You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÍ NGHIỆM VẬT LÍ (PH1007)

Bài 9: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH


PHÂN KÌ
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đình Quang

NHÓM 3A
Võ Lê Kiều Oanh 2212493
Nguyễn Trọng Nghĩa 2212231
Đinh Văn Nhật 2212389
Cao Thiên Phú 2212575
Huỳnh Nguyễn Hữu Nghị 2212246

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2022


I. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- 1 băng quang học dài 1000mm, chính xác 1mm
- 1 thấu kính hội tụ O1;
- 1 thấu kính phân kì O2;
- 1 đèn chiếu sáng Đ loại 6V-8W;
- 1 nguồn điện 6V-3A;
- 1 vật AB có dạng hình số 1 nằm trong lỗ tròn của một tấm nhựa;
- 1 màn ảnh M kích thược 70x100mm.
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Khảo sát sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
2. Khảo sát sự tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính gồm một thấu kính phân kì và một thấu
kính hội tụ.
3. Đo tiêu cự của thấu kính phân kì.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Tiêu cự f của thấu kính liên hệ với các khoảng cách d và d/ tính từ quang tâm của thấu kính
đến vật AB và đến ảnh A/B/ của vật theo công thức:

Từ đó suy ra;

- Các công thức (12.1) và (12.2) có tính chất đối xứng đối với d và d/, tức là khi hoán vị d và
d thì dạng của các công thức này không thay đổi.
/

- Trong thí nghiệm này ta sẽ lần lượt xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ O1 và của thấu
kính phân kì O2 nhờ sử dụng băng quang học.
IV. CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ:

V. BẢNG SỐ LIỆU – TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

1. Bảng số liệu

Bảng thực hành 1: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ


Lần đo Phương pháp Siberman Phương pháp Bessel
Lo (mm) f (mm) ∆f (mm) L (mm) a (mm) f (mm) ∆f (mm)
1 380 95 5 450 150 100 1,2987
2 400 100 0 470 190 98,2979 0,4034
3 420 105 5 490 220 97,8061 0,8952
TB 100 3,33 98,7013 08658

Bảng thực hành 2: Đo tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

Lần đo Phương pháp điểm liên kết


d2 d'2 f ∆𝒇
1 -50 180 -69,23 1,850
2 -55 235 -71,81 0,730
3 -60 335 -72,20 1,120
TB -71,080 1,233
2. Tính toán kết quả

❖ Phương án thứ 1 - Phương pháp Siberman:


▪ Tính giá trị:
L0(1) 380
- Lần 1: f1(1) = = = 95(mm)
4 4

L0(2) 400
- Lần 2: f1(2) = = = 100(mm)
4 4

L0(3) 420
- Lần 3: f1(3) = = = 105(mm)
4 4

f1(1) + f1(2) + f1(3)


- TB: f1 = = 100(mm)
3

▪ Tính sai số:

L0 dc 1
f1dc = = = 0, 25(mm)
4 4

=> Sai số phép đo: f1 = (f1 ) dc + f1 = 0, 25 + 3,33 = 3,58( mm)

❖ Phương án 2 – Phương Pháp Bessel

▪ Tính giá trị


L(1) − a(1)
2
4502 − 1502
- Lần 1: f1(1) = = = 100(mm)
4 L(1) 4.450

L(2) − a(2)
2
4702 − 1902
- Lần 2: f1(2) = = = 98, 2979(mm)
4 L(2) 4.470

L(3) − a(3)
2
4902 − 2202
- Lần 3: f1(3) = = = 97,8061(mm)
4 L(3) 4.490

f1(1) + f1(2) + f1(3)


- TB: f1 = = 98, 7013(mm)
3

▪ Tính sai số:


Ldc = adc = d dc = 2.0,5 = 1(mm)

f1dc 2 Lg 1 −2ag 2.470 1 −2.190


 f1dc = = 2 − .Ldc + 2 .adc = − .1 + .1 = 0, 005015
f1g Lg − ag Lg
2
Lg − ag
2
470 − 190 470
2 2
4702 − 1902

→ f1dc =  f1dc . f1g = 0, 005015.98, 7013 = 0, 4950( mm)

=> Sai số phép đo: f1 = (f1 ) dc + f1 = 0, 4950 + 0,8658 = 1,3608( mm)

❖ Phương pháp điểm liên kết:


▪ Tính giá trị:
d 2(1) .d '2(1) −50.180
- Lần 1: f 2(1) = = = −69, 23(mm)
d 2(1) −50 + 180

d 2(2) .d '2(2) −55.235


- Lần 2: f 2(2) = = = −71,81(mm)
d 2(2) −55 + 235

d 2(1) .d '2(1) −60.335


- Lần 3: f 2(1) = = = −72, 20(mm)
d 2(1) −60 + 335

f 2(1) + f 2(2) + f 2(3)


- TB: f 2 = = −71, 080(mm)
3

▪ Tính sai số:

f 2 dc 1 1 1 1 1 1
 f 2 dc = = − .d 2 dc + − .d '2 dc = − .1
f2 g d 2 d 2 + d '2 d '2 d 2 + d '2 −55 −55 + 235
1 1
+ − .1 = 0, 025(mm)
235 −55 + 235

→ f1dc =  f 2 dc . f 2 g = 0, 025.(−71, 080) = −1, 777(mm)

=> Sai số phép đo: f 2 = f 2 dc + f 2 = −1, 777 + 1, 233 = 3, 01(mm)


3. Viết kết quả đo

➢ Thấu kính hội tụ:

PA 1: f1 = f1  f1 = 100  3,58(mm)

PA 2: f1 = f1  f1 = 98,7  1,36(mm)

➢ Thấu kính phân kỳ:

PP điểm liên kết:

f 2 = f 2  f 2 = 98,7  1,36(mm)

You might also like