You are on page 1of 9

BÀI THU HOẠCH MÔN : CHÂN VỊT

Họ và tển : Nguyễn Trung Kiên MSSV : 2016618


Học phần : Chân vịt Mã học phần
Mã lớp : Ngày : 7-1-2021
Điểm Chữ ký của cán bộ môn

Đề bài :
Thiết kế chân vịt cho tàu hàng có các kích thước:
L = 120 m , B = 17 m , T = 7,08 m , Ᵹ = 0,611 ,hs = 4,5 m
Máy chính: Ne = 6000 HP, số vòng quay ne = 135 vòng/phút.

1. Sức cản và công suất tính toán


Theo tính toán và kinh nghiệm ta có:
Hệ số dòng theo: ω = 0,255

Hệ số lực hút: t = 0,18


Công suất dẫn đến trục chân vịt:
ND = η.Ne = 0,9.0,97.5000 = 4335 (HP)
Tốc độ quay của chân vịt:
n = η.ne = 0,98.135 = 132,3 (vòng/phút) = 2,2 (vòng/giây)
Vận tốc khai thác vs (hl/h) 14,1 15,05 16,05 17,1
Lực cản R (kG) 22800 25536 30876 36960
Công suất tính toán N0 (HP) 2206 2636 3399 4335

2. Thông số chính của chân vịt


Tàu hàng thông dụng: Chọn 1 chân vịt Wagenigen seri B4.55, vật liệu đồng thau.
Vận tốc khai thác (hl/h)
STT Đại lượng Đơn vị
14 14,5 15
Vận tốc dòng qua chân vịt:
1 hl/h 10,43 10,8 11,18
va = vs.(1 – ω)

60 n N D 8721
2 Bp = . = 2.5 24,823 22,74 20,89
v2a va va
3 Tra đồ thị seri B4.55: δ otp 194 188 178
4 δ = 0,95. δ otp 183,3 178,65 169,1
Đường kính chân vịt:
5 0,305. v a .δ m 4,42 4,44 4,35
D= = 0,0023. v a.δ
60 n
6 H/D tra đồ thị: 0,81 0,84 0,87
7 η p tra đồ thị % 59 62 63,5
Lực đẩy tính toán:
8 N D .η p ηp kG 36873 36484,2 36121
T= = 635679.
0,515. v a va
Lực đẩy thực:
9 kG 30235 29917 29620
Te = T.(1-t) = 0,82.T
3. Thiết kế chân vịt
b b1 b2 tmax/D
0.7608 0.469 0.35 0.0406
0.8596 0.5264 0.35 0.0359
0.9362 0.5632 0.35 0.0312
0.9838 0.576 0.355 0.0265
1 0.5608 0.389 0.0218
0.9808 0.514 0.443 0.0171
0.9 0.4165 0.473 0.0124
0.7235 0.2535 0.5 0.0077
0 0 0 0.003

Bảng 1: Tỉ lệ tương đối so với bmax (%)

r/R b b1 b2 tmax
0.2 1011 623 465 179
0.3 1142 700 465 159
0.4 1244 748 465 138
0.5 1307 766 472 117
0.6 1329 745 517 96
0.7 1303 683 589 76
0.8 1196 554 629 55
0.9 962 337 665 34
1 0 0 0 13
Bảng 2: Kích thước các mặt cắt của cánh chân vịt
Từ điểm dày nhất tới mép thoát, % Từ điểm dày nhất tới mép dẫn, %
r/R
100 80 60 40 20 20 40 60 80 90 95 100
Mặt hút
53.3 72.6 96.4 98. 64.3 56.9
0.2 0 5 5 86.9 5 6 94.5 87 74.4 5 5 0
50.9 98. 62.6
0.3 0 5 71.6 86.8 96.3 4 94 85.8 72.5 5 54.9 0
70.2 86.5 98. 93.2 64.3 56.9
0.4 0 47.7 5 5 97 2 5 84.3 74.4 5 5 0
96.9 98. 62.6
0.5 0 43.4 68.4 86.1 5 1 92.4 82.3 72.5 5 54.9 0
67.1 98. 91.2 79.3 60.1
0.6 0 40.2 5 85.4 96.8 1 5 5 70.4 5 52.2 0
96.6 97.
0.7 0 39.4 66.9 84.9 5 6 88.8 74.9 67.7 56.8 48.6 0
40.9 43.3
0.8 0 5 67.8 85.3 96.7 97 85.3 68.7 63.6 52.2 5 0
45.1
0.9 0 5 70 87 97 97 87 70 57 44.2 35 0
Mặt đẩy
0.4 13.4
0.2 30 18.2 10.9 5.45 1.55 5 2.3 5.9 5 20.3 26.2 40
25.3 0.0 10.8 16.5 37.5
0.3 5 12.2 5.8 1.7 0 5 1.3 4.6 5 5 22.2 5
17.8
0.4 5 6.2 1.5 0 0 0 0.3 2.65 7.8 12.5 17.9 34.5
0.5 9.07 1.75 0 0 0 0 0 0.7 4.3 8.45 13.3 30.4
0.6 5.1 0 0 0 0 0 0 0 0.8 4.45 8.4 24.5
16.0
0.7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.4 2.45 5
0.8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7.4
Bảng 3: Tỉ lệ tương đối so với tmax (%)
Từ điểm dày nhất tới mép thoát, mm Từ điểm dày nhất tới mép dẫn, mm
r/R
100 80 60 40 20 20 40 60 80 90 95 100
Mặt hút
0.2 0 96 130 156 173 177 170 156 134 115 102 0
0.3 0 81 114 138 153 156 149 136 115 99 87 0
0.4 0 66 97 119 134 135 129 116 103 89 79 0
0.5 0 51 80 101 114 115 108 96 85 73 64 0
0.6 0 39 65 82 93 95 88 76 68 58 50 0
0.7 0 30 51 64 73 74 67 57 51 43 37 0
0.8 0 22 37 47 53 53 47 38 35 29 24 0
0.9 0 15 24 30 33 33 30 24 19 15 12 0
Mặt đẩy
0.2 54 33 20 10 3 1 4 11 24 36 47 72
0.3 40 19 9 3 0 0 2 7 17 26 35 60
0.4 25 9 2 0 0 0 0 4 11 17 25 48
0.5 11 2 0 0 0 0 0 1 5 10 16 36
0.6 5 0 0 0 0 0 0 0 1 4 8 24
0.7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 12
0.8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4
Bảng 4: Tọa độ mặt trải cánh chân vịt tại các vị trí

4. Kiểm nghiệm
4.1. Kiểm nghiệm diện tích cánh chống xâm thực:
Vận tốc tại 0,7R: vd0,7R = ω.0,7.R = 2 π .n.0,7.R = 21,4 (m/s)
vtàu = va .0,514 = 5,4 (m/s)

=> v0,7R = √ v 20,7 R + v 2tàu = 22,1 (m/s)

Áp suất tại đường kính chân vịt:


p0 = pa + γ .hs = 146590,8 (kG/m2)
Áp suất hơi bão hòa tại 20℃ , tra bảng: pd = 238
p0− p d
Hệ số sủi bọt: σ= = 0,576
0,5. ρ . v 20,7 R

Tra đồ thị: τ = 0,22

T
Diện tích cánh nhỏ nhất: Amin = = 5,5 (m2)
0,5. ρ . v 20,7 R . τ

Diện tích cánh của chân vịt thiết kế:


2
πD H
Ac = ae. .(1,067 – 0,229. ) = 7,44 (m2)
4 D

=> Ac > Amin


=> Chân vịt thiết kế thỏa mãn điều kiện chống xâm thực.
4.2. Kiểm nghiệm bền tại vị trí 0,2R và 0,6R
m. T . D .k r m .T . D . k c
σ r1 = 6 2 và σ c1 = 6 2
10 . z . e .b 10 . z . e .b
m = 1,15 : hệ số thực nghiệm phụ thuộc điều kiện làm việc của chân vịt
T : lực đẩy chân vịt, kG
D : đường kính chân vịt, cm
z : số cánh
e : chiều dày cánh ở bán kính đã cho, cm
b : chiều rộng cánh ở bán kính đã cho, cm
kr , kc : hệ số phụ thuộc vào bán kính phần tử
Tại vị trí 0,2R:
m. T . D .k r 1,15.30235.4,42 .244
σ r1 = 6 2 = 6 2 = 289,4 (kG/cm2)
10 . z . e .b 10 .4 .0 ,179 .1,011

m .T . D . k c 1,15.30235.4,42 .320
σ c1 = 6 2 = 6 2 = 379,5 (kG/cm2)
10 . z . e .b 10 .4 .0 ,179 .1,011

Tại vị trí 0,6R:


m. T . D .k r 1,15.30235.4,42 .80
σ r1 = 6 2 = 6 2 = 251 (kG/cm2)
10 . z . e .b 10 .4 .0 ,096 .1,329

m .T . D . k c 1,15.30235.4,42 .111
σ c1 = 6 2 = 6 2 = 348,2 (kG/cm2)
10 . z . e .b 10 .4 .0 , 096 .1,329

Ứng suất cho phép của vật liệu làm chân vịt:
σ r 1 = 300 kG/cm2 và σ c1 = 400 kG/cm2

Vậy chân vịt thiết kế thỏa mãn điều kiện bền.


5. Bản vẽ chân vịt :
Bước 1 : Dựa vào thông số của bảng 4 : vẽ mặt trái cánh chân vịt tại các vị trí 0.9R ,
0.8R ,…, 0.1R
Tương tự với các vị trí 0.7R ,0.6R,..,0.1R
Bước 2 : Sơ đồ hoàn thiện mặt trái cánh chân vịt

Bước 3 : Xây dựng hình chiếu pháp chân vịt :


Với vị trí 0.1R :
P
3.1 . Dựng đường H =

3.2 . Dựng đường chéo cắt với trục chính , sau đó kẻ các đường vuông góc ở 100%
mặt hút và 100% mặt đẩy của vị trí 0.1R đến đường chéo được các đường h1, h2 , l1 ,l2
3.3 Vẽ các đường cong với bán kính là OA1 thỏa mãn A1L1=l1 , A1T1=l2

Tương tự với các vị trí còn lại ta được hình chiếu pháp hoàn thiện chân vịt
Bước 4 : Xây dựng hình chiếu cạnh khi có hình chiếu pháp :
- Vẽ đường sinh từ tân O2 tạo với phương đứng góc nghiêng 12⁰
- Đường sinh giao với đường nằm ngang qua A1 tại A2
- Từ T1 kẻ đường song song trục chân vịt , chiếu điểm A2 xuống đường này được
điểm M .
- Từ điểm M lấy về bên trái khoảng h2 ta được điểm T2 , tương tự ta xác định được
điểm L2 .

You might also like