆𝑡2= tw2 – ttb= 83.13 OC.
• Hệ số cấp nhiệt phía dưới dung dịch
Cấp nhiệt khi dòng chảy cưỡng bức theo chế độ chảy dòng

0 .1 
Pr  0.25
Nu = 0 , 15  1 Re 0.33
Pr 0.43 Gr  t
 Pr 

 2d
Mà:Nu =

0 .1 
Pr  0.25
0 , 15  1 Re 0.33
Pr 0.43
Gr  t 
 Pr 
 2 = (W/m2độ)
d

Trong đó:

d : Đường kính trong của ống truyền nhiệt (m)→ Chọn d = 0,057 m

 : Hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng (W/mđộ) → Tra = 0,5655(W/m.độ)
vd  C gd3 2 t 2
Re = Pr = Gr =
  3

Với: v : Vận tốc dòng chảy, m/s → Chọn v = 0,01 m/s


 : Hệ số dãn nở thể tích, 1/độ →  = 52.10-5 0C-1
ԑ1 : Hệ số hiệu chỉnh → ԑ1 = 1
Các thông số vật lý tính theo nhiệt độ của mặt tường tiếp xúc với dòng tw2 cho Prt
và nhiệt độ trung bình ttb của dòng cho các chuẩn số khác.
Bảng 24:
C µ λ
ρ (kg/m3) Pr
(j/kgđộ) ( Ns/m2) (W/m2độ)
ttb = 60,5 0C 1142,50 3558,1 0,001265 0,5655 7,9593
tw2 = 143,23 0C 1006,47 3558,1 0,000886 0,5803 5,4324
 Re = 514.68
Suy ra: 
 Gr = 5.354
.  10 10

Vậy: 2 = 359,21 W/m2độ
Nhiệt tải riêng của phía dung dịch sôi:
q2 =  2∆t2 = 29861,79 W/m2

Kiểm tra sai số:


q 2 − q1 29861 ,79 − 28787 ,3
q =  100 % = = 3,6
. %  5%
q2 29861 ,79

Nhiệt tải trung bình:


qtb =q1 + q 2 = 29861 ,79 + 28787 ,3 = 29324 ,5 W/m2
2 2
• Tính hệ số truyền nhiệt:
q tb 29324 ,5
K = = = 352,76
. W/m2độ
 t log 83 , 13

• Tính diện tích truyền nhiệt:

F =
Q
=
(1 −  )(1 −  )rD = (1 − 0,1)(1 − 0,05 )2117000  0,454 = 26,71 m2
K  tlog K  t log 352 ,76  87 ,1

Chọn F = 40 m2.
• Số ống truyền nhiệt:
F 40
n= = = 111, 68
dH   0 ,057  2

Chọn loại ống chùm và bố trí ống hình lục giác đều:
Số hình lục giác đều : 6 hình
Số ống trên đường chéo : 13 ống
Tổng số ống truyền nhiệt là : 127 ống
• Đường kính thiết bị gia nhiệt:
Đường kính trong của thiết bị gia nhiệt được tính theo công thức sau:
Dt = t(b – 1) + 4d (m) III-29/122 [2]
Trong đó:
d : Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt 0,057m,
t : Bước ống, m → Chọn t = 1,2d
b : Số ống trên đường chéo của hình lục giác đều, ống.

b = 1+
4
(n − 1) = 13 ống
3

Suy ra: Dt = 1,0488 (m)

Chọn đường kính chuẩn cho thiết bị gia nhiệt là: Dt = 1,2 m

• Kích thước của thiết bị gia nhiệt nhập liệu:


✓ H= 2000mm
✓ Dt= 1200 mm
✓ dn=57mm
✓ dt= 52mm
✓ n= 127

3. Bồn cao vị

Bồn cao vị được đặt ở độ cao sao cho thắng được trở lực của các đường ống.
Phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng bồn cao vị) và mặt cắt 2 – 2 (mặt
thoáng chất lỏng trong buồng bốc).
P1 v12 P v2  l v
2
Z1 + + = Z2 + 2 + 2 +   +  
g 2g g 2g  D  2g
Trong đó:
v1 = 0
v2 = v (m/s)
P1 = 1 at
P2 = 0,5 at

ρ : Khối lượng riêng dung dịch nhập liệu ở 30 0C, kg/m3


→Tra ρ = 1075 kg/m3
µ : Độ nhớt của dung dịch ở 30 0C, Ns/m2 µ = 0,94.10-3
Ns/m2 (bảng I.101/91 [4])
Z1 : Chiều cao từ bồn cao vị xuống đất, m.
Z2 : Chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng trong buồng bốc xuống đất, m.
h1-2 : Tổng tổn thất áp suất, m.
Xác định hệ số ma sát trong ống:
Chọn đường kính ống dẫn: dhút = dđẩy = d = 52 mm.
chảy trong ống:
4Q 4  6000
v= = = 0,73 m/s
 d t2 3600  1075.    0 ,052 2

Chuẩn số Reynolds:

vd t    0 ,052  1075


Re = = = 43411
 0,94  10 −3

Chọn vật liệu làm ống là thép không gỉ X18H10T → Độ nhám ԑ = 0,2 mm

8 /7 8 /7
d   52 
Re gh = 6 t  = 6  = 3452 ,3 [4]
    0 .2 

9 /8 9 /8
d   52 
Re n = 220  t  = 220   = 114621. [4]
    0 .2 

Vì Regh < Re < Ren

Nên hệ số ma sát: [4]

0.25
  100   0 .2 100 
0.25
 = 0 ,1 1 ,46 +  = 0 ,1 1 ,46 +  = 0,030
 dt Re   52 43411 

+ Chọn chiều dài ống: L = 10 m


+ Hệ số cục bộ tại miệng ống vào: ξ vào = 0,5
+ Hệ số cục bộ tại miệng ống ra: ξra = 1

+ Hệ số cục bộ tại co 90o: ξco = 0,9


+ Hệ số cục bộ tại van: ξvan = 0,2
Tổng hệ số tổn thất cục bộ:
  =  vao + 3 co 90 +  van +  ra = 0 ,5 + 3  0 ,9 + 0 ,2 + 1 = 4 ,4

Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến cửa nhập liệu nồi I: L = 10 m.
Tổn thất áp suất trên đường ống dẫn:
v2  l  1 .46 2  10 
h1− 2 =  +   =  0 ,030 + 4 ,4  = 1 ,084 m
2g  d  2  9 ,81  0 ,052 

Chiều cao từ cửa nhập liệu nồi I đến mặt thoáng của bồn cao vị:

H = Z1 − Z 2 =
(P2 − P1 )9,81  10 4 + (v 22 − v12 )+ h (m)
1− 2
g 2g

(0,5 − 1) 9.81  10 4 + ( 0,73 2 − 0 )


+ 1 ,084 = − 3 ,54 m
1075  9 ,81 2  9 ,81

Vậy cần đặt bồn cao vị thấp hơn cửa nhập liệu nồi I khoảng 3 m. Tuy nhiên để ổn
định dòng chảy ta đặt bồn cao vị cao hơn cửa nhập liệu nồi I khoảng 0,5 m
• Lớp cách nhiệt:
Vật liệu: bông thuỷ tinh. Ta tính cho nồi I, còn lớp cách nhiệt nồi sau lấy như
nồi I.
 C t T1 − t T 2
C =  (m)
 n t T 2 − t kk

tT1 : Nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc thành thiết bị (hơi đốt), 0C => tT1 = 151,1
0
C
tT2 : Nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, 0C →Chọn tT2 = 45 0C
tkk : Nhiệt độ không khí, 0C → Chọn tkk = 30 0C

λC : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, W/mđộ → Tra λC = 0,12W/mđộ.
αn : Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí, W/m2độ.

αn = 9,3 + 0,058tT2 = 9,3 + 0,058  45 = 11,91 W/m2độ


0 ,12 151 ,1 − 45
C =  = 0 ,071 m
Suy ra: 11 ,91 45 − 30

Vậy bề dày lớp cách nhiệt là: δC = 7,5 cm.

4. Bơm
• Bơm nước cho thiết bị ngưng tụ, bơm nhập liệu nồi III và nồi II, nồi I ,bơm tháo liệu
nồi I:
Công suất của bơm:

Q v gH
N= (KW)
1000

Trong đó:
H : Cột áp của bơm, m.
η : Hiệu suất của bơm.
: Khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3.
Qm : Lưu lượng khối lượng chất lỏng vào bơm, kg/s.

Qv : Lưu lượng thể tích chất lỏng vào bơm, m3/s.


Qm
QV =
 (m3/s)

Phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1 – 1 và mặt cắt 2 – 2 (ở độ cao cao hơn).

P1 1v12 P  v2
Z1 + + + H = Z 2 + 2 + 2 2 + h1−2
 2g  2g

Xác định hệ số ma sát trong ống:


Chọn đường kính ống dẫn: dhút = dđẩy = d

4Q
v=
Vận tốc dòng chảy trong ống: d 2 (m/s)
Chuẩn số Reynolds:Re = vd 

Chọn vật liệu l ống:
8/ 7 9/ 8
 d  d
Ta có: Regh = 6  Ren = 220 
 

Nếu Regh < Re < Ren


Thì hệ số ma sát:
0.25
  100 
 = 0.11.46 + 
 d Re 

Tổng hệ số tổn thất cục bộ:

  = a vaøo+ b co90 + c van + d ra

Trong đó: ξvào = 0,5


ξra = 1,0
ξco 90 = 0,9
ξvan = 0,2
Chọn l: Chiều dài đường ống, m.

v2  l 
h1−2 =   +  
Tổn thất áp suất: 2g  d  (m)

Cột áp của bơm:


(P2 − P1 )9.8110− v12 4
(v 2
)
H = (Z 2 − Z1 ) + +
+ h1−2 2

g 2g (m)
Q gH
Suy ra công suất bơm: N = v (KW)
1000
Bảng 25:
Bơm nhập Bơm nhập Bơm nhập Bơm tháo liệu Bơm nước cho
liệu nồi III liệu nồi II liệu nồi I nồi I thiết bị ngưng tụ
ղ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
ρ (kg/m3) 1048,1 1060 1287,5 1255,5 987,875
Qm (kg/s) 3,333 2,62 1,81 0,833 9,85
Qv (m3/s) 0,0032 0,0025 0,007 0,0014 0,01
v1 (m/s) 0 0 0 0 0
v2 (m/s) 0 0 0 0 0
P1 (at) 1,0000 0,36 1 2,3 1
P2 (at) 0,36 1 2,3 1 0,3345

µ (Ns/m2) 0,00094 0.00045 0,0003436 0,0002740 0,0008


Z1 (m) 0,5 5 5 5 0,5
Z2 (m) 5,2 5,2 5,2 0,5 14
d (mm) 50 50 50 50 100
v (m/s) 0,6 0,6 0,6 0,5 0,55
Re 33450 70666 112412 114552 67946
Vật liệu làm ống X18H10T X18H10T X18H10T X18H10T CT3
ԑ (mm) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
Regh 3301 3301 3301 3301 7289
Ren 109674 109674 109674 109674 239202
λ 0,0336 0,0336 0,0313 0,0333 0,0257
 3,5 3,7 3,5 4,4 3,5
l (m) 10 10 10 5 17
h1-2 (m) 0,1814 0,1910 0,1791 0,0985 0,1214
H (m) 0,577 2,57 6,676 -6,201 8,411
N (KW) 0,0687 0,0088 0,0701 0,056 0,5052
N chọn (Hp) 1,5 1,5 1,5 1 1
• Bơm chân không
Công suất bơm tiêu hao:
 k −1

V KK k  P  k

N=   Pkk  2  − 1 (W)
 ck k −1  P1  
 

k = 1,2 – 1,62 Chỉ số đa biến. Chọn m = 1,4


Áp suất tính toán tại đầu hút của bơm.
Chọn Pkk = P1 = Png - Ph = 0,35 at – 0,0698 at = 0,2802 at = 27487,62N/m2

P2 = 1 at = 98100 N/m2: Áp suất sau khi nén; lấy theo áp suất khí quyển .
−3
VKK = 9.06  10 m3/s thể tích không khí cần hút.
 ck = 0.9
. Hiệu suất cơ khí của bơm chân không kiểu pittong.

 1.3−1 
25 ,9  10 −3 1 ,3  1  1.3 
N =  27487 ,62    − 1 = 862 ,325
0 ,8 1 ,3 − 1  0 ,2802   W

* Chọn bơmchân không: Theo bảng 6.2 p176 [9]

- Loại bơm chân không vòng nước hiệu KBH-4


- Tốc độ hút ở 0oC và 760 mmHg : 0,4 m3/ph
- Áp suất giới hạn : 110 mmHg
- Lưu lượng nước: 250-300 l/h
- Công suất động cơ: 1,5 KW
- Khối lượng bơm: 38 kg
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện đồ án, ta rút ra được các nhận xét sau:

➢ Hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều khi vận hành sẽ tiết kiệm được hơi đốt do tận
dụng được lượng hơi thứ của nồi trước cấp nhiệt cho nồi sau
➢ Hệ thống thích với việc cô đặc được các dung dịch vô cơ không biến tính vì nhiệt
trong khoảng nhiệt độ làm việc, cô đặc được đến nồng độ cao hơn so với hệ xuôi chiều.
➢ Tuy nhiên do hệ thống cô đặc ngược chiều được nhập liệu từ nồi thứ III và hơi đốt
được đưa vào nồi I, do áp suất nồi II nhỏ hơn nồi I, nồi III nhỏ hơn nồi II nên khi đưa sản
phẩm từ nồi III sang nồi II, nồi II sang nồi I, ta cần phải dùng bơm để vận chuyển dung
dịch.
➢ Khi thiết kế ta nên thiết kế sao cho có sự đồng bộ giữa 3 thiết bị cô đặc, nhằm tạo sự
thuận tiện khi thay thế sửa chữa.
➢ Thiết bị có cấu tạo đơn giản, hoạt động ổn định, nên ta có thể thiết kế hệ thống điều
khiển tự động cho hệ thống thiết bị.
➢ Bên cạnh đó, với thiết bị có ống tuần hoàn trung tâm, chiều cao buồng đốt quá lớn
sẽ gây khó khăn cho việc đối lưu tự nhiên của dung dịch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Phạm Văn Bôn (chủ biên) – Nguyễn Đình Thọ, “ Quá trình & Thiết bị CNHH – Tập
5 – Quá trình và Thiết bị Truyền nhiệt”, NXB Đại Học Quốc gia TpHCM, 9/2004, 424 tr.

[2] Phạm Văn Thơm, “Sổ tay thiết kế hóa chất và thực phẩm”, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
1992, 275 tr.

[3] Phạm Văn Bôn, “Quá trình & Thiết bị CNHH – Bài tập Truyền nhiệt”, Trường Đại
học Bách Khoa TpHCM, 9/2004, 52 tr.

[4] Nhiều tác giả, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập I”, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 10/2005, 632 tr.

[5] Nhiều tác giả, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập II”, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 10/2005, 448 tr.

[6] Hồ Lệ Viên, “Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất”, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, Quí III/2006, 240 tr.

[7] Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hoàng Minh Nam – Vũ Bá Minh, “Quá trình
& Thiết bị CNHH – Tập 1 – Quyển 2 – Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm, quạt,
máy nén”, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 242 tr.

[8] Tập thể giảng viên bộ môn Cơ Lưu Chất, “Giáo trình cơ lưu chất”, Trường Đại học
Bách Khoa TpHCM, 2003, 239tr.

You might also like