You are on page 1of 35

Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh

MÔN HỌC: ỨNG DỤNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ TỐI


ƯU HÓA TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG

Đề tài: Bài toán quy hoạch trực giao 2

GV: Ths Ngô Thị Ánh Tuyết


Nhóm 8 Lớp 11_ĐH_QLTN2

--------o0o--------
Mục lục

1.Cơ sở lí thuyết
2.Xác lập bài toán
3.Vận dụng

--------o0o--------
1.Cơ sở lí thuyết

1.Một số kết quả dự kiến đạt được


Hiểu được khái niệm của QHTG cấp 2
Biết cách xây dựng ma trận thí nghiêmj trực giao cấp 2 ( xác
định theo k, n0 )
Hiểu các công thức và tính toán được hệ số b j
Có thể các bài tập ví dụ ứng dụng lý thuyết của quy hoach trực
giao cấp 2
Tính toán nhằm tối ưu hóa cho những mô hình ứng dụng thực tế
quy hoạch trực giao cấp 2 trong các lĩnh vực sản xuất
1. Cơ sở lý thuyết

2.Khái niệm quy hoạch trực giao 2


Là phương pháp xây đựng quy trình thí nghiệm và xử lí số liệu
dựa trên một số tiêu chí giống QHTG 1
Nhưng ở đây ta nhận được mô hình hồi quy dạng đa thức bậc 2
đầy đủ, mô tả sự phụ thuộc của hàm y vào các thông số ảnh
hưởng x1, x2,...xk
Ưu điểm: khối lượng tính toán ít do mọi hệ số hồi quy được xác
định độc lập với nhau
1. Cơ sở lý thuyết

3. Xác lập bài toán


Bước 1: Xác định miền biến thiên và tâm quy hoạch
Bước 2: Chọn dạng phương trình hồi quy
Bước 3: Thực hiện N thí nghiệm
Bước 4: Tính toán xác định các hệ số hồi quy
Bước 5: Kiểm định sự có nghĩa của các hệ số hồi quy
Bước 6: Kiểm định sự có nghĩa của phương trình hồi quy
1. Cơ sở lý thuyết

Bước 1: Xác định miền biến thiên và tâm quy hoạch


Miền biến thiên: Zjmin < Zj < Zjmax
Tâm quy hoạch: Zj0 = Zjmax + Zjmin\2
Bước 2: Chọn dạng phương trình hồi quy
y=
Để mô tả tương thích miền phi tuyến tính người ta dùng những đa thức bậc 2 có
dạng:
y=
Số hệ số trong đa thức được xác định bằng:
L= 1+k
Trong đó :
L: số hệ trong đa thức (*)
k : số yếu tố ảnh hưởng
: tổ hợp 2 của k yếu tố ảnh hưởng
1. Cơ sở lý thuyết

Bước 3: Thực hiện N thí nghiệm


Gồm 3 bước:
-Xác định số nghiệm
-Chuyển về hệ trực tự nhiên Z1,Z2
-Biến mã
Bước 3.1: Xác định số thí nghiệm cần làm
N=2k+2.k+n0, (k<5)
N=2k-p+2.k+n0,(k≥5)
Trong đó:
2k- số thí nghiệm của quy hoạch toàn phần
2k-p-số thí nghiệm của quy hoạch từng phần
2k- thí nghiệm bổ sung tại các điểm “sao”
1. Cơ sở lý thuyết

Khi PTHQ tuyến tính không tương thích với thực nghiệm thì cần:
(1)Bổ sung 2k điểm sao (*)nằm trên trực tọa độ của không gian yếu tố. Tọa độ các
điểm sao : (±α;0;0), (0;±α;0), (0;0;±α) gọi là cánh tay đòn sao.
(Điểm (*) là điểm nằm trên trục tọa độ của không gian k yếu tố và cách tâm
phương án khoảng cách α>0
(2)Làm thêm n0 thí nghiệm ở tâm phương án.
Chọn cách tay đòn α(*) và số thí nghiệm n0 ở tâm được chọn phụ thuộc vào tiêu
chuẩn tối ưu
Tính các giá trị α2 và α dựa vào các biểu thức (với k yếu tố và n0=1)
α4+2kα2-2k-1(k+0,5n0)=0 ( với k<5)
α4+2k-1α2-2k-2(k+0,5n0) ( với k≥5)
Ghi các giá trị (+α) và (-α) vừa tính vàng bảng α phụ thuộc - số yếu tố k
- số thí nghiện tại tâm phương án (n0)
1. Cơ sở lý thuyết
Giá trị α2 được tính dựa theo k và n0 được
cho sau:
α2 k α2 k

n0 2 3 4 5 n0 2 3 4 5

1 1,000 1,476 2,000 2,39 6 1,742 3,325 2,950 3,51

2 1,160 1,650 2,164 2,58 7 1,873 2,481 3,140 3,49

3 1,317 1,831 2,390 2,77 8 2,000 2,633 3,310 3,66

4 1,475 2,000 2,580 2,95 9 2,113 2,782 3,490 3,83

5 1,606 2,164 2,770 2,14 10 2,243 2,928 3,660 4,00

Nếu trực giao của phương án được xem là tiêu chuẩn tối ưu hóa, thì số
thí nghiệm ở tâm không chịu ràng buộc và thường n0=1
1. Cơ sở lý thuyết

Bước 3.2: Chuyển từ hệ trục tự nhiên Z1, Z2 sang hệ mã hóa

Bước 3.3: Biến mã


1. Cơ sở lý thuyết

Bước 4: Tính toán xác định các hệ số hồi quy

=
1. Cơ sở lý thuyết

Bước 5: Kiểm định sự có nghĩa của hệ số hồi quy bj


Phương sai của hệ số
= ; =

= ; ;

Tiêu chuẩn t:
1. Cơ sở lý thuyết

Trong đó:
Sth: độ lệch chuẩn
Sbj:độ lệch quân phương của hệ số thứ j(sai số chuẩn)
- Tra bảng phân bố Student để xác định giá trị t p(f)với p=0.05, f=m-
1.
- Nếu tj<tp(f): loại bỏ hệ số bj đó ra khỏi PTHQ
- Viết lại PTHQ đúng(sau khi đã loại bỏ các hệ số bj không có
nghĩa)
- Tính giá trị thực Yi (Y1,Y2,...Yn)của các nhân tố nghiên cứu dừa
vào PTHQ đúng và dấu các giá trị X 1,X2...
1. Cơ sở lý thuyết

Bước 6: Kiểm định sự có nghĩa của phương trình hồi quy với tiêu
chuẩn FISHER
Phương sai dư:
Tính

=> tra bảng Fisher để xác định Fp(f1,f2)


p = 0.05; f1= N-1; F2= m-1
1. Cơ sở lý thuyết

So sánh thì mô hình tương thích


m: số thí nghiệm tại tâm
N: số thí nghiệm
l: hệ số có ý nghĩa trong PTQH
2. Vận dụng

VD1: Trong XD thiết kế bể chứa nước thải sử dụng vật liệu


bê tông. Để chọn thành phần bê tông tối ưu sao cho nhiệt thủy
hóa của bê tông là nhỏ nhất và giảm kinh phí.
Lựa chọn 2 yếu tố ảnh hưởng:
Z1 : lượng dùng xi măng trong 1m3 bê tông (kg)
Z2 : hàm lượng phụ gia khoáng (tro bay) so với tổng lượng
chất kết dính (%)
2. Vận dụng
N Biến thực Bê tông định lượng

Z1 Z2 Y

1 60 30 34,7
2 100 30 43,1
3 60 80 40,8
4 100 80 47,5
5 60 55 41,6
6 100 55 45,9
7 80 30 43,3
8 80 80 51,2
9 80 55 45,5
10 80 55 43,2
n0=1 11 80 55 43,8
2. Xác lập bài toán

Bước 1: Xác định miền biến thiên tâm quy hoạch:


2 hàm mục tiêu là: Cường độ chịu nén và Hệ số thấm của BTĐL
sao cho nhiệt thủy hóa của BTĐL là nhỏ nhất.
Đối với (kg) khoảng biến thiên:
Đối với (%) khoảng biến thiên:

Tâm quy hoạch: (80,55)


2. Xác lập bài toán

Bước 2: Xác định dạng phương trình hồi quy

k=2 và
2. Xác lập bài toán

Bước 3: Thực hiện N thí nghiệm

Bước 3.1: Xác định số thí nghiệm cần làm

=
2. Xác lập bài toán

Bước 3.2: Chuyển từ hệ trục tự nhiên sang hệ mã hóa


2. Xác lập bài toán
Bước 3.3: Biến mã
2. Xác lập bài toán

N Biến thực Biến mã hóa Y

Z1 Z2 X0 X1 X2 X12 X, 1 X, 2

1 60 30 + - - + 1/3 1/3 34,7

2 100 30 + + - - 1/3 1/3 43,1

3 60 80 + - + - 1/3 1/3 40,8

4 100 80 + + + + 1/3 1/3 47,5

5 60 55 + - 0 0 1/3 -2/3 41,6

6 100 55 + + 0 0 1/3 -2/3 45,9

7 80 30 + 0 - 0 -2/3 1/3 43,3

8 80 80 + 0 + 0 - 2/3 1/3 51,2

9 80 55 + 0 0 0 -2/3 -2/3 45,5


2. Xác lập bài tập

• Bước 4: Tính toán xác định các hệ số hồi quy

b0 =
b1 =
b2 =
2. Xác lập bài tập

• Bước 4: Tính toán xác định các hệ số hồi quy

b11 =
b12 =
b22 =
2. Bài tập xác lập

• Bước 5: Kiểm tra sự có ý nghĩa giữa các hệ số hồi quy


STT Z1(Kg) Z2(%) Y Y-YTB

1 80 55 43,2 -0,3

2 80 55 43,8 0,3

Ytb =

( m: có thức nghiệm ở tâm )


2. Xác lập bài tập

Các phương trình sai cuả hệ số được tính:

= 0.02 -> Sbo = 0.141

= 0.03 -> Sb1 = 0.173

= 0.03 -> Sb2 = 0.173


2. Xác lập bài tập

Các phương trình sai cuả hệ số được tính:

= 0.09 -> Sb11 = 0.3

= 0.045 -> Sb12 = 0.212

= 0.03 -> Sb2 = 0.173


2. Xác lập bài tập

Các tiêu chuẩn tj =

tbo = = 310.14 tb11 = = 14.67

tb1 = = 18.67 tb12 = = 2

tb2 = = 17.72 tb22 = = 3


2. Xác lập bài tập

Theo tiêu chuẩn Student nếu tj = > tp(f2) -> thì hệ số ó ý nghĩa
Chọn mức ý nghĩa p=0.05 ta có bậc tự do -1=2-1=1
Tra bảng Student ->.71 -> ó ý nghĩa
Mô tả thống kê có thể biểu diễn được là:
43,73 + 3,23.,07.,4.
-> Từ phương trình trên ta tính được:
,03; ,49; ,17; ,63; ,1;
,56; ,26; ,4; ,33
2. Xác lập bài tập

• Bước 6: Kiểm tra sự có ý nghĩa của phương trình hồi quy


Y Yi Y-Yi (Y-Yi)2
34,7 33,03 1,67 2,79
43,1 39,49 3,61 13,03
40,8 39,17 1,63 2,66
47,5 45,63 1,87 3,50
41,6 36,10 5,5 30,25
45,9 42,56 3,34 11,16
43,3 40,66 2,64 6,97
51,2 46,8 4,4 19,36
45,5 43,73 1,77 3,13
2. Xác lập bài tập

Giá trị chuẩn số Fisher: =


Chuẩn số Fisher
p= 0,05; F1= N-L* = 9-4 = 5 ( L* Là hệ số có ý nghĩa trong PTHQ )
f2= m-1 = 2-1 -> F(0,05;5;1) = 230,16
-> F= 171,94 < F(0,05;5;1) = 230,16 -> tương thích với thực nghiệm
2. Xác lập bài tập


y* nhỏ nhất thì Z2 tốt nhất. Do đó, y* = 33,03 là nhỏ nhất tương
ứng với Z2 = 30% là tốt nhất, ứng với Z1 = 60, Z1 càng tắng thì
cường độ bê tông càng tăng, hệ số thấm càng giảm
3. Bài tập về nhà
VD2: Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 nhân tố (k=3): tốc độ quay, công suất của máy, nhiệt độ
làm mát động cơ của máy nghiền rác để lượng vi sinh vật sản xuất ra là lớn nhất.
Xác định Ymax = max y (z1, z2, z3)
Với: 1500 ≤ Z1 ≤ 2030
4.217 ≤ Z2 ≤ 6.632
50 ≤ Z3 ≤ 90
Các yếu tố ảnh hưởng:
Các yếu tố ảnh hưởng:
z1: tốc độ quay (vòng/ phút)
z2: công suất của máy (kW)
z3: nhiệt độ làm mát động cơ (oC)
y: lượng phân vi sinh sản xuất ra (kg/ giờ)
Z2: công suất của máy (kW)
Z3: nhiệt độ làm mát động cơ (oC)
Y: lượng phân vi sinh sản xuất ra (kg/ giờ)
3. Bài tập về nhà

STN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Y 300 386 374 488 250 297 300 390 139 379 276 212 128 197 280

Kết quả thí nghiệm tại tâm

STN 1 2 3

Ỵj0 139 148 145

You might also like