You are on page 1of 7

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp địa vật lý là phương pháp quan sát trường địa vật lý để
nghiên cứu cấu trúc địa chất vỏ quả đất và tìm kiếm khoáng sản có ích.
Để phân loại phương pháp địa vật lý người ta dựa trên các nguyên tắc
sau:
* Dựa vào lĩnh vực nghiên cứu người ta chia ra:
- Vật lý địa cầu: Nghiên cứu vỏ quả đất, cấu trúc sâu từ một vài km
đến manti.
- Địa vật lý thăm dò: Nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất từ mặt đất đến
một vài km. Nếu chia nhỏ hơn ta có:
+ Cấu trúc từ một vài m đến 25 m: Thuộc lĩnh vực “Địa chất công
trình - Địa kĩ thuật”;
+ Cấu trúc từ một vài chục m đến vài trăm m: Thuộc lĩnh vực “Tìm
nước ngầm và khoáng sản rắn”;
+ Cấu trúc sâu một vài km: Thuộc lĩnh vực “Tìm kiếm dầu khí”.
* Dựa vào các trường địa vật lý được áp dụng người ta chia thành các
phương pháp địa vật lý sau:
+ Phương pháp “Thăm dò Trọng lực” - khảo sát trường Trọng lực;
+ Phương pháp “Thăm dò Từ” - khảo sát trường Địa từ;
+ Phương pháp “Thăm dò Phóng xạ” - khảo sát trường Phóng xạ;
+ Phương pháp “Thăm dò Địa chấn” - khảo sát trường Sóng đàn hồi;
+ Phương pháp “Thăm dò Điện” - khảo sát trường Điện;
+ Phương pháp “Thăm dò Địa nhiệt” - khảo sát trường Địa nhiệt;
+ Phương pháp “Địa vật lý giếng khoan” - khảo sát trong lỗ khoan.
Để áp dụng có hiệu quả các phương pháp địa vật lý phải có hai điều
kiện:
- Đối tượng có tính chất vật lý (tham số) khác biệt với đất đá môi
trường vây quanh. Với tính chất vật lý nào đó thì phải áp dụng phương
pháp địa vật lý tương ứng thích hợp mới có hiệu quả.
- Đặc điểm hình thái đối tượng: Đối tượng gây ra trường địa vật lý
nằm càng nông, kích thước lớn thì càng dễ phát hiện. Gọi kích thước đối
tượng là d, nằm ở chiều sâu h, thì điều kiện phát hiện là h phải nhỏ hơn d.
Để đánh giá khả năng phát hiện của một phương pháp địa vật lý nào đó
người ta thường làm như sau:
- Dự kiến mô hình đối tượng với các tham số của nó;
-Tính bài toán thuận từ mô hình đã cho, kết quả có tín hiệu phản ánh
đối tượng là tốt.
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là phương pháp “ Thăm dò trọng
lực”- khảo sát trường Trọng lực, cụ thể là “ Dị thường trọng lực” của
đường sắt.
LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trương Quốc Thanh (ĐH Bách Khoa Tp.HCM) - Giảng viên
bộ môn Địa vật lí đại cương, người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng trong suốt quá trình nhóm em
thực hiện bài báo cáo. Nhờ có thầy mà đề tài nghiên cứu “ Dị thường trọng lực” của đường sắt nhóm
em đã hoàn thành, tuy nhiên vì chưa có nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm đề tài nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo. Nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến,
đóng góp, phê bình từ phía thầy để nhóm có thể hoàn thiện tư duy, kiến thức hơn. Chúng em xin chân
thành cảm ơn thầy.
MỤC LỤC
I. Cơ sở lý thuyết:
Thăm dò trọng lực là phương pháp địa vật lý quan sát (đo) trường
trọng lực trên mặt đất để nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm khoáng
sản và giải quyết các nhiệm vụ địa chất.
Giá trị trọng lực bình thường Giá trị trọng lực bình thường là giá trị trọng lực
trên mặt đất lý thuyết có dạng elipxoit gồm các lớp đồng tâm, đồng nhất. Với một
vùng nhỏ hẹp trên mặt đất lý thuyết gần như trùng với mặt geoit là mặt biển yên tĩnh
nên ta có giá trị trọng lực bình thường là:   2 2 2 0 e 1 2          
   g 1 .sin .sin 2 .cos .cos2 ... (1.3) Trong đó: ge là giá trị trọng lực ở xích đạo; 1
2    , , là các hệ số liên quan đến độ dẹt, vận tốc quay, sự phân bố khối lượng của
trái đất;  , là vĩ độ, kinh độ của vị trí điểm xác định. Vì giá trị 2  1 nên thực
tế 0  coi như không phụ thuộc vào kinh độ.
II. Bài toán:
Để làm rõ hơn về cơ sở lý thuyết, chúng em xin phép được đưa ra
một bài toán để làm rõ vấn đề đã được nêu ở trên: Một quặng sắt
nằm sâu dưới lòng đất, ta có hệ số pro của quặng sắt là 3,7
(g/cc), hệ số pro của đất đá xung quanh là 2,8 (g/cc), bán kính
của quặng sắt là 100 (m), với z là khoảng cách từ tâm quặng sắt
đến vị trí đo là 20 (m) và

Giải
Hệ số pro của quặng sắt: 3,7 (g/cc)
Hệ số pro của đất đá xung quanh: 2,8 (g/cc)
==>
ρđđ/quặng = 3,7 - 2,8 = 0,9 g/cc = 900000 g/m3

1g/cc=1000000 g/m3
Ta có : ⅆφ =2 G  ρ ln
(√ z +x
1
2 2 ) rdrdθ ( 1 )

2 2 2 du z
Đặt u =z + x ⇒ =
dz u
∂φ z ∂φ
Ta có : Δg z =− =− (2)
∂z u ∂u
2π R
Từ ( 1 ) ( 2 ) ⇒ −
2 GΔpz
u
∫ ∫ ∂
0 0 ∂u
ln
1
u ()
rdrdθ
2π R
2GΔpz 2 πG R2 Δpz
⇒ Δg z= ∫ ∫ rdrdθ= z 2+ x 2
u2 0 0
2
2 πG R Δp đđ z
2 π ( 6,672.1 0 ) . ( 100 )2 . ( 900000 ) . 20
− 11
quặng
Ta có : Δg z = 2 2
= 2 2
=¿ 6,0048 π .1 0−3 ≈ 0,018865 ( g
z +x 20 + 0

You might also like