You are on page 1of 94

Chương 1.

PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU


BIẾN

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Đạo hàm và vi phân cấp cao

1 Đạo hàm và vi phân cấp cao

2 Đạo hàm hàm hợp

3 Đạo hàm hàm ẩn

4 Trường véc tơ

5 Luyện tập

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 2 / 94
Đạo hàm và vi phân cấp cao

Đạo hàm riêng cấp 2.


Cho hàm z = f (x, y ). Các đạo hàm riêng cấp 2 được định nghĩa như sau
∂2f
 
′′ ′ ∂ ∂f
fxx = (fx )x = = .
∂x 2 ∂x ∂x
∂2f
 
∂ ∂f
fyy′′ = (fy′ )y = = .
∂y 2 ∂y ∂y
∂2f
 
∂ ∂f
fxy′′ = (fx′ )y = = .
∂y ∂x ∂y ∂x
∂2f
 
∂ ∂f
fyx′′ = (fy′ )x = = .
∂x∂y ∂x ∂y

Thông thường, các đạo hàm hỗn hợp bằng nhau

∂2f ∂2f
= .
∂y ∂x ∂x∂y

Định nghĩa hoàn toàn tương tự cho đạo hàm cấp cao hơn.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 3 / 94
Đạo hàm và vi phân cấp cao

Vi phân cấp 2.
Cho hàm số z = f (x, y ) có vi phân cấp 1 là df = fx′ dx + fy′ dy . Vi phân cấp 2 của
f được định nghĩa là

d 2 f (x, y ) = d(df ) = fxx′′ dx 2 + 2fxy′′ dxdy + fyy′′ dy 2 .

Tương tự cho các vi phân cấp cao hơn.

Công thức taylor


Cho z = f (x, y ) khả vi đến cấp n tại M(x0 , y0 ). Ta có công thức taylor
1 2 1 p
f (x, y ) = f (M) + df (M) + d f (M) + · · · + d n f (M) + o(ρn ), ρ = dx 2 + dy 2 .
2! n!

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 4 / 94
Đạo hàm và vi phân cấp cao

Ví dụ 51.
Tính các đạo hàm riêng và vi phân cấp 2 của hàm số f (x, y ) = xe xy tại (1, 0).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 5 / 94
Đạo hàm và vi phân cấp cao

Ví dụ 52.
Tính các đạo hàm riêng và vi phân cấp 2 của hàm số f (x, y ) = ln(x 2 − 2y ) tại
(1, 0).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 6 / 94
Đạo hàm và vi phân cấp cao

Ví dụ 53.

Khai triển taylor của f (x, y ) = 1 + 2x + 3y tại M0 (1, 2) đến cấp 2

dx = x − 1, dy = y − 2, f (M0 ) = 3
1 3 1 1
df = √ dx + √ dy ⇒ df (M0 ) = dx + dy
1 + 2x + 3y 2 1 + 2x + 3y 3 2
−1 3 9
d 2f = √ dx 2 − 2. √
3 3
dxdy − √ 3
dy 2
1 + 2x + 3y 2 1 + 2x + 3y 4 1 + 2x + 3y
2 −1 2 1 1 2
⇒ d f (M0 ) = dx − dxdy − dy
27 9 12
 
1 1 1 −1 2 1 1 2
⇒ f (x, y ) = 3 + dx + dy + dx − dxdy − dy + o(ρ2 ),
3 2 2! 27 9 12
p
ρ = dx 2 + dy 2 .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 7 / 94
Đạo hàm hàm hợp

1 Đạo hàm và vi phân cấp cao

2 Đạo hàm hàm hợp

3 Đạo hàm hàm ẩn

4 Trường véc tơ

5 Luyện tập

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 8 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 9 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Đạo hàm hàm hợp.


Cho z = f (x, y ), trong đó x = x(u, v ), y = y (u, v ) là các hàm khả vi. Khi đó

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 10 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 54.
∂z ∂z
Cho z = e xy với x = u 2 , y = uv . Tính và
∂u ∂v

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = ye xy 2u + xe xy v
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = ye xy .0 + xe xy u
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 11 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 55.
Viết công thức đạo hàm hàm hợp trong các trường hợp sau

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 12 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 56.
dz
Cho z = x 2 + xy ; x = t 2 ; y = 3t. Tính .
dt

dz ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = (2x + y ).2t + x.3.
dt ∂x ∂t ∂y ∂t

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 13 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 57.
∂z ∂z
Cho z = f (x 2 − y 2 , xy ). Tính , theo f
∂x ∂y

Đặt u = x 2 − y 2 và v = xy ⇒ z = f (u, v ).

∂z
= 2xfu′ (u, v ) + yfv′ (u, v ).
∂x

∂z
= −2yfu′ (u, v ) + xfv′ (u, v ).
∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 14 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 58.
Cho g (x, y ) = f (2x + 3y , xy ) . Biết fu′ (8, 2) = 1, fv′ (8, 2) = −3. Tính dg (1, 2).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 15 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 59.
Chứng minh rằng hàm z = f (x 2 + y 2 ) thỏa mãn phương trình

∂z ∂z
y −x =0
∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 16 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 60.
Tính các đạo hàm hàm hợp sau
∂z ∂z
a) Cho z = ln(x 2 + y 2 ) với x = u 2 v , y = u + v 2 . Tính , .
∂u ∂v
p dz
b) Cho z = x 2 + y 2 , y = e 2x . Tính .
dx
∂z ∂z
c) Cho z = f (x 3 + 3xy , 2xe y ). Tính ,
∂x ∂y

∂z 4uvx 2y ∂z 2u 2 x 4vy
a) = 2 2
+ 2 2
, = 2 2
+ 2 .
∂u x +y x + y ∂v x +y x + y2
dz x + 2ye 2x
b) =p
dx x2 + y2
c) Đặt u = x 3 + 3xy , v = 2xe y ⇒ z = f (u, v ).
∂z ∂z
= fu′ (u, v )(3x 2 + 3y ) + fv′ (u, v )2e y = fu′ (u, v )3x + fv′ (u, v )2xe y .
∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 17 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 61.
∂z ∂2z
Cho z = f (x, y ), x = r 2 + s 2 , y = 2rs. Tính và .
∂r ∂r 2
∂z ∂z ∂z
a/ = 2r + 2s.
∂r ∂x ∂y
∂2z ∂z 2
2∂ z ∂2z 2
2∂ z
b/ = 2 + 4r + 8rs + 4s .
∂r 2 ∂x ∂x 2 ∂x∂y ∂y 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 18 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 62.
x
Cho z = f (x, ) có các ĐHR cấp 2 liên tục. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp
y
2 theo x, y
x
a) Đặt u = x, v = ⇒ z = f (u, v )
y

∂z 1
= fu′ + fv′



∂x y

∂z −x ′
 ∂y = y 2 fv


∂z 1
b) Xem g (u, v , x, y ) := = fu′ + fv′ là hàm theo 4 biến u, v , x, y , trong đó có
∂x y
∂2z ∂g ∂u ∂g ∂v ∂g
2 biến tự do x, y và 2 biến trung gian u, v . Suy ra = + +
∂x 2 ∂u ∂x ∂v ∂x ∂x
∂2z
   
′′ 1 ′′ ′′ 1 1 ′′ 2 1
⇒ = fuu + fuv .1 + fvu + fvv′′ ′′
+ 0 = fuu + fuv . + fvv′′ 2 .
∂x 2 y y y y y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 19 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Cách đạo hàm hàm hợp theo trường véc tơ (ma


trận)
Ví dụ 62(tiếp theo).
x
Cho z = f (x, ) có các ĐHR cấp 2 liên tục. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp
y
2 theo x, y
∂2z ∂2z ∂z −x
Cần tính 2 đạo hàm riêng , 2 . Đặt h(u, v , x, y ) = = 2 fv′ .
∂x∂y ∂y ∂y y

  11 0
−x ′′ −x ′′ −1 ′ − yx2

Dh Dh D(u, v , x, y ) 2x ′  y
= = f f f f 
D(x, y ) D(u, v , x, y ) D(x, y ) y 2 uv y 2 vv y2 v y 3 v 1 0
0 1

∂2z −x ′′ x ′′ 1 ′
 ∂x∂y = y 2 fuv − y 3 fvv − y 2 fv



⇐⇒
∂2z x2 2x
 2 = 4 fvv′′ + 3 fv′



∂y y y
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 20 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 63.
Phương trình trạng thái khí lý tưởng được cho bởi PV = 8.31T . Tìm tốc độ thay
đổi áp suất tại nhiệt độ 300K với đang tăng lên với tốc độ 0.1K /s và thể tích
100L với tốc độ đang tăng lên là 0.2L/s.
P(kPa), T ( 0 K ), V (l).
dP
= −0.04155(kPa/s)
dt

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 21 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 64.
Một cái hộp hình hộp chữ nhật có chiều rộng là a = 5m, chiều dài b = 6m và
chiều cao c = 6m. Nếu cho chiều rộng và chiều dài tăng lên với tốc độ 2m/s và
chiều cao giảm xuống với tốc độ 3m/s thì tốc độ thay đổi của thể tích, diện tích
toàn phần và đường chéo của hộp sẽ thay đổi như thế nào?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 22 / 94
Đạo hàm hàm hợp

Ví dụ 65.
Một cửa hàng bán 2 loại trà, loại 1 và 2, với giá lần lượt là x cent và y cent thì
hàm cầu của mỗi loại trà lần lượt là D1 (x, y ) = 55 − 4x + 5y (gói trà) và
D2 (x, y ) = 70 + 5x − 7y (gói trà). Biết giá mua vào mỗi loại lần lượt là 40
cent/gói và 45cent/gói. Hiện cửa hàng đang bán với giá 70cent/gói và
73cent/gói. a/ Xác định hàm lợi nhuận P(x, y ).
b/ Tìm Px′ và Py′ ở hiện tại và nêu ý nghĩa.
c/ Nếu tăng giá mỗi sản phẩm lên 1 cent thì lợi nhuận sẽ như thế nào?
d/ Nếu tăng giá loại 1 thêm 2cent và loại 2 giảm xuống 1 cent thì lợi nhuận sẽ
như thế nào?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 23 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

1 Đạo hàm và vi phân cấp cao

2 Đạo hàm hàm hợp

3 Đạo hàm hàm ẩn

4 Trường véc tơ

5 Luyện tập

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 24 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Định lí (Hàm ẩn).


Cho hàm số F (x, y , z) liên tục và có các ĐHR trong lân cận điểm M(x0 , y0 , z0 )
thỏa Fz′ (M) ̸= 0. Khi đó phương trình F (x, y , z) = 0 xác định một hàm ẩn
z = z(x, y ) và

∂F ∂F
∂z ∂z ∂y Fx′ ′ Fy′
= − ∂x ; =− or zx′ = − , z y = − .
∂x ∂F ∂y ∂F Fz′ Fz′
∂z ∂z

Tiếp diện và pháp véc tơ


của mặt (S) : F (x, y , z) = 0 tại M(x0 , y0 , z0 ) là

Fx′ (M)(x−x0 )+Fy′ (M)(y −y0 )+Fz′ (M)(z−z0 ) = 0, n⃗(M) = (Fx′ (M), Fy′ (M), Fz′ (M

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 25 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 76.
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) thỏa mãn phương trình 3x 2 + 2y 2 + z 2 = 6. Tính
∂z ∂z
, . Viết phương trình tiếp diện tại M(1, 1, 1).
∂x ∂y

Có F (x, y , z) = 3x 2 + 2y 2 + z 2 − 6 = 0.
∂F
∂z 6x 3x
= − ∂x = − =−
∂x ∂F 2z z
∂z
∂F
∂z ∂y 4y 2y
=− =− =−
∂y ∂F 2z z
∂z

Pháp véc tơ n⃗(M) = 6x, 4y , 2z |M = (6, 4, 2) = 2(3, 2, 1). Phương trình tiếp
diện tại M là
3(x − 1) + 2(y − 1) + 1(z − 1) = 0 ⇐⇒ 3x + 2y + z − 6 = 0.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 26 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 77.
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : x + 2y + 3z = e z . Tính các ĐHR cấp 1 và 2 của z(x, y ).

a) Có F (x, y , z) = x + 2y + 3z − e z .

Fx′ 1 Fy′ 2
zx′ = − =− , zy′ = − =−
Fz′ 3 − ez Fz′ 3 − ez

b)
′
−zx′ e z ez

′′ 1
zxx = − = =
3 − ez x (3 − e z )2 (3 − e z )3
Tương tự ′
−zy′ e z 2e z

′′ 1
zxy = − = =
3 − ez y (3 − e z )2 (3 − e z )3

′′ 4e z
zyy =
(3 − e z )3

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 27 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 78.
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : xyz = x + y + z (1). Tính dz(1, 2), d 2 z(1, 2).

a) Lấy vi phân 2 vế của phương trình


1 − yz 1 − xz
yzdx + xzdy + xydz = dx + dy + dz (2) ⇐⇒ dz = dx + dy
xy − 1 xy − 1

Tại x0 = 1, y0 = 2 ⇒ 1.2z0 = 1 + 2 + z0 ⇒ z0 = 3 ⇒ dz(1, 2) = −5dx − 2dy

b) Lấy vi phân 2 vế phương trình (2)

(zdy + ydz)dx + (zdx + xdz)dy + (ydx + xdy )dz + xyd 2 z = d 2 z

Tại x0 = 1, y0 = 2, z0 = 3

(3dy + 2dz)dx + (3dx + dz)dy + (2dx + dy )dz + 2d 2 z(1, 2) = d 2 z(1, 2)

d 2 z(1, 2) = −20dx 2 − 12dxdy − 4dy 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 28 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 79.
Cho hàm ẩn y = y (x) : y sin x − cos(x − y ) = 0 (1). Tính dy và d 2 y tại
π
x0 = 0, y0 =
2
dy F′ y cos x + sin(x − y )
a) Cách 1 = − x′ = − .
dx Fz sin x − sin(x − y )
π
dy −1 π π
⇒ (0) = − 2 = 1 − ⇒ dy (0) = (1 − )dx
dx 0+1 2 2
Cách 2 Lấy vi phân 2 vế pt (1)
π
(y cos x + sin(x − y ))dx + (sin x − sin(x − y ))dy = 0 (2) ⇒ ( − 1)dx + dy (0) = 0
2
b)
[y ′ cos x − y sin x + (1 − y ′ ) sin(x − y )](sin x − sin(x − y )) − [cos x − (1 −
y ′′ == −
(sin x − sin(x − y ))2
3π 3π
y ′′ (0) = − 2 ⇒ d 2 y (0) = ( − 2)dx 2 .
2 2
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 29 / 94
Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ 80.
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : z 3 − 4xz + y 2 − 4 = 0 (1). Tính dz, d 2 z tại
x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2

a) Lấy vi phân 2 vế
−4zdx + 2ydy + (3z 2 − 4x)dz = 0 (2)
Thế x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2
1
−8dx + 4dy + 8dz(1, 2) = 0 ⇒ dz(1, 2) = dx − dy
2
b) Lấy vi phân phương trình (2)
−4dxdz + 2dy 2 + (6zdz − 4dx)dz + (3z 2 − 4x)d 2 z = 0
1
Thế x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2, dz(1, 2) = dx − dy , ta được
2
1 1 1
−4dx(dx − dy ) + 2dy 2 + 12(dx − dy )2 − 4dx(dx − dy ) + 8d 2 z(1, 2) = 0.
2 2 2
1 1 5
⇒ d 2 z(1, 2) = − dx 2 − dxdy − dy 2 .
2 8 8
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 30 / 94
Trường véc tơ

1 Đạo hàm và vi phân cấp cao

2 Đạo hàm hàm hợp

3 Đạo hàm hàm ẩn

4 Trường véc tơ

5 Luyện tập

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 31 / 94
Trường véc tơ

Trường véc tơ
Cho F : D ⊂ R3 → R3 gọi là một trường véc tơ trong không gian

F (x, y , z) = P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x, y , z) = P.i + Q.j + R.k

nhằm mô tả hướng, độ lớn vật tốc (trường vận tốc) không khí hay lưu chất;
mô tả véc tơ lực tai mỗi điểm (trường lực)

Ví dụ 66.
mMG
Lực hấp dẫn F (x, y , z) = có
r2
trường lực hấp dẫn là
mMG
F (x, y , z) = − (x, y , z),
r3
p
r= x2 + y2 + z2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 32 / 94
Trường véc tơ

Trường véc tơ

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 33 / 94
Trường véc tơ

Trường Gradient
Trường Gradient của hàm vô hướng 2 biến f (x, y ) là
−−→
∇f (x, y ) = gradf (x, y ) = (fx′ (x, y ), fy′ (x, y )) = fx′ (x, y ).i + fy′ (x, y ).j

Trường Gradient của hàm vô hướng 3 biến f (x, y , z) là

∇f (x, y , z) = (fx′ (x, y , z), fy′ (x, y , z), fz′ (x, y , z)) = fx′ (x, y , z).i+fy′ (x, y , z).j+fz′ (x, y ,

∂ ∂ ∂
Toán tử ∇ = i +j +k gọi là toán tử gradient.
∂x ∂y ∂z

Ví dụ 67.
Cho f (x, y ) = 2x 2 y − 3y . Tính ∇f

∇f = 4xy .i + (2x 2 − 3)j

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 34 / 94
Trường véc tơ

Trường véc tơ

Trường bảo toàn


Nếu một trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk là gradient của một hàm vô hướng
f (x, y , z)
F = ∇f
thì F gọi là một trường bảo toàn hay trường thế và f gọi là thế vị của F .

Trường thế mô tả sự tác động của lực thế trong môi trường như là lực hấp dẫn,
lực điện từ, lực đàn hồi...
Công của lực thế làm vật di chuyển từ điểm A đến điểm B là Af = f (B) − f (A)
phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối mà không phụ thuộc vào quảng
đường đi từ A đến B.
Trong trường thế, cơ năng được bảo toàn.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 35 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 68.
mMG
Thế vị của lực hấp dẫn là f (x, y , z) = p sinh ra trường hấp dẫn
x2 + y2 + z2

−mMG
F = ∇f = p (x, y , z)
x2 + y2 + z2

ϵQ
Thế vị của của trường điện là f (x, y , z) = p sinh ra điện trường
x2 + y2 + z2

ϵQ
E = ∇f = p 3
(x, y , z)
x2 + y2 + z2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 36 / 94
Trường véc tơ

Điều kiện trường bảo toàn


Trường véc tơ F = P(x, y )i + Q(x, y )j là trường bảo toàn nếu

∂P ∂Q
=
∂y ∂x

Trường véc tơ F = P(x, y , z)i + Q(x, y , z)j + R(x, y , z)k là trường thế nếu
 
∂ ∂ ∂ 
∇×F = , , × P, Q, R = 0
∂x ∂y ∂z

Tích có hướng

  i j k
∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ 
, × P, Q, R =
,
∂x ∂ ∂z ∂x ∂y ∂z
P Q R
     
∂R ∂Q ∂R ∂P ∂Q ∂P
= − i− − j+ − k.
∂y ∂z ∂x ∂z ∂x ∂y
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 37 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 69.
Cho trường véc tơ F (x, y ) = (3 + 2xy )i + (x 2 − 3y 2 )j. Chứng tỏ F là một trường
thế. Tìm thế vị của F .
(
Q = x 2 − 3y 2
Ta có ⇒ Qx′ = 2x = Py′ . Vậy F là một trường thế.
P = 3 + 2xy
Gọi f là thế vị của F , tức
(
f′ =P
∇f = F ⇒ x′
fy = Q
Ta có Z
fx′ = 3 + 2xy ⇒ f = (3 + 2xy )dx = 3x + x 2 y + C (y )

Thêm nữa
fy′ = Q ⇐⇒ x 2 + C ′ (y ) = x 2 − 3y 2 ⇐⇒ C ′ (y ) = −3y 2 ⇒ C (y ) = −y 3 + C
Vậy thế vị của trường F là
f (x, y ) = 3x + x 2 y − y 3 + C

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 38 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 70.
   
2 2
Cho trường véc tơ F (x, y ) = y 2 e xy + 2x i + 2xye xy − 2y j. Chứng tỏ F là
một trường thế. Tìm thế vị của F .
2
Qx′ = Py′ = (2y + 2xy 3 )e xy . Vậy F là trường thế.

Thế vị của F là 2
f = e xy + x 2 − y 2 .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 39 / 94
Trường véc tơ

Toán tử Div
Cho trường véc tơ F . Ta định nghĩa

div (F ) = ∇.F

Nếu F = Pi + Qj thì
 
∂ ∂ ∂P ∂Q
divF = ∇.F = , .(P, Q) = +
∂x ∂y ∂x ∂y

Nếu F = Pj + Qj + Rk thì
∂P ∂Q ∂R
div (F ) = ∇.f = + +
∂x ∂y ∂z

Ví dụ 71.
Cho F (x, y ) = xy 2 i + x 2 y .j. Tính divf
 
∂ ∂
div (F ) = . , (xy 2 , x 2 y ) = y 2 + x 2 .
∂x ∂y
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 40 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 72.
x
Cho f (x, y ) = arctan . Tính toán tử ∇f và laplace ∇2 f = ∇(∇(f ))
y
y −x
fx′ = ; fy′ = 2
x2 +y 2 x + y2
y x
∇f = fx′ .i + fy′ .j = i− 2 j
x2 + y2 x + y2
−2xy 2xy
fxx′′ = ; fyy′′ = 2 . Suy ra
(x 2 2
+y ) 2 (x + y 2 )2
 2
∂ ∂ −2xy 2xy
∇2 f = ∇.∇f = , f = fxx′′ + fyy′′ = + 2 = 0.
∂x ∂y (x 2 + y 2 )2 (x + y 2 )2

f (x, y ) có ∇2 f = 0 gọi là hàm điều hòa.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 41 / 94
Trường véc tơ

Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk.

Ý nghĩa của div(F)


∂P ∂Q ∂R
divF = ∇.F = + + thể hiện mật độ của thông lượng đi ra khỏi
∂x ∂y ∂z
trường véc tơ tại mỗi điểm M(x, y , z)

Nếu F là trường vận tốc thì divF thể hiện tốc độ thay đổi theo thời gian của
khối lượng vật chất trên 1 đơn vị thời gian. Nếu divF (M) > 0 thì vật chất tại
điểm M có xu hướng nén lại (tức khối lượng riêng tăng lên).
Nếu F là trường nhiệt thì divF thể hiện sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt tại mỗi
điểm.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 42 / 94
Trường véc tơ

Toán tử Rot
Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk. Toán tử rotF được định nghĩa là tích có
hướng ∇ × F .
i j k
rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂ ,
∂x ∂y ∂z
P Q R

hay tường minh


     
∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
rotF = − i+ − j+ − k.
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 43 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 73.
Cho F = xzi + xyzj − y 2 k. Tính rotF

i j k
rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂
∂x ∂y ∂z
xz xyz −y 2
! !
∂(−y 2 ) ∂(xyz) ∂(−y 2 ) ∂(xz)
 
∂(xyz) ∂xz
⇒ rot(F ) = i − −j − j+k −
∂y ∂z ∂x ∂z ∂x ∂y

⇒ rotF = (−2y − xy ).i + x.j + yz.k

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 44 / 94
Trường véc tơ

Liên hệ giữa div và rot


Nếu F là trường bảo toàn, tức F = ∇f thì

rotF = ∇ × (∇f ) = 0

Ví dụ 74.
Chứng tỏ F = xzi + xyzj − y 2 k không là trường bảo toàn

Ta có rotF = (−2y − xy ).i + x.j + yz.k ̸= 0. Do đó F không phải là trường bảo


toàn.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 45 / 94
Trường véc tơ

Ví dụ 75.
Chứng tỏ F = y 2 z 3 i + 2xyz 3 j + 3xy 2 z 2 k là một trường bảo toàn


i j k
rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂ = 0.
∂x ∂y ∂z
y 2z 3 2xyz 3 3xy 2 z 2

Vậy F là trường bảo toàn. Tức tồn tại hàm vô hướng f sao cho F = ∇f .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 46 / 94
Trường véc tơ

Ý nghĩa Rot
Cho F = Pi + Qj + Rk là một trường
vận tốc. RotF mô tả độ xoáy của
trường véc tơ F .
RotF (M) là một véc tơ mà các dòng
vật chất xung quanh điểm M có xu
hướng quay quanh trục RotF (M). Độ
dài véc tơ rot thể hiện tốc độ quay.
Hướng quay theo quy tắc bàn tay phải.
Ta đã biết rot của trường bảo toàn bằng 0, rot(∇f ) = 0. Điều này chứng tỏ
trường điều hòa không xoáy. Hay cách khác, lực thế không sinh ra xoáy.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 47 / 94
Trường véc tơ

Tính chất
Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk. Ta luôn có tính chất

div (rotF ) = ∇.(∇ × F ) = 0.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 48 / 94
Luyện tập

1 Đạo hàm và vi phân cấp cao

2 Đạo hàm hàm hợp

3 Đạo hàm hàm ẩn

4 Trường véc tơ

5 Luyện tập

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 49 / 94
Luyện tập

Nội dung cần nắm

Giới hạn và liên tục hàm nhiều biến


Cho z = f (x, y ). Cần tính lim f (x, y ).
(x,y )→(x0 ,y0 )

Để chứng minh giới hạn tồn tại, ta dùng định lí kẹp.


Để chứng minh giới hạn không tồn tại, ta chọn 2 hướng (x, y ) → (x0 , y0 ) mà
giới hạn ra 2 giá trị khác nhau.
Hàm số liên tục tại (x0 , y0 ) ∈ Df nếu lim f (x, y ) = f (x0 , y0 ).
(x,y )→(x0 ,y0 )

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 50 / 94
Luyện tập

Nội dung cần nắm

Đạo hàm riêng và vi phân


Cho mặt (S) : z = f (x, y ).
∂f f (x, y0 ) − f (x0 , y0 )
(x0 , y0 ) = lim .
∂x x→x0 x − x0
Vi phân df = fx′ dx + fy′ dy .
Pháp véc tơ tại điểm M là

n⃗(M) = (fx′ (M), fy′ (M), −1).

Tính khả vi ∆f (x0 , y0 ) := f (x, y ) − f p


(x0 , y0 ) =
A∆x + B∆y + R(x, y ), R(x, y ) = o( x 2 + y 2 ) = o(ρ).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 51 / 94
Luyện tập

Nội dung cần nắm

Đạo hàm theo hướng


Cho (S) : z = f (x, y ), điểm M(x0 , y0 ) và véc tơ ⃗v .
Véc tơ Gradient ∇f (M) = (fx′ (M), fy′ (M)).
∂f ⃗v
(M) = ∇f ⃗(M) × u⃗, u⃗ = .
∂v ∥v ∥

Đạo hàm và vi phân cấp cao


fxx′′ = (fx′ )′x , fxy′′ = (fx′ )′y , fyy′′ = (fy′ )′y .
d 2 f = fxx′′ dx 2 + 2fxy′′ dxdy + fyy′′ dy 2 .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 52 / 94
Luyện tập

Nội dung cần nắm


Đạo hàm hàm hợp

Đạo hàm hàm ẩn


Cho hàm ẩn z = z(x, y ) xác định bởi phương trình F (x, y , z) = 0.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 53 / 94
Luyện tập

Ví dụ 81.
Cho f (x, y ) = x 3 + x 2 y 3 − 2y 2 . Tính các đạo hàm riêng và vi phân cấp 1 và cấp 2
tại (1, 2).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 54 / 94
Luyện tập

Ví dụ 82.
Cho z = f (x, y ) = arcsin(3x + y ). Tính các đạo hàm riêng và vi phân cấp 1 và
cấp 2 tại (1, 2).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 55 / 94
Luyện tập

Ví dụ 83.
Cho đường mức của hàm số z = f (x, y ) như hình vẽ. Xác định dấu của Px′ (P) và
Py′ (P),

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 56 / 94
Luyện tập

Ví dụ 84.
Trong phòng có đặt lò sưởi, nhiệt độ T (x, t) = ( 0 F ) tại một vị trí trong phòng là
hàm số phụ thuộc vào thời gian t (phút) và khoảng cách x (feet) từ vị trí đó đến
lò sưởi. Xác định dấu của fx′ (20, 25) , fy′ (20, 25) .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 57 / 94
Luyện tập

Ví dụ 85.
Trong phòng có đặt lò sưởi, nhiệt độ T ( 0 F ) tại một vị trí trong phòng là hàm số
phụ thuộc vào thời gian t (phút) và khoảng cách x (feet) từ vị trí đó đến lò sưởi.
∂T
Xác định dấu của đạo hàm (M).
∂u

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 58 / 94
Luyện tập

Ví dụ 86.
Cho đường mức của hàm số z = f (x, y ) như hình vẽ. Hãy so sánh giá trị của
∇f (P) và ∇f (Q).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 59 / 94
Luyện tập

Ví dụ 87.
Xét tính liên
 tục tại (0, 0) của
(x 2 + y 2 ) sin p 1

, (x, y ) ̸= (0, 0),
f (x, y ) = x2 + y2
0,

x = y = 0.

Ví dụ 88.

x 2y

sin , (x, y ) ̸= (0, 0),
Xét tính liên tục tại (0, 0) của f (x, y ) = x2 + y2
0,

x = y = 0.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 60 / 94
Luyện tập

Ví dụ 89.
Cho mặt cong (S) : S : f (x, y ) = x 2 − 2xy + 3y 2 − 2y − 1. Tìm hệ số góc tiếp
tuyến của giao tuyến giữa mặt cong (S) và mặt phẳng y = 3 tại điểm
P(−1, 3, 27). Hãy cho biết khi (x, y) đi qua M(−1, 3) theo hướng trục Ox thì độ
cao của mặt cong đang tăng hay giảm.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 61 / 94
Luyện tập

Ví dụ 90.
Cho hàm số z = f (x, y ) có đường mức như hình vẽ. Hãy xác định dấu của
∂ ∂
f (P), f (P).
∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 62 / 94
Luyện tập

Ví dụ 91.
Nhiệt độ của một điểm cách lò sưởi một khoảng x(feet) tại thời điểm t(phút)
được xác định bởi T = T (x, t). Biết đường mức được cho bởi hình vẽ. Xác định
dấu của fx′ (20, 25) , fy′ (20, 25)

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 63 / 94
Luyện tập

Ví dụ 92.
Xét tính
 liên tục và các đạo hàm riêng tại (0, 0) của hàm số
(x 2 + y 2 ) sin p 1

, (x, y ) ̸= (0, 0),
z= x2 + y2
0,

x = y = 0.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 64 / 94
Luyện tập

Ví dụ 93.
Xét tính
 liên tục và các đạo hàm riêng tại (0, 0) của hàm số
2 3
 sin(x + y ) , (x, y ) ̸= (0, 0),

z= 2
x +y 2
0,

x = y = 0.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 65 / 94
Luyện tập

Ví dụ 94.

(x 2 + 2y 2 ) cos p 1

, (x, y ) ̸= (0, 0)
Cho f (x, y ) = 2x 2 + y 2 .
0,

x =y =0
a) Tính các ĐHR của f b) Xét tính vi phân của f tại (0, 0)
c) f có thuộc lớp C 1 trên R3 hay không?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 66 / 94
Luyện tập

Ví dụ 95.
Tìm đạo hàm của hàm số f (x, y , z) = x 2 + 2xz − 3y 2 z 3 theo hướng
⃗a = (1, 1, −1) tại M = (2, 1, 2) .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 67 / 94
Luyện tập

Ví dụ 96.
Cho hàm số f (x, y ) = x 2 + 2xy 3 − 7y và M = (−2, 3).
a/ Tính đạo hàm theo hướng của f theo hướng ⃗v = (3, −4) tại M.
b/ Tìm hướng mà z = f (x, y ) tăng nhanh nhất tại M. Tìm giá trị lớn nhất đó.
c/ Tìm phương mà hàm số không thay đổi khi (x, y ) băng qua M.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 68 / 94
Luyện tập

Ví dụ 97.
Một cửa hàng thể thao bán 2 loại vợt tennis mang thương hiệu Federer và thương
hiệu Sharapova. Nếu vợt mang thương hiệu Federer bán với giá $x mỗi cây và
thương hiệu Sharapova giá $y mỗi cây thì nhu cầu thị trường của mỗi thương
hiệu lần lượt là D1 = 500 − 20x − 30y và D2 = 400 − 40x − 10y .
a/ Tìm hàm doanh thu của cửa hàng.
b/ Nếu bán 2 loại vợt với giá lần lượt là $8 và $7 thì doanh thu là bao nhiêu.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 69 / 94
Luyện tập

Ví dụ 98.
Sản lượng (mỗi giờ) của một nhà máy được cho bởi Q(K ; L) = 60K 1/3 L2/3 , trong
đó K (ngàn USD) là vốn đầu tư và L là số công nhân lao động.
a/ Nhà máy có vốn đầu tư $512000 và quy mô 1000 công nhân. Tính sản lượng
của nhà máy.
b/ Nếu nhà máy tăng vốn đầu tư và quy mô gấp đôi thì sản lượng sẽ bao nhiêu?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 70 / 94
Luyện tập

Ví dụ 99.
Chỉ số nhiệt I mà cơ thể cảm nhận được I = f (T , h), trong đó T là nhiệt độ
không khí ( 0 C ), h là độ ẩm không khí (%) và I là chỉ số nhiệt lấy đơn vị là ( 0 C ).
Hãy cho biết giá trị của fT′ (40, 30) = 2, fh′ (40, 30) = 0.75 nói lên điều gì?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 71 / 94
Luyện tập

Ví dụ 100.
Một ngọn đồi có hình dạng bề mặt mô tả bởi pt z = 1000 − 0.005x 2 − 0.01y 2
Trong đó z là chiều cao và x, y, z tính bằng mét. Giả sử phía dương Ox là hướng
đông, phía dương Oy là hướng bắc. Một người đang đứng ở tọa độ (60,40,966),
hỏi
a/ Nếu đi theo hướng nam là đi lên hay đi xuống.
b/ Đi theo hướng tây bắc là đi lên hay đi xuống.
c/ Đi theo hướng nào chiều cao bề mặt ngọn đồi tăng nhanh nhất, độ dốc theo
hướng này là bao nhiêu?

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 72 / 94
Luyện tập

Ví dụ 101.
 y )= arcsin (y − x) .
Cho z = f (x,
′ 1 1
a/ Tính fx 2 , 2 .
b/ Đặt x = u 2 + v 2 , y = 1 − 2uv . Tính zu′ (1/2, 1/2) và zv′ (1/2, 1/2).

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 73 / 94
Luyện tập

Ví dụ 102.
Cho z (u, v ) = f (e u + sin v , e u + cos v ) và f ′ (1, 2) = −3, fy′ (1, 2) = 1. Tính
zu′ (0, 0) , zv′ (0, 0) .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 74 / 94
Luyện tập

Ví dụ 103.
y 1 1 z
Cho z = . Chứng minh rằng zx′ + zy′ = 2 .
f (x 2 − y 2 ) x y y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 75 / 94
Luyện tập

Ví dụ 104.
Cho z = f (x, y ) = sin(xy ) và x = arctan (t) , y = e t . Tính dz(0) theo dt.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 76 / 94
Luyện tập

Ví dụ 105.
Một tiệm thuốc bán 2 loại vitamin dạng nước, loại A và B. Giá bán thay đổi theo
thời gian t(tháng)
√ của loại A là x = 2 + 0.05t(USD/lọ) và loại B là
y = 2 + 0.1 t(USD/lọ). Sức mua (hàm cầu) vitamin loại A là
Q(x, y ) = 300 − 20x 2 + 30y (lọ mỗi tháng). Hãy tính tốc độ thay đổi của hàm cầu
Q sau 4 tháng.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 77 / 94
Luyện tập

Ví dụ 106.
Một thiết bị dò tìm đang di chuyển trên con đường có dạng
√ t
x (t) = 1 + t, y (t) = 2 + x(cm), y (cm), t(s).
3

Nhiệt độ sinh ra trên con đường chuyển động của thiết bị là T = T (x, y )( 0 C ).
Biết Tx′ (2, 3) = 4, Ty′ (2, 3) = 3. Hãy tìm tốc độ thay đổi nhiệt độ tại của thiết bị
này sau 3s.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 78 / 94
Luyện tập

Ví dụ 107.
Cho z = f (xy , x + y ). Tính dz và d 2 z theo dx, dy .

Đặt u = xy , v = x + y ⇒ z = f (u, v )
a) dz = fu′ du + fv′ dv = fu′ (ydx + xdy ) + fv′ (dx + dy )

b)
d 2 z = d(fu′ ).(ydx + xdy ) + fu′ .d(ydx + xdy ) + d(fv′ ).(dx + dy )

′′ ′′
⇒ d 2 z = [fuu du + fuv dv ](ydx + xdy ) + fu′ .2dxdy + [fuv
′′
du + fvv′′ dv ](dx + dy )

′′ ′′
= [fuu (ydx+xdy )+fuv (dx+dy )](ydx+xdy )+fu′ .2dxdy +[fuv
′′
(ydx+xdy )+fvv′′ (dx+dy )](d

= (y 2 f ′′uu +fvv′′ +2′′uv )dx 2 +2(xyfuu


′′
+fvv′′ +(x +y )fuv
′′ ′′ 2
)dxdy +(fuu x +fvv′′ +2xfuv
′′
)dy 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 79 / 94
Luyện tập

Ví dụ 108.
Đạo hàm hàm hợp
∂f ∂f
1) Cho f (x, y ) = arcsin(xy ), x = u 2 v , y = u 2 + v 2 . Tính ,
∂u ∂v
∂z ∂z
2) Cho z = xyf (x 2 − y 2 ). Tính ,
∂x ∂y
y ∂z ∂z
3) Cho f (x, y ) = u 2 v − uv 2 , u = , v = x 2 + y 2 . Tính ,
x ∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 80 / 94
Luyện tập

Ví dụ 108(tiếp theo).
Đạo hàm hàm hợp
4 Cho f (x, y , z) = x 2 + y 2 + z 2 , x = r cos ucosv , y = r cos u sin v , z = r sin v . Tính
∂f ∂f ∂f
, ,
∂u ∂v ∂r
∂z ∂z
5) Cho z = x + f (x, y ). Chứng tỏ x −y =x
∂x ∂y
∂g ∂g g
6) Cho g (x, y ) = y .f (cos(x − y )). Chứng tỏ + = .
∂x ∂y y
y 1 ∂g 1 ∂g g
7) Cho g (x, y ) = . Chứng tỏ + = 2.
f (x 2 − y 2 ) x ∂x y ∂y y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 81 / 94
Luyện tập

Ví dụ 108(tiếp theo).

∂2z ∂2z
8) Cho z = xf (x 2 − y 2 ). Tính và
∂x∂y ∂y 2
∂2z ∂2z
9) Cho z = f (xy , x + y ). Tính và
∂x∂y ∂y 2
10) Cho u(x, t) = f (x − 2t) + f (x + 2t). Chứng tỏ u(x, t) thỏa mãn phương trình
∂2u ∂2u
truyền sóng 2
=4 2
∂x ∂x
 2
∂ ∂
11) Cho u = xf (x + y ) + yg (x + y ). Chứng tỏ − u = 0.
∂x ∂y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 82 / 94
Luyện tập

Ví dụ 109.
dy d 2 y
Đạo hàm hàm ẩn 1) Cho hàm ẩn y = y (x) : x + y = e x−y . Tính ,
dx dx 2
dy d 2 y
2) Cho hàm ẩn y = y (x) : x − y + arctan y = 0. Tính ,
dx dx 2
xy
3) Cho z = z(x, y ) : z ln(x + z) − = 0. Tính dz theo dx và dy
z
4) Cho z = z(x, y ) : xz + 2e z − x − y 2 = 0. Tính dz(1, 1) và d 2 z(1, 1)

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 83 / 94
Luyện tập

Ví dụ 109(tiếp theo).

x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0 dx dy d 2x d 2y
5) Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz

xe u+v + 2uv − 1 = 0
6) Cho u . Tính du(1, 2), dv (1, 2), biết
ye u−v − − 2x = 0
v +1
u(1, 2) = v
(1, 2) = 0.
x = u + ln v

 ∂z ∂z
7) Cho hệ y = v − ln u . Tính , tại u = 1, v = 1.
 ∂x ∂y
z = 2u + v

x +z
8) Cho u(x, y ) = với z(x, y ) : ze z = xe x + ye y . Tính du theo dx và dy .
y +z

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 84 / 94
Luyện tập

Ví dụ 110.

3
 xy

, (x, y ) ̸= (0, 0)
Chứng minh f (x, y ) = x + y 2
2 thuộc lớp C 1 trên R2 .
0,

x =y =0

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 85 / 94
Luyện tập

Ví dụ 111.
xi + yj + zk
Cho F = . Tính div (F ), rot(F )
x2 + y2 + z2

∂P ∂Q ∂R
div (F ) = ∇.F = + +
∂x ∂y ∂z

y2 + z2 − x2 x2 + z2 − y2 x2 + y2 − z2 1
= + + = 2
(x 2 + y 2 + z 2 )2 (x 2 + y 2 + z 2 )2 (x 2 + y 2 + z 2 )2 x + y2 + z2

i j k

rotF = ∂ ∂ ∂ =0
∂x ∂y ∂z
x y z
x 2 +y 2 +z 2 x 2 +y 2 +z 2 x 2 +y 2 +z 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 86 / 94
Luyện tập

Ví dụ 112.
Cho F = x 3 i + y 3 j + z 3 k. Tính ∇(divF )

div (F ) = 3x 2 + 3y 2 + 3z 2

∇(divF ) = 6xi + 6yj + 6zk

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 87 / 94
Luyện tập

Ví dụ 123.
Cho F = xy 2 i + yz 2 j + zx 2 k. Tính rot(rotF )

i j k
rot(F ) = ∇ × F = ∂ ∂ ∂
∂x ∂y ∂z
xy 2 yz 2 zx 2

= −2yzi − 2xzj − 2xyk.

i j k
rot(rotF ) = ∇ × rotF = ∂ ∂ ∂ =0
∂x ∂y ∂z
−2yz −2xz −2xy

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 88 / 94
Luyện tập

Ví dụ 114.
Cho f = x 2 yz + y − 2z 2 . Tính div (∇f ) = ∇2 f và rot(∇f ).

′′ ′′ ′′
∇2 f = Pxx + Qyy + Rzz = 2yz + 0 − 4

∇f = 2xyzi + (x 2 z + 1)j + (x 2 y − 4z)k

i j k
rot(∇f ) = ∇ × ∇f = ∂ ∂ ∂ =0
∂x ∂y ∂z
2xyz x 2z + 1 x 2 y − 4z

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 89 / 94
Luyện tập

Ví dụ 115.
 
Cho F = y cos xy + 2x − 2y i + x cos xy − 2x j. Chứng tỏ F là một trường
thế và tìm thế vị
(
P = y cos xy + 2x − 2y
Ta có ⇒ Py′ = cos xy − xy sin xy − 2 = Qx′ .
Q = x cos xy − 2x
Vậy F là một trường thế. Gọi f là thế vị của F : ∇f = F . Ta có
Z

fx = P = y cos xy +2x−2y ⇒ f = (y cos xy +2x−2y )dx = sin xy +x 2 −2xy +C (y )

fy′ = Q ⇐⇒ x cos xy − 2x + C ′ (y ) = x cos xy − 2x ⇒ C ′ (y ) = 0 ⇒ C (y ) = C


Vậy f = sin xy + x 2 − 2xy + C

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 90 / 94
Luyện tập

Ví dụ 11.1
y x
F = 2 2
i− 2 j. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị
x +y x + y2
 y
P = 2

x2 − y2
x + y2
Có −x ⇒ Py′ = 2 .
Q = 2
 (x + y 2 )2
x + y2
Vậy F là một trường thế. Gọi f là thế vị của F : ∇f = F .
Ta có
y
Z  
′ y x
fx = P = 2 ⇒f = dx = arctan + C (y )
x + y2 x2 + y2 y

−x −x
fy′ = Q ⇐⇒ + C ′ (y ) = 2 ⇒ C (y ) = C
x2 + y2 x + y2
x
Vậy f (x, y ) = arctan + C.
y

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 91 / 94
Luyện tập

Trường véc tơ

Ví dụ 116.
F = (2x + yz 2 )i + xz 2 j + 2xyzk. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị

Ví dụ 117.
F = y 2 i + 2xy + e 3z j + 3ye 3z k. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị


Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 92 / 94
Luyện tập

Ôn tập

Ôn tập
∂2f ∂2f
1/ Cho f (x, y ) = e−x cos y − e−y cos x. Tính (x, y ) + (x, y ).
∂x 2 ∂y 2
2/ Cho hàm số z = z(x, y ) xác định bởi phương trình xyz = cos(x + y + z) và
π
z(0, 0) = . Tính zx′ (0, 0), zy′ (0, 0).
2
3/ Một công ty sản xuất hai mẫu quạt A và B. Tổng chi phí hàng tháng để sản
xuất x chiếc loại A và y chiếc loại B là C (x, y ). Hãy nêu ý nghĩa của Cx′ (30, 50)
và Cy′ (30, 50).
4/ Công thức tính chỉ số gió lạnh chuẩn ở Canada là:
W (T , v ) = 13, 12 + 0, 63T + (0, 4T − 11, 37)v 0,16 , trong đó: v là tốc độ gió v
(km/h) và T (0 C) là nhiệt độ thực tế trên nhiệt kế. Cho biết ý nghĩa của kết quả
Wv′ (−15; 6) ≈ −0, 62.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 93 / 94
Luyện tập

Ôn tập

Ôn tập
5/ Cho biết tốc độ biến thiên của hàm f (x, y ) = y e−xy theo hướng ⃗v tại điểm
A(0; 2) là 4.Tìm vector ⃗v .
6/ Trong mặt phẳng Oxy , tìm miền xác định của hàm số
f (x, y ) = arcsin(x 2 + y 2 − 3) và biểu diễn trên mặt phẳng.
7/ Một xe cát đang đổ thành đống cát hình nón đáy hình tròn, ước tính bán kính
đáy tăng với tốc độ 1, 8 cm/s và độ cao của nó tăng với tốc độ 1, 2 cm/s. Ước
tính tốc độ biến thiên của thể tích hình nón khi bán kính đáy là 120cm và độ cao
là 140cm.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 94 / 94

You might also like