You are on page 1of 44

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2015.


ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 1 / 33
Giới thiệu chung Định nghĩa

Phương trình sóng còn được gọi là phương trình


Hyperbolic, nó đóng vai trò quan trọng trong vật
lý cũng như các ngành kỹ thuật, được thiết lập
trên cơ sở nghiên cứu các dao động của dây, màng
mỏng, sóng âm, sóng tạo ra do thủy triều, sóng
đàn hồi, sóng điện từ trường, v.v.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 2 / 33
Giới thiệu chung Định nghĩa

Phương trình sóng còn được gọi là phương trình


Hyperbolic, nó đóng vai trò quan trọng trong vật
lý cũng như các ngành kỹ thuật, được thiết lập
trên cơ sở nghiên cứu các dao động của dây, màng
mỏng, sóng âm, sóng tạo ra do thủy triều, sóng
đàn hồi, sóng điện từ trường, v.v.
Sóng được phân loại thành sóng cơ học và sóng
điện từ. Sóng cơ học đòi hỏi môi trường vật chất
đàn hồi để lan truyền, còn sóng điện từ có thể
truyền trong chân không.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 2 / 33
Giới thiệu chung Phương trình

Phương trình sóng 1 chiều


∂ 2u 2
2∂ u
−a = 0.
∂t 2 ∂x 2
Phương trình sóng 2 chiều
∂ 2u
 2 2

2 ∂ u ∂ u
− a + = 0.
∂t 2 ∂x 2 ∂y 2
Phương trình sóng 3 chiều
∂ 2u
 2 2 2

∂ u ∂ u ∂ u
2
− a2 + + = 0.
∂t ∂x 2 ∂y 2 ∂z 2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 3 / 33
Giới thiệu chung Phương trình

Phương trình sóng 3 chiều trong hệ trục tọa độ trụ


∂ 2u 1 ∂ 2u ∂ 2u
   
2 1 ∂ ∂u
−a r + 2 2 + 2 = 0.
∂t 2 r ∂r ∂r r ∂ϕ ∂z

Phương trình sóng 3 chiều trong hệ trục tọa độ cầu


∂ 2u
    
1 ∂ ∂u 1 ∂ ∂u
2
− a2 2 r2 + 2 sin θ +
∂t r ∂r ∂r r sin θ ∂θ ∂θ
∂ 2u

1
+ 2 2 = 0.
r sin θ ∂ϕ2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 4 / 33
Phương trình dao động của dây Phương trình sóng thuần nhất một chiều

Phương trình sóng thuần nhất 1 chiều có dạng


utt − a2uxx = 0, −∞ < x < ∞, t > 0,
ở đây a ∈ R được gọi là vận tốc sóng
Phương trình chính tắc của phương trình sóng thu
được bằng cách đặt biến mới
ξ = x+at, η = x−at, u(x, t) = w (ξ(x, t), η(x, t)).
Khi đó ut = wξ ξt + wη ηt = a(wξ − wη ),
ux = wξ ξx + wη ηx = wξ + wη , và
utt = a2(wξξ − 2wξη + wηη ),
uxx = wξξ + 2whttps://fb.com/tailieudientucntt
ng.com ξη + wηη
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 5 / 33
Phương trình dao động của dây Phương trình sóng thuần nhất một chiều

Từ đó suy ra utt − a2uxx = −4a2wξη = 0. Vậy


wξη = 0 chính là phương trình chính tắc của
phươngR trình sóng. Từ đó ta có wξ = f (ξ) và
w = f (ξ)d ξ + G (η). Do đó nghiệm tổng quát
của phương trình wξη = 0 có dạng w (ξ, η) =
F (ξ) + G (η) ⇒ u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 6 / 33
Phương trình dao động của dây Phương trình sóng thuần nhất một chiều

Từ đó suy ra utt − a2uxx = −4a2wξη = 0. Vậy


wξη = 0 chính là phương trình chính tắc của
phươngR trình sóng. Từ đó ta có wξ = f (ξ) và
w = f (ξ)d ξ + G (η). Do đó nghiệm tổng quát
của phương trình wξη = 0 có dạng w (ξ, η) =
F (ξ) + G (η) ⇒ u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)
Với t0 > 0 cố định thì đồ thị của hàm G (x − at0 ) có hình dạng giống
đồ thị hàm G (x) nhưng dịch về bên phải 1 khoảng at0 . Do đó hàm
G (x − at) mô tả sóng chuyển động về bên phải với tốc độ a và được
gọi là sóng tới. Tương tự, hàm F (x + at) di chuyển về bên trái với
cùng vận tốc được gọi là sóng lùi. Vì vậy, a được gọi là vận tốc sóng.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 6 / 33
Phương trình dao động của dây Nghiệm D’Alambert của phương trình sóng

Bài toán dây dài vô hạn

L(u) = utt − a2uxx = 0, −∞ < x < ∞, t > 0,




u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x)


Ta có
u(x, t) = F (x + at) + G (x − at).
Kết hợp với điều kiện ban đầu ta có
u(x, 0) = f (x) = F (x) + G (x),

ng.com
= g (x) = a.F 0(x) − aG 0(x)
ut (x, 0) https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 7 / 33
Phương trình dao động của dây Nghiệm D’Alambert của phương trình sóng

Z x
1
⇒ F (x) − G (x) = g (τ )d τ + C ,
a x0

trong đó x0, C là những hằng số. Khi đó


1 x
Z
1 C
F (x) = f (x) + g (τ )d τ + ,
2 2a x0 2
1 x
Z
1 C
G (x) = f (x) − g (τ )d τ − ,
2 2a x0 2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 8 / 33
Phương trình dao động của dây Nghiệm D’Alambert của phương trình sóng

1
⇒ u(x, t) = [f (x + at) + f (x − at)] +
2
Z x+at Z x−at 
1
+ g (τ )d τ − g (τ )d τ =
2a x0 x0

1 x+at
Z
1
= [f (x + at) + f (x − at)] + g (τ )d τ
2 2a x−at
Nghiệm này được gọi là nghiệm D’Alambert của
phương trình sóng một chiều.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 9 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
utt = a2uxx , x ∈ R, t > 0


u(x, 0) = sin x, ut (x, 0) = cos x

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 10 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
utt = a2uxx , x ∈ R, t > 0


u(x, 0) = sin x, ut (x, 0) = cos x


Nghiệm cần tìm
1 x+at
Z
1
u(x, t) = [sin(x +at)+sin(x −at)]+ cos τ dτ =
2 2a x−at
1
= sin x cos at + [sin(x + at) − sin(x − at)] =
2a
1
= sin x cos at + cos x sin at.
a
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 10 / 33
Phương trình dao động của dây Bài toán biên của phương trình sóng

Phương trình sóng cố định 1 đầu

Ví dụ
Semi-infinite String with a Fixed End
L(u) = utt − a2uxx = 0, 0 < x < ∞, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), u(0, t) = 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 11 / 33
Phương trình dao động của dây Bài toán biên của phương trình sóng

Phương trình sóng cố định 1 đầu

Ví dụ
Semi-infinite String with a Fixed End
L(u) = utt − a2uxx = 0, 0 < x < ∞, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), u(0, t) = 0

Trường hợp x > at nghiệm của bài toán không


đổi. Trường hợp khi x < at thì x − at < 0 nên
hàm số f (x), g (x) không xác định trên
[x − at, x + at].
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 11 / 33
Phương trình dao động của dây Bài toán biên của phương trình sóng

Ta có
u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)
⇒ u(0, t) = F (at) + G (−at) = 0
⇒ G (−at) = −F (at) ⇒ G (α) = −F (−α)
⇒ G (x − at) = −F (at − x) =
1 at−x
Z
1 C
= − f (at − x) − g (τ )d τ −
2 2a x0 2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 12 / 33
Phương trình dao động của dây Bài toán biên của phương trình sóng

Vậy khi x > at


1
u(x, t) = [f (x + at) + f (x − at)] +
2
1 x+at
Z
+ g (τ )d τ
2a x−at
Khi x < at
1
u(x, t) = [f (x + at) − f (at − x)] +
2
1 x+at
Z
+ g (τ )d τ
ng.com
2a at−x
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 13 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán

utt = 4uxx , x > 0, t > 0
u(x, 0) = | sin x|, ut (x, 0) = 0, u(0, t) = 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 14 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán

utt = 4uxx , x > 0, t > 0
u(x, 0) = | sin x|, ut (x, 0) = 0, u(0, t) = 0

Khi x > 2t, ta có


1
u(x, t) = [f (x + 2t) + f (x − 2t)] =
2
1
= [| sin(x + 2t)| + | sin(x − 2t)|]
2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 14 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Khi x < 2t, ta có


1
u(x, t) = [f (x + 2t) − f (2t − x)] =
2
1
= [| sin(x + 2t)| − | sin(2t − x)|]
2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 15 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với một đầu không cố định

Ví dụ
Semi-infinite String with a Free End
L(u) = utt − a2uxx = 0, 0 < x < ∞, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), ux (0, t) = 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 16 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với một đầu không cố định

Ví dụ
Semi-infinite String with a Free End
L(u) = utt − a2uxx = 0, 0 < x < ∞, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), ux (0, t) = 0

Trường hợp x > at nghiệm của bài toán không


đổi. Trường hợp khi x < at thì x − at < 0 nên
hàm số f (x), g (x) không xác định trên
[x − at, x + at].
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 16 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ta có
u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)
⇒ ux (x, t) = F 0(x + at) + G 0(x − at)
⇒ ux (0, t) = F 0(at) + G 0(−at) = 0
⇒ F (at) − G (−at) = Const
⇒ F (−α) − G (α) = Const
⇒ G (x − at) = F (at − x) − Const
1 at−x
Z
1 Const
= f (at − x) + g (τ )d τ −
2 2a x0 2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 17 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Vậy khi x > at


1
u(x, t) = [f (x + at) + f (x − at)] +
2
1 x+at
Z
+ g (τ )d τ
2a x−at
Khi x < at
1
u(x, t) = [f (x + at) + f (at − x)] +
2
Z x+at Z at−x 
1
+ g (τ )d τ + g (τ )d τ
2a x0 x0
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 18 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
(
utt= u
xx , x > 0, t > 0
πx
u(x, 0) = cos , ut (x, 0) = 0, ux (0, t) = 0
2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 19 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
(
utt= u
xx , x > 0, t > 0
πx
u(x, 0) = cos , ut (x, 0) = 0, ux (0, t) = 0
2
Khi x > t, ta có
1
u(x, t) = [f (x + t) + f (x − t)] =
2
1 π π π  π 
= [cos (x + t) + cos (x − t)] = cos x cos t
2 2 2 2 2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 19 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Khi x < t, ta có
1
u(x, t) = [f (x + t) + f (t − x)] =
2
1 π π
= [cos (x + t) + cos (t − x)] =
2 2   2 
π  π
= cos x cos t
2 2

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 20 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với điều kiện biên không thuần nhất

Ví dụ
Equations with Nonhomogeneous Boudary
Conditions
L(u) = utt − a2uxx = 0, x > 0, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), u(0, t) = p(t)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 21 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với điều kiện biên không thuần nhất

Ví dụ
Equations with Nonhomogeneous Boudary
Conditions
L(u) = utt − a2uxx = 0, x > 0, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), u(0, t) = p(t)

u(x, t) = F (x + at) + G (x − at) ⇒ u(0,  t) =


α
F (at) + G (−at) = p(t) ⇒ G (α) = p − − F (−α) ⇒
a
 x 
G (x − at) = p t − − F (at − x)
ng.com a
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 21 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Vậy khi 0 6 x < at ta có


 x 1
u(x, t) = p t − + [f (x + at) − f (at − x)]+
a 2
1 x+at
Z
+ g (τ )d τ
2a at−x
Khi x > at nghiệm của bài toán không đổi.

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 22 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với điều kiện biên không thuần nhất

Ví dụ
Equations with Nonhomogeneous Boudary
Conditions
L(u) = utt − a2uxx = 0, x > 0, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), ux (0, t) = q(t)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 23 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với điều kiện biên không thuần nhất

Ví dụ
Equations with Nonhomogeneous Boudary
Conditions
L(u) = utt − a2uxx = 0, x > 0, t > 0,


u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x), ux (0, t) = q(t)

u(x, t) = F (x + at) + G (x − at) ⇒ ux (0, t) =


F 0(at) + G 0(−at) = q(t)
Zt
⇒ F (at) − G (−at)
ng.com
= a q(τ )d τ + K
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 23 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ
R −α/a
⇒ G (α) = F (−α) − a q(τ )d τ − K 0
Z t−x/c
⇒ G (x − at) = F (at − x) − a q(τ )d τ − K
0
Vậy khi x < at ta có
1
u(x, t) = [f (x + at) + f (at − x)]+
2
Z x+at Z at−x 
1
+ g (τ )dτ + g (τ )dτ
2a x0 x0
Z t−x/c
−a q(τ )dτ
0
Khi x > at nghiệm
ng.com của bài toán không đổi.
https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 24 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với 2 đầu cố định

Ví dụ
Vibration of Finite String with Fixed Ends
 utt = a2uxx = 0, 0 < x < L, t > 0,

u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x),


u(0, t) = 0 = u(L, t)

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 25 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Phương trình sóng với 2 đầu cố định

Ví dụ
Vibration of Finite String with Fixed Ends
 utt = a2uxx = 0, 0 < x < L, t > 0,

u(x, 0) = f (x), ut (x, 0) = g (x),


u(0, t) = 0 = u(L, t)

Nghiệm của phương trình sóng


u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 25 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Áp dụng điều kiện ban đầu, ta có


u(x, 0) = F (x) + G (x) = f (x),
ut (x, 0) = aF 0(x) − aG 0(x) = g (x)
1 ξ
Z
1 K
⇒ F (ξ) = f (ξ) + g (τ )d τ +
2 2a 0 2
Z η
1 1 K
⇒ G (η) = f (η) − g (τ )d τ −
2 2a 0 2
Z x+at
1 1
u(x, t) = [f (x + at) + f (x − at)] + g (τ )dτ.
2 2a x−at
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 26 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Áp dụng điều kiện biên, ta có

u(0, t) = F (at) + G (−at) = 0,

u(L, t) = F (L + at) + G (L − at) = 0


Đặt α = −at ta có F (−α) = −G (α), α 6 0
Khi ξ = −η ta có
1 −η
Z
1 K
F (−η) = f (−η) + g (τ )dτ + , 0 6 −η 6 L
2 2a 0 2
1 −η
Z
1 K
⇒ G (η) = − f (−η) − g (τ )dτ − , −L 6 η 6 0.
2 2a 0 2
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 27 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Nếu đặt α = L + at ta có
F (α) = −G (2L − α), α > L. Cho α = ξ ta có
F (ξ) = −G (2L − ξ), ξ > L và η = 2L − ξ, ta có
1 2L−ξ
Z
1 K
G (2L − ξ) = f (2L − ξ) − g (τ )d τ − ,
2 2a 0 2
0 6 2L − ξ 6 L.
Z 2L−ξ
1 1 K
⇒ F (ξ) = − f (2L − ξ) + g (τ )d τ + ,
2 2a 0 2
L 6 ξ 6 2L.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 28 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
2


 utt = πxu
a xx , 0 < x < L, t > 0
u(x, 0) = sin , ut (x, 0) = 0,
 L
u(0, t) = 0, u(L, t) = 0

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 29 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Ví dụ
Giải bài toán
2


 utt = πxu
a xx , 0 < x < L, t > 0
u(x, 0) = sin , ut (x, 0) = 0,
 L
u(0, t) = 0, u(L, t) = 0

u(x, t) = F (x + at) + G (x − at)


 
1 πξ K
F (ξ) = sin + ,0 6 ξ 6 L
2 L 2
1  πη  K
− ,0 6 η 6 L
G (η) =https://fb.com/tailieudientucntt
sin
ng.com 2 L 2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 29 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Z x+at
1 1
u(x, t) = [f (x+at)+f (x−at)]+ g (τ )d τ.
2 2a x−at

với 0 6 x + at 6 L, 0 6 x − at 6 L. Do đó,
nghiệm của bài toán xác định khi
x L−x
0 6 t 6 ,0 6 t 6 ,
a a

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 30 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

1 −η
Z
1 K
⇒ G (η) = − f (−η) − g (τ )d τ − =
2 2a 0 2
1  πη  K 1  πη  K
= − sin − − = sin − ,
2 L 2 2 L 2
−L 6 η 6 0.
1 2L−ξ
Z
1 K
⇒ F (ξ) = − f (2L−ξ)+ g (τ )d τ + =
2 2a 0 2
1 π  K
= − sin (2L − ξ) + ,
2 L 2
L 6 ξ 6 2L. https://fb.com/tailieudientucntt
ng.com
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 31 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

Kết hợp với G (α) = −F (−α), α 6 0, ta có


1  πη  K
F (η) = sin − , −2L 6 η 6 −L.
2 L 2
Vậy
u(x, t) = F (x + at) + G (x − at) =
1 π π
= [sin (x + at) + sin (x − at)],
2 L L
∀x ∈ (0, L), ∀t > 0.
ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 32 / 33
Phương trình dao động của dây Ví dụ

THANK YOU FOR ATTENTION

ng.com https://fb.com/tailieudientucntt
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TP. HCM — 2015. 33 / 33

You might also like