You are on page 1of 5

Bài 6.

KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VỚI CON LẮC
MAXWELL

Họ và tên - MSSV: Xác nhận của GV Điểm


1. Nguyễn Thái Tuấn - 22146443 1.
2. Hoàng Đình Tuấn - 22146441 2.
3. Hồ Thảo Vy - 22146453 3.
Nhóm:72
Ngày:15/03/2023

A. CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.

-Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ
dạng này sang dạng khác hoặc từ vật thể này sang vật thể khác.
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in vào bên dưới, sau đó
chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu.

-Cắm đầu dây của công tắc khởi động vào cổng E trên máy đếm thời gian. Tương tự, cắm
đầu dây của cảm biến chữ U vào cổng F. Thiết lập chế độ thời gian về t E → F .
-Đặt thước đo theo chiều thẳng đứng. Trên thước này có hai con trỏ màu vàng, điều chỉnh
con trỏ phía trên ngang bằng với trục quay khi bánh xe ở vị trí cao nhất.
B1:Thiết lập giá trị h
B2:Kéo cảm biến quang học đến sao cho mắt cảm biến nằm ngang với con trỏ phía dưới.
B3:Quay bánh xe lên vị trí cao nhất, sao cho bánh xe chạm nhẹ công tắc và bấm công tắc lại.
B4:Bấm nút “→0←” trên máy để xóa số đo cũ. Bấm nút “Start” để sẵn sàng.
B5:Thả rơi bánh xe để công tắc nhả ra, dồng hồ bắt đầu đếm giờ.
B6:Ghi lại số liệu đo được vào bảng cho trước.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có
liên quan.
E pot =−mgh (Thế năng của bánh xe)

1 2
Etrans = m v (Động năng tịnh tiến của bánh xe)
2

1 2
Erot = I ω (Động năng quay của bánh xe)
2

I =m r
2
( 2vgh −1) (Moment quán tính bánh xe)
2

m :khối lượng bánh xe

v :tốc độ dài

ω : tốc độ góc
g: gia tốc trọng trường

5. Nêu cấu tạo chính của thước kẹp? Trình bày ngắn gọn cách đọc một giá trị trên thước kẹp?
- Thước kẹp được cấu tạo từ con trượt, mỏ đo ngoài, mỏ đo trong , mỏ đo ngoài, mỏ đo
chính, vít giữ, thanh đo độ sâu, thước phụ, thước chính.
- Cách đọc giá trị trên thước kẹp: khi đo xem vạch 0 của thanh trượt trùng với số đo trên
thước chính ta đọc được giá trị.
B. BẢNG SỐ LIỆU
1. Mục đích bài thí nghiệm

-Giúp khảo sát sự biến đổi từ thế năng trọng trường thành động năng tịnh tiến và động năng
quay, nghiệm lại phép bảo toàn cơ năng khi ma sát rất nhỏ.
2. Bảng số liệu
2.1. Đo đường kính trục quay

Lần đo d (mm) Lần đo d (mm)


1 6.1 6 6.2
2 6.0 7 6.1
3 6.1 8 6.0
4 6.2 9 6.1
5 6.0 10 6.2
Đường kính trục quay trung bình: d=¿6.1(mm)
Khối lượng bánh xe: m = 450(g)
2.2. Tổng hợp số liệu thực nghiệm
v
h ∆t I
t (s) t (s) t (ms) (ms)
(m/s
(kg/m2)
(mm)
)
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1.75 1.70 1.78 1.75 107.0 106.3 107.5 106.9 0.05
50 1,26.10−3
8 2 9 0 1 5 6 7 7
2.25 2.14 2.29 2.22 72.12 71.56 72.65 72.07 0.08
100 1,13.10−3
0 5 3 9 7 8 0 7 5
2.79 2.65 2.75 2.73 61.79 62.88 61.13 61.93 0.09
150 1,33. 10−3
0 8 3 4 4 4 6 8 6
3.21 3.10 3.30 3.21 51.14 51.66 52.01 51.60 0.11
200 1,18. 10−3
8 8 3 0 1 3 6 1 8
3.69 3.68 3.70 3.69 47.50 47.23 47.88 47.54 0.12
250 1,25. 10−3
2 1 5 3 0 8 5 1 8
Í =¿ 1,23. 10−3 kg/m2
2.3...................................................................................................................................................Tính thế n
h Epot Etrans Erot Ekin
(mm) (J) (J) (J) (J)
0 0 0 0 0
50 -0.221 7.31×10−4 0.220 0.220731
100 -0.441 1.626×10−3 0.439 0.440626
150 -0.662 2.074×10−3 0.659 0.661074
200 -0.883 3.133×10−3 0.883 0.886133
250 -1.104 3.686×10−3 1.101 1.104686

3. Vẽ đồ thị
1 2
a. Đồ thị h ( t )= a t + v 0 t , khớp hàm bằng đường parabol đi qua gốc tọa độ.
2

h(t)
0.3

0.25 f(x) = 0.017553483611977 x² + 0.0050594895558994 x − 0.00189010646310676

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
b. Đồ thị v ( t )=at , khớp hàm bằng đường thẳng đi qua gốc tọa độ, suy ra gia tốc và so
sánh với gia tốc rơi tự do.

v(t)
0.14

f(x) = 0.0356547758536185 x − 0.000245904670478248


0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

c. Đồ thị sự phụ thuộc Epot, Etrans, Erot, Ekin vào thời gian trên cùng một hệ trục.
1.5

1 f(x) = 0.0779289735594592 x² + 0.0212295882184145 x − 0.00832630114804362

0.5
E(pot)
Polynomial (E(pot))
E(trans)
0 Polynomial (E(trans))
0 f(x) =0.5 1 1.5
−0.000255264339813761
0.0775828102288612 x²x²−2+0.0220496593642995
2.5 3 x +3.5
9.98134846481342E-05 4
x0.00828640477028195
− 2.9789971016976E-05 E(rot)
E(kin)
Polynomial (E(kin))
-0.5

-1

-1.5

4. Nhận xét kết quả đo


-Với thời gian đo được qua các lần thí nghiệm thì sai số khi đo thời gian các lần không chênh
lệch quá lớn
-Khi khoảng cách của h càng lớn thì khoảng thời gian đi qua cảm biến sẽ càng ngắn do động
năng của bánh xe tăng lên

You might also like