You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÍ NGHIỆM VẬT LÍ (PH1007)

Bài 7: LÀM QUEN SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN


KHẢO SÁT CÁC MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ XOAY
CHIỀU
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đình Quang

NHÓM 3A
Võ Lê Kiều Oanh 2212493
Nguyễn Trọng Nghĩa 2212231
Huỳnh Nguyễn Hữu Nghị 2212246
Đinh Văn Nhật 2212389
Cao Thiên Phú 2212575

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2022


I. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
- 1 thước kẹp 0  150mm, chính xác 0,02mm;

- 1 cân kỹ thuật 0  200g, chính xác 0,02g;

- 1 hộp quả cân 0  200g;

- 3 mẫu vật cần đo (khối lập phương, vòng đồng, viên bi thép).

II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


1. Xác định thể tích của chiếc vòng đồng (trụ rỗng), của khối thép đặc biệt (khối hộp) và của
viên bi thép (khối cầu). Tính sai số tương đối, sai số tuyệt đối và viết kết quả của mỗi phép
đo thể tích này.

2. Xác định khối lượng m của vật bằng phương pháp cân đơn trên cân kỹ thuật và độ chính
xác của phép cân này.

3. Xác định khối lượng riêng  của các mẫu vật trên, tính sai số tương đối, sai số tuyệt đối và
viết kết quả phép đo.

III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khối lượng riêng của một vật là đại lượng vật lý biểu thị phân bố khối lượng tại từng vị trí
trên vật, có trị số bằng khối lượng của một đơn vị thể tích. Đối với một vật đồng nhất có
𝑀
khối lượng M và thể tích V, khối lượng riêng được tính bằng:  =
𝑉

Trong hệ SI, khối lượng riêng có đơn vị kg/m3 . Vậy để xác định khối lượng riêng của một
vật đồng nhất, ta cần phải xác định khối lượng M và thể tích V của vật. Đó là nội dung của
hai phần thí nghiệm được trình bày trong phần trình tự thí nghiệm dưới đây

IV. CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ:
1. Công thức tính
- Khối lượng riêng của vật
𝑀
=
𝑉
- Thế tích cảu chiếc vòng đồng
𝜋 2
𝑉= ̅ − 𝑑̅2 ). ℎ̅
(𝐷
4
- Thế tích của viên bi thép (khối cầu)
1
𝑉= ̅3
𝜋. 𝐷
6
2. Công thức sai số
𝛥𝑃 𝛥𝑚 𝛥𝑉
= +
𝑝 𝑚 𝑉
- Sai số của phép đo thể tích V của chiếc vòng đồng
𝛥𝑉1 𝛥𝜋 𝐷̅ .𝛥𝐷+ 𝑑̅.𝛥𝑑 𝛥ℎ
= + 2. 𝐷̅2 +𝑑̅2 +
𝑉1 𝜋 ℎ

- Sai số của phép đo thể tích V của viên bi thép (khối cầu)
𝛥𝑉3 𝛥𝜋 3𝛥𝐷
= +
𝑉3 𝜋 ̅
𝐷
V. BẢNG SỐ LIỆU – TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
A.1. Xác định thể tích của chiếc vòng đồng (khối trụ rỗng)
Bảng 1: Độ chính xác của thước kẹp: (mm)
Lần D 𝚫D d 𝚫d h 𝚫h
đo −𝟑
(𝟏𝟎 𝒎) −𝟑
(𝟏𝟎 𝒎) −𝟑
(𝟏𝟎 𝒎) (𝟏𝟎−𝟑 𝒎) −𝟑
(𝟏𝟎 𝒎) (𝟏𝟎−𝟑 𝒎)
1 32.08 0.02 23.92 0.033 10.1 0.13
2 32.06 0 23.94 0.013 10 0.23
3 32.04 0.02 24 0.047 10.6 0.37
Trung 32.06 0.013 23.953 0.031 10.23 0.243
bình
Lưu ý : π =3,14, 𝚫𝛑 = 𝟎, 𝟎𝟎𝟓
1. Tính sai số tuyệt đối của phép đo đường kính ngoài D, đường kính trong d và độ cao h
(đo trực tiếp):
D = (ΔD)ht + ̅̅̅̅
ΔD = 0.02 + 0.013 = 0.033 (m)
d = (Δd)ht + Δd = 0.02 +0.031 = 0.051 (m)
̅̅̅̅
h = (Δh)ht + Δh
̅̅̅̅ = 0.02+0.243 = 0.263 (m)
2. Tính sai số và kết quả phép đo thể tích V của chiếc vòng đồng (đo gián tiếp):
𝜋
𝑉̅1 = . (𝐷̅ 2 − 𝑑̅ 2 ). ℎ̅ = 3.14 . (32.062 − 23.9532 ). 10.53 =
4 4
3755 (10 𝑚 )
−9 3

𝛥 𝑉1 𝛥𝜋 ̅ .𝛥𝐷+𝑑̅ .𝛥𝑑
𝐷 𝛥ℎ
= = + 2. ̅̅̅̅ + ℎ̅ =
̅̅̅1
𝑉 𝜋 𝐷2 − ̅̅̅̅
𝑑2
𝛥𝑉1 = . 𝑉̅1 = 25 (10−9 𝑚3)
3. Viết kết quả của phép đo thể tích V của chiếc vòng đồng
𝑉1 = 𝑉̅1 ± 𝛥𝑉1 = 3755 ± 25 (10−9 𝑚3)
A.2. Xác định thể tích của viên bi thép (khối cầu)
Bảng 2: Độ chính xác của thước kẹp: (mm)
Lần đo 1 2 3 Trung bình
−𝟑
D(𝟏𝟎 𝒎) 13 12.6 12.8 ̅ = 12.8 (𝟏𝟎−𝟑 𝒎)
𝐃
−𝟑
𝚫D(𝟏𝟎 𝒎) 0.2 0.2 0 ̅̅̅̅ = 0.13(𝟏𝟎−𝟑 𝒎)
𝚫𝐃
Lưu ý : π =3,14, 𝚫𝛑 = 𝟎, 𝟎𝟎𝟓

D = (ΔD)ⅆc + ̅̅̅̅
ΔD = 0.02 + 0.13 = 0.15 (10−3 m)
1 1
𝑉̅2 = 𝜋. 𝐷
̅3 = .3,14. 1.283 = 1098(10−9 𝑚3 )
6 6
𝛥𝜋 3𝛥𝐷
= + ̅
=
𝜋 𝐷
 𝛥𝑉2 = . ̅̅̅
𝑉2 = 0.03. 1098 =
3
0.03 (10−9 𝑚 )

𝑉2 = ̅̅̅
𝑉2 ± 𝛥𝑉2 = 1098 ± 0.03 (10−9 𝑚3 )

B.1. Xác định khối lượng


Bảng 3: Độ chính xác của cân kỹ thuật (g)

Lần đo Cân có tải


−3 −3
m1 (10 𝑘𝑔) 𝛥m1 (10 𝑘𝑔) m2 (10−3 𝑘𝑔) Δm2 (10−3 𝑘𝑔)
1 29.34 0.02 4.5 0.02
2 29.36 0 4.52 0
3 29.38 0.02 4.54 0.02
TB 29.36 0.013 4.52 0.013

1. Tính sai số tuyệt đối của phép đo:


m1 = (Δm1 )ⅆc + ̅̅̅̅̅̅
Δm1 = 0.02 + 0.013= 0.033 10−3 𝑘𝑔
m2 = (Δm2 )ⅆc + ̅̅̅̅̅̅
Δm2 = 0.02 +0.013= 0.033 10−3 𝑘𝑔
2. Viết kết quả của phép đo khối lượng của:
𝑚1 = 𝑚
̅ 1 ± 𝛥𝑚1 = 29.36 ± 0.033 10−3 𝑘𝑔
𝑚2 = 𝑚
̅ 2 ± 𝛥𝑚2 = 4.52 ± 0.033 10−3 𝑘𝑔
C. Xác định khối lương riêng của vật rắn đối xứng:
̅̅̅̅
m1 29.36.10−3
̅1
̅̅̅ = = = 7818 𝑘𝑔/𝑚3 )
̅̅̅̅
V1 3755.10−9
𝛥1 𝛥𝑚1 𝛥𝑉1
 = = ̅̅̅̅̅
+ ̅1
=

̅1 𝑚1 𝑉

= 𝛥1 = . 1
̅̅̅ = 0.007.7818 = 54 ( 𝒌𝒈/
𝒎𝟑 )
̅̅̅̅
m2 4.52.10−3
̅2
̅̅̅ = = = 4116 𝑘𝑔/𝑚3 )
̅̅̅̅
V2 1098. 10−9
𝛥2 𝛥𝑚2 𝛥𝑉2
 = ̅̅̅
= ̅̅̅̅̅
+ ̅2
=
2 𝑚2 𝑉

= 𝛥2 = 2. 2
̅̅̅ = 4116.0.002 = 8 ( 𝒌𝒈/𝒎𝟑 )

a.Vòng đồng: 𝟏 = ̅̅̅


𝟏 ± 𝜟
̅̅̅𝟏 = 𝟕𝟖𝟏𝟖 ± 𝟓𝟒 𝒌𝒈/𝒎𝟑

b.Viên bi thép: 𝟐 = ̅̅̅


𝟐 ± 𝜟
̅̅̅=
𝟐
𝟒𝟏𝟏𝟔 ± 𝟖 𝒌𝒈/𝒎𝟑

You might also like