You are on page 1of 41

Khảo sát hàm số

Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG


BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Email: duongnd@hcmut.edu.vn

Ngày 15/02/2021

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 1 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Chương 3: Đạo hàm và vi phân

3.1 Định nghĩa đạo hàm


3.2 Vi phân và đạo hàm cấp cao
3.3 Khai triển Taylor - Maclaurin
3.4 Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 2 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khảo sát hàm số


1.1 Khảo sát hàm y = f ( x )
1.2 Khảo sát hàm tham số

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 3 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khảo sát hàm số


1.1 Khảo sát hàm y = f ( x )
1.2 Khảo sát hàm tham số

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 4 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Định lý 1.1 (Sự biến thiên)


Giả sử f ( x ) liên tục trên [ a; b], khả vi trong ( a; b).
• Nếu f 0 ( x ) ≥ 0, ∀ x ∈ ( a; b) và dấu “=”chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì f ( x ) đồng
biến trên [ a; b].
• Nếu f 0 ( x ) ≤ 0, ∀ x ∈ ( a; b) và dấu “=”chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì f ( x ) ngịch
biến trên [ a; b].
• Nếu f 0 ( x ) ≡ 0, ∀ x ∈ ( a; b) thì f ( x ) là hàm hằng trên [ a; b].

Ví dụ 1.1
(GHK191-Ca1) Cho hàm f ( x ) và g( x ) có
đồ thị như hình bên. Đặt h( x ) = f ( x ) +
2g( x ), tìm khoảng đồng biến của h( x ).
Giải
h đồng biến trong (−1; 1) vì h0 ( x ) =
f 0 ( x ) + 2g0 ( x ) > 0, ∀ x ∈ (−1; 1).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 5 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Định lý 1.2 (Cực trị)


Giả sử f ( x ) liên tục trên [ a; b], khả vi trong ( a; b) (có thể trừ một số hữu hạn
điểm) và x0 ∈ ( a; b).
• Nếu f 0 ( x ) đổi dấu từ + sang − khi x qua x0 thì f ( x ) đạt cực đại tại x0 ;
• Nếu f 0 ( x ) đổi dấu từ − sang + khi x qua x0 thì f ( x ) đạt cực tiểu tại x0 ;
• Nếu f 0 ( x ) không đổi dấu khi x qua x0 thì f ( x ) không đạt cực trị tại x0 .

y y y

O x O x O x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 6 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Ví dụ 1.2
y
Cho f ( x ) liên tục và có đồ thị của f 0 ( x )
như hình vẽ, hãy chỉ ra các điểm cực trị của
f ( x ). 3

−2 O1 3 x
−1

Giải
x −∞ −2 1 a +∞
f 0 (x) + 0 − +0 −
CĐ CĐ
f (x)
CT

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 7 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Định lý 1.3
Giả sử f ( x ) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trong lân cận x0
• Nếu f 0 ( x0 ) = 0 và f 00 ( x0 ) > 0 thì f ( x ) đạt cực tiểu tại x0 .
• Nếu f 0 ( x0 ) = 0 và f 00 ( x0 ) < 0 thì f ( x ) đạt cực đại tại x0 .

Ví dụ 1.3
m
(GHK201-Ca3) Tìm tất cả các số thực m 6= 0 để hàm số f ( x ) = 8m3 x + đạt cực đại
x2
tại x = 1.
Giải
2m 00 6m
Ta có f 0 (x)
= 8m3
− 3 , f (x) = 4 .
x x "
( 0  x=0

f (1) = 0  1
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇔ ⇔ x = ±1/2 ⇔ m = − .
f 00 (1) < 0 

m < 0
2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 8 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 9 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Định nghĩa 1.1 (Tính lồi, lõm)


Cho hàm f ( x ) xác định trên khoảng I.
• Ta nói đồ thị của f là lõm trên I nếu các tiếp tuyến tại các điểm
thuộc thuộc I đều nằm dưới đồ thị,
• Ta nói đồ thị của f là lồi trên I nếu các tiếp tuyến tại các điểm
thuộc thuộc I đều nằm trên đồ thị,
y y

O x O x
a b a b
hàm lõm đồ thị lồi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 10 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Định lý 1.4
Giả sử f ( x ) liên tục và có đạo hàm cấp 2 trên khoảng I.
• Nếu f 00 ( x ) > 0, ∀ x ∈ I thì đồ thị f ( x ) lõm trên I;
• Nếu f 00 ( x ) < 0, ∀ x ∈ I thì đồ thị f ( x ) lồi trên I;

Nếu f liên tục tại x0 và tính lồi, lõm của đồ thị f ( x ) thay đổi khi x qua
x0 thì U ( x0 ; f ( x0 )) được gọi là điểm uốn của đồ thị y = f ( x ).
y

−2 −1 O 1 2 3 4 5 x

−1

điểm uốn

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 11 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Ví dụ 1.4
Tìm số điểm uốn của đồ thị các hàm số sau:
a) (GHK201-Ca3) f ( x ) = 2x2 − sin(2x ), 0 ≤ x ≤ 2π.
b) (GHK201-Ca2) f ( x ) = sin(3x ), x ∈ [0, π ]
Giải
a) Ta có f 0 (x)
= 4x − 2 cos(2x ), f 00 ( x ) = 4 + 4 sin(2x ) = 4(1 + sin 2x ) > 0, ∀ x ∈ [0; 2π ].
⇒ f ( x ) không có điểm uốn.

b) Ta có f 0 ( x ) = 3 cos(3x ), f 00 ( x ) = −9 sin(3x ) = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = .
3
π 2π
Với x ∈ [0; π ] ⇒ x ∈ {0; ; , π }.
3 3

x 0 π/3 2π/3 π
f 000 ( x ) − 0 + 0 −

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 12 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Ví dụ 1.5
Cho hàm số f ( x ) có đồ thị
như hình vẽ. Hãy cho biết
a) f 00 ( x A ) dương hay
âm?
b) Tìm các khoảng
tăng/giảm của f 0 ( x ).
c) f 0 ( x ) có bao nhiêu
điểm cực đại, bao
nhiêu điểm cực tiểu,
trong các khoảng nào?

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 13 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Giải
f 00
a) ( x A ) > 0 do đồ thị lồi
b) Bảng biến thiên

x −5 −3 −1 0 1 3 5
f 00 ( x ) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −
CĐ CĐ CĐ
f 0 (x)
CT CT

c) Suy ra từ bảng biến thiên.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 14 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )


x −∞ 1 3
f 0 (x) + 0 − 0 +

1
f (x)

Các bước khảo sát hàm số −∞


-1

y = f (x)
y
1 Tìm tập xác định, xét tính chẵn lẻ,
2
tuần hoàn;
2 Khảo sát sự biến thiên, tìm cực trị
(nếu có);
1
3 Xác định tính lồi, lõm, tìm điểm uốn
(nếu có);
4 Tìm tiệm cận của đồ thị (nếu có);
−1 O 1 2 3 4
5 Lập bảng biến thiên;
6 Vẽ đồ thị.
−1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 15 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Ví dụ 1.6
2x2
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số f ( x ) = .
x2 − 1
Giải

• Tập xác định là R \ {±1}


• Sự biến thiên

4x ( x2 − 1) − 2x2 (2x ) −4x


f 0 (x) = = 2 = 0 ⇐⇒ x = 0
( x 2 − 1)2 ( x − 1)2

• Tính lồi, lõm

−4( x2 − 1)2 − (−4x ) · 2( x2 − 1) · 2x 12x2 + 4


f 00 ( x ) = = 2
2
( x − 1) 4 ( x − 1)3

f 00 ( x ) > 0 ⇔ ( x2 − 1)3 > 0 ⇔ x2 − 1 > 0 ⇔ | x | > 1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 16 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

• Các tiệm cận đứng là x = −1 và x = 1 vì

 lim − = +∞, lim = −∞



x →−1 + x →−1
 lim = −∞, lim = +∞
x → 1− x → 1+

Tiệm cận ngang là y = 2 vì limx→∞ f ( x ) = limx→−∞ f ( x ) = 2


• Bảng biến thiên
x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) + + 0 − −
+∞ 0 +∞
f (x)
2 −∞ −∞ 2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 17 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

2x2
Vẽ đồ thị f ( x ) = .
x2 −1
y

−3 −2 −1 O 1 2 3 x

−1

−2

−3

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 18 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

Ví dụ 1.7
s
x3
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số f ( x ) = .
x−1
Giải
"
x3 x≤0
• Tập xác định: ≥ 0 ⇐⇒
x−1 x > 1.
• Sự biến thiên:
 r
3 x 3
f 0 (x) = x− f 0 ( x ) = 0 ⇐⇒ x = 0 ∨ x =
2 ( x − 1)3 2

Bảng xét dấu của f 0 ( x )

x −∞ 0 1 3
2 +∞
f 0 (x) − − 0 +

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 19 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )

3
• Tính lồi, lõm: f 00 ( x ) = p > 0, ∀ x ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞) =⇒ đồ thị không
4 x ( x − 1)5
có điểm uốn.
• Tiệm cận: limx→1+ f ( x ) = +∞ =⇒ x = 1 là tiệm cận đứng.
Do limx→±∞ f ( x ) = +∞ nên đồ thị s có thể có tiệm cận xiên.
x3
r
f (x) 1 1
Ta xét k = lim = lim = lim =1
x →+∞ x x →+∞ x x−1 x →+∞ 1 − 1/x
s  r !
x 3 1
b = lim ( f ( x ) − k · x ) = lim  − x  = lim x · 1+ −1
x →+∞ x →+∞ x−1 x →+∞ x−1
 
1 1 1 1 1
= lim x · · = · lim =
x →+∞ 2 x−1 2 x→+∞ 1 − 1/x 2
1
Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận xiên bên phải là y = x + .
2
1
Tương tự, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên bên trái là y = − x − .
2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 20 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 1. Khảo sát hàm y = f ( x )


• Bảng biến thiên
x −∞ 0 1 3/2 +∞
f 0 (x) − 0 − 0 +
+∞ +∞ +∞
f (x)

0 3 3/2

• Vẽ đồ thị
y


3 3
2

1
2
1 O 3
1 x

2 2
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 21 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số


1 Tìm tập xác định, các điểm gián đoạn của các hàm số x = x (t), y = y(t);
2 Xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn (nếu có);

3 Tìm các tiệm cận của đường cong (nếu có). Nếu khi t → t0 , trong đó t0 là một số
hữu hạn hoặc vô cùng, mà x hoặc y, hoặc cả hai đều dần đến vô cùng thì đường
cong có thể có tiệm cận. Cụ thể:
y = ±∞

 tlim
→ t0
• Nếu thì đường cong có tiệm cận đứng là x = a.
 lim x = a
t → t0
x = ±∞

 tlim
→ t0
• Nếu thì đường cong có tiệm cận ngang là y = b.
 lim y = b
t → t0
x = ±∞

 tlim
→ t0
• Nếu thì đường cong có thể có tiệm cận xiên.
 lim y = ±∞
t → t0

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 22 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số


Ngoài ra nếu
y
lim = k, lim (y − kx ) = b
t → t0 x t → t0
thì y = kx + b là tiệm cận xiên.
4 Xét chiều biến thiên của x, y theo t bằng cách xét dấu của x 0 (t), y0 (t);
5 Lập bảng biến thiên các các dòng t, xt0 , x, y0t , y, y0x ;
6 Vẽ đường cong dựa vào các kết quả khảo sát ở trên. Để vẽ đường cong được chính
xác có thể tìm các điểm đặc biệt của đường cong như: giao điểm với các trục tọa
độ , tiếp tuyến của đường cong tại các điểm đặc biệt.
0
• Hệ số góc của tiếp tuyến tại tính theo công thức y0 ( x ) = dy = y (t) .
dx x 0 (t)
• Có thể tính thêm đạo hàm cấp 2 để khảo sát tính lồi, lõm

d(y0 ( x )) y00 (t) · x 0 (t) − y0 (t) · x 00 (t)


y00 ( x ) = =
dx ( x 0 (t))3

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 23 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.8
Tìm tất cả các tiệm cận của đường cong (C ) cho bởi phương trình tham số
 2
 x (t) = t − x (t) = te−t − t − 2
 (
a) t b)
y(t) = t2 + 1 + 1.
 y(t) = t3 + 2t + 1.
t
Giải
a) Ta có (
x→∞
⇐⇒ t → 0 ∨ t → ∞
y→∞
• Với t → ∞, ta có x → ∞, y → ∞ ⇒ (C ) không có TCĐ, TCN.
y t2
Xét k = lim = lim = ∞ ⇒ (C ) không có TCX.
t→∞ x t→∞ t

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 24 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

• Với t → 0, ta có x → ∞, y → ∞ ⇒ (C ) không có TCĐ, TCN.


y (1/t)

k = lim = lim
 = −1/2 1
Xét t →0 x t →0 (− 2/t) ⇒ y = − x + 1 có TCX là (C ).
b = lim(y − kx ) = 1
 2
t →0

b) Ta có (
x→∞
⇐⇒ t → ∞
y→∞
• Với t → ∞, ta có x → ∞, y → ∞ ⇒ (C ) không có TCĐ, TCN.
y t3 + 2t + 1 t3
• Xét k = lim = lim − t
= lim = +∞ ⇒ (C ) không có TCX khi
t→+∞ x t→+∞ te −t−2 t→+∞ − t
x → +∞.
y t3 + 2t + 1 t3
k = lim = lim − = lim = 0 ⇒ (C ) không có TCX khi x → −∞.
t→−∞ x t→−∞ te t − t − 2 t→+∞ te−t

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 25 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.9
(GHK201-Ca1) Tìm các điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) xác định bởi
phương trình tham số
(
x (t) = 2t + cos t
0 ≤ t ≤ 2π
y(t) = 1 − sin t,

( Giải
0
x (t) = 2 − sin t > 0 y0 (t) − cos t
Ta có 0 ⇒ y0 ( x ) = = .
y (t) = − cos t x 0 (t) 2 − sin t
Khi đó dấu của y0 ( x ) trái dấu với − cos t, 0 ≤ t ≤ 2π.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 26 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

x 0 (t) = 2 − sin t > 0, y0 (t) = − cos t


π 3π
t 0 2π
2 2
xt0 + + +

4π + 1
x (t) 3π
π
1
y0t − 0 + 0 −

1 3
y(t)
0 1
y0 ( x ) − 0 + 0 −

Vậy điểm cực tiểu (π, 0), điểm cực đại (3π, 2)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 27 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.10
(GHK201-Ca2) Tìm các điểm cực trị của hàm số y = y( x ) xác định bởi
phương trình tham số
(
x (t) = −t ln(t + 1)
( t ≥ 0).
y(t) = 2t3 − 21t2 + 60t − 11

Giải
t

 x 0 (t) = − ln(t + 1) − < 0, ∀t ≥ 0
Ta có t+1 .
 0 2 2
y (t) = 6t − 42t + 60 = 6(t − 7t + 10)
y0 (t)
Khi đó dấu của y0 ( x ) = 0 sẽ trái dấu với y0 (t).
x (t)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 28 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Bảng biến thiên

t 0 2 5 +∞
x 0 (t) − − −

0
x (t) −2 ln 3
−5 ln 6
−∞
y0 (t) + 0 − 0 +
y0 ( x ) − 0 + 0 −

Vậy y( x ) đạt cực đại tại x = −2 ln 3, đạt cực tiểu tại x = −5 ln 6.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 29 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.11 (Đường astroid)


x = a cos3 t
(
Khảo sát và vẽ đồ thị đường hình sao (C ) cho bởi ( a > 0).
y = a sin3 t
Giải
• x (t), y(t) xác định và liên tục với ∀t ∈ R, miền giá trị là [− a; a];
• Vì x (t), y(t) tuần hoàn với chu kì 2π nên chỉ cần k/sát (C ) trong [−π; π ];
- Khi đổi t thành −t thì x (t) không đổi, còn y(t) đổi dấu nên (C ) nhận Ox làm trục đối
xứng ⇒ k/sát trong [0; π ] rồi thực hiện phép đối xứng qua Ox.
- Khi đổi t thành π −ht thì ix (t) đổi dấu, y(t) không đổi nên (C ) nhận Oy làm trục đối
π
xứng ⇒ k/sát trong 0; rồi thực hiện phép đối xứng qua Oy.
2
π
- Khi đổi t thành − t thì x (t) đổi thành y(t), y(t) đổi thành x (t) nên (C ) nhận đường
2
π
phân giác y = x làm trục đối xứng ⇒ k/sát trong [0; ] rồi thực hiện phép đối xứng
4
qua đường phân giác góc thứ nhất.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 30 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Hàm số x = a cos3 t, y = a sin3 t ( a > 0)


x 0 (t) = −3a cos2 t sin t = 0
(
h πi
• Ta có ⇒ t = 0 ∈ 0; ;
y0 (t) = 3a sin2 t cos t = 0 4
y0
• y0x = t0 = − tan t ⇒ y0x = 0 khi t = 0 ⇒ tiếp tuyến tại ( a; 0) nằm
xt
ngang;
1 h πi
• y00x = > 0 trong 0; ⇒ đường cong lõm ứng với
h π3aicos4 t sin t 4
t ∈ 0; ;
4

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 31 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

• Bảng biến thiên • Đồ thị


π
t 0 y
4
3a
xt0 − − √
2 2 a
a
x a
√ a

2 2 2 2
3a
y0t 0 + √
2a2 −a O a
√ a x
2 2

y 2 2
0
−a
y0 ( x ) −

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 32 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.12
(
x = t2
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm y = y( x ) (C ) cho bởi .
y = t3 − 3t
Giải
• x (t), y(t) xác định và liên tục với ∀t ∈ R;
• Khi đổi t thành −t thì x (t) không đổi, còn y(t) đổi dấu nên (C ) nhận
Ox làm trục đối√xứng. Vậy √ chỉ cần khảo sát phần
y ≥ 0 ⇔(t ∈ [− 3; 0] ∪ [ 3; +∞) rồi ( thực hiện phép đối xứng qua Ox;
0
x (t) = 2t = 0 t=0
• Ta có 0 2
=⇒ ;
y (t) = 3t − 3 = 0 t = ±1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 33 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Hàm số x = t2 , y = t3 − 3t
• Bảng biến thiên
√ √
t −∞ − 3 −1 0 1 3 +∞
xt0 − − − 0 + + +
+∞ +∞
x 3 3
1 1
0
y0t + + 0 − − 0 + +

2 +∞
y 0 0 0
−∞ −2
y0 ( x ) − − 0 + − 0 + +

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 34 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

y0t 3t2 − 3 3( t2 − 1)
• y0x = = = ⇒ y0x = 0 khi t = ±1 =⇒ tiếp tuyến
xt0 2t 2t  
00 3 1
tại (1; −2) và (1, 2) nằm ngang; y x = 1 + 2 ⇒ đồ thị lồi với
√ √ 4t t
t ∈ [− 3; 0] và lõm với t > 3.
• Đồ thị
y
2

O 1 3 x

−2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 35 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

Ví dụ 1.13 (Lá Descartes)


Khảo sát và vẽ đường cong (C ) cho bởi phương trình
x3 + y3 = 3axy, a>0

Giải
• Dễ thấy khi thay x bởi y, y bởi x thì phương trình không thay đổi
⇒ (C ) đối xứng qua đường phân giác thứ nhất.
• Phương trình tham số của (C ) cho bởi

3at
x =


1 + t3
, t 6= −1.
 3at2
y =

1 + t3

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 36 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

• Ta có 
0 1 − 2t3 1
x ( t ) = 3a · =0⇔t= √


3 2
 3
 (1 + t ) 2
 0 3
t (2 − t ) √
3
y (t) = 3a · = 0 ⇔ t = 0 ∨ t = 2.


3
(1 + t ) 2

• Khi t →−1, ta có x → ∞, y → ∞ nên (C ) không có TCĐ, TCN;


y
k = t→−
 lim = lim t = −1
1 x

t→−1
Ngoài ra .
3at2
 
3at
b = lim (y − kx ) = lim + = −a


t→−1 t→−1 1 + t3 1 + t3
=⇒ (C ) có TCX là y = − x − a

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 37 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

• Bảng biến thiên


√ √
t −∞ −1 0 1/ 3 2 3
2 +∞

xt0 + + + 0 − −

+∞ 3
a 4 √
x 0 a32
0 −∞ 0

y0t − − 0 + + 0 −

0 +∞ 3
a 4

y a32
−∞ 0 0

y0 ( x ) − − 0 + − 0 +

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 38 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khảo sát hàm số 1. 2. Khảo sát hàm tham số

• Vẽ đồ thị
y


• y0 ( x ) = 0 tại t = 0 ∨ t = 3 2,
y0 ( x ) = ∞ tại √
√ x3 + y3 = 3axy
t = ∞ ∨ t = 1/ 3 2, do đó đồ a34
thị qua gốc tọa độ hai lần √
ứng với t = 0, t = ∞ và các a32
tiếp tuyến tại đó lần lượt là
trục Ox, Oy. √ √ x
O a 3 2a 3 4
• Tương tự, tiếp tuyến thẳng
 √ √ 
đứng tại a 3 4; a 3 2 , nằm
 √ √ 
ngang tại điểm a 3 2; a 3 4 .

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 39 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khảo sát hàm số


1.1 Khảo sát hàm y = f ( x )
1.2 Khảo sát hàm tham số

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 40 / 41
Khảo sát hàm số
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

TRAO ĐỔI

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 41 / 41

You might also like