You are on page 1of 93

NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

LÝ THUYẾT MẠCH II
ĐƯỜNG DÂY DÀI
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
Giới thiệu (1) R1 R2

3A 3A
Mạch có thông số tập trung/đường dây ngắn

f = 50 Hz 6000 km
→ λ = 6.106 m
3m

R1 R2 R1 R2

8A –7 A 8A –7 A

3m 6000 km

Mạch có thông số rải/đường dây dài

f = 100 MHz → λ = 3 m f = 50 Hz → λ = 6.106 m


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
Giới thiệu (2)
• Đường dây dài: mô hình áp dụng cho mạch
điện có kích thước đủ lớn so với bước sóng
lan truyền trong mạch.
• Mạch cao tần & mạch truyền tải điện.
• Tại các điểm khác nhau trên cùng một đoạn
mạch tại cùng một thời điểm, giá trị của dòng
(hoặc áp) nói chung là khác nhau.
• → ngoài dòng và áp, mô hình đường dây dài
còn phải kể đến yếu tố không gian.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
Giới thiệu (3)

Mạch có thông số tập trung/đường dây ngắn

Mạch có thông số rải/đường dây dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
Giới thiệu (4)
ℓ i( x, t ) i + di
i(x,t)
Rdx Ldx
u ( x, t ) u + du
u(x,t) R, G, L, C
Gdx Cdx
x
dx dx
i − (i + di ) − (Gdx)(u + du ) − (Cdx)(u + du )′ = 0
−u + ( Rdx )i + ( Ldx )i′ + u + du = 0
 ∂u ∂i
 − = Ri + L
 du + ( Rdx )i + ( Ldx )(di / dt ) = 0  ∂x ∂t
→ → 
 di + (Gdx)u + (Cdx)(du / dt ) = 0  − ∂i = Gu + C ∂u
 ∂x ∂t
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
Giới thiệu (5)
 ∂u ∂i
− ∂x = Ri + L ∂t

− ∂i = Gu + C ∂u
 ∂x ∂t
• Áp dụng khi kích thước mạch lớn hơn 10% bước sóng.
• Nghiệm phụ thuộc biên kiện x = x1, x = x2 & sơ kiện t = t0.
• R (Ω/km), L (H/km), C (F/km) & G (S/km) phụ thuộc chất liệu
của đường dây.
• Nếu R (hoặc H, C, G) = f(i,x) thì đó là đường dây không đều.
• Trong thực tế các thông số này phụ thuộc nhiều yếu tố → không
xét đến.
• Chỉ giới hạn ở đường dây dài đều & tuyến tính.

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
Giới thiệu (6)
i1 i2
Mạch có thông số tập trung (mạch thông thường):
– +

• thời_gian_lan_truyền = 0
• i1 = i2

i1 R , L, G , C , ℓ i2
Mạch có thông số rải (đường dây dài):
–+

• thời_gian_lan_truyền > 0
• i1 ≠ i2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
Điện áp và dòng điện (1)
• Chế độ xác lập điều hòa: Nguồn điều hoà
(xoay chiều), mạch ở trạng thái ổn định.
• Là chế độ làm việc bình thường & phổ biến.
• Dòng & áp có dạng hình sin, nhưng biên độ
& pha phụ thuộc tọa độ:

u ( x, t ) = 2U ( x) sin[ ωt + ϕu ( x)] Uɺ ( x)


 ↔
i( x, t ) = 2 I ( x) sin[ ωt + ϕi ( x )]  Iɺ( x )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
Điện áp và dòng điện (2)
 ∂u ∂i
− ∂x = Ri + L ∂t

− ∂i = Gu + C ∂u
 ∂x ∂t
 ∂i
↔ jω Iɺ
i = I m sin(ωt + ϕi )  ∂t
 →
u = U m sin(ω t + ϕu )  ∂u ↔ jωUɺ
 ∂t
 dUɺ ɺ + jω LIɺ = ( R + jω L ) Iɺ

 dx = RI
→
 − dIɺ = GUɺ + jω CUɺ = (G + jωC )Uɺ
 dx

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
Điện áp và dòng điện (3)
 dUɺ

 dx = ( R + jω L ) ɺ
I  dU ɺ  d 2 ɺ
U
 − = ZIɺ
 = ZYU ɺ
 ɺ  dx  dx 2
 − dI = (G + jω C )Uɺ →  ɺ → 2
ɺ
 dx  dI  d I
− = YUɺ = ZYIɺ
 dx  dx 2
Z = R + jω L; Y = G + jωC
Đặt γ = ZY (hệ số truyền sóng)

Uɺ ( x ) = Aɺ1e − γ x + Aɺ 2 eγ x
→ −γ x γx
 ɺ
I ( x ) = ɺ
B1e + Bɺ
2 e

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
Điện áp và dòng điện (4)
 dUɺ

 dx = ɺ
ZI Uɺ ( x) = Aɺ1e −γ x + Aɺ 2 eγ x
 ɺ → −γ x γx
dI
 − = YUɺ 

ɺ
I ( x ) = ɺ
B1e + ɺ
B 2 e
 dx

Z
Đặt Z c = (tổng trở sóng)
γ

Uɺ = Aɺ1e −γ x + Aɺ2 eγ x



→ ɺ −γ x Aɺ γ x
A
ɺ= 1 e − 2 e
I
 Zc Zc

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
Điện áp và dòng điện (5)
Uɺ = Aɺ1e −γ x + Aɺ 2 eγ x

 ɺ Aɺ1 −γ x Aɺ 2 γ x
I = Z e − Z e
 c c

Aɺ1 = A1e jϕ1 ; Aɺ 2 = A2 e jϕ2 ; Z c = zc e jθ ; γ = α + j β

Uɺ = A1e −α x e− j β x + jφ1 + A2 eα xe jβ x+ jφ2



→  ɺ A1 −α x − j β x+ jφ1 − jθ A2 α x j β x+ jφ2 − jθ
I = z e e − e e
zc
 c

u ( x, t ) = 2 A1e −α x sin(ω t + φ1 − β x ) + 2 A2 eα x sin(ω t + φ2 + β x )



→ A1 −α x A2 α x
i ( x, t ) = 2 e sin(ω t + φ1 − θ − β x ) − 2 e sin(ωt + φ2 − θ + β x)
 zc zc
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
Điện áp và dòng điện (6)
u ( x, t ) = 2 A1e −α x sin(ωt + φ1 − β x ) + 2 A2eα x sin(ω t + φ2 + β x )

 A1 −α x A2 α x
i ( x , t ) = 2 z e sin(ω t + φ1 − θ − β x) − 2 z e sin(ω t + φ2 − θ + β x)
 c c

u ( x, t ) = u + ( x, t ) + u − ( x, t )

i( x , t ) = i + ( x, t ) − i − ( x, t )

Uɺ ( x) = Uɺ + ( x) + Uɺ − ( x) = Aɺ1e −γx + Aɺ 2eγ x



ɺ + ( x) Uɺ − ( x)
y+: sóng thuận
ɺ U
+ −
 I ( x) = I ( x) − I ( x) =
ɺ ɺ − y–: sóng ngược
 Zc Zc

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
Các thông số đặc trưng (1)

u + ( x, t ) = 2 A1e−α x sin(ωt + φ1 − β x)
γ (ω ) = ZY = α (ω ) + jβ (ω ) (1/ m)
α (ω ) = Re{γ }: hệ số suy giảm (Np/m)
β (ω ) = Im{γ } : hệ số pha (rad/m)
ω
v(ω ) = : vận tốc truyền sóng (m/s)
β
Z Z Z
Z c (ω ) = = = : tổng trở sóng (Ω)
γ ZY Y

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
Các thông số đặc trưng (2)
u + ( x, t ) = 2 A1e− αx sin(ωt + ϕ1 − β x)
γ (ω ) = α (ω ) + jβ (ω )

U + ( x) 2 A1e −αx α
+
= = e
U ( x + 1) 2 A1e −α ( x+1)

x x+1

eα : suy giảm biên độ trên một đơn vị dài


α : hệ số suy giảm/hệ số tắt
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
Các thông số đặc trưng (3)
u + ( x, t ) = 2 A1e −αx sin(ωt + ϕ1 − β x)
γ (ω ) = α (ω ) + jβ (ω )

• Tại x : góc pha là ωt + φ1 – βx


• Tại x+1 : góc pha là ωt + φ1 – β(x + 1) = ωt + φ1 – βx – β
• Φ(x) – Φ(x+1) = β
• β : hệ số pha/biến thiên pha trên một đơn vị dài

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
Các thông số đặc trưng (4)
u + ( x, t ) = 2 A1e −αx sin(ωt + ϕ1 − β x)
γ (ω ) = α (ω ) + jβ (ω )

sin(ωΔt – βΔx) = 0

Δx, Δt ∆x ω
= =v
∆t β

v : vận tốc truyền sóng

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
Các thông số đặc trưng (5)

L
γ = RG + jω RG
R
α = RG
L
β = ω RG
R G R
Nếu = : ω ω 1
L C v= = =
(Pupin hoá)
β ω RG L LC
R
L
R (1 + jω )
Z R + jωL R R
Zc = = = =
Y G + jωC C
G (1 + jω ) G
G
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 21
Các thông số đặc trưng (6)
VD
Xét đường dây truyền tải điện dài đều có R = 10 Ω/km; L = 5 mH/km; C = 4.10–9 F/km;
G = 10–6 S/km; f = 50 Hz. Tính tổng trở, tổng dẫn, hệ số truyền sóng, hệ số suy giảm, hệ
số pha, tổng trở sóng, vận tốc truyền sóng?
ω = 2π f = 2.3,14.50 = 314 rad/ s
Z = R + jω L = 10 + j 314(5.10−3 ) = 10 + j1,57 Ω / km
Y = G + jωC = 10−6 + j 314(4.10−9 ) = (1 + j1, 26)10−6 S/ km

γ = ZY = (10 + j1,57)(1 + j1, 26)10 −6 = 0, 0035 + j 0, 0020 1/ km


α = Re{γ } = Re{0, 0035 + j 0, 0020} = 0, 0035 Np/ km
β = Im{γ } = Im{0, 0035 + j 0, 0020} = 0, 0020 rad/ km
Z c = Z / Y = (10 + j1, 57) / [(1 + j1, 26)10− 6 ] = 2339, 4 − j911, 2 Ω
v = ω / β = 314 / 0, 0020 = 154860 km/ s
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 22
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 23
Phản xạ sóng (1)
y+: sóng thuận/tới
y: sóng khúc xạ
u ( x, t ) = u ( x, t ) + u ( x, t )
+ −

 y–: sóng ngược/phản xạ


i( x, t ) = i + ( x, t ) − i − ( x, t )
0 x

Uɺ − ( x) Iɺ − ( x )
Hệ số phản xạ n( x) = + = +
Uɺ ( x) Iɺ ( x )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 24
Phản xạ sóng (2)
ɺ − ɺ −
U (x) I ( x)
n( x ) = + = +
Uɺ ( x) Iɺ ( x )
Uɺ ( x) = Uɺ + ( x) + Uɺ − ( x) Uɺ + ( x) = [Uɺ ( x) + Z c Iɺ( x)] / 2
ɺ → −
 I ( x) = U ( x) / Zc − U ( x) / Zc
ɺ + ɺ −
Uɺ ( x) = [Uɺ ( x) − Z c Iɺ( x)] / 2
Uɺ ( x ) − Zc Iɺ( x )
→ n ( x) =
Uɺ ( x ) + Zc Iɺ( x )
Uɺ ( x )
Tổng trở vào ở x: Z ( x ) =
Iɺ( x )
Z ( x ) Iɺ( x ) − Zc Iɺ( x ) Z ( x ) − Z c
→ n( x) = =
Z ( x ) Iɺ( x ) + Zc Iɺ( x ) Z ( x ) + Zc
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 25
Phản xạ sóng (3)
Iɺ1 γ , Zc Iɺ2

− −
U ( x) I ( x ) Z ( x ) − Zc
ɺ ɺ Z1
n( x ) = + = + = Uɺ1 Uɺ 2 Z2
Uɺ ( x) Iɺ ( x ) Z ( x ) + Z c

–+
Z 2 − Zc
Cuối đường dây: Z ( x ) = Z 2 → n2 =
Z2 + Zc

Z1 − Z c
Đầu đường dây: Z ( x ) = Z1 → n1 =
Z1 + Z c

Các hệ số phản xạ phụ thuộc R, L, C, G, ω, Z1 & Z2


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 26
Phản xạ sóng (4)
Uɺ 2+ Iɺ1 γ , Zc Iɺ2
Uɺ 2
Z 2 − Z c Uɺ 2− Z1
n2 = = + Uɺ1 Uɺ 2 Z2
Uɺ 2− Z 2 + Z c Uɺ 2

–+
0 x
Iɺ1 γ , Zc Iɺ2 Iɺ1 γ , Zc Iɺ2 Iɺ1 γ , Zc Iɺ2

Z1 Z1 Z1
Uɺ1 Uɺ 2 Zc Uɺ1 Uɺ 2 Uɺ1 Uɺ 2
– +

– +
–+

Z 2 = Z c → n2 = 0 Z 2 → ∞ → n2 = 1 Z 2 = 0 → n2 = −1
→ Uɺ − = 0 2 → Uɺ − = Uɺ + 2 2 → Uɺ − = −Uɺ +
2 2
(hòa hợp tải) (phản xạ toàn phần) (phản xạ toàn phần
& đổi dấu)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 27
Phản xạ sóng (5)
VD Iɺ1 γ , Zc Iɺ2
Xét đường dây dài đều có R = 0; L = 5 mH/km;
C = 4.10–9 F/km; G = 0; f = 50 Hz; U2 = 220 kV; Z1
Z2 = 1 kΩ. Tính điện áp tới & điện áp phản xạ ở Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
cuối dây?
Z2 − Z c Uɺ 2−
n2 = = + → Uɺ 2− = n2Uɺ 2+
Z 2 + Zc Uɺ 2 Uɺ 2+
Z R + jω L L Uɺ 2
Zc = = = = 1118 Ω
Y G + jωC C
Uɺ 2−
Z 2 − Z c 1000 − 1118
n2 = = = −0, 0557
Z 2 + Z c 1000 + 1118 0 x
Uɺ 2 = Uɺ 2+ + Uɺ 2−
+ + U ɺ + 220
→ U 2 = U + n2U → U =
ɺ ɺ
2
ɺ ɺ
2
2
2= = 232,98 kV
1 + n2 1 − 0, 0557
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 28
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 29
Phân bố dạng hyperbole (1)
e x − e− x e 0 − e −0
sh x = sh 0 = =0
2 2
ex + e− x e 0 + e −0
ch x = ch 0 = =1
2 2
−x
e −e
x
th x = −x
e +e
x

−x
e +e x
coth x = −x
e −e x

e = 2, 7182818284590452353602874713527...

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 30
Phân bố dạng hyperbole (2)
e x − e− x
sh x =
e3 − e −3 20,09 − 0, 050 2
sh(3) = = = 10,02
2 2 e jϕ = cos ϕ + j sin ϕ
e j3 − e − j 3 [cos(3) + j sin(3)] − [cos( −3) + j sin( −3)]
sh( j3) = =
2 2
j 2sin(3)
= = j0,14
2
e 4 + j 3 − e −4− j 3 e 4 e j 3 − e −4 e − j 3
sh(4 + j3) = =
2 2
e 4 [cos(3) + j sin(3)] − e −4 [cos( −3) + j sin( −3)]
=
2
= −27, 02 + j3,85
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 31
Phân bố dạng hyperbole (3)

 dUɺ −γ x γx

 dx = ɺ
ZI U ɺ = ɺ
A1 e + ɺ
A 2 e → Uɺ ( x ) = M ch (γ x) + N sh (γ x )

 ɺ → Aɺ −γ x Aɺ γ x
ɺ= 1e − 2e
I dIɺ
− = YUɺ
dI  Z Z − = YU ɺ
 dx  c c
dx

Uɺ ( x ) = M ch (γ x) + N sh (γ x)

→ɺ M sh (γ x ) + N ch (γ x)
 I ( x) = − Zc

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 32
Phân bố dạng hyperbole (4)
Iɺ1 γ , Zc Iɺ2
Uɺ ( x) = M ch (γ x) + N sh (γ x)
 Iɺ( x)
ɺ M sh (γ x) + N ch (γ x) Z1
 I ( x) = −
Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2

–+
 Zc

Uɺ ( x = 0) = Uɺ1 = M ch 0 + N sh 0 = M 0 x

ɺ M sh 0 + N ch 0 N
 I ( x = 0) = I1 = − =−
ɺ
 Zc Zc

Uɺ ( x) = Uɺ1 ch (γ x) − Zc Iɺ1 sh (γ x)


 M = Uɺ1 
→ → U ɺ
 N = − Zc Iɺ1 ɺ( x) = − 1 sh (γ x) + Iɺ ch (γ x)
I
 Zc
1

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 33
Phân bố dạng hyperbole (5)
Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Uɺ ( x) = Uɺ1 ch (γ x) − Z c Iɺ1 sh (γ x) Z1
Iɺ( x)
 Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2
ɺ Uɺ1
( ) = − sh (γ ) + ɺ ch (γ x)

–+
 I x x I1
 Zc

0 x
Uɺ ( x) = Uɺ 2 ch (γ x) + Z c Iɺ2 sh (γ x) Iɺ1 γ , Zc, ℓ Iɺ2

ɺ Uɺ 2 Iɺ( x)
 I ( x ) = sh (γ x ) + ɺ ch (γ x)
I 2
Z1
 Z c Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2

–+
Uɺ1 = Uɺ 2 ch (γ ℓ) + Z c Iɺ2 sh (γ ℓ )

 ɺ Uɺ 2 x 0
 I1 = Z sh (γ ℓ ) + I 2 ch (γ ℓ)
ɺ
 c
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 34
Phân bố dạng hyperbole (6)
VD1 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 0; G = 0; L = 5 mH/km;
C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; U2 = 220 V; Z2 = 10 Ω. Viết phân Iɺ( x)
Z1
bố áp & dòng dọc theo đường dây? Tính điện áp ở đầu dây?
Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2
Uɺ ( x) = Uɺ 2 ch (γ x) + Zc Iɺ2 sh (γ x)

–+

ɺ Uɺ 2
 I ( x) = Z sh (γ x) + I 2 ch (γ x)
ɺ x
 c
0
γ = ZY = ( jω L)( jωC ) = jω LC = j 0, 0014 (1 / km)
Z = 1118 Ω; Iɺ = Uɺ / Z = 220 / 10 = 22 A
c 2 2 2

Uɺ ( x ) = 220ch ( j 0, 0014 x) + 1118.22 sh ( j 0,0014 x )



→
ɺI ( x ) = 220 sh ( j 0,0014 x ) + 22 ch ( j 0, 0014 x )
 1118

Uɺ ( x) = 220 ch ( j 0, 0014 x) + 24596sh ( j 0, 0014x)
→ 
 Iɺ( x) = 0,1968sh ( j 0,0014 x) + 22ch ( j 0, 0014 x)
Uɺ1 = Uɺ ( x = ℓ ) = 220 ch ( j 0, 0014.100) + 24596 sh ( j 0, 0014.100) = 3451 86, 4o V
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 35
Phân bố dạng hyperbole (7)
VD2 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 3 Ω/km; L = 5 mH/km;
G = 0; C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; E = 220 kV; Z1 = 50 Ω; Z1
Z2 = 500 Ω. Tính công suất của nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
ɺˆ
PE = Re EI{ }
1 Eɺ
γ = (3 + j314.5.10−3 )( j314.4.10−9 ) = 0,0011 + j0, 0018 (1/km)
Z c = (3 + j 314.5.10−3 ) /( j 314.4.10−9 ) = 1405 − j 850 Ω
Uɺ1 = ch (γ ℓ)Uɺ 2 + Z c sh (γ ℓ) Iɺ2

 ɺ sh (γ ℓ) ɺ
 I1 = Z U 2 + ch (γ ℓ) I 2
ɺ
 c

Z1Iɺ1 + Uɺ1 = Eɺ ; Uɺ 2 = Z 2 Iɺ2


 Uɺ 2
 220 − 50 I1 = ch[(0, 0011 + j0,0018)100]U 2 + Z c sh[(0, 0011 + j0, 0018)100] 500
ɺ ɺ

→
 Iɺ = sh[(0, 0011 + j0, 0018)100] Uɺ + ch[(0, 0011 + j 0, 0018)100] U 2
ɺ
 1 1405 − j850
2
500
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 36
Phân bố dạng hyperbole (8)
VD2 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 3 Ω/km; L = 5 mH/km;
G = 0; C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; E = 220 kV; Z1 = 50 Ω; Z1
Z2 = 500 Ω. Tính công suất của nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
Cách 1
ɺˆ
PE = Re EI{ }
1 Eɺ
 Uɺ 2
 220 − 50 I1 = ch[(0, 0011 + j 0, 0018)100]U 2 + Z c sh[(0, 0011 + j0, 0018)100] 500
ɺ ɺ


 Iɺ = sh[(0, 0011 + j 0, 0018)100] Uɺ + ch[(0, 0011 + j 0, 0018)100] U 2
ɺ
 1 1405 − j850
2
500

Uɺ 2 = 125 − j 25, 6 kV


→
 Iɺ1 = 0, 25 − j 0, 030 kA

→ PE = Re{220(0, 25 + j0, 030)} = 55, 50 MW

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 37
Phân bố dạng hyperbole (9)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Uɺ 3 Z3

–+
Cách 1

Uɺ1 = ch (γ 1ℓ1)Uɺ 2 + Z c1 sh (γ 1ℓ1 )Iɺ2
  Eɺ − Z1Iɺ1 = ch (γ 1ℓ1 )Uɺ 2 + Z c1 sh (γ 1ℓ1) Iɺ2
 ɺ sh (γ 1ℓ1) ɺ 
 I1 = Z U 2 + ch (γ 1ℓ1 )Iɺ2
 c1  Iɺ = sh (γ 1ℓ1 ) Uɺ + ch (γ ℓ ) Iɺ
1 Zc1
2 1 1 2

Uɺ 2 = ch (γ 2ℓ 2 )Uɺ3 + Z c 2 sh (γ 2ℓ 2 )Iɺ3 → Uɺ 3
U 2 = ch (γ 2ℓ 2 )U 3 + Z c2 sh (γ 2ℓ 2 ) Z
ɺ ɺ

 ɺ sh (γ 2ℓ 2 ) ɺ  3
I2 = Z U 3 + ch (γ 2ℓ 2 ) Iɺ3
 c2
 sh (γ 2 ℓ 2 ) Uɺ
 Iɺ2 = Uɺ 3 + ch (γ 2ℓ 2 ) 3
 Z c2 Z3
Z1 Iɺ1 + Uɺ1 = Eɺ ; Uɺ 3 = Z3 Iɺ3
→ Iɺ1 = 0, 76 + j0,17 kA

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 38
Phân bố dạng hyperbole (10) γ b , Z cb , ℓ b Iɺ3b
VD4 Iɺ1 Iɺ2b ɺ
Z 3b U 3b
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100 km;
Zca = 300 Ω; γa = j0,004 1/km; ℓa = 150 km; Zcb = 400 Ω; γa = Iɺ2 Iɺ2 a Iɺ3a
j0,006 1/km; ℓb = 250 km; Z1 = 50Ω; Z3a = 500Ω; Z3b = 200Ω; Z1
E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn? Uɺ 1 Uɺ 2 Uɺ 3a

–+
Cách 1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1
Uɺ1 = ch(γ 1ℓ1)Uɺ 2 + Z c1 sh(γ 1ℓ1) Iɺ2 Eɺ Z 3a
ɺ γ a , Zca , ℓ a
 I1 = sh(γ 1ℓ1)Uɺ 2 / Z c1 + ch(γ 1ℓ1) Iɺ2

Uɺ 2 = ch(γ aℓ a )Uɺ 3a + Z ca sh(γ a ℓ a )Iɺ3a


ɺ
 I 2a = sh(γ a ℓ a )Uɺ 3a / Zca + ch(γ aℓ a ) Iɺ3a
→ Iɺ1
Uɺ 2 = ch(γ bℓ b )Uɺ 3b + Z cb sh(γ bℓ b ) Iɺ3b
ɺ
 I 2b = sh(γ bℓ b )Uɺ 3b / Z cb + ch(γ bℓ b ) Iɺ3b

Z1 Iɺ1 + Uɺ1 = Eɺ ; Uɺ 3 a = Z 3a Iɺ3 a ; Uɺ 3b = Z 3b Iɺ3b

Iɺ2 = Iɺ2 a + Iɺ2 b

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 39
Phân bố dạng hyperbole (11)
Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Uɺ ( x ) Iɺ( x)
Tổng trở vào ở x: Z ( x) = Z1
Iɺ( x) Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2

–+
Uɺ ( x) = Uɺ 2 ch (γ x) + Z c Iɺ2 sh (γ x)

ɺ Uɺ 2 x
I ( x) = Z sh (γ x) + I 2 ch (γ x) 0
ɺ
 c

Uɺ 2 ch (γ x) + Z c Iɺ2 sh(γ x) Z 2 Iɺ2 ch (γ x) + Zc Iɺ2 sh(γ x) Z 2 + Z c th(γ x)


→ Z ( x) = ɺ = = Zc
U2 Z2I2 ɺ Z 2 th(γ x) + Z c
sh (γ x) + Iɺ2 ch(γ x) sh (γ x) + Iɺ2 ch(γ x)
Zc Zc
Z 2 = 0 → Z ng¾n m¹ch = Z c th(γ x)
Zc → Z c = Zng¾n m¹ch Zhë m¹ch
Z 2 = ∞ → Z hë m¹ch =
th(γ x )

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 40
Phân bố dạng hyperbole (12)
Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Iɺ( x)
Z1
Z 2 + Zc th(γ x) Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2
Z ( x) = Z c
Z 2 th(γ x) + Z c

–+
Uɺ1 x
Z vµo = 0
Iɺ1

Iɺ1

Z 2 + Zc th (γ ℓ ) Z1
→ Z vµo = Zc Uɺ1 Z vµo
Z 2 th(γ ℓ) + Zc

–+

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 41
Phân bố dạng hyperbole (13)
VD2 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 3 Ω/km; L = 5 mH/km;
G = 0; C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; E = 220 kV; Z1 = 50 Ω; Z1
Z2 = 500 Ω. Tính công suất của nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
Cách 2
{ }
ɺˆ
PE = Re EI 1 Eɺ
γ = (3 + j314.5.10−3 )( j314.4.10−9 ) = 0,0011 + j0, 0018 (1/km)
Z c = (3 + j 314.5.10−3 ) /( j 314.4.10−9 ) = 1405 − j 850 Ω

Z 2 + Z c th (γ ℓ)
Z vµo = Z c = 810 + j103 Ω Iɺ1
Z 2 th (γ ℓ) + Z c

Eɺ 220
Z1
→ I1 =
ɺ = = 0, 25 − j 0, 030 kA Uɺ1 Z vµo
Z1 + Z vµo 50 + 810 + j103

–+

→ PE = Re {220(0, 25 + j 0, 030)} = 55, 50 MW

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 42
Phân bố dạng hyperbole (14)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Uɺ 3 Z3

–+
Cách 2

Z 3 + Z c 2 th (γ 2l2 )
Z vµo2 = Zc 2 = 319 − j159 Ω
Z 3 th ( 2 l2 ) + Z c2
γ Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1
Z1
Uɺ1 Z vµo 2

–+
Z vµo2 + Z c1 th (γ 1l1 )
Z vµo = Z c1 = 227 − j61 Ω
Z vµo2 th ( 1l1 ) + Z c1
γ

Iɺ1
Eɺ Z1
Iɺ1 = = 0, 76 + j0,17 kA Uɺ1 Z vµo
Z1 + Z vµo
– +

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 43
Phân bố dạng hyperbole (15) γ b , Z cb , ℓ b Iɺ3b
VD4 Iɺ1 Iɺ2b ɺ
Z 3b U 3b
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100 km;
Zca = 300 Ω; γa = j0,004 1/km; ℓa = 150 km; Zcb = 400 Ω; γa = Iɺ2 Iɺ2 a Iɺ3a
Z1
j0,006 1/km; ℓb = 250 km; Z1 = 50Ω; Z3a = 500Ω; Z3b = 200Ω;
E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn? Eɺ Uɺ 1 Uɺ 2 Uɺ 3a

–+
Cách 2 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 Z 3a
Z 3 a + Zca th(γ aℓ a )
Z va = Zca = 319,12 − j158, 63 Ω γ a , Zca , ℓ a
Z 3 a th(γ a ℓ a ) + Z ca
Z 3b + Zcb th(γ b ℓ b )
Z vb = Zcb = 788,17 + j 83, 42 Ω Iɺ1 γ 1 , Zc1 , ℓ1 Zvb
Z 3b th(γ b ℓ b ) + Z cb Z1
Uɺ1
Z va Z vb

–+
Z vab = = 244, 01 − j 72, 30 Ω Zva
Zva + Z vb
Z vab + Z c1 th(γ 1ℓ1 )
Z v = Z c1 = 172, 94 − j14, 69 Ω
Z vab th(γ 1ℓ1 ) + Z c1 Iɺ1
Z1
ɺI = E
ɺ Uɺ1 Z vµo
= 0, 98 + j 0, 065 kA
– +
1
Z1 + Z v
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 44
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 45
Đường dây dài đều không tiêu tán (1)
• Định nghĩa: R << ωL và G << ωC.
• Một cách gần đúng coi như R = 0, G = 0.
γ = ZY = ( jω L)( jωC ) = jω LC

Z jω L L
Zc = = =
Y jωC C
α = Re{γ } = 0
β = Im{γ } = ω LC
ω ω 1
v= = =
β ω LC LC

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 46
Đường dây dài đều không tiêu tán (2)

 ∂u ∂i  ∂u ∂i
− ∂x = Ri + L ∂t − ∂x = L ∂t
 →
− ∂i = Gu + C ∂u − ∂i = C ∂u
 ∂x ∂t  ∂x ∂t

 d 2Uɺ  d 2 ɺ
U
 2 = ( R + jω L )(G + jω C )Uɺ
 2 = −ω 2
LC Uɺ
dx dx
 2ɺ →  2ɺ
 d I = (G + jωC )( R + jωL) Iɺ  d I = −ω 2 LCIɺ
 dx 2  dx 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 47
Đường dây dài đều không tiêu tán (3)
Uɺ ( x) = Uɺ 2 ch γ x + Z c Iɺ2 sh γ x
 Uɺ ( x) = Uɺ 2 ch ( jβ x) + zc Iɺ2 sh ( j β x)
ɺ Uɺ 2 
 I ( x) = Z sh γ x + I 2 ch γ x →
ɺ U ɺ
ɺ( x) = 2 sh ( jβ x) + Iɺ ch ( j β x)
I
 c  2
 z
γ = jβ , Z c = L / C = zc c

e jβ x + e − jβ x cos( β x) + j sin( β x) + cos( − β x) + j sin(− β x)


ch( j β x) = = = cos β x
2 2
e j β x − e− j β x cos( β x) + j sin( β x) − cos( − β x) − j sin( − β x)
sh( j β x ) = = = j sin β x
2 2
Uɺ ( x) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

→  U ɺ
ɺ( x) = j 2 sin β x + Iɺ cos β x
I
 z
2
 c

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 48
Đường dây dài đều không tiêu tán (4)
VD1 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 0; G = 0; L = 5 mH/km;
C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; U2 = 220 V; Z2 = 10 Ω. Viết phân Iɺ( x)
Z1
bố áp & dòng dọc theo đường dây? Tính điện áp ở đầu dây?
Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2
Uɺ ( x) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

–+

ɺ Uɺ 2
 I ( x) = j z sin β x + I 2 cos β x
ɺ x
 c
0
γ = jω LC = j 0, 0014 (1 / km) → β = 0,0014 (rad/ s)
Zc = L / C = 1118 Ω; Iɺ2 = Uɺ 2 / Z 2 = 220 /10 = 22 A
Uɺ ( x ) = 220 cos (0,0014 x ) + j1118.22 sin (0, 0014 x )

→
ɺI ( x ) = j 220 sin (0,0014 x ) + 22 cos (0, 0014 x )
 1118

Uɺ ( x) = 220 cos (0,0014 x) + j 24596sin (0, 0014 x)
→ 
 Iɺ( x) = j 0,1968sin (0,0014 x) + 22 cos(0, 0014 x)
Uɺ1 = Uɺ ( x = ℓ) = 220 cos (0, 0014.100) + j 24596sin (0,0014.100) = 3451 86, 4o V
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 49
Đường dây dài đều không tiêu tán (5)
Iɺ1 γ , Zc Iɺ2
γ = jω LC
Iɺ( x)
Z1
Zc = L / C Uɺ1 Uɺ ( x) Uɺ 2 Z2

–+
α =0 x
0

β = ω LC

v = 1 / LC

Uɺ ( x) = Uɺ 2 cos β x + jzc Iɺ2 sin β x



ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j sin β x + ɺ cos β x
I 2
 zc

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 50
Đường dây dài đều không tiêu tán (6)
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 cos βx + jz c Iɺ2 sin βx

ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j z sin β x + I 2 cos βx
ɺ Trị hiệu dụng
 c

Uɺ ( x) = Uɺ 2 cos β x

Nếu Iɺ2 = 0 →  ɺ
ɺI ( x) = j U 2 sin β x
(hở mạch đầu ra) 
 zc

U ( x) = U 2 cos β x

→ U2
I ( x) = z sin β x
x
 c

Có những điểm (nút) cố định mà tại đó trị hiệu dụng bằng không

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 51
Đường dây dài đều không tiêu tán (7)
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j z sin β x + I 2 cos β x
ɺ
 c

Uɺ ( x) = Uɺ 2 cos β x u( x, t ) = 2U 2 cos β x sin ωt


 
Nếu Iɺ2 = 0 →  ɺ
ɺ( x) = j U 2 sin β x
→  U2 π
(hở mạch đầu ra) 
I  i( x , t ) = 2 sin βx sin(ωt + )
 zc  zc 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 52
Đường dây dài đều không tiêu tán (8)
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j z sin β x + I 2 cos β x
ɺ
 c

Nếu Iɺ2 = 0 Nếu U 2 = 0

{ {
(hở mạch đầu ra) (ngắn mạch đầu ra)

U ( x) = U 2 cos β x U ( x) = zc I 2 sin βx


 
 U2 I ( x) = I 2 cos βx
 I ( x ) = sin β x
 zc
u ( x, t ) = 2U 2 cos β x sin ωt  π
u ( x , t ) = 2 z I sin β x sin(ω t + )
 
c 2
2
 U2 π
β ω
i ( x , t ) = 2 z sin x sin( t + 2 ) i ( x, t ) = 2 I cos β x sin ωt
 2
 c

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 53
Đường dây dài đều không tiêu tán (9)
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j z sin β x + I 2 cos β x
ɺ

}

}
Nếu Z2 = r2 c
U2 zc
(thuần trở) → U ( x) = U 2 cos βx + jzc sin β x = U 2 (cos βx + j sin β x)
ɺ
r2 r2
Uɺ 2 = U 2 0o
zc r2 + zc − r2 zc − r2
= = 1+ = 1+ m
r2 r2 r2
→ Uɺ ( x) = U 2 [cos β x + j (1 + m) sin β x] → U ( x) = U 22 [cos2 β x + (1 + m) 2 sin 2 βx ]

}
→ U ( x) = U 22[cos2 β x + sin 2 β x + ( m 2 + 2m) sin 2 β x]
m2 + 2m
= U [1 + (
2
)(1 − cos 2 βx)]
2
2 → U ( x) = U 2 1 + k (1 − cos 2βx)
Đặt k =
m 2
+ 2 m z 2
− r 2
= c 22
2 2r2
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 54
Đường dây dài đều không tiêu tán (10)

{
Z 2 − Z c r2 − zc Uɺ −
n2 = = = ɺ+ , zc = L/C
Z 2 + Z c r2 + zc U
Z2 = r2  m 2 + 2m z c2 − r22
U ( x) = U 2 1 + k (1 − cos 2 β x) ,k = =
2 2r22
U(x)
U 2 1 + 2k
n2 < 0
r2 < z c → 
k > 0
n2 = 0
r2 = zc →  U2
k = 0
n2 > 0
r2 > zc → 
k < 0
U 2 1 − 2k
x 0
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 55
Đường dây dài đều không tiêu tán (11)
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 cos β x + jz c Iɺ2 sin β x

ɺ Uɺ 2
 I ( x ) = j z sin β x + I 2 cos β x
ɺ

}
c

Uɺ 2 cos βx + jzc Iɺ2 sin βx


Tổng trở vào Z ( x) = ɺ
U Z 2 Iɺ2 cos β x + jzc Iɺ2 sin β x Z 2 + jzc tg β x
j 2 sin βx + Iɺ2 cos βx → Z ( x) = = z
zc + jZ 2 t g β x
c
zc Z 2 Iɺ2
j sin β x + Iɺ2 cos β x
Uɺ 2 = Z2 Iɺ2 zc

• Nếu Z2 = zc (hoà hợp tải) → Z(x) = zc


• Nếu Z2 → ∞ (hở mạch cuối dây) → Z(x) = –jzccotgβx
• Nếu Z2 = 0 (ngắn mạch cuối dây) → Z(x) = jzctgβx

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 56
Đường dây dài đều không tiêu tán (12)

Z(x) Z(x)

λ/4 λ/2
0 0
x λ/2 x λ/4

Hở mạch cuối dây Ngắn mạch cuối dây


Z(x) = –jzccotgβx Z(x) = jzctgβx

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 57
Đường dây dài đều không tiêu tán (13)

Z 2 cos β x + jzc sin β x


Z ( x) = zc
zc cos β x + jZ 2 sin β x

zc cos β x + jzc sin β x


Z 2 = zc → Z ( x ) = zc = zc
zc cos β x + jzc sin β x

Iɺ1 γ , Zc, ℓ Iɺ2 Iɺ1

Z1 Z 2 = zc Z1
Uɺ1 Uɺ 2 Z2 Uɺ1 Z2
–+


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 58
Đường dây dài đều không tiêu tán (14)
zc cos β x + jzc sin β x
Z 2 = zc → Z ( x ) = zc = zc
zc cos β x + jzc sin β x

 2π
 β = λ
 → β ℓ = mπ → Zv = Z ( x = ℓ ) = Z2
 ℓ = mλ (m = 0,1, 2,...)
 2

Iɺ1 γ , Zc, ℓ Iɺ2 Iɺ1

Z1 Z 2 = zc ? Z1
Uɺ1 Uɺ 2 Z2 Uɺ1 Z2
–+


https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 59
Đường dây dài đều không tiêu tán (15)
Zg
zc 3 − z c1
=

–+
n1−3 zc1 z c3 Zt
z c3 + z c1

z c3 cos( β2 ℓ 2 ) + jz c 2 sin(β 2ℓ 2 )
Z v 2 = zc 2 zc22
z c 2 cos( β2 ℓ 2 ) + jz c3 sin(β 2ℓ 2 ) → Zv 2 =
zc 3
ℓ2 = λ / 4 → zc 2 = zc1 zc 3
Z v 2 − zc1
n1− 2 = = 0 → Zv 2 − zc1 = 0 → Zv 2 = z c1
Z v 2 + zc1

Zg
– +

zc1 zc2 zc3 Zt



https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 60
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
a) Điện áp và dòng điện
b) Các thông số đặc trưng
c) Phản xạ sóng
d) Phân bố dạng hyperbole
e) Đường dây dài đều không tiêu tán
f) Mạng hai cửa tương đương
3. Chế độ quá độ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 61
Mạng hai cửa tương đương (1)
Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Uɺ ( x ) = Uɺ 2 ch (γ x ) + Z c Iɺ2 sh (γ x) Iɺ( x )

ɺ Uɺ 2 Uɺ1 Uɺ ( x ) Uɺ 2
 I ( x ) = sh ( γ x ) + ɺ ch (γ x)
I 2
 Z c
x
Uɺ1 = ch (γ ℓ )Uɺ 2 + Z c sh(γ ℓ) Iɺ2 0

→  ɺ sh (γ ℓ ) ɺ
 I1 = Z U 2 + ch (γ ℓ ) I 2
ɺ
 c

Uɺ1 = A11Uɺ 2 + A12 Iɺ2


ɺ Iɺ1 Iɺ2
I1 = A21Uɺ 2 + A22 Iɺ2
Uɺ1 Mạng hai cửa Uɺ 2
 ch(γ ℓ ) Z c sh(γ ℓ) 
không nguồn
→A=
sh(γ ℓ ) / Z c ch(γ ℓ ) 

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 62
Mạng hai cửa tương đương (2)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1   ch(γ ℓ) Z c sh(γ ℓ ) Uɺ 2  Mạng hai cửa
 ɺ =  ɺ  Uɺ1 Uɺ 2
 I1   sh(γ ℓ) / Z c γ
ch( ℓ)   I 2  không nguồn

A11 − 1 ch(γ ℓ) − 1
ZA = = Zc
A21 sh(γ ℓ) ZA ZC
1 Zc ZB
ZB = =
A21 sh(γ ℓ)
ZC = Z A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 63
Mạng hai cửa tương đương (3)
Iɺ1 Iɺ2
Uɺ1   ch(γ ℓ) Z c sh(γ ℓ ) Uɺ 2  Mạng hai cửa
 ɺ =  ɺ  Uɺ1 Uɺ 2
 I1   sh(γ ℓ) / Z c γ
ch( ℓ)   I 2  không nguồn

A12 sh(γ ℓ)
ZA = = Zc
A11 − 1 ch(γ ℓ) − 1 ZB
ZA ZC
Z B = A12 = Z c sh(γ ℓ)
ZC = Z A

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 64
Mạng hai cửa tương đương (4)
VD2 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 3 Ω/km; L = 5 mH/km;
G = 0; C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; E = 220 kV; Z1 = 50 Ω; Z1
Z2 = 500 Ω. Tính công suất của nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
Cách 3
ɺˆ
PE = Re EI { }
1 Eɺ
γ = (3 + j 314.5.10−3 )( j 314.4.10−9 ) = 0,0011 + j 0, 0018 (1/km)
Z c = (3 + j 314.5.10−3 ) /( j 314.4.10−9 ) = 1405 − j 850 Ω

Iɺ1
A11 − 1 ch(γ ℓ) − 1
ZA = = Zc = 150, 50 + j 78, 20 Ω
A21 sh(γ ℓ) ZA ZC
Z1
1 Zc ZB Z2
ZB = = = 70,16 − j 433, 71 Ω
A21 sh(γ ℓ)
–+
ZC = Z A Eɺ

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 65
Mạng hai cửa tương đương (5)
VD2 Iɺ1 γ , Zc , ℓ Iɺ2
Đường dây dài đều có ℓ = 100 km; R = 3 Ω/km; L = 5 mH/km;
G = 0; C = 4.10–9 F/km; f = 50 Hz; E = 220 kV; Z1 = 50 Ω; Z1
Z2 = 500 Ω. Tính công suất của nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Z2

–+
Cách 3
ɺˆ
PE = Re EI 1{ } Eɺ

Z A = ZC = 150,50 + j 78, 20 Ω; Z B = −50,23 − j798,38 Ω


Iɺ1 = = 0, 25 − j0, 030 kA
Z B ( ZC + Z 2 )
Z1 + Z A + Iɺ1
Z B + ZC + Z2

Z1 ZA ZC
→ PE = Re{220(0, 25 + j0, 030)} = 55, 50 MW
ZB Z2
–+

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 66
Mạng hai cửa tương đương (6)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1 Uɺ 2 Uɺ 3 Z3

– +
Cách 3
sh(γ 1ℓ1 )
Z A® = Z c1 = 1995 + j 6,67 Ω ɺ
E
ch(γ 1ℓ1 ) − 1
Z B® = Z c1 sh(γ 1ℓ1 ) = −30,12 + j 39,60 Ω
ZC ® = Z A® = 1995 + j 6, 67 Ω Iɺ1 Z B® Z Bx
Z1
sh(γ 2 ℓ 2 ) Z3
Z Ax = Z c 2 = − j969,82 Ω

–+
ch(γ 2 ℓ 2 ) − 1 Z A® ZC ® Z Ax ZC x
Z Bx = Z c 2 sh(γ 2 ℓ 2 ) = j169,39 Ω Eɺ
ZC x = Z Ax = − j 969,82 Ω
Z Z Iɺ1 Z B® Z Bx
ZC x3 = C x 3 = 395,01 − j 203,65 Ω Z1
Z Cx + Z 3 Z C x3
–+

Z C ® Z Ax
ZC ®Ax = = 382,34 − j 785, 23 Ω Eɺ
Z A® Z C®Ax
Z C ® + Z Ax
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 67
Mạng hai cửa tương đương (7)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1
Uɺ 2 Uɺ 3 Z3

– +
Cách 3
( Z Bx + ZCx 3 ) ZC ®Ax Eɺ
Za = + Z B®
Z Bx + Z Cx 3 + Z C ®Ax
= 253,16 − j7,64 Ω Iɺ1
Z1 Z B® Z Bx
Z3

–+
Z A® Z a
Z= + Z1 Z A® ZC ® Z Ax ZC x
Z A® + Z a Eɺ
= 276,80 − j 60,98 Ω
Iɺ1 Z B® Z Bx
Z1
ɺ
ɺI = E = 758,00 + j166,99 A Z C x3
–+

1
Z Z A® Z C®Ax

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 68
Mạng hai cửa tương đương (8)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1
Uɺ 2 Uɺ 3 Z3
 ch(γ 1ℓ 1 ) Z c1 sh(γ 1ℓ 1 ) 

– +
Cách 4
A® = 
sh(γ 1ℓ1 ) / Z c1 ch(γ 1ℓ1 )  Eɺ
 0, 985 + j 0,020 −30,16 + j 39,60
=
 0, 001 0, 985 + j 0,020  Iɺ1
Z1
A® Ax Z3
 ch(γ 2 ℓ 2 ) Z c2 sh(γ 2 ℓ 2 ) 

– +
Ax = 
sh(γ 2 ℓ 2 ) / Z c 2 ch(γ 2 ℓ 2 )  Eɺ
 0,83 j169, 39 
=
 0 0,83  Iɺ1
Z1
A Z3
0,74 − j 0,04 −28, 23 + j199,53
–+

A = A ® Ax =   ɺ
 0 0,81 + j 0,18  E
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 69
Mạng hai cửa tương đương (9)
VD3 Iɺ1 γ 1 , Z c1 , ℓ 1 γ 2 , Z c 2 , ℓ 2 Iɺ3
Zc1 = 100 + j200 Ω; γ1 = 0,001 + j0,002 1/km; ℓ1 = 100
km; Zc2 = 300 Ω; γ2 = j0,004 1/km; ℓ2 = 150 km; Z1 =
Z1 Iɺ2
50Ω; Z3 = 500Ω; E = 220kV. Tính dòng điện qua nguồn?
Uɺ1
Uɺ 2 Uɺ 3 Z3

– +
 0, 74 − j 0, 04 −28, 23 + j199,53 Cách 4
A=  ɺ
 0 0,81 + j 0,18  E

A11Z3 + A12 Iɺ1


Z vµo = = 226,80 − j 60,98 Ω
A21Z3 + A22 Z1
A® Ax Z3

– +
Eɺ Eɺ
Iɺ1 = = 758, 00 + j166, 99 A
Z1 + Z vµo

Iɺ1 Iɺ1
Z1 Z1
Z vµo A Z3
–+

–+

Eɺ Eɺ
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 70
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
3. Chế độ quá độ
a) Điện áp và dòng điện
b) Phương pháp sơ đồ tương đương
c) Phản xạ nhiều lần
d) Đóng cắt tải

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 71
Điện áp và dòng điện (1)
• Quá trình quá độ xuất hiện
sau khi có thay đổi về cấu i2
zc
trúc hoặc thông số của u2

–+
utới zt
mạch đường dây dài.
• Chỉ xét bài toán đóng
nguồn áp vào đường dây
dài đều không tiêu tán.
 ∂u ∂i
− ∂x = L ∂t

− ∂i = C ∂u
 ∂x ∂t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 72
Điện áp và dòng điện (2)
 ∂u ∂i  dU ( x, p )
− ∂x = L ∂t − dx
= pLI ( x, p ) − Li ( x,0)
 → 
− ∂i = C ∂u − dI ( x, p ) = pCU ( x, p ) − Cu ( x,0)
 ∂x ∂t  dx
Li ( x,0) = 0; Cu ( x, 0) = 0
 d 2U ( x, p )
 2
= p 2
LCU ( x , p) U ( x , p ) = A1 ( x , p )e − p LC x
+ A2 ( x , p ) e p LC x

dx 
→ 2 → A1 − p LC x A2
 dI ( x , p )  I ( x , p ) = e − e p LC x
= p 2
LCI ( x , p )  L/C L/C
 dx 2
 + x − x
 u ( x , t ) = u (t − ) + u ( t + )
v v
→
i ( x, t ) = 1 u + (t − x ) − 1 u − (t + x ) = i + (t − x ) − i − (t + x )
 zc v zc v v v
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 73
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
3. Chế độ quá độ
a) Điện áp và dòng điện
b) Phương pháp sơ đồ tương đương
c) Phản xạ nhiều lần
d) Đóng cắt tải

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 74
Phương pháp sơ đồ tương đương (1)

zc i2 zc i2
u2 u2
– +

utới zt utới zt

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 75
Phương pháp sơ đồ tương đương (2)
u ( x, t ) = u + + u − i2
 zc
i ( x, t ) = i +
− i −
u2

– +
utới zt
u2 = u2 tíi + u2 ph¶n x¹
→
i2 = i2 tíi − i2 ph¶n x¹
u 2 = u 2tíi + u2 ph¶n x¹
→
 zc i2 = zci2tíi − zci2 ph¶n x¹
t=0
u 2 = u2tíi + u2 ph¶n x¹
→ zc i2
 zci2 = u2tíi − u2 ph¶n x¹
–+
2utới zt u2
2u2tíi = zc i2 + u2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 76
Phương pháp sơ đồ tương đương (3)
VD1
u = 100 kV; zc = 400 Ω; R2 = 600 Ω;
Tính i2 & u2? zc i2

–+
u R2 u2

2u 2.100
i2 = = = 0, 2 kA
zc + R2 400 + 600
zc t = 0 i2
u 2 = R2i2 = 600.0, 2 = 120 kV
–+
2u R2 u2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 77
Phương pháp sơ đồ tương đương (4)
VD2
Tính dòng & áp trên tải?
400 Ω 5 mH
200 / s
I ( p) =

–+
0, 005 s + 400 + 600 100 kV 600 Ω

4.104
= kA
p ( p + 2.10 )
5

400 Ω t=0 i 5 mH
→ i (t ) = 0, 2(1 − e −200000t ) kA

–+
200 kV u 600 Ω
u = Li′ + ri
−3 5 −2.105 t −2.105 t
= 5.10 .0,2(2.10 e ) + 600.0,2(1 − e )
−2.105 t 400 I ( s) 5.10 −3 s
= 120 + 80e kV
–+ 200 U (s) 600
s
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 78
Phương pháp sơ đồ tương đương (5)
u 2 = u 2 tíi + u 2 ph¶n x¹
 zc1 i2 zc2
i2 = i2 tíi − i2 ph¶n x¹

–+
utới u2 zt
 zc2i2 = u2tíi + u2 ph¶n x¹
→
 zc1i2 = zc1i2tíi − zc1i2 ph¶n x¹

 zc2i2 = u 2tíi + u2 ph¶n x¹ t=0


→
 zc1i2 = u 2tíi − u2 ph¶n x¹ zc1 i2

– +
zc2i2 + zc1i2 = 2u2tíi 2utới zc2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 79
Phương pháp sơ đồ tương đương (6)
t=0
J zc2 J
zt2
zc1 zc1
– +

–+
utới uJ 2utới zc2 zc3
zc3
zt3
i1 = i2 + i3
uJ
i2 = uJ uJ  1 1  uJ 1 1 1
zc 2 → i1 = + = uJ  + = → + =
uJ z c 2 z c3  zc 2 zc 3  zJ zc 2 zc 3 z J
i3 =
zc 3
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 80
Phương pháp sơ đồ tương đương (7)
t=0
J K L
zc1 L zc2 zc1 J

– +
–+

utới zt zc2
2utới

u J = uL + uK
u L = Z Li → u J = Z L i + zc 2i = ( Z L + zc 2 )i = Z J i
u K = zc 2i
→ Z J = Z L + zc 2

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 81
Phương pháp sơ đồ tương đương (8)
J t=0
zc1 i1 i2 zc2 zc1

–+
–+

utới zt 2utới zc2


iC C C

i1 = i2 + iC
uJ
i2 = uJ uJ  1 1  uJ 1 1 1
zc 2 → i1 = + = uJ  + = → + =
uJ zc 2 Z C  zc 2 Z C  Z J zc 2 Z C Z J
iC =
ZC

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 82
Phương pháp sơ đồ tương đương (9)
VD3 J K
zc1 = 500 Ω , v1 = 2, 5.105 km/ s, ℓ1 = 600 km;
zc 2 = 300 Ω, v2 = 2.105 km/ s, ℓ 2 = 400 km; L = 5 H. z c1 , v1 , ℓ1 L zc 2 , v2 , ℓ 2
Ở thời điểm t = 0 một sóng utới = 500 kV chạm utới R

–+
vào J. Tính dòng & áp quá độ trên R = 50 Ω?
2utíi / p 200
I L ( p) = = kA
Lp + zc1 + zc 2 p ( p + 160)
J K
iL (t ) = 1,25(1 − e −160t ) kA t=0
zc1 L
u K (t ) = zc 2iL (t) = 375(1 − e −160 t ) kV

– +
zc2
∆t 2 = ℓ 2 / v2 = 400 / 2.105 = 0,0020s 2utới
2u K (t − ∆t2 ) 2.375[1 − e −160( t −0,002) ]
iR (t ) = =
zc 2 + R 300 + 50 zc2 t = Δt2
−160( t − 0,002)
= 2,1429[1 − e ]kA

– +
2uK R
u R (t ) = RiR (t ) = 107,1429[1 − e− 160 (t − 0,002 ) ] kV
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 83
Phương pháp sơ đồ tương đương (10)
Tải
t = 0 tập trung
J
zc1 Tải
zc2 zc1 J
–+

–+
utới tập trung zt zc2
2utới

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 84
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
3. Chế độ quá độ
a) Điện áp và dòng điện
b) Phương pháp sơ đồ tương đương
c) Phản xạ nhiều lần
d) Đóng cắt tải

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 85
Phản
VD1
xạ nhiều lần (1) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV.
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
Z1 − Z c 0 − 50
n1 = = = −1 30
Z1 + Z c 0 + 50
Z 2 − Z c 200 − 50 40
n2 = = = 0,6
Z 2 + Z c 200 + 50 50
l 1, 6.103 60
tlan truyÒn = = 8
= 10μs
v 1, 6.10
+
70
U 1000
i+ = = = 20 A 80
Zc 50
u − = n2u + = 0, 6.1 = 0, 6 kV 90
100
t (μs) Sơ đồ lưới mắt cáo t (μs)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 86
Phản
VD1
xạ nhiều lần (2) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v =1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV.
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
l
u(55 µ s, ) = 1000 30
4 40
+ 600
50
− 600
60
− 360
70
+ 360 80
= 1000 V 90
100
t (μs) Sơ đồ lưới mắt cáo t (μs)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 87
Phản
VD1
xạ nhiều lần (3) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v = 1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV.
10
Tính áp & dòng tại t = 55 μs & x = l/4
20
l
i(55 µ s, ) = 20 30
4 40
− 12
50
− 12
60
+ 7,2
70
+ 7,2
80
= 10, 4 A 90
100
t (μs) Sơ đồ lưới mắt cáo t (μs)
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 88
Phản
VD2
xạ nhiều lần (4) 1,6 km

n1 = – 1 x (km) n2 = 0,6
l = 1,6 km; Zc = 50 Ω; v =1,6.108 m/s; 0
Z1 = 0; Z2 = 200 Ω; U+ = 1 kV.
10
Tính áp & dòng tại t = 60 μs & x = l/4
20
l
u(60 µ s, ) = 1000 30
4 40
+ 600
50
− 600
60
− 360
70
+ 360 80
+ 216 90
= 1216 V 100
t (μs) t (μs)
Sơ đồ lưới mắt cáo
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 89
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
III.Đường dây dài
1. Giới thiệu
2. Chế độ xác lập điều hòa
3. Chế độ quá độ
a) Điện áp và dòng điện
b) Phương pháp sơ đồ tương đương
c) Phản xạ nhiều lần
d) Đóng cắt tải

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 90
Đóng cắt tải (1)
Zc it
ut Zt

–+

U
ut = U + u
ut = Z t it → Z t it = U + Z ci −
u − = Z ci − U
→ Z t it = U − Z cit → it =
Zc + Zt
it = i + − i −
→ it = 0 − i − = i − U

+
i =0 →i =−
Z c + Zt

− −Zc
u = Z ci = − U
Zc + Z t

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 91
Đóng cắt tải (2)
Zc it
ut Zt

–+
U

Z2 − Z c
n2 =
Z2 + Zc → n2 = 1
Z2 → ∞ i2− → i2− = i2+
n2 = + → i2− = I
i2 i2+ = I

→ u2− = Z ci 2− = Z c I

https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 92
Đóng cắt tải (3)
i− i+
A
i + = i − Zc Zc
Do tính đối xứng quanh A nên: 
u + = u −

Tại A: it = − (i + + i − ) = − 2i + = −2i − Rt
ut = Rt it = U 0 + u + = U 0 + u − it

→ −2 Rt i + = U 0 + u +
→ −2 Rt i + = U 0 + Z c i +
u + = Z ci +
U0
→ i + = i− = −
2 Rt + Z c
U 0Z c
→ u + = u − = Zci + = −
2 Rt + Z c
https://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 93

You might also like