You are on page 1of 17

Đạo hàm hàm hợp

Đạo hàm hàm ẩn


Công thức Taylor

1 Đạo hàm hàm hợp


Quy tắc dây xích I
Quy tắc dây xích II
Pháp vectơ của mặt mức

2 Đạo hàm hàm ẩn

3 Công thức Taylor


Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Công thức Taylor

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Định lý (The Chain Rule Case I)


Giả sử z = z(x, y ) là một hàm số khả vi theo hai biến x và y ,
trong đó x = x(t) và y = y (t) là các hàm số khả vi theo biến t.
Khi đó, z là một hàm số khả vi theo biến t và
dz ∂z dx ∂z dy
= + .
dt ∂x dt ∂y dt

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Ví dụ
Một con rệp di chuyển với phương trình chuyển động
√ 1
x= 1 + t, y = 2 + t,
3

trong đó x, y được tính theo cm và thời gian t được tính bằng


giây. Nhiệt độ tạo ra trên đường đi của con rệp là hàm T (x, y ) với
đơn vị là o C . Biết rằng Tx0 (2, 3) = 4 và Ty0 (2, 3) = 3. Nhiệt độ
tăng như thế nào sau 3 giây trên đường mà con rệp di chuyển?

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Ví dụ
Một nhà sản xuất đã mô hình hóa hàm sản lượng Cobb-Douglas
bởi
P(L, K ) = 1.47 · L0.65 · K 0.35 ,
trong đó L là số giờ lao động (đơn vị nghìn giờ) và K là số vốn
đầu tư (đơn vị triệu USD). Giả sử khi L = 30, K = 8, số giờ lao
động giảm với tốc độ 2000 giờ/năm và số vốn đầu tư tăng với tốc
độ 500000 USD/năm. Tìm tốc độ biến thiên của sản lượng.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Định lý (The Chain Rule Case II)


Giả sử z = z(x, y ) là một hàm số khả vi theo hai biến x và y ,
trong đó x = x(s, t) và y = y (s, t) là các hàm số khả vi theo hai
biến s và t. Khi đó,
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + ,
∂s ∂x ∂s ∂y ∂s
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + .
∂t ∂x ∂t ∂y ∂t

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Ví dụ
∂z ∂z
Cho z = e x sin y , trong đó x = st 2 và y = s 2 t. Hãy tìm và .
∂s ∂t

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Pháp vectơ của mặt mức


−→
Vectơ ∇F (x0 , y0 , z0 ) là một pháp vectơ của mặt mức
−→ →

F (x, y , z) = k tại điểm P(x0 ; y0 ; z0 ), nếu ∇F (x0 , y0 , z0 ) 6= 0 .
Tiếp diện của mặt mức tại điểm P có phương trình là:
Fx0 (x0 , y0 , z0 )(x−x0 )+Fy0 (x0 , y0 , z0 )(y −y0 )+Fz0 (x0 , y0 , z0 )(z−z0 ) = 0

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp Quy tắc dây xích I
Đạo hàm hàm ẩn Quy tắc dây xích II
Công thức Taylor Pháp vectơ của mặt mức

Ví dụ
Hãy tìm phương trình tiếp diện tại điểm (−2; 1; −3) của mặt
ellipsoid
x2 z2
+ y2 + = 3.
4 9

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor

Giả sử phương trình F (x, y ) = k xác định y như là một hàm


ẩn khả vi theo biến x, tức là y = y (x).
Nếu F khả vi, thì theo quy tắc dây xích, ta được
∂F dx ∂F dy
+ = 0.
∂x dx ∂y dx

Nếu Fy0 6= 0 thì ta thu được

dy F0
= − x0 .
dx Fy

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor

Ví dụ
Hãy tìm y 0 nếu x 3 + y 3 = 6xy .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor

Giả sử phương trình F (x, y , z) = k xác định z như là một


hàm ẩn khả vi theo hai biến x và y , tức là z = z(x, y ).
Nếu F khả vi, thì theo quy tắc dây xích, ta được
∂F dx ∂F dy ∂F ∂z
+ + = 0,
∂x dx ∂y dx ∂z ∂x
∂F dx ∂F dy ∂F ∂z
+ + = 0.
∂x dy ∂y dy ∂z ∂y

Nếu Fz0 6= 0 thì ta thu được

∂z F0 ∂z Fy0
= − x0 , =− 0.
∂x Fz ∂y Fz

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor

Ví dụ
∂z ∂z
Hãy tìm và nếu x 3 + y 3 + z 3 + 6xyz = 1.
∂x ∂y

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor
Công thức Taylor

Xét hàm số z = f (x, y ). Khi đó, vi phân toàn phần của z, nếu
tồn tại, là
dz = fx0 dx + fy0 dy .
Bản thân dz cũng là một hàm số theo x và y . Vi phân toàn
phần của dz, nếu tồn tại, được gọi là vi phân toàn phần cấp
hai của z, ký hiệu d 2 z:

d 2 z = d(dz) = d(fx0 dx + fy0 dy ).

Cứ tiếp tục như vậy, ta có các vi phân cấp cao hơn:

d 3 z = d(d 2 z),
......
d n z = d(d n−1 z).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor
Công thức Taylor

Giả sử d 2 z tồn tại và fxy00 , fyx00 liên tục. Ta có:

d 2 z = d(dz) = d(fx0 ∆x + fy0 ∆y )


= (fx0 ∆x + fy0 ∆y )0x ∆x + (fx0 ∆x + fy0 ∆y )0y ∆y
= fxx00 ∆x 2 + 2fxy00 ∆x∆y + fyy00 ∆y 2 .

Ký hiệu "tượng trưng":


∂ ∂ 2
d 2z = ∆x + ∆y f .
∂x ∂y

Tiếp tục tính toán như vậy, ta được công thức lũy thừa
tượng trưng:
∂ ∂ n
d nz = ∆x + ∆y f .
∂x ∂y

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor
Công thức Taylor

Công thức Taylor

Giả sử hàm số f (x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp n liên
tục trong một đĩa tâm (x0 , y0 ) nào đó. Nếu điểm
(x0 + ∆x, y0 + ∆y ) cũng nằm trong đĩa này, thì ta có

df (x0 , y0 ) d n f (x0 , y0 )
f (x0 +∆x, y0 +∆y ) = f (x0 , y0 )+ +· · ·+ +o(ρn ),
1! n!
trong đó p
ρ= ∆x 2 + ∆y 2 .
Khai triển Taylor tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 0) được gọi là khai
triển Maclaurin.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor
Công thức Taylor

Khai triển Taylor của hàm f (x, y ) đến cấp 1 tại điểm (x0 , y0 ):

df (x0 , y0 )
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) = f (x0 , y0 ) + + o(ρ)
1! p
= f (x0 , y0 ) + fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y + o( ∆x 2 + ∆y 2 )

Khai triển Taylor của hàm f (x, y ) đến cấp 2 tại điểm (x0 , y0 ):

df (x0 , y0 ) d 2 f (x0 , y0 )
f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) = f (x0 , y0 ) + + + o(ρ2 )
1! 2!
= f (x0 , y0 ) + fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y
1  00 
+ fxx (x0 , y0 )∆x 2 + 2fxy00 (x0 , y0 )∆x∆y + fyy00 (x0 , y0 )∆y 2
2
+ o(∆x 2 + ∆y 2 )

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)
Đạo hàm hàm hợp
Vi phân toàn phần cấp cao và ký hiệu
Đạo hàm hàm ẩn
Công thức Taylor
Công thức Taylor

Ví dụ
Hãy viết khai triển Maclaurin đến cấp 2 của hàm
2
f (x, y ) = e x+2xy +y .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán Ứng Dụng) Giải tích 2 (Calculus 2)

You might also like