You are on page 1of 8

ĐO KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT RẮN ĐỒNG NHẤT

1. Giới thiệu nhóm


Nhóm 6 thí nghiệm vật lí thầy Trần Trung Nghĩa
Trưởng nhóm:
Đàm Yến Nhi
Thành viên nhóm :
Phan Vũ Hào
Phạm Duy Anh
Nguyễn Bá Thao
Nguyễn Trường Vinh
2.Cơ sở lý thuyết
Khối lượng riêng của một vật là đại lượng vật lý biểu
thị phân bố khối lượng tại từng vị trí trên vật, có trị số
bằng khối lượng của một đơn vị thể tích. Một vật đồng
nhất có khối
lượng M và thể tích V, khối lượng riêng được tính
M
bằng:  = V
Trong hệ SI, khối lượng riêng có đơn vị kg/m3. Vậy để
xác định khối lượng riêng của một vật đồng nhất, ta
cần phải xác định khối lượng M và thể tích V của vật
3.Mục đích thí nghiệm
Xác định thể tích của chiếc vòng đồng (trụ rỗng), của
khối thép đặc biệt (khối hộp) và của viên bi thép (khối
cầu)
Xác định khối lượng m của vật bằng phương pháp cân
đơn trên cân kỹ thuật và độ chính xác của phép cân
này
Xác định khối lượng riêng  của các mẫu vật , tính sai
số tương đối, sai số tuyệt đối .
4.Dụng cụ thí nghiệm
- 1 thước kẹp 0 chia 150mm, chính xác 0,02mm
- 1 cân kỹ thuật 0 chia 200g, chính xác 0,02g;
- 1 hộp quả cân 0 chia 200g;
- 3 mẫu vật cần đo (khối lập phương, vòng đồng, viên
bi thép).
5.trình tự thí nghiệm
A. Đo kích thước và xác định thể tích :
Ta dùng thước kẹp để đo kích thước của vật ở các vị trí
khác nhau , thực hiện 3 lần đối với mỗi phép đo và ghi
lại kết quả sau mỗi lần đo
-Vòng đồng: đo đường kính ngoài, đường kính trong và
chiều cao
ở các vị trí khác nhau xác định thể tích theo công thức

-Khối lập phương : đo chiều rộng, chiều dài, chiều cao


rồi xác định thể tích theo công thức

- Viên bi: đo đường kính ở các vị trí khác nhau rồi xác
định thể tích theo công thức.
B: Cân khối lượng của một vật
1. Chỉnh lại cân
- Chưa đặt vật hoặc quả cân lên các đĩa cân. Gạt con
mã về vị trí số 0 của nó trên đòn cân.
- Vặn núm xoay ở phía dưới của trụ cân (N) (thuận
chiều kim đồng hồ) để cân "hoạt động" trong điều
kiện không tải. Nếu kim chỉ thị K không chỉ đúng số 0
hoặc dao động không đều về hai phía số 0 trên
thước T thì phải điều chỉnh cân để đạt được vị trí số
0.
- Vặn núm xoay N (ngược chiều kim đồng hồ) để cân ở
trạng thái “nghỉ”. Đặt quả cân 10mg lên đĩa cân bên
trái, sau đó lại vặn núm xoay N để cân “hoạt động”.
Đọc số độ chia n trên thước T (gắn ở chân trụ cân)
ứng với độ dời của kim chỉ thị so với vị trí số 0 trên
thước T. Khi đó độ nhạy S của cân được xác định bởi
công thức: S = n/10 (độ chia/mg)
2.Tiến hành đo khối lượng vật bang phương pháp cân
đơn
- Đặt vật cần cân lên đĩa cân bên trái. Chọn các quả
cân (theo thứ tự từ lớn đến nhỏ dần, kể cả con mã)
và lần lượt đặt chúng lên đĩa cân bên phải cho tới khi
vặn núm xoay N để cân ở trạng thái "hoạt động" có
tải thì đòn cân vẫn ở vị trí cân bằng.
- Thực hiện 3 lần phép cân khối lượng của vật. Đọc và
ghi giá trị tổng khối lượng của các quả cân (kể cả con
mã) đặt trên đĩa cân bên phải trong mỗi lần đo vào
bảng.
Bài tập 1
A)Vòng đồng
Bảng 1 Độ chính xác của thước kẹp 0,02 (mm)
Lần đo D ∆D d ∆d h ∆h m ∆m
(10-3 (10-3
(10-3 -3
(10 (10-3 (10-3
(10 kg ¿
−3 (10−3 kg ¿
m) m) m) m) m) m)
1 34,92 0,33 25,08 0,01 6,78 0,03 25,96 0,01
2 34,94 0.35 25,06 0,03 6,74 0,01 25,98 0,01
3 33,90 0,69 25,12 0,03 6,72 0,03 25,96 0,01
Trung 34,59 0,46 25,09 0,02 6.75 0,02 25,97 0,01
bình

1. Tính sai số tuyệt đối của phép đo đường kính ngoài D, đường
kính trong d và độ cao h (đo trực tiếp):
∆D = (∆ D)ht + ∆´D = 0,02 + 0,46=0,48 (10-3 m)
∆d = (∆ d)ht + ∆´d = 0,02 + 0,02 =0,04 (10-3 m)
∆h = (∆ h)ht + ∆´h = 0,02 + 0,02=0,04 (10-3 m)
2. Tính sai số và kết quả phép đo thể tích V của chiếc vòng đồng
(đo gián tiếp):
π =3.14 ∆ π =0.005

π 3,14 2
V́ = 4 ( D́
. 2 – d´ ).h́ =
2
4 .(34,59 – 25,092).6,75= 3004,18 (10-9m3)

∆V ∆π D́. ∆ D+ d́ . ∆ d ∆h 0,005 34,59 . 0,48+25,09 . 0,04


δ = V́ = π + 2. D́ .2− d́ 2
+ h́ = 3,14 + 2. 34,592−25,09 2
+
0,04
6,75
= 0,07

=> ∆ V = δ . V́ = 0,07.3004,18 = 210,29 (10-9 m3)


3. Viết kết quả của phép đo thể tích V của chiếc vòng đồng
V1 = V́ ± ∆ V1 = 3004,18 ± 210,29 (10-9 m3)
1

4.Khối lượng riêng.


∆ m=∆ mht +∆ ḿ=0,02+ 0,01=0,03(10−3 m)

ḿ 25,97.10−3 Kg
ρ́= =
V́ 3004.18−9
=8644,62 (m ) 3

∆ ρ ∆ m ∆ V 0,03. 10−3 210,29.10−9


= + = + =0.07=γ
ρ́ ḿ V́ 25,97.10−3 3004.18.10−9
Kg
¿> ∆ ρ= ρ́ . γ =8644,62.0,07=605,12( )
m3
Lần đo d (10 m ¿
−3
∆ d (10−3 m ¿ m(10 kg ¿
−3 ∆ m(10−3 kg)

1 7,98 0,01 2,08 0,01


2 7,98 0,01 2,08 0,01
3 8,00 0,01 2,06 0,01
Trung 7,99 0,01 2,07 0,01
bình
B)Viên bi

∆ D=∆ Dht + ∆ D́=0,02+0,01=0,03(10−3 m)

∆ m=∆ mht +∆ ḿ=0,02+ 0,01=0,03(10−3 m)

1 1
V́ = π D́ 3= .3,14.7,993=266,94 (m 3 ¿
6 6

∆ V ∆ π 3 ∆ D 0,005 3.0,03
= + = + =0,01=δ
V́ π D́ 3,14 7,99

¿> ∆ V =δ . V́ =0,01.266,94=2,67 ( m 3 )

ḿ 2,07.10−3 kg
ρ́= =
V́ 266,94.10 −3
=7754,55 3
m ( )
∆ ρ ∆m ∆V 0,03 2,67. 10−9
= + =γ = + =0,02
ṕ ḿ V́ 2,07. 10−3 266,94. 10−9
kg
¿> ∆ ρ= ṕ . γ =7754,55.0,02=155,09( )
m3

You might also like