You are on page 1of 4

2.

GIÁC KẾ - NHIỄU XẠ TRÊN CÁCH TỪ

Họ tên: Mã SV:
Nhóm: Ngày thực hiện:

A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Tìm hiểu về cấu tạo giác kế, cách tử, chức năng giác kế, cách điều chỉnh giác kế để quan sát. Quan
sát các vạch phổ của đèn hơi thủy ngân
=> ghi lại màu của các vạch phổ (bậc 1 bên phải và bậc -1 bên trái)
- Tìm hiểu góc lệch D và góc lệch cực tiểu Dm
- Đo góc lệch cực tiểu Dm nhằm mục đích gì (xác định bước sóng)
- Sử dụng công thức cơ bản (1) của cách tử, trang 2 => giải thích vì sao góc nhiễu xạ θp của tia sáng
màu đỏ lớn hơn tia sáng màu tím (góc nhiễu xạ θp phụ thuộc bước sóng; bước sóng tím < bước sóng
đỏ) => giải thích vì sao cách tử cho phép phân tích phổ của ánh sáng trắng
- Tìm hiểu phương pháp đo góc lệch cực tiểu
Đo góc lệch cực tiểu ứng với 1 vạch màu tự chọn (ví dụ màu tím) => ghi kết quả đo góc gm1 và gm2
=> Tính góc lệch cực tiểu Dm

B. CẤU TẠO - HOẠT ĐỘNG:

- Giác kế - một dụng cụ dùng để đo góc trên mặt phẳng, gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên
một giá ba chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tậm của
đĩa được gắn thêm thước đo góc đơn vị phút, một đầu thanh được có một ống kình để thu ánh sáng từ
đèn hơn huỳnh quang, đầu còn lại là ống ngắm.
- Được đặt tại tâm giác kế,tập hợp N ( N = 600 khe/mm) khe các khe hẹp giống nhau, song song
cách đều nhau, và nằm trong cùng một mặt phẳng được gọi là cách tử nhiễu xạ. Khoảng cách giữa
hai khe kế tiếp là a = 1/600 (mm).
- Điều chỉnh giác kế:
+ Trước hết, đặt cách tử vuông góc với ống chuẩn trực và đặt kính ngắm thẳng hàng với ống chuẩn
trực. Quan sát thấy vạch phổ bậc p = 0 (màu giống màu của đèn hơi).
• Quay kính ngắm để đưa vạch phổ bậc 0 về trùng với dây chữ thập trong kính ngắm.
• Xoay kính ngắm đến khi nhìn thấy vạch phổ bậc 1 cần xác định góc lệch cực tiểu, ví dụ vạch
phổ màu tím.
• Xoay cách tử và quan sát để tìm vị trí vạch phổ màu tím ứng với góc lệch cực tiểu (vị trí mà
vạch phổ dừng lại và đổi chiều chuyển động).
• Điều chỉnh kính ngắm để đưa vạch phổ màu tím bậc 1 nói trên về trùng với dây chữ thập
trong kính ngắm.

C. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Quan sát các vạch phổ của đèn hơi thủy ngân, Tìm hiểu góc lệch:

- Các vạch phổ của đèn hơi huỳnh quang ứng với bậc 1 bên phải và bậc -1 bên trái:
Đỏ -> cam -> vàng -> lục -> lam -> chàm -> tím - Trắng (bậc 0) -
- Trắng (bậc 0) - tím -> chàm -> lam -> lục -> vàng-> cam - > đỏ

=> Ta có thể thấy rắng góc nhiễu xạ θ p của tia sáng màu đỏ lớn hơn tia sáng màu tìm
*Vì: - Góc nhiễu xạ θ p phụ thuộc bước sóng; bước sóng tím < bước sóng đó.
- Cách tử một hệ thống gồm n khe giống hệt nhau có bề rộng là a cách đều nhau với khoảng
cách giữa 2 khe liên tiếp, qua đó đó làm lệch tia sáng truyền tới, mỗi tia sáng thì lại có một góc nhiễu
xạ θ p khác nhau .
- Đo góc lệch D = θ p −θi
- Khi qua D giá trị cực tiểu khi −θ p =θi . Góc lệch cực tiểu Dm =¿D = -2*θi
D λ
Và: 2*sin ( m ¿=p => Qua đó tính Dm, với p, a cho trước ta có thể tính bước sóng λ.
2 a

2. Xác định bước sóng của một số vạch (màu lục đậm và chàm đậm)
2.1. Tia sáng màu chàm ( bậc 1):

Lần đo gm 1 gm 2 Dm
1 1510 50’ 1830 3’ 150 36’
2 1510 54’ 1830 2’ 150 34’
3 1510 49’ 1830 5’ 150 38’
Trung bình gm 1= 1510 51’ gm 2= 1830 3’ Dm =¿ 150 36’
Sai số Δ gm 1 = 3’ Δ gm 2 = 2’ Δ D m=¿ 2’

- Ta có công thức: 2*sin (


Dm λ 2
¿=p => λ= sin ( m )=
D 2 |g m1 + g m2|
sin( )
2 a a 2 600 4
'
2 15 ˚3 6 ¿
+ λ chàm= ∗sin( )¿ ≈ 4.524*10−4 (mm) ≈ 452( nm)
600 2
λ 2 0 ˚ 2'
+ Δ chàm = ∗sin( ¿ )¿ ≈ 9.696*10−7 (mm) ≈ 0.7 (nm)
600 2
=> Vậy λ chàm=452 ± 0.7(nm)
* So sánh
- Với bước sóng thực tế : λ chàm=450 485(nm) = 4.5*10−4 4.85∗10−4 ( mm)
=> D m ≈ 15 ˚ 31 ' 16˚ 44’

2.2. Tia sáng màu xanh lá ( bậc 1):

Lần đo gm 1 gm 2 Dm
1 1670 30’ 2070 6’ 190 48’
2 1670 34’ 2070 7’ 190 46’
3 1670 35’ 2070 8’ 190 46’
Trung bình gm 1= 1670 33’ gm 2= 2070 7’ Dm =¿ 190 46’
Sai số Δ gm 1 = 3’ Δ gm 2 = 1’ Δ D m=¿ 2’

- Ta có công thức: 2*sin (


Dm λ D |g + g |
¿=p => λ= 2 sin ( m )= 2 sin( m1 m2 )
2 a a 2 600 4
'
2 19˚ 46 ¿
+ λ lục= ∗sin( )¿ ≈ 5.721*10−4 (mm) ≈ 572(nm)
600 2
2 0 ˚ 2' ¿
+ Δ λ lục = ∗sin( )¿ ≈ 9.696*10−7 ( mm) ≈ 0.7 (nm)
600 2
=> Vậy λ lục=572 ±0.7 (nm)
* So sánh
- Với bước sóng thực tế : λ lục=500 565(nm ) = 5*10−4 5.65∗10−4 (mm)
=> D m ≈ 17 ˚ 15' 19˚ 31’
D. NHẬN XÉT VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

 Khi chiếu ánh sáng đèn huỳnh quang qua cánh tử, ánh sáng sẽ bị nhiễu xạ, phần thành các
màu sắc khác nhay với các góc nhiễu xạ θ p sắp xếp theo từ lớn đến bé
(Đỏ < cam < vàng < lục < lam < chàm < tím )
=> Ta có thể kết luận: Cách tử là một hệ tán sắc (tương tự như lăng kính) tách các thành phần
đơn sắc của một ánh sáng đa sắc, có thể sử dụng trong quang phổ kế dùng để phân tích ánh
sáng đa sắc.

 Thông qua thí nghiêm ta có thể quan sát hiện tượng nhiễu xạ của ánh sáng đa sắc (ánh sáng
đèn hơi huỳnh quang) thông qua cách tử, và dùng giác kế để đọc các góc gm 1 , g m 2 tại bậc, qua
đó ta có thể tính được góc lệch cực tiểu Dm .

 Cách tử dùng trong thí nghiệm có n = 600 vạch/ mm, a = 1/600 (mm).
 Từ góc lệch cực tiểu D m , xác định được bước sóng của một số ánh sáng nhìn thấy :
 Vạch màu chàm tím có bước sóng là: λ chàm=λ chàm ± Δ λ chàm=452± 0.7( nm)
 Vạch màu xanh lá có bước sóng là: λ lục=λ lục ± Δ λlục=572 ± 0.7 ( nm )
=> Có sự chệnh lệch nhất định với các bước sóng thực tế, bắt nguồn từ sai số của thiết bị đo,
điều kiện môi trường thực hiện, và tính tương đối của mỗi người khi quan sát và đọc kết quả.

You might also like