You are on page 1of 95

PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2015.


ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 1 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Giải phương trình dao động của dây bằng phương


pháp tách biến Fourier. Xét phương trình thuần
nhất
utt = a2uxx , 0 6 x 6 L, t > 0,
với điều kiên biên là hai đầu dây được gắn chặt
u(0, t) = 0, u(L, t) = 0
và điều kiện ban đầu gồm hình dạng ban đầu và
vận tốc ban đầu
u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x).
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 2 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Nghiệm của phương trình có dạng


u(x, t) = X (x).T (t). Thay vào phương trình dao
động của dây ta được
X (x).T 00(t) = a2X 00(x)T (t). Chia 2 vế cho
a2X (x)T (t) ta được
T 00(t) X 00(x)
= = −λ, λ = const.
a2T (t) X (x)
Vế trái chỉ phụ thuộc vào t, vế phải chỉ phụ thuộc
vào x, nghĩa là cho dù các biến số thay đổi, nhưng
tỉ số này luôn bằng nhau. Nó chỉ có thể thỏa mãn
số −λ.
nếu bằng hằng https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 3 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Từ đó ta thu được 2 phương trình vi phân sau


T 00(t) + a2λT (t) = 0, T (t) 6= 0
X 00(x) + λX (x) = 0, X (x) 6= 0.
Các điều kiện biên tương ứng là
u(0, t) = X (0)T (t) = 0, u(L, t) = X (L)T (t) = 0.
Từ đó suy ra X (0) = X (L) = 0.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 4 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Giải Bài toán đơn giản nhất về trị riêng: Tìm giá
trị của tham số λ để
X 00 + λX = 0, X (0) = X (L) = 0 có nghiệm không
tầm thường.
Phương trình đặc trưng k 2 + λ = 0.
Với λ < 0 thì phương trình này có nghiệm tầm
thường vì
√ √
− −λx −λx
X (x) = Ae + Be ,
với √ √
− −λL
+Be −λL = 0 ⇒ A = B = 0.
A+B = 0, Ae https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 5 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Với λ = 0 thì phương trình này có nghiệm tầm


thường vì
X (x) = A + Bx,
với A = 0, A + BL = 0 ⇒ A = B = 0.
Phương trình này có nghiệm không tầm thường
khi λ > 0. Khi đó
√ √
X (x) = D1 cos( λx) + D2 sin( λx),

X (0) = D1 = 0, X (L) = D2 sin( λL) = 0.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 6 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

√ √ nπ
D2 6= 0 nên sin( λL) = 0 ⇒ λ = . Do đó
L
bài toán chỉ có nghiệm
 nπkhông
2 tầm thường khi giá
trị riêng λ = λn = . Các hàm riêng tương
nπx L
ứng Xn (x) = sin .
L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 7 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Giải phương trình


T 00(t) + a2λT (t) = 0, T (t) 6= 0
 nπ 2
với λ = λn = ta được
L
nπat nπat
Tn (t) = An cos + Bn sin ,
L L
với An , Bn là các hằng số tùy ý.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 8 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Nghiệm riêng của phương trình dao động của dây


đã cho là un (x, t) = Xn (x)Tn (t) =
 nπat nπat  nπx
= An cos + Bn sin sin .
L L L
P∞
Nghiệm tổng quát u(x, t) = un (x, t) =
n=1
∞ 
X nπat nπat  nπx
= An cos + Bn sin sin .
n=1
L L L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 9 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Điều kiện ban đầu u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x)


giúp ta xác định các hệ số tùy ý An , Bn . Ta có

X nπx
u(x, 0) = f (x) = An sin ,
n=1
L

X nπa nπx
ut (x, 0) = g (x) = Bn . sin .
n=1
L L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 10 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề


P nπx
f (x) = , từ đó suy ra f (x) là hàm
An sin
L
Zn=1L Z L
nπx nπx
lẻ, nên f (x) sin dx = 2 f (x) sin dx.
−L L 0 L
P∞ nπa nπx
g (x) = Bn . sin , từ đó suy ra g (x) là
n=1 L L
hàm
Z L lẻ, nên Z L
nπx nπx
g (x) sin dx = 2 g (x) sin dx.
−L L 0 L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 11 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Đặt vấn đề

Như vậy, trong bài toán dao động của dây ta có


< f , Xn > 2 L
Z
nπx
An = = f (x) sin dx.
||Xn ||2 L 0 L
Z L
< g , Xn > 2 nπx
Bn = nπa 2
= g (x) sin dx.
L ||X n || nπa 0 L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 12 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Giải phương trình



 utt = uxx , 0 < x < 1, t > 0,
u(0, t) = 0, u(1, t) = 0,
u(x, 0) = sin(πx), ut (x, 0) = 3x

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 13 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Biểu diễn nghiệm dưới dạng u(x, t) = X (x).T (t),


suy ra
T 00(t) X 00(x)
=
T (t) X (x)
Vì vế trái của đẳng thức không phụ thuộc vào x,
T 00
còn vế phải không phụ thuộc vào t, do đó và
T
X 00
không phụ thuộc vào x và t, có nghĩa là
X
X 00(x) T 00(t)
= = −λ2.
X (x) T (t)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 14 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Từ điều kiện biên ta có



u(0, t) = X (0)T (t) = 0
⇒ X (0) = X (1) = 0
u(1, t) = X (1)T (t) = 0
Tìm giá trị của λ để
X 00 + λ2X = 0, X (0) = X (1) = 0, không có
nghiệm tầm thường. Ta được λ > 0 và
X (x) = D1 cos λx + D2 sin λx. Theo điều kiện
biên suy ra
X (0) = D1 = 0, X (1) = D2 sin λL = 0 ⇒ λ = nπ.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 15 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Vậy bài toán chỉ có nghiệm không tầm thường khi


giá trị riêng λ2 = λ2n = (nπ)2 tương ứng ta có các
hàm riêng Xn (x) = sin(nπx).
Với các trị riêng tìm được ta có nghiệm theo biến t
Tn (t) = An cos(nπt) + Bn sin(nπt)
Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng
un (x, t) = Xn (t).Tn (t) =

= [An cos(nπt) + Bn sin(nπt)] sin(nπx)


ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 16 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Nghiệm tổng quát có dạng



X
u(x, t) = [An cos(nπt) + Bn sin(nπt)] sin(nπx)
n=1

Điều kiện ban đầu u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x)


giúp ta xác định các hệ số tùy ý An , Bn . Ta có
X∞
u(x, 0) = f (x) = An sin(nπx),
n=1

X
ut (x, 0) = g (x) = Bn .nπ sin(nπx).
ng.com n=1
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 17 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Theo lý thuyết chuỗi Fourier, ta tìm An , Bn


Z L
< f , Xn >
An = =2 f (x) sin(nπx)dx =
||Xn ||2 0
Z1 Z1
2 sin(πx) sin(nπx)dx = [cos(n−1)πx−cos(n+1)πx]dx
0 0
 1
sin(n − 1)πx sin(n + 1)πx
= − = 0, (n 6= 1).
(n − 1)πx (n + 1)πx 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 18 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ
Z 1
Với n = 1 ta được A1 = [1 − cos(2)πx]dx = 1.
0
1 Z
< g , Xn > 2
Bn = = g (x) sin(nπx)dx =
nπ||Xn ||2 nπ 0
Z 1
2 (−1)n+1.6
= 3x. sin(nπx)dx =
nπ 0 n2 π 2
Vậy nghiệm của bài toán là
u(x, t) = cos(πt). sin(πx)+
∞ 
(−1)n+1 .6
X 
+ 2π2
sin(nπt) . sin(nπx)
n=1
n
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 19 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Giải phương trình

utt = a2uxx , 0 < x < L, t > 0,




u(0, t) = 0, ux (L, t) = 0,
u(x, 0) = x, ut (x, 0) = sin πx 3πx
2L + sin 2L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 20 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Biểu diễn nghiệm dưới dạng u(x, t) = X (x).T (t),


suy ra
T 00(t) X 00(x)
=
a2T (t) X (x)
Vì vế trái của đẳng thức không phụ thuộc vào x,
T 00
còn vế phải không phụ thuộc vào t, do đó và
T
X 00
không phụ thuộc vào x và t, có nghĩa là
X
X 00(x) T 00(t)
= 2 = −λ.
X (x) a T (t)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 21 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Do u(x, t) = X (x).T (t) nên


ux (x, t) = X 0(x).T (t). Từ điều kiện biên ta có

u(0, t) = X (0)T (t) = 0
0 ⇒ X (0) = X 0(L) = 0
ux (L, t) = X (L)T (t) = 0
Tìm giá trị của λ để
X 00 + λX = 0, X (0) = X 0(L) = 0, không có
nghiệm tầm thường.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 22 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Phương trình đặc trưng k 2 + λ = 0.


Với λ < 0 thì phương trình này có nghiệm tầm
thường vì
√ √
− −λx −λx
X (x) = Ae + Be
0

− −λx
√ √
−λx

⇒ X (x) = Ae .(− −λ) + Be .( −λ),
với A√ + B =√0, √ √
− −λL
Ae .(− −λ) + Be −λL.( −λ) = 0
⇒ A = B = 0.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 23 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Với λ = 0 thì phương trình này có nghiệm tầm


thường vì
X (x) = A + Bx ⇒ X 0(x) = B ⇒ A = 0, B = 0

Phương trình này có nghiệm không tầm thường


khi λ > 0. Khi đó
√ √
X (x) = D1 cos( λx) + D2 sin( λx),
0
√ √
X (0) = D1 = 0, X (L) = D2 λ cos( λL) = 0.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 24 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

√ √ π/2 + nπ
D2 6= 0 nên cos( λL) = 0 ⇒ λ = .
L
Do đó bài toán chỉ có nghiệm
 không tầm
2 thường
π/2 + nπ
khi giá trị riêng λ = λn = . Các
L
(π/2 + nπ)x
hàm riêng tương ứng Xn (x) = sin .
L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 25 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Với các trị riêng tìm được ta có nghiệm theo biến t


   
π/2 + nπ π/2 + nπ
Tn (t) = An cos .at + Bn sin .at
L L
Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng

un (x, t) = Xn (x).Tn (t) =


    
π/2 + nπ π/2 + nπ
= An cos .at + Bn sin .at
L L
(π/2 + nπ)x
. sin
L
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 26 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Nghiệm  tổng quát


 có dạng u(x,
 t) = 


P π/2 + nπ π/2 + nπ
= An cos .at + Bn sin .at
n=1 L L
(π/2 + nπ)x
. sin
L
Điều kiện ban đầu u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x) giúp ta
xác định các hệ số tùy ý An , Bn . Ta có

X (π/2 + nπ)x
u(x, 0) = f (x) = An sin ,
n=1
L

X π/2 + nπ (π/2 + nπ)x
ut (x, 0) = g (x) = Bn . .a sin
n=1
L L
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 27 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Theo lý thuyết chuỗi Fourier, ta tìm An , Bn


< f , Xn > 1 L
Z
(π/2 + nπ)x
An = = f (x) sin dx =
||Xn ||2 L −L L
L
2.(−1)n .L
Z
2 (π/2 + nπ)x
= x sin dx = 2 2
L 0 L n π + nπ 2 + π 2 /4
< g , Xn >
Bn = π/2+nπ =
a||X ||2
L n

ZL
2 (π/2 + nπ)x
= g (x) sin dx =
(π/2 + nπ)a L
0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 28 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình sóng Ví dụ

Z L 
2 πx 3πx (π/2 + nπ)x
= sin + sin sin dx =
(π/2 + nπ)a 0 2L 2L L
=0
Vậy nghiệm của bài toán là
∞   
X π/2 + nπ (π/2 + nπ)x
u(x, t) = An cos .at . sin =
n=1
L L
∞ 
2.(−1)n .L
 
X π/2 + nπ (π/2 + nπ)x
= cos .at . sin
n=1
n2 π 2 + nπ 2 + π 2 /4 L L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 29 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Phương trình không thuần nhất có dạng


utt = a2uxx + h(x, t), 0 < x < L, t > 0
với điều kiện biên
u(0, t) = u(L, t) = 0, 0 6 x 6 L, và điều kiện ban
đầu u(x, 0) = 0, ut (x, 0) = 0. Đây là loại phương
trình không thuần nhất, nhưng điều kiện biên và
điều kiện ban đầu thuần nhất, tức là có 1 ngoại
lực tác dụng vào sợi dây.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 30 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Với điều kiện biên như trên ta giả sử nghiệm của


phương trình không thuần nhất có dạng
P∞ nπx
u = u(x, t) = An (t) sin , trong đó An (t)
n=1 L
thỏa mãn điều kiện đầu An (0) = 0, A0n (0) = 0.
Thay nghiệm này vào phương trình không thuần
nhất ta được
X∞
[A00n (t) + ωn2An (t)]Fn (x) = h(x, t)
n=1
nπa
với ωn = , Fn (x) = sin nπx L
ng.com L https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 31 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Nhân cả 2 vế của phương trình thu được cho


Fm (x) rồi lấy tích phân 2 vế từ 0 đến L ta được

X
[A00n (t) + ωn2An (t)] < Fn (x), Fm (x) >
n=1
Z L
= h(x, t)Fm (x)dx
0
Khi cho n = m ta được
RL
[A00m (t) + 2
ωm Am (t)]||Fm (x)||2 = h(x, t)Fm (x)dx
0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 32 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Như vậy, ta được


A00m (t) + ωm
2
Am (t) = Hm (t),
1 RL
trong đó Hm (t) = h(x, t)Fm (x)dx =
||Fm ||2 0
2 RL mπx
h(x, t) sin dx
L0 L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 33 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Giải phương trình A00m (t) + ωm2


Am (t) = Hm (t)
bằng phương pháp biến thiên hằng số. Đầu tiên
giải phương trình thuần nhất
A00m (t) + ωm
2
Am (t) = 0 ta thu được nghiệm
Am (t) = C1 cos ωm t + C2 sin ωm t.
Để giải phương trình không thuần nhất, giả sử
nghiệm có dạng
Am (t) = α(t) cos ωm t + β(t) sin ωm t,
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 34 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

trong đó α(t), β(t) thỏa mãn phương trình


α0 (t) cos ωm t + β 0 (t) sin ωm t = 0


α0 (t)(−ωm sin ωm t) + β 0 (t)(ωm cos ωm t) = Hm (t).


Từ đó suy ra
1 1
α0 (t) = − Hm (t) sin ωm t, β 0 (t) = Hm (t) cos ωm t,
ωm ωm
Lấy tích phân theo t ta được
Z t
1
α(t) = − Hm (ξ) sin ωm ξdξ,
0 ωm
Z t
1
β(t) = Hm (ξ) cos ωm ξdξ,
0 ωm
với ξ là biến lấy tích
ng.com phân.
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 35 / 41
Phương trình không thuần nhất Phương trình

Như vậy
Z t
1
Am (t) = Hm (ξ) sin ωm (t − ξ)d ξ.
ωm 0

Nghiệm của phương trình đã cho là


∞ Z t
X 1 nπx
u(x, t) = [ Hn (ξ) sin ωn (t−ξ)d ξ] sin .
n=0
ωn 0 L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 36 / 41
Phương trình không thuần nhất Ví dụ

Giải phương trình


utt = a2uxx + Axe −t , 0 < x < L


u(0, t) = 0, u(L, t) = 0,
u(x, 0) = 0, ut (x, 0) = 0.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 37 / 41
Bài tập

Giải phương trình


 πx
 utt = a2uxx + Ae −t sin ,0 < x < L
L

 u(0, t) = 0, u(L, t) = 0,
u(x, 0) = 0, ut (x, 0) = 0.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 38 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

2
  2 2

∂ u ∂ u ∂ u
= a2 + 2 ,


2 2



 ∂t ∂x ∂y
0 6 x 6 L1, 0 6 y 6 L2, t > 0.





u(0, y , t) = 0, u(L1, y , t) = 0,


 u(x, 0, t) = 0, u(x, L2, t) = 0
u(x, y , 0) = f (x, y ),





 ∂u(x, y , 0)
= g (x, y )


∂t

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 39 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

Theo phương pháp tách biến, giả sử nghiệm có


dạng
u = u(x, y , t) = X (x)Y (y )T (t).
Thay vào phương trình dao động trên ta được
T 00(t) X 00(x) Y 00(y )
= + = λ1,
a2T (t) X (x) Y (y )
trong đó λ1 là hằng số tách biến.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 40 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

Từ đó ta suy ra 2 phương trình sau


T 00(t) − a2λ1T (t) = 0.
X 00(x) Y 00(y )
+ = λ1.
X (x) Y (y )

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 41 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

Tách biến cho phương trình thứ hai


X 00(x) Y 00(y )
= λ1 − = λ2
X (x) Y (y )
X 00 − λ2X (x) = 0, X (0) = X (L1) = 0


Y 00(y ) − (λ1 − λ2)Y (y ) = 0, Y (0) = Y (L2) = 0.


Đặt λ2 = −ω12, λ1 − λ2 = −ω22 giải phương trình
nπ nπx
trên ta được ω1 = , X (x) = Xn (x) = sin ,
L1 L1
mπ mπx
ω2 = , Y (y ) = Ym (y ) = sin
L2 L2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 42 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình
 2

Từ λ2 = −ω12 = − ,
L1
 2

λ1 − λ2 = −ω22 = − , suy ra
"  L2
2  2 #
nπ mπ
λ1 = − + = λmn
L1 L2
Phương trình hàm t có dạng
T 00(t) + a2λ2mn T (t) = 0 và có nghiệm là
T (t) = Tmn (t) = Amn cos aλmn t + Bmn sin aλmn t,
trong đó Amn , Bhttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com mn là các hằng số tùy ý.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 43 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

Vậy, ta có nghiệm riêng của bài toán là


umn (x, y , t) = Tmn (t)Xn (x)Ym (y )
nπx mπy
= (Amn cos aλmn t+Bmn sin aλmn t) sin sin
L1 L2
Theo nguyên lý chồng chất nghiệm, ta có nghiệm
tổng quát
∞ X
X ∞
u(x, y , t) = umn =
m=1 n=1
∞ X
X ∞
= Tmn (t)Xn (x)Ym (y ).
ng.com m=1 n=1
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 44 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

Điều kiện ban đầu của bài toán cho phép ta xác
định Amn và Bmn .
∞ X

X nπx mπy
u(x, y , 0) = Amn sin sin = f (x, y )
m=1 n=1
L1 L2
∞ ∞
∂u(x, y , 0) X X nπx mπy
= aλmn Bmn sin sin =
∂t m=1 n=1
L1 L2

= g (x, y )

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 45 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Phương trình

<< f , Xn >, Ym >


Amn = =
||Xn ||2||Ym ||2
Z L1 Z L2
4 nπξ mπη
= sin f (ξ, η) sin
d ξd η
L1L2
0 0 L 1 L 2
<< g , Xn >, Ym >
Bmn = =
||Xn ||2||Ym ||2
Z L1 Z L2
4 nπξ mπη
= g (ξ, η) sin sin d ξd η
L1L2aλmn 0 0 L1 L2

trong đó ξ, η làhttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
các biến lấy tích phân.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 46 / 41
Phương trình dao động của màng chữ nhật Ví dụ

2
  2 2

∂ u ∂ u ∂ u
= + 2 ,


2 2



 ∂t ∂x ∂y
0 6 x 6 1, 0 6 y 6 2, t > 0.





u(0, y , t) = 0, u(L1, y , t) = 0,


 u(x, 0, t) = 0, u(x, L2, t) = 0
u(x, y , 0) = xy (1 − x)(2 − y ),





 ∂u(x, y , 0)
= 0.


∂t

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 47 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Bài toán truyền nhiệt trong thanh hữu hạn

Bài toán truyền nhiệt trong thanh hữu hạn


∂u 2 ∂ 2u
 L(u) = −a = 0, 0 < x < L;


∂t ∂x 2 (1)

 u(0, t) = u(L, t) = 0
 u(x, 0) = f (x)

Đây là điều kiện Dirichlet xác định nhiệt độ tại các


đầu mút của thanh và f (x) là nhiệt độ phân bố
lúc ban đầu.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 48 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Nghiệm phương trình

Giả sử nghiệm tìm được dưới dạng


u = u(x, t) = X (x)T (t). (2)
Thay nghiệm (??) vào (??) ta được
T 0(t) X 00(x)
= = −λ (3)
a2T (t) X (x)
Từ đó ta có 2 phương trình
T 0(t) + a2λT (t) = 0, T (t) 6= 0 (4)
X 00(x) + λX (x) = 0, X (x) 6= 0 (5)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 49 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Nghiệm phương trình

Các điều kiện biên cho ta


u(0, t) = X (0)T (t) = 0, u(L, t) = X (L)T (t) = 0
⇒ X (0) = X (L) = 0, do T (t) 6= 0.
Chỉ có λ > 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó
ta có
√ √
X (x) = D1 cos λx + D2 sin λx

X (0) = D1 = 0, X (L) = D2 sin λL = 0
 nπ 2
⇒ λ = λn = ; n = 1, 2, 3, . . .
ng.com L
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 50 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Nghiệm phương trình

nπx
Với mỗi trị riêng ta có Xn (x) = sin ,
nπa 2
L
Tn (t) = An e −( L ) t , n = 1, 2, 3, . . . với An là các
hằng số tùy ý.
Nghiệm riêng của bài toán (??) có dạng
nπa 2 nπx
un (x, t) = Xn (x)Tn (t) = An e −( L ) t . sin .
L
Nghiệm tổng quát
∞ ∞
X X nπa )2 t nπx
u(x, t) = un (x, t) = An e −( L . sin .
n=1 n=1
L
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 51 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Nghiệm phương trình

Điều kiện ban đầu cho ta xác định An . Ta có



X nπx
u(x, 0) = f (x) = An . sin .
n=1
L

Từ đó ta có
Z L
< f , Xn > 2 nπξ
An = = f (ξ) sin d ξ.
||Xn ||2 L 0 L

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 52 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Ví dụ

Giải phương trình



∂u 1 ∂ 2u
 L(u) = − = 0, 0 < x < 1;


∂t 10 ∂x 2 (6)

 u(0, t) = u(1, t) = 0
 u(x, 0) = x(1 − x).

Đáp số. u(x, t) = !


n − 1 n2 π 2 t
P∞ 4(−1 + (−1) )e 10 sin(nπx)

n=1 n3 π 3
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 53 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Ví dụ

Giải phương trình



∂u 1 ∂ 2u
 L(u) = − = 0, 0 < x < 1;


∂t 10 ∂x 2 (7)

 ux (0, t) = ux (1, t) = 0
 u(x, 0) = x.

Đáp số. u(x, t) = !


n − 1 n2 π 2 t

1 P 2(−1 + (−1) )e 10 cos(nπx)
+
2 n=1 n2 π 2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 54 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình truyền nhiệt Ví dụ

Giải phương trình


 2
∂u 1 ∂ u

 L(u) = − . = 0, 0 < x < 1;
∂t 5 ∂x 2


ux (0, t) = ux (1, t) + u(1, t) = 0 (8)
3
x


u(x, 0) = 1 − .


4
√ 1
Đáp số. Với tan( λn ) = √ , u(x, t) =
 λn 
√ − 51 λn t


P  3(−1 + 2 cos( λn ))e cos( λn x) 
 q √ q
2
√ 
n=1 2
λn 2 − 2
cos ( λ) sin ( λ) + 1
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 55 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Phương trình


∂u 2 ∂ 2u
 L(u) = −a = q(x, t), 0 < x < L;


∂t ∂x 2

 u(0, t) = u(L, t) = 0
 u(x, 0) = f (x)
(9)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 56 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Nghiệm phương trình

Giả sử nghiệm tìm được dưới dạng


∞ ∞
X nπx X
u = u(x, t) = Bn (t) sin = Bn (t)Xn (x).
n=1
L n=1
(10)
Thay nghiệm (??) vào (??) ta được
∞ ∞
∂u X dBn nπx ∂u X nπ nπx
= sin , = Bn (t) cos
∂t n=1
dt L ∂x n=1
L L

∂ 2u X  nπ 2 nπx
=− Bn (t) sin
∂x 2 n=1
L L
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 57 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Nghiệm phương trình

∞ ∞
X dBn X  nπa 2
Xn (x) = − Bn (t) Xn (x)+q(x, t
n=1
dt n=1
L
(11)
Nhân cả hai vế của phương trình (??) với
Xm (x)dx, cố định m và tích phân phương trình
thu được từ 0 đến L ta được
∞ ∞ ZL
X dBn X  nπa 2
< Xn , Xm > + Bn (t) < Xn , Xm >= qXm (x)dx
n=1
dt n=1
L
0
(12)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 58 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Nghiệm phương trình

Khi n = m ta có
dBm (t)  mπa 2
+ Bm (t) = qm (t) (13)
dt L
2 RL mπx
với qm (t) = q(x, t) sin dx, m = 1, 2, . . .
L0 L
Tích phân (??) ta được
Rt ( mπa ) 2ξ Rt mπa 2
dBm (ξ)e L = qm (ξ)e ( L ) ξ . Từ đó ta có
0 0
Z t
−( mπa 2
L ) t
mπa )2 ξ
Bm (t) = e [Bm (0) + qm (ξ)e ( L d ξ]
0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt (14)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 59 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Nghiệm phương trình

Điều kiện ban đầu cho ta



X nπx
u(x, 0) = f (x) = Bn (0). sin .
n=1
L
Từ đó ta có
Z L
< f , Xn > 2 nπx
Bn (0) = = f (x) sin dx.
||Xn ||2 L 0 L
Vậy nghiệm của phương trình đã cho

X nπx
u = u(x, t) = Bn (t) sin
n=1
L
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 60 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Ví dụ

Giải phương trình



∂u ∂ 2u
L(u) = − = cos 3πx,


∂t ∂x 2



0 < x < 1, t > 0; (15)



 u(0, t) = u(1, t) = 0
u(x, 0) = 1.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 61 / 41
Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt Ví dụ

Giải phương trình



∂u ∂ 2u
 L(u) = − = sin 3πx, 0 < x < 1;


∂t ∂x 2

 ux (0, t) = ux (1, t) = 0
 u(x, 0) = 0.
(16)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 62 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Phương trình Laplace trong hệ tọa độ cực

Xét phương trình Laplace


∂ 2u ∂ 2u
+ =0 (17)
∂x 2 ∂y 2
Cho miền D được giới hạn bởi 2 đường tròn bán
kính r1, r2(r1 < r2). Yêu cầu: tìm hàm u(x, y ) thỏa
mãn phương trình (??) với (x, y ) bên trong miền
D.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 63 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Phương trình Laplace trong hệ tọa độ cực

Chuyển sang hệ tọa độ cực


x = r cos ϕ, y = r sin ϕ. Miền D lúc này là
r1 < r < r2, 0 6 ϕ < 2π. Phương trình Laplace
trong hệ tọa độ cực
∂ 2u 1 ∂u 1 ∂ 2u
+ + = 0. (18)
∂r 2 r ∂r r 2 ∂ϕ2
Giải bằng phương pháp tách biến. Nghiệm của
(??) được tìm dưới dạng u(r , ϕ) = R(r )Φ(ϕ).
Thay nghiệm này vào phương trình (??) ta được
1 1
R 00(r )Φ(ϕ) + R 0(r )Φ(ϕ) + 2 R(r )Φ00(ϕ) = 0
ng.com r
https://fb.com/tailieudientucntt r
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 64 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Phương trình Laplace trong hệ tọa độ cực

Chia 2 vế cho R(r )Φ(ϕ)/r 2 ta được


r 2R 00(r ) + rR 0(r ) Φ00(ϕ)
=− = λ2 (20)
R(r ) Φ(ϕ)
Từ đó ta thu được 2 phương trình vi phân
Φ00(ϕ)+λ2Φ(ϕ) = 0, Φ(0) = Φ(2π), Φ0(0) = Φ0(2π)
(21)
r 2R 00(r ) + rR 0(r ) − λ2R(r ) = 0. (22)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 65 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Phương trình Laplace trong hệ tọa độ cực

Giải phương trình (??) ta được λn = n và


Φn (ϕ) = An cos nϕ + Bn sin nϕ.
Giải phương trình (??) ta được
R0(r ) = C0 ln r + D0 khi λ = 0 và
Rn (r ) = Cn r λ + Dn r −λ khi λ > 0.
Nghiệm tổng quát của phương trình Laplace là
u(r , ϕ) = A0(D0 + C0 ln r )+

X
+ (Cn r λ + Dn r −λ)(An cos nϕ + Bn sin nϕ)
n=1
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 66 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Xét trường hợp hình tròn R1 = 0, R = R2. Phương


trình Laplace ∇u = 0 với điều kiện biên
u|r =R = f (ϕ). Khi đó
1 1
urr + ur + 2 uϕϕ = 0, (0 < r < R), u|r =R = f (ϕ).
r r
Nghiệm tổng quát của phương trình Laplace là
u(r , ϕ) = A0(D0 + C0 ln r )+

X
+ (Cn r λ + Dn r −λ)(An cos nϕ + Bn sin nϕ)
ng.com
n=1 https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 67 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Ta thấy trong công thức nghiệm ln r và r −n không


bị chặn tại tâm (0, 0) của tọa độ cực. Theo ý
nghĩa vật lý thì nghiệm như vậy không tồn tại, do
đó hệ số của những hàm này bằng 0. Do đó
nghiệm tổng quát của phương trình Laplace trong
hệ tọa độ cực có dạng

X
u(r , ϕ) = a0 + (an r n cos nϕ + cn r n sin nϕ).
n=1

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 68 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Để xác định những hệ số an , cn ta sử dụng điều


kiện biên

X
f (ϕ) = a0 + (an R n cos nϕ + cn R n sin nϕ)
n=1
Phân tích Fourier của hàm f (ϕ) trên đoạn [0, 2π]
ta được
X∞
f (ϕ) = f0 + (fnc cos nϕ + fns sin nϕ)
n=1
Do tính duy nhất của phép phân tích Fourier ta
R n = fnc , cn R n = fns (n = 1, 2, . . .)
được a0 = f0, anhttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 69 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

1 R2π
Trong đó f0 = f (ϕ)d ϕ,
2π 0
c 1 R2π
fn = f (ϕ) cos nϕd ϕ,
π0
s 1 R2π
fn = f (ϕ) sin nϕd ϕ, (n = 1, 2, 3, . . .)
π0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 70 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Ví dụ
Giải phương trình Laplace với điều kiện biên
Dirichle sau
∇2u = 0, 0 6 r < 3, u|r =3 = ϕ2(0 6 ϕ < 2π)
ĐS. u(r , ϕ) =
∞  r n
 
4 2 P 1 π
π +4 cos nϕ − sin nϕ
3 n=1 3 n2 n

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 71 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho phương trình Laplace bên ngoài hình tròn

Xét trường hợp khi hình vành khuyên được xác


định R2 = ∞, R = R1. Phương trình Laplace bên
ngoài hình tròn r > R.
1 1
urr + ur + 2 uϕϕ = 0, (0 < r < R), u|r =R = f (ϕ).
r r
Nghiệm tổng quát của phương trình Laplace là
u(r , ϕ) = A0(D0 + C0 ln r )+

X
+ (Cn r λ + Dn r −λ)(An cos nϕ + Bn sin nϕ)
ng.com
n=1 https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 72 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho phương trình Laplace bên ngoài hình tròn

Ta thấy trong công thức nghiệm ln r và r −n không


bị chặn khi r → ∞. Theo ý nghĩa vật lý thì
nghiệm như vậy không tồn tại, do đó hệ số của
những hàm này bằng 0. Do đó nghiệm tổng quát
của phương trình Laplace trong hệ tọa độ cực có
dạng
∞  
X bn dn
u(r , ϕ) = a0 + n
cos nϕ + n sin nϕ .
n=1
r r

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 73 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho phương trình Laplace bên ngoài hình tròn

Để xác định những hệ số bn , dn ta sử dụng điều


kiện biên
∞  
X bn dn
f (ϕ) = a0 + n
cos nϕ + n sin nϕ .
n=1
R R
Phân tích Fourier của hàm f (ϕ) trên đoạn [0, 2π]
ta được
X∞
f (ϕ) = f0 + (fnc cos nϕ + fns sin nϕ)
n=1
Do tính duy nhất của phép phân tích Fourier ta
= R n fnc , dn = R n fns (n = 1, 2, . . .)
được a0 = f0, bnhttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 74 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho phương trình Laplace bên ngoài hình tròn

1 R2π
Trong đó f0 = f (ϕ)d ϕ,
2π 0
c 1 R2π
fn = f (ϕ) cos nϕd ϕ,
π0
s 1 R2π
fn = f (ϕ) sin nϕd ϕ, (n = 1, 2, 3, . . .)
π0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 75 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho phương trình Laplace bên ngoài hình tròn

Ví dụ
Giải phương trình Laplace với điều kiện biên
Dirichle sau
∇2u = 0, r > 3, u|r =3 = ϕ2(0 6 ϕ < 2π)
ĐS. u(r , ϕ) 
=  
∞ n 
4 2 P 3 1 π
π +4 cos nϕ − sin nϕ
3 n=1 r n2 n

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 76 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Xét trường hợp khi vành khuyên R1 < r < R2. Khi
đó
1 1
urr + ur + 2 uϕϕ = 0, (R1 < r < R2),
r r
u|r =R1 = f (ϕ), u|r =R1 = g (ϕ), 0 6 ϕ < 2π.
Nghiệm tổng quát của phương trình Laplace là
u(r , ϕ) = a0 + b0 ln r +

X
+ [(an r n +bn r −n ) cos nϕ+(cn r n +dn r −n ) sin nϕ].
ng.com
n=1 https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 77 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Để xác định những hệ số an , bn , cn , dn ta sử dụng


điều kiện biên
f (ϕ) = a0 + b0 ln R1+

X
+ [(an R1n +bn R1−n ) cos nϕ+(cn R1n +dn R1−n ) sin nϕ)
n=1
Phân tích Fourier của hàm f (ϕ) trên đoạn [0, 2π]
ta được
X∞
f (ϕ) = f0 + (fnc cos nϕ + fns sin nϕ)
n=1
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 78 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Do tính duy nhất của phép phân tích Fourier ta


được a0 + b0 ln R1 = f0, an R1n + bn R1−n =
fnc , cn R1n + dn R1−n = fns (n = 1, 2, . . .)
1 R2π
Trong đó f0 = f (ϕ)d ϕ,
2π 0
c 1 R2π
fn = f (ϕ) cos nϕd ϕ,
π0
s 1 R2π
fn = f (ϕ) sin nϕd ϕ, (n = 1, 2, 3, . . .)
π0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 79 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Để xác định những hệ số an , bn , cn , dn ta sử dụng


điều kiện biên
g (ϕ) = a0 + b0 ln R2+

X
+ [(an R2n +bn R2−n ) cos nϕ+(cn R2n +dn R2−n ) sin nϕ)
n=1
Phân tích Fourier của hàm g (ϕ) trên đoạn [0, 2π]
ta được
X∞
g (ϕ) = g0 + (gnc cos nϕ + gns sin nϕ)
n=1
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 80 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Do tính duy nhất của phép phân tích Fourier ta


được a0 + b0 ln R2 = g0, an R2n + bn R2−n =
gnc , cn R2n + dn R2−n = gns (n = 1, 2, . . .)
1 R2π
Trong đó g0 = g (ϕ)d ϕ,
2π 0
c 1 R2π
gn = g (ϕ) cos nϕd ϕ,
π0
s 1 R2π
gn = g (ϕ) sin nϕd ϕ, (n = 1, 2, 3, . . .)
π0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 81 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Giải hệ phương trình



a0 + b0 ln R1 = f0
a0 + b0 ln R2 = g0
và các hệ
an R1n + bn R1−n = fnc


an R2n + bn R2−n = gnc


cn R1n + dn R1−n = fns


cn R2n + dn R2−n = gns


ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 82 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Ví dụ
Giải phương trình Laplace với điều kiện biên
Dirichle sau
∇2u = 0, 1 < r < e,
u|r =1 = 2, u|r =e = 1, (0 6 ϕ < 2π)
ĐS. u(r , ϕ) = 2 − ln r , 1 < r < e.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 83 / 41
Phương pháp tách biến giải phương trình Laplace Điều kiện Dirichle cho bài toán Laplace bên trong hình tròn

Ví dụ
Giải phương trình Laplace với điều kiện biên
Dirichle sau
∇2u = 0, 1 < r < 2,
u|r =1 = 2 cos2 ϕ, u|r =2 = 4 sin2 ϕ, (0 6 ϕ < 2π)
 
ln r 1 8
ĐS. u(r , ϕ) = 1 + + 2
− 3r 2 cos 2ϕ
ln 2 5 r

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 84 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Phương trình

Phương trình Poisson là phương trình có dạng


∆u = ∇2u = F . (23)
với điều kiện biên là hình vành khăn có biên là 2
vòng tròn đồng tâm tại gốc tọa độ, bán kính r1 và
r2(r1 < r2). Phương trình Poisson trong hệ tọa độ
cực
1 1
urr + ur + 2 uϕϕ = F (r , ϕ) (24)
r r

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 85 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Nghiệm của phương trình Poisson được tìm dưới


dạng

X
u(r , ϕ) = A0(r )+ (An (r ) cos nϕ+Bn (r ) sin nϕ)
n=1
(25)
Khi đó

X
ur = A00(r ) + (A0n (r ) cos nϕ + Bn0 (r ) sin nϕ)
n=1
(26)

X
urr = A000 (r ) +https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com (A00n (r ) cos nϕ + Bn00(r ) sin nϕ)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 86 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình


X
uϕϕ = (−n2An (r ) cos nϕ − n2Bn (r ) sin nϕ)
n=1
(28)
Thay (??, ??, ??) vào phương trình (??) ta được

1 X
00 1 0 n2
(A000 (r )+ A00(r ))+ [(An + An − 2 An ) cos nϕ+
r n=1
r r

1 0 n2
+(Bn00 + Bn − 2 Bn ) sin nϕ] = F (r , ϕ).
ng.com
r https://fb.com/tailieudientucntt
r
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 87 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Khai triển hàm F (r , ϕ) thành chuỗi Fourier theo


biến ϕ, coi r là hằng số
X∞
F0(r )+ (Fnc (r ) cos nϕ+Fns (r ) sin nϕ) = F (r , ϕ).
n=1
Do tính duy nhất của phép khai triển Fourier ta có
1
A000 (r ) + A00(r ) = F0(r ),
r
00 1 0 n2
An (r ) + An (r ) − 2 An (r ) = Fnc (r ),
r r
00 1 0 n2
ng.com Bn (r ) − 2 Bn (r ) = Fns (r ).
Bn (r ) +https://fb.com/tailieudientucntt
r
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)
r
PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 88 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Trong đó
Z 2π
1
F0(r ) = F (r , ϕ)d ϕ,
2π 0
Z 2π
1
Fnc (r ) = F (r , ϕ) cos nϕd ϕ,
π 0
Z 2π
1
Fns (r ) = F (r , ϕ) sin nϕd ϕ,
π 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 89 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Xét bài toán Poisson với điều kiện biên như sau
1 1
urr + ur + 2 uϕϕ = F (r , ϕ)(r1 < r < r2),
r r
∂u
u|r =r1 = f (ϕ), |r =r2 = g (ϕ).
∂r
Từ đó ta có
X∞
A0(r1) + (An (r1) cos nϕ + Bn (r1) sin nϕ) = f (ϕ)
n=1
Theo khai triển Fourier ta có
X∞
f0 + (fnc cos nϕ + fns sin nϕ) = f (ϕ).
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
n=1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 90 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Do tính duy nhất của phép khai triển Fourier ta


được Z 2π
1
A0(r1) = f0 = f (ϕ)d ϕ,
2π 0
Z 2π
1
An (r1) = fnc = f (ϕ) cos nϕd ϕ
π 0
Z 2π
1
Bn (r1) = fns = f (ϕ) sin nϕd ϕ
π 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 91 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

∂u
Từ điều kiện biên |r =r2 = g (ϕ) ta có
∂r

X
A00(r2)+ (A0n (r2) cos nϕ+Bn0 (r2) sin nϕ) = g (ϕ)
n=1

Theo khai triển Fourier ta có


X∞
g0 + (gnc cos nϕ + gns sin nϕ) = g (ϕ).
n=1

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 92 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Nghiệm phương trình

Do tính duy nhất của phép khai triển Fourier ta


được
Z 2π
1
A00(r2) = g0 = g (ϕ)d ϕ,
2π 0
Z 2π
1
A0n (r2) = gnc = g (ϕ) cos nϕd ϕ
π 0
Z 2π
1
Bn0 (r2) = gns = g (ϕ) sin nϕd ϕ
π 0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 93 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán biên đối với phương trình Poisson
trong hình vành khăn sau
x2 − y2
∆u = p ,1 < r < 2
2
x +y 2

với điều kiện biên u|r =1 = 0, ur |r =2 = 2.


Đáp số.
1 49 32 1
u(r , ϕ) = 4 ln r + ( r 3 − r 2 + 2
) cos 2ϕ.
ng.com
5 85
https://fb.com/tailieudientucntt
85 r
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 94 / 41
Phương trình Poisson trong hình tròn Ví dụ

THANK YOU FOR ATTENTION

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN TP. HCM — 2015. 95 / 41

You might also like