You are on page 1of 69

Chương 1:

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

HÀM NHIỀU BIẾN


Phần 1
Nội dung

1. Đạo hàm riêng cấp 1 của z = f(x, y)


2. Đạo hàm riêng cấp cao của z = f(x, y)
3. Sự khả vi và vi phân.

2
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )
f x( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
x x  0 x

(Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo
hàm của hàm này tại x0)

Đạo hàm riêng cấp 1 của f theo biến y tại (x0, y0)
f f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
f y( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
y y  0 y 3
Ý nghĩa của đhr cấp 1

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x x0, y0 


z
T2
C2 T1  Xem phần mặt cong S gần
P  x0 , y0 , z0 
S
P  x0 , y0 , z0 
Mphẳng y = y0 cắt S theo
C1  gt C1 đi qua P.
C1 : z  g  x   f  x, y0 
y
 x0 , y0 ,0  T1 là tiếp tuyến của C1 tại P.
x
g  x0   f x x0 , y0  4
Ý nghĩa của đhr cấp 1

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x x0, y0 

Xem phần mặt cong S gần


P  x0 , y0 , z0 

Mphẳng y = y0 cắt S theo


gt C1 đi qua P.
C1 : z  g  x   f  x, y0 
T1 là tiếp tuyến của C1 tại P.
g  x0   f x x0 , y0  5
Ý nghĩa của đhr cấp 1

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x x0, y0 

Xem phần mặt cong S gần


P  x0 , y0 , z0 

Mphẳng x  x0 cắt S theo


gt C2 đi qua P.
C2 : z h  x   f  x0 , y 
T2 là tiếp tuyến của C2 tại P.
h x0   f y x0 , y0  6
f x x0 , y0  là hệ số góc tiếp tuyến T của C tại x  x0
1 1

f y x0 , y0  là hệ số góc tiếp tuyến T của C tại y  y0


2 2

( C2 là phần giao của Svới mp x = x0)

https://www.youtube.com/watch?v=GkB4vW16QHI

7
BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Chỉ số nhiệt I là nhiệt độ mà cơ thể cảm nhận được.


I = f (T, h), trong đó T là nhiệt độ không khí (0C), h là độ ẩm
không khí (%), I lấy đơn vị là 0C. Hãy cho biết các giá trị
fT 40,30  2, f h(40,30) 0.75 nói lên điều gì.

8
TIẾP DIỆN – PHÁP TUYẾN CỦA MẶT CONG
z
T2 S : z  f  x, y 
T1 
C1
S P  x0 , y0 , z0 

C2

y
 x0 , y0 ,0 
x
Tiếp diện của S tại P là mặt phẳng chứa các tiếp tuyến
T1 và T2. 9
TIẾP DIỆN – PHÁP TUYẾN CỦA MẶT CONG

Phương trình tiếp diện của S : z  f  x, y  tại P  x0 , y0 , z0 


z  f  x0 , y0   f x x0 , y0  x  x0   f y x0 , y0  y  y0 

n
Pháp vector của S tại P là pvt của
P tiếp diện tại P.

n ( P)  f x, f y,  1

Pt pháp tuyến của S tại P :


 x0 , y0 
x  x0 y  y0 z  z0
 
f x x0 , y0  f y x0 , y0   1 10
Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa:

Cho hàm f xác định trong lân cận M0 và một



a
hướng cho bởi vector đơn vị .

Đạo hàm của f theo hướng a tại M0:

f M 0  f M 0  t.a   f M 0 
 lim
a t 0 t
f M 0  
 chỉ tốc độ thay đổi của f theo hướng a11
a
Ý nghĩa hình học của đạo hàm theo hướng


Xét đường cong L : z t   f M 0  ta 

f M 0  f M 0  t.a   f M 0 
 lim
a t 0 t
z t   z 0 
lim  z 0 
t 0 t

là hệ số góc tiếp tuyến của đường cong L tại M 0.

12
M 0  x0 , y0 

13
Vector Gradient
 
Gọi  
i , j , k là các vector đơn vị trên các

trục tọa độ, f có các đạo hàm riêng tại


M 0  x0 , y0  . Gradient của f tại M là:
0


f M 0   grad M 0   f x M 0 , f y M 0  
M 0  R3

 
f M 0   grad M 0   f x M 0 , f y M 0 , f z M 0 14
Định lý (cách tính đạo hàm theo hướng)


Nếu hàm f khả vi tại M0, e e1 , e2  là

e
vector đơn vị, khi đó đạo hàm theo hướng tại M 0

tồn tại và:


f M 0  
  f M 0 ,e
e

Hàm 3 biến cũng được tính tương tự.


15
Công thức tổng quát

a là vector tùy ý:

f M 0  a
  f M 0 , 
a a

16
Lưu ý

f M 0  
  f M 0  . e .cos   f M 0  .cos 
e

 là góc giữa f M 0  & e

f M 0 
 đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi:
e
cos  1   0

Hướng của vector gradient là hướng mà hàm f tăng


nhanh nhất, gtln của đh theo hướng là f M 0 
17
BÀI TOÁN ÁP DỤNG

Một ngọn đồi có hình dạng bề mặt mô tả bởi pt


z 1000  0.005 x 2  0.01y 2

Trong đó z là chiều cao và x, y, z tính bằng mét. Giả sử x


là hướng đông, y là hướng bắc.
Một người đang đứng ở tọa độ (60, 40, 966), hỏi
1. Nếu đi theo hướng nam là đi lên hay đi xuống.
2. Đi theo hướng tây bắc là đi lên hay đi xuống.
3. Đi theo hướng nào là độ dốc lớn nhất. 18
Ví dụ

1. Tìm đạo hàm theo hướng dương của trục Ox


tại điểm (-2, 1) của hàm số
2 2
f ( x, y ) xy  2 x y

Vector đơn vị theo hướng dương của Ox là:



e 1,0 
f  2,1
  f x  2,1.1  f y  2,1.0
e
 9 .1  12 .0 9
19

2. Tìm đạo hàm theo hướng a 1,1,  1 tại
M 2,1,2  của f  x, y, z  x 2  2 xz  3 y 2 z 3

a 1
  1,1,  1 e1, e2 , e3 
a 3

f M 
  f x M .e1  f y M .e2  f z M .e3
a
1 1  1  15
0.  6.   9 .  
3 3  3 3
20
Ví dụ

f (2,  3,0)
1/ Tìm grad f (2,  3,0), 
a
yz 
Với: f  x, y, z  x.e , a (2,  3,0)

  
f  x, y, z   f x, f y, f z  e yz , xze yz , xye yz 
f (2,  3,0) 1,0,  6 


f (2,  3,0) a
f (2,  3,0).  1,0,  6 .
 2,  3,0 

a a 1321
PHÁP TUYẾN – TIẾP DIỆN CỦA MẶT CONG.

Cho mặt cong S: F(x, y, z) = 0, M(x0,y0,z0)  S

• L là đường cong trong S đi qua M.



n
Tiếp tuyến của L tại M gọi là tiếp
tuyến của S tại M.

• Các tiếp tuyến này cùng thuộc 1 mặt


phẳng gọi là tiếp diện của S tại M.

22
PHÁP TUYẾN – TIẾP DIỆN CỦA MẶT CONG

Giả sử L S có pt: x = x(t), y = y(t), z = z(t)


M = (x(t0), y(t0), z(t0))  L

Vector chỉ phương của tiếp tuyến tại M là :



u  x(t0 ), y(t0 ), z(t0 ) 

M S: F(x,y,z) = 0, ta có:

Fx( M ) x(t0 )  Fy( M ) y(t0 )  Fz( M ) z(t0 ) 0


23
Fx( M ) x(t0 )  Fy( M ) y(t0 )  Fz( M ) z(t0 ) 0

  x(t0 ), y(t0 ), z(t0 )   Fx( M ), Fy( M ), Fz( M ) 


 u  gradF M  (với mọi đường cong trong S và qua M)

grad F(M) là pháp vector của tiếp diện của


S tại M.

• Pháp vector của tiếp diện còn gọi là pháp


vector của mặt cong S. 24
Phương trình pháp tuyến

S : F  x, y, z  0, M  xM , yM , zM  S

x  xM y  yM z  zM
 
FxM  Fy M  FzM 

S : z  f  x, y , M  xM , yM , zM  S

x  xM y  yM z  z M
 
f xM  f y M  1
25
Phương trình tiếp diện

S : F  x, y, z  0, M  xM , yM , zM  S

FxM  x  xM   Fy M  y  yM   FzM z  z M  0

S : z  f  x, y , M  xM , yM , zM  S

z  zM  f xM  x  xM   f y M  y  yM 
26
Các ví dụ về cách tính.

1/ Cho f(x, y) = 3x2y + xy2 . Tính f x(1,2), f y(1,2)


(1, 2)

f x(1, 2) :
(1,2) cố định y0 = 2, ta có hàm 1 biến
2
f ( x, 2) 6 x  4 x
2
 f x(1,2) (6 x  4 x) | x 1 12 x  4 |x 1 16

f y(1,2) cố định x0 = 1, ta có hàm 1 biến


2
f (1, y ) 3 y  y
2

 f y (1, 2) (3 y  y ) | y 2 (3  2 y ) | y 2 7 27
(1,2)
2/ f(x, y) = 3x2y + xy2

Tính f x( x, y ), f y( x, y ) với mọi (x, y)  R2

f x( x, y ) Xem y là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo x

f x( x, y ) 6 xy  y 2 , ( x, y )

Áp dụng tính: f x(1,2)  6xy  y 2


 x1, y2 16
(Đây là cách thường dùng để tính đạo hàm tại 1 điểm)
28
f(x, y) = 3x2y + xy2

f y( x, y ) Xem x là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo y

f y( x, y ) 3 x 2  x.2 y, ( x, y )

Áp dụng tính:

f x(1, 2) 
(1,2) 3x 2
 2 xy  x1, y2 7
29
2/ Tính f x(1,1), f y (1,1) với f(x, y) = xy

 y 1
f x ( x, y )  yx , x  0

1 1
 f x(1,1) 11 1;

 y
f y ( x, y )  x ln x, x  0

 1
 f y (1,1) 1 ln1 0
30
 xy ,( x, y ) (0,0)
 2
3/ Cho f ( x, y )  x  y 2
0, ( x, y ) (0,0)

a/ Tính f x(0,1)

b/ Tính f x(0,0)

31
 xy ,( x, y ) (0,0)
 2 2
f ( x, y )  x  y
0, ( x, y ) (0,0)

a/ Tính f x(0,1)
x 1  x2
f  x,1  2  g  x   g  x  
 x  1
2
x 1 2

 f x(0,1) 1

32
 xy ,( x, y ) (0,0)
 2
f ( x, y )  x  y 2
0, ( x, y ) (0,0)

b/ Tính f x(0,0)

f  x,0  0  g  x   g  x  0

 f x0,0  0

33
4/ Cho f ( x, y ) e  x2  y2 tính f x( x, y )

Hàm f xác định tại, mọi (x, y)

x  x2  y 2
f x( x, y )  e , ( x, y ) (0,0)
x2  y 2

Công thức trên không đúng cho (x, y) = (0, 0)

34
 x2  y 2
f ( x, y ) e
• Tại (0, 0): tính bằng định nghĩa

 x
f  x,0  e g  x 

 x
e 1  x
g 0   lim  lim  
x 0 x x 0 x

f không có đạo hàm theo x tại (0, 0)


(f’x(0,0) không tồn tại) .

35
Ví dụ cho hàm 3 biến
(Tương tự hàm 2 biến)

xz
Cho f ( x, y, z )  x  ye

Tính f x, f y , f z tại (0,  1,2)

xz
f x 1  yze  f x(0,  1,2) 1  2  1

xz

f y e
f z  xye xz 36
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO

Nếu f(x,y) là hàm 2 biến thì f ’x, f ’y cũng là các hàm 2 biến

Đạo hàm riêng cấp 2 của f là các đhr cấp 1( nếu có)
của f ’x, f ’y
2 2
 f  f
  f 2 
f xx  f  x
x  
f xy  f x y
x x 2 xy

2 f 2 f

f yx   f y 
   
f yy  f 2 
y
 f y 
 
yx x yy y
37
VÍ DỤ
f ( x, y )  x 2  xy  cos( y  x )
Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f

f x 2 x  y  sin( y  x) f y  x  sin( y  x)

f xx  f x x 2 x  y  sin( y  x) x

2  cos( y  x)

f xy  f x y 1  cos( y  x)


38
f y  x  sin( y  x)

f yx  f y  1  cos( y  x)
  
x

f yy  f y 
    cos( y  x)
y

39
Tổng quát thì các đạo hàm hỗn hợp không bằng nhau
  f yx
f xy 

Định lý Schwartz: nếu f(x, y) và các đạo hàm riêng


f x, f y , f xy
 , f yx
 liên tục trong miền mở chứa (x0, y0)
thì  ( x0 , y0 )  f yx
f xy  ( x0 , y0 )

(VD 2.28 trang 53, Toán 3, Đỗ Công Khanh)


• Đối với các hàm sơ cấp thường gặp, định lý Schwartz
luôn luôn đúng tại các điểm mà đạo hàm tồn tại.
• Định lý Schwartz cũng đúng cho các đạo hàm từ cấp 3
trở lên.   f xyx
f xxy 
  f yxx 40
Cách viết đạo hàm cấp cao và cách tính:

n  m  m n f
    f
(n)
( m n ) ( m)
f m n  f m n  n m  m n
x y x y y  x  x y

Lưu ý: đối với các hàm sơ cấp tính theo thứ tự


nào cũng được.

41
Ví dụ

1/ Cho f ( x, y ) e xy
tính  ,
f xyy

xy

f x ( x, y )  ye
xy

f xy ( x, y ) (1  xy )e

 ( x, y )  x  (1  xy ) x  e
f xyy xy 2
(2 x  x y )e xy

42
xy
Cách 2: f ( x, y ) e

  x 2e xy
f yy


 

f xyy  f yyx  2x  x 2
y e 
xy

43
10
 f
2/ Cho f ( x, y ) ln(2 x  3 y ) Tính ( 1,1)
7 3
x y

Đạo hàm f: 7 lần theo x, 3 lần theo y

7 f 7 1
( 1) (7  1)!2 7
2 7
6!
( x , y )  
x 7 (2 x  3 y ) 7
(2 x  3 y ) 7

10 3 7 
 f   f
7 3
( x , y )  3  7 ( x, y ) 
x y y  x 
44
3 7  3  7
  f  2 6! 
3 7
( x, y )   3  7
y  x  y  (2 x  3 y ) 

27 6!33 (  7)( 7  1)(  7  2)(2 x  3 y)  10

7 3  10
 2 9!3 (2 x  3 y )

10
 f 7 3
7 3
( 1,1)  2 9!3
x y
45
SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN (CẤP 1)

f khả vi tại (x0, y0) nếu tồn tại 2 hằng số A, B sao cho:

f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  Ax  By  o   

o(  ) o  2
x  y 2
 là VCB bậc cao hơn  khi
x, y  0

df ( x0 , y0 )  Ax  By
vi phân của f tại (x0, y0)
46
Điều kiện cần của sự khả vi:

1. f khả vi tại (x0, y0) thì f liên tục tại(x0, y0).

2. f khả vi tại (x0, y0) thì f có các đạo hàm riêng tại (x0,y0)

f x( x0 , y0 )  A, f y( x0 , y0 ) B

Vi phân của hàm 2 biến thường viết dạng:

df ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 )dx  f y( x0 , y0 )dy


47
Điều kiện đủ của khả vi:

Cho f xác định trong miền mở chứa (x0, y0), nếu các
đhr f’x , f’y liên tục tại (x0, y0) thì f khả vi tại (x0, y0).

Các hàm sơ cấp thường gặp đều thỏa mãn điều kiện này.
2 3
VD: cho f ( x, y )  x y tính df ( x, y )

df ( x, y )  f x( x, y )dx  f y( x, y )dy

3 2 2
2 xy dx  3 x y dy 48
Các công thức tính vi phân: như hàm 1 biến

d ( f )  df ,   R
d ( f g ) df dg ,
d ( f .g )  gdf  fdg
 f  gdf  fdg
d   2
g
  g

Vi phân hàm n biến: z  f  x1 , x2 ,..., xn 

dz  f x1 dx1  f x2 dx2  ...  f xn dxn


49
VI PHÂN CẤP CAO

Vi phân cấp 2 của f là vi phân của df(x,y) khi xem dx,


dy là các hằng số.
d 2 f  x, y  d df  x, y 

d f d  f xdx  f ydy  d ( f x)dx  d ( f y)dy


2

( f xx dx  f xy dy )dx  ( f yx


 dx  f yy
 dy )dy

d 2 f ( x, y )  f xx dx 2  2 f xy dxdy  f yy


 dy 2
50
VÍ DỤ
Tìm vi phân cấp 1, 2 tại (0, 1) của
2 2 3 x
f ( x, y )  x y  y e

2 3 x 2 2 x
 
* f x 2 xy  y e , f y 2 x y  3 y e

df (0,1)  f x(0,1) dx  f y(0,1)dy  dx  3dy

2 3 x 2 x

* f xx 2 y  y e , 
f xy 4 xy  3 y e
2 x
 2 x  6 ye
f yy 51
* f xx 2 y 2  y 3e x , f xy 4 xy  3 y 2e x , f yy
 2 x 2  6 ye x

2 2 2
  
d f (0,1)  f xx (0,1)dx  2 f xy (0,1)dxdy  f yy (0,1)dy
2 2
dx  2 ( 3)dxdy  6dy

52
Công thức tổng quát cho vi phân cấp cao
d n f  x, y  d d n 1 f  x, y 

Công thức hình thức: (trường hợp biến độc lập)

n
n    
d f ( x, y )  dx  dy  f ( x, y )
 x y 

Trong khai triển nhị thức Newton, thay các lũy thừa
của  bởi cấp đhr tương ứng của f, lũy thừa của
dx, dy tính như thường.
53
Cụ thể:
2
2    
d f ( x, y )  dx  dy  f
 x y 
2 2 2
 f 2  f  f 2
 2 dx  2 dxdy  2 dy
x xy y

3
3   
d f ( x, y )  dx  dy  f
 x y 
3 3 3 3
 f 3  f 2  f 2  f 3
 3 dx  3 2 dx dy  3 2
dxdy  3 dy
x x y xy y 54
Ví dụ
Tính vi phân cấp 3 của z  f ( x, y ) e 2 x 3 y

Cách 1: dz d (e 2 x 3 y ) 2e 2 x 3 y dx  3e 2 x 3 y dy

e 2 x 3 y (2dx  3dy )


d 2 z d (dz ) d e 2 x 3 y (2dx  3dy ) (dx, dy là hằng) 
2 x 3 y 2 x 3 y 2
d (e )(2dx  3dy ) e (2dx  3dy )

3 2 2 x 3 y 3
d z d (d z ) e (2dx  3dy ) 55
Cách 2: f ( x, y ) e x  y

3 3 3 3
3  f 3  f 2  f 2  f 3
d z  3 dx  3 2 dx dy  3 2
dxdy  3 dy
x x y xy y
3
d z e x y
dx 3 2 2
 3dx dy  3dxdy  dy 3

3 x y 3
 d z e (dx  dy )

56
Ví dụ

1/Pháp VT của mặt cầu S : x 2  y 2  z 2 R 2



M ( x0 , y0 , z0 )  S , n( M ) 2 x0 ,2 y0 ,2 z0 
(và các vector tỷ lệ)

n

n

OM ( x0 , y0 , z0 )

57
Ví dụ

2/ Tìm phương trình tiếp diện của mặt cầu:


2 2 2
x  y  z 4
a. M 0,0,2
0,0, 2 


b. M  1, 3,0 
F  x, y, z  x 2  y 2  z 2  4 0

gradF  x, y, z  2 x,2 y,,22 z 

58
a. gradF 0,0,
0,0,22  0,0, 4 

T  :  x  0 .0   y  0 .0   z  2 .4 0


 z 2

59
  
b. gradF 1, 3,0  2,2 3,0 
T  :  x  1.2   y  3 .2 3   z  0 .0 0
 x  y 3  4 0

60
KHAI TRIỂN TAYLOR
Cho f(x, y) khả vi đến cấp (n+1) trong lân cận (x0,
y0), khi đó trong lân cận này ta có:
n k
d f ( x0 , y0 )
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )    Rn
k 1 k!

Cụ thể:
n k
1   
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )    x  y  f ( x0 , y0 )  Rn
k 1 k ! x y 

1
Rn  d n 1 ( x0  x, y0  y ) Phần dư Lagrange
(n  1)!
Có thể thay Rn bởi o(n) (Peano) (là VCB bậc cao hơn
n khi  0),
2 2 n
  x   y , o (  )

Khai triển trong lân cận (0, 0) gọi là kt Maclaurin

1. Thông thường chỉ sử dụng pd Peano.


2. Sử dụng khai triển Maclaurin cơ bản của hàm 1 biến
trong kt Taylor hàm nhiều biến.
3. Viết kt trong lân cận của (x0, y0) là viết kt theo lũy
thừa của x = (x – x0), y = (y – y0)
Ví dụ

1/ Khai triển Taylor đến cấp 2 trong lân cận (1, 1), cho
z = f(x, y) = xy
y 1 y
f x  yx , f y  x ln x  df (1,1) x  0.y

y 2 y 1 y 1

f xx  y ( y  1) x , 
f xy  x  yx ln x,
y 2

f yy  x ln x
2 2 2
 d f (1,1) 0.x  2.xy  0.y
df (1,1) x  0.y

d 2 f (1,1) 0.x 2  2.xy  0.y 2

2
df (1,1) d f (1,1)
z  f ( x, y )  f (1,1)    R2
1! 2!
x 2xy
z 1    R2
1! 2!

1  ( x  1)  ( x  1)( y  1)  R2
Ví dụ

2/ Viết kt Maclaurin đến cấp 2 cho


1
z  f ( x, y ) 
1  x  y  xy
Đặt u = x + y – xy, kt z theo u đến u2
1 2
z 1  u  u  R2
1 u
2
1  ( x  y  xy )  ( x  y  xy )  R2

2 2
1  x  y  x  3xy  y  R2
Ví dụ

3/ Viết kt Taylor đến cấp 3 với (x0, y0) = (0,1) cho


x 2  xy
z  f ( x, y ) e

Đặt X = x, Y = y – 1,

X  X 2  XY
z e
2
1  X  X  XY
2 2 2 3
( X  X  XY ) ( X  X  XY ) 3
   o(  )
2 6
2 2
2 ( X  X  XY )
z 1  X  X  XY 
2
2 3
( X  X  XY )
  R3
6
3 2 7 3 2
1  X  X  XY  X  X Y  R3
2 6

3 2 7 3 2
z 1  x  x  x ( y  1)  x  x ( y  1)  R3
2 6
Ví dụ

4/ Viết kt Taylor đến cấp 3 với (x0, y0) = (1,2) cho


z  f ( x, y )  x sin( y  2). Suy ra f”xy(1, 2)

Đặt X = x – 1, Y = y – 2, z trở thành


 3 
Y
z ( X  1)sin Y ( X  1)  Y   R3 
 6 
3
Y
Y  XY   R3
6
( y  2)3
( y  2)  ( x  1)( y  2)   R3
6
( y  2)3 3
f ( x, y ) ( y  2)  ( x  1)( y  2)   o(  )
6
2
d f (1,2)
 ( x  1)( y  2) xy dxdy
2!

2 2
  
f xx (1,2)x  2 f xy (1,2) xy  f yy (1,2) y
 xy
2

 f”xy(1, 2) = 1

You might also like