You are on page 1of 61

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM

NHIỀU BIẾN
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 )
f x( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
x x  x0 x  x0

(Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo hàm của hàm này
tại x0)

g ( x )  f ( x , y0 )  g ( x0 )  f x( x0 , y0 )
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 ) g ( x )  f ( x , y0 )
f x( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
x x  x0 x  x0  g ( x0 )  f x( x0 , y0 )
Đạo hàm riêng cấp 1 của f theo biến y tại (x0, y0)

f f ( x0 , y )  f ( x0 , y0 ) h( y )  f ( x0 , y )
f y( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
y y  y0 y  y0  h( y0 )  f y( x0 , y0 )
Ví dụ về cách tính.

f  x, y   x 3 y  x 2 y 2  2 y  1

Tính f x (1,2), f y (1,2)


Ví dụ về cách tính.

f  x, y   x 3 y  x 2 y 2  2 y  1

Tính f x (1,2), f y (1,2)


Ví dụ về cách tính.

 sin  xy 
 ,x  0
f  x, y    x
 y, x  0

Tính f x (1,0), f y (0,2), f x  x, y 
Ví dụ về cách tính

f (x,y) = 3x2y + xy2

f y ( x, y ) Xem x là hằng, tính đạo hàm f (x, y) theo y

f y ( x, y )  3 x 2  x 2 y, ( x, y )

 2
f
Áp dụng tính: y (1,2)  (3 x  2 xy ) | x 1, y  2  7
Ý nghĩa đạo hàm riêng cấp 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 )
f x( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
x x  x0 x  x0

(Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo
hàm của hàm này tại x0)

g ( x)  f ( x, y0 )  g ( x0 )  f x( x0 , y0 )

f x( x0 , y0 ) mô tả tốc độ biến thiên của f khi (x, y) thay đổi theo
chiều dương của trục Ox băng qua (x0, y0).
Ý nghĩa của hình học của đạo hàm riêng

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x  x0, y0 

Xem phần mặt cong S gần

P  x0 , y0 , z0 

Mphẳng y = y0 cắt S theo gt C1 đi qua P.

C1 : z  g  x   f  x, y0 

T1 là tiếp tuyến của C1 tại P.

g   x0   f x  x0 , y0 
Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng

Cho mặt cong S: z = f (x, y), xét f y  x0, y0 

Xem phần mặt cong S gần

P  x0 , y0 , z0 

Mphẳng x  x0 cắt S theo gt C2 đi qua P.

C2 : z  h  x   f  x0 , y 

T2 là tiếp tuyến của C2 tại P.

h  x0   f y  x0 , y0 
Ví dụ về ý nghĩa hình học

Cho mặt cong: S : f ( x, y )  x 2  2 xy  3 y 2  2 y  1

Tìm hệ số góc tiếp tuyến của giao tuyến giữa mặt cong S và mặt phẳng y  3 tại điểm
P(1,3,27). Hãy cho biết khi (x, y) đi qua M(1,3) theo hướng trục Ox thì độ cao của mặt
cong đang tăng hay giảm.
BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Nhiệt độ T tại một vị trí trên bề mặt trái đất phụ thuộc vào kinh độ x, vĩ độ y và thời điểm t,
T = T(x,y,t). Tại tọa độ 1580 Tây, 210 Bắc , vào lúc 9 giờ sáng, gió thổi hơi nóng đến vùng
đông bắc nên vùng đông và bắc mát hơn, vùng tây và nam nóng hơn. Hãy cho biết Tx, Ty, Tt 
tại tọa độ trên vào lúc 9 giờ sáng mang giá trị âm hay dương.
BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Chỉ số nhiệt I là nhiệt độ mà cơ thể cảm nhận được.


I = f (T, h), trong đó T là nhiệt độ không khí (0C), h là độ ẩm không khí (%), I lấy đơn vị là
0
C. Hãy cho biết các giá trị fT  40,30   2, f h(40,30)  0.75 nói lên điều gì.
Ý nghĩa đạo hàm

Xác định dấu của f x  P  , f y  P 


Q
So sánh giá trị f x  P  , f x Q 
Ví dụ

Trong phòng có đặt lò sưởi, nhiệt độ T (0F) tại một vị trí trong phòng là hàm số phụ thuộc
vào thời gian t (phút) và khoảng cách x (feet) từ vị trí đó đến lò sưởi.

Hàm nhiệt độ T  T  x, t 

Xác định dấu của Tx  20, 25  , Tt 20, 25 


Tóm tắt nội dung tuần 1
Tóm tắt nội dung tuần 1
Tóm tắt nội dung tuần 1
TIẾP DIỆN – PHÁP TUYẾN CỦA MẶT CONG
Nhắc lại

S : z  f  x, y  , z0  f  x0 , y0 

Nếu gọi C1 là giao tuyến của S và mặt 


n
phẳng y = y0, hệ số góc tiếp tuyến T1
P  x0 , y0 , z0 
k1  f x  x0 , y0 
của C1 tại P(x0,y0,z0) là

Nếu gọi C2 là giao tuyến của S và mặt  x0 , y0 


phẳng x = x0, hệ số góc tiếp tuyến T2
k2  f y  x0 , y0 
của C2 tại P(x0,y0,z0) là
Tiếp diện của S tại P là mặt phẳng chứa các tiếp tuyến T1 và T2.

Pháp vector của S tại P là pvt của tiếp diện tại P.


Tiếp diện – Pháp tuyến của mặt cong

S : z  f  x, y  , P  x0 , y0 , f ( x0 , y0 )   S

Giả sử tiếp diện (p) của S tại P có dạng: z  f  x0 , y0   a  x  x0   b  y  y0 

Khi đó giao tuyến của (p) với mặt phẳng y = y0 có phương trình

và giao tuyến của (p) với mặt phẳng x = x0 có phương trình


Tiếp diện – Pháp tuyến của mặt cong

Phương trình tiếp diện của S : z  f  x, y  tại P  x0 , y0 , z0 

z  f  x0 , y0   f x  x0 , y0  x  x0   f y  x0 , y0  y  y0 

Pháp vector của S tại P là pvt của tiếp diện tại P. 


n

n ( P )   f x, f y, 1 P

Pt pháp tuyến của S tại P :


 x0 , y0 
x  x0 y  y0 z  z0
 
f x  x0 , y0  f y  x0 , y0  1
Ví dụ

x3
1/ Tìm phương trình tiếp diện tại P (1,0) của mặt cong S : z  f ( x, y )  2   2 y 2
2

z  f  x0 , y0   f x  x0 , y0  x  x0   f y  x0 , y0  y  y0 
Ví dụ

2/ Tìm phương trình tiếp diện và một pháp vector tại M  


2,1,1 của mặt cầu:

x2  y2  z 2  4
ĐẠO HÀM CẤP CAO
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP HAI

Nếu f (x,y) là hàm 2 biến thì f ′x, f ′y cũng là các hàm 2 biến.

Đạo hàm riêng cấp 2 của f là các đhr cấp 1( nếu có) của f ′x, f ′y

2 f 2 f 2 f
f xx  f 2   2   f x  x  
f xy   f x  y
x xx x xy

2 f 2 f 2 f
 
f yx   f y  f yy  f 2   2   f y 
yx x y yy y y
VÍ DỤ

f ( x, y )  x 2  xy  cos( y  x)

Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f tại   , 0  .


ĐẠO HÀM CẤP HAI

Tổng quát thì các đạo hàm hỗn hợp không bằng nhau:   f yx
f xy 

Định lý Schwartz: nếu f(x, y) và các đạo hàm riêng f x , f y , f xy


 , f yx


liên tục trong miền mở chứa (x0, y0) thì

 ( x0 , y0 )  f yx
f xy  ( x0 , y0 )

•Đối với các hàm sơ cấp thường gặp, định lý Schwartz luôn luôn đúng tại các
điểm mà đạo hàm tồn tại.
•Định lý Schwartz cũng đúng cho các đạo hàm từ cấp 3 trở lên.

  f xyx
f xxy   f yxx

ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO

Cách viết đạo hàm cấp cao và cách tính:

  m n f
  n  m f
(n)
f (mm nn )  (m)
f m n  n m  m n
x y x y y  x  x y

Lưu ý: đối với các hàm sơ cấp tính theo thứ tự nào cũng được.
Ví dụ

1/ Cho f ( x, y )  e
xy   x, y 
tính f xyy
Ví dụ

Cho f  x, y   ln  x  2 y 
Ví dụ

Cho f  x , y   x 4
 4 x 3
y  x y  2 y 1
2 2
ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG
VECTOR GRADIENT
Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa:

e
Cho hàm f xác định trong lân cận M0 và một hướng cho bởi vector đơn vị .

Đạo hàm của f theo hướng e tại M0:

f  M 0  f  M 0  te   f  M 0 
De f  M 0  
   lim
e t 0 t

f  M 0  
 chỉ tốc độ thay đổi của f theo hướng e
e
Ý NGHĨA ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG

S : z  f  x, y  , M 0  x0 , y0 

L : z  f  M 0  te   u t 

f  M 0  te   f  M 0  u t   u  0 
De f  M 0   lim  lim  u 0 
t 0 t t 0 t


De f  M 0  mô tả tốc độ biến thiên của f khi (x, y) băng qua M0(x0, y0) theo hướng e

De f  M 0  là hệ số góc tiếp tuyến của L tại P(x , y , z ).


0 0 0
Ví dụ

1. Tìm đạo hàm theo hướng (1,2) tại điểm ( 2,1) của hàm số f ( x , y )  xy 2
Vector Gradient
 
 
Gọi i , j , k là các vector đơn vị trên các trục tọa độ, f có các đạo hàm riêng tại M 0  x0 , y0 


Gradient của f tại M0 là: f  M 0   grad  M 0   f x  M 0  , f y  M 0  

M 0  R3 , f  x, y, z  : f  M 0   grad  M 0    f x  M 0  , f y  M 0  , f z  M 0 
Định lý (cách tính đạo hàm theo hướng)
 
Nếu hàm f khả vi tại M0, e   e1 , e2  là vector đơn vị, khi đó đạo hàm theo hướng e tại

M0 tồn tại và:


f  M 0  
  f  M 0 .e f  M 0   grad  M 0    f x  M 0  , f y  M 0 
e


a là vector tùy ý:

f  M 0  a
   f  0
M .
a a
Ví dụ

1. Tìm đạo hàm theo hướng (1,2) tại điểm ( 2,1) của hàm số f ( x , y )  xy 2
Lưu ý

f  M 0  
  f  M 0  . e .cos   f  M 0  .cos 
e


 là góc giữa  f  0
M & e

f  M 0 
 đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi: cos   1    0
e

Hướng của vector gradient là hướng mà hàm f tăng nhanh nhất, gtln
của đh theo hướng là f  M 0 
Ví dụ

Cho f  x , y    x y  3x  2 y
2 2
Ví dụ


2. Tìm đạo hàm theo hướng a  1,1, 1 tại M   2,1,2  của f  x, y, z   x 2  2 xz  3 y 2 z 3
Ví dụ

3/ Cho      7 y, M  2,3 . Khi (x, y) đi theo hướng nào dưới đây qua
2 3
f x , y x 2 xy
M thì f tăng nhanh nhất.
 
a   2,3 b  10, 23 c   12,7  d  17,22 
Ví dụ

Trong phòng có đặt lò sưởi, nhiệt độ T (0F) tại một vị trí trong phòng là hàm số phụ thuộc
vào thời gian t (phút) và khoảng cách x (feet) từ vị trí đó đến lò sưởi.

Du  M  dương hay âm?

M 
u
Ví dụ

Hàm số z = f (x, y) có bản đồ mức như hình vẽ. Các vector tại P, Q, R lần lượt là
vector gradient của f tại các điểm tương ứng. Giải thích về độ dài của 3 vector này.
Ví dụ

Hàm số z = f (x, y) có bản đồ mức như hình vẽ. Theo bạn, vector gradient của f tại
P có dài hơn tại Q hay không, tại sao?
BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Một ngọn đồi có hình dạng bề mặt mô tả bởi pt z  1000  0.005 x  0.01 y
2 2

Trong đó z là chiều cao và x, y, z tính bằng mét. Giả sử phía dương Ox là hướng đông, phía
dương Oy là hướng bắc.
Một người đang đứng ở tọa độ (60,40,966), hỏi
1. Nếu đi theo hướng nam là đi lên hay đi xuống.
2. Đi theo hướng tây bắc là đi lên hay đi xuống.
3. Đi theo hướng nào chiều cao bề mặt ngọn đồi tăng nhanh nhất, độ dốc theo hướng này
là bao nhiêu?

u
M 0  x0 , y0 
VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Nhắc lại

M ( x, y )
y
o  x 
y
M 0 ( x0 , y0 )
 tan  .x  dy
y0

x0 x x
SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN (CẤP 1)

f khả vi tại (x0, y0) nếu tồn tại 2 hằng số A, B sao cho:

f  x, y   f ( x0 , y0 )  A  x  x0   B  y  y0   o   

 f ( x0 , y0 )  Ax  By  o   

o(  )  o  x 2  y 2  là VCB bậc cao hơn  khi x, y  0

df ( x0 , y0 )  Ax  By vi phân của f tại (x0, y0)


Lưu ý

M  x0  x, y0  y 

M ( x, y )
x  0
y0 
y  0

x0
x  0

y  0
Sự khả vi và vi phân cấp 1

Điều kiện cần của sự khả vi:

1. f khả vi tại (x0, y0) thì f liên tục tại (x0, y0).

2. f khả vi tại (x0, y0) thì f có các đạo hàm riêng tại (x0,y0) và
f x ( x0 , y0 )  A, f y ( x0 , y0 )  B

Vi phân của hàm 2 biến thường viết dạng: df ( x0 , y0 )  f x ( x0 , y0 )dx  f y ( x0 , y0 )dy

Công thức xấp xỉ tuyến tính: f  x, y   f  x0 , y0   df  x0 , y0 


Ý nghĩa của vi phân cấp 1

f  x0 , y0   df ( x0 , y0 )
 f x( x0 , y0 )  x  x0   f y( x0 , y0 )  y  y0 

f  x, y   f  x0 , y0   f x( x0 , y0 )  x  x0   f y( x0 , y0 )  y  y0 

Chiều cao của tiếp diện tại (x0,y0)


Ý nghĩa của vi phân cấp 1

 x, y , z 

 x0 , y0 , z0 
z0
z0
 x, y 
 x0 , y0 
Tiếp diện

z  z0  f x( x0 , y0 )  x  x0   f y( x0 , y0 )  y  y0 
Sự khả vi và vi phân cấp 1

Điều kiện đủ của khả vi:

Cho f xác định trong miền mở chứa (x0, y0), nếu các đhr f’x, f’y liên
tục tại (x0, y0) thì f khả vi tại (x0, y0).

Các hàm sơ cấp thường gặp đều thỏa mãn điều kiện này.
Ví dụ

1/ cho f ( x, y )  x 2 y 3 tính df ( x, y )
Ví dụ

2/ Cho f  x , y   x 2
ln(1  y )

1. Dùng vi phân ước tính độ biến thiên của f khi x tăng từ 1 đến 1.03, y giảm từ 0 xuống
 0.11.
2. Viết công thức xấp xỉ tuyến tính cho f trong lân cận (x0, y0) = (1,0). Suy ra giá trị gần
đúng của f  1.2,0.5 
Ví dụ

Tại nhà máy A, mặt hàng B được sản xuất mỗi ngày với số lượng

Q  x, y   0.08 x 2  0.12 xy  0.03 y 2 (đơn vị sản phẩm)

trong đó x và y lần lượt là số giờ làm việc của công nhân lành nghề và chưa lành nghề.
Hiện tại có 80h làm việc của cn lành nghề và 200h làm việc của cn chưa lành nghề mỗi
ngày. Dùng vi phân ước tính sự thay đổi số sản phầm tạo trong ngày ra nếu tăng thêm 1/2h
làm việc của cn lành nghề và 2h làm việc của cn chưa lành nghề.
Ví dụ

Q 80,200   dQ 80,200  x  0.5, y  2

Q  x, y   0.08 x 2  0.12 xy  0.03 y 2

dQ 80,200   34.8  0.5  21.6  2  60.6


Sự khả vi và vi phân cấp 1

d ( f )   df ,   R
d ( f  g )  df  dg ,
Các công thức tính vi phân:
d ( f .g )  gdf  fdg
 f  gdf  fdg
d  
g g2

Vi phân hàm n biến:

z  f  x1 , x2 ,..., xn  dz  f x1 dx1  f x2 dx2  ...  f xn dxn

You might also like