You are on page 1of 14

10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

Trang chủ Luận Văn - Báo Cáo Báo cáo khoa học

CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

25 1,240 0

TÀI LIỆU HOT


Thêm vào bộ sưu tập

TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 1/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHAN


THƯỜNG GẶP

Mở đầu

Phương trình Diophante nó có vai trò quan trọng trong toán họ


thực tế, kiến thức về vấn đề này rất rộng; nó đã được các nhà toán h
giới và trong nước nghiên cứu rất lâu; để góp phần vào việc bồi dưỡn
giỏi ở trường và giúp các em tiếp cận các phương trình Diophante
cách khác nhau, tôi muốn khai thác một phần nhỏ về :” Các dạng phư
Diophante thường gặp”, đây là những dạng phương trình thường c
thi của các kỳ thi học sinh giỏi và nó rất sát thực với học sinh phổ thô
chuyên đề này tôi chia làm hai phần:
Chương I: Các dạng phương trình Diophante thường gặp
Chương II: Bài tập áp dụng.
Ở chương I, tôi chỉ tóm tắt các dạng phương trình và cách giải,
các định lý, không đi sâu vào chứng minh vì đa số các định lý này đ
hiện nhiều trong các tài liệu. Chương II chúng tôi nghiên cứu một số b
quan đến chương I và cách giải.
Do thời gian cũng có hạn, chuyên đề không tránh khỏi sự sai sót,
các bạn tham khảo và góp ý thêm.

TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 2/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

MUA VÉ XE
ChươngMUA
1 VÉ XE
CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG
I.Phương trình diophante bậc nhất:

TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 3/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

1.1.Phương trình diophante bậc nhất hai ẩn:


1.1.1. Định nghĩa 1.1: Phương trình Diophante bậc nhất hai ẩn là ph
có dạng: ax+by=c (1.1);
với a, b, c là các số nguyên; x, y là hai ẩn số nguyên của phương trình
- Mỗi cặp số ( x0 ; y0 ) ∈ ¢ , thỏa mãn đẳng thức (1.1) được gọi là một n
phương trình.
- Giải phương trình (1.1) tức là tìm các cặp số ( x0 ; y0 ) ∈ ¢ , thỏa mãn
(1.1).
1.1.2. Định lý 1.1: Giả sử a 2 + b 2 ≠ 0, d = (a, b). Điều kiện cần và đủ
trình (1.1) có nghiệm nguyên là d chia hết c.
1.1.3. Định lý 1.2: Nếu trong phương trình (1.1) các hệ số a,b nguy
nhau và ( x0 ; y0 ) là một nghiệm thì tất cả các nghiệm của phương trình
 x = x 0 + bt

y = y − at
(t ∈¢ )
 0

1.1.4 Định lý 1.3: Nếu c=(a,b) và a hoặc b khác 1 thì nghiệm ( x, y )


nghiệm của phương trình (1.1) sẽ tìm được với x0 < b và y 0 < a
1.2. Phương trình diophante bậc nhất nhiều ẩn:
1.2.1. Định nghĩa 1.2: Phương trình Diophante bậc nhất nhiều ẩn
trình có dạng: a 1x 1 + a 2x 2 + ... + an xn = c, ai ∈Ζ, ai ≠ 0, i = 1, n (1.2)
1.2.2 Định lý 1.4: Điều kiện cần và đủ để phương trình (1.2) có ít
nghiệm nguyên là (a1 , a2 ,..., an ) c .
1.2.3. Cách giải phương trình (1.2)
Đưa phương trình (1.2) về một trong hai dạng sau:
a) Có một hệ số của một ẩn bằng 1: Giả sử a 1 = 1 , khi đó:

x1 = c − a2 x2 − a3 x3 − ...a nx n ∈ ¢ ; nghiệm của phương trình (1.2) là:


(c − a 2x 2 − a 3x 3 − ...a nx n , x 3 ,..., x n ) ∈ ¢

b) Có hai hệ số nguyên tố cùng nhau: Giả sử (a1 , a2 ) = 1 ; khi đó ph


(1.2) ⇔ a1 x1 + a2 xTẢI
2 = c − a x3 − a40x4 (25
XUỐNG 3(.doc)
− ...trang)
an xn


https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 4/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

Giải phương trinh theo hai ẩn x1 ; x2


2. Phương trình diophante bậc hai hai ẩn:
2.1 Phương trình dạng : ax 2 + 2bxy + cy 2 = m
2.1.1. Định nghĩa 2.1: Dạng chung của phương trình Diophante bậc
số x và y là: ax 2 + 2bxy + cy 2 + 2dx + 2ey + f = 0 (2.1)
Trong đó a,b,c,d,e,f là những số nguyên và ít nhất một trong cá
khác không.
* Nhận xét: Khi phương trình (2.1) có thể đưa về dạng
ax 2 + 2bxy + cy 2 = m (2.2). Thật vậy, ta đưa vào hai ẩn mới p, q bằn
p + cd − be q + ae − bd
x = ; y = (2.3)
b 2 − ac b 2 − ac
Thay x; y vào (2.1) và sau khi biến đổi ta nhân được phương trình:
ap2 + 2bpq + cq2 = (b2 − ac ). A (2.4)

Với A = afc + 2bed − d 2 c − b2 f − ae2 .


Từ (2.3) ta có: p = x(b 2 − ac ) − cd + bc
q = y(b2 − ac ) − ae + bd

Từ đây mọi nghiệm nguyên của phương trình (2.1) tương ứng v
nguyên của phương trình (2.4). Nếu ta biết được ngiệm nguyên củ
trình (2.4) thì suy ra nghiệm x, y của (2.1) thông qua công thức của (2
Vế trái của (2.4) dạng ap2 + 2bpq + cq2 được gọi là dạng toàn phương củ
p, q. Chúng tôi chỉ nghiên cứu giải phương trình vô định hai ẩn bậc
toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 = m .
2.1.2 Phép biến đổi dạng toàn phương:
Cho dạng toàn phương f ( x, y ) = ax2 + 2bxy + cy 2 ; a,b,c ∈ ¢
Số D = b 2 − ac gọi là định thức của dạng toàn phương, ta đổi biến số
những biến p, q theo công thức sau:
x = α p + βq
y = γ p + δq (2.5)
Ở đây những hệ số α ,β ,γ ,σ là những số nguyên.
Ta nhận được f ( x, y ) = ax2 + 2bxy + cy2
= a ( α p + βq )2 + 2b( α p + βq )( γ p + δq ) + c ( γ p + δ q )2
TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

= (a α + 2bαγ + c γ 2 ) p 2 + 2(a αβ + b αβ + b βγ + c γδ ) pq
2
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 5/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp
= (a α + 2bαγ + c γ ) p + 2(a αβ + b αβ + b βγ + c γδ ) pq
+ ( aβ 2 + 2 bβδ + cb 2) q 2.
2 2
= a 1p + 2b1pq + c 1q = ϕ ( p , q )

ở đây a 1 = aα 2 + 2bαγ + cγ 2
b1 = aαβ + bαδ + b βγ + cγδ (2.6)
2 2
c1 = aβ + 2bβδ + cb

Đẳng thức (2.5) gọi là phép biến đổi. Ta nói rằng dạng toàn phương f
biến đổi thành dạng toàn phương ϕ( p , q ) thông qua công thức (2.5)
Số αδ + βγ gọi là môđun của biến đổi (2.5). Ta đi tìm định thức của
phương đã biến đổi ϕ( p , q ) .
Ta có: D1 = ((aαβ +bαδ + bβγ + cγδ ) 2 − (aα 2 + 2bαγ +cγ 2 )( aβ 2 + 2bβδ + cb 2

Sau khi rút gọn ta được:


2 2
D1 = (b − ac )(αδ − βγ ) (2.7)
Đẳng thức (2.7) chỉ ra rằng sự chuyển đổi từ dạng toàn phương này
toàn phương khác, trong đẳng thức có chứa bình phương của môdun c
Nếu bình phương của môđun chuyển đổi của (2.7) bằng 1 thì dạng to
đã cho f(x,y) và dạng toàn phương chuyển đổi ϕ( p , q ) có cùng một
suy ra từ (2.7).
Bằng cách kiểm tra liên tiếp dễ thấy rằng trong trường hợp này dạng
thành dạng (αδ − βγ )2 (ax 2 + 2bxy + cy2 ) = f ( x, y) thông qua sự
p = δ x − β y, q = − γ x + α y , với bình phương modun của nó ta có (δα
trong trường hợp này hai dạng toàn phương gọi là tương đương. Vậy
toàn phương gọi là tương đương nhau, khi từ dạng thứ nhất chuyển
dạng thứ hai, và ngược lại đều thông qua một phép biến đổi với hệ số
Nếu αδ − βγ = 1 thì phép biến đổi (2.5) còn gọi là phép biến đổi riên
αδ − βγ = − 1 thì phép biến đổi không riêng. Tổng quát, phép biến đổi (
riêng nếu αδ − βγ > 0 , và không riêng nếu αδ − βγ < 0 .
Nếu một dạng toàn phương f(x,y) bao hàm dạng toàn phương ϕ( x, y )
phép biến đổi riêng thì ta nói rằng f(x,y) bao hàm riêng dạng ϕ( x, y ) ,
lại không bao hàm riêng.
Nếu f(x,y) bao hàm riêng ϕ ( p , q ) và ngược lại khi đó những dạng to
f(x,y) và ϕ( p , q ) gọi là tương đương riêng. Nếu chỉ có một bao hàm kh
thì gọi chúng là tương đương không riêng.
2.1.3 Biểu diển số nguyên theo
TẢI XUỐNG (.doc) 0
dạng toàn phương:
(25 trang)
2 2
Nế 2b ở đâ
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm b là hữ ố ê 6/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp
2 2
Nếu ax + 2bx y + cy = m , ở đây m, x , y , a, b, c là những số nguyên, ta n
0 0 0 0 0 0

nguyên m biểu diễn thông qua dạng toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 .


2.1.3.1 Nhận xét:

1. Nếu m=0 ta có phương trình ax 2 + 2bxy + cy 2 = 0, ta giải phương trình


tìm được
−by ± b2 y 2 − acy 2 − b ± b2 − ac
x = = y
a a
Ta suy ra, trong tường hợp này phương trình có nghiệm nguyên khi
định thức b 2 − ac là số dương và là số chính phương.
2. Nếu m ≠ 0 , ta giả sử rằng m biểu diễn được theo dạng ax 2 + 2bxy +
đẳng thức m = ax 0 + 2bx0 y0 + cy0 , ở đây x 0, y 0 là những nguyên tố cùng nh
2 2

Khi x 0, y 0 nguyên tố cùng nhau thì tồn tại hai số h, k sao cho hx 0 + ky 0 =
Từ đó suy ra: m(ak 2 − 2bhk + ch 2) = [ h( x 0b + y 0c) − k ( x 0a + y 0b ) ] − (b 2 − ac ).
2

Ta viết lại: mU = V 2 − (b2 − ac ), với


U = ak 2 − 2bhk + ch 2
V = h ( x 0b + y 0c) − k (x 0a + y 0b )

Từ đây suy ra nếu số m biểu diễn thành dạng toàn phương ax 2 + 2bx
x = x0 , y = y0 với ( x0 , y0 ) = 1 , thì phải tồn tại số nguyên V sao cho
phương của số đó và định thức của dạng toàn phương chia hết cho
trường hợp này ta nói rằng định thức là số dư của bình phương V đ
Tóm lại số R gọi là số dư của bình phương một số X đối với số M
X 2 − R chia hết cho m.
2.1.3.2.Mệnh đề 2.1: Theo định nghĩa trên R là số dư của bình phươ
dạng X+kM, k = 0, ±1,...
2.1.4. Biểu diễn số nguyên theo dạng toàn phương biến đổi:
Cho dạng toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 bao hàm dạng a 1p + 2b1pq + c 1q
2 2

phép biến đổi


x = α p + β q,
(α ,β ,γ ,δ : là những số nguyên)
y = γ p+δq
Nếu phương trình vô định a 1p + 2b1pq + c 1q = m; (m ∈ Ζ) ; có nghiệm
2 2

thì dễ thấy những số x 0 = α p 0 + βq 0 ; y0 = γ p0 + δ q0 sẽ là một nghiệm n


phương trình vô TẢI
định ax 2 + 2bxy
XUỐNG (.doc) 0
+(25cytrang)
2
= m , ta có mệnh đề sau:
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 7/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

2.1.4.1. Mệnh đề 2.2: Nếu một số nguyên biểu diễn thông qua một
phương đã cho thì nó cũng biểu diễn thông qua mọi dạng toàn phương
nó bao hàm bởi dạng toàn phương đã cho.

2.1.4.2. Định lý 2.2: Nếu m là một số nguyên khác không, mà nó


được thông qua dạng toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 với x = x0 , y = y0 và
định thức D của nó là số dư bình phương của số V đối với m thì nh
V2 −D 2
toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 và mp 2 + 2Vpq + q là tương đương riê
m
2.1.5. Phép biến đổi dạng toàn phương và nghiệm phương trình:
2.1.5.1. Định lý 2.3: Cho một dạng toàn phương f ( x, y ) = ax 2 + 2bxy + c
thành dạng toàn phương ϕ( p , q ) = a1 p 2 + 2b1pq + c1q 2 theo phép biến đổi r
x = α p0 + β q 0
y = γ p0 + δ q0
(2.8)

Khi đó tất cả phép biến đổi riêng mà nó biến đổi f(x,y) thành ϕ( x, y )
định theo công thức:
1 1
x =
σ
[ αt − (αb + γ c )u ] p + [ βt − (βb + δ c )u ] q
σ
1 1
(2.9)
y = [ γ t + ( α a + γ b) u ] p + [ δ t + ( β a + δ b) u ] q
σ σ
ở đây σ là ước số chung lớn nhất của a,2b,c còn t và u những nghiệ
của phương trình vô định: t 2 − Du = σ 2 ( D = b 2 − ac )
Theo các công thức trên những số x,y là những số nguyên.
Phương trình t2 − Du = σ 2 là dạng đặc biệt được giải ở phần sau.
V2 −D 2
Trường hợp riêng , nếu ϕ( p, q) = mp + 2Vpq + 2
q , thì nh
m
V2 −D 2
f ( x , y ) = ax 2 + 2bxy + cy 2 và ϕ( p, q) = mp 2 + 2Vpq + q là tương đư
m
Nếu tồn tại nghiệm nguyên x 0, y 0 của phương trình ax 2 + 2bxy + cy 2 = m
nguyên tố cùng nhau và thuộc ở V. Ngoài ra f(x,y) biến đổi thành
qua công thức x = x 0 p − tq; y = y 0 p + sq
So sánh công thức này với công thức (2.8) ta tìm được α = x0 ;γ = y0 . N
thức (2.9) trong trường hợp này được viết lại:
1
x= [ x0 t − ( x0 b + TẢI
y0 c)u]
σ XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 8/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

1
y= [ y 0t + ( x 0a + y 0b )u ] ; t 2 − Du 2 = σ 2
σ
Là nghiệm của phương trình ax 2 + 2bxy + cy 2 = m trong số nguyên và
cùng nhau.
2.1.6. Phương trình dạng toàn phương có định thức bằng không:
Cho dạng toàn phương ax 2 + 2bxy + cy 2 có định thức b 2 − ac = 0 . Khi đó
(ax + by ) 2
được: ax +2bxy +cy =
2 2

a
Bây giờ ta xét phương trình vô định: ax + 2bxy + cy = m (2.10)
2 2

Với b 2 = ac . Ta biến đổi đưa phương trình về dạng:


1
(ax + by )2 = m hoặc (ax + by )2 = ma
a
Từ đây phương trình đã cho tương đương với hai phương trình:
ax + by = ± ma (2.11)
Vậy để phương trình (2.10) có nghiệm nguyên điều kiện cần và đủ là
số chính phương và ước số chung lớn nhất của hai số a và b cũng là ư
ma .

Theo phần 1.1 phương trình vô định bậc nhất, nếu x 0, y 0 là nghiệm
' '
trong trường hợp lấy dấu cộng; còn x 0, y 0 là nghiệm của (2.11) trong t
lấy dấu trừ, thì tất cả các nghiệm nguyên của phương trình vô định
định theo công thức:
' ' ' ' '
x = x0 + bt ; x = x0 + bt ; y = y0 − at; t = 0, ± 1,..., y = y0 − at , t = 0, ±1,...

2.1.7 Phương trình dạng toàn phương có định thức khác không:
Các bước tìm nghiệm nguyên của phương trình vô định dạng:
aX 2 + 2bXY + cY 2 + 2dX + 2eY + f = 0 (2.1); khi b 2 − ac ≠ 0

B1: Đổi ẩn số X và Y bằng x và y theo công thức sau:


x + cd − be y + ae − bd
X= 2
;Y= 2 (2.13)

Ta nhận được phương trình dạng: 2 2 (2.2)


ax + 2bxy + cy = m
b± b2 − ac
B2: Nếu m=0, ta có x = y , từ đây ta tìm được nghiệm c
a
trình (3.12) khi nó có nghiệm.
TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)
B3: Nếu m ≠ 0 , trước tiên ta giải phương trình (2.2) trong những số
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 9/14
10/6/2021
, g p g ( ) g g
CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

cùng nhau theo các bước: tìm tất cả những số V, 0 ≤ V < m , với nó
D = b − ac là số dư bình phương đối với m.
2

- Nếu những số như vậy không có, thì phương trình (2.2) không c
nguyên và suy ra phương trình (2.1) không có nghiệm nguyên
- Nếu V1 , V2 ,... là những số, với chúng D là số dư bình phương ta t
cho từng trường hợp của phương trình (2.2) tương ứng với V1 , V2 ...
B4: Để tìm nghiệm của (2.2) mà nó tương ứng với V1 , ta xét hai
V1 2 − D 2
phương ax2 + 2bxy + cy2 và mp 2 + 2V1 pq + q
m
- Nếu những dạng toàn phương này không tương đương riêng, t
trình (2.1) không có nghiệm nguyên, mà nó tương ứng với số V1
- Nếu những dạng trên tương đương riêng, thì tìm nghiệm riêng củ
trình (2.1) mà nó tương ứng với số V1 .
B5: Nếu x = α p + β q; y = γ p +δ q là một phép biến đổi riêng, mà nó c
V12 − D 2
dạng toàn phương ax2 + 2bxy + cy2 thành mp 2 + 2V1 pq + q , thì x =
m
một nghiệm riêng của (2.1) mà nó tương ứng với số V1 .
B6: Tìm bằng cách thử một nghiệm riêng của phương trình (2.1), m
' '
tương ứng số V1 . Nghiệm riêng x 0, y 0 thuộc V1 , nếu có thể tìm đư
' '
nguyên h, k mà chúng là nghiệm của phương trình vô định hx 0 + ky 0
' ' ' '
chúng V1 = h( x0 b + y0 c) − k ( x0 a + y0 b ) .
' ' " "
B7: Nếu x 0, y 0 thuộc V1 , x 0, y 0 thuộc V2 , thì tất cả nghiệm của phư
(3.10) trong những số nguyên tố cùng nhau xác định bằng công thức
1 ' 1
x' =  x 0t − ( x'0b + y'0c) u , x" =  x"0t − ( x"0b + y"0c)
σ σ
1 ' 1
y' =  y0t + ( x 0' a + y 0' b )u  ; y " =  y "0t + ( x"0a + y "0b )
σ σ
Ở đây t và u là những nghiệm của phương trình vô định t 2 − Du 2 = σ 2
ước số chung lớn nhất của a, 2b, c còn D = b 2 − ac .
B8: Để tìm tất cả nghiệm nguyên của (2.1) trong những số không
cùng nhau, cần phải giải trong những số nguyên tố cùng nhau tất cả c
trình mà nó nhận từ (2.2) sao cho trong nó ta thay số m với thương
những khả năng những bình phương ước số m.
Giải những phương trình nhận được trong những số nguyên tố
theo cách mô tả TẢI ở XUỐNG
trên; (.doc)
nếu như0 (25 trang)
phương trình (2.1) có số hạng tự do

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 10/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

không có ước số bình phương lớn hơn 1, thì phương trình đó không
trong số nguyên không nguyên tố cùng nhau.
* Lưu ý: Đối với phương trình dạng này, tùy thuộc vào phương trình
có thể dùng các phương pháp đại số khác để giải như:
- Phương pháp đưa về dạng tổng
- Phương pháp loại trừ
- Phương pháp sử dụng tính chất nghiệm của phương trình bậc 2
- Phương pháp dùng bất đẳng thức vv…

2.2. Phương trình dạng x 2 − dy 2 = n (2.14)


2.2.1. Nhận xét:
a) Khi d<0 và n<0, phương trình (2.14) vô nghiệm
b) Khi d<0 và n>0, phương trình (2.14) chỉ có thể có hữu hạn nghiệm.
c) Khi d>0 ta xét hai trường hợp của d: d chính phương và d kh
phương. Khi d không là số chính phương ta có định lý sau:
2.2.2. Định lý 2.4: Cho n là số nguyên, d là số nguyên dương kh
x
phương và n < d . Khi đó, nếu x 2 − dy 2 = nvà x, y ∈¢ * thì y là một giản
d.

2.2.3. Định lý 2.5: Cho d là số nguyên dương không chính phư


αk = ( Pk + d ) / Qk .
a k = α k 

Pk +1 = a kQ k − Pk

Qk +1 = ( d − Pk2+1) / Qk với k=0,1,2,…, trong đó α0 = d .


pk
Giả sử q là giản phân thứ k của dạng liên phân số của d.
k

2 2 k −1
Khi đó: , , trong đó n là chu kỳ của dạng
k d k ( 1) Qk 1 Qk Q0 1
số của d .
2.2.4. Bổ đề 2.1: Cho r + s d = t + u d với r, s, t, u là các số hữu tỉ và
nguyên dương không chính phương. Khi đó r=t và s=u
2.2.5. Trường hợp đặc biệt:
TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)
-Khi n=1 thì phương trình x 2 − dy 2 = n trở thành phương trình pell loại
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 11/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp
Khi n 1 thì phương trình x dy n trở thành phương trình pell loại
-Khi n=-1 thì phương trình x 2 − dy 2 = n trở thành phương trình pell loại
Tải xuống 0

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
2.3 Phương trình pell loại 1:
THÀNH VIÊN THƯỜNG XEM THÊM

CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp Vấn đề 4. Các dạng toán phương trình mũ thường gặp

TÀI LIỆU HOT Tài liệu luyện thi 123

25 1 0 4 495 0

Bài 1 các dạng phương trình thường gặp 51 Bài tập trắc nghiệm Các dạng phương trình lượng giác
thường gặp
Tài liệu mới 123doc.org

2 297 0 19 411 0

SKKN CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP Ở CẤP Các dạng toán bất phương trình mũ và bất phương trình
THCS logarit thường gặp
Không Tải Được Inbox Lại Nhé! học toán online 247

29 282 0 50 98 0

TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)


Các dạng toán phương trình mũ và phương trình logarit Các dạng toán bất phương trình mũ và bất phương trình
https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 12/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp

thường gặp trong kỳ thi THPTQG logarit thường gặp


học toán online 247 Nguyễn Tiến Đạt

99 186 1 50 42 0

TÀI LIỆU LIÊN QUAN


CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp
25 1,239 0

Vấn đề 4. Các dạng toán phương trình mũ thường gặp


4 495 0

Bài 1 các dạng phương trình thường gặp


2 297 0

51 Bài tập trắc nghiệm Các dạng phương trình lượng giác thường gặp
19 411 0

SKKN CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP Ở CẤP THCS


29 282 0

Các dạng toán bất phương trình mũ và bất phương trình logarit thường gặp
50 98 0

Các dạng toán phương trình mũ và phương trình logarit thường gặp trong kỳ thi THPTQG
99 186 1

Các dạng toán bất phương trình mũ và bất phương trình logarit thường gặp
50 42 0

Các dạng toán phương trình mũ và phương trình logarit thường gặp trong kỳ thi THPTQG
99 37 0

Biểu diễn tri thức hàm giải và biện luận các dạng phương trình bằng Maple
23 595 0

giải một phương trình vô tỉ trong chương trình toán THCS dưới hình thức nêu ra một số cách giải các dạng phương trình vô tỉ.
31 470 0

Bài giảng số 7. Các phương pháp giải hệ phương trình logarit thường gặp trong đề thi đại học
8 293 0

Các phương pháp giải bất phương trình logarit thường gặp trong đề thi đại học
8 299 0

Bài giảng số 7. Các phương pháp giải hệ phương trình logarit thường gặp trong đề thi đại học
8 265 0

Các phương pháp giải bất phương trình logarit thường gặp trong đề thi đại học
8 299 0

Đề tài Các dạng phương trình lượng giác


104 305 0

CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


21 178 0

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và đưa ra các dạng toán Hoá học thường gặp
17 231 0

Tiết 14+15: PHƯƠNG TRÌNH LG THƯỜNG GẶP (tt)


2 391 0

Các dạng phương trình THCS


33 942 18

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày đăng: 14/10/2015, 10:39


CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTETHƯỜNG GẶPMở đầuPhương trình Diophante nó có vai trò quan trọng trong toán học và trongthực tế, kiến thức về vấn đề này rất rộng; nó
đã được các nhà toán học trên thếgiới và trong nước nghiên cứu rất lâu; để góp phần vào việc bồi dưỡng học sinhgiỏi ở trường và giúp các em tiếp cận các phương trình Diophante với
nhiềucách khác nhau, tôi muốn khai thác một phần nhỏ về :” Các dạng phương trìnhDiophante thường gặp”, đây là những dạng phương trình thường có trong đềthi của các kỳ thi học
TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)
sinh giỏi và nó rất sát thực với học sinh phổ thông. Trongchuyên đề này tôi chia làm hai phần:Chương I: Các dạng phương trình Diophante thường gặpChương II: Bài tập áp dụng…

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 13/14
10/6/2021 CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp
- Xem thêm -

Xem thêm: CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp , CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE THƯỜNG gặp , CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE
THƯỜNG gặp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

các dạng phương trình các dạng phương trình nghiệm nguyên các dạng phương trình cơ bản các dạng phương trình đường thẳng

các dạng phương trình lượng giác cơ bản các dạng phương trình quy về bậc hai các dạng phương trình và hệ phương trình thi đại học

cách giải các dạng phương trình vi phân các dạng phương trình vi phân cấp 2 các dạng phương trình vi phân các dạng phương trình vi phân và cách giải

các dạng phương trình vi phân cấp 1 các dạng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn các dạng phương trình đường thẳng trong không gian

các dạng phương trình đường thẳng trong mặt phẳng xác định các mục tiêu của chương trình khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn

khảo sát chương trình đào tạo của các đơn vị đào tạo tại nhật bản phát huy những thành tựu công nghệ mới nhất được áp dụng vào công tác dạy và học ngoại ngữ

mở máy động cơ lồng sóc hệ số công suất cosp fi p2 đặc tuyến hiệu suất h fi p2 đặc tuyến dòng điện stato i1 fi p2 động cơ điện không đồng bộ một pha

chỉ tiêu chất lượng 9 tr 25

MỤC LỤC

- Phương pháp sử dụng tính chất nghiệm của phương trình bậc 2

Xem thêm

Tai lieu Mục lục Bài viết Tìm kiếm mới Luận Văn Tài liệu mới Chủ đề tài liệu mới đăng tạo cv xin việc cunghocvui tìm kiếm mua bán nhà đất Giỏi tin học Documento Dokument

tóm tắt văn bản trong lòng mẹ đánh nhau với cối xay gió ngữ văn 8 đã có lần em cùng bố mẹ đi thăm mộ người thân trong ngày lễ tết đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

thuyết minh về con trâu lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 giải bài tập vật lý 8 chuyện cũ trong phủ chúa trịnh giải bài tập vật lý 9 soạn văn tế nghĩa sĩ cần giuộc soạn bài cô bé bán diêm giai bai tap vat ly 8

viet bai tap lam van so 2 lop 9 thuyet minh ve con trau

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

info@123doc.org

Yahoo

Skype

GIÚP ĐỠ

Câu hỏi thường gặp

Điều khoản sử dụng

Quy định chính sách bán tài liệu

Hướng dẫn thanh toán

GIỚI THIỆU

123doc là gì?

Copyright © 2020 123Doc. Design by 123DOC

TẢI XUỐNG (.doc) 0 (25 trang)

https://123docz.net//document/3116867-cac-dang-phuong-trinh-diophante-thuong-gap.htm 14/14

You might also like