You are on page 1of 49

Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

TOÁN CAO CẤP A2

ĐÀ NẴNG – THÁNG 08/2022


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
GV: Nguyễn Tấn Huy
VP: p.707, 03 Quang Trung, Đà Nẵng, Việt Nam
Giờ ở VP: H,B - 7:00-11:00
Cell: 0987988340
Email: tanhuy2000@gmail.com
NỘI DUNG
1. Mặt phẳng tiếp xúc và xấp xỉ tuyến tính.
Câu hỏi tức thì và link youtube
2. Quy tắc đạo hàm riêng của hàm hợp.
Câu hỏi tức thì và link youtube
Mặt Phẳng Tiếp Xúc Và
Xấp Xỉ Tuyến Tính

- Mặt phẳng tiếp xúc


- Xấp xỉ tuyến tính
- Câu hỏi tức thì và link youtube
MẶT PHẲNG TIẾP XÚC

Cho mặt cong S có phương trình z = f (x, y),


trong đó f là hàm có các đạo hàm riêng cấp
một liên tục.
Phương trình mặt phẳng tiếp
xúc với mặt cong z = f(x, y)
tại điểm P(x0, y0, z0) là:
z – z0 = fx(x0, y0)(x – x0) + fy(x0, y0)(y – y0)
MẶT PHẲNG TIẾP XÚC Ví dụ 1

Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với


elliptic paraboloid z = 2x2 + y2 tại điểm
(1, 1, 3).

 Đặt f(x, y) = 2x2 + y2.

 Thì,
fx(x, y) = 4x fy(x, y) = 2y

fx(1, 1) = 4 fy(1, 1) = 2
MẶT PHẲNG TIẾP XÚC Ví dụ 1

 Vậy phương trình mặt phẳng tiếp xúc với


mặt cong tại điểm (1, 1, 3) là:

z – 3 = 4(x – 1) + 2(y – 1)

hay
z = 4x + 2y – 3
MẶT PHẲNG TIẾP XÚC

Hình minh họa


XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Trong ví dụ 1, chúng ta thấy rằng phương


trình mặt phẳng tiếp xúc của đồ thị hàm số
f(x, y) = 2x2 + y2 tại điểm (1, 1, 3) là:

z = 4x + 2y – 3
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Ta thấy biểu thức L(x, y) = 4x + 2y – 3

xấp xỉ với f(x, y)


khi (x, y) gần với (1, 1).
TUYẾN TÍNH HÓA VÀ XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Hàm L được gọi là tuyến tính hóa của f


tại (1, 1).

Xấp xỉ
f(x, y) ≈ 4x + 2y – 3
được gọi là xấp xỉ tuyến tính của f tại (1, 1).
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Chẳng hạn, tại điểm (1.1, 0.95), xấp xỉ tuyến


tính cho bởi:
f(1.1, 0.95)
≈ 4(1.1) + 2(0.95) – 3
= 3.3

 Nó gần với giá trị đúng của f(1.1, 0.95) = 2(1.1)2 +


(0.95)2 = 3.3225
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Tuy nhiên nếu ta lấy điểm cách xa (1, 1),


chẳng hạn (2, 3), thì không còn đúng.

 , L(2, 3) = 11, f(2, 3) = 17.


MẶT PHẲNG TIẾP XÚC

Tổng quát, phương trình mặt phẳng tiếp xúc


của đồ thị hàm số f(x,y) tại điểm
(a, b, f(a, b)) là:

z = f(a, b) + fx(a, b)(x – a) + fy(a, b)(y – b)


TUYẾN TÍNH HÓA

L(x, y) = f(a, b) + fx(a, b)(x – a)


+ fy(a, b)(y – b)

Được gọi là tuyến tính hóa của f(x,y) tại (a, b).
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH

Xấp xỉ

f(x, y) ≈ f(a, b) + fx(a, b)(x – a)


+ fy(a, b)(y – b)

Được gọi là xấp xỉ tuyến tính của f tại (a, b).


XẤP XỈ TUYẾN TÍNH Ví dụ 2

Xét hàm f(x,y) = xexy tại (1,0)


Tính gần đúng f(1.1;-0.1)

Ta có fx(x, y) = exy + xyexy fy(x, y) = x2exy


fx(1, 0) = 1 fy(1, 0) = 1
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH Ví dụ 2

Tuyến tính hóa:


L(x, y) = f(1, 0) + fx(1, 0)(x – 1) + fy(1, 0)(y – 0)
= 1 + 1(x – 1) + 1 . y
=x+y
XẤP XỈ TUYẾN TÍNH Ví dụ 2

Xấp xỉ tuyến tính:


xexy ≈ x + y
Do đó,
f(1.1, – 0.1) ≈ 1.1 – 0.1 = 1

 Giá trị thực

f(1.1, –0.1) = 1.1e–0.11 ≈ 0.98542


Câu hỏi tức thì

• Tìm phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt đã


cho tại điểm được chỉ ra:
z +5=xe y cosz, (5,0,0)
Hãy chọn kết quả đúng:
a)x+5y+z=5 b) x+y-5z=5 c) 5x+y-z=5
d) x+5y-z=5 e) x+y-z=5
Link youtube:
https://www.youtube.com/watch?v=e1Kp-fUIJCU
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
GV: Huỳnh Tiến Sĩ
VP: p.707, 03 Quang Trung, Đà Nẵng, Việt Nam
Giờ ở VP: T - 13:00-17:00
Tel: +84-2363827111 (số nội bộ: 707)
Cell: +84-935461642
Email: tiensidhdn@gmail.com
Đạo Hàm Riêng Của
Hàm Hợp
 Quy tắc đạo hàm riêng của hàm hợp
- Trường hợp 1
- Trường hợp 2
- Trường hợp tổng quát
 Vi phân của hàm ẩn
 Câu hỏi tức thì và link youtube
Quy tắc đạo hàm
của hàm hợp

Ở phần này, chúng ta tìm hiểu các quy tắc đạo hàm của
hàm hợp và ứng dụng của nó.
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP

Nếu y = f(x) và x = g(t), ở đây f và g là các


hàm khả vi, thì y cũng là hàm khả vi theo biến
t, và

dy dy dx
=
dt dx dt
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP

Đối với các hàm nhiều hơn 1 biến, quy tắc


đạo hàm của hàm hợp có một số dạng.
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP (TRƯỜNG HỢP 1)

Gỉa sử z = f(x, y) là hàm khả vi hàm theo x và


y, ở đây x = g(t) và y = h(t) là hàm khả vi theo
t.

 Thì, z là hàm khả vi theo t



dz ∂f dx ∂f dy
= +
dt ∂x dt ∂y dt
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
(TRƯỜNG HỢP 1)
Giả sử z = f(x, y) là hàm khả vi theo x và y,
trong đó x = g(t) và y = h(t) đều là hàm khả vi
theo t. Thì z là hàm khả vi theo t và
dz ∂z dx ∂z dy
= +
dt ∂x dt ∂y dt
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 1
(TRƯỜNG HỢP 1)

Nếu z = x2y + 3xy4, với x = sin 2t và


y = cos t, tìm dz/dt khi t = 0.

 Quy tắc đạo hàm của hàm hợp:


dz ∂z dx ∂z dy
= +
dt ∂x dt ∂y dt
= (2 xy + 3 y 4 )(2 cos 2t ) + ( x 2 + 12 xy 3 )(− sin t )
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 1
(TRƯỜNG HỢP 1)

 Khi t = 0,
lúc này x = sin 0 = 0 và y = cos 0 = 1.

 Thì,

dz
dt t =0

= (0 + 3)(2 cos 0) + (0 + 0)(− sin 0) = 6


QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
(TRƯỜNG HỢP 1)
Đạo hàm trong ví dụ 1 có thể được hiểu là:

 Tốc độ biến thiên của z


theo biến t khi điểm (x, y) di chuyển
dọc theo đường cong C
với phương trình tham số
x = sin 2t, y = cos t
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
(TRƯỜNG HỢP 1)

Đặc biệt, khi t = 0,

 Điểm (x, y) là (0, 1).

 dz/dt = 6 là tốc độ biến


thiên khi ta di chuyển dọc
theo đường cong C
qua điểm (0, 1).
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 2
(TRƯỜNG HỢP 1)

Áp suất P (kilopascals), thể tích V ( lít), và


nhiệt độ T ( kelvins) của một mole chất khí lí
tưởng có mối liên hệ với nhau qua phương
trình
PV = 8.31T
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 2
(TRƯỜNG HỢP 1)

tìm tốc độ biến thiên của áp suất khi:

 Nhiệt độ là 300 K và tốc độ tang nhiệt là 0.1 K/s.

 Thể tích là 100 L và tốc độ tăng của thể tích là 0.2


L/s.
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 2
(TRƯỜNG HỢP 1)

Nếu t biểu thị cho thời gian chạy theo giây,


thì, tại thời điểm được cho, ta có:

 T = 300

 dT/dt = 0.1

 V = 100

 dV/dt = 0.2
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Ví dụ 2
(TRƯỜNG HỢP 1)
T
P = 8.31
V
Quy tắc đạo hàm của hàm hợp:
dP ∂P dT ∂P dV 8.31 dT 8.13T dV
= + = − 2
dt ∂T dt ∂V dt V dt V dt
8.31 8.31(300)
= (0.1) − 2
(0.2)
100 100
= −0.04155

 Áp suất giảm với tốc độ khoảng 0.042 kPa/s.


QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Định lý 3
(TRƯỜNG HỢP 2)

Giả sử z = f(x, y) là hàm khả vi theo x và y, với


x = g(s, t) và y = h(s, t) là các hàm khả vi theo
s và t.

 Khi đó,

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y ∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= + = +
∂s ∂x ∂s ∂y ∂s ∂t ∂x ∂t ∂y ∂t
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 3
(TRƯỜNG HỢP 2)

Nếu z = ex sin y, với x = st2 và y = s2t,


tìm ∂z/∂s và ∂z/∂t.

 Áp dụng trường hợp 2, ta có.


QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 3
(TRƯỜNG HỢP 2)

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= +
∂s ∂x ∂s ∂y ∂s

2
(e sin y )(t ) + (e cos y )(2 st )
x x

2 st 2 2 st 2 2
t e sin( s t ) + 2 ste cos( s t )
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 3
(TRƯỜNG HỢP 2)

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= +
∂t ∂x ∂t ∂y ∂t

2
(e sin y )(2 st ) + (e cos y )( s )
x x

st 2 2 2 st 2 2
2 ste sin( s t ) + s e cos( s t )
Quy Tắc Đạo Hàm Hàm Hợp (Phiên Bản Tổng Quát)

Giả sử u là hàm khả vi theo n biến x1, . . . ,


xn. và mỗi xj là một hàm khả vi theo m biến
t1 , . . ., tm. Khi đó u là một hàm theo t1 , .
. ., tm và
∂u ∂u ∂x1 ∂u ∂x2 ∂u ∂xn
= + + ⋅⋅⋅ +
∂ti ∂x1 ∂ti ∂x2 ∂ti ∂xn ∂ti
BIỂU ĐỒ CÂY
Để nhớ quy tắc đạo hàm hàm hợp, cần vẽ biểu đồ cây
trong Hình 2. Ta vẽ các nhánh từ biến độc lập z đến biến
trung gian x và y để chỉ ra rằng z là một hàm theo x và y.
Sau đó ta vẽ các nhánh từ x và y đến các biến độc lập s
và t . Trên mỗi nhánh, ta viết đạo hàm riêng
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 5

Nếu u = x4y + y2z3, trong đó


x = rset, y = rs2e–t, z = r2s sin t

tìm giá trị của ∂u/∂s khi


r = 2, s = 1, t = 0
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 5
Sử dụng biểu đồ
cây, ta có

∂u
∂s
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u ∂z
= + +
∂x ∂s ∂y ∂s ∂z ∂s
3 4 3 2 2 2
(4 x y )(re ) + ( x + 2 yz )(2rse ) + (3 y z )(r sin t )
t −t
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 5

Khi r = 2, s = 1, và t = 0,
ta có:
x = 2, y = 2, z = 0
Vậy, ∂u = (64)(2) + (16)(4) + (0)(0)
∂s
= 192
QUY TẮC ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP Ví dụ 6

Nếu g(s, t) = f(s2 – t2, t2 – s2) và f là khả vi,


chỉ ra rằng g thỏa mãn
phương trình ∂g ∂g
t +s 0
=
∂s ∂t
VI PHÂN CỦA HÀM ẨN

Quy tắc đạo hàm hàm hợp có thể được sử dụng để


mô tả đầy đủ hơn tiến trình lấy vi phân hàm ẩn mà
được giới thiệu trong Mục 2.6 và 14.3. Chúng ta giả
sử rằng phương trình dạng F(x,y) = 0 xác định hàm
ẩn y như một hàm khả vi theo x, tức là, y = f(x), trong
đó F(x, f(x)) = 0 với mọi x trong miền xác định của f.
VI PHÂN CỦA HÀM ẨN

Đối với hàm ẩn dạng F(x,y) = 0, đạo hàm của


hàm y theo biến x là:
∂F
dy ∂x Fx
=
− =

dx ∂F Fy
∂y
VI PHÂN CỦA HÀM ẨN Ví dụ 8

Tìm y’ nếu x3 + y3 = 6xy.

 Viết lại phương trình đã cho dưới dạng:

F(x, y) = x3 + y3 – 6xy = 0

 Sử dụng công thức đạo hàm hàm ẩn, ta được:


dy Fx 3x 2 − 6 y x2 − 2 y
=
− =
− 2 =
− 2
dx Fy 3y − 6x y − 2x
Câu hỏi tức thì

Cho phương trình x3 + y 3 + z 3 + 6 xyz − 1 =0 . Khi đó


Hãy chọn kết quả đúng:
2 ∂z x 2 + 2 yz
a.) ∂z = x + 2 yz b) =− 2
∂x 2
z + 2 xy ∂x z + 2 xy
2
∂z x − yz ∂z x 2 + 2 yz
c) = 2 d) =− 2
∂x z + 2 xy ∂x z − xy
Link youtube:
https://www.youtube.com/watch?v=XipB_uEexF0

You might also like