You are on page 1of 56

CỰC TRỊ TỰ DO

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT


NỘI DUNG

1. Xấp xỉ bậc 2 của hàm 2 biến

2. Cực trị tự do.

3. Cực trị có điều kiện.

4. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên miền đóng


và bị chặn.
Xấp xỉ bậc 2 cho hàm 2 biến

Xấp xỉ bậc 1 cho hàm 2 biến (xấp xỉ tuyến tính)


f  x, y   f  x0 , y0   f x  x0 , y0  x  x0   f y  x0 , y0  y  y0 

Xấp xỉ bậc cho hàm 2 biến

f  x, y   f  x0 , y0    f x  x0 , y0  x  x0   f y  x0 , y0  y  y0 
 a  x  x0   b  x  x0  y  y0   c  y  y0 
2 2

1 1
a  f xx  x0 , y0  , b  f xy  x0 , y0  , c  f yy  x0 , y0 
2 2
CỰC TRỊ TỰ DO HÀM 2 BIẾN

BÀI TOÁN – ĐỊNH NGHĨA


Cực trị tự do
CỰC TRỊ TỰ DO
BÀI TOÁN

Một cửa hàng lương thực có bán 2 loại gạo A và B. Loại A


có giá thu vào là 40 ngàn/túi, loại B có giá thu vào là 30
ngàn/túi. Nếu giá bán loại A là x ngàn/túi, loại B là y
ngàn/túi thì số lượng bán ra mỗi ngày là

 M A  80  7 x  6 y,
 (túi)
 M B  70  4 x  5 y

Hỏi: cửa hàng phải bán các loại gạo với giá nào thì lợi nhuận
mỗi ngày là cao nhất (bỏ qua các loại chi phí khác).
BÀI TOÁN

Hàm lợi nhuận:

P ( x, y )  M A  x  40   M B  y  30 

 80  7 x  6 y  x  40    70  4 x  5 y  y  30 

P ( x, y )  7 x 2  5 y 2  10 xy  240 x  20 y  5300

Bài toán trở thành tìm x, y để P đạt giá trị lớn nhất.
CỰC TRỊ TỰ DO

Hàm z  f(x, y) xác định trong miền mở D chứa P0(x0, y0)

1. P0 là điểm cực đại của f nếu tồn tại một lân cận V của P0 sao
cho:
f(x, y) f(x0, y0),  (x, y)  V

Bỏ dấu “ “ ta gọi P0 là điểm cực đại chặt của f .

2. Thay  bởi  ta có định nghĩa điểm cực tiểu.


Cực trị tự do

Lưu ý: dùng định nghĩa để xét cực trị là xét dấu biểu thức sau
với (x,y) gần (x0,y0)

f ( x0 , y0 )  f ( x, y )  f ( x0 , y0 )

f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )

hay
x, y gần 0 (nhưng không đồng thời = 0)

Nếu f giữ nguyên dấu trong 1 lân cận của (x0, y0) thì f đạt cực
trị tại điểm này, ngược lại f không đạt cực trị tại đây.
Ví dụ
1/ P(0, 0) , f(x, y)  x2+y2

f(0,0)  f(x, y) – f(0, 0)  x2 + y2 > 0, (x, y) (0,0)

hay f(x, y) > f(0, 0), (x, y) (0, 0)

Kết luận : điểm cực tiểu chặt.


Ví dụ

2/ P(0, 0) , f(x, y)  x2y2

f(0,0)  f(x, y) – f(0, 0)  x2y2  0, (x, y)

hay f(x, y)  f(0, 0), (x, y)

Kết luận : điểm cực tiểu không chặt.


Ví dụ

3/ P (0,0), f(x, y)  x2 – y2
f(x, 0 ) f(0, 0)  0,x ; f(0, y) f(0,0)  0, y

P: điểm yên ngựa

Kết luận : không đạt cực trị.


Ví dụ

Cho các hàm số có các bản đồ mức bên dưới. Xác định tọa
độ các điểm cực trị, điểm yên ngựa, và giá trị hàm số tại các
điểm này.
CÁCH TÌM

CỰC TRỊ TỰ DO HÀM 2 BIẾN


Điều kiện cần của cực trị

Nếu z  f(x,y) đạt cực trị tại P0(x0, y0) thì

• Hoặc fx(P0)  fy(P0)  0


• Hoặc đạo hàm riêng tại P0 không tồn tại.

Định nghĩa:

• fx(P0)  fy(P0)  0 : P0 là điểm dừng.

•P0 là điểm tới hạn  P0 là điểm dừng hoặc đạo hàm của f
tại P0 không tồn tại.
Điều kiện đủ của cực trị

Hàm z = f(x, y) có đạo hàm cấp 2 liên tục trong lân cận của
điểm dừng P0(x0, y0) của f.

Xấp xỉ bậc 2 của f tại P0 là


1 2
f ( x, y )  f  P0   df  P0   d f  P0 
2

1 2
f ( x, y )  f  P0   d f  P0 
2

Dấu của f là dấu của d2f(P0).


Điều kiện đủ của cực trị

Hàm z = f(x, y) có đạo hàm cấp 2 liên tục trong lân cận của
điểm dừng P0(x0, y0) của f.
Xấp xỉ bậc 2 của f tại P0 là
f  x, y   f  P0    f x  P0  x  x0   f y  P0  y  y0 
f xx  P0  f y  P0 
 0  xy  0  0  0  0
2 2
 x  x  f P x  x y  y  y  y
2 2

f xx  P0  2 f yy  P0  2
f  P0   x  f xy  P0  xy  y
2 2
1
f  P0    Ax 2  2 Bxy  C y 2 
2
Điều kiện đủ của cực trị

1
f  P0    Ax 2  2 Bxy  C y 2 
2
2
 B   B 2
 2
Ax  2 Bxy  C y  A  x  y    C 
2 2
 y
 A   A
2
 B  AC  B 2
Ax 2  2 Bxy  C y 2  A  x  y   y 2
 A  A
Điều kiện đủ của cực trị (cách phát biểu khác)

Hàm z = f(x, y) có đạo hàm cấp 2 liên tục trong lân cận của
điểm dừng P0(x0, y0) của f.
A  f xx  P0  , B  f xy  P0  , C  f yy  P0 
  AC  B 2

1. Nếu  > 0, A > 0 thì f đạt cực tiểu chặt tại P0.

2. Nếu  > 0, A < 0 thì f đạt cực đại chặt tại P0.

3. Nếu  < 0 thì P0 là điểm yên ngựa.


Các bước để tìm cực trị hàm 2 biến

1. Giải hệ pt: f x ( x, y )  0, f y ( x, y )  0  P0 ( x0 , y0 )

2. Tính : A  f xx ( x0 , y0 ), B  f xy ( x0 , y0 ), C  f yy ( x0 , y0 )
và  = AC – B2
  0
 f đạt cực tiểu chặt tại P0
A  0

  0
 f đạt cực đại chặt tại P0
A  0

0 P0 là điểm yên ngựa


0 Xét P0 theo định nghĩa.
VÍ DỤ

Tìm cực trị z  f ( x, y )  3 x – x3 – 2 y 2  y 4

 f x  3  3 x 2  0  x0 , y0  A B C  KL
  1, 1
f
 y   4 y  4 y 3
0 6 0 8 48 CT
 1,0  6 0 4 24 K
 x  1  1,1

 y  0  y  1 1, 1
 f xx  6 x, f xy  0,
1,0 

f  4  12 y 2 1,1
 yy

  AC  B 2
VÍ DỤ

Tìm cực trị z  f ( x, y )  x 4  y 4  x 2  2 xy  y 2

 f x  4 x 3  2 x  2 y  0

f
 y  4 y 3
 2x  2 y  0

( x, y )  (1,1)
 x0 , y0  A B C  KL
 ( x, y )  (1, 1) (1, 1) 10 2 10 96 CT

( x, y )  (0,0) (0,0) 2 2 2 0
(1,1) 10 2 10 96 CT
f xx  12 x 2  2, f xy  2,
f yy  12 y 2  2
f  0,0   x  y –  x  y 
4 4 2

Nếu: x  – y : f  0,0   2 x 4  0

Nếu: x  y : f  0,0   2 x – 4 x  2 x ( x – 2)  0
4 2 2 2

x=y
P2
P1

V
x=-y
Kết luận: f không đạt cực trị tại (0, 0).
VÍ DỤ

2/ Tìm cực trị z  f ( x, y )  x3  y 3  3 xy

 f x  3 x 2  3 y  0 ( x, y )  (0,0)
 
f
 y  3 y 2
 3x  0 hay ( x, y )  (1,1)

f xx  6 x, f xy  3, f yy  6 y

Tại (0,0): A  f xx  0,0   0 B  f xy  0,0   3

C  f yy  0,0   0

  AC – B 2  9  0  f không đạt cực trị tại (0,0)


f xx  6 x, f xy  3, f yy
  6 y

Tại (1,1): A  f xx 1,1  6 B  f xy 1,1  3

C  f yy 1,1  6

  AC – B 2  36  9  0

A  0

 f đạt cực tiểu tại (1,1), f(1,1)  −1


Ví dụ

Tìm cực trị hàm số f  x, y   2 x  xy  5 x  y  12


3 2 2 2
Ví dụ

Tìm cực trị hàm số g  x , y   x 2


 y 2
 2ln x  18ln y
Ví dụ

Một nghiên cứu về học tập cho biết, ở một người tham gia
kiểm tra khả năng ghi nhớ, thông tin được cho như sau: trước
hết người đó được cho x phút để đọc 1 danh sách các sự kiện.
Sau đó danh sách được mang đi, và người này được cho y
phút để ghi nhớ các sự kiện. Điểm số được cho ở dạng
f  x, y    x 2  xy  y 2  10 x  y.
a) Nếu không có thời gian xem trước và thời gian ghi nhớ,
điểm người đó là bao nhiêu?
b) Cần bao nhiêu thời gian để đọc và ghi nhớ thì điểm số sẽ
có điểm số cao nhất.
Ví dụ

Một cửa hàng lương thực có bán 2 loại gạo A và B. Loại A có


giá thu vào là 40 ngàn/túi, loại B có giá thu vào là 30
ngàn/túi. Nếu giá bán loại A là x ngàn/túi, loại B là y ngàn/túi
thì số lượng bán ra mỗi ngày là
 M A  80  7 x  6 y,
 (túi)
 M B  70  4 x  5 y

Hỏi: cửa hàng phải bán các loại gạo với giá nào thì lợi
nhuận mỗi ngày là cao nhất (bỏ qua các loại chi phí khác).
P  x, y    x  40 80  7 x  6 y    y  30 70  4 x  5 y 
P  x, y   7 x 2  5 y 2  10 xy  240 x  20 y  5300
Cực trị tự do

Một cửa hàng bán 2 loại áo thun thể thao, giá vốn của cả 2
loại là 2 USD/áo. Nếu giá bán ra của loại thứ nhất và thứ 2
lần lượt là x và y thì số áo loại thứ nhất được bán ra là 40 –
50x + 40y và có 20 + 60x – 70y số áo loại thứ 2 được bán
ra. Định giá bán để tối đa lợi nhuận trên 2 loại áo này.
Ví dụ

Một công ty sản xuất x đv sản phẩm A và y đv sản phẩm


B. Sản phẩm A được bán với giá (100 – x) USD/đv, sản
phẩm B có giá (100 – y) USD/đv. Tổng chi phí được cho
bởi hàm số
C  x, y   x 2  xy  y 2

Công ty cần bán ra bao nhiêu sản phẩm A và B để tối đa


lợi nhuận.
Ví dụ
Sự quan tâm của xã hội đối với một doanh nghiệp là những lợi ích
xã hội mà doanh nghiệp mang đến và cả những bất lợi/thiệt hại
mà doanh đó tạo ra cho xã hội. Hàm số chỉ sự quan tâm của xã hội
đối với doanh nghiệp A là hàm số

D  x, y   16  6 x  x   y 2  4 xy  40 

Ở đây, x  0 là lợi ích mà doanh nghiệp đó mang lại, y  0 là


những bất lợi mà doanh nghiệp đó tạo ra cho môi trường. D > 0 là
doanh nghiệp được ủng hộ và D < 0 là bị phản đối. D càng lớn thì
doanh nghiệp càng được ủng hộ.

Tìm x, y mà tại đó doanh nghiệp A nhận được sự ủng hộ tối đa.


Cực trị tự do

Một nhà cung cấp thiết bị công nghiệp đang có kế hoạch sản
xuất độc quyền một loại máy để cung cấp cho thị trường trong
và ngoài nước. Nếu có x máy được bán ở thị trường nội địa và y
máy bán ở thị trường nước ngoài thì giá bán tương ứng của thiết
bị ở mỗi thị trường là (ngàn USD)
x y
pt ( x, y )  60  
5 20
y x
pn  x, y   50  
10 20

Xác định số lượng máy bán ra ở mỗi thị trường để nhà cung cấp
tối đa lợi nhuận, biết chi phí sản xuất mỗi máy là $10,000.
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
TRÊN MIỀN ĐÓNG VÀ BỊ CHẶN
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị trị nhỏ nhất của
z  1  x2  y 2

Max

Min
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
2 2
Bài 2: Tìm gtln, gtnn thỏa của z  1  x  y trên miền
x+y–10.
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
2 2
Bài 2: Tìm gtln, gtnn thỏa của z  1  x  y trên miền
x+y–10.
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Nhân tử Lagrange

Giả sử f,  khả vi trong lân cận của M0(x0, y0) và


 x2 ( M 0 )   y2 ( M 0 )  0,

Nhân tử Lagrange của f thỏa điều kiện  (x, y)  0 là số 


thỏa mãn
 f x ( M 0 )   x ( M 0 )  0

 f y ( M 0 )   y ( M 0 )  0 ( )
 ( M )  0
 0

Hàm Lagrange: L  x, y   f  x, y     x, y 
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - NHỎ NHẤT

Định lý: f liên tục trên tập đóng và bị chặn D thì f đạt
min, max trên D.

Những điểm nghi ngờ (điểm mà f có thể đạt min – max)


bao gồm:

1.Điểm dừng (trong phần mở của D).

2.Các điểm biên nghi ngờ trên biên.


Cách tìm gtln, gtnn
1. Tìm điểm dừng của f trên miền mở của D (phần bỏ biên).

 f x  x, y   0

 f y  x, y   0
2. Tìm các điểm nghi ngờ trên biên của D
a. Điểm dừng của hàm Lagrange (tổng quát).

b. Nếu trên biên có thể chuyển f về hàm 1 biến, tìm các điểm
có khả năng đạt min, max của hàm 1 biến này.
3. So sánh giá trị của f tại các điểm trên min, max
VÍ DỤ 1

Tìm gtln, gtnn của : f  x , y   x 2


 y 2
 3x  4 y trên hình

tròn  x  1   y  2   9
2 2

Điểm dừng của z  f (x, y) trên miền mở của D là nghiệm hệ


 f  2x  3  0
 x  ( x, y )  (3 2, 2)
 yf  2 y  4  0  3 
  x, y    , 2 

 
 x  1 2
  y  2 2
9 2 
 x  1   y  2   9
2 2

Trên biên D:  x  1   y  2   9 , xét hàm Lagrange


2 2

L( x, y )  x 2  y 2  3 x  4 y    x  1   y  2   9 
2 2
 
VÍ DỤ 1
Điểm nghi ngờ trên biên là điểm dừng của
2 2

L( x, y )  x  y  3x  4 y    x  1   y  2   9
2 2

 Lx ( x, y )  2 x  3  2  x  1  0

 L y ( x , y )  2 y  4  2  y  2   0

 x  1   y  2   9  0
2 2

 ( x, y )   2, 2  hay ( x, y )   4, 2 
VÍ DỤ 2

Tìm gtln, gtnn trên hình tròn D: x2 + y2  1 của :

f  x, y   x 2  y 2  3 x  4 y

Điểm dừng của z  f (x, y) trên miền mở của D


là nghiệm hệ

 fx  2x  3  0
 ( x, y )  (3 2, 2)
 2
 fy  2y  4  0 x  y 2
1
 2 
2
 x  y 1 (loại)

Trên biên D: x2 + y2  1, xét hàm Lagrange

L( x, y )  x 2  y 2  3 x  4 y   ( x 2  y 2  1)
VÍ DỤ 2
Điểm nghi ngờ trên biên là điểm dừng của

L( x, y )  x 2  y 2  3x  4 y   ( x 2  y 2  1)

 Lx ( x, y )  2 x  3  2 x  0

 Ly ( x, y )  2 y  4  2 y  0
 2
 x  y 2
1  0
 3 4  3 4
 ( x, y )    ,  hay ( x, y )   ,  
 5 5 5 5
 3 4  3 4
 f   ,   6, f  ,    4
 5 5 5 5
f  x, y   x 2  y 2  3 x  4 y
VÍ DỤ 3

Tìm vị trí cao nhất và thấp nhất của mặt cong khi z  xy
(x, y) thay đổi trên ellipse
x2 y 2
 ( x, y )    1  0
8 2

z  xy
Ví dụ 4

Tìm điểm cao nhất của phần mặt phẳng z  2 x  3 y  1


khi (x,y) thay đổi trong miền D : y  x  1.
2
Ví dụ 5

Một người tiêu dùng sẽ chi $280 cho 2 loại hàng hóa. Loại thứ
nhất có giá $2 và loại thứ 2 có giá $5 cho mỗi đơn vị. Nếu người
tiêu dùng mua x đơn vị hàng hóa 1 và y đơn vị hàng hóa 2 thì
hàm lợi ích được cho bởi mô hình
U  x, y   100 x 0.25 y 0.75

Xác định số lượng x và y để tối đa hàm lợi ích.


VÍ DỤ 6

Trên tam giác OAB, với O(0, 0), A(0, 1) và B(1, 0), tìm các
điểm M(x, y) có tổng bình phương khoảng cách đến các đỉnh
là lớn nhất, bé nhất.

OM 2  x 2  y 2 ,
A BM 2  ( x  1) 2  y 2
x+y  1 AM 2  x 2  ( y  1) 2 ,

Đặt z = OM2 + AM2 + BM2


O B
 z  f ( x, y )  3 x 2  3 y 2  2 x  2 y  2
VÍ DỤ 6

z  f ( x, y )  3 x 2  3 y 2  2 x  2 y  2

Bài toán trở thành: tìm gtln, gtnn của z trên

D : x  0, y  0, x  y  1

Điểm dừng của z  f(x, y) trên miền mở của D là nghiệm hệ :

 fx  6x  2  0
  1 1
 fy  6y  2  0  ( x, y )   , 
  3 3
 x  0, y  0, x  y  1
VÍ DỤ 6
Xét trên biên D
A
OA : x  0,0  y  1, z  f  0, y   3 y 2  2 y  2
x+y  1
1
zy  6 y  2  0  y 
3
O B  các điểm đặc biệt:
(0,0), (0,1), (0,1/3)
OB : y  0,0  x  1, z  f  x,0   3x 2  2 x  2

 các điểm đặc biệt:


(0,0), (1,0), (1/3,0)
VÍ DỤ 6

AB : y  1  x,0  x  1, z  f  x,1  x   6 x 2  6 x  3

 các điểm đặc biệt: (1/2,1/2), (0,1), (1,0)

Giá trị f tại các điểm đặc biệt


 1 1 4
f  ,   , f (0,0)  2, f (0,1)  f (1,0)  3
 3 3 3
 1  1  5 1 1 3
f  0,   f  ,0   , f  ,  
 3 3  3  2 2 2

1 1 4
f min  f  ,   , f max  f 1,0   f  0,1  3
3 3 3

You might also like