You are on page 1of 3

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN: GIẢI TÍCH 2

LỚP:L16

STT Họ và tên MSSV

5 Nguyễn Duy Hoàng Ân 2210167


Phương pháp Lagrange phát biểu rằng để tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của một hàm
số f (x , y ) di chuyển trển một đường cong Γ có phương trình g ( x , y )=0 ta nên tập trung
vào các điểm (x ¿ ¿ 0 , y 0)∈ Γ ¿ mà ở đó hai vécto ¿và ¿song song. Tức là ta cần tìm các điểm
( x 0 y 0 ) ∈ Γ sao cho tồn tại số thực ⋋ để ¿= ⋋ ¿ .

1. Hãy giải thích tại sao ta cần tập trung vào các điểm như vậy để giải bài toán giá
trị lớn nhất / nhỏ nhất của f trên đường cong Γ .
2. Số thực ⋋ ở trên có thể được phép bằng 0 hay không?
3. Liệu có thể áp dụng phương pháp Largrange để tìm giá trị lớn nhất / nhỏ nhất
của hàm số f ( x , y )=x 2+ y 2 với (x , y ) thuộc đường cong Γ trong mặt phẳng Oxy có
phương trình x 3 + y 2 − x=0.25 hay không?

Trả lời

1. Giả sử cần tìm cực trị của hàm f (x , y ) thỏa điều kiện g ( x , y )=0. Nghĩa là tìm cực trị
của hàm f khi điểm ¿) nằm trên đường cong g ( x , y )=0

Từ hình hình trên ta có mô tả về cách tìm cực trị của hàm. Vì vậy chúng ta cần tìm
giá trị lớn nhất/ giá trị nhỏ nhất của k sao cho đường đẳng trị f (x,y) = k cắt đường cong g
(x,y) = 0 để tìm cực đại (cực tiểu) của hàm. Điều này xảy ra khi đường đẳng trị f (x,y) = k
và đường cong g(x,y) = 0 có cùng tiếp tuyến, có nghĩa là đường vuông góc với đường
đẳng trị f (x,y) = k và đường cong g (x,y) = 0 tại điểm cực trị (x 0, y0) phải cùng phương
với nhau. Tức là hai vecto ¿ và ¿song song. Do đó ∇ f ( x 0 , y 0 ) = - ⋋ ∇g( x 0 , y 0 ).
2. Số thực ⋋ ở trên có thể được phép bằng 0
Nếu số thực λ bằng 0, ta không cần phải giải phương trình bằng tay để tìm điểm cực tiểu
hoặc cực đại của hàm số f trên đường cong Γ, mà chỉ cần xem các điểm (x 0,y0) thoả mãn
véc-tơ¿ hay không, rồi chọn các điểm (x0,y0) đó làm điểm cực tiểu hoặc cực đại của hàm
số f trên đường cong Γ.
Ở đây ta tìm ⋋ để 2 vecto song song và nếu ⋋ = 0 tức là hai vecto trùng nhau nên tại giao
điểm cũng chính là điểm cực đại hay cực tiểu.

3. Có thể áp dụng phương pháp Lagrange để tìm giá trị lớn nhất / nhỏ nhất của hàm số
f ( x , y )=x 2+ y 2+ ⋋ ( x 3 + y 2 − x − 0 ,25 )
Khi đó điểm cực trị là nghiệm của hệ phương trình

{
2 x+ 3 ⋋ x 2 − ⋋=0 (1 )
2 y +2 ⋋ y=0 ( 2 ) Giải (2) ta có y=0 hoặc ⋋ =−1
x + y2 − x −0.25=0 ( 3 )
3

 Với y=0
Từ (3)=¿ x 1 ≈ 1.1071 hoặc x 2 ≈ − 0.2695 hoặc x 3 ≈ − 0.8375
Với các giá trị x 1 , x 2 , x 3 ta có ⋋ 1 ≈ − 0.827 1, ⋋ 2 ≈ − 0.6895 , ⋋3 ≈ 1.5165
1
 Nếu ⋋ =−1=¿ x 1=1 ℎay x 2=−
3
1
Với giá trị x 1 , x 2 ta có y 1= , y 2 vô nghiệm
2
Vậy ta có các cặp (x, y, ⋋ ) lần lượt là ¿, 0 , −0.827 1 ); (− 0.2695, 0, − 0.6895); (− 0.8375, 0,
1
1.5165 ) và (-1, , -1).
2

You might also like