You are on page 1of 33

Vi phân

Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG


BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Email: duongnd@hcmut.edu.vn

Ngày 15/02/2021

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 1 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Chương 3: Đạo hàm và vi phân

3.1 Định nghĩa đạo hàm


3.2 Vi phân và đạo hàm cấp cao
3.3 Khai triển Taylor - Maclaurin
3.4 Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 2 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Vi phân
1.1 Định nghĩa
1.2 Xấp xỉ tuyến tính
1.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao
1.4 Quy tắc L’Hospital

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 3 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Vi phân
1.1 Định nghĩa
1.2 Xấp xỉ tuyến tính
1.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao
1.4 Quy tắc L’Hospital

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 4 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 1. Định nghĩa

f ( x0 + h ) − f ( x0 ) ∆ f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim = lim
h →0 h h →0 h

Định nghĩa 1.1


Cho hàm y = f ( x ) xác định trong lân cận điểm x0 . Nếu
∆ f ( x0 ) = f ( x0 + h) − f ( x0 ) viết được dưới dạng:
∆ f ( x0 ) = A ( x0 ) · h + o ( h ) ( h → 0)
trong đó A( x0 ) chỉ phụ thuộc x0 , không phụ thuộc vào h, thì f ( x ) gọi là
khả vi tại x0 . Đại lượng A( x0 ) · h gọi là vi phân của f ( x ) tại x0 ứng với
số gia h của đối số, kí hiệu d f ( x0 ).
d f ( x0 ) = A ( x0 ) · h

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 5 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 1. Định nghĩa

Định lý 1.1
f (x) khả vi tại x0 ⇐⇒ ∃ f 0 ( x0 ) và d f ( x0 ) = f 0 ( x0 ) · h

Proof.
Thật vậy, nếu f ( x ) khả vi tại x0 thì

f ( x0 + h ) − f ( x0 )
 
o (h)
lim = lim A( x0 ) + = A ( x0 )
h →0 h h →0 h

Từ đó suy ra f 0 ( x0 ) = A( x0 ) và d f ( x0 ) = A( x0 ) · h = f 0 ( x0 ) · h.
Ngược lại, nếu f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì

f ( x0 + h ) − f ( x0 ) f ( x0 + h ) − f ( x0 ) − f 0 ( x0 ) h
f 0 ( x0 ) = lim ⇔ lim =0
h →0 h h →0 h
hay
f ( x0 + h ) − f ( x0 ) − f 0 ( x0 ) h = o ( h ) ⇔ ∆ f ( x0 ) = f ( x0 + h ) − f ( x0 ) = f 0 ( x0 ) h + o ( h )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 6 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 1. Định nghĩa

f (x) khả vi tại x0 ⇐⇒ ∃ f 0 ( x0 ) và d f ( x0 ) = f 0 ( x0 ) · h

Đặc biệt, khi f ( x ) = x, ta có dx = ( x )0 · h = h, suy ra


d f ( x ) = f 0 ( x ) · dx hay dy = y0 dx (1)
Công thức (1) là dạng thông dụng của d f ( x ), nó có ưu điểm là không
thay đổi dạng ngay cả khi biến x phụ thuộc vào biến t, tức là nếu
y = f ( x (t)) thì
d ( f ( x (t)) = f 0 ( x (t)) · x 0 (t) · dt = f 0 ( x (t)) · d ( x (t))

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 7 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính

O x

• Theo định nghĩa vi phân


f ( x0 + h ) − f ( x0 ) = f 0 ( x0 ) · h + o ( h )

• Khi |h| nhỏ ta có công thức xấp xỉ:


f ( x0 + h ) ≈ f ( x0 ) + f 0 ( x0 ) · h hay f ( x ) ≈ f ( x0 ) + f 0 ( x0 ) · ( x − x0 )

• L( x ) = f ( x0 ) + f 0 ( x0 ) · ( x − x0 ) được gọi là xấp xỉ tuyến tính của f ( x ) trong lân


cận x0
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 8 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính

Ví dụ 1.1

Tính gần đúng 3.98 bằng xấp xỉ tuyến tính.
Giải

Xét f ( x ) =x và x0 = 4.
1 1
Ta có: f 0 (x)
= √ =⇒ f 0 ( x0 ) = f 0 (4) = .
2 x 4
Xấp xỉ tuyến tính của f là:
1
L ( x ) = f ( x0 ) + f 0 ( x0 ) · ( x − x0 ) = 2 + ( x − 4)
4
Khi đó:
√ 1
3.98 = f (3, 98) ≈ 2 + (3.98 − 4) = 2 − 0.005 = 1.995
4

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 9 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính


Ví dụ 1.2
a) Dùng công thức xấp xỉ tuyến tính chứng minh (1 + x )k ≈ 1 + kx
với mọi k > 0 và x trong lân cận 0.

b) (GHK191-Ca3) Áp dụng câu a) tính gần đúng 3 27 + x0 với
| x0 | < 27.
Giải
a) Xét f ( x ) = (1 + x )k và x0 = 0. Ta có f 0 ( x ) = k(1 + x )k−1 .
Khi
( đó
f ( x0 ) = f (0) = 1
⇒ f ( x ) ≈ L( x ) = f ( x0 ) + f 0 ( x0 )( x − x0 ) = 1 + kx.
f 0 ( x0 ) = f 0 (0) = k

b) Áp dụng câu a) với f ( x ) = 3 1 + x = (1 + x )1/3 ta được

r
3 x0  x0 1/3 x0
27 + x0 = 3 3 1 + = 3 1+ ≈ 3+ .
27 27 27
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 10 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính

Ý nghĩa hình học của vi phân


∆y ≈ dy = f 0 ( x ) dx = f 0 ( x ) ∆x

y
• x = điểm tuyến tính hóa
• ∆x = dx là khoảng cách với x
∆y • dy = thay đổi của y theo tiếp tuyến

dy
• ∆y = thay đổi của y theo đường
cong f
O x • dy = f 0 ( x ) dx
x
∆x = dx
• ∆y = f ( x + ∆x ) − f ( x )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 11 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính


Ví dụ 1.3
So sánh ∆y và dy với y = f ( x ) = x3 + x2 − 2x + 1 và x biến thiên
a) từ 2 đến 2.05; b) từ 2 đến 2.01
Giải
3 2
(
f (2) = 2 + 2 − 2(2) + 1 = 9
a) Ta có
f (2.05) = 2.053 + 2.052 − 2.(2.05) + 1 = 9.717625
=⇒ ∆y = f (2.05) − f (2) = 0.717625,
Lại có dy = f 0 ( x )dx = (3x2 + 2x − 2)dx. Với x = 2 và dx = ∆x = 0.05
=⇒ dy = [3(22 ) + 2(2) − ( 2]0.05 = 0.7.
∆y = 0.140701
b) Tương tự ta tính được
dy = 0.14

⊕ Nhận xét :
• Xấp xỉ ∆y ≈ dy càng chính xác khi ∆x càng nhỏ.
• dy dễ tính hơn ∆y nên thường được áp dụng đối với những hàm số phức tạp, đôi
khi không thể tính ∆y một cách chính xác.
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 12 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính

Ví dụ 1.4
(GHK201-Ca2) Một hồ nước có đáy dạng
một hình chữ nhật ghép với một hình bán
nguyệt như hình vẽ. Nếu đo được x = 3 ±
2x
0.005 mét (m), dùng vi phân uớc tính sai số
diện tích của đáy hồ. x

2x
Giải
πx2
Ta có S = Shcn + Sbn = 2x2 + , x0 = 3, ∆x = ±0.005.
2
S0 = 4x + πx ⇒ S0 (3) = 12 + 3π.
Khi đó sai số diện tích là ∆S ≈ dS = S0 (3)∆x ≈ ±0.107 m2 .

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 13 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 2. Xấp xỉ tuyến tính

Ví dụ 1.5
(GHK201-Ca3) Bình xăng một xe tải
có dạng hình trụ với 2 đầu là 2 nửa
mặt cầu cùng bán kính r với trụ giữa
(hình dưới đây). Trụ giữa có chiều
dài 90 cm. Nếu r = 20 ± 0.1 cm, thì
sai số của dung tích bình xăng được
ước tính bằng cách dùng vi phân là:

Giải
4 3
Dung tích bình xăng V = Vcầu + Vtrụ = πr + 90πr2 (cm3 ), r0 = 20, ∆r = ±0.1.
3
V 0 = 4πr2 + 180πr ⇒ V 0 (20) = 5200π.
Sai số của V là ∆V ≈ dV = V 0 (20)∆r = ±520π ≈ ±1634cm3 .

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 14 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Định nghĩa 1.2


• f 0 ( x ) nếu tồn tại gọi là đạo hàm cấp 1 của f ( x ). Nếu f 0 ( x ) có đạo
hàm thì đạo hàm của f 0 ( x ) gọi là đạo hàm cấp 2 của f ( x ), kí hiệu
f 00 ( x ).
• Tổng quát, đạo hàm cấp n, kí hiệu f (n) ( x ), xác định bởi.
 0 dn y
f (n) ( x ) = f ( n −1) ( x ) ∀n ≥ 2 hay
dx n

• Nếu f ( x ) có đạo hàm cấp n thì biểu thức dn f ( x ) = f (n) ( x )dx n gọi
là vi phân cấp n của hàm f ( x ), trong đó dx n = (dx )n ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 15 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Ý nghĩa của f 00 ( x ) ???


• độ dốc của đồ thị f 0 ( x ) tại điểm ( x, f 0 ( x ))
• tốc độ biến thiên của f 0 ( x )
• tốc độ biến thiên của tốc độ biến thiên của f ( x )

Gia tốc là một ví dụ về đạo hàm cấp 2:


• s(t) là quãng đường đi được của vật thể (vào thời điểm t)
• v(t) = s0 (t) là vận tốc của vật thể (vào thời điểm t)
• a(t) = v0 (t) = s00 (t) là gia tốc của vật thể (vào thời điểm t)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 16 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao


Ví dụ 1.6
Vị trí của một chất điểm chuyển động thẳng được
cho bởi phương trình s = f (t) = t3 − 6t2 + 9t(m)
trong đó t tính bằng giây.
a) Tìm vận tốc sau 2 giây, sau 4 giây.

b) Khi nào chất điểm dừng lại?

c) Khi nào chất điểm đi về phía trước (nghĩa


là theo hướng dương)?

d) Tìm gia tốc tại thời điểm t và sau 4 giây.

e) Vẽ đồ thị vị trí, vận tốc và gia tốc với 0 ≤


t ≤ 5.
Giải
a) v(t) = 3t2 − 12t + 9 =⇒ v(2) = −3m/s; v(4) = 9m/s;
b) v(t) = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = 3; c) v(t) > 0 ⇔ t < 1 ∨ t > 3;
d) a(t) = 6t − 12 =⇒ a(4) = 12m/s2 .
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 17 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao


Ví dụ 1.7
x = 2t2 + 2t
(
Cho hàm số y = y( x ) dưới dạng tham số . Tính y00 ( x ).
y = 2te2t
Giải
( 0
x (t) = 4t + 2 y0 (t) (2 + 4t)e2t
• Ta có 0
⇒ y0 ( x ) = 0
2t
= = e2t .
y (t) = (2 + 4t)e x (t) 4t + 2
x = 2t2 + 2t
(
• Khi đó y0 ( x ) là hàm cho bởi .
y0 = e2t
y00 (t) 2e2t e2t
⇒ y00 ( x ) = 0 = = .
x (t) 4t + 2 2t + 1
Tổng quát

d 0 y00 (t) x 0 (t) − y0 (t) x 00 (t)


y (x) ( x 0 (t))2 y00 (t) x 0 (t) − y0 (t) x 00 (t)
y00 ( x ) = dt 0 = =
x (t) x 0 (t) ( x 0 (t))3
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 18 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Một số công thức cơ bản


1) f ( x ) = akx =⇒ f (n) ( x ) = kn akx lnn a, ∀n ≥ 2
2) f ( x ) = ekx =⇒ f (n) ( x ) = kn ekx ,  ∀n ≥ 2

3) f ( x ) = sin(kx ) =⇒ f (n) ( x ) = kn sin kx + , ∀n ≥ 2
 2 

4) f ( x ) = cos(kx ) =⇒ f (n) ( x ) = kn cos kx + , ∀n ≥ 2
n
2
k (−1) kn!
5) f (x) = =⇒ f (n) ( x ) = , ∀n ≥ 2
x−b ( x − b ) n +1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 19 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Tính chất đạo hàm cấp cao


1 ( f ( x ) ± g( x ))(n) = f (n) ( x ) ± g(n) ( x )
2 (C · f ( x ))(n) = C · f (n) ( x )
n
3 ( f ( x ) · g( x ))(n) = ∑ Cnk f (n−k) ( x ) · g(k) ( x ) (công thức Leibnitz),
k =0
trong đó quy ước f (0) ( x ) = f ( x ), g(0) ( x ) = g( x ).

Ví dụ 1.8
Xét hàm f ( x ) = xe x . Ta có:
n
f (n) ( x ) = ( xe x )(n) = ∑ Cnk (x)(n−k) · (ex )(k)
k =0

= Cnn−1 ( x )(1) · (e x )(n−1) + Cnn ( x )(0) · (e x )(n) = (n + x )e x


TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 20 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 3. Đạo hàm và vi phân cấp cao


Ví dụ 1.9
a) Cho f ( x ) = ln( x − 1), tính f (2018) (2).
b) (GHK201-Ca1) Tính đạo hàm cấp 30 của hàm f ( x ) = x cos(2x ) tại
x = π.
Giải
a) Áp dụng công thức
k (−1)n kn!
g( x ) = ⇒ g(n) ( x ) = , ∀n ≥ 2.
x−b ( x − b ) n +1
(2017)
(−1)2017 2017!

0 1 ( 2018 ) 1
Ta có f ( x ) = ⇒ f (x) = =
x−1 x−1 ( x − 1)2018
Suy ra f ( 2018 ) (2) = −2017! b) Theo công thức Leibnitz, ta có
30
∑ C30k x(30−k) cos(k) (2x)
(30)
f (30) ( x ) = [ x cos(2x )] =
k =0
(30)
TS. Nguyễn Đình
30
= Dương
C30 x cos Ngày ) + C30 29
(2x15/02/2021 cos(29) (2x ) Bài giảng Giải tích 1 21 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 4. Quy tắc L’Hospital

Định lý 1.2 (Định lí Cauchy)


Cho f ( x ) và g( x ) là các hàm khả vi trên ( a, b), liên tục trên [ a, b], g0 ( x ) 6= 0
khi x ∈ ( a, b). Khi đó tồn tại số c ∈ ( a, b) sao cho
f (b) − f ( a) f 0 (c)
= 0
g(b) − g( a) g (c)

Khi g( x ) = x, từ Định lí Cauchy suy ra Định lí Lagrange

Định lý 1.3 (Định lí Lagrange)


Nếu f ( x ) khả vi trên ( a, b), liên tục trên [ a, b] thì tồn tại số c ∈ ( a, b) sao cho
f (b) − f ( a) = f 0 (c)(b − a)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 22 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 4. Quy tắc L’Hospital

Quy tắc L’Hospital


0
1 (Khử dạng vô định ) Giả sử f ( x ), g( x ) cùng khả vi trong lân cận điểm a,
0
f 0 (x)
lim f ( x ) = lim g( x ) = 0. Nếu lim 0 = L thì
x→a x→a x→a g ( x)

f (x) f 0 (x)
lim = lim = L.
x→a g( x ) x→a g0 ( x )


2 (Khử dạng vô định ) Giả sử f ( x ), g( x ) cùng khả vi trong lân cận điểm a,

f 0 (x)
lim f ( x ) = lim g( x ) = ∞. Nếu lim 0 = L thì
x→a x→a x→a g ( x)

f (x) f 0 (x)
lim = lim 0 = L.
x→a g( x ) x→a g ( x)

∗ Chú ý : các giới hạn trên sẽ được thay bằng các giới hạn một phía nếu f ( x ), g( x ) chỉ
khả vi ở một phía của điểm a. Các khẳng định trên vẫn còn đúng nếu a = −∞ hoặc
a = +∞.
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 23 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Vi phân 1. 4. Quy tắc L’Hospital

Ví dụ 1.10
Tính các giới hạn sau:
x3 ln x
c) lim ( x2 − 4) tan
 πx

a) lim ; b) lim , ( α > 0); 4 .
x →0 x − sin x x →+∞ xα x →2

Giải
x3 3x2
   
0 LPT 0 LPT 6x
a) lim dạng = lim dạng = lim =6
x →0 x − sin x 0 x →0 1 − cos x 0 x →0 sin x
ln x  ∞ LPT
 1/x 1
b) lim dạng = lim = lim =0
x →+∞ x α ∞ x →+∞ αx α−1 x →+∞ αx α
h  πx i x2 − 4
c) lim ( x2 − 4) tan (dạng 0 · ∞)= lim · sin(πx/4)
x →2 4 x →2 cos( πx/4)

x2 − 4
 
0 LPT 2x 16
= lim dạng = lim =−
x →2 cos( πx/4) 0 x →2 (− π/4) sin( πx/4) π

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 24 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Vi phân
1.1 Định nghĩa
1.2 Xấp xỉ tuyến tính
1.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao
1.4 Quy tắc L’Hospital

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 25 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 1
(GHK191-Ca1) Cho f ( x ) = x3 − 4x2 + 2x. Tìm vi phân của f khi x giảm
từ 1 xuống 0.98.
A. −0.06. B. 0.06. C. −0.02. D. 0.02.
Lời giải
B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 26 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 2
(
x = 2t2 + 2t
Cho hàm số y = y( x ) dưới dạng tham số 2t
. Tính y00 ( x ).
y = 2te
e2t 2e2t e2t e2t
A. . B. . C. . D. .
2t 2t + 1 2t + 1 2t + 2
Lời giải
y0 (t)
• Ta có y0 ( x ) = .
x 0 (t)
• Khi đó
d 0 y00 (t) x 0 (t) − y0 (t) x 00 (t)
y (x) ( x 0 (t))2 y00 (t) x 0 (t) − y0 (t) x 00 (t)
y00 ( x ) = dt 0 = =
x (t) x 0 (t) ( x 0 (t))3
C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 27 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 3
Tìm d2 f (1) với f ( x ) = cosh( x2 − x3 ).
A. −dx2 . B. dx2 . C. −2dx2 . D. 2dx2 .
Lời giải
Ta có f 0 ( x ) = (2x − 3x2 ) sinh( x2 − x3 )
=⇒ f 00 ( x ) = (2 − 6x ) sinh( x2 − x3 ) + (2x − 3x2 )2 cosh( x2 − x3 ).
Khi đó
d2 f (1) = f 00 (1)dx2 = dx2 .
B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 28 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 4
x = cos3 t
(
π
Cho hàm số y = y( x ) dưới dạng tham số . Tính y00 ( x ) tại t = .
3 4
y = sin t
8 2 4
A. √ . B. − √ . C. √ . D. 0.
3 2 3 2 3 2
Lời giải
Tính trực tiếp ta có:
0
y0 (t) = 3 sin2 t cos t 00
 
2 2
 x (t) = −3 cos t sin t,
  x (t) = 9 sin t cos t − 3 cos t

y0 (t) =⇒ (− tan t)0
y0 ( x ) = 0
 = − tan t y00 ( x ) =
 = ···
x (t) x 0 (t)
A

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 29 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 5
Cho f ( x ) = sin( x − x3 ) + x cos x. Tính f (3) (0) + f 00 (0).
A. −10. B. −5. C. −6. D. −8.
Lời giải
Ta có
• f 0 ( x ) = (1 − 3x2 ) cos(− x + x3 ) + cos( x ) − x sin( x ),
• f 00 ( x ) = (−1 + 3x2 )(1 − 3x2 ) sin(− x + x3 ) − 6x cos(− x + x3 ) −
2 sin( x ) − x cos( x ),

f (3) ( x ) = −(−1 + 3x2 )2 (1 − 3x2 ) cos(− x + x3 ) − 6x (1 − 3x2 ) sin(− x +
x3 ) + 12(−1 + 3x2 ) x sin(− x + x3 ) − 6 cos(− x + x3 ) − 3 cos( x ) + x sin( x ).
Suy ra f (3) (0) + f 00 (0) = −10 + 0 = −10.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 30 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 6
Tính f (2018) (2) biết f ( x ) = ln( x − 1).
A. f (2018) (2) = −2016!. B. f (2018) (2) = −2018!.
C. f ( 2018 ) (2) = −2017!. D. f (2018) (2) = −2019!.
Lời giải
• Áp dụng công thức
a (−1)n an!
g( x ) = =⇒ g(n) ( x ) = , ∀n ≥ 2.
x−b ( x − b ) n +1
(2017)
(−1)2017 2017!

0 1 ( 2018 ) 1
• f (x) = =⇒ f (x) = = =
x−1 x−1 ( x − 1)2018
−2017! C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 31 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Vi phân
1.1 Định nghĩa
1.2 Xấp xỉ tuyến tính
1.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao
1.4 Quy tắc L’Hospital

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 32 / 33
Vi phân
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

TRAO ĐỔI

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 33 / 33

You might also like