You are on page 1of 48

Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

§5. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

GV: Trịnh Thị Trang

Bộ môn Toán Giải tích - ĐHGTVT

Hà Nội - 2023

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 1 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

Nội dung

1 Cực trị không điều kiện

2 Cực trị có điều kiện

3 GTLN, GTNN của hàm hai biến

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 2 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y ) xác định trong miền D ⊆ R2 . Ta nói hàm f (x, y ) đạt
cực đại (cực tiểu) tại điểm (x0 , y0 ) ∈ D nếu tồn tại một lân cận V của
(x0 , y0 ) sao cho

f (x, y ) ≤ f (x0 , y0 ) (f (x, y ) ≥ f (x0 , y0 )) , ∀(x, y ) ∈ V ∩ D.

Điểm (x0 , y0 ) mà tại đó hàm f (x, y ) đạt cực đại hoặc cực tiểu được gọi
chung là điểm cực trị của hàm f (x, y ).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 3 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Bài toán 1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên miền D ⊆ R2 . Tìm cực trị của hàm f (x, y ).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 4 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Bài toán 1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên miền D ⊆ R2 . Tìm cực trị của hàm f (x, y ).

Bước 1. Giải hệ phương trình:


( 0
fx = 0,
0 ⇒ điểm dừng M0 (x0 , y0 ) ∈ D
fy = 0.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 4 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Bài toán 1
Cho hàm f (x, y ) xác định trên miền D ⊆ R2 . Tìm cực trị của hàm f (x, y ).

Bước 1. Giải hệ phương trình:


( 0
fx = 0,
0 ⇒ điểm dừng M0 (x0 , y0 ) ∈ D
fy = 0.

Bước 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 tại M0 (x0 , y0 )


00 00 00
A = fx 2 (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fy 2 (M0 ).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 4 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Bước 3.
Nếu B 2 − AC < 0 và A > 0 thì M0 (x0 , y0 ) là điểm cực tiểu,
fCT = f (x0 , y0 ).
Nếu B 2 − AC < 0 và A < 0 thì M0 (x0 , y0 ) là điểm cực đại,
fCĐ = f (x0 , y0 ).
Nếu B 2 − AC > 0 thì M0 (x0 , y0 ) không phải là điểm cực trị.
Nếu B 2 − AC = 0 thì chưa thể kết luận được.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 5 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 1
8 1
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = xy + + .
x y

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 6 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 1
8 1
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = xy + + .
x y

Điều kiện: x 6= 0, y 6= 0.
Xét hệ phương trình
8

8 8
 
y = x 2
0 
fx = y −
 =0 y =
 
x2 ⇔ x42 ⇔  x = 0 (loại)
0 1 x
fy = x − 2 = 0
 x −

=0


y 64

x =4

1
⇒ Điểm dừng M(4, ).
2

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 6 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 1
8 1
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = xy + + .
x y

Điều kiện: x 6= 0, y 6= 0.
Xét hệ phương trình
8

8 8
 
y = x 2
0 
fx = y −
 =0 y =
 
x2 ⇔ x42 ⇔  x = 0 (loại)
0 1 x
fy = x − 2 = 0
 x −

=0


y 64

x =4

1
⇒ Điểm dừng M(4, ).
2

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 6 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

00 16 00 00 2
A = fx 2 = , B = fxy = 1, C = fy 2 = .
x3 y3

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 7 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

00 16 00 00 2
A = fx 2 = , B = fxy = 1, C = fy 2 = .
x3 y3
1 1
Tại điểm M(4, ): A = , B = 1, C = 16
2 4
2 1
Ta có B − AC = −3 < 0 và A > 0 nên điểm M(4, ) là điểm cực tiểu,
2
1
fCT = f (4, ) = 6.
2

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 7 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 3 + y 3 − 15xy .

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 8 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 3 + y 3 − 15xy .

Xét hệ phương trình

x2

2

y = x y =
( 0 
fx = 3x 2 − 15y = 0
 
5 5
0 ⇔ 4 ⇔  x =0
fy = 3y 2 − 15x = 0  x
 − 5x = 0 

x =5

25

⇒ 2 điểm dừng M1 (0, 0), M2 (5, 5).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 8 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

Ví dụ 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 3 + y 3 − 15xy .

Xét hệ phương trình

x2

2

y = x y =
( 0 
fx = 3x 2 − 15y = 0
 
5 5
0 ⇔ 4 ⇔  x =0
fy = 3y 2 − 15x = 0  x
 − 5x = 0 

x =5

25

⇒ 2 điểm dừng M1 (0, 0), M2 (5, 5).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 8 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

00 00 00
A = fx 2 = 6x, B = fxy = −15, C = fy 2 = 6y .

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 9 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

00 00 00
A = fx 2 = 6x, B = fxy = −15, C = fy 2 = 6y .

Tại M1 (0, 0): A = 0, B = −15, C = 0


Vì B 2 − AC = (−15)2 > 0 nên điểm M1 (0, 0) không phải là điểm cực
trị.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 9 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

1. Cực trị không điều kiện

00 00 00
A = fx 2 = 6x, B = fxy = −15, C = fy 2 = 6y .

Tại M1 (0, 0): A = 0, B = −15, C = 0


Vì B 2 − AC = (−15)2 > 0 nên điểm M1 (0, 0) không phải là điểm cực
trị.
Tại M2 (5, 5): A = 30, B = −15, C = 30
Ta có B 2 − AC = (−15)2 − 302 < 0 và A > 0 nên M2 (5, 5) là điểm
cực tiểu, fCT = f (5, 5) = −125.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 9 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Bài toán 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp nhân tử Lagrange, gồm 4 bước:


Bước 1. Lập hàm Lagrange

L(x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ).

trong đó λ là tham số chưa xác định (λ được gọi là nhân tử Lagrange).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 10 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Bài toán 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp nhân tử Lagrange, gồm 4 bước:


Bước 1. Lập hàm Lagrange

L(x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ).

trong đó λ là tham số chưa xác định (λ được gọi là nhân tử Lagrange).


Bước 2. Giải hệ phương trình sau để tìm điểm dừng:
 0 0 0
Lx = fx + λϕx = 0,

0 0
Ly = fy + λϕ0y = 0, ⇒ điểm dừng M0 (x0 , y0 ) ứng với λ0

ϕ(x, y ) = 0.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 10 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Bài toán 2
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0.

Phương pháp nhân tử Lagrange, gồm 4 bước:


Bước 1. Lập hàm Lagrange

L(x, y , λ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ).

trong đó λ là tham số chưa xác định (λ được gọi là nhân tử Lagrange).


Bước 2. Giải hệ phương trình sau để tìm điểm dừng:
 0 0 0
Lx = fx + λϕx = 0,

0 0
Ly = fy + λϕ0y = 0, ⇒ điểm dừng M0 (x0 , y0 ) ứng với λ0

ϕ(x, y ) = 0.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 10 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Bước 3. Tính d 2 L(x0 , y0 , λ0 )


00 00 00
d 2 L(x0 , y0 , λ0 ) = Lx 2 (x0 , y0 , λ0 )dx 2 +2Lxy (x0 , y0 , λ0 )dxdy +Ly 2 (x0 , y0 , λ0 )dy 2

trong đó dx, dy không đồng thời bằng 0 và thỏa mãn hệ thức

dϕ(x0 , y0 ) = ϕ0x (x0 , y0 )dx + ϕ0y (x0 , y0 )dy = 0.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 11 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Bước 3. Tính d 2 L(x0 , y0 , λ0 )


00 00 00
d 2 L(x0 , y0 , λ0 ) = Lx 2 (x0 , y0 , λ0 )dx 2 +2Lxy (x0 , y0 , λ0 )dxdy +Ly 2 (x0 , y0 , λ0 )dy 2

trong đó dx, dy không đồng thời bằng 0 và thỏa mãn hệ thức

dϕ(x0 , y0 ) = ϕ0x (x0 , y0 )dx + ϕ0y (x0 , y0 )dy = 0.

Bước 4. Xét dấu d 2 L(x0 , y0 , λ0 )


Nếu d 2 L(x0 , y0 , λ0 ) > 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực tiểu có điều kiện,
fCT = f (x0 , y0 ).
Nếu d 2 L(x0 , y0 , λ0 ) < 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực đại có điều kiện,
fCĐ = f (x0 , y0 ).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 11 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Ví dụ 3
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 12 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Ví dụ 3
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Ta có ϕ(x, y ) = x 2 + y 2 − 5. Hàm Lagrange

L(x, y , λ) = x + 2y + λ(x 2 + y 2 − 5).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 12 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

Ví dụ 3
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Ta có ϕ(x, y ) = x 2 + y 2 − 5. Hàm Lagrange

L(x, y , λ) = x + 2y + λ(x 2 + y 2 − 5).

Xét hệ phương trình


1 1
 
 0 x =− x =−
Lx = 1 + 2λx = 0
 
 
 2λ 
 2λ
1 1
 
0
Ly = 2 + 2λy = 0 ⇔ y =− ⇔ y =−

 2  λ  λ
x + y2 − 5 = 0  1 + 1 =5 λ = ± 1

 

 
4λ2 λ2 2
1 1
⇒ 2 điểm dừng: M1 (−1, −2) ứng với λ = và M2 (1, 2) ứng với λ = − .
2 2
Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 12 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

00 00 00
Lx 2 = 2λ, Lxy = 0, Ly 2 = 2λ.
Do đó
d 2 L = 2λdx 2 + 2λdy 2 .

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 13 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

00 00 00
Lx 2 = 2λ, Lxy = 0, Ly 2 = 2λ.
Do đó
d 2 L = 2λdx 2 + 2λdy 2 .

1
Tại M1 (−1, −2) ứng với λ = :
2
1
d 2 L(−1, −2, ) = dx 2 + dy 2 > 0
2
⇒ M1 (−1, −2) là điểm cực tiểu có điều kiện, fCT = f (−1, −2) = −5.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 13 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

2. Cực trị có điều kiện

00 00 00
Lx 2 = 2λ, Lxy = 0, Ly 2 = 2λ.
Do đó
d 2 L = 2λdx 2 + 2λdy 2 .

1
Tại M1 (−1, −2) ứng với λ = :
2
1
d 2 L(−1, −2, ) = dx 2 + dy 2 > 0
2
⇒ M1 (−1, −2) là điểm cực tiểu có điều kiện, fCT = f (−1, −2) = −5.
1
Tại M2 (1, 2) ứng với λ = − :
2
1
d 2 L(1, 2, − ) = −dx 2 − dy 2 < 0
2
⇒ M2 (1, 2) là điểm cực đại có điều kiện, fCĐ = f (1, 2) = 5.
Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 13 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Bài toán 3
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục z = f (x, y ) trên
miền đóng và bị chặn D.

Thực hiện các bước sau:


Bước 1. Tìm các điểm dừng trong miền D, tính giá trị của hàm số tại các
điểm dừng đó.
Cụ thể, ta giải hệ phương trình
( 0
fx = 0,
0 ⇒ M0 (x0 , y0 )
fy = 0.

Nếu M0 (x0 , y0 ) ∈ D thì tính f (x0 , y0 ).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 14 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Bước 2. Tìm các điểm dừng trên biên của miền D, tính giá trị của hàm
số tại các điểm dừng đó.
Chú ý: Để tìm điểm dừng trên biên, ta có thể thực hiện giống như bài toán
cực trị có điều kiện với điều kiện chính là phương trình xác định biên của
miền D.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 15 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Bước 2. Tìm các điểm dừng trên biên của miền D, tính giá trị của hàm
số tại các điểm dừng đó.
Chú ý: Để tìm điểm dừng trên biên, ta có thể thực hiện giống như bài toán
cực trị có điều kiện với điều kiện chính là phương trình xác định biên của
miền D.
Bước 3. Nếu biên của miền D bao gồm nhiều đường hợp thành thì tính
giá trị của hàm số tại các giao điểm của các phần biên.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 15 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Bước 2. Tìm các điểm dừng trên biên của miền D, tính giá trị của hàm
số tại các điểm dừng đó.
Chú ý: Để tìm điểm dừng trên biên, ta có thể thực hiện giống như bài toán
cực trị có điều kiện với điều kiện chính là phương trình xác định biên của
miền D.
Bước 3. Nếu biên của miền D bao gồm nhiều đường hợp thành thì tính
giá trị của hàm số tại các giao điểm của các phần biên.
Bước 4. So sánh các giá trị tính được ở các bước trên, suy ra GTLN và
GTNN.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 15 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Ví dụ 4
2 2
Tìm GTLN,
 2 2 2
y ) = x − y trên miền
GTNN của hàm f (x,
D = (x, y ) ∈ R : x + y ≤ 9 .

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 16 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Ví dụ 4
2 2
Tìm GTLN,
 2 2 2
y ) = x − y trên miền
GTNN của hàm f (x,
D = (x, y ) ∈ R : x + y ≤ 9 .

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 16 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình
( 0 (
fx = 2x = 0 x =0
0 ⇒
fy = −2y = 0 y =0

Ta có M0 (0, 0) ∈ D, f (0, 0) = 0.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 17 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình
( 0 (
fx = 2x = 0 x =0
0 ⇒
fy = −2y = 0 y =0

Ta có M0 (0, 0) ∈ D, f (0, 0) = 0.
Tìm các điểm dừng trên biên x 2 + y 2 = 9. Lập hàm Lagrange
L(x, y , λ) = x 2 − y 2 + λ(x 2 + y 2 − 9).

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 17 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình
( 0 (
fx = 2x = 0 x =0
0 ⇒
fy = −2y = 0 y =0

Ta có M0 (0, 0) ∈ D, f (0, 0) = 0.
Tìm các điểm dừng trên biên x 2 + y 2 = 9. Lập hàm Lagrange
L(x, y , λ) = x 2 − y 2 + λ(x 2 + y 2 − 9).
Giải hệ
 0 
Lx = 2x + 2λx = 0
 x(1 + λ) = 0 (1)

0
Ly = −2y + 2λy = 0 ⇔ y (λ − 1) = 0 (2)

 2 
x + y2 − 9 = 0
 2
x + y 2 = 9 (3)

Từ (1) ⇒ x = 0 hoặc λ = −1
Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 17 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

(3)
- Với x = 0 =⇒ y = ±3 =⇒ M1 (0, 3), M2 (0, −3).
(2) (3)
- Với λ = −1 =⇒ y = 0 =⇒ x = ±3 =⇒ M3 (3, 0), M4 (−3, 0).
Như vậy, trên biên có 4 điểm dừng:
M1 (0, 3), M2 (0, −3), M3 (3, 0), M4 (−3, 0). Ta có

f (0, 3) = f (0, −3) = −9, f (3, 0) = f (−3, 0) = 9.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 18 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

(3)
- Với x = 0 =⇒ y = ±3 =⇒ M1 (0, 3), M2 (0, −3).
(2) (3)
- Với λ = −1 =⇒ y = 0 =⇒ x = ±3 =⇒ M3 (3, 0), M4 (−3, 0).
Như vậy, trên biên có 4 điểm dừng:
M1 (0, 3), M2 (0, −3), M3 (3, 0), M4 (−3, 0). Ta có

f (0, 3) = f (0, −3) = −9, f (3, 0) = f (−3, 0) = 9.

So sánh các giá trị tìm được suy ra

fmax = f (3, 0) = f (−3, 0) = 9, fmin = f (0, 3) = f (0, −3) = −9.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 18 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Ví dụ 5
Tìm GTLN, GTNN của hàm f (x, y ) = x 2 + 3y 2 + x − y trên miền đóng D
giới hạn bởi các đường x = 1, y = 1, x + y = 1.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 19 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến

Ví dụ 5
Tìm GTLN, GTNN của hàm f (x, y ) = x 2 + 3y 2 + x − y trên miền đóng D
giới hạn bởi các đường x = 1, y = 1, x + y = 1.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 19 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình

x = − 1
( 0 
fx = 2x + 1 = 0 2
0 ⇒ 1
fy = 6y − 1 = 0 y =

6
1 1
Ta có M0 (− , ) ∈
/ D.
2 6

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 20 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình

x = − 1
( 0 
fx = 2x + 1 = 0 2
0 ⇒ 1
fy = 6y − 1 = 0 y =

6
1 1
Ta có M0 (− , ) ∈ / D.
2 6
Tìm các điểm dừng trên biên của miền D:
- Khi x = 1, 0 < y < 1 :
0 1
f (1, y ) = 3y 2 − y + 2 ⇒ fy = 6y − 1 = 0 ⇔ y =
6
1 1 23
⇒ điểm dừng (1, ), f (1, ) = .
6 6 12

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 20 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Xét hệ phương trình

x = − 1
( 0 
fx = 2x + 1 = 0 2
0 ⇒ 1
fy = 6y − 1 = 0 y =

6
1 1
Ta có M0 (− , ) ∈ / D.
2 6
Tìm các điểm dừng trên biên của miền D:
- Khi x = 1, 0 < y < 1 :
0 1
f (1, y ) = 3y 2 − y + 2 ⇒ fy = 6y − 1 = 0 ⇔ y =
6
1 1 23
⇒ điểm dừng (1, ), f (1, ) = .
6 6 12
- Khi y = 1, 0 < x < 1 :
0 1
f (x, 1) = x 2 + x + 2 ⇒ fx = 2x + 1 = 0 ⇔ x = − (loại).
2
Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 20 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
- Khi x + y = 1 ⇔ y = 1 − x, 0 < x < 1 :

f (x, 1 − x) = x 2 + 3(1 − x)2 + x − (1 − x) = 4x 2 − 4x + 2


0 1
⇒ fx = 8x − 4 = 0 ↔ x =
2
1 1 1 1
⇒ điểm dừng ( , ), f ( , ) = 1.
2 2 2 2

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 21 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
- Khi x + y = 1 ⇔ y = 1 − x, 0 < x < 1 :

f (x, 1 − x) = x 2 + 3(1 − x)2 + x − (1 − x) = 4x 2 − 4x + 2


0 1
⇒ fx = 8x − 4 = 0 ↔ x =
2
1 1 1 1
⇒ điểm dừng ( , ), f ( , ) = 1.
2 2 2 2
Giao điểm của các phần biên là (1, 0), (0, 1), (1, 1). Ta có

f (1, 0) = 2, f (0, 1) = 2, f (1, 1) = 4.

Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 21 / 21
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện GTLN, GTNN của hàm hai biến

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
- Khi x + y = 1 ⇔ y = 1 − x, 0 < x < 1 :

f (x, 1 − x) = x 2 + 3(1 − x)2 + x − (1 − x) = 4x 2 − 4x + 2


0 1
⇒ fx = 8x − 4 = 0 ↔ x =
2
1 1 1 1
⇒ điểm dừng ( , ), f ( , ) = 1.
2 2 2 2
Giao điểm của các phần biên là (1, 0), (0, 1), (1, 1). Ta có

f (1, 0) = 2, f (0, 1) = 2, f (1, 1) = 4.

So sánh các giá trị tìm được, suy ra


1 1
fmax = f (1, 1) = 4, fmin = f ( , ) = 1.
2 2
Trịnh Thị Trang (Khoa Khoa học Cơ bản) Chương 1. Hàm nhiều biến Hà Nội - 2023 21 / 21

You might also like